1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx

80 647 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 275,48 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thịtrường Do đó quan hệ hàng hoá tiền ngày càng được mở rộng và phát triển Cácdoanh nghiệp dù ở thành phần kinh tế nào hoạt động dưới hình thức nào cũngphải thực hiện tốt công tác bán hàng và xác định kết quả.

Thực hiện tốt công tác bán hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh là vấnđề vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp hiện nay Bởi vì nếu thực hiện tốtcông tác bán hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh thì các doanh nghiệp mớihoàn thành nhiệm vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Vấn đề bán hàng hoá không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp màcòn là mối quan tâm của người tiêu dùng, của xã hội nói chung Chính vì nhậnthức được tầm quan trọng của vấn đề này nên trong thời gian thực tập tại Công

ty TNHH Xuân Lộc em đã quyết định chọn Đề tài: "Tổ chức kế toán bán hàng

và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH XuânLộc" Chuyên đề gồm ba phần chủ yếu sau:

Phần 1: Những lý luận cơ bản về kế toán bán hàng hoá và xác định kết quảtrong các doanh nghiệp thương mại.

Phần 2: Thực trạng về kế toán bán hàng và xác định kết quả tại Công tyTNHH Xuân Lộc.

Phần 3: Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng hoá và xácđịnh kết quả tại Công ty TNHH Xuân Lộc.

Trang 2

PHẦN I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG HOÁ VÀ XÁCĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG:

1 Vai trò, ý nghĩa của bán hàng hoá và xác định kết quả bán hàng

Đối với một doanh nghiệp nói chung và một doanh nghiệp thương mại nóiriêng tổ chức tốt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có vai tròquan trọng Từng bước hạn chế được sự thất thoát hàng hoá, phát hiện được nhữnghàng hoá chậm luân chuyển để có biện pháp xử lý thích hợp nhằm thúc đẩy quátrình tuần hoàn vốn Các số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngcung cấp giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được mức độ hoàn chỉnh về việc hạchtoán, từ đó tìm ra những thiếu sót mất cân đối giữa khâu mua, khâu dự trữ và khâubán để có biện pháp khắc phục thiếu sót kịp thời

Từ các số liệu trên báo cáo tài chính mà kế toán bán hàng và xác định kết quảbán hàng cung cấp, Nhà nước nắm bắt được tình hình kinh tế, tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp đồng thời từ đó thực hiện các chức năng quản lý kiểm soát vĩ mônền kinh tế Do đó Nhà nước có thể kiểm tra việc chấp hành về kinh tế tài chính vàthực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.

1.1 Khái niệm về hàng hoá và bán hàng hoá:

* Khái niệm hàng hoá:

- Hàng hoá là sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuấtcông nghệ và đã được kiểm tra bảo đảm đủ tiêu chuẩn, chất lượng và có thể nhậpkho hoặc đem bán.

- Hàng hoá là sản phẩm đã hoàn tất ở giai đoạn cuối cùng của quy trình côngnghệ để dùng sản xuất ra hàng hoá đó, hoặc do các doanh nghiệp sản xuất ra hay dothuê ngoài gia công chế biến.

Trang 3

- Hàng hoá là bộ phận đem đi tiêu thụ chủ yếu của các doanh nghiệp.

* Các chỉ tiêu liên quan đến tiêu thụ:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là tổng giá trị các lợi ích kinh tếdoanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là chênh lệch giữa tổngdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với các khoản giảm trừ như chiết khấuthương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụđặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết chokhách hàng mua với số lượng lớn.

- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kémphẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.

- Hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ, bịkhách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

- Chiết khấu thanh toán: là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua, dongười mua thanh toán tiền trước thời hạn theo hợp đồng.

- Giá vốn hàng bán: là giá trị vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ đãtiêu thụ hoặc cung cấp.

- Kết quả tiêu thụ: là kết quả cuối cùng của việc tiêu thụ thành phẩm trongdoanh nghiệp, được thể hiện bằng các chỉ tiêu lãi hoặc lỗ trong một kỳ nhất định.

- Lợi nhuận gộp: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cungcấp dịch vụ với giá vốn hàng bán.

* Điều kiện xác định doanh thu:

Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi thoả mãn đồng thời các điều kiệnghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiềnbản quyền, tiền cổ tức và lợi nhuận được quy định tại điểm 10, 16, 24 của chuẩnmực doanh thu và thu nhập khác (Quyết định Số 149/2001/QĐ-BTC ngày31/12/2001 của Bộ Tài chính) và các quy định của chế độ kế toán hiện hành Khikhông thoả mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu.

Trang 4

* Bán hàng được thực hiện như thế nào?

Bán hàng hoá là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá, tức làchuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ trạng thái của vật chất tiền tệ và hình thànhkết quả của bán hàng, trong đó doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng và kháchhàng trả tiền cho doanh nghiệp theo giá thoả thuận Thông qua quá trình tiêu thụ,nhu cầu của người sử dụng một phần nào đó được thoả mãn và giá trị hàng hoá đóđược thực hiện Quá trình bán hàng cơ bản được chia làm hai giai đoạn:

- Giai đoạn thứ nhất: Đơn vị bán xuất giao hàng cho đơn vị mua thông qua

hợp đồng kinh tế đã được ký Đây là quá trình vận động của hàng hoá nhưng chưaxác định được kết quả của việc bán hàng.

- Giai đoạn thứ hai: Khi khách hàng nhận được hàng theo đúng chủng loại

trên hợp đồng kinh tế, khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền Đến đây quátrình bán hàng kết thúc, hàng hoá được coi là bán hàng và hình thành kết quả kinhdoanh.

1.2.1 Phương thức bán hàng trực tiếp:

Bán hàng trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tạikho (hoặc trực tiếp tại phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp Hàng hoákhi bàn giao cho khách hàng được khách hàng trả tiền hay chấp nhận thanh toán,

Trang 5

số hàng hoá này chính thức coi là bán hàng thì khi đó doanh nghiệp bán hàngmất quyền sở hữu về số hàng đó Phương thức này bao gồm bán buôn và bán lẻ.

1.2.2 Phương thức bán hàng chuyển hàng chờ chấp nhận:

Căn cứ vào hợp đồng đã ký, đến ngày giao hàng, doanh nghiệp sẽ xuất khođể chuyển hàng cho bên mua bằng phương tiện của mình hoặc đi thuê ngoài đếnđịa điểm đã ghi trong hợp đồng Chi phí vận chuyển này do bên nào chịu tuỳthuộc vào sự thoả thuận của hai bên và được ghi trong hợp đồng kinh tế Hànggửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi người mua thông báo đãđược nhận hàng và chấp nhận thanh toán thì số hàng đó được coi là tiêu thụ,doanh nghiệp hạch toán vào doanh thu Chứng từ trong trường hợp này là hoáđơn GTGT hoặc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho do doanh nghiệp lập, chứng từnày được lập thành 4 liên: 1 liên gửi cho người mua, 2 liên gửi cho phòng kếtoán để làm thủ tục thanh toán, 1 liên thủ kho giữ.

1.2.3 Phương thức bán hàng qua đại lý (ký gửi):

Hàng hoá gửi đại lý bán hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp vàchưa được coi là tiêu thụ Doanh nghiệp chỉ chấp nhận thanh toán khi bán đượchàng thì doanh nghiệp phải trả cho người nhận đại lý một khoản tiền gọi là hoahồng Khoản tiền này được coi như một phần chi phí bán hàng và được hạchtoán vào tài khoản bán hàng Doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ màkhông được trừ đi phần hoa hồng trả cho bên nhận đại lý.

1.2.4 Phương thức bán hàng trả góp:

Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì lượng hàngchuyển giao được coi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu lượng hàngđó Người mua sẽ trả làm nhiều lần theo hợp đồng ban đầu và giá bán bao giờcũng cao hơn giá bán theo phương thức thông thường Phần chênh lệch nàychính là tiền lãi phát sinh do khách hàng trả chậm, trả nhiều lần, số tiền lãi đượchạch toán vào TK thu nhập hoạt động tài chính Doanh thu bán hàng được phảnánh ngay tại thời điểm giao hàng cho khách hàng theo giá bán lẻ bình thường.

Trang 6

Người mua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua, số tiền còn lại người muachấp nhận thanh toán dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhấtđịnh Thông thường số tiền thanh toán ở các kỳ bằng nhau, trong đó một phần làdoanh thu gốc một phần là lãi suất trả chậm.

1.2.5 Phương thức bán hàng nội bộ:

Bán hàng nội bộ là việc mua sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ giữa cácđơn vị chính với các đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộc với nhautrong cùng một Công ty, tập đoàn, liên hiệp các Xí nghiệp Ngoài ra, coi là tiêuthụ nội bộ còn bao gồm các tài khoản sản phẩm, hàng hoá dịch vụ xuất biến,tăng xuất trả lương, thưởng, xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.3 Ý nghĩa của bán hàng hoá và xác định kết quả:

Qua bán hàng, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệvà kết thúc một vòng luân chuyển vốn Chỉ thông qua tiêu thụ thì doanh nghiệpmới có thể bù đắp được chi phí bỏ ra, thu hồi được vốn đầu tư, tạo ra lợi nhuậncũng như thực hiện tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảmbảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Đối với nền kinh tế, bán hàng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triểncủa nền kinh tế Nó tạo ra dòng luân chuyển sản phẩm, hàng hoá, điều phối hoạtđộng của các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau Một nền kinh tếcó tiêu dùng mạnh là một nền kinh tế có tăng trưởng và phát triển Mặt khác, kếtquả quá trình bán hàng còn tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước,để từ đó thực hiện các chính sách kinh tế - chính trị - xã hội.

Như vậy, xét trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện tốt khâu bánhàng hoá là cơ sở cho sự cân đối giữa sản phẩm và tiêu dùng, tiền và hàng, đồngthời đảm bảo sự cân đối sản xuất trong từng ngành Khi quan hệ đối ngoại đangphát triển mạnh mẽ thì việc bán hàng hoá của mỗi doanh nghiệp có thể tạo nênuy tín của đất nước trên trường quốc tế, góp phần tạo nên sự cân đối của cán cânthanh toán quốc tế Chính vì bán hàng có ý nghĩa quan trọng như vậy nên đòi

Trang 7

hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ quá trình này để không ngừng nâng caolợi nhuận cho doanh nghiệp.

2 Yêu cầu quản lý bán hàng hoá và xác định kết quả bán hàng:

Việc bán hàng hoá liên quan đến từng khách hàng, từng phương thức thanhtoán, bán hàng, từng loại hàng hoá nhất định, do đó công tác quản lý bán hànghoá phải đạt được các yêu cầu sau.

- Phải nắm bắt theo dõi chính xác khối lượng hàng hoá, giá thành, giá báncủa từng loại hàng hoá được xem là tiêu thụ.

- Phải quản lý chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng cách thức thanhtoán đồng thời theo dõi tình hình thanh toán công nợ của khách hàng để có biệnpháp thu hồi vốn đầy đủ kịp thời.

- Theo dõi chặt chẽ các trường hợp làm giảm doanh thu bán hàng như:giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.

- Đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế đối với ngân sách Nhà nước.

3 Nhiệm vụ kế toán bán hàng hàng hoá và xác định kết quả bán hàng:

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, chính xác và kịp thời khối lượng và hànghoá bán ra và giá vốn chính xác của từng loại mặt hàng nhằm xác định đúng kếtquả kinh doanh nói chung hoặc từng loại hàng hoá, nhóm hàng hoá, hàng hoánói riêng, các khoản CPBH, CPQLDN, cũng như phân bổ chúng cho phù hợpvới các đối tượng có liên quan.

- Cung cấp thông tin về tình hình tiêu thụ cho ban lãnh đạo doanh nghiệpquản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua việc ghichép hạch toán quá trình tiêu thụ mà kiểm tra được tiến độ thực hiện kế hoạchtiêu thụ và lợi nhuận, các kỹ thuật thanh toán, các dự toán chi phí, quản lý chặtchẽ tiền bán hàng, theo dõi quá trình thanh toán và tỷ lệ thu nhập cho ngân sách.

- Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động kinh doanh trongdoanh nghiệp, phản ánh cho giám đốc tình hình phân phối lợi nhuận.

- Lập và gửi báo cáo tiêu thụ, doanh thu, kết quả kinh doanh theo yêu cầuquản lý của ban lãnh đạo Định kỳ phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng

Trang 8

hoá, thu nhập, tư vấn cho ban lãnh đạo lựa chọn phương án kinh doanh có hiệuquả nhất.

