cuoc khai thac thuoc dia lan thu nhat o V

10 5.9K 35
cuoc khai thac thuoc dia lan thu nhat o V

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mai Thuỳ Dương-Trần Thị Thoan Nội dung bài giảng gồm 3phần chính: Bối cảnh lịch sử Nội dung khai thác Nhận xét Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp Việt Nam và những biến đổi về kinh tế A.Bối cảnh lịch sử Tình hình nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1914- 1918): Sau chiến tranh Pháp là nước thắng trận nhưng vẫn bị tổn thất nặng nề về kinh tế tài chính,cơ sở hạ tầng bị tàn phá,công nghiệp đình đốn,thương mại sa sút ,Pháp trở thành con nợ lớn của Mĩ,1920 nợ 300 tỷ frăng Để hàn gắn vết thương chiến tranh và khôi phục kinh tế thực dân Pháp một mặt thúc đẩy sản xuất trong nước ,bóc lột nhân dân trong nước ,một mặt đẩy mạnh khai thác bóc lột nhân thuộc địa, trước hết là Đông Dương và châu Phi. B.Nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp Thời gian(1919-1929) Trong đợt khai thác này thực dân Pháp tiến hành đầu tư ạt vào các ngành kinh tế ,tốc độ nhanh và với một quy mô lón, Số vốn đầu tư tăng nhanh qua các năm:1924-1929 đầu tư 400 triệu frăng. Hướng đầu tư:thực dân Pháp đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp và khai thác khoáng sản. Sau đây là nội dung của cuộc khai thác trong một số ngành kinh tế: 1.Nông nghiệp - Đây là ngành được thực dân Pháp chú trọng đầu tư hơn cả :1924 đầu tư 52 triệu frăng ,năm 1927 là 400 triệu frăng.Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền. -Các đồn điền được sử dụng để trồng lúa,cây công nghiệp như chè cà phê ,cao su . -Trong các đồn điền thực dân Pháp sử dụng chủ yếu phương thức canh tác và bóc lột theo lối phong kiến ,ít sử dụng các biện pháp kỹ thuật . -Tốc độ phát triển nông nghiệp tương đối thấp khoảng 1.5%,riêng Nam kỳ cao hơn khoảng 8.5%. -Lúa gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam chiếm khoảng 60-70% giá trị xuất khẩu ,Việt Nam trở thành nước cung cấp gạo lớn thứ hai cho thị trường thế giới sau Malaixia. 2. Công nghiệp - Công nghiệp được tăng cường đầu tư vốn và mở rộng quy mô sản xuất . Công nghiệp được tăng cường đầu tư vốn và mở rộng quy mô sản xuất . + Công nghiệp khai thác mỏ được ưu tiên hàng đầu,trước hết là mỏ + Công nghiệp khai thác mỏ được ưu tiên hàng đầu,trước hết là mỏ than than Năm 1930 diện tích thăm dò lên tới 43 vạn ha gấp hơn 7 lần năm Năm 1930 diện tích thăm dò lên tới 43 vạn ha gấp hơn 7 lần năm 1911 (6 vạn ha) ,nhiều công ty khai mỏ được thành lập:công ty than 1911 (6 vạn ha) ,nhiều công ty khai mỏ được thành lập:công ty than Hạ Long,công ty than Tuyên Quang ,sản lượng khai thác tăng nhanh Hạ Long,công ty than Tuyên Quang ,sản lượng khai thác tăng nhanh năm 1919 đạt 665000 tấn ,năm 1929 đạt 1972000 tấn. năm 1919 đạt 665000 tấn ,năm 1929 đạt 1972000 tấn. + Ngoài than đá Pháp còn đầu tư vào mỏ thiếc ,kẽm sắt + Ngoài than đá Pháp còn đầu tư vào mỏ thiếc ,kẽm sắt - Để phục vụ cho công nghiệp khai khoáng một số cơ sở chế biến được Để phục vụ cho công nghiệp khai khoáng một số cơ sở chế biến được thành lập một số nơi như Hải Phòng, Cao Bằng thành lập một số nơi như Hải Phòng, Cao Bằng - Bên cạnh công nghiệp khai khoáng ,công nghiệp nhẹ cũng khá phát Bên cạnh công nghiệp khai khoáng ,công nghiệp nhẹ cũng khá phát đạt đạt - Hạn chế :một ngành công nghiệp nặng với đầy đủ tính chất của nó thật Hạn chế :một ngành công nghiệp nặng với đầy đủ tính chất của nó thật sự chưa ra đời .Công nghiệp Việt Nam vẫn là công nghiệp dịch vụ và sự chưa ra đời .Công nghiệp Việt Nam vẫn là công nghiệp dịch vụ và phục vụ , chịu sự lệ thuộc chặt chẽ vào chính quốc và thị trường nước phục vụ , chịu sự lệ thuộc chặt chẽ vào chính quốc và thị trường nước ngoài . ngoài . 