1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính cách người khmer vùng đồng bằng sông cửu long

297 163 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 297
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VĂN CHẨN TÍNH CÁCH NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Tâm lý học chuyên ngành Mã số : 62.31.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THANH HƯƠNG PGS.TS LÃ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Hệ thống số liệu kết nghiên cứu toàn luận án trung thực, khách quan chưa có cơng trình cơng bố Tác giả luận án Huỳnh Văn Chẩn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: *PGS TS Lê Thị Thanh Hương PGS.TS Lã Thị Thu Thủy, hai nhà khoa học quan tâm sâu sắc,tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu động viên tơi hồn thành luận án * Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến GS TS Vũ Dũng, PGS TS Lê Thị Thanh Hương, người Thầy, người Cô học tri thức chuyên ngành trình độ NCS Q Thầy Cơ tận tình, truyền đạt tri thức, giúp cho tiếp cận với cách tư mới, tạo tảng vững cho tơi q trình học tập suốt thời gian nghiên cứu *Ban Giám đốc, Ban chủ nhiệm, thầy, giáo Khoa Tâm lý, Phòng đào tạo – quản lý sau đại học Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận án *Ban Giám hiệu, Quý thầy , cô giáo Trường Cao Đẳng Bến Tre quan tâm, động viên, tạo điều kiện suốt thời gian học tập *Các bạn đồng nghiệp lớp NCS khóa 2010-2014 nhiệt tình tham gia, hợp tác, giúp đỡ tơi vào q trình nghiên cứu cung cấp ý kiến quý báu, giúp thu thập, xử lý số liệu hiệu *Gia đình, người thân, bạn bè ln tơi chia sẻ khó khăn, hết lòng giúp đỡ tơi hồn thành luận án Xin chân thành cám ơn! Bến Tre, ngày 01 tháng 08 năm 2014 NCS Huỳnh Văn Chẩn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiện cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Gỉa thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍNH CÁCH DÂN TỘC NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 34 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tnh cách dân tộc người Khmer 57 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65 2.1 Tổ chức nghiên cứu 65 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 66 2.3 Xử lý liệu cách đánh giá 74 Tiểu kết chương 77 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN MỘT SỐ TÍNH CÁCH CỦA NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 78 3.1 Thực trạng số tính cách người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long 78 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính cách người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 116 3.3 Phân tích chân dung tính cách điển hình người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 123 Tiểu kết chương 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 Kết luận 137 Kiến nghị 139 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DT : Dân tộc ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn TC : Tính cách TCDT : Tính cách dân tộc ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long YTTĐ : Yếu tố tác động HĐCĐ : Hoạt động cộng đồng TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TC – CĐ – ĐH : Trung cấp, Cao đẳng, Đại học DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Tên bảng - Tên biểu đồ Trang Bảng 2.1: Một số đặc điểm mẫu khảo sát thức người Khmer tham gia trả lời bảng hỏi 71 Bảng 2.2: Độ tin cậy hệ thống bảng hỏi đo biểu tnh báo hiếu, tnh tơn sùng phật giáo, tính cộng đồng người Khmer 74 Bảng 2.3: Bảng phân chia mức độ theo điểm trung bình độ lệch chuẩn 76 Bảng 3.1: Tính báo hiếu người Khmer vùng ĐBSCL thể mặt nhận thức 79 Bảng 3.2: Tính báo hiếu người Khmer vùng ĐBSCL thể cách ứng xử 85 Bảng 3.3: Tính báo hiếu người Khmer (so sánh theo biến số) 88 Bảng 3.4: Hệ số tương quan Pearson Nhận thức, Cảm xúc Cách ứng xử thể tnh báo hiếu người Khmer ĐBSCL 89 Bảng 3.5: Tính tơn sùng Phật giáo người Khmer vùng ĐBSCL thể mặt nhận thức 92 Bảng 3.6: Tính tôn sùng Phật giáo người Khmer vùng ĐBSCL thể cách ứng xử 97 Bảng 3.7: Tính tơn sùng Phật giáo người Khmer (so sánh theo biến số) 99 Bảng 3.8: Hệ số tương quan Pearson Nhận thức, Niềm tin, Cảm xúc Cách ứng xử Phật giáo người Khmer ĐBSCL 101 Bảng 3.9: Tính cộng đồng người Khmer vùng ĐBSCL thể mặt nhận thức 102 Bảng 3.10: Tính cộng đồng người Khmer vùng ĐBSCL thể cách ứng xử 110 Bảng 3.11: Tính cộng đồng người Khmer ( so sánh theo biến số ) 113 Bảng 3.12: Hệ số tương quan Pearson nhận thức, cảm xúc cách ứng xử thể tnh cộng đồng người Khmer ĐBSCL 114 Bảng 3.13: Tổng hợp biểu ba tnh cách nghiên cứu (Điểm trung bình) 116 Bảng 3.14: Đánh giá người Khmer thực trạng dư luận xã hội hành vi xã hội 118 Bảng 3.15: Hệ số tương quan hồi quy dư luận xã hội tnh cách 119 Bảng 3.16: Đánh giá người Khmer cách thức tổ chức hoạt động cộng đồng người Khmer 120 Bảng 3.17: Tương quan cách thức tổ chức hoạt động cộng đồng tính cách 121 Biểu đồ 3.1: Tính báo hiếu người Khmer vùng ĐBSCL thể mặt xúc cảm 83 Biểu đồ 3.2: Tính tơn sùng Phật giáo người Khmer vùng ĐBSCL thể mặt xúc cảm 94 Biểu đồ 3.3: Tính cộng đồng người Khmer vùng ĐBSCL thể mặt xúc cảm 107 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có 54 dân tộc anh em chung sống Các dân tộc chung sống đồn kết, gắn bó phát triển Dân tộc Khmer chủ yếu sống vùng Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), chiếm vị trí thứ dân số vùng đồng sông Cửu Long với 1.055.000 người, chiếm 6, 36% dân số toàn vùng chiếm 97, 2% dân số Khmer toàn quốc [80, tr 13] Người Khmer vùng ĐBSCL có lối sống, tâm lý, phong tục tạp quán có nét đặc trưng riêng, họ cần cù lao động, gắn kết với nhau,một lòng tơn thờ Phật giáo Tiểu thừa, trình độ hạn chế, hạn chế ứng dụng khoa học kỹ thuật canh tác mà kỳ vọng vào quyền Phật pháp khép kín đời sống Phum, Sóc, với lối sống vậy, có lẽ tnh cách họ ổn định, khó thay đổi để tiếp nhận giá trị sống đại, điều ảnh hưởng sđịnh đến thích ứng hay khơng thích ứng với sách dân tộc Đối với dân tộc thiểu số, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng Đặc biệt người Khmer vùng ĐBSCL Tuy nhiên, thực tế việc thực sách kinh tế, văn hoá xã hội đồng bào người Khmer ĐBSCL tồn định mà nguyên nhân chủ yếu chưa nắm đặc điểm tâm lý nói chung, tính cách người Khmer nói riêng, nên việc quản lý xã hội dễ nảy sinh bất ổn trật tự xã hội, dễ phá vỡ khối đoàn kết dân tộc Việt Nam Vì vậy, tìm hiểu tnh cách dân tộc nói chung, tnh cách người Khmer vùng ĐBSCL nói riêng, vấn đề cấp thiết nhằm góp phần phát triển kinh tế, xã hội , văn hố xây dựng khối đồn kết dân tộc, ổn định xã hội khu vực ĐBSCL Hiện nước ta cơng trình nghiên cứu tâm lý dân tộc, nghiên cứu chuyên sâu tnh cách người Khmer vùng ĐBSCL Vì vậy, việc nghiên cứu tnh cách người Khmer vùng ĐBSCL có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Về lý luận, kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung vào lý luận tnh cách dân tộc Tâm lý học dân tộc Về thực tiễn, kết nghiên cứu luận án góp phần thực có hiệu sách Đảng Nhà nước người Khmer vùng ĐBSCL MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận thực tiễn tnh cách người Khmer Vùng ĐBSCL, biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng đến tnh cách người Khmer vùng ĐBSCL, sở đề xuất số kiến nghị góp phần củng cố, trì phát huy tính cách tch cực người Khmer vùng ĐBSCL NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Hệ thống xác định sở lý luận cho việc nghiên cứu tnh cách người Khmer vùng ĐBSCL như: khái niệm bản; biểu tnh cách người Khmer, yếu tố ảnh hưởng đến tnh cách người Khmer 3.2 Khảo sát thực tiễn nhằm thực trạng biểu tnh cách người Khmer vùng ĐBSCL yếu tố ảnh hưởng đến tnh cách 3.3 Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số kiến nghị nhằm củng cố, trì phát huy tnh cách tích cực người Khmer vùng ĐBSCL ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng biểu số tnh cách người Khmer vùng ĐBSCL (cụ thể tnh báo hiếu, tnh tôn sùng Phật giáo tnh cộng đồng), yếu tố ảnh hưởng đến tính cách người Khmer 4.2 Khách thể nghiên cứu - Người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long: 498 người Đề tài khảo sát người Khmer thuộc dòng họ khác  Thỉnh thoảng có nhắc nhở  Thường xuyên nhắc nhở C4m Ông/ bà bố thí quần áo, cơm thuốc cho người nghèo Phum sóc?  Chưa bố thí  Đã bố thí số lần  Đã bố thí nhiều lần C4n Ơng/bà có thường hay liên kết làm ăn chung với tộc người khác( Kinh, Hoa, Chăm ) không ?  Chưa có liên kết  Thỉnh thoảng có liên kết  Thường xuyên liên kết làm ăn chung * * * D Các yếu tố tác động D1 Xin Ông/bà cho biết ý kiến nhận xét cách đánh dấu ( ) vào ô phù hợp với ý kiến Ông/bà: STT Các ý kiến Trong Phum, sóc, người khơng sống theo nghi lễ đạo Phật khơng người coi trọng Đàn ông không tu khó lấy vợ Gia đình khơng giữ gìn phong tục tập quán cộng đồng dân tộc thường bị người chê bai Cha mẹ thường bị mang tiếng xấu có vi phạm tục lệ cộng đồng Trong ngày đầu năm sống không kiêng cữ quy định bị dư luận cộng đồng lên án Con không báo hiếu bị cộng đồng phân biệt đối xử Phương án trả lời Hồn Hồn khơng tồn tồn khơng (2) (1) (3) Ai không tham gia công việc nhà chùa bị cộng đồng coi tội lỗi Đám cưới mà không tổ chức quy định theo tập quán bị dư luận xã hội lên án Ai trộm cắp chùa bị đuổi khỏi đạo phật 10 Ai ly dị đa thê bị dư luận lên án mạnh mẻ D2 Xin Ông/bà cho biết ý kiến nhận xét cách đánh dấu ( ) vào ô phù hợp với ý kiến Ông/bà: Trong cộng đồng Phum sóc, năm có tổ chức lễ tết niên cho đồng bào không?  Không tổ chức  Năm tổ chức, năm không  Năm tổ chức Nhà chùa có tổ chức lễ tắm báo hiếu hàng năm không?  Không tổ chức  Năm tổ chức, năm không  Năm tổ chức Phum sóc hàng năm có tổ chức lễ cúng trăng khơng ?  Không tổ chức  Năm tổ chức, năm không  Năm tổ chức Nhà chùa có tổ chức lễ cúng ơng bà hàng năm khơng?  Không tổ chức  Năm tổ chức, năm không  Năm tổ chức Hàng năm lễ hội ( lễ tết niên, lễ cúng ông bà, lễ cúng trăng ) Phum sóc tổ chức quy mô lớn không ?  Không lớn  Năm lớn, năm nhỏ  Năm lớn F Ông/bà vui lòng cho biết số thơng tn thân Họ tên: Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn:  Tiểu học  THCS  THPT  Trung cấp  CĐ, ĐH, ĐH Ông/bà là:  Học sinh  Sinh viên  Khác Nếu ông/bà khơng phải học sinh, sinh viên, ơng/bà làm gì?  Chưa có ơng ăn việc làm  Làm nội trợ gia đình  Làm nơng nghiệp  Làm công việc phi nông nghiệp (mua bán, chế biến thực phẩm, thợ may, thợ thủ công… ) Số hệ sống nhà:  hệ  hệ  hệ Tình trạng kết ơng/bà:  Đã kết hôn  Chưa kết hôn  Ly thân/ly hôn Nếu kết vợ (hoặc cồng) ơng/bà là:  Người KhmerNgười dân tộc khác (Kinh, Hoa, Chăm ) 10 Ông/bà thứ gia đình:  Con  Con thứ  Con út 11 Địa bàn cư trú (Phum, sóc, hay thơn, xã): PHỤ LỤC 2: SỐ LIỆU Độ tin cậy thang đo A1 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 763 N of Items 14 Item-Total Statstcs a1a1 a1a2 a1a3 a1a4 a1a5 a1a6 a1a7 a1a8 a1a9 a1a10 a1a11 a1a12 a1a13 a1a14 A2 Scale Mean if Item Deleted 32.11 31.76 31.76 31.52 31.69 31.38 31.83 31.96 31.54 31.68 32.04 31.62 31.56 31.51 Scale Variance if Item Deleted 14.553 15.085 15.009 16.111 15.135 18.220 15.629 14.933 16.965 15.868 16.190 15.760 16.158 16.587 Corrected Item-Total Correlation 452 556 549 423 586 -.089 430 452 199 426 223 436 377 227 Cronbach's Alpha if Item Deleted 742 732 732 746 730 782 744 741 764 745 768 744 750 764 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 700 N of Items Item-Total Statstcs Không tham gia tắm báo hiếu Không tổ chức cúng ông bà hàng năm Không cha mẹ vào chùa đắp núi cát Có thành viên khơng phụng dưỡng cha mẹ Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 7.68 1.667 595 562 7.62 1.706 565 583 7.65 1.639 523 612 7.32 2.336 270 744 A3 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 545 N of Items Item-Total Statstcs Ăn kiêng ngày Đi tu lần để báo hiếu Tụng kinh tch đức vào dịp Cung cấp tiền bạc sắm sửa cho cha mẹ lần Có vào chuầ làm công không? Chuẩn bị nghi lễ báo hiếu Scale Mean if Item Deleted 13.82 Scale Variance if Item Deleted 2.894 Corrected Item-Total Correlation 478 Cronbach's Alpha if Item Deleted 405 13.84 3.161 464 425 13.47 3.299 437 442 13.57 3.201 434 438 13.55 3.670 189 539 13.20 4.285 -.028 600 13.37 4.212 -.029 614 Cho biết thời gian tu B1 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 762 N of Items 11 Item-Total Statstcs b1a1 b1a2 b1a3 b1a4 b1a5 b1a6 b1a7 b1a8 b1a9 b1a10 b1a11 Scale Mean if Item Deleted 24.69 24.69 24.51 25.00 24.65 24.81 24.46 24.79 24.57 24.68 24.81 Scale Variance if Item Deleted 11.473 10.650 11.223 9.679 10.800 10.428 12.283 10.240 10.937 10.406 10.526 Corrected Item-Total Correlation 253 451 366 556 443 469 076 528 343 532 441 Cronbach's Alpha if Item Deleted 762 739 749 722 740 736 776 728 752 729 740 B2 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 864 N of Items 10 Item-Total Statstcs b2a1 b2a2 b2a3 b2a4 b2a5 b2a6 b2a7 b2a8 b2a9 b2a10 B3 Scale Mean if Item Deleted 22.19 21.54 21.62 21.61 21.76 21.74 21.57 21.56 21.80 21.47 Scale Variance if Item Deleted 14.030 15.687 15.186 14.621 14.710 14.549 14.913 15.593 14.908 16.023 Corrected Item-Total Correlation 617 531 602 639 601 638 634 498 594 409 Cronbach's Alpha if Item Deleted 848 855 849 846 849 846 846 857 849 864 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 761 N of Items Item-Total Statstcs Có người coi thường phật giáo, cảm thấy Khi mâu thuẫn cá nhân sư sãi giải Con vi phạm giáo lý phật giáo Khi sư sãi chia sẻ vui buồn b3a5 B4 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 834 N of Items 12 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 10.54 2.763 450 745 10.54 2.615 526 718 10.44 2.529 672 668 10.40 2.810 494 729 10.56 2.571 517 723 Item-Total Statstcs Scale Mean if Item Deleted 28.00 27.51 27.91 27.52 27.96 27.38 27.72 27.33 27.87 27.48 27.26 27.18 a b c d e f g h m n o p C1 Scale Variance if Item Deleted 14.035 14.635 14.757 14.704 12.605 15.040 14.406 15.421 12.454 14.294 15.643 16.633 Corrected Item-Total Correlation 599 544 457 413 672 442 586 398 654 573 397 133 Cronbach's Alpha if Item Deleted 813 819 825 829 806 826 815 829 809 816 829 841 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 757 N of Items 16 Item-Total Statstcs c1a1 c1a2 c1a3 c1a4 c1a5 c1a6 c1a7 c1a8 c1a9 c1a10 c1a11 c1a12 c1a13 c1a14 c1a15 c1a16 Scale Mean if Item Deleted 39.49 39.32 39.23 39.31 39.28 39.47 39.49 39.28 39.50 39.29 39.32 39.58 39.21 39.36 39.61 39.46 Scale Variance if Item Deleted 12.369 12.325 12.771 12.640 12.905 12.279 12.204 13.201 12.433 13.047 13.028 12.426 13.243 12.634 12.125 12.380 Corrected Item-Total Correlation 417 442 399 370 328 436 425 218 320 262 251 319 241 350 408 391 Cronbach's Alpha if Item Deleted 738 736 741 743 746 736 737 755 748 752 753 748 753 744 739 741 C2 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 824 N of Items Item-Total Statstcs c2a c2b c2c c2d c2e c2f c2g C3 Scale Mean if Item Deleted 15.24 15.38 15.30 15.50 15.43 15.65 15.49 Scale Variance if Item Deleted 6.288 5.587 6.092 5.202 5.499 6.166 5.441 Corrected Item-Total Correlation 447 639 510 674 655 430 611 Cronbach's Alpha if Item Deleted 818 788 809 781 785 822 793 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 863 N of Items 12 Item-Total Statstcs c3a c3b c3c c3d c3e c3f c3g c3h c3i c3k c3l c3m D1A Scale Mean if Item Deleted 27.23 27.24 27.30 27.37 27.31 27.25 27.41 27.33 27.17 27.47 27.44 27.75 Reliability Statstcs Scale Variance if Item Deleted 16.797 16.275 15.864 15.951 16.203 16.159 15.255 16.042 16.438 15.576 15.946 16.853 Corrected Item-Total Correlation 455 577 658 602 536 575 649 579 516 625 481 319 Cronbach's Alpha if Item Deleted 858 851 846 849 853 851 845 850 854 847 858 869 Cronbach's Alpha 892 N of Items 12 Item-Total Statstcs Scale Mean if Item Deleted 25.26 25.52 25.15 25.03 25.35 25.20 25.36 25.30 25.37 25.26 25.53 25.19 d1a1 d1a2 d1a3 d1a4 d1a5 d1a6 d1a7 d1a8 d1a9 d1a10 d1a11 d1a12 Scale Variance if Item Deleted 26.041 23.876 26.303 27.126 24.827 26.479 25.225 25.292 25.917 25.879 23.963 25.362 Corrected Item-Total Correlation 582 724 544 438 668 536 652 620 517 550 717 629 Cronbach's Alpha if Item Deleted 884 876 886 891 879 886 880 882 888 886 876 881 Scale Statistcs Mean 27.59 Variance 30.080 Std Deviation 5.484 N of Items 12 D1B Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 885 N of Items 11 Item-Total Statstcs d1b1 d1b2 d1b3 d1b4 d1b5 d1b6 d1b7 d1b8 d1b9 Scale Mean if Item Deleted 23.87 23.98 23.77 23.86 23.59 23.67 23.94 23.85 23.74 Scale Variance if Item Deleted 19.363 19.763 19.403 18.249 20.821 20.860 18.923 19.810 20.106 Corrected Item-Total Correlation 637 575 687 729 478 468 669 591 567 Cronbach's Alpha if Item Deleted 872 876 869 866 882 882 870 875 877 d1b10 d1b11 E1 23.66 23.98 20.420 18.781 544 642 878 872 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 571 N of Items Item-Total Statstcs Hàng năm có tổ chức lễ tết niên khơng? Tổ chức lễ tắm báo hiếu hàng năm không? Tổ chức lễ cúng trăng không? Lễ ông bà hàng năm không? Lễ hội tổ chức quy mô lớn không E2 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 11.32 1.014 399 476 11.27 1.223 302 537 11.31 1.051 386 486 11.33 1.047 339 510 11.56 931 278 570 Reliability Statstcs Cronbach's Alpha 632 N of Items Item-Total Statstcs Người dân có nhiệt tình tham gia khơng? Mọi người tự giác tham gia hay bắt buộc? Nhiều người làm xa tham dự lễ tết niên? Mọi người có ủng hộ lễ hội không? Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 8.33 845 499 493 8.17 1.198 266 648 8.44 791 434 556 8.24 944 474 520 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Thông tn than người vấn: Họ tên Ông/ bà ? Phum: Sóc: Ơng/bà tuổi? Trình độ học vấn ? Huyện: Tỉnh: I Câu hỏi vấn sâu tính báo hiếu người Khmer vùng ĐBSCL 1.1 Nhận thức tính báo hiếu người Khmer Ông/bà hiểu báo hiếu ? Ơng/bà có lòng hiếu nghỉa với tổ tiên, cha mẹ ? Ông/bà báo hiếu cho tổ tiên, cha mẹ để làm gì? Bổn phận người phải làm gọi báo hiếu ? 1.2 Xúc cảm tnh báo hiếu người Khmer Khi Ơng/bà hồn thành nhiệm vụ chăm sóc báo hiếu cho cha mẹ Ông/ cảm thấy lòng ? Khi Ơng/bà chưa hồn thành nhiệm vụ chăm sóc báo hiếu cho cha mẹ Ơng/ cảm thấy lòng ? Ông/bà cảm thấy Phum, Sóc có người bất hiếu với cha mẹ ? 1.3 Cách ứng xử tính báo hiếu người Khmer Ơng/bà có thường xun đến chùa tụng kinh niệm Phật không ? Đến mùa lễ báo hiếu Ơng/bà có tham dự đầy đủ khơng ? Hàng đêm, Ơng/bà có đốt nhang cầu ngun an lành cho tổ tiên, cha mẹ không ? Tết niên,Ơng/bà có lễ Phật cha mẹ khơng ? II Câu hỏi vấn sâu tính tơn sùng Phật giáo người Khmer vùng ĐBSCL 2.1 Nhận thức tính tơn sùng Phật giáo người Khmer Ông/bà hiểu Phật giáo tiểu thừa Phật giáo tiểu thừa đem lại lợi ích cho Ông/bà ? Nếu phải bỏ Phật giáo tiểu thừa để theo đạo khác, Ơng/bà có đồng ý khơng? Phật giáo có giúp cho Ơng/bà giải khổ sống khơng ? Ơng/bà có hy sinh đời cho Phật giáo tiểu thừa không? 2.2 Niềm tin tnh tôn sùng Phật giáo người Khmer Ơng/bà có tin tu theo Phật giáo tiểu thừa để chết Ông/bà cõi Niết bàn khơng ? Ơng/bà có tin Đức Phật ln che chở cho gia đình khơng ? 3.Ơng/bà có tin rằng, ngơi chùa nơi thiêng liêng Phật pháp không? 2.3 Xúc cảm tnh tôn sùng Phật giáo người Khmer Ông/bà cảm thấy khi ngày lễ cúng Phật tổ chức quy mơ trang nghiêm ? 2.Ơng/bà cảm thấy giới trẻ hiên có xu hướng xa rời Phật giáo ? 3.Khi có người khơng tơn trọng Phật giáo,Ông/bà cảm thấy nào? Nếu phải xa Phật giáo,Ông/bà cảm thấy nào? 2.4 Cách ứng xử tính tơn sùng Phật giáo người Khmer Ngày lễ Phật Ơng/bà thường làm cho Chùa? Khi gặp khó khăn sống, ơng/bà có hay niệm Phật nhờ cứu giúp khơng? Đến chùa, Ơng/bà có tn thủ nghiêm ngặt nghi lễ nhà chùa khơng ? Ơng/bà có thường hay quỳ trước Đức Phật để khấn vái, cầu xin không? III Câu hỏi vấn sâu tính cộng đồng người Khmer vùng ĐBSCL 3.1 Nhận thức tính cộng đồng người Khmer Ông/bà giúp đỡ, tương tợ nhau, người sống Phum,Sóc để làm ? Cuộc sống khép kín Phum,Sóc đem lại lợi ích cho Ơng/bà ? Khi có gia đình Phum,Sóc gặp hữu ( đám, tiệc ) Ơng/bà thấy cần phải làm gì? 4.Ơng/bà có thấy lợi ích cố kết cộng đồng khơng ? 3.2 Xúc cảm tnh cộng đồng người Khmer Khi có người muốn tách khỏi cộng đồng Phum,Sóc Ơng/bà cảm thấy ? Ơng/bà cảm thấy nào, có tượng xóm ấp có gia đình mâu thuẩn với nhau? Khi có người xúc phạm, chia rẽ đồn kết gia đình Phum,Sóc Ơng /bà cảm thấy ? Ông/bà cảm thấy phải bắt buộc sống khỏi Phum,Sóc ? 3.3 Cách ứng xử tính cộng đồng người Khmer Trong sống,Ơng/bà có thường xun giúp đỡ người xung quanh họ gặp khó khăn khơng ? Nếu có, Ơng bà thường giúp cách ? Trong dòng họ hay Phum,Sóc Ông bà có gắn bó so với người ngồi dòng họ, ngồi Phum sóc khơng? Nếu có, gắn bó cách ? Ơng/bà có thường xuyên hội họp sinh hoạt với người chung Phum,Sóc khơng? IV Câu hỏi vấn sâu yếu tố ảnh hưởng đến tính cách người Khmer vùng ĐBSCL 1.Trong sống, Ơng/bà có chấp hành nghiêm túc chuẩn mực xã hội quy định khơng ? Ơng/bà tn thủ sống theo dư luận xã hội để ? 3.Trong Phum.Sóc Theo Ơng/bà người có uy tín người chấp nhận ? Theo ơng/bà người có uy tín giúp ích cho người Phum,Sóc.? Hàng năm lễ hội truyền thống tổ chức đầy đủ không ? người đứng tổ chức lễ hội Lễ hội tổ chức quy mơ,Ơng/bà thấy có đem lại lợi ích cho Phum,Sóc khơng? Hàng năm đến lễ hội người dân có tham gia đông đủ không ? người làm xa có khơng ? Trong tương lai, theo Ơng /bà có cần thiết trì lễ hội không ? ... vùng Đồng sơng Cửu Long 78 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính cách người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long 116 3.3 Phân tích chân dung tính cách điển hình người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 123 Tiểu... liệu cách đánh giá 74 Tiểu kết chương 77 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN MỘT SỐ TÍNH CÁCH CỦA NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 78 3.1 Thực trạng số tính cách người Khmer vùng Đồng. .. cách người Khmer vùng ĐBSCL (cụ thể tnh báo hiếu, tnh tôn sùng Phật giáo tnh cộng đồng) , yếu tố ảnh hưởng đến tính cách người Khmer 4.2 Khách thể nghiên cứu - Người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long:

Ngày đăng: 20/02/2019, 12:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An, Nguyễn Xuân Nghĩa (1980 ), “ Dân tộc Khmer”, trong sách Các dân tộc ít người Việt Nam ( các tỉnh phía nam).Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Khmer”, trong sách "Cácdân tộc ít người Việt Nam ( các tỉnh phía nam)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xãhội. Hà Nội
5. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam Phong Tục, Nhà xuất bản Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phong Tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản Đồng Tháp
Năm: 1990
6. Trần Văn Bổn (2002), Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khmer NamBộ
Tác giả: Trần Văn Bổn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nôi
Năm: 2002
7. Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản văn hóa Dân Tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng bằng sôngCửu Long
Tác giả: Trần Văn Bổn
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa Dân Tộc
Năm: 1999
8. Bùi Quốc Châu (2005), Suy nghĩ về đặc tính dân tộc Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay, số 243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về đặc tính dân tộc Việt Nam
Tác giả: Bùi Quốc Châu
Năm: 2005
11. Khổng Diễn (chủ biên) (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội của các dân tộc miền núi phía Bắc, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm kinh tế - xã hội của cácdân tộc miền núi phía Bắc
Tác giả: Khổng Diễn (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 1996
12. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Tâm lí học xã hội, Nhà xuất bản khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học xã hội
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xãhội
Năm: 2000
2. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam Văn hoá sử cương Khác
3. Trần Thuỷ Anh, Luận án tiến sĩ (2008), Thái độ ứng xử tự nhiên và xã hội cổ truyền của người Việt châu thổ Bắc bộ qua ca dao tục ngữ, Hà Nội Khác
4. Báo cáo chuyên đề (2005), Vấn đề tn lành ở vùng chiến lược Tây Bắc dưới góc độ An ninh quốc gia Khác
9. Khổng Diễn, Báo cáo chuyên đề (2005), Những vấn đề cấp bách về dân tộc ở nước ta hiện nay Khác
10. Khổng Diễn, Báo cáo chuyên đề (2006), Vấn đề xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam Khác
13. Vũ Dũng (chủ nhiệm đề tài) (2005), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w