4 Đánh giá hàng hoá:

Các phương pháp tính giá hàng:

- Giá hàng hoá nhập kho được xác định phù hợp với từng nguồn nhập.+ Hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất, chế tạo được đánh giá theo chi phísản xuất, kinh doanh thực tế bao gồm: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung.

+ Hàng hoá thuê ngoài gia công, được đánh giá theo chi phí thực tế giacông gồm: Chi phí NVL trực tiếp đem gia công, chi phí thuê ngoài gia công vàcác chi phí khác liên quan trực tiếp đến quá trình gia công như chi phí vậnchuyển, chi phí làm thủ tục xuất kho NVL đem gia công, nhập kho thành phẩmđể hoàn thành gia công.

- Đối với hàng hoá xuất kho, trị giá hàng xuất kho bao gồm trị giá mua thựctế và chi phí mua của số hàng đã xuất kho

Giá mua thựctế hàng xuất =

Giá mua phải trảcho người bán +

Thuế nhập khẩu,TTĐB (nếu có)Chi phí thu mua

hàng hoá phân bổcho hàng bán ra

Chi phí thu muahàng hoá phân bổ

cho hàng bán ra+

Khoản hao hụt phátsinh trong quá trình

thu mua

Trị giá vốn hàng xuất bán được tính theo các bước sau:

Bước 1: Tính trị giá mua thực tế (giá thực tế) của hàng xuất bán trong kỳ.

+ Phương pháp giá thực tế đích danh (tính trực tiếp): Phương pháp nàythích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô NVLnhập kho, vì vậy khi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danhcủa lô đó.

+ Phương pháp Nhập trước - Xuất trước (FIFO).

Trang 9

Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giáđịnh là lô NVL nào nhập vào kho trước sẽ được xuất dùng trước, vì vậy lượngNVL xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó.

+ Phương pháp Nhập sau - Xuất trước (LIFO).

Theo phương pháp này, NVL được tính giá trị thực tế xuất kho trên cơ sởgiả định là lô NVL nào nhập vào kho sau sẽ được xuất dùng trước, vì vậy việctính giá xuất của NVL được làm ngược lại với phương pháp Nhập trước - Xuấttrước.

+ Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền:Giá mua thực

tế NVL xuấtkho

= Giá bình quân của

Lượng vật liệuxuất kho+ Phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập:

Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bìnhquân của từng danh điểm NVL Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và thực tếNVL xuất kho giữa 2 lần nhập kế tiếp để kế toán xác định giá thực tế NVL xuấtkho.

+ Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước:

Theo phương pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giáthực tế và lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Dựa vào giá đơn vị bình quân nóitrên và lượng NVL xuất kho trong kỳ để kế toán xác định giá thực tế NVL xuấtkho theo từng danh điểm

+ Phương pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ:Giá thực tế

NVL tồn kho =

Số lượng tồn kho

Đơn giá NVL nhậpkho lần cuối

Giá thực tếNVL xuất kho =

Giá thực tếNVL nhập kho +

Giá thực tếNVL tồn kho

đầu kỳ

Giá thực tếNVL tồn kho

cuối kỳ+ Phương pháp giá hạch toán.

Trang 10

bán trong kỳ=

Chi phí muahàng của hàng

tồn đầu kỳ

Chi phí muahàng phát

sinh trong kỳ x Trị giá hàngxuất bántrong kỳTrị giá mua

hàng của hàngtồn đầu kỳ

+ nhập trong kỳTrị giá hàng

Bước 3: Xác định trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ.

Trị giá vốn củahàng xuất bán

trong kỳ

= Trị giá mua củahàng xuất trong kỳ +

Chi phí mua hàngphân bổ cho hàngxuất bán trong kỳ

II KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI:1 Yêu cầu đối với kế toán bán hàng hoá:

- Hoá đơn bán hàng thông thường (nếu có).

Ngoài các chứng từ sử dụng bắt buộc thống nhất theo quy định của Nhànước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán có tính chất

Trang 11

hướng dẫn hoặc chứng từ kế toán đặc thù tự in (nếu được phép của Bộ tài chínhhoặc Tổng cục thuế) tuỳ thuộc vào điề kiện cụ thể của doanh nghiệp về lĩnh vựchoạt động, thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu khác nhau.

* KT 156 "Hàng hoá": Dùng để phản ánh trị giá thực tế hàng hoá tại kho, tạiquầy, chi tiết theo từng kho, quầy, từng loại, nhóm hàng hoá

- Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá thực tế hàng hoá tại kho, quầy(giá mua và chi phí thu mua)

- Bên Có: + Trị giá mua của hàng xuất kho tại quầy + Phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ - Dư nợ: + Trị giá hàng tồn kho, tồn quầy.

* TK 157 "Hàng gửi bán" Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng gửi bán Kýgửi, đại lý chưa được chấp nhận TK này được mở chi tiết theo từng loại hàng, từnglần gửi, nơi gửi hàng kể từ khi gửi đến khi được chấp nhận thanh toán

+ Bên Nợ: Phản ánh trị giá hàng gửi bán tăng

+ Bên Có: Phản ánh trị giá hàng gửi bán giảm do được chấp nhận hoặc khôngđược chấp nhận bị trả lại

+ Dư Nợ: Phản ánh trị giá hàng đang gửi bán

Trang 12

TK 111, 112, 131 TK 1532, 156 TK 632 TK 911

Trị giá vốn t.tếhàng đã tiêu thụ

KC trị giá vốncủa hàng tiêu thụ

TK 911 KC trị giá vốn

Thuế TTĐB, XKphải nộp TK 532, 531,521

K/C CKTM,giảm giá

K/C DTT để xác định kết quả

TK 3331

* TK 151 "Hàng mua đang đi đường": Phản ánh trị giá mua thực tế của hàngmua đang đi đường và được mở chi tiết theo từng chủng loại hàng và từng hợpđồng kinh tế

+ Bên Nợ: Phản ánh trị giá hàng đi đường tăng thêm trong kỳ.

+ Bên Có: Phản ánh giá thực tế hàng mua đi đường kỳ trước về nhập kho đơnvị kỳ này hoặc chuyển cho các bộ phận sử dụng.

