1. Chủ đề bao gồm các nội dung Nội dung 1: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn Nội dung 2: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc Nội dung 3: Lực ma sát 2. Thời lượng: 4 tiết 3. Hình thức: Tổ chức dạy học trong lớp, trải nghiệm sáng tạo
z SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ……………………… BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC “CÁC LỰC CƠ HỌC” Người thực hiện: ………………… Chức vụ: Giáo viên Trường: THPT ………………………… CHUYÊN ĐỀ CÁC LỰC CƠ HỌC VẬT LÍ 10 THPT I XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN Chủ đề bao gồm nội dung Nội dung 1: Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn Nội dung 2: Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc Nội dung 3: Lực ma sát Thời lượng: tiết Hình thức: Tổ chức dạy học lớp, trải nghiệm sáng tạo II XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1 Kiến thức - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức định luật - Nêu gia tốc rơi tự tác dụng trọng lực viết hệ thức P = mg - Nêu ví dụ lực đàn hồi đặc điểm lực đàn hồi lò xo (điểm đặt, hướng) - Phát biểu định luật Húc viết hệ thức định luật - Nêu đặc điểm lực ma sát trượt, viết công thức xác định lực ma sát trượt, xây dựng phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt - Kể vai trò ứng dụng lực học 1.2 Kĩ - Vẽ hình biểu diễn lực - Làm số thí nghiệm liên quan đến lực học - Vận dụng định luật Húc để giải tập đơn giản biến dạng lò xo - Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản - Vận dụng cơng thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản - Giải thích tượng đời sống liên quan đến lực học - Kỹ làm việc nhóm - Kĩ tiến hành thí nghiệm 1.3 Thái độ - Quan tâm đến kiện lực học - Cẩn thận, trung thực làm thí nghiệm; đồn kết, hợp tác thảo luận - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Hào hứng thực nhiệm vụ tìm hiểu lực học ứng dụng Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trình bày trao đổi thông tin III CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm: Lực kế Lò xo, số nặng 50g,100g Giá treo, xe trượt gỗ, thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt - Một số video, hình ảnh Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp - Có thể tìm kiếm vật dụng đơn giản để thực thí nghiệm nhà (khúc gỗ, kim loại, dây cao su ) - Mỗi nhóm nhiều nhóm 01 thí nghiệm (tùy theo điều kiện nhà trường) IV TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: Nội dung 1:LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Hoạt động 1: Tình xuất phát: a) Mục tiêu hoạt động Tạo hứng thú, kích thích tính tò mò, ham mê hiểu biết, khám phá kiến thức lực hấp dẫn b) Nội dung hoạt động - HS xem video chuyển động rơi vật trái đất, chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất, chuyển động hành tinh quanh Mặt Trời c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động - GV cho HS xem video chuyển động rơi vật trái đất, chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất, chuyển động hành tinh quanh Mặt Trời Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Vì vật lại rơi xuống đất mà bay lên?Các vật có hút Trái đất khơng? Vì trọng lượng vật lại tính P = 10m? Vì Mặt Trăng chuyển động gần tròn quanh Trái Đất?Vì hành tinh chuyển động gần tròn quanh Mặt trời? d) Dự kiến sản phẩm học sinh - HS trả lời Trái đất hút vật - HS khơng biết Mặt Trăng chuyển động gần tròn quanh Trái Đất hành tinh chuyển động gần tròn quanh Mặt trời Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu hoạt động - Học sinh thực nhiệm vụ nghiên cứu để xác định đặc điểm lực hấp dẫn: Tìm hiểu đặc điểm điểm đặt, phương, chiều độ lớn lực hấp dẫn; Lực hấp dẫn tuân theo định luật nào? Biểu lực hấp dẫn đời sống hàng ngày ứng dụng b) Nội dung hoạt động: ND 1- Tìm hiểu khái niệm lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn ND 2- Tìm hiểu trọng lực gia tốc rơi tự c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động GV chia lớp thành nhóm: ND1:Tìm hiểu lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn *) Chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc mục I,II trang 67,68,69 SGK VL10, trả lời câu hỏi sau: Lực hấp dẫn gì? Cho ví dụ ? Lực hấp xác định định luật gì? Nội dung định luật? Điều kiện áp dụng định luật? Nêu rõ đại lượng vật lí cơng thức *) Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc nhóm, trình bày kết thảo luận nhóm vào giấy A0 *) Báo cáo, thảo luận: - Mỗi nhóm cử đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận *) GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét kết hoạt động nhóm ND 2: Tìm hiểu trọng lực gia tốc rơi tự *) Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu nhóm đọc mục III trang 68 SGK VL10, trả lời câu hỏi sau: Trọng lực gì? Độ lớn trọng lực xác định nào? Công thức xác định gia tốc rơi tự do? *) Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc nhóm, trình bày kết thảo luận nhóm vào giấy A0 *) Báo cáo, thảo luận: - Mỗi nhóm cử đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận *) GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét kết hoạt động nhóm d) dự kiến sản phảm học sinh: ND1: - Mọi vật vũ trụ hút lực gọi lực hấp dẫn - Lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian vật - Nội dung định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Biểu thức: Fhd = G m1 m r2 Trong đó: Fhd lực hấp dẫn (N) m1 ,m2 khối lượng hai vật (kg) r khoảng cách hai vật (m) G = 6,67.10-11 (Nm2/kg2 ) số hấp dẫn * Điều kiện áp dụng + Khoảng cách vật lớn so với kích thước chúng + Các vật đồng chất có dạng hình cầu, r khoảng cách tâm ND2 - Trọng lực vật lực hấp dẫn Trái Đất vật - Độ lớn trọng lực: P=G M m (R + h)2 - Gia tốc rơi tự do: Trong đó: M khối lượng Trái Đất (kg) R: bán kính Trái Đất (m) h: độ cao vật so với mặt đất (m) (Gia tốc rơi tự phụ thuộc vào độ cao h vị trí địa lí) Hoạt động 3: Bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động - Củng cố kiến thức lực hấp dẫn, HS vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn vào tính tốn tập đơn giản b) Nội dung hoạt động - HS giải câu hỏi, tập sau: Bài tập 1: Hai cầu chì, có khối lượng 45 kg, tâm hai cầu cách 10m Hãy tính lực hấp dẫn chúng? Bài tập 2: Biết khối lượng Trái đất 6.1024 kg; bán kính Trái đất 6400km, tính gia tốc rơi tự mặt đất? c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động *) Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS giải tập số 1,2 *) Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân *) Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng trình bày lời giải *) GV nhận xét đánh giá: - GV nhận xét đánh giá kết - GV giải thích THCS có cơng thức tính P = 10m d) Dự kiến sản phẩm học sinh Bài tập 1: Fhd = G Bài tập 2: g = G m1m2 45.45 = 6, 67.10−11 = 1,35.10−9 N r 102 M 6.1024 −11 = 6, 67.10 ≈ 9,8(m / s ) R (6, 4.10 ) Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu - Giúp HS vận dụng kiến thức học để giải vần đề thực tiễn b) Nội dung - Yêu cầu HS tìm hiểu ứng dụng lực hấp dẫn đời sống hàng ngày c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động: *) Chuyển giao nhiệm vụ: - Nguyên nhân gây tượng thủy triều, nêu số lợi ích tác hại thủy triều? Bạn đề xuất phương án nhằm bảo vệ môi trường, hạn chế tác hại thủy triều gây ra? *) Thực nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm *) Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm lên bảng trình bày *) GV nhận xét đánh giá: - GV nhận xét đánh giá kết d) Dự kiến sản phẩm học sinh: - Ứng dụng tượng thủy triều: Làm muối, tàu neo đậu chờ thủy triều để vào cảng biển, hình ảnh chiến thắng quân Nam Hán sơng Bạch Đằng - Hình ảnh ngập lụt thủy triều - Đề xuất: trồng nhiều xanh, giảm khí thải cơng nghiệp… Hoạt động 5: Hướng dẫn Hs học nhà - Củng cố kiến thức bài: Câu Hệ thức định luật vạn vật hấp dẫn là: A Fhd = G m1m2 r2 B Fhd = m1m2 r2 C Fhd = G m1m2 r D Fhd = m1m2 r Câu Ở mặt đất vật có trọng lượng 10N Khi chuyển vật tới điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R bán kính Trái Đất ) có trọng lượng bao nhiêu? A 1N B 2,5N C 5N D 10N Câu Hai xe tải giống nhau,mỗi xe có khối lượng 2,0.104 kg,ở cách xa 40m.Hỏi lực hấp dẫn chúng phần trọng lượng P xe ?Lấy g = 9,8m/s2 A 34.10 - 10 P B 85.10 - P C 34.10 - P D 85.10 - 12 P Câu Ở độ cao sau gia tốc rơi tự phân nửa gia tốc rơi tự mặt đất ? ( cho bán kính trái đất R ) A h = ( − 1) R B h = ( + 1) R C h = R D h = R Câu Điều sau sai nói trọng lực ? A Trọng lực có độ lớn xác định biểu thức P= mg B trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí vật trái đất C trọng lực tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng chúng D trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật Câu Lực hấp dẫn hai vật đáng kể vật có : A thể tích lớn B khối lượng lớn C khối lượng riêng lớn D dạng hình cầu Câu Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với lực bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2 A 4,905N B 49,05N C 490,05N D 500N Câu Khi khối lượng vật tăng lên gấp đôi khoảng cách chúng tăng lên gấp đôi lực hấp dẫn chúng thay đổi ? A Giảm lần B Tăng lên lần C giữ nguyên cũ D tăng lên lần Câu Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 cách 1km.Lực hấp dẫn chúng là: A 0,166 10-9N B 0,166 10-3N C 0,166N D 1,6N - Tìm hiểu vận tốc vũ trụ cấp 1,2 - Ôn lại kiến thức lực đàn hồi 10 c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động GV chia lớp thành nhóm: ND 1: Tìm hiểu hướng điểm đạt lực đàn hồi lò xo *) Chuyển giao nhiệm vụ: - Học sinh làm việc nhóm: Trả lời câu hỏi C1 Dùng tay kéo dãn lò xo - Hai tay có chịu lực tác dụng không? Hãy nêu rõ điểm đặt phương chiều lực này? - Tại lò xo dãn đến mức ngừng dãn? - Khi thơi kéo lực làm cho lò xo lấy lại chiều dài ban đầu? - Hướng điểm đặt lực đàn hồi lò xo ? *) Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc nhóm, vẽ hình vào giấy A3 *) Báo cáo, thảo luận: - Mỗi nhóm cử đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận *) GV nhẫn xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV xác nhận ý kiến ND 2: Tìm hiểu độ lớn lực đàn hồi lò xo- Định luật Húc *) Chuyển giao nhiệm vụ: - Thảo luận đề xuất phương án thí nghiệm tìm mối quan hệ độ lớn lực đàn hồi lò xo độ biến dạng dựa thiết bị sẵn có: nặng 50g, 100g; lò xo, giá treo, thước đo có chia độ đến milimet - Tiến hành thí nghiệm xử lí số liệu - Nếu tác dụng lực lớn làm lò xo biến dạng q lớn sau thơi ác dụng điều xảy ra? - Phát biểu nội dung định luật Húc 12 *) Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc nhóm, GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm xử lí số liệu *) Báo cáo, thảo luận: - Mỗi nhóm cử đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận *) GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV xác nhận ý kiến ND 3: Tìm hiểu lực căng dây phản lực mặt tiếp xúc *) Chuyển giao nhiệm vụ: - Đề nghị HS làm việc nhóm, đọc mục phần II trang 73 SGK - Trả lời câu hỏi: nêu đặc điểm lực căng, lực đàn hồi mặt tiếp xúc bị ép vào? *) Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc nhóm *) Báo cáo, thảo luận: - Mỗi nhóm cử đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận *) GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV xác nhận ý kiến d) Dự kiến sản phẩm học sinh: ND1 - Lực đàn hồi xuất hai đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm biến dạng - Điểm đặt: Ở hai đầu lò xo điểm mà lò xo tiếp xúc với vật - Phương: Trùng với trục lò xo - Chiều: Ngược với chiều ngoại lực gây biến dạng 13 ( Hình vẽ minh họa) ND2 - Phương án thí nghiệm: - Giới hạn đàn hồi độ biến dạng lớn mà sau thơi chịu lực tác dụng, vật trở lại hình dạng ban đầu - Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Fđh= k ∆l - HS gặp khó khăn việc đề xuất phương án thí nghiệm, GV hướng dẫn, giúp đỡ ND3 - Đối với dây cao su, dây thép…, bị kéo, lực đàn hồi gọi lực căng 14 - Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc Hoạt động 3: Bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động - Củng cố kiến thức lực đàn hồi, HS vận dụng định luật Húc vào tính tốn tập đơn giản b) Nội dung hoạt động - HS giải câu hỏi, tập sau: Bài tập 1: Treo vật vào đầu lò xo gắn cố định thấy lò xo dãn 5cm Biết lò xo có độ cứng 100 N/m Trọng lượng vật bao nhiêu? Bài tập 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, nén lò xo đến chiều dài 24cm lực đàn hồi 5N.Hỏi lực đàn hồi lò xo 10N chiều dài bao nhiêu? c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động *) Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS giải tập số 1,2 *) Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân *) Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng trình bày lời giải *) GV nhận xét đánh giá: - GV nhận xét đánh giá kết d) Dự kiến sản phẩm học sinh Bài tập 1: P = Fdh = k ∆l = 100.0, 05 = N 15 k ∆l1 = N Bài tập 2: k ∆l2 = 10 N ⇒ ∆l2 = ∆l1 = 30 − 24 = 12cm ⇒ l2 = 30 − 12 = 18cm; l2 = 30 + 12 = 42cm - Hs xác định thếu nghiệm tập 2, GV giúp đỡ Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu - Giúp HS vận dụng kiến thức học để giải vần đề thực tiễn b) Nội dung - Yêu cầu HS tìm hiểu ứng dụng lực đàn hồi đời sống hàng ngày - Giải thích nguyên lí hoạt động lực kế, cân đồng hồ c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động: *) Chuyển giao nhiệm vụ: - Nêu ứng dụng lực đàn hồi đời sống hàng ngày mà em biết? *) Thực nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm *) Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm lên bảng trình bày *) GV nhận xét đánh giá: - GV nhận xét đánh giá kết d) Dự kiến sản phẩm học sinh: - Ứng dụng: Đệm lò xo,chai dầu gội,cây bút bi,dụng cụ thể thao, lò xo giảm xóc… - Khi sử dụng lực kế hay cân đồng hồ cần lưu ý đến giới hạn đo Hoạt động 5: Hướng dẫn Hs học nhà 16 - Củng cố học Câu Công thức định luật Húc là: m1 m2 r2 A F = ma B F = G C F = k ∆l