3. Giao thông vận tải Tiếp tục được đầu tư vốn và trang bị kỹ thuật,các tuyến đường sắt ,đường sông, đường bộ,cảng biển được củng cố và xây dựng thêm. Năm 1930 xây dựng được 15000 km đường bộ . Năm 1931 xây dựng được 2389 km đường sắt. Các cảng Hải Phòng ,Sài Gòn được nạo vét,các cảng Hòn Gai ,Bến Thuỷ được xây dựng Có thể nói vào những năm 30,40 của thế kỷ này Đông Dương là một trong những nơi có hệ thốnh giao thông tốt nhất khu vực Đông Nam á 4.Thương nghiệp -Trong giai đoạn này ngoại thương có những tiến bộ rõ rệt,hàng nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu là hàng Pháp :1929-1930 chiếm 63 %, cán cân thương mại tương đối ổn định thậm chí có xu hướng xuất siêu. -Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước như Anh ,Đức ,Mỹ,Thái Lan ,Trung Quốc ,Nhật Bản -Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là khoáng sản ,các sản phẩm nông nghiệp .Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng như vải ,bông ,ô tô các máy móc hầu như không có. -Ngân hàng Đông Dương là tổ chức chi phối hầu hết các hoạt động kinh tế tài chính Việt Nam . C.Nhận xét chung về cuộc khai thác Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai cũng giống như cuộc khai thác lần một thực dân Pháp cố tình duy trì phương thức bóc lột theo lối phong kiến cổ truyền bên cạnh phương thức bóc lột mới theo lối tư bản chủ nghĩa .Sự kết hợp đó đã hình thành phương thức bóc lột thuộc địa đảm bảo siêu lợi nhuận cho bọn thực dân ,phong kiến đồng thời kìm hãm nền kinh tế nước ta .Nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ này mang nặng tính chất một nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến. Đặc điểm nổi bật của toàn bộ cơ cấu kinh tế Việt Nam trong thời kỳ này kaf sự phát triển mất cân đối :nền nông nghiệp cổ hủ lạc hậu ,nặng nề tồn tại bên cạnh nền công nghiệp mong manh ,yếu ớt .Trong công nghiệp nghành khai mỏ chiếm phần lớn,bên cạnh đó là công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến ,công nghiệp nặng hầu như không có . Tính chất mất cân đối còn được thể hiện qua mối quan hệ giữa các vùng ,mièn của đất nước.Miền Bắc và miền Nam kinh tế còn ít nhiều phát triển ,miền Trung có biến chuyển nhưng mang tính cục bộ Vinh Bến Thuỷ ,Quản Nam -Đà Nẵng các nơi khác hầu như không phát triển.Các khu vực miền núi không có biến chuyển gì vẫn sản xuất theo phương thức du canh du cư ,phụ thuộc vào tự nhiên. Tuy nhiên nhìn một cánh khách quan thì nền kinh tế Việt Nam cũng có những biến chuyển nhất định ,mặc dù sự biến chuyển đó chỉ là sự biến chuyển khách quan ,nằm ngoài ý muốn của thực dân Pháp .Sự biến chuyển về kinh tế kéo theo sự biến chuyển về xã hội ,xã hội Việt Nam trong thời kỳ này bị phân hoá sâu sắc các giai cấp cũ vẫn còn bên cạnh đó xuất hiện thêm các giai cấp ,tầng lớp mới .Sự xuất hiện các giai cấp mới sẽ đem đến cho cách mạng Việt Nam những nhân tố mới . Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài giảng để thấy rõ tình hình kinh tế Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất từ đó sẽ thấy được ảnh hưởng của cuộc khai thác đối với xã hội Việt Nam như thế nào ? Xin chân thành cảm ơn các vị đại biểu ,các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên đã tham dự bài giảng của tôi. . dịch v v sự chưa ra đời .Công nghiệp Việt Nam v n là công nghiệp dịch v v phục v , chịu sự lệ thu c chặt chẽ v o chính quốc v thị trường nước phục v . chịu sự lệ thu c chặt chẽ v o chính quốc v thị trường nước ngoài . ngoài . 3. Giao thông v n tải Tiếp tục được đầu tư v n v trang bị kỹ thu t,các tuyến

Ngày đăng: 20/08/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan