1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng.docx

56 793 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 111,88 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây hoạt động trong cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ môcủa Nhà nước, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật khách quan của nền kinh tế thịtrường đã buộc các doanh nghiệp sản xuất hết sức quan tâm đến việc giảm chi phí, hạ giáthành sản phẩm Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanhnghiệp nói chung và xí nghiệp in Việt Lập nói riêng là công tác quan trọng, nó đánh giá sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay,sản phẩm sản xuất ra có được thị trường chấp nhận hay không còn phụ thuộc vào nhiềuyếu tố, trong đó khả năng ứng xử giá một cách linh hoạt và biêt tính đúng, tính đủ mọi chiphí phát sinh trong quá trình sản xuất toạ ra sản phẩm có ý nghĩa quyết định để doanhnghiệp tồn tại và phát triển Vì vây, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm chínhxác là cơ sở xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Chi phí tăng haygiảm, giá thành cao hay thấp còn là thước đo chất lượng công tác quản lý, thước đo về hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Xí nghiệp in Việt Lập là một đơn vị sản xuất hạch toán độc lập, xí nghiệp đã sửdụng kế toán như một công cụ chủ yếu để điều hành các hoạt động kinh tế, kiểm tra quátrình sử dụng tài sản, giám đốc tình hình sử dụng vốn một cách hiệu quả

Để thích nghi với tình hình biến động của thị trường, tranh thủ được thời cơ thuậnlợi Xí nghiệp phải có các thông tin kế toán chính xác và cập nhật để từ đó ban lãnh đạo xínghiệp kịp thời đề ra các quyết định sản xuất hợp lý đem lại lợi nhuận cho xí nghiệp

Qua một thời gian thực tập tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng, bên cạnh quá trìnhtìm hiểu thực tế tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Với sự giúp đỡnhiệt tình của ban lãnh đạo Xí nghiệp và các cán bộ phòng kế toán tài vụ, đặc biệt là sựhướng dẫn của thầy giáo: PGS TS Nguyễn Văn Công em đã chọn đề tài "Tổ chức kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng” làmchuyên đề tốt nghiệp

Chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phàn chính sau:

PHẦN I Thực trạng về Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng

I Tổng quan về xí nghiệp in Việt lập Cao Bằng

Trang 2

1 Lịch sử và sự hình thành của xí nghiệp

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh

3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

5 Đặc điểm tổ chức sổ kế toán

II Kế toán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng

1 Đối tượng kế toán và phương pháp kế toán chi phí sản xuất

2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất

III Tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng

1 Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm

2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

PHẦN II Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng

I Đánh giá khái quát thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng

II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

PHẦN ITHỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN VIỆT LẬP CAO BẰNG I.Tổng quan về xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng

Trang 3

Tên gọi: Xí nghiệp In Việt Lập Cao Bằng

Trụ sở: Phường Tân Giang - Thị xã Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng

Điện thoại:

1 Lịch sử và sự hình thành của Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng

Vào giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống pháp, tháng 10 năm 1951 xí nghiệp

in Việt Lập Cao Bằng được thành lập với nhiệm vụ cơ bản là in, xuất bản tờ báo Việt Namđộc lập và các tài liệu phục vụ cho nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền đường lối, sách lượccủa đảng, huy động toàn dân sức người sức của tham gia kháng chiến đánh đuổi thực dânpháp giành thắng lợi Trải qua các giai đoạn lịch sử cho đến nay Xí nghiệp in Việt Lập vẫnmang tên truyền thống: Xí nghiệp In Việt Lập Cao Bằng

Hoà bình lập lại xí nghiệp được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ tiếp tục in tờ báoViệt Nam độc lập Năm 1956 tờ báo được chuyển về khu trị tự Việt Bắc giai đoạn này tạiCao Bằng in tờ bản tin Cao Bằng Đến 01/4/1960 tờ báo Cao Bằng ra đời và xí nghiệpđược giao nhiệm vụ in tờ báo Cao Bằng cho đến nay Tờ báo – cơ quan ngôn luận củaĐảng bộ tỉnh Cao Bằng, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền nhân dân tỉnh Cao Bằng.Ngoài ra xí nghiệp in còn được giao nhiệm vụ in báo vùng cao, tạp san tư pháp của sở TưPháp, tạp chí văn hoá của sở Văn Hoá Thông Tin Cao bằng và các loại sổ sách tài liệu biểumẫu phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà

Ngoài ra xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng còn phục vụ đột xuất in các tài liệu vănkiện của tỉnh Uỷ Cao Bằng, UBND tỉnh Cao Bằng và của các ban ngành khác trong tỉnh.Báo Cao Bằng in tại xí nghiệp in Việt Lập đã được phát hành tới 11 huyện thị trong tỉnh vàđược phát hành tới từng chi bộ của các xã vùng xâu vùng xa của tỉnh Cao Bằng Trong bất

kỳ hoàn cảnh nào xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng cũng đảm bảo in kịp thời, chất lượngđẹp, chính xác Trong quá tình sản xuất phục vụ tỉnh nhà xí nghiệp đã hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao, được Đảng và Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba,hàng chục bằng khen, cờ thi đua xuất sắc cho tập thể và cá nhân của xí nghiệp có nhiềuthành tích đóng góp trong quá trình xây dựng và phát triển xí nghiệp

Về trang bị máy móc, thiết bị in Từ ngày thành lập xí nghiệp in Việt Lập chỉ vẻnvẹn có một số máy in cũ được cấp trên giao cho với công nghệ in Typo Việc in ấn bằngcông nghệ máy rất phức tạp và chi phí lớn, nhất là thời gian hoàn thành cho khuôn in, số

Trang 4

lượng công nhân làm việc ở bộ phận sắp chữ đông, làm cho tổng số cán bộ công nhân toàn

xí nghiệp lớn

Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng trải qua thời gian hoạt động phục vụ in đã đượcUBND tỉnh tặng bằng khen năm 2003, 2004 Trong hoạt động sản xuất đã có nhiều sángkiến cải tiến kỹ thuật, đã có 5 đồng chí lãnh đạo của sở, ban, ngành của tỉnh được trưởngthành từ xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng

So với đơn vị sản xuất kinh doanh khác trong tỉnh Cao Bằng và so với các đơn vịcùng ngành trong nền kinh tế quốc dân, thì Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng có qui mônhỏ, song vẫn có triển vọng tốt trong sản xuất kinh doanh Có thể thấy được qua các chỉtiêu sau:

Bên cạnh đó Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng còn tham gia tích cực các hoạt độngnhư ủng hộ quỹ hỗ trợ nông dân nghèo của tỉnh 2.000.000 đồng, ủng hộ đồng bào lũ lụt5.000.000 đồng

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của xí nghiệp

Xí nghiệp in Việt lập Cao Bằng thuộc loại hình sản xuất hàng loạt theo đơn đặthàng, có quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm sản xuất ra trên cùng một quy trình công nghệ.Hiện nay xí nghiệp có 30 cán bộ công nhân viên Vì vậy tổ chức sản xuất phải xếp thànhtừng bộ phận phù hợp với công nghệ và đặc điểm của ngành in

Nhiệm vụ của xí nghiệp in là trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải đảm bảo in kịpthời, chính xác, đẹp gồm các văn kiện của UBND tỉnh Cao Bằng, Báo Cao Bằng, các tạpchí, tạp san của các ban ngành trong tỉnh và các việc vặt khác

B Chức năng, nhiệm vụ:

Trang 5

Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng là đơn vị hạch toán độc lập và được quản lý theo 1cấp Tổng số cán bộ công nhân viên là 30 người và được chia thành các bộ phận khác nhau

Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp được sắp xếp như sau:

Ban Lãnh đạo gồm:

- Một giám đốc

- Một phó giám đốcGiám đốc xí nghiệp là người đứng đầu quản lý bộ máy của nhà in

Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho Phó giám đốc, Giám đốc xí nghiệp còn trựctiếp quản lý thông qua các trưởng phòng: Tổ chức hành chính, Kế hoạch Vật tư, Kế toántài vụ

Phó giám đốc điều hành các phòng chức năng

Các phòng chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu

sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho Ban giám đốc, đảm bảo lãnh đạo sản xuất kinh doanhhoạt động thống nhất Bên cạnh đó các phòng ban này được quyền đề xuất với ban giámđốc những ý kiến vướng mắc trong quá trình thực hiện các quyết định quản lý

Nhiệm vụ của của các phòng ban:

+ Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, hạch toáncác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trên cơ sở đó tính toán hiệu quả sản xuất, lập báo cáo tàichính, làm nghĩa vụ với ngân sách nhà nước

+ Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ duyệt và quản lý quỹ tiền lương, tiềnthưởng và chấp hành chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên chức như tuyểndụng, đào tạo, thừa lệnh giám đốc điều hành các công việc hành chính, phối hợp với côngđoàn và các tổ chức khác để giải quyết các khiếu nại, tranh chấp về lao động, tổng hợp cácmặt hoạt động của xí nghiệp

Trang 6

Phân xưởng in Phân xưởng sách

+ Phòng kế hoạch Vật tư: có nhiệm vụ tổ chức công nghệ sản xuất, kiểm tra dâytruyền sản xuất, quản lý máy móc thiết bị Nhận bài và ảnh từ toà soạn chuyển tới, lập kếhoạch sản xuất vào giao thời gian sản xuất, hoàn thành công việc cung cấp vật tư cho cácphân xưởng bộ phận để tiến hành sản xuất Thực hiện điều hành quá trình sản xuất đến khikết thúc công việc

+ Bộ phận Bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ xí nghiệp và quản lý các loại vật tư tài sảncủa xí nghiệp

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP IN VIỆT LẬP CAO BẰNG

3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

a Quy trình sản xuất của ngành in nói chung:

+ Chuẩn bị khuôn in, giấy in, mực in

+ In và gia công in ấn phẩm

Quá trình in phụ thuộc vào tính chất các sản phẩm in như sách, báo, tạp chí là đặcthù của sản phẩm in: kích cỡ, màu sắc, mẫu chữ Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào trang bị kỹthuật, phương pháp gia công Do đó các ấn phẩm khác nhau thì quá trình in cũng khácnhau:

Bước 1: Chuẩn bị tài liệu in

Bước 2: Phân xưởng chế bản có nhiệm vụ vi tính (đánh máy, phân màu (ảnh

phim), bình bản, phơi bản

Trang 7

Bước 3: Phân xưởng in là khâu trọng tâm của xí nghiệp, là bước thực hiện kết hợp

bản in, giấy mực để tạo ra những trang in theo yêu cầu kỹ thuật đạt tiêu chuẩn chất lượng

Bước 4: Phân xưởng sách, sản phẩm sau khi in được đưa tra cắt xén, gấp, soạn

theo yêu cầu cảu sản phẩm và khách hàng

Bước 5: Là bước kết thúc, sản phẩm hoàn thành nhập kho Từ năm 1997 công nghệ

in của xí nghiệp đã được thay thế từ công nghệ inTypo bằng công nghệ in OFFSET, các bộphận thủ công độc hại đã được xoá bỏ thay thế bằng trang thiết bị mới hiện đại, đảm bảochất lượng, tiết kiệm lao động, bảo vệ sức khoẻ người lao động

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA XÍ NGHIỆP IN

VIỆT LẬP CAO BẰNG

Trang 8

Tài liệu cần in

Đánh máy

vi tính

Phân màu (ảnh phim)

Bình bản

Phơi bản

In

Kiểm tra chất lượng

Nhập kho thành phẩm

4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ, trực tiếp tập trung nên mô hình

tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp in Việt lập cũng được tập trung theo một cấp Toàn

Trang 9

bộ công tác kế toán của xí nghiệp (ghi sổ kế toán tổng hợp, chi tiết, lập báo cáo kế toán,kiểm tra kê toán ) đều tập trung tại phòng tài vụ, các phân xưởng xí nghiệp không tổ chức

bộ máy kế toán riêng mà bố trí các nhân viên kinh tế hỗ trợ cho công tác kế toán tập trung:thu thập chứng từ, nghi chép sổ sách, hạch toán các nghiệp vụ, chuyển chứng từ cho cáccac nhân viên kinh tế ở các phân xưởng gửi về phòng kế toán của xí nghiệp tiến hành toàn

bộ công việc kế toán theo quy định của nhà nước ban hành

Đứng đầu phòng kế toán tài vụ là một kế toán trưởng, chịu trách nhiệm phối hợpgiữa các nội dung của công tác kế toán nhằm đảm bảo sự thống nhất về số liệu kế toán.Mỗi phần hành kế toán được giao cho kế toán phụ trách, kế toán trưởng theo dõi tình hìnhtài chính chung, tham mưu cho giám đốc về tài chính, giúp việc cho giám đốc về mặtnghiệp vụ chuyên môn, tổng hợp số liệu, phân tích hoạt động kinh tế để khai thác tối đamọi khả năng tiềm tàng của đơn vị, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn và cải tiếnphương pháp kinh doanh, định kỳ tổ chức thực hiện theo chế độ kế toán

* Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán:

- Kế toán thanh toán tiền mặt: viết phiêu thu, phiếu chi, căn cứ vào sổ quỹ ghi báonợ- có ghi vào NKCT số, bảng kê số 1 hàng quý lập kế hoạch tiền mặt gửi cho ngân hàng

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: căn cứ vào số dư trừ số phát hành séc, uỷ nhiệm chicuối tháng vào NKCT số 2, bảng kê số 2

- Thủ quỹ tiền mặt: căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để xuất nhập quỹ, ghi sổ quỹthu chi, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt

+ Bộ phận kế toán vật liệu và công cụ lao động nhỏ

Kế toán sử dụng TK 152, 153 hạch toán chi tiết VL và CCLĐ nhỏ theo phươngpháp đối chiếu luân chuyển Kế toán vật liệu ngày một lần xuống phòng cung tiêu đốichiêu và nhận chứng từ xuất kho cho từng phân xưởng để tính ra lượng vật liệu cần dùngcho từng đơn đặt hàng

cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập, xuất để lên bảng nhập xuất, tồn, lên bảng phân

bổ vật liệu, công cụ lao động nhỏ nộp báo cáo cho bộ phận kế toán giá thành

+ Bộ phận kế toán tiền lương công nhân sản xuất

Kế toán căn cứ các chứng từ hạch toán thời gian lao động như bảng chấm công, kếtquả lao động thực tế của phân xưởng, cụ thể là bảng kê khối lượng công việc đã hoànthành và các quy định của nhà nước để tính lương và lập bảng phân bổ tiền lương choBHXH

+ Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán TSCĐ

Trang 10

Kế toán tổng hợp số liệu do các khâu kế toán cung cấp để tập hợp toàn bộ cho phícủa xí nghiệp lên bảng kê số 4 và NKCT số 7

+ Bộ phận kế toán thành phẩm và tiệu thụ (kiêm kế toán thành phẩm)

Kế toán theo dõi tình hình nhập - xuất -tồn kho thành phẩm hàng tháng lên báo cáonhập- xuất -tồn cuối quý lên sổ tổng hợp thanh toán, lên báo cáo kết quả kinh doanh

số kế toán

Trang 11

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kê toán thành phẩm và tiêu thụ

Kê toán tiền lươngKê toán chi phí sản xuất và tính GTSP Thủ quỹ

Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán

Kế toán vật liệu, công cụ lao động nhỏ

SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở XÍ NGHIỆP

5 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toán của xí nghiệp

Về hình thức kế toán hiện nay xí nghiệp đang áp dụng là hình thức kế toán nhật kýchứng từ và sử dụng TK kế toán thống nhất áp dụng cho tất cả các ngành kinh tế quốc dânban hành theo quyết định số 1141 –TC-CĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ trưởng Bộ TàiChính

- Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 kết thúc 31/12 hàng năm

- Đơn vị sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam

 Hệ thống sổ sách kế toán xí nghiệp đang áp dụng cho hình thức nhật ký chứng từđược bao gồm:

- Đối với tập hợp chi phí NVLTT kế toán sử dụng các chứng từ:

+ Phiếu xuất kho nguyên vật liệu+ Bảng kê số 4

+ Nhật ký chứng từ số 7

- Đối với tập hợp chi phí Nhân công trực tiếp:

+ Bảng chấm công+ Bảng thanh toán lương cho từng bộ phận+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXHĐối với tập hợp Chi phí sản xuất chung:

+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Trang 12

Sổ cái tài khoản

Báo cáo tài chính

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

+ Bảng phân bổ TSCĐ

+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu

+ Bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ

- Sổ cái các tài khoản: 621, 622, 627, 154

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHI ỆP IN VIỆT LẬP

Trang 13

II Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp in Việt Lập

1 Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp

a Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là liên tục bao gồm ba giai đoạn chính: sắpchữ, chế bản và in, sản phẩm của xí nghiệp được thực hiện trên dây truyền in OFFSET.Mặt khác do đặc điểm của xí nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàngnên sản phẩm của xí nghiệp là đa dạng

Do vậy đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượngtập hợp CPSX phải được xác định trên từng phân xưởng, đơn vị sản xuất sản phẩm mà sảnphẩm chính là các trang in ấn, ấn phẩm

b phương pháp kế toán chi phí sản xuất

Ở xí nghiệp xác định đối tượng CPSX được tính cho từng đối tượng đã quy địnhhợp lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc quản lý CPSX và phục vụ cho công tác tính giáthành Vì vậy, phương pháp hạch toán CPSX của xí nghiệp được xác định bằng phươngpháp hạch toán trực tiếp theo đơn đặt hàng, theo từng phân xưởng sản xuất, đơn vị sản xuấtsản phẩm