D F = µN Câu Phải treo vật có trọng lượng vào lò xo có độ cứng k =100N/m để dãn 10 cm? A 1000N B 100N C 10N D 1N Câu Kết luận sau không lực đàn hồi A.Xuất vật bị biến dạng B.Luôn lực kéo C.Tỉ lệ với độ biến dạng D.Luôn ngược hướng với lực làm bị biến dạng Câu Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm có độ cứng 40N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 1N để nén lo xo Chiều dài lò xo bị nén là: A 2,5cm B 12.5cm C 7,5cm D 9,75cm Câu Chọn đáp án Giới hạn đàn hồi vật giới hạn vật A giữ tính đàn hồi B khơng giữ tính đàn hồi C bị tính đàn hồi D bị biến dạng dẻo 17 Câu Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi bị kéo, lò xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi 10N, chiều dài ? A 18cm B 48cm C 40cm D 22cm Câu Chọn đáp án Trong giới hạn đàn hồi lò xo, lò xo biến dạng hướng lực đàn hồi đầu lò xo A hướng theo trục hướng vào B hướng theo trục hướng ngồi C hướng vng góc với trục lò xo D ln ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng Câu Treo vật vào lò xo có độ cứng k = 100N/m lò xo dãn 10cm Cho g = 10 m s Khối lượng vật A 100g B 500g C 800g - Ôn lại kiến thức lực ma sát 18 D 1kg Nội dung 3: LỰC MA SÁT (2 tiết) Tiết 1: Hoạt động 1: Tình xuất phát: a) Mục tiêu hoạt động - Tạo hứng thú, kích thích tính tò mò, ham mê hiểu biết, khám phá kiến thức lực ma sát b) Nội dung hoạt động - HS suy nghĩ tìm câu trả lời giải thích cho vấn đề mà giáo viên đặt từ tạo động lực cho nhu cầu tìm hiểu kiến thức c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động: - GV đẩy hộp phấn cho trượt mặt bàn, hộp phấn trượt quãng đường dừng lại Vì hộp phấn dừng lại?Có lực nao tác dụng vào hộp phấn? Lực ma sát có phương chiều, độ lớn phụ thuộc vào yếu tố nào? Xác định bieur thức nào? d) Dự kiến sản phẩm học sinh - HS trả lời: Lực ma sát làm hộp phấn dừng lại( học Vật lí 8) - HS chưa biết phương chiều, độ lớn phụ thuộc vào yếu tố nào? Xác định biểu thức => muốn tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu hoạt động - Học sinh thực nhiệm vụ nghiên cứu để xác định đặc điểm lực ma sát:Tìm hiểu đặc điểm điểm đặt, phương, chiều lực ma sát; đưa dự đoán độ lớn lực ma sát, xây dựng phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm kiểm chứng b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu lực ma sát trượt 19 c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động *) Chuyển giao nhiệm vụ: - NV1: Với dụng cụ lực kế, vật trượt( khối gỗ hình hộp chữ nhật), u cầu nhóm thảo luận xây dựng phương án thí nghiệm đo độ lớn lực ma sát trượt khối gỗ mặt bàn - NV2: Trả lời câu hỏi C1 Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sau đây? +) Diện tích tiếp xúc khối gỗ với mặt bàn +) Tốc độ khối gỗ +) Áp lực lên mặt tiếp xúc +) Bản chất điều kiện bề mặt tiếp xúc( độ nhám, độ sạch, độ khô ) Nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng? *) Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc nhóm *) Báo cáo, thảo luận: +) Mỗi nhóm cử đại diện nhóm báo cáo +) Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận *) GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm +) GV xác nhận ý kiến d) Dự kiến sản phẩm học sinh: - Dùng lực kế kéo khúc gỗ trượt đề trêm mặt bàn theo phương ngang, độ lớn lực ma sát số lực kế - Làm thí nghiệm trên, thay đổi mặt tiếp xúc khối gỗ để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc: =>Độ lớn lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc - Làm thí nghiệm trên, tăng tốc độ chuyển động khúc gỗ => Độ 20 lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ vật - Làm thí nghiệm trên, tăng khối lượng xe gỗ lên 2,3 lần=> Fmst tỉ lệ với độ lớn áp lực: Fmst = µt.N - Làm thí nghiệm trên, thay đổi tinh tình trạng hai mặt tiếp xúc( làm ướt: độ lớn lực ma sát trượt thay đổi Hoạt động 3: Bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động - Củng cố kiến thức lực ma sát trượt, HS vận dụng công thức tính lực ma sát trượt vào tính tốn tập đơn giản b) Nội dung hoạt động - HS giải câu hỏi, tập sau: Bài tập: Một thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang tác dụng lực 150 N, biết hệ số ma sát trượt thùng mặt sàn 0,2 a.Tính độ lớn lực ma sát trượt? b Gia tốc thùng bao nhiêu? c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động *) Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS giải tập *) Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân *) Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng trình bày lời giải *) GV nhận xét đánh giá: - GV nhận xét đánh giá kết d) Dự kiến sản phẩm học sinh a) Fmst = µ.N = µ.mg = 0, 2.50.10 = 100 N 21 b) a = F − Fmst 150 − 100 = = 1(m / s ) m 50 Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a)Mục tiêu hoạt động - Giúp HS vận dụng kiến thức học để giải vần đề thực tiễn b) Nội dung hoạt động Tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động *) Chuyển giao nhiệm vụ: - Nêu vai trò lực ma sát đời sống cho ví dụ minh họa *) Thực nhiệm vụ: +) Học sinh làm việc nhóm *) Báo cáo, thảo luận: +) Mỗi nhóm cử đại diện nhóm báo cáo +) Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận *) GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm d) Dự kiến sản phẩm học sinh - Hình ảnh lốp xe tơ, má phanh xe đạp, đế giày, ổ đỡ trục - Khuyến nghị: phải kiểm tra má phanh xe, lốp xe thường xuyên thay định kì để đảm bảo an toan tham gia giao thông Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học nhà - NV1:Củng cố học: Câu Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần có: 22 A Lực tác dụng ban đầu B Phản lực C Lực ma sát D Quán tính Câu Một thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang tác dụng lực 150 N Gia tốc thùng bao nhiêu?Biết hệ số ma sát trượt thùng mặt sàn 0,2 Lấy g = 10 m/s2 A m/s2 B 1,01 m/s2 C 1,02m/s2 D 1,04 m/s2 Câu Một vật trượt mặt bàn Biết diện tích tiếp xúc vật mặt bàn S Hệ số ma sát μ Nếu diện tích trượt 2S hệ số ma sát A μ B 0,5μ C 2μ D 4μ Câu Công thức lực ma sát trượt : A Fmst = µt N B Fmst = µt N D Fmst = µt N C Fmst = µt N Câu Một vận động viên môn hockey( môn khúc cầu) dùng gậy gạt bóng để truyền cho vận tốc đầu 10m/s Hệ số ma sát trượt bóng mặt băng 0,01.Hỏi bóng qng đường dừng lại ? Lấy g = 9,8m/s2 A 39m B 51m C 45m D 57m Câu Một xe ôtô chạy đường lát bê tông với vận tốc v0 = 100 km h hãm phanh Cho g = 9,8 m s Đường khô, hệ số ma sát trượt lốp xe mặt đường µ = 0,7 Quãng đường ôtô kể từ hãm phanh là: A 48,4m B 50,2m C 56,2m D 62,4m Câu Trong thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt khối gỗ sàn xi măng người ta dùng vật có trọng lượng 4N Có lực kế với giới hạn đo độ chia nhỏ theo thứ tự tương ứng a: 10N 0,5N; b: 20N 0,2N; c: 30N 0,5N Nên chọn dùng lực kế nào? Vì sao? Câu Quần áo lâu bẩn quần áo khơng A nên bụi bẩn khó bám vào 23 B nên bụi bẩn khó bám vào C bề mặt vải phẳng, nhẵn bụi bẩn khó bám vào D.bề mặt vải sần sùi nên bụi bẩn khó bám vào Câu Hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc thay đổi lực ép hai mặt tăng lên A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Khơng biết Câu 10 Người ta dùng vòng bi bánh xe đạp với dụng ý: A Chuyển ma sát trượt ma sát lăn B Chuyển ma sát lăn ma sát trượt C Chuyển ma sát nghỉ ma sát lăn D Chuyển ma sát lăn ma sát nghỉ Câu 11 Trong báo nói nguyên nhân tai nạn giao thơng có đoạn viết: “Vì tơ dễ phanh cuối chặng đèo dốc? (VTC News) - Hiện tượng phanh cố kỹ thuật nguy hiểm, dễ gặp xe ô tô liên tục phải đổ đèo có chiều dài vài km với tải trọng lớn Hiện tượng phanh xảy nhiều với xe chạy đường dài, đường đồi núi, địa hình hiểm trở Bởi cung đường lái xe thường sử dụng phanh nhiều, hệ thống phanh hầu hết xe dẫn truyền lực phanh dầu, nên rà phanh liên tục dễ sinh nhiệt….” Bằng kiến thức lực ma sát trượt Hãy viết tiếp vào đoạn văn dấu… để lời giải thích hợp lí đơn giản Từ đưa lời khuyên cho lái xe ô tô xe máy sử dụng phanh đường xuống dốc dài -NV2: Thảo luận đề phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt khối gỗ với mặt bàn cở sở dụng cụ đơn giản: đồng hồ đo thời gian, thước đo chiều dài 24 Nội dung 3: LỰC MA SÁT Tiết Hoạt động 1: Tình xuất phát a) Mục tiêu hoạt động - Tạo hứng thú, kích thích tính tò mò, đam mê nghiên cứu sáng tạo b) Nội dung hoạt động - Đề xuất phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động - GV nhắc lại kiến thức học: hệ số ma sát vật phụ thuộc vào chất bề mặt tiếp xúc => ta xác định hệ số ma sát qua tiến hành thí nghiệm đơn giản - Yêu cầu nhóm đề xuất phương án nhóm chuẩn bị d) Dự kiến sản phẩm học sinh - Cho mặt phẳng nghiêng góc α - Cho vật trượt mặt phẳng nghiêng - Dùng thước đo quãng đường vật thời gian t, dùng đồng hồ đo thời gian t Từ tính gia tốc vât - Dùng cơng thức: a =g.sinα - µ.g.cosα => tính hệ số ma sát HS gặp khó khăn khơng đề xuất phương án thí nghiệm, GV cho học sinh giải tốn tìm gia tốc vật mặt phẳng nghiêng có ma sát, từ hướng dẫn học sinh tìm phương án thí nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm a) Mục tiêu hoạt động - Rèn kĩ làm thí nghiệm vật lí, xử lí số liệu báo cáo thực hành b) Nội dung hoạt động - Hs lắp ráp thí nghiệm đo hệ số ma sát, tiến hành thí nghiệm xử lí số liệu c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động 25 *) Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: +) Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc +) Nam châm điện +) Giá đỡ mặt phẳng nghiêng +) Trụ kim loại +) Đồng hồ đo thời gian có gắn cổng quang điện +) Thước thẳng có chia độ đến milimet - Yêu cầu nhóm lắp ráp tiến hành đo hệ số ma sát *) Thực nhiệm vụ: - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi chép số liệu xử lí số liệu *) Báo cáo thảo luận: - Các nhóm trình bày kết thí nghiệm thảo luận, nhận xét, rút kinh nghiệm *) Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh d) Dự kiến sản phẩm học sinh - Bản báo cáo thực hành 26 ...CHUYÊN ĐỀ CÁC LỰC CƠ HỌC VẬT LÍ 10 THPT I XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN Chủ đề bao gồm nội dung Nội dung 1: Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn Nội dung 2: Lực đàn... giải vấn đề thực tiễn - Hào hứng thực nhiệm vụ tìm hiểu lực học ứng dụng Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp... Fhd lực hấp dẫn (N) m1 ,m2 khối lượng hai vật (kg) r khoảng cách hai vật (m) G = 6,67 .10- 11 (Nm2/kg2 ) số hấp dẫn * Điều kiện áp dụng + Khoảng cách vật lớn so với kích thước chúng + Các vật đồng