1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

70 372 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN

 BÀI TẬP LỚN MÔN: Thiết kế cấp điện Đề tài: Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí Giáo viên hướng dẫn: HOÀNG MAI QUYỀN Nhóm sinh viên: Đ Hà Nội (6 – 2018) Contents 1 Tính toán phụ tải điện 8

1.1 Tính toán phụ tải chiếu sáng 9

1.2 Tính toán phụ tải thông thoáng làm mát 9

1.3 Tính toán phụ tải động lực 9

1.4 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng 15

Trang 2

2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng 15

2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng 16

3 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện 35

3.1 Tính toán ngắn mạch 35

3.2 Chọn và kiểm tra dây dẫn 39

3.3 Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp 43

3.4 Chọn thiết bị hạ áp 45

3.5 Chọn thiết bị đo lường 52

3.6 Kiểm tra chế độ mở máy động cơ 53

4 Thiết kế trạm biến áp 55

4.1 Tổng quan về trạm biến áp 55

4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp 56

5 Tính bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất 58

5.1 Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng 58

5.2 Tính toán bù công suất phản kháng để cos φ mong muốn sau khi bù đạt 0.9 59

5.3 Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng 61

6 Tính toán nối đất và chống sét 61

6.1 Tính toán nối đất 61

6.2 Tính toán chống sét 64

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, trong xu thế hội nhập, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ Trong quá trình phát triển đó, điện năng đóng vai trò rất quan trọng Nó là một dạng năng lượng đặc biệt, có rất nhiều ưu điểm như: dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác( như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng…), dễ dàng truyền tải và phân phối… Do đó ngày nay điện năng được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống, Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống xã

Trang 3

hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vựccông nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,… tăng lên không ngừng Để đảm bảonhững nhu cầu to lớn đó, chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện antoàn và tin cậy.

Với: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí”, sau một thời

gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn của thầy TS Hoàng Mai Quyền và tài liệu tham khảo không thể thiếu của TS Trần Quang Khánh, TS Ngô Hồng Quang

- Hệ thống cung cấp điện : Ts Trần Quang Khánh

- Bài tập cung cấp điện : Ts Trần Quang Khánh

-Thiết kế cấp điện :Ts Ngô Hồng Quang

-Giáo trình cung cấp điện: Ts Ngô Hồng Quang

Đến nay, về cơ bản em đã hoàn thành nội dung đồ án môn học này Do trình

độ và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong được sự chỉ bảo, châm chước, giúp đỡ của các thầy cô để bài làm nàycủa em được hoàn thiện hơn Đồng thời giúp em nâng cao trình độ chuyênmôn, đáp ứng nhiệm vụ công tác sau này

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

- Ký hiệu và công suất đặt của thiết bị trong nhà xưởng:

Thiết bị trên sơ

đồ mặt bằng Tên thiết bị

Công suất đặt

1; 2; 3; 4 Lò điện kiểu tầng 20i; 33i; 20i; 33i 0,91 0,35

7; 12; 15 Thùng tôi 1,5i; 2,2i; 2,8i 0,95 0,3

8; 9 Lò điện kiểu tầng 30i; 20i 0,86 0,26

11; 13; 14 Bồn đun nước nóng 15i; 22i; 30i 0,98 0,30

20; 21; 22 Máy mài tròn vạn

năng

2,8i; 7,5i; 4,5i 0,60 0,47

Trang 6

23; 24 Máy tiện 2,2 i; 4i 0,63 0,35

25; 26; 27 Máy tiện ren 5,5i; 10i; 12i 0,69 0,53

- Biết i được tính theo công thức sau: i = 1,25 + N2/600

- Nguồn cấp điện cho nhà xưởng lấy từ đường dây 22kV cách nhà xưởng 200m

- Điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng đo được ở mùa khô là ρđ = 120Ωm m

B Nhiệm vụ cần thực hiện

I Thuyết minh

1 Tính toán phụ tải điện

1.1 Phụ tải chiếu sáng

1.2 Phụ tải thông thoáng và làm mát

1.3 Phụ tải động lực: phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải từng nhóm, tổng hợpphụ tải động lực

1.4 Tổng hợp phụ tải của toàn phân xưởng

1.5 Nhận xét và đánh giá

2 Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng

2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng

2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng

(3 đến 4 phương án, sơ bộ chọn tiết dây dẫn, tính toán các loại tổn thất trong mạng điện)2.3 Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu

3 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện

3.1 Tính toán ngắn mạch

3.2 Chọn và kiểm tra dây dẫn

3.3 Chọn và kiểm thiết bị trung áp (dao cách ly, cầu chảy, chống sét van, v.v…)

Trang 7

3.4 Chọn thiết bị hạ áp (loại tủ phân phối, thanh cái, sử đỡ, thiết bị chuyển mạchbằng tay và tự động đóng/cắt nguồn tự động, aptomat/cầu chảy, khởi động từv.v…)

3.5 Chọn thiết bị đo lường: máy biến dòng, ampe mét, vol mét, công tơ v.v 3.6 Kiểm tra chế độ mở máy động cơ

3.7 Nhận xét và đánh giá

4 Thiết kế trạm biến áp

4.1 Tổng quan về trạm biến áp

4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp

4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp

4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt của trạm biến áp và sơ đồ nối đất củaTBA

4.5 Nhận xét

5 Tính bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất

5.1 Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng

5.2 Tính toán bù công suất phản kháng để cosφ mong muốn sau khi bù đạt 0,9 5.3 Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng

Trang 8

3 Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm biến áp;

4 Sơ đồ tủ phân phối, sơ đồ chiếu sáng và sơ đồ nối đất;

5 Bảng số liệu tính toán mạng điện: phụ tải, so sánh các phương án; giải tích chế độ xáclập của mạng điện; dự toán công trình

Trang 9

PHẦN I: THUYẾT MINH

1 Tính toán phụ tải điện

Tính toán phụ tải điện là công việc bắt buộc và đầu tiên trong mọi công trình cungcấp điện, giúp cho việc thiết kế lưới điện về sau của người kĩ sư Phụ tải tính toán cógiá trị tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt, do đó việc chọn dây dẫnhay các thiết bị bảo vệ cho nó sẽ được đảm bảo

- Từ dữ liệu đã cho, phân xưởng được thiết kế là phân xưởng sửa chữa cơ khí

- Chúng em chọn thời gian sử dụng công suất cực đại TM=4600

- Nguồn cấp điện cho nhà xưởng lấy từ đường dây 22KV cách nhà xưởng 200m

- Điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng đo được ở mùa khô là ρ đ=120 Ωm

- Theo số thứ tự đề tài có i=1.252 có bảng số liệu:

5 Lò điện kiểu buồng 30.00 37.55 0.92 0.32 12.02 34.55

6 Lò điện kiểu buồng 55.00 68.84 0.92 0.32 22.03 63.33

Trang 10

25 máy tiện ren 5.50 6.88 0.69 0.53 3.65 4.75

26 máy tiện ren 10.00 12.52 0.69 0.53 6.63 8.64

27 máy tiện ren 12.00 15.02 0.69 0.53 7.96 10.36

1.1 Tính toán phụ tải chiếu sáng

- Phân xưởng sửa chữa cơ khí, chọn ρ0=13

- Có d =36m, r =24m

P cs=ρ0∗F=13∗24∗36=11.23(kW )

- Trong đó: ρ0 là suất phụ tải trên 1m2 diện tích sản xuất(kw/m2)

F: Diện tích phân xưởng

- Chọn bóng đèn là đèn compact có cosφ=0.9

1.2 Tính toán phụ tải thông thoáng làm mát

- Phân xưởng có diện tích F=24*36=846 m2

- Chọn 6 quạt thông gió có công suất: P1 = 100 W

- Chọn 8 quạt làm mát là quạt trần có công suất P2 =100 W

 Tổng công suất thông thoáng làm mát là:

 Các thiết bị điện trong cùng 1 nhóm gần nhau

 Nếu có thể, trong cùng 1 nhóm nên bố trí các máy có cùng chế độ làmviệc

 Công suất các nhóm xấp xỉ bằng nhau

Trang 11

Vì vậy phụ tải phân xưởng được chia ra thành 4 nhóm và được tính toán lầnlượt như sau:

 Nhóm 1: Bao gồm các phụ tải: 1; 2; 3; 4; 23; 24; 30; 31;33Số

hiệu Tên Pđ cosφ ksd Pđ*ksd Pđ*cosφ

Trang 12

 Công suất toàn phần là:

S đl 1= P đl 1

cosφ tb=

89.210.86 =102.58 (kVA)

Trang 16

 Công suất toàn phần là:

Tên Pđ cosφ ksd Pđ*ksd Pđ*cosφ

20 Máy mài tròn vạn năng 3.5 0.6 0.47 1.65 2.10

21 Máy mài tròn vạn năng 9.39 0.6 0.47 4.41 5.6.3

22 Máy mài tròn vạn năng 5.63 0.6 047 2.65 3.38

26 Máy tiện ren 12.52 0.69 0.53 6.63 8.64

27 Máy tiện ren 15.02 0.69 0.53 7.96 10.36

Trang 17

1.4 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng

 Phân xưởng có bốn nhóm động lực chính, nên ta chọn kđt = 0.9

Trang 18

2 Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng

2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng

 Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản:

- An toàn và liên tục cấp điện

- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới

- Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng

- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ

- Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có khả năng điềuchỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp,

- Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất

 Vị trí trạm biến áp thường được đặt ở liền kề, bên ngoài hoặc ở bên trong phânxưởng

- Trạm biến áp đặt ở bên ngoài phân xưởng, hay còn gọi là trạm độc lập,được dùng khi trạm cung cấp cho nhiều phân xưởng, khi cần tránh các nơi,bụi bặm có khí ăn mòn hoặc rung động; hoặc khi không tìm được vị tríthích hợp bên trong hoặc cạnh phân xưởng

- Trạm xây dựng liền kề được dùng phổ biến hơn cả vì tiết kiệm về xây dựng

và ít ảnh hưởng tới các công trình khác

- Trạm xây dựng bên trong được dùng khi phân xưởng rộng có phụ tải lớn.Khi sử dụng trạm này cần đảm bảo tốt điều kiện phòng nổ, phòng cháy chotrạm

 Ta chọn hai máy biến áp làm việc song song đặt ở bên ngoài xưởng, cạnh tủphân phối phân xưởng, công suất mỗi máy là S = 250 kVA

2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng

2.2.1 Sơ bộ chọn phương án

Mỗi một nhóm thiết bị động lực được cấp điện từ một tủ động lực, đặt gần tâm phụtải (gần nhất có thể) Tủ chiếu sáng và tủ làm mát được cấp điện từ tủ động lự gần nhất.Các tủ động lực được cấp điện từ tủ hạ thế tổng, được đặt ở góc tường trong phân xưởng,không làm ảnh hưởng đến việc đi lại, làm việc trong phân xưởng Từ đây ta vạch ra cácphương án:

 Phương án 1: Các tủ động lực lấy điện từ tủ hạ thế tổng, tủ chiếu sáng và làm mátlấy điện từ tủ động lực 3

 Phương án 2: Tủ động lực 3 lấy điện từ tủ hạ thế tổng, tủ chiếu sáng làm mát lấyđiện từ tủ động lực 3, các tủ động lực còn lại lấy điện từ một tủ phân phối phụ

Trang 19

 Phương án 3: Tủ động lực 3, 4 lấy điện từ tủ hạ thế tổng, tủ chiếu sáng làm mát lấyđiện từ tủ động lực 3, các tủ động lực 1, 2 lấy điện từ một tủ phân phối phụ.

1) Phương án 1:

a Tính toán tiết diện dây dẫn

 Chọn dây dẫn từ trạm biến áp nguồn, cách L m, tới tủ hạ thế tổng (THT)

Tính toán lựa chọn dây dẫn trung áp và dây dẫn đến tủ phân phối

Trang 20

 Chọn dây AC theo mật độ dòng kinh tế:

F= I lv

j kt=

9.441.1 =8.58( A /mm

2

)

 Chọn dây nhôm lõi thép AC – 50, có r0 = 0.65(Ω/km); x0 = 0.392(Ω/km)

(Theo bảng 2.1 giáo trình CCĐ)

 Dây dẫn đến trạm phân phối (4 m)

 Ta có dòng làm việc lớn nhất tại phía hạ áp

 Chọn dây CVV – 500, có dòng điện cho phép Icp = 580 (A),

r0 = 0.036(Ω/km); x0 = 0.08(Ω/km) (Theo PL 22 giáo trình CCĐ Ngô HồngQuang - 2016)

 Dây dẫn tủ chiếu sáng và làm mát

Tra PL VI.10, PL VI.11 (trang 314 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng

Quang – Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) ta lấy k1 = 0.95, k2 = 1

Tra PL 22 (trang 203, giáo trình cung cấp điện của Ngô Hồng Quang – NXBGDVN 2016 ) chọn dây dẫn hạ áp 2 lõi đồng cách điện PVC loại nửa mềm

đặt cố định do CADIVI chế tạo CVV – 2.5 có Icp = 27 (A)

