tài liệu là bức tranh toàn cảnh về XK VN 2007 - 2012, định hướng đến năm 2020, hướng phát triển bền vững, số liệu tìm kiếm mới...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA THƯƠNG MẠI ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG 2011- 2020 GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ SVTH: Huỳnh Đăng Phước Lớp: 36k1.2 Đà Nẵng, 5/2013 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾC KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ MỤC LỤCC LỤC LỤCC DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Phát triển bền vững 1.2 Xuất bền vững 1.2.1 Khái niệm nội dung xuất bền vững 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá xuất bền vững CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM 12 2.1 Tình hình chung 12 2.2 Xuất theo thị trường 14 2.3 Xuất theo mặt hàng .16 2.4 Sự phù hợp dịch chuyển mặt hàng theo thị trường .18 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam 21 2.5.1 Các yếu tố đầu vào nhập quan hệ với xuất 22 2.5.2 Quốc gia nhỏ tham gia thị trường toàn cầu 23 2.5.3 Chính sách chương trình khuyến khích xuất 24 2.5.4 Chuyển đổi cấu phù hợp với định hướng xuất tiêu thụ nội địa 25 2.6 Đánh giá hoạt động xuất Việt Nam với tiêu chí phát triển bền vững 25 2.6.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất 25 2.6.2 Chất lượng tăng trưởng xuất 26 GVHD: Ths Ngô Quang Mỹ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾC KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ 2.6.3 Đóng góp xuất tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô 27 2.6.4 Xuất vấn đề môi trường .28 2.6.5 Xuất tác động đến vấn đề xã hội .30 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 31 3.1 Định hướng phát triển xuất bền vững 2011- 2020 .31 3.1.1 Định hướng chung 31 3.1.2 Định hướng phát triển ngành hàng 31 3.1.3 Định hướng phát triển thị trường 32 3.2 Một số sách giải pháp định hướng phát triển xuất bền vững 33 3.2.1 Giải pháp chung 33 3.2.2 Giải pháp cụ thể 34 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 GVHD: Ths Ngô Quang Mỹ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾC KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012 Biểu đồ 2: Tăng trưởng cầu mặt hàng xuất trọng điểm Việt Nam 2011 Biểu đồ 3: Khả cung ứng nội địa tăng trưởng cầu thị trường quốc tế hàng xuất Việt Nam 2011 Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn 2012 so sánh với năm 2011 Việt Nam Biểu đồ 5: Xuất hàng dệt may sang thị trường 2012 so sánh với năm 2011 Việt Nam Biểu đồ 6: Dung lượng thị trường mức tăng trưởng cung giới hàng nhập Việt Nam 2011 Trang 12 14 16 17 19 21 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển bền vững trở thành xu tất yếu mang tính tồn cầu, mục tiêu phấn đấu quốc gia giới Xét cách chung nhất, phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Đó đảm bảo chất phát triển, hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường GVHD: Ths Ngô Quang Mỹ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾC KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ Ở Việt Nam, phát triển xuất định hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế Trong năm đổi mới, xuất động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế, góp phần giải số vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, xuất Việt Nam năm qua chưa bền vững Chất lượng tăng trưởng xuất chưa cao, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, xuất chưa thể xu cơng nghiệp hóa, đại hóa Xuất thâm dụng mức tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, cân sinh thái Hoạt động xuất làm nảy sinh số vấn đề xã hội bất bình đẳng việc chia sẻ lợi ích từ xuất Trong giai đoạn phát triển đất nước, giai đoạn phát triển nhanh bền vững, cần thiết phải khắc phục hạn chế nói Cụ thể cần có sách để nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất khẩu, chuyển dịch cấu xuất theo hướng tăng giá trị, hạn chế khai thác tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm mơi trường Xuất phải góp phần vào giải vấn đề xã hội tăng việc làm, thu nhập, hạn chế bất bình đẳng phân phối thu nhập Đảm bảo phát triển xuất bền vững cần có sách đắn phù hợp, xây dựng sở khoa học, tính đến cách hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Tuy nhiên, thời gian qua, việc xây dựng sách phát triển xuất chưa thực dựa lý luận thực tiễn phát triển bền vững Chính vậy, cần có tiêu chí khoa học làm cho nhà quản lý đưa sách đảm bảo phát triển xuất bền vững Đề án em tập trung làm rõ khái niệm, nội dung tiêu chí xuất bền vững, đánh giá thực trạng xuất Việt Nam 2005- 2012 hoạt động xuất Việt Nam theo tiêu chí phát triển bền vững đề xuất số giải pháp nhằm phát triển xuất bền vững Việt Nam thời gian tới GVHD: Ths Ngô Quang Mỹ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾC KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phát triển bền vững Quan niệm “phát triển bền vững” xuất từ năm đầu thập kỷ 80 kỷ 20 thức phổ biến rộng rãi vào năm 1987 báo cáo “Tương lai chúng ta” Ủy ban Môi trường Phát triển giới thuộc Liên hiệp quốc vào năm 1987 với hàm ý “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Những năm sau đó, bình diện quốc tế, vấn đề phát triển bền vững ngày nhiều quốc gia quan tâm trở thành yêu cầu phát triển phạm vi toàn cầu Tại Hội nghị thượng đỉnh quốc tế Rio de Janeiro, Brazil năm 1992, quốc gia đồng thuận thông qua tuyên bố Rio, xác định hành động cho phát triển bền vững toàn giới kỷ thứ 21 Đây nguyên tắc chung để quốc gia vận dụng vào việc xây dựng nguyên tắc phát triển bền vững cho phù hợp với điều kiện nước Sau Hội nghị này, Chính phủ nhiều nước xây dựng chương trình Nghị 21 quốc gia.1 Ở Việt Nam, quan điểm phát triển bền vững nhận thức sớm ngày hoàn thiện, thể nhiều chủ trương, nghị Đảng Ngay từ Đại hội lần thứ III (năm 1960) Đại hội lần thứ IV (năm 1976), Đảng ta đặt mục tiêu rõ ràng: “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội” Đại hội lần thứ VII, Đảng ta đề ra: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ mơi trường”; Đại hội VIII nhấn mạnh: “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái”; Đại hội lần thứ IX thông qua mục tiêu chiến lược 10 năm (2001-2010) tập trung: “Phát triển Tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc Phát triển bền vững Chương trình Nghị 21 GVHD: Ths Ngô Quang Mỹ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾC KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”; Đại hội lần thứ X rõ: “Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao bền vững hơn, gắn với phát triển người” Quán triệt quan điểm Đảng, Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam giai đoạn 2011-2020 khẳng định rõ mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài” Như vậy, nay, khái niệm phát triển bền vững (PTBV ) có khác phạm vi, phản ánh chất chung phát triển kết hợp phát triển kinh tế với vấn đề xã hội, mơi trường cách hài hịa, linh hoạt ổn định 1.2 Xuất bền vững 1.2.1 Khái niệm nội dung xuất bền vững Vận dụng lý thuyết phát triển bền vững lĩnh vực xuất khẩu, xuất bền vững trì nhịp độ tăng trưởng xuất cao ổn định, chất lượng tăng trưởng xuất ngày nâng cao, góp phần tăng trưởng ổn định kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ môi trường Theo định nghĩa này, xuất bền vững (XKBV) kết hợp hài hòa hai nội dung Nội dung thứ trì nhịp độ tăng trưởng xuất cao ổn định, đảm bảo chất lượng tăng trưởng nâng cao Nội dung thứ hai đảm bảo yêu cầu hài hòa mặt PTBV: kinh tế, xã hội, môi trường Xuất hoạt động kinh tế, phận hoạt động kinh tế nói chung, phát triển xuất bền vững giống phát triển kinh tế bền vững phải trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục, đảm bảo chất lượng tăng trưởng sở tăng giá trị GVHD: Ths Ngô Quang Mỹ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾC KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ gia tăng xuất khẩu, chuyển dịch cấu xuất theo hướng đại, sức cạnh tranh hàng hóa xuất ngày nâng cao Tăng trưởng xuất không liên tục, chứa đựng nhiều rủi ro tăng trưởng có biến động lớn cấu khơng hợp lý, sức cạnh tranh hàng hóa xuất yếu kém, sụt giảm tốc độ xuất gây nên bất ổn kinh tế vĩ mơ coi XKBV Xuất bền vững phải đáp ứng yêu cầu hài hòa PTBV: kinh tế, xã hội, môi trường Xuất tăng trưởng cao liên tục, chất lượng nâng cao xuất chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm mơi trường, tức đánh đổi mơi trường để có kim ngạch xuất cao khơng thể coi xuất bền vững Hoặc là, xuất phục vụ lợi ích cho nhóm người, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Trường hợp thường xảy nhiều nước có dân chủ phát triển thấp, độc tài, tập trung quyền lực cao độ Trong trường hợp này, chia sẻ lợi ích xuất khơng cơng khơng thể coi xuất bền vững Như vậy, xuất bền vững phải kết hợp hài hòa mục tiêu tăng trưởng xuất mục tiêu ổn định kinh tế, xã hội cải thiện môi trường Tuy nhiên, giai đoạn phát triển khác nhau, việc đảm bảo hài hòa mặt PTBV khác Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, giai đoạn tích