Hiện nay xí nghiệp đang sử dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên Kế toán sử dụng tài khoản 621 “ Nguyên vật liệu trực tiếp”, 622 “ Chi phínhân công trực tiếp”, 627 “ Chi phí sản xuất chung” và tài khoản 154 “ chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang” để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn xí nghiệp

2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất

Quản lý tốt chi phí sản xuất và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chiphí các doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất Tại xí nghiệp in ViệtLập Cao Bằng chi phí sản xuất không có nhiều loại, tuy nhiên mỗi loại cũng có tính chấtkinh tế khác nhau Vì vậy để phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý và đáp ứng yêu cầu tínhgiá thành công ty tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “ TK 621”

- Kế toán sử dụng tài khoản 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợpCPSX Ở khoản mục này các chứng từ mà kế toán cần sử dụng đó là phiếu xuất NVL, thẻtồn kho Tài khoản để hạch toán là tài khoản 152, 621 Sổ sách:

Trang 14

- Kê toán sử dụng: sổ yêu cầu xuất vật liệu của các phân xưởng, bảng phân bổ NVL

số 2, sổ chi tiết NVL

* Chi phí Nguyên vật liệu chính gồm 2 loại NVL

- NVL chính: chủ yếu là giấy và mực in chiếm tỷ trọng tỷ trọng tương đối lớn trongtổng NVL chung của xí nghiệp nên khoản mục này đã được tách riêng thành khoản mụctiện cho việc theo dõi

- NVL phụ: ở xí nghiệp gồm nhiều loại như dầu hoả, dầu công nghiệp, xăng căn

cứ chứng từ gốc xuất kho, chứng từ liên quan, báo cáo sử dụng vật tư của phân xưởng, kếtoán tập hợp chi phí NVL phụ, theo từng đối tượng đã xác định

Nguyên vật liệu mà xí nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất hoàn toàn là vật liệumua ngoài Nên khi vật liệu mua về đều phải thông qua kho mới được đem xuống dùngcho sản xuất

1 Khi mua NVL về nhập kho,kế toán ghi:

cụ dụng cụ dựa trên bảng tổng hợp NVL xuất, kế toán tập hợp phân loại giá trị vật liệuxuất cho từng chi tiết, từng phân xưởng sản xuất và từng loại sản phẩm để ghi vào cột hạchtoán của tài khoản

NVL phân màu trong tháng 3/ 2006 có một NVL phụ dùng cho sản xuất nhưngkhông xuất kho chính của xí nghiệp mà xuất từ kho phía ngoài vẫn được hạch toán theo giáthực tế xuất và được ghi ngay vào cột giá thực tế của tài khoản 152,153

Cuối tháng căn cứ vào tình hình biến động nguyên vật liệu, định mức tiêu hao NVLcho từng sản phẩm và tình hình thực tế sản xuất của từng phân xưởng, kế toán lập bảngphân bổ NVL, CCDC

Để lập bảng phân bổ NVL, CCDC ( biểu số 1) được gọi là bảng phân bổ số 2 kếtoán căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu và hệ số chênh lệch giữa giá hạch toán và

Trang 15

giá thực tế của từng loại vật liệu được lấy từ bảng kê số 3 ( bảng tính giá thành thực tế vậtliệu và CCDC)

Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển chi phí NVLTT phân bổ chocác đối tượng liên quan vào bảng kê số 4 ( biểu số 4)

Đơn vị:………

Địa chỉ:………

Mẫu số: 02-VTBan hành theo số: 1141 -TC/QĐ/CĐKTNgày 1 tháng 11 năm 1995

Phiếu xuất kho

Ngày 15 tháng 3, năm 2006

Nơ TK 621

Có TK 152

Họ tên người nhận hang: Nguyễn Văn Bằng Địa chỉ: phân xưởng in

Lý do xuất: xuất giấy in báo Cao Bằng

Xuất: tại kho Việt Lập

Stt Tên vật tư,

hang hoá Mã số

Đơn vị tính

Trang 16

kết chuyểnsang 154

Cộng số phátsinh

Trang 17

Sổ cái

TK 621

SD ĐK

Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 3/2006

Cộng số phát sinh Nợ 98.452.751

Có 98.452.751

b) Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Xí nghiệp in Việt Lập sử dụng tài khoản 622 “ nhân công trực tiếp” để tập hợp và

có các tài khoản 334 “ phải trả cho nhân viên” và tài khoản 338” phải trả, phải nộp khác” Các chứng từ kế toán sử dụng để lập nên bảng phân bổ tiền lươnh và BHXH là các bảng chấm công giấy nghỉ việc do ốm đau, giấy nghỉ phép, bảng thanh toán tiền lương và BHXH sổ sách mà kế toán cần sử dụng ở đây là NKCT số 7, bảng kê số 4 và sổ cái tài khoản

Chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp in Việt Lập là các khoản chi phí về lương chính, lương phụ, BHXH, BHYT, các khoản trích theo lương

Tại xí nghiệp quỹ lương nhiều hay ít phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của xí nghiệp Cơ sở tính lương là các chứng từ hạch toán thời gian lao động và kết quả lao động thực tế của phân xưởng

Hiện nay tính chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp đang áp dụng là hai hình thức: lương sản phẩm và lương thời gian từng đối tượng chi phi liên quan

 Hình thức trả lương theo thời gian:

Được áp dụng cho bộ phận lao động gián tiếp ( nhân viên các phòng ban chức năng) có thưòi gian làm việc như các cơ quan hành chính khác:

Sáng tù 7.30 đên 12h

Chiều từ 13h đến 16.30

Trang 18

Theo cách tính tổng tiền lương khu vực bộ phận này được tính trả lương như sau:Lương = 350.000 * hệ số cấp bậc * tiền thưởng + ( tiền thưởng * hệ số tăng)

hệ số tăng (hay còn gọi là hệ số trách nhiệm của xí nghiệp) được giám đốc quyết định dựa trên cơ sở kết quả kinh doanh của xí nghiệp

hệ số thi đua được tính theo tiêu chuẩn mức độ hoàn thành công việc được giao

Hoàn thành công việc hệ số: 1

Hoàn thành công việc hệ số: 1,2

Xuất sắc nhận thêm việc: 1,3

Có sáng kiến thành tích: 1,4

 Hình thức trả lương sản phẩm

Đây là hình thức trả lương cho người lao động theo kết quả lao động, khối lượnglao động, sản phẩm và công cụ đã hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật ( chất lượng đãquy định và đơn giá tiền lương chính cho một đơn vị sản phẩm)

Nó được căn cứ vào số lượng sản phẩm và công nhân đã thực hiện ở từng bước công việc và được xác định như sau:

Tổng lương phải trả cho

công nhân sản xuất = Số lượng SP hoàn thành trongtháng của các bộ phận * Đơn giá lươngTrong đó đơn giá lương phụ thuộc vào lương cấp bậc của từng ngành công nhân, nhan viên kế toán căn cứ vào bảng quy đổi theo sản lượng của từng giai đoạn công nghệ donhân viên kinh tế phân xưởng gửi lên để tính lương phải trả cho từng công nhân

bậc thợ của người công

Tính theo giờ công định mức:

Lương SP cuat tổ - tổng giờ công định mức * đơn giá SP

Đơn giá SP được tính sẵn: 5.350đ

Lương công nhân = Số điểm của cá nhân * Tiền một điểm

Trang 19

Tiền một điểm = Tổng lương của tổ

Cuối tháng, căn cứ vào các số liệu của các nhân viên kinh tế phân xưởng đưa lên kếtoán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sảnphẩm và sau đó tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH, căn cứ vào bảng phân bổghi vào bảng kê số 4 theo định khoản:

(bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 3/2006)

Trong đó tiền lương cơ bản phải trả cho công nhân sản xuất và nhân vien phân xưởng là: 5.388.950

- Phân xưởng SX chính: 7.875.800 ( trong đó nhân viêc phân xưởng 4.850.000)

- Phân xưởng phân màu : 513.150

Cụ thể việc trích BHXH, BHYT, CPCĐ trong tháng 3/2006 của xí nghiệp như sau:Tiền lương cơ bản trả cho công nhân tính theo sản xuất và nhân viên phân xưởng:

Trang 20

Chi tiết phân xưởng SX chung 1.473.270

Phân xưởng phân màu 120.630

(xem bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 3/ 2006

Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công tính toán theo đối tượngchi phí kế toán ghi

Trang 21

c) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Việc tập hợp và kết chuyển CPSX chung ở xí nghiệp được thực hiện trên tài khoản

627 “chi phí sản xuất chung” ngoài ra còn có các tài liệu chi tiết khác cho CPSX chungnhư TK 334,152,214,111,331 các chứng từ mà kế toán cần sử dụng cho việc tập hợp CPSXchung là các biên lai thu tiền điện, mức phiếu xuất kho, nguyên vật liệu, CCDC, phiếu chibảng thanh toán lương và BHXH