 Tương tự ta tính được dây các nhóm:

 Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 1 (TPP TĐL 1 và TĐL 1 Máy)

Trang 21

Q,kVArT1 87.96 102.58 52.79 0.86 155.86 164.06 242 95.0 17.0 0.21 0.23 T1-1 25.03 27.51 11.41 0.91 41.80 51.76 83 16.0 7.0 1.25 0.29 T1-2 41.31 45.39 18.82 0.91 68.96 85.40 111 25.0 6.0 0.80 0.27 T1-3 25.03 27.51 11.41 0.91 41.80 51.76 83 16.0 4.0 1.25 0.29 T1-4 41.31 45.39 18.82 0.91 68.96 85.40 111 25.0 2.0 0.80 0.27 T1-23 2.75 4.37 3.39 0.63 6.64 8.22 27 2.5 2.5 8.00 0.00 T1-24 5.01 7.95 6.17 0.63 12.07 14.95 27 2.5 6.0 8.00 0.00 T1-30 9.39 15.65 12.52 0.60 23.77 29.44 37 4.0 10.0 5.00 0.33 T1-31 9.39 15.65 12.52 0.60 23.77 29.44 37 4.0 12.0 5.00 0.33 T1-33 2.75 3.82 2.65 0.72 5.81 7.20 27 2.5 14.0 8.00 0.00

 Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 2 (TPP TĐL 2và TĐL 2máy)

Ftc

mm2

L,m

R0, Ω

/km

X0, Ω/kmP

kW

SkVA

QkVAr

149.5

5 201 70.0 20.0

0.29

0 0.24 T2-5 37.5

Trang 22

mm2

L,m

R0, Ω/km

X0, Ω

/kmP

kW

SkVA

QkVArT3 104.8

34.04 48 6.0

16

0 3.330 0.32 T3-12 2.75 2.90 0.91 0.95 4.40

5.15 27 2.5

14

0 8.000 0.00 T3-13 27.54 28.10 5.59 0.98 42.69

49.93 83 16.0

12

0 1.250 0.29 T3-14 37.55 38.32 7.62 0.98 58.22 68.09 83 16.0 8.0 1.250 0.29 T3-15 3.50 3.69 1.15 0.95 5.61 6.56 27 2.5 6.0 8.000 0.00 T3-16 37.55 45.24 25.23 0.83 68.74 80.39 111 25.0 3.0 0.800 0.27 T3-17 27.54 33.18 18.50 0.83 50.41 58.96 83 16.0 3.0 1.250 0.29 T3-18 9.39 14.01 10.40 0.67 21.29 24.90 37 4.0 5.0 5.000 0.33 T3-19 6.88 10.27 7.63 0.67 15.61 18.26 27 2.5 7.0 8.000 0.00

Cho nhánh cấp điện tủ động lực 4: (TPP  TĐL 4 và TĐL 4 MÁY)

Ftc

mm2

L,m

R0, Ω

/km

X0, Ω/km

P

kW

SkVA

QkVArT4 58.8

2

18.14 13.13 0.69 27.56

34.13 48 6.0 4.0 3.330 0.32T4-27 15.0

2

21.77 15.76 0.69 33.07

40.96 65 10.0 1.0 2.000 0.31T4-28 6.88 10.12 7.42 0.68 15.38 19.05 27 2.5 7.0 8.000 0.00T4-29 18.7

8

27.61 20.24 0.68 41.95

51.95 83 16.0 12.0 1.250 0.29T4-32 13.7

Trang 23

 Đoạn T1: Từ tủ phân phối về tủ động lực , ta xác định được tổn hao điện áp thựctế:

Với vốn cáp hạ áp lấy theo bảng giá cáp hạ áp CADIVI CVV năm 2015

 Tương tự tính toán ta có bảng kết quả của các nhóm:

 Tổn hao điện áp cực đại

∆ Umax1 =∆ UT1 + max(∆ UT1-i)=1.37 + 1.61=2.98 (V)

Trang 24

∆ Umax 0.75

 Tổn hao điện áp cực đai:

∆ Umax1 =∆ UT1 + max(∆ UT1-i) = 1.8 + 0.75 = 2.55 (V)

 Tổn hao điện áp cực đại:

∆ Umax1 =∆ UT1 + max(∆ UT1-i) = 2.42 + 2.68 = 5.1 (V)

 Tổn hao điện áp cực đại:

∆ Umax1 =∆ UT1 + max(∆ UT1-i) = 3.56 + 2.15 = 5.71 (V)

 Ta có tổng tổn thất điện năng:

Trang 26

a Tính toán tiết diện dây dẫn

 Tương tự phương án 1, ta tính được dây các nhóm:

 Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 1

kW

SkVA

Q,kVArT1 87.96 102.58 52.79 0.86 155.86 164.06 242 95 2 0.210 0.230

Trang 27

T1-1 25.03 27.51 11.41 0.91 41.80 51.76 83 16 7 1.250 0.290T1-2 41.31 45.39 18.82 0.91 68.96 85.40 111 25 6 0.800 0.270T1-3 25.03 27.51 11.41 0.91 41.80 51.76 83 16 4 1.250 0.290T1-4 41.31 45.39 18.82 0.91 68.96 85.40 111 25 2 0.800 0.270T1-23 2.75 4.37 3.39 0.63 6.64 8.22 27 2.5 2.5 8.000 0.000T1-24 5.01 7.95 6.17 0.63 12.07 14.95 27 2.5 6 8.000 0.000T1-30 9.39 15.65 12.52 0.60 23.77 29.44 37 4 10 5.000 0.330T1-31 9.39 15.65 12.52 0.60 23.77 29.44 37 4 12 5.000 0.330T1-33 2.75 3.82 2.65 0.72 5.81 7.20 27 2.5 14 8.000 0.000

Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 2

R0, Ω

/km

X0, Ω/kmP

kW

SkVA

QkVArT2 84.1

6

93.5

1 40.76 0.90

142.07

4

74.8

3 29.33 0.92

113.69

3.72 27 2.50 3.00

8.00

0 0.000T2-8 37.5

Trang 28

mm2

L,m

R0, Ω

/km

X0, Ω/kmP

kW

SkVA

QkVArT3 104.8

3

131.67

79.68 0.89 200.0

6

210.5

9 284 120 26 0.17 0.22T3-11 18.78 19.16 3.81 0.98 29.11 34.04 48 6 16 3.33 0.32T3-12 2.75 2.90 0.91 0.95 4.40 5.15 27 2.5 14 8.00 0.00T3-13 27.54 28.10 5.59 0.98 42.69 49.93 83 16 12 1.25 0.29T3-14 37.55 38.32 7.62 0.98 58.22 68.09 83 16 8 1.25 0.29T3-15 3.50 3.69 1.15 0.95 5.61 6.56 27 2.5 6 8.00 0.00T3-16 37.55 45.24 25.23 0.83 68.74 80.39 111 25 3 0.80 0.27T3-17 27.54 33.18 18.50 0.83 50.41 58.96 83 16 3 1.25 0.29T3-18 9.39 14.01 10.40 0.67 21.29 24.90 37 4 5 5.0 0.33T3-19 6.88 10.27 7.63 0.67 15.61 18.26 27 2.5 7 8.0 0.00

 Cho nhánh cấp điện tủ động lực 4: (TPPP  TĐL 4 và TĐL 4 MÁY)

Ftc

mm2 L, m R0, Ω/

km

X0, Ω/km

P

kW

SkVA

QkVArT4 58.8

20 3.50 5.84 4.67 0.60 8.87 10.99 27 2.50 18.0 8.00 0.00T4-

21 9.39

15.6

5 12.52 0.60 23.77 29.44 37 4.00 16.0 5.00 0.33T4-

22 5.63 9.39 7.51 0.60 14.26 17.66 27 2.50 11.0 8.00 0.00T4-

25 6.88 9.98 7.22 0.69 15.16 18.77 27 2.50 3.00 8.00 0.00T4-

Trang 29

12.0

0 5.000 0.33 1.61 0.102 28.60 0.34T1 - 33

Trang 30

dây mm2 m Ω/km Ω/km V kW 106 đ 106 đ

T3 120.0

0 26.00 0.170 0.220 2.42 0.531 933.40 24.27T3-11 6.00 16.00 3.330 0.320 2.68 0.135 40.70 0.65

Trang 32

a Tính toán tiết diện dây dẫn

Tương tự phương án 1, ta có các bảng tương ứng với các nhóm:

 Nhánh cấp điện cho tủ động lực 1 (TPP TĐL 1 và TĐL 1 Máy)

Ftc

mm2

L,m

R0, Ω

/km

X0, Ω/kmP

kW

SkVA

Q,kVArT1 172.12 195.79 93.31 0.86 297.47 313.13 400 300 12 0.21 0.23T1-1 25.03 27.51 11.41 0.91 41.80 51.76 83 16 7 1.25 0.29T1-2 41.31 45.39 18.82 0.91 68.96 85.40 111 25 6 0.80 0.27

Trang 33

T1-3 25.03 27.51 11.41 0.91 41.80 51.76 83 16 4 1.25 0.29T1-4 41.31 45.39 18.82 0.91 68.96 85.40 111 25 2 0.8 0.27T1-23 2.75 4.37 3.39 0.63 6.64 8.22 27 2.5 2.5 8.0 0.00T1-24 5.01 7.95 6.17 0.63 12.07 14.95 27 2.5 6 8.0 0.00T1-30 9.39 15.65 12.52 0.60 23.77 29.44 37 4.0 10 5.0 0.33T1-31 9.39 15.65 12.52 0.60 23.77 29.44 37 4.0 12 5.0 0.33T1-33 2.75 3.82 2.65 0.72 5.81 7.20 27 2.5 14 8.0 0.00

 Nhánh cấp điện cho tủ động lực 2(TĐL1 TĐL 2 và TĐL 2 Máy)

R0, Ω

/km

X0, Ω/kmP

kW

SkVA

QkVArT-12 84.1

6

93.5

1 40.76 0.90

142.07

4

74.8

3 29.33 0.92

113.69

140.7

T2-7 1.88 1.98 0.62 0.95 3.00 3.72 27 2.5 3 8.0 0.00T2-8 37.5

5

43.6

6 22.28 0.86 66.34 82.15 111 25 5 0.8 0.27T2-9 25.0

3

29.1

1 14.85 0.86 44.23 54.77 83 16 8 1.25 0.29T2-10 3.13 3.13 0.00 1.00 4.75 5.89 27 2.5 6 8.0 0.00

Ftc

mm2

L,m

R0, Ω

/km

X0, Ω

/kmP

kW

SkVA

QkVArT3 104.8

3

131.67

79.68 0.89 200.06 210.5

9 284 120 26 0.17 0.22T3-11 18.78 19.16 3.81 0.98 29.11 34.04 48 6 16 3.33 0.32T3-12 2.75 2.90 0.91 0.95 4.40 5.15 27 2.5 14 8.00 0.00T3-13 27.54 28.10 5.59 0.98 42.69 49.93 83 16 12 1.25 0.29T3-14 37.55 38.32 7.62 0.98 58.22 68.09 83 16 8 1.25 0.29

Trang 34

T3-15 3.50 3.69 1.15 0.95 5.61 6.56 27 2.5 6 8.00 0.00T3-16 37.55 45.24 25.23 0.83 68.74 80.39 111 25 3 0.80 0.27T3-17 27.54 33.18 18.50 0.83 50.41 58.96 83 16 3 1.25 0.29T3-18 9.39 14.01 10.40 0.67 21.29 24.90 37 4 5 5.00 0.33T3-19 6.88 10.27 7.63 0.67 15.61 18.26 27 2.5 7 8.00 0.00

Ftc

mm2

L,m

R0, Ω/km

QkVArT4 58.8

8

88.79

66.45 0.66 134.9

0

142.0

0 201 70.00 41 0.29 0.24T4-20 3.50 5.84 4.67 0.60 8.87 10.99 27 2.50 18 8.00 0.00T4-21 9.39 15.6

5

12.52 0.60 23.77

29.44 37 4.00 16 5.00 0.33T4-22 5.63 9.39 7.51 0.60 14.26 17.66 27 2.50 11 8.00 0.00T4-25 6.88 9.98 7.22 0.69 15.16 18.77 27 2.50 3 8.00 0.00T4-26 12.5

2

18.14

13.13 0.69 27.56

34.13 48 6.00 4 3.33 0.32T4-27 15.0

2

21.77

15.76 0.69 33.07

40.96 65 10.00 1 2.00 0.31T4-28 6.88 10.1

2

7.42 0.68 15.38

19.05 27 2.50 7 8.00 0.00T4-29 18.7

8

27.61

20.24 0.68 41.95

51.95 83 16.00 12 1.25 0.29T4-32 13.7

7

21.18

R0, Ω

/km

X0,

Ω/¿km

Trang 35

12.0

0 5.000 0.33 1.61 0.102 28.60 0.34T1 - 33

0 26.00 0.170 0.22 2.42 0.531 933.40 24.27T3-11 6.00 16.00 3.330 0.32 2.68 0.135 40.70 0.65

Ngày đăng: 20/02/2019, 07:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w