NĂM GIỚI SINH VẬT I.Giới Monera (Giới Khởi Sinh). 1. Đại diện: Vi khuẩn, vi khuẩn lam, vi khuẩn cổ. 2. Đặc điểm cấu trúc Nhân sơ, đơn bào, cấu tạo đơn giản, kích thước hiển vi (khoảng từ 110µm). Vi khuẩn cổ không có bào quan. Hình thái cơ thể đa dạng, một số nhóm có lớp vỏ nhày, có lông, roi, có loài cá thể có thể liên kết tạo chuỗi hay sợi. 3. Đặc điểm sinh lí, tập tính hoạt động Là nhóm đa dạng nhất trong sinh giới. Môi trường sống: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác, kể cả ở các môi trường khắc nghiệt. Phương thức dinh dưỡng: hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang tự dưỡng, quang dị dưỡng. Phương thức sinh sống: tự sinh, hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. Trong điều kiện khó khăn, một số vi khuẩn có khả năng tạo nên cấu trúc nội bào tử, khi môi trường thuận lợi vi khuẩn sẽ trở lại sinh trưởng và sinh sản bình thường. 4. Đặc điểm sinh sản Đa số sinh sản vô tính: phân đôi, phân mảnh hoặc nảy trồi. Sinh sản rất nhanh. 5. Vai trò, hậu quả Có lợi cho sinh vật khác khi sống cộng sinh: vi khuẩn methan giúp động vật ăn cỏ tiêu hóa xenlulozo, vi khuẩn sống trên bề mặt da tạo môi trường axit giúp chống vi khuẩn gây bệnh... Tham gia vào chu trình dinh dưỡng: chu trình Nito, chu trình Cacbon, chu trình Sulfua. Ứng dụng: + Lên men: bơ sữa, bia, dấm, mì chính, silo... + Xử lí nước thải + Phòng trừ sinh học + Vi sinh vật học công nghiệp: vai trò quan trọng trong công nghệ thực phẩm, hóa chất, thuốc (có thể sản xuất các chế phẩm với số lượng lớn và có hiệu quả cao). Nhiều loại vi khuẩn gây bệnh cho con người như vi khuẩn lao, hp, cầu khuẩn... Các loại sinh methan là góp phần phát thải khí methan gây hiệu ứng nhà kính. II. Giới Protista (Giới nguyên sinh) 1. Đại diện: động vật nguyên sinh và Tảo. 2. Nguyên sinh động vật Đại diện: trùng amip, trùng cỏ, trùng roi, trùng sốt rét... Đặc điểm cấu trúc: Nhân chuẩn, đơn bào hay đa bào, kích thước nhỏ, không có hình dạng nhất định, cấu trúc tương đối đơngiản gồm màng tế bào (màng phim, màng cuticula, vỏ xenlulozo...), tế bào chất, nhân (có loại có 2 hay nhiều nhân như trùng tiêm mao). Đặc điểm sinh lí, tập tính hoạt động: + Phân bố rộng ở các sinh cảnh: thủy vực và nơi ẩm ướt. + Di chuyển, bắt mồi bằng roi bơi, lông bơi, chân giả. + Phương thức sinh sống: tự dưỡng, dị dưỡng, hỗn dưỡng, kí sinh, cộng sinh. + Hô hấp trao đổi khí qua màng tế bào, kị khí. + Đặc điểm sinh sản: sinh sản vô tính (phổ biến nhất), sinh sản hữu tính, sinh bào tử bằng liệt sinh. Các loài kí sinh sinh sản với tốc độ nhanh. Vai trò, hậu quả: + Làm thức ăn cho các loài động vật khác (trùng roi, trùng amip, trùng đế giày...), có ý nghĩa về mặt địa chất (trùng lỗ). + Làm sạch môi trường nước: trùng roi, trùng biến hình, trùng hình chuông... + Cộng sinh với các sinh vật khác: Trichomonas sống trong ruột mối... + Gây bệnh cho người và các sinh vật khác: trùng sốt rét, Entamoeba gingivalis gây bao răng, Trypanosoma gambiense và T. Rhodesiense gây các bệnh ngủ khác nhau... 3. Tảo Đại diện: tảo lục, tảo tiếp hợp, tảo nâu, tảo đỏ, tảo silic... Đặc điểm cấu trúc: + Tế bào tiền nhân hoặc có nhân chuẩn, tế bào được bao bọc bởi vách xenluloz tách biệt nằm ngoài màng sinh chất, có chứa 1 hoặc nhiều không bào lớn, có chứa sắc tố quang hợp chlorofin, sự có mặt của các sắc tố quang hợp đặc biệt hoặc các nguyên liệu dự trữ đặc trưng cho các nhóm ngành tảo, một số có điểm mắt cảm nhận được ánh sáng. + Cấu trúc đơn bào, tập đoàn hoặc đa bào đơn giản. + Hình thái đa dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến. Đặc điểm sinh lí, tập tính hoạt động + Phân bố: nước, đất, bề mặt đá ẩm, gỗ... + Phương thức dinh dưỡng: quang tự dưỡng, chất dự trữ dinh dưỡng là tinh bột hoặc một số chất khác như Laminarin, Chrysolaminarin. + Phương thức di chuyển: trôi nổi tự do trong lớp nước mặt, đáy, hoặc bám vào giá thể khác, một số có roi để di chuyển. + Chu trình sống xen kẽ giữa giao tử và hợp tử. Đặc điểm sinh sản: +Hình thức: sinh dưỡng, vô tính, hữu tính. +Thời gian sinh sản phụ thuộc vào yếu tố ánh sáng và nhiệt độ. Vai trò, hậu quả: + Vai trò: tạo ra hơn một nửa lượng sinh khổi quang hợp trên thế giới, là sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái biển, nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, sản phẩm tách chiết từ tảo dùng làm chất kết dính trong nhiều ngành công nghệ, dùng làm phân bón, tạo nên các lớp lắng đọng địa chất ở đáy biển. + Hậu quả: sự nở hoa của tảo gây tử vong hoặc nhiễm độc cho các sinh vật khác. III. Giới nấm (Fungi) 1. Đại diện 2. Đặc điểm cấu trúc 3. Đặc điểm sinh lí, tập tính hoạt động 4. Đặc điểm sinh sản 5. Vai trò, hậu quả Tham khảo: 1. Sinh học đại cương – Nguyễn Như Hiền 2. http:tailieu.vndoctailieugioikhoisinh413813.html 3. https:hoctotsinhhoc.wordpress.com20120412bai2cacgi%E1%BB%9Bisinhv%E1%BA%ADt 4. http:vi.wikipedia.orgwikiGi%E1%BB%9Bi_Kh%E1%BB%9Fi_sinhPh.C3.A2n_chia_Monera 5. http:doc.edu.vntailieutimhieuvecacloaitao11352 6.
Trang 1NĂM GIỚI SINH VẬT I.Giới Monera (Giới Khởi Sinh).
1 Đại diện: Vi khuẩn, vi khuẩn lam, vi khuẩn cổ
2 Đặc điểm cấu trúc
- Nhân sơ, đơn bào, cấu tạo đơn giản, kích thước hiển vi (khoảng từ 1-10µm)
- Vi khuẩn cổ không có bào quan
- Hình thái cơ thể đa dạng, một số nhóm có lớp vỏ nhày, có lông, roi, có loài cá thể có thể liên kết tạo chuỗi hay sợi
3 Đặc điểm sinh lí, tập tính hoạt động
- Là nhóm đa dạng nhất trong sinh giới
- Môi trường sống: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác, kể cả ở các môi trường khắc nghiệt
- Phương thức dinh dưỡng: hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang tự dưỡng, quang dị dưỡng
- Phương thức sinh sống: tự sinh, hoại sinh, kí sinh, cộng sinh
- Trong điều kiện khó khăn, một số vi khuẩn có khả năng tạo nên cấu trúc nội bào tử, khi môi trường thuận lợi vi khuẩn sẽ trở lại sinh trưởng và sinh sản bình thường
4 Đặc điểm sinh sản
- Đa số sinh sản vô tính: phân đôi, phân mảnh hoặc nảy trồi
- Sinh sản rất nhanh
5 Vai trò, hậu quả
- Có lợi cho sinh vật khác khi sống cộng sinh: vi khuẩn methan giúp động vật ăn cỏ tiêu hóa xenlulozo, vi khuẩn sống trên bề mặt da tạo môi trường axit giúp chống vi khuẩn gây bệnh
- Tham gia vào chu trình dinh dưỡng: chu trình Nito, chu trình Cacbon, chu trình Sulfua
- Ứng dụng:
+ Lên men: bơ sữa, bia, dấm, mì chính, silo
+ Xử lí nước thải
+ Phòng trừ sinh học
+ Vi sinh vật học công nghiệp: vai trò quan trọng trong công nghệ thực phẩm, hóa chất, thuốc (có thể sản xuất các chế phẩm với số lượng lớn và có hiệu quả cao)
- Nhiều loại vi khuẩn gây bệnh cho con người như vi khuẩn lao, hp, cầu khuẩn
- Các loại sinh methan là góp phần phát thải khí methan gây hiệu ứng nhà kính
Trang 2II Giới Protista (Giới nguyên sinh)
1 Đại diện: động vật nguyên sinh và Tảo
2 Nguyên sinh động vật
- Đại diện: trùng amip, trùng cỏ, trùng roi, trùng sốt rét
- Đặc điểm cấu trúc: Nhân chuẩn, đơn bào hay đa bào, kích thước nhỏ, không có hình dạng nhất định, cấu trúc tương đối đơngiản gồm màng tế bào (màng phim, màng
cuticula, vỏ xenlulozo ), tế bào chất, nhân (có loại có 2 hay nhiều nhân như trùng tiêm mao)
- Đặc điểm sinh lí, tập tính hoạt động:
+ Phân bố rộng ở các sinh cảnh: thủy vực và nơi ẩm ướt
+ Di chuyển, bắt mồi bằng roi bơi, lông bơi, chân giả
+ Phương thức sinh sống: tự dưỡng, dị dưỡng, hỗn dưỡng, kí sinh, cộng sinh
+ Hô hấp trao đổi khí qua màng tế bào, kị khí
+
- Đặc điểm sinh sản: sinh sản vô tính (phổ biến nhất), sinh sản hữu tính, sinh bào tử bằng liệt sinh Các loài kí sinh sinh sản với tốc độ nhanh
- Vai trò, hậu quả:
+ Làm thức ăn cho các loài động vật khác (trùng roi, trùng amip, trùng đế giày ), có ý nghĩa về mặt địa chất (trùng lỗ)
+ Làm sạch môi trường nước: trùng roi, trùng biến hình, trùng hình chuông
+ Cộng sinh với các sinh vật khác: Trichomonas sống trong ruột mối
+ Gây bệnh cho người và các sinh vật khác: trùng sốt rét, Entamoeba gingivalis gây bao răng, Trypanosoma gambiense và T Rhodesiense gây các bệnh ngủ khác nhau
3 Tảo
- Đại diện: tảo lục, tảo tiếp hợp, tảo nâu, tảo đỏ, tảo silic
- Đặc điểm cấu trúc:
+ Tế bào tiền nhân hoặc có nhân chuẩn, tế bào được bao bọc bởi vách xenluloz tách biệt nằm ngoài màng sinh chất, có chứa 1 hoặc nhiều không bào lớn, có chứa sắc tố quang hợp chlorofin, sự có mặt của các sắc tố quang hợp đặc biệt hoặc các nguyên liệu dự trữ đặc trưng cho các nhóm ngành tảo, một số có điểm mắt cảm nhận được ánh sáng
+ Cấu trúc đơn bào, tập đoàn hoặc đa bào đơn giản
+ Hình thái đa dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến
- Đặc điểm sinh lí, tập tính hoạt động
+ Phân bố: nước, đất, bề mặt đá ẩm, gỗ
+ Phương thức dinh dưỡng: quang tự dưỡng, chất dự trữ dinh dưỡng là tinh bột hoặc một số chất khác như Laminarin, Chrysolaminarin
+ Phương thức di chuyển: trôi nổi tự do trong lớp nước mặt, đáy, hoặc bám vào giá thể khác, một số có roi để di chuyển
+ Chu trình sống xen kẽ giữa giao tử và hợp tử
- Đặc điểm sinh sản:
+Hình thức: sinh dưỡng, vô tính, hữu tính
Trang 3+Thời gian sinh sản phụ thuộc vào yếu tố ánh sáng và nhiệt độ.
- Vai trò, hậu quả:
+ Vai trò: tạo ra hơn một nửa lượng sinh khổi quang hợp trên thế giới, là sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái biển, nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, sản phẩm tách chiết từ tảo dùng làm chất kết dính trong nhiều ngành công nghệ, dùng làm phân bón, tạo nên các lớp lắng đọng địa chất ở đáy biển
+ Hậu quả: sự nở hoa của tảo gây tử vong hoặc nhiễm độc cho các sinh vật khác
III Giới nấm (Fungi)
1 Đại diện
2 Đặc điểm cấu trúc
3 Đặc điểm sinh lí, tập tính hoạt động
4 Đặc điểm sinh sản
5 Vai trò, hậu quả
Trang 4Tham khảo:
1 Sinh học đại cương – Nguyễn Như Hiền
2 http://tailieu.vn/doc/tai-lieu-gioi-khoi-sinh-413813.html
3 https://hoctotsinhhoc.wordpress.com/2012/04/12/bai-2-cac-gi%E1%BB%9Bi-sinh-v
%E1%BA%ADt/
4 http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BB%9Bi_Kh%E1%BB
%9Fi_sinh#Ph.C3.A2n_chia_Monera
5 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tim-hieu-ve-cac-loai-tao-11352/
6