Chi phí sản xuất chung xí nghiệp là chi phí quản lý và những CPSX ngoài 2 khoảnvật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp đã được phát sinh trong sản xuất nói ở phần trên

Để tập hợp được CPSX chùng các tài khoản 627 thì cần phải có mở CT:

6271 Chi phí nhân viên phân xưởng

6272 Chi phí vật liệu

6273 Chi phí dụng cụ sản xuất

6274 Chi phí khấu hao TSCĐ

6277 chi phí dịch vụ mua ngoài

6278 chi phí bằng tiền khác

 Chi phí nhân viên phân xưởng:

Kế toán tiền lương cũng phải căn cứ vào các bảng chấm công, bảng thanh toán tiềnlương, phiếu nghỉ phép, giấy nghi do ốm đau

Nợ TK 627 (1) 2.585.650

Có TK 334 2.585.650

- Số liệu này được dùng để ghi vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH (xem bảngphân bổ tiền lương và BHXH tháng 3/2005)

- Và cũng để tính được khoản phải trả, phải nộp khác cho nhân viên phân xưởng thì

kế toán cũng tính các khoản tiền BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn

Trang 22

- Chi phí sản xuất chung:

( xem bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 3/2006)

 Kế toán chi phí vật liệu

Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu công cụ, dụng cụ kế toán ghi vào bảng kê số 4theo định khoản

(chi tiết phân xưởng SX chính) 3.850.000

Phân xưởng phân màu 275.000

Kế toán khấu hao TSCĐ

Ở xí nghiệp kế toán sử dụng TK 214 để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trongquá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ vào những khoản tăng giảm hao mòn củaTSCĐ TSCĐ ở xí nghiệp được theo dõi cho từng loại TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ mở vàođầu năm Sổ chuyển dùng theo dõi về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, tỷ lệTSCĐ

Việc xác định và tính toán khấu hao TSCĐ được tiến hành hàng tháng trên sổ chitiết số 5 Tỷ lệ khấu hao 15% đối với máy móc thiết bị sản xuất và 5% đối với nhà cửa đấtđai

Mức khấu hao năm = nguyên giá * tỷ lệ khấu hao

Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm

12Máy móc thiết bị: Mức khấu hao năm

x 15% = 528.855.345

Trang 23

 Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài

Dịch vụ mua ngoài của xí nghiệp là điện năng, điện thoại và tiền nước nhằm phục

vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm

Chi phí cho tiền điện nước của xí nghiệp được theo dõi trên tờ khai chi tiết của từngphân xưởng Sau đó kê toán tập hợp và ghi vào NKCT số 5 ( tài khoản 331” phải trả chongười bán)

Từ NKCT số 5 số liệu này được dùng để ghi vào bảng kê số 4 theo bút toán

Trang 24

Trong quý do phải sửa chữa máy móc thiết bị của bên phân xưởng phân màu, phânxưởng phim ( phân xưởng chế bản) và phân xưởng sách nên xí nghiệp phải chi ra một sốtiền mặt là: 4.503.170

Kế toán hạch toán số tiền này vào chi phí SXC để tính vào CPSX trong kỳ của xínghiệp Số liệu được ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản

Trang 25

lập NKCT số 7 kế toán dựa vào số liệu bảng kê số 4, bảng kê số 5 và các bảng kê

số 1,2,3 có liên quan để ghi vào nhật ký công ty số 7

- Căn cứ vào dòng nợ TK 154, 621,622,627 trên bảng kê số 4 xác định tổng số nợcủa TK 154, 621, 622, 627 để ghi vào các cột, các dòng phù hợp của phần này

- Lấy số liệu từ bảng kê số 5 phần ghi nợ TK 152, 642 để ghi vào các dòng có liênquan

Từ số liệu tập hợp kế toán ghi vào sổ cái TK 627

Trang 26

Số cái Tài khoản 627

Số dư cuối kỳ Nợ

d) Hạch toán CPSX toàn doanh nghiệp:

CPSX khi tập hợp dùng cho từng tài khoản chi tiết liên quan đến từng khoản mụcchi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC Từ đó kế toán tiến hành tập hợp CPSX kinhdoanh toàn doanh nghiệp vào sổ cái TK 154

Trang 27

Ghi có các TK đối ứng nợ với các TK này Tháng 3, năm 2006

Để ghi được sổ cái TK 154 kế toán phải lấy SDCK của tháng 3/2006 ở sổ cái TK

154 tính được SDNCK theo công thức sau:

SD ĐK + số PS nợ trong kỳ - số PS có trong kỳ = số dư nợ trong kỳ

25.574.379 + 175 464.975 – 172.400.754 = 28.638.600

e) Kế toán các khoản thiệt hại:

Trên thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp có phát sinh những khoảnchi phí không đen lại hiệu quả sản xuất, đó chính là những khoản thiệt hại trong sản xuấtcủa xí nghiệp, bao gồm thiệt hại ngừng sản xuất và thiệt hại sản xuất lỏng

Trong tháng 3/2006 các khoản chi phí phát sinh về thiệt hại trong sản xuất là rất ít,vậy những khoản này không phản ánh vào tình hình CPSX ở xí nghiệp

Đây là một điều đáng mừng cho xí nghiệp bởi như vậy đã biết được tinh thần tráchnhiệm rất cao trong mỗi công nhân viên cán bộ của xí nghiệp Điều này càng giúp cho xínghiệp giảm được CPSX trong kinh doanh làm giảm giá bán tăng lợi nhuận cho xí nghiệp

và ngày càng cho xí nghiệp có chỗ đứng trên thị trường kinh doanh nói chung và ngành innói riêng

Trong trường hợp ở xí nghiệp có phát sinh các khoản bồi thường và thu hồi phế liệu

do sản phẩm hỏng không sửa chữa được, có thể là do công nhân in ấn sản phẩm sai, căn cứvào chứng từ liên quan để kế toán xác định ghi

Nợ TK 152

Nợ TK 138 (1388)

Có TK 154Trong trường hợp xác định được đích danh công nhân làm hỏng, mất mát kế toáncăn cứ vào chứng từ để trừ trực tiếp 80% trên tiền lương của người công nhân đó theo búttoán

Nợ TK 334

Có TK 138(8)

Trang 28

2 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ của xí nghiệp

Ở xí nghiệp hiện nay việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ gồm có 2 loại: loại dởdang trên các dây truyền công nghệ sản xuất và dở dang ở giai đoạn công nghệ cuối cùng

Xí nghiệp đánh giá SPLD theo phương pháp chí phí NVL dùng cho sản xuất sảnphẩm gồm có: chi phí về công in và chi phí về giấy in

Chi phí của giấy in được tính 60% trong tổng số chi phí

Chi phí của công in bao gồm cả mực, giẻ lau, dây thép, cồn, phim

Cuối mỗi quý kế toán NVL sẽ xuống từng phân xưởng để kiểm kê đánh giá lạiNVL còn dở chưa dùng hết, kế toán tập hợp phân bổ tính toán cho công in và giấy in là baonhiêu để từ đó có cơ sở kết chuyển SPLD sang tháng sau

Sau khi đã đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ đã xong Kế toán tiến hành đánh giácho các khoản giá trị phế liệu là giấy in, số liệu này được phản ánh trên NKCT số 7 theođịnh khoản

Các khoản tập hợp được trên đây được sử dụng làm cơ sở cho việc tính giá thànhsản phẩm sau này của xí nghiệp

III Thực trạng kế toán tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập

1 Đối tượng và kỳ tính giá thành SP

sản phẩm xí nghiệp là đa dạng song vẫn được sản xuất trên cùng một quy trìnhcông nghệ và cùng một loại NVL, từng loại sản phẩm có những yêu cầu kỹ thuật khácnhau Do vậy để quản lý thành phẩm một cách thống nhất, xí nghiệp đã thực hiện quy đổicác trang in có khuôn khổ màu sắc khác nhau về tiêu chuẩn khổ 13 x 19 có một màu Sảnphẩm chính bao gồm các trang in ấn phẩm và được phân loại thành:

Sách báo, tạp san, tạp chí, sách KHKT

việc vặt gồm: danh thiếp, giấy mời

trong từng loại sản phẩm chính được chia thành các nhóm sản phẩm có mức độ kỹthuật gia công khác nhau, cụ thể:

- Sách báo, tạp chí, tạp san gồm có 7 nhóm được đánh số La mã từ I tới VII theomức độ phức tạp kỹ thuật tăng dần từ dễ đến khó

- Văn hoá phẩm gồm 4 loại: A1,A2, C1, C2 theo mức độ kỹ thuật tăng dần

-Việc vặt gồm: nhóm V1, V2

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính giá thành khoản mục - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng.docx
Bảng t ính giá thành khoản mục (Trang 54)
Bảng tính giá thành khoản mục - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng.docx
Bảng t ính giá thành khoản mục (Trang 55)
Bảng tính giá thành  Sản phẩm - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng.docx
Bảng t ính giá thành Sản phẩm (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w