+ Dư Nợ: Phản ánh trị giá hàng mua đang đi đường

* TK 632 "Giá vốn hàng bán": Theo dõi giá vốn của hàng tiêu thụ trong kỳbao gồm trị giá mua và chi phí thu mua

+ Bên Nợ: Trị giá mua của hàng hoá tiêu thụ

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ

+ Bên Có: Trị giá mua của hàng đã tiêu thụ bị trả lại trong kỳ Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ sang TK (911).+ Tài khoản 632 cuối kỳ không có số dư.

Trang 13

TK 156, 1532 TK 632 TK 911TK 157

Giá vốnHGB

Giá vốnHGB đã t.thụ

K/C Giávốn cuả hàng t.thụ

TK 511, 512 TK 111, 112, 131 TK 3332

Thuế TTĐBXK p.nộp

D thu bán hàng

Bán buôn theo phương thức chuyển hàng, chờ chấp nhận:

Khi chuyển hàng đến cho người mua theo định điểm đã ghi trong hợp đồng + Nếu xuất từ kho:

Nợ TK 157: Trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ

Có TK 156 (1561): Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho Có TK 153 (1532): Trị giá bao bì tính riêng kèm theo + Nếu vận chuyển thẳng không qua kho:

Nợ TK 157: Trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 151, 331, 111, 112: tổng giá thanh toán

Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi các bút toán sau:

BT 1) Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng bán:

Nợ TK 111, 112, 131, 1368: Tổng giá thanh toán của hàng tiêu thụ Có TK 511, 512: Doanh thu bán hàng

Có TK 3331 (33311): thuế GTGT đầu ra phải nộp BT 2) Trị giá mua thực tế

Có TK 157: trịa giá mua thực tế

Các bút toán khác (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán ) phản ánh tương tự như bán buôn

Sơ đồ khái quát qúa trình hạch toán bán buôn theo phương thức chuyển hàng, chờ chấp thuận:

13

Trang 15

TK 111, 112 TK 641 TK 911 TK 511, 512 TK 111, 112, 131CF tiền trong

quá trình môigiới TK 334, 338

CF nhân viêntrong quá trình môi giới

TK 214

CF hao mòn

TSCĐ trong quá trình môi giới

K/C tổng CFtrong quá trình môi giới

K/C DTT để xác định kết quả

Tổng số hoa hồng được hưởng

TK 33311

Thuế GTGT đầu ra phải nộp

Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán

Về thực chất, doanh nghiệp làm môi giới và nhận hoa hồng - Khi nhận hoa hồng

Nợ TK 111, 112, 131 … Tổng số hoa hồng (cả thuế GTGT) Có TK 511, 512: Hoa hồng môi giới được hưởng Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp - Các chi phí phát sinh trong quá trình môi giới (nếu có) Nợ TK 641: Chi phí bán hàng

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào (nếu có) Có TK 334, 338: Chi phí nhân viên Có TK 111, 112, 331: Số đã chi Có TK 214: Chi phí hao mòn TSCĐ

Sơ đồ khái quát trình tự hạch toán bán buôn vận chuyển thẳng, khôngtham gia thanh toán

Trang 16

TK 156

Gvốn t.tế hàng đã tiêu thụ

TK 632

K/C G.vốn hàng đã tiêu thụ

K/C DTT để xác định kết quả

Thuế TTĐB XK phải nộp

K/C CKTM giảm giá

Thuế GTGT đầu ra đã nộp

Số tiền thừa so với Bcáo Số tiền thiếu so với Bcáo

Bán lẻ:

Hàng ngày căn cứ vào báo cáo hàng hoặc bảng kê hàng bán, giấy nộp tiền kếtoán ghi:

Nợ TK 111, 112, 113: Tổng giá thanh toán

Có TK 511: Doanh thu hàng bán theo báo cáoCó TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra

Trường hợp nộp tiền thừa hoặc thiếu so với báo cáo Số tiền thừa được phảnánh vào bên Có TK 3381, số tiền thiếu được phản ánh vào bên Nợ TK 1381 Khixác định được nguyên nhân sẽ xử lý trên 2 TK này

Sơ đồ khái quát quá trình hạch toán bán lẻ

Trang 17

TK 156

Giá vốn t.tế hàng đã tiêu thụ

TK 632

K/C giá vốn của hàng tiêu thụ

TK 911

K/C DTT để xác xđịnh kết quả

lần đầu tại thời điểm mua hàng

TK 131

Số tiền còn

phải thu của người mua

Thu tiền ở người mua các kỳ sau TK 33311

TK 3387

Thuế GTGT phải nộp tính trên giá bán thu tiền ngay

Khi bán hàng trả chậm, trả góp giao cho người mua thì lượng hàng chuyểngiao được coi là tiêu thụ và kế toán ghi các bút toán sau:

1 Phản ánh trị giá của hàng tiêu thụ Nợ TK 632: Tập hợp giá vốn hàng bán

Có TK 156

2 Phản ánh giá bán trả góp, trả chậm theo hoá đơn GTGT:

Nợ TK 111, 112: số tiền người mua t.toán lần đầu tại thời điểm mua Nợ TK 131: Tổng số tiền người mua còn nợ

Có TK 511: Doanh thu nếu bán thu tiền một lần

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp trên doanh thu 1 lầnCó TK 338 (3387): Tổng số lợi tức trả chậm, trả góp

Cuối kỳ tiến hành kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán để xác địnhkết quả tương tự như các phương thức tiêu thụ khác

Sang kỳ kinh doanh tiếp sau phản ánh số tiền khách hàng thanh toán: Nợ TK 111, 112

Có TK 131 (người mua)

Trong các kỳ kinh doanh tiếp sau kết chuyển số lãi trả chậm, trả góp tươngứng với từng kỳ kinh doanh

Nợ TK 338 (3387): Ghi giảm doanh thu

Có TK 515: Ghi tăng doanh thu hoạt động tài chính về lãi trả góp,trả chậm

Sơ đồ khái quát quá trình hạch toán bán hàng trả góp:

Số tiền người mua trả

Trang 18

xuất hàng hoágiao cho đại lý

Khi hànggiao đại lý đã

bán đượcTK632

K/c giá vốnhàng bán

K/c Doanhthu thuần

của tiền hoa hồng

TK111, 112,131Số còn lại

phải thu của đại lýGiá bán

Có thuếHàng giao đại lý

Không bán được mang về nhập kho

Bán hàng theo phương thức đại lý ký gửi:

Khi xuất kho giao đại lý chưa được coi là tiêu thụ ngay Khi đơn vị nhậnđại lý bán được hàng thì mới gọi là tiêu thụ Đơn vị chủ hàng phải trả đơn vị đạilý một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên lô hàng bán được.

Sơ đồ khái quát quá trình hạch toán ở đơn vị giao đại lý

2.2 Kế toán bán hàng - Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ:

Trang 19

TK111, 112, 331(2)

TK 611

TK 632

TK 156, 157, 151(1)

a Tài khoản kế toán sử dụng:

- TK 6112 "Mua hàng hoá": TK này phản ánh trị giá hàng hoá mua vào theogiá thực tế (giá mua và chi phí thu mua) và được mở chi tiết theo từng thứ, từngkho, quầy hàng hoá

+ Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế hàng hoá chưa tiêu thụ đầu kỳ và tăng thêmtrong kỳ do các nguyên nhân (mua vào, nhận cấp phát, nhận góp vốn)

+ Bên Có: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại Kết chuyển giá trị vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và còn lại chưa tiêu thụ cuối kỳ

TK6112 này cuối kỳ không có số dư.

Trang 20

TK532, 531

K/c giảm giá hàng bánDoanh thu hàng bán bị trả lại

TK 911

TK 133Thuế VAT được khấu trừ

Khi đem hàng đổi hàngK/c Doanh thu thuần

TK 152, 153

Doanh thu trực tiếpBằng vật tư hàng hoá

(2) : Mua hàng hoá nhập kho.

(3) : Kết chuyển hàng hoá tồn cuối kỳ.(4) : Giá vốn hàng hoá xuất bán trong kỳ.- Hạch toán doanh thu tiêu thụ:

Sơ đồ hạch toán

- Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán không phải theo dõithường xuyên liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho,

Trang 21

mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Cuối tháng kếtoán tiến hành kiểm kê và xác định số thực tế của hàng hoá để ghi vào tài khoảnhàng tồn kho

Hai phương pháp tổng hợp hàng hoá nêu trên đều có những ưu điểm và hạnchế, cho nên tuỳ vào đặc điểm SXKD của doanh nghiệp mà kế toán lựa chọn mộttrong hai phương pháp để đảm bảo việc theo dõi, ghi chép trên sổ kế toán.

2.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:

2.3.1 Kế toán triết khấu thương mại:

- Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ.Nợ TK 521 - Chiết khấu thương mại.

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.Có TK 111, 112, 131.

- Cuối kỳ kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp thuận chongười mua sang TK doanh thu.

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.Có TK 521 - Chiết khấu thương mại.

2.3.2 Kế toán hàng bán bị trả lại:

Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ bịkhách hàng trả lại do các nguyên nhân như vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bịmất, kém phẩm chất không đúng chủng loại, quy cách.

Trị giá của số hàng bán bị trả lại tính theo đúng đơn giá bán ghi trên hoá đơn.Trị giá số hàng

Số lượng hàng

Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hàng bán bị trả lại này mà doanhnghiệp phải chịu được phản ánh vào TK 641 - Chi phí bán hàng Trong kỳ kế toán,trị giá của hàng hoá bị trả lại được phản ánh vào bên Nợ TK 531- Hàng bán bị trảlại Cuối kỳ, tổng giá trị hàng bán bị trả lại được kết chuyển sang tài khoản doanhthu bán hàng để xác định doanh thu thuần.

Kế toán ghi sổ như sau:

Trang 22

- Khi doanh nghiệp nhận lại số hàng bán bị trả lại và đã nhập lại số hàng nàyvào kho, ghi:

Nợ TK 155 - Nhập kho thành phẩm.Nợ TK 157 - Gửi tại kho của người mua.Nợ TK 138 (1381) - Giá trị chờ xử lý.

2.3.3 Kế toán giảm giá hàng bán:

Giảm giá hàng bán là khoản tiền được người mua chấp nhận một cách đặc biệttrên giá đã thoả thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cáchtheo quy định trong hợp đồng kinh tế.

Các khoản giảm giá hàng bán được phản ánh vào TK 532 - Giảm giá hàng bánvà chỉ phản ánh vào TK này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoàihoá đơn, tức là sau khi có hoá đơn bán hàng Không phản ánh vào TK này số giảmgiá đã được ghi trên hoá đơn bán hàng và đã trừ vào tổng trị giá bán ghi trên hoáđơn.

- Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho người mua về sốlượng hàng đã bán.

+ Nếu khách hàng đã thanh toán tiền mua hàng, doanh nghiệp thanh toán chokhách hàng khoản giảm giá đã chấp thuận;

Trang 23

Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán tính theo giá bán chưa có thuế GTGT.Nợ TK 3331 (33311) - Thuế GTGT tương ứng.

Trang 24

TK 3332, 3333 TK 511 TK 111,112,131Thuế TTĐB, thuế XNK

phải nộp

DTBH bao gồm cả TTTĐB, XK, VAT TK 3331

Thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp

Thuế GTGT phải nộp

Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán.

Nợ TK 3331 (33311) - Thuế GTGT tương ứng.Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.

+ Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển sang tài khoản doanh thu bán hàng toàn bộ sốgiảm giá hàng bán.

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.Có TK 532 - Giảm giá hàng bán.

2.3.4 Kế toán tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:

Xác định thuế GTGT phải nộp: Số thuế GTGT

3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính, chi phí tài chính:

3.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính:

- TK sử dụng: TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính, phản ánh các khoảnthu nhập thuộc hoạt động tài chính của DN:

Bên Nợ: - Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp:

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính khi xác định kết quả.

Trang 25

Kết chuyển doanh thu hoạt

động tài chính khi xác định kết quả

Thu bằng tiền, hiện vật

Thu lãi đầu tư trực tiếp

Lãi chênh lệch tỷ giá cuối kỳ và giai đoạn trước hoạt động, lãi bán hàng trả góp

Chiết khấu thanh toán

Bán BĐS, thu cho thuê CS hạ tầngChiết khấu thanh toán

Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính

3.2 Kế toán Chi phí tài chính:

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là những hoạt động về vốn, về đầu tưtài chính, góp vốn liên doanh, mua bán chứng khoán, ngoại tệ, chi thuê tài sản,cho vay do đó phải hạch toán chính xác doanh thu, chi phí liên quan đến hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp.

Trang 26

Lỗ liên doanh, chuyển nhượng vốn

Phân bổ dần lãi mua TSCĐ trả chậmchênh lệch tỷ giá hối đoáiPhân bổ dần chiết khấu trái phiếu

Dự phòng giảm giá chứng khoán

Kết chuyển chi phí tài chính khi xác định kết quả

TK 242Phụ trộitrái phiếu

Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán

- TK sử dụng: TK 635 - Chi phí tài chính, TK này phản ánh những chi phícó liên quan đến hoạt động về vốn: chi phí liên doanh, chi phí đầu tư tài chính.

Bên Nợ: - Các khoản chi phí phát sinhh.

Bên Có: - Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.- Kết chuyển chi phí tài chính khi xác định kết quả.TK 635 cuối kỳ không có số dư:

- Phương pháp hạch toán:

Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính

4 Kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh:

4.1 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

4.1.1 Kế toán chi phí bán hàng:

a Khái niệm:

Trang 27

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.

b Tài khoản sử dụng:

TK 641 - Chi phí bán hàng: Được sử dụng để phản ánh chi phí phát sinhtrong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, lao vụ như chi phí bao gói, phânloại, hoa hồng trả cho đại lý bán hàng.

Bên Nợ: - Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.

- Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ.TK 641 cuối kỳ không có số dư Được mở chi tiết theo các yếu tố sau: - TK 6411 - Chi phí nhân viên: Theo dõi toàn bộ tiền lương chính, lươngphụ và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương.

- TK 6412 - Chi phí vật liệu bao bì: Bao gồm các chi phí vật liệu, liên quanđến bán hàng chẳng hạn vật liệu bao gói, vật liệu dùng cho lao động của nhânviên, vật liệu dùng cho sửa chữa quầy hàng.

- TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Là các loại chi phí cho dụng cụ cân,đo, đong, đếm, bàn ghế, máy tính cầm tay, phục vụ cho bán hàng.

- TK 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Là loại chi phí khấu hao tài sản cốđịnh ở bộ phận bán hàng (nhà cửa, kho tàng, phương tiện vận chuyển).

- TK 6415 - Chi phí bảo hành sản phẩm: Là loại chi phí cho sản phẩm trongthời gian được bảo hành theo hợp đồng.

- TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là loại chi phí dịch vụ mua ngoàisửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho, bãi, tiền thuê bốc vác, vận chuyển hàng hoá đểtiêu thụ, tiền hoa hồng cho đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu,quảng cáo.

- TK 6418 - Chi phí bằng tiền khác: Là loại chi phí phát sinh trong khi bánhàng, ngoài các chi phí kể trên như chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chiphí giới thiệu sản phẩm, hàng hoá.

c Trình tự hạch toán:

Trang 28

theo lương của nhân viên bán hàngChi phí vật liệu, dụng cụ

Chi phí khấu hao TSCĐ

Các chi phí liên quan khác

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng

4.1.2.Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:

a Khái niệm:

Là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động cả doanhnghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ hoạt động nào Chi phí quản lýdoanh nghiệp bao gồm nhiều loại như chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hànhchính và chi phí khác.

b TK sử dụng:

TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp:

Bên Nợ: - Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quả kinh doanh.TK 642 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành các TK cấp 2 sau:

Trang 29

+ TK 6426 - Chi phí dự phòng

+ TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.+ TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác.c Trình tự hạch toán:

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí QLDN

Trang 30

4.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh:

- Kết quả hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính - Chi phí hoạtđộng tài chính.

- Kết quả hoạt động bất thường = Thu nhập bất thường - Chi phí bất thường.- Kết quả SXKD = Kết quả hoạt động SXKD + Kết quả hoạt động tài chính +Kết quả hoạt động bất thường.

4.2.2 Tài khoản sử dụng: TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Để xác định toàn bộ kết quả hoạtđộng sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp TK 911được mở chi tiết theo từng hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt độngtài chính và hoạt động khác) và từng loại hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm, lao vụ.

Bên Nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ.- Chi phí tài chính và chi phí khác.

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.- Số lợi nhuận trước thuế về hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ.Bên Có: - Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ tiêuthụ trong kỳ.

- Doanh thu hoạt động tài chính và các thu nhập khác.

Trang 31

- Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.TK 911 cuối kỳ không có số dư.

4.2.3 Trình tự hạch toán:

Trang 32

TK 641, 642

Kết chuyển chi phí bán hàng

TK 142

Kết chuyểnChi phí chờ kết chuyển

TK 421Kết chuyển lỗ

Sơ đồ hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh

4.3 Hệ thống sổ tổng hợp về kế toán bán hàng hoá và xác định kết quả bánhàng:

- Hình thức Nhật ký - Sổ cái.- Hình thức Chứng từ ghi sổ.- Hình thức Nhật ký chung.- Hình thức Nhật ký - Chứng từ.

Trang 33

PHẦN II

THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ Ở CÔNG TY TNHH XUÂN LỘC

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:

Là một Doanh nghiệp được sinh ra từ nền kinh tế thị trường, Công ty TNHHXuân Lộc được thành lập trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm của Tổ hợp tác cơ khí xâydựng Xuân Lộc.

- Công ty TNHH Xuân Lộc thành lập theo quyết định số: 2236/GPUB ngày10/02/1996 của UBND thành phố Hà nội

- Đăng ký kinh doanh số: 048156 ngày 17/02/1996 do UB kế hoạch Thànhphố Hà Nội cấp

- Nghành nghề kinh doanh:

+ Buôn bán TLSX và tiêu dùng+ Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá.

Công ty TNHH Xuân Lộc là một đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động dưới sựkiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước thành phố Hà Nội Công ty cótrụ sở chính tại 612 Đê La Thành ,Quận Ba Đình, Hà nội Địa bàn hoạt động chủyếu của công ty là các quận, huyện phía đông và phía nam thành phố Do đặc điểmnơi có tốc độ đô thị hoá diễn ra sôi động, là địa bàn có các trục đường giao thônghuyết mạch chạy qua nên việc hoạt động kinh doanh, lưu thông, bảo quản, vậnchuyển hàng hoá của công ty diễn ra tương đối thuận lợi

Là một loại hình doanh nghiệp được nhà nước khuyến khích như luật công tyđã khẳng định, nhưng trong quá trình hoạt động, công ty đã gặp không ít khó khăndo hành lang pháp luật chưa đủ các điều kiện để công ty hoạt động Chính sáchquản lý của nhà nước thiếu đồng bộ, ví dụ như: Công ty được cấp Đăng ký kinhdoanh nhưng không được cấp giấy phép hành nghề, không được mua điểm đỗ,dừng xe để nhận và trả hàng Còn nhiều bất bình đẳng khác trong doanh nghiệpquốc doanh và doanh nghiệp tư nhân trong việc chấp hành các nghĩa vụ cũng như

Trang 34

quyền lợi trong các hoạt động kinh doanh như: Kiểm tra, kiểm soát, quan hệ tíndụng, quan hệ kinh tế Nhưng với đặc điểm là một doanh nghiệp kinh doanh lấyphục vụ và đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng là phương châm hoạt động củacông ty, nên Công ty TNHH Xuân Lộc có một thị phần tương đối ổn định và ngàymột phát triển được các bạn hàng, khách hàng xa gần tín nhiệm Vì vậy, từ một tổsản xuất nhỏ thành lập năm 1991 đến nay, Công ty đã có bốn cửa hàng kinh doanhvới thị phần ngày càng phát triển, đó cũng là một đóng góp thiết thực cho côngcuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước

Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm2004 - 2005 ta lập bảng phân tích sau:

BIỂU SỐ 1:

Đơn vị: Đồng

Các chỉ tiêuNăm 2004Năm 2005

So sánh năm 2005 với năm 2004Số tiềnTỷ lệ (%)

1 Doanh thu28.783.147.169

37,972 Các khoản giảm trừ 1.823.526.9141.811.857.449-11.669.465-0,543 Tổng chi phí SXKD 28.820.092.60

30.845.290.0532.025.197.4457,024 Lợi nhuận trước thuế 620.027.0381.192.067.038572.040.00092,265 Thuế thu nhập doanh nghiệp 261.185.000381.461.452120.276.45246,056 Lợi nhuận sau thuế 358.882.038810.605.586451.723.54825,86

II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔCHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH Ở CÔNG TY:

1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh:

Là công ty TNHH, Công ty phải đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ:

- Quản lý và sử dụng vốn đúng chế độ hiện hành, phải tự trang trải về tàichính, đảm bảo kinh doanh có lãi

- Nắm bắt khả năng kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng của thị trường để đưa racác biện pháp kinh doanh có hiệu quả cao nhất, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của kháchhàng nhằm thu lợi nhuận tối đa.

Trang 35

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng kế hoạchPhòng

kế toán

Phòng tổ chức

HCPhòng

Cửa hàng quận Long Biên

Cửahàng huyện Từ LiêmCửa hàng

quận Ba Đình

Cửahàng thị trấn

Đông Anh

- Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nướcvề hoạt động sản xuất kinh doanh Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người laođộng

2 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh

Là một doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH Xuân Lộc tổ chức quản lý theomột cấp: Đứng đầu là Ban giám đốc công ty chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban,cửa hàng Giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng ban chức năng:

Giám đốc Công ty là người trực tiếp lãnh đạo điều hành mọi hoạt động củaCông ty thông qua bộ máy lãnh đạo trong Công ty.

- Giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Công ty trongquan hệ đối nội, đối ngoại và kết quả hoạt động của Công ty

- Phó giám đốc thực hiện quyền lãnh đạo và trách nhiệm trước giám đốc vớitrách nhiệm của công ty.

Công ty gồm 05 phòng ban chức năng:

Trang 36

- Phòng tổ chức hành chính : Xây dựng và áp dụng các chế độ, quy định vềquản lý, sử dụng lao động trong toàn Công ty Chịu trách nhiệm trước pháp luật,trước Giám đốc Công ty về mọi diễn biến trong công tác quản lý nhân sự

- Phòng Kế toán : Chịu trách nhiệm quản lý tài sản, vật chất hạch toán kinh tếtheo chế độ kế toán Nhà nước, quy chế Công ty Chịu trách nhiệm trước pháp luậtNhà nước, trước Giám đốc công ty về mọi diễn biến trong công tác quản lý tàichính, vật chất trong toàn công ty

- Phòng kế hoạch : Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh đápứng yêu cầu hoạt động của công ty.

- Phòng tài vụ : Phòng làm công tác quản lý thống kê kế toán tài chính Đảmbảo trả lương cho công nhân viên và các chế độ chính sách khác của công nhântoàn công ty.Hơn nữa, phòng tài vụ còn giúp giám đốc trong việc quản lý Tiền tệ vàchấp hành các chính sách của nhà nước.

- Phòng thị trường : Phòng có nhiệm vụ nắm bắt thông tin thị trường quảngcáo giới thiệu và bán các sản phẩm vật liệu xây dựng của công ty giúp cho công tytối đa hoá lợi nhuận

- Các cửa hàng : Có nhiệm vụ đại lý ký gửi hàng hoá dịch vụ tổng hợp và vậtliệu xây dựng.

Để tiếp cận thị trường, Công ty tổ chức hai cửa hàng chuyên doanh:

- Cửa hàng quận Ba Đình - Địa chỉ: 612 Đê La Thành – Hà Nội Có nhiệm vụkinh doanh tại thị trường nội thành Hà nội và một số huyện lân cận.

- Cửa hàng quận Long Biên - Địa chỉ: Km3, Quốc lộ 5 Gia Lâm Có nhiệm vụkinh doanh tại thị trường Hà Bắc, Hưng Yên, Hải Dương

III ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

Công ty TNHH Xuân Lộc là đơn vị hạch toán độc lập có đầy đủ tư cách phápnhân, được mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu quảnlý kinh doanh và đảm bảo phản ánh một cách chính xác, kịp thời các nghiệp vụkinh tế phát sinh trong toàn Công ty với quy mô địa bàn hoạt động rộng Công ty đã

Trang 37

Kế toánthanh toán

KT vật tư, hàng hoáKT tiền mặt, tiền gửi NHKT tiền lươngvà chi phí

- Kế toán tiền mặt + TGNH: Giao dịch với Ngân hàng, thanh toán các khoảntiền mặt, TGNH liên quan giữa Ngân hàng và Công ty.

- Kế toán hàng hoá: theo dõi tình hình nhập xuất - tồn kho hàng hoá.- Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản công nợ với khách hàng.

- Kế toán tiền lương và chi phí: Tổ chức kế toán tiền lương và tập hợp chi phíkinh doanh trong kỳ.

- Thủ quỹ: Bảo quản và theo dõi thủ quỹ.

2 Đặc điểm hệ thống chứng từ mà Công ty sử dụng :

Các chứng từ:

- Hoá đơn GTGT (hoá đơn bán hàng) - Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển - Giấy thanh toán tạm ứng

- Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt

- Giấy báo có, báo nợ của ngân hàng

Trang 38

Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ kế toán chi tiết

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

- Hợp đồng bán hàng - Biên lai thủ tục thuế

4.1 Hệ thống sổ kế toán của Công ty gồm:

- Nhật ký chứng từ - Bảng kê

Trang 39

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê số 8 Nhật ký - Chứng từ số 5, 6 , 8 Thẻ và sổ kế toán chi tiết TK 331

Sổ cái TK 151, 156, 331

Bảng tổng hợp chi tiết TK 331 - Sổ cái

- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

4.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:

- Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam - Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký - Chứng từ

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá và giá trị còn lại - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

- Chế độ chứng từ: Công ty sử dụng hệ thống chứng từ được ban hành theoquyết định số 1141TC/QC/CĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ tài chính Mặc dù cácchứng từ và sổ sách do Công ty tự lập để phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanhcủa mình trong các chứng từ sổ sách được lập theo mẫu và không có sự khác biệt gìso với mẫu của chế độ ban hành

- Chế độ TK: Công ty sử dụng danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanhnghiệp (đã sử dụng theo thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 và thông tưsố 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 của Bộ Tài chính

- Chế độ sổ sách: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, căn cứvào trình độ và yêu cầu quản lý, Công ty đã lựa chọn chế độ sổ kế toán được banhành theo quyết định số 1141TC/QĐ/CĐkế toán ngày 01/01/1995 của Bộ Tài chínhvà được áp dụng thống nhất trong cả nước từ ngày 01/01/1996.

Sơ đồ trình tự ghi sổ

39

Trang 40

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

5 Đặc điểm hệ thống báo cáo kế toán:

Công ty áp dụng chế độ kết toán do Bộ tài chính ban hành, hệ thống báo cáo của Công ty gồm các bảng, biểu sau:

- Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo tổng kết tài sản

- Báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính

- Quyết toán thuế GTGT

IV THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ Ở CÔNG TY :

1 Kế toán bán hàng hoá ở Công ty:

Công ty TNHH Xuân Lộc thuộc loại hình doanh nghiệp tư nhân, là đơn vịhạch toán độc lập, tự chủ về hoạt đông kinh doanh Để đảm bảo cho Công ty tồn tạivà phát triển, nhất là trong cơ chế thị trường, tự do cạnh tranh Nhận thức được điềuđó, Công ty luôn luôn quản lý chặt chẽ khâu nhập xuất vật tư hàng hoá, chú trọngcông tác tiêu thụ hàng hoá Công tác quản lý hàng hoá được tiến hành từ khâu mua,khâu xuất dùng.

1.1 Đặc điểm chung về hàng hoá:

Hàng hoá kinh doanh của Công ty chủ yếu là các sản phẩm thép cán nóngnhư:

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1: - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 1: (Trang 52)
Bảng số 2: - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 2: (Trang 53)
HOÁ ĐƠN (GTGT) - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
HOÁ ĐƠN (GTGT) (Trang 53)
Bảng số 3: - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 3: (Trang 54)
Song song với việc phản ánh tình hình biến động của vật tư, hàng hoá trên thẻ kho, hàng ngày kế toán lập bảng kê chi tiết TK 156 và bảng cân đối hàng hoá  (TK156)  - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
ong song với việc phản ánh tình hình biến động của vật tư, hàng hoá trên thẻ kho, hàng ngày kế toán lập bảng kê chi tiết TK 156 và bảng cân đối hàng hoá (TK156) (Trang 55)
- Trường hợp khách hàng thanh toán bằng tiền mặt kế toán vào bảng kê số 1 - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
r ường hợp khách hàng thanh toán bằng tiền mặt kế toán vào bảng kê số 1 (Trang 57)
Bảng số 5: - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 5: (Trang 57)
Sau đó căn cứ vào các sổ chi tiết phải thu của khách hàng, kế toán lập bảng tổng hợp phải thu của khách hàng TK131 - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
au đó căn cứ vào các sổ chi tiết phải thu của khách hàng, kế toán lập bảng tổng hợp phải thu của khách hàng TK131 (Trang 58)
Bảng số 7: - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 7: (Trang 58)
Bảng số 8: - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 8: (Trang 59)
Bảng số 9: - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 9: (Trang 62)
Cuối kỳ kế toán tổng hợp các chi phí theo từng khoản mục để ghivào Bảng kê số 5 - theo dõi số phát sinh Có của các TK đối ứng với TK 641, 642. - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
u ối kỳ kế toán tổng hợp các chi phí theo từng khoản mục để ghivào Bảng kê số 5 - theo dõi số phát sinh Có của các TK đối ứng với TK 641, 642 (Trang 63)
Cuối kỳ, kế toán tiến hành xác định được giá vốn hàng bán trên bảng tính giá vốn, kế toán tiến hành vào sổ cho phần giá vốn của từng tháng - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
u ối kỳ, kế toán tiến hành xác định được giá vốn hàng bán trên bảng tính giá vốn, kế toán tiến hành vào sổ cho phần giá vốn của từng tháng (Trang 65)
Bảng số 12 - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 12 (Trang 66)
Bảng số 13 - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 13 (Trang 68)
Bảng số 14 - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 14 (Trang 68)
Bảng số 16 - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 16 (Trang 69)
Bảng số 15 - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 15 (Trang 69)
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (Trang 70)
Bảng số 17 - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
Bảng s ố 17 (Trang 70)
BẢNG KÊ TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT, TỒN Quý I/2006 - Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại tại Công ty TNHH Xuân Lộc.docx
u ý I/2006 (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w