lũy tư bản, tăng trưởng xuất tăng trưởng kinh tế phải dựa vào tài nguyên thiên nhiên, phát triển ngành cơng nghiệp gây nhiễm Các quốc gia phải đánh đổi mơi trường để có tăng trưởng kinh tế Đây mơ hình phát triển xuất theo chiều rộng Tuy nhiên, mức độ đánh đổi khác nước sách phát triển phủ Chẳng hạn, nước Đơng Á theo đuổi mơ hình phát triển dựa vào xuất thành công nước Đông Nam Á vấn đề mơi trường xã hội Các nước Đơng Á có kinh tế bền vững hơn, xã hội công mơi trường gìn giữ Đó nước Đơng Á có mơ hình phát GVHD: Ths Ngơ Quang Mỹ ĐỀ ÁN MƠN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾC KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ triển hợp lý hơn, tạo điều kiện để nhanh chóng chuyển từ mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng (dựa chủ yếu vào tài ngun lao động rẻ) sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, hạn chế khai thác tài nguyên, sử dụng công nghệ chất xám Thành công nước Đông Á dựa giáo dục chất lượng cao, phủ động sạch, kinh tế động có sức cạnh tranh quốc tế Như vậy, XKBV phải dựa vào mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, sở khai thác lợi cạnh tranh yếu tố thể chế, chất lượng lao động, công nghệ mang lại Một vấn đề khác cần ý nghiên cứu xuất bền vững tính bền vững hoạt động xuất phải xem xét dài hạn Tăng trưởng xuất cao ngắn hạn sở khai thác yếu tố lợi so sánh sẵn có mang lại hiệu kinh tế cao (thu nhiều ngoại tệ) chưa xuất bền vững xuất hàng thơ, có giá trị gia tăng thấp, làm cạn kiệt tài nguyên gây ô nhiễm môi trường, đem lại lợi ích cho phận tham gia xuất 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá xuất bền vững 1.2.2.1 Các tiêu chí đánh giá tính ổn định chất lượng tăng trưởng xuất i- Quy mô nhịp độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất thời gian định Chỉ tiêu thể việc trì quy mơ tốc độ tăng trưởng xuất Đó tổng kim ngạch xuất hàng năm tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm Quy mô kim ngạch xuất thể tiêu tỷ trọng KNXK nước tổng KNXK khu vực giới Tốc tăng trưởng xuất bình quân cần so sánh với tốc độ tăng trưởng GDP Thông thường, nước tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng xuất hợp lý mức cao tốc độ tăng trưởng kinh tế từ - 2,5 lần Chẳng hạn nước ta, giai đoạn từ 1990-2000, xuất tăng bình quân 20%/năm, GDP tăng bình qn khoảng 7% GVHD: Ths Ngơ Quang Mỹ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ ÁN MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾC KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ ii- Tỷ trọng xuất GDP số để đo lường tính bền vững hoạt động xuất kinh tế Theo đó, tỷ trọng xuất GDP tăng nhanh Chỉ số thể độ mở kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế iii- Chất lượng tăng trưởng xuất thể cấu xuất theo nhóm hàng cấu xuất theo mức độ chế biến Chẳng hạn, tỷ trọng kim ngạch xuất hàng công nghệ cao tổng kim ngạch xuất nước thể trình độ cơng nghiệp hóa nước mức độ tăng giá trị hàng hóa xuất iv- Mức độ gia tăng giá trị hàng hóa xuất Đây số quan trọng để đánh giá tính hiệu hoạt động xuất khả cạnh tranh hàng hóa xuất v- Tính bền vững hoạt động xuất thể qua số yếu tố khác chất lượng hoạt động hệ thống tài chính, ngân hàng, dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống phân phối 1.2.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững kinh tế i- Mức độ đóng góp xuất vào tăng trưởng GDP, thể tỷ lệ phần trăm xuất tăng trưởng GDP điểm phần trăm xuất mức tăng GDP ii- Chỉ số nợ xuất Về thực chất, số thể mức độ an tồn tài nước, tức mức độ đóng góp xuất vào dự trữ ngoại tệ cân cán cân toán Nếu số nợ xuất tăng liên tục thời gian dài, điều cho thấy nợ thâm hụt cán cân tốn khơng có khả chịu đựng Trái lại, số nợ có xu hướng giảm xuống, nợ có khả chịu đựng nước vay nợ có khả trả nợ iii- Tỷ lệ tốc độ tăng xuất tốc độ tăng nhập thể mức độ ổn định vĩ mô kinh tế Nếu số tăng xuất khẩu/chỉ số tăng nhập lớn 1, cho GVHD: Ths Ngô Quang Mỹ 10 ... nội dung tiêu chí xuất bền vững, đánh giá thực trạng xuất Việt Nam 200 5- 2012 hoạt động xuất Việt Nam theo tiêu chí phát triển bền vững đề xuất số giải pháp nhằm phát triển xuất bền vững Việt Nam... .28 2.6.5 Xuất tác động đến vấn đề xã hội .30 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 31 3.1 Định hướng phát triển xuất bền vững 201 1- 2020 ... 1.1 Phát triển bền vững 1.2 Xuất bền vững 1.2.1 Khái niệm nội dung xuất bền vững 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá xuất bền vững CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU