Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

37 459 2
Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, xu hội nhập, trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước diễn cách mạnh mẽ Trong trình phát triển đó, điện đóng vai trò quan trọng Nó dạng lượng đặc biệt, có nhiều ưu điểm như: dễ chuyển hóa thành dạng lượng khác( năng, hóa năng, nhiệt ), dễ dàng truyền tải phân phối Do ngày điện sử dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực đời sống Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu sử dụng điện lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tăng lên không ngừng Để đảm bảo nhu cầu to lớn đó, phải có hệ thống cung cấp điện an toàn tin cậy Do đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện yêu cầu bắt buộc với sinh viên ngành hệ thống điện Quá trình thực đồ án giúp có hiểu biết tổng quan hệ thống điện thiết bị thiết kế hệ thống điện Với đồ án: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng khí”, sau thời gian làm đồ án, hướng dẫn thầy Trần Quang Khánh, đến nay, em hoàn thành nội dung đồ án môn học Do thời gian có hạn nên tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo, giúp đỡ thầy cô để đồ án hoàn thiện Đồng thời giúp em nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhiệm vụ công tác sau Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Quang Khánh giúp em hoàn thành đồ án Hà Nội, tháng 06 năm 2011 Sinh viên thực Trang Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Sinh viên: Lớp: Đ4LT-H3 I Dữ kiện: Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Xưởng trang bị 15 loại thiết bị tiêu thụ điện Số liệu kích thước phân xưởng (dài, rộng, cao), độ rọi yêu cầu chiếu sáng phân xưởng, khoảng cách l từ nguồn điện đến nhà xưởng, công suất thiết bị tiêu thụ điện cho sau: Kíchthước ,m E axb h Lux m 16x 38 4,4 100 58 l yc Công suất thiết bị 3,5 3,6 4,5 2x1, 10 11 12 13 14 15 2,1 0,6 0,8 6,5 2,8 4, 2, Tổn thất điện áp cho phép từ nguồn điện đến đầu vào thiết bị tiêu thụ điện ∆U CP = 2,5% Cần bù công suất phản kháng để đạt đến hệ số công suất cos ϕ = 0,9 Thời gian hoàn vốn T tc gian sử dụng công suất cực đại điện S N k = năm, hệ số khấu hao thiết bị T max kh = 6% Thời = 3500 h Công suất ngắn mạch điểm đấu = 2,65 MVA Thời gian tồn dòng điện ngắn mạch t N = 2,5 s Hệ số công suất hệ số sử dụng thiết bị tiêu thụ điện cho sau: STT Tên thiết bị tiêu thụ điện 10 11 Bể ngâm dung dịch kiềm Bể ngâm nước nóng Bể ngâm tăng nhiệt Tủ sấy Máy quấn dây Máy quấn dây Máy khoan bàn Máy khoan đứng Bàn thử nghiệm Máy mài Máy hàn Trang Hệ số sử dụng 0,35 0,32 0,3 0,36 0,57 0,60 0,51 0,55 0,62 0,45 0,53 k sd cos ϕ 1 1 0,80 0,80 0,78 0,78 0,85 0,70 0,82 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp 12 13 14 15 Máy tiện Máy mài tròn Cần cẩu điện Máy bơm nước 0,45 0,4 0,32 0,46 0,76 0,72 0,8 0.82 I Nội dung thuyết minh Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng Tính toán phụ tải điện - Phụ tải chiếu sáng - Phụ tải thông thoáng làm mát - Phụ tải động lực - Phụ tải tổng hợp Vạch sơ đồ cung cấp điện, chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý Lựa chọn kiểm tra thiết bị sơ đồ nối điện - Chọn tiết diện dây dẫn mạng điện động lực, chọn tiết diện dây dẫn mạng điện chiếu sáng - Chọn thiết bị bảo vệ Tính toán chọn tụ bù công suất phản kháng Dự toán II Bản vẽ Mặt phân xưởng với bố trí thiết bị Sơ đồ mạng điện mặt phân xưởng Sơ đồ nguyên lý mạng điện có rõ mã hiệu tham số thiết bị chọn Bảng số liệu tính toán mạng điện CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG Trang Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng phải quan tâm đáp ứng yêu cầu độ rọi hiệu chiếu sáng thị giác Ngoài độ rọi, hiệu chiếu sáng phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, lựa chọn hợp lý bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế mỹ quan hoàn cảnh Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Không bị loá mắt - Không loá phản xạ - Không có bóng tối - Phải có độ rọi đồng - Phải đảm bảo độ sáng đủ ổn định - Phải tạo ánh sáng giống ánh sáng ban ngày Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục chiếu sáng kết hợp ( kết hợp cục chung ) Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc xác, nơi mà thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng không tạo bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết hợp Chọn loại bóng đèn chiếu sáng: gồm loại: bóng đèn sợi đốt bóng đèn huỳnh quang Các phân xưởng thường dung đèn huỳnh quang đèn huỳnh quang có tần số 50Hz thường gây ảo giác không quay cho động không đồng bộ, nguy hiểm cho người vận hành máy, dễ gây tai nạn lao động Do người ta thường sử dụng đèn sợi đốt cho phân xưởng sửa chữa khí Việc bố trí đèn đơn giản, thường bố trí theo góc hình vuông hình chữ nhật Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng khí – sửa chữa có kích thước a.b.H 16.38.4,4 m ,Coi trần nhà màu trắng , tường màu vàng , sàn nhà màu sám ,với độ rọi yêu cầu Eyc = 100 lux Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 60 lux nhiệt độ màu cần thiết cho môi trường ánh sáng tiện nghi Mặt khác xưởng sữa chữa có nhiều máy điện quay nên ta dùng đèn sợi đốt với công suất 200W với quang thông F= 3000 lumen Chọn độ cao treo đèn : h’ = 0,5 m ; Chiều cao mặt làm việc : hlv = 0,8 m ; Chiều cao tính toán : h = H – hlv = 4,4 – 0,8 = 3,6 m ; Tỉ số treo đèn: j= h' 0,5 = = 0,122 < => thỏa mãn yêu cầu ' h + h 3, + 0,5 Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất nên chọn khoảng cách đèn xác định L/h =1,5 (bảng 12,4) tức là: L = 1,5 h = 1,5.3,6 = 5,4 m Trang Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Căn vào kích thước phân xưởng ta chọn khoảng cách đèn L d = 3,2 mét Ln =2,9m => p=1,6m; q=1,45m; Kiểm tra điều kiện: hay 3, 3, 2,9 2, < 1, 45 ≤ < 1, ≤ =>thỏa mãn 3 Như bố trí đèn hợp lý Vậy số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo đồng chiếu sáng Nmin = 65; Hệ số không gian: kkg = a.b 16.38 = = 3,13 h(a + b) 3, 6.(16 + 38) Căn đặc điểm nội thất chiếu sáng coi hệ số phản xạ trần:tường:sàn 70:50:30 Tra bảng phụ lục ứng với hệ số phản xạ nêu hệ số không gian kkg =4,337 ta tìm hệ số lợi dụng k ld = 0,6; Hệ số dự trữ lấy kdt=1,2; hệ số hiệu dụng đèn η = 0,58 Xác định quang thông tổng F∑ = E yc S kdt η kld = 100.16.38.1, = 209655,17 (lumen) 0,58.0, Số lượng đèn tối thiểu là: N= F∑ 209655,17 = = 65,52 = N = 65 Fd 3200 Như tổng số đèn cần lắp đặt 65 bố trí sau: Kiểm tra độ rọi thực tế: E= Fd N η.kld 3200.65.0,58.0, = = 99, 72 (lux) ~ Eyc=100lux a.b.δ dt 16.38.1, Ngoài chiếu sáng chung trang bị thêm cho máy đèn công suất 100 W để chiếu sáng cục bộ, cho phòng thay đồ phòng vệ sinh phòng bóng 100 W.Như cần tất 19 bóng dùng cho chiếu sáng cục Trang Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp CHƯƠNG II TÍNH TOÁN PHỤ TẢI Tính toán phụ tải điện công việc bắt buộc công trình cung cấp điện , giúp cho việc thiết kế lưới điện sau người kĩ sư Phụ tải tính toán có giá trị tương đương với phụ tải thực tế mặt hiệu ứng nhiệt , việc chọn dây dẫn hay thiết bị bảo vệ cho đảm bảo Có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện phương pháp hệ số nhu cầu , hệ số tham gia cực đại Đối với việc thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí , có thông tin xác mặt bố trí thiết bị , biết đựoc công suất quấ trình công nghệ thiết bị nên ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tổng hợp nhóm phụ tải động lực Nội dung phưong pháp sau : - Thực phân nhóm thiết bị có xưởng , nhóm khoảng từ – thiết bị , nhóm cung cấp điện từ tủ động lực riêng , lấy điện từ tủ phân phối chung Các thiết bị nhóm nên có vị trí gần mặt phân xưởng Các thiết bị nhóm nên có chế độ làm việc , số lượng thiết bị nhóm không nên gây phức tạp vận hành , giảm độ tin cậy cung cấp điện - Xác định hệ số sử dụng tổng hợp nhóm thiết bị theo biểu thức sau : k sdΣ = ΣPi k sdi ΣPi - Xác định số lượng thiết bị hiệu dụng nhóm n hd ( số qui đổi gồm có nhd thiết bị giả định có công suất định mức chế độ làm việc tiêu thụ công suất công suất tiêu thụ nhóm thiết bị thực tế ) Các nhóm thiết bị nên ta xác định tỷ số k = Pmax , sau so sánh k với kb hệ số ứng Pmin Σ với k sd nhóm Nếu k > k b , lấy nhd = n , số lượng thiết bị thực tế nhóm Ngược lại tính nhd theo công thức sau : nhd = ( ΣP ) i ΣPi2 - Hệ số nhu cầu nhóm xác định theo biểu thức sau : − k sdΣ knc = k + n hd Σ sd - Cuối phụ tải tính toán nhóm : Ptt = knc ΣPi 2.1 Phụ tải chiếu sáng Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời kđt =1) Pcs chung = kđt.N Pd = 1.65.200 = 13000 W Trang Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Chiếu sáng cục : Pcb = (15+ 4).100 = 1900 W Vậy tổng công suất chiếu sáng là: Pcs = Pcs chung + Pcb = 13000 + 1900 = 14900 W = 14,9 kW Vì đèn dùng sợi đốt nên hệ số cos nhóm chiếu sáng 2.2 Phụ tải thông thoáng làm mát Phân xưởng trang bị 30 quạt trần quạt có công suất 120 W 10 quạt hút quạt 80 W, hệ số công suất trung bình nhóm 0,8; Tổng công suất chiếu sáng làm mát là:Plm = 30.120 +10.80 = 4400 W = 4,4 kW 2.3 Phụ tải động lực Trước tính toán cần qui phụ tải làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại chế độ làm việc làm việc dài hạn , theo công thức : ε , kW P = Pđặt Trong : - Pđăt : công suất phụ tải lấy theo bảng 1.2 , tức công suất định mức phụ tải - P : công suất qui chế độ làm việc dài hạn thiết bị - ε : hệ số tiếp điện thiết bị * Nhóm Bảng 2.1 Bảng phụ tải nhóm TT Tên thiết bị Sốhiệu ksd cos φ P P2 P.cosφ P.ksd Bể ngâm dung dịch kiềm 0,35 3,5 12,25 3,5 1,225 Bể ngâm nước nóng 0,32 3,6 12,96 3,6 1,152 Bể ngâm tăng nhiệt 0,3 4,5 20,25 4,5 1,35 Tủ sấy 0,36 1,08 Máy bơm nước 15 0,46 0,82 16 1,92 1,368 17,6 60,22 16,52 6,175 Tổng - Số lượng hiệu dụng nhóm 1: nhdn1 = (∑ Pi ) 17, = = 4,8 ∑ Pi 60, 22 - Hệ số sử dụng nhóm 1: Trang Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp k sdn1 = ∑ Pi k sdi 6,175 = = 0, 36 ∑ Pi 17, - Hệ số nhu cầu nhóm 1: kncn1 = k sdn1 + − ksdn1 nhdn1 = 0, 36 + − 0,36 = 0, 652 4,8 - Tổng công suất phụ tải nhóm 1: Pn1 = kncn1 ∑ Pi = 0, 625.17 = 10, 625 (kW) - Hệ số công suất phụ tải nhóm 1: cosφn1 = ∑ Pi cos φi 16,52 = = 0,97 ∑ Pi 17 *Nhóm 2: Bảng 2.2 Bảng phụ tải nhóm TT Tên thiết bị Sốhiệu ksd cosφ P P2 P.cosφ P.ksd Máy quấn dây 0,6 0,8 2,1 4,41 1,68 1,26 Máy khoan bàn 0,51 0,78 0,6 0,36 0,468 0,306 Máy khoan đứng 0,55 0,78 0,8 0,64 0,624 0,44 Cần cẩu điện 14 0,32 0,8 42,25 5,525 4,03 Máy mài 10 0,45 0,7 2,8 7,84 1,96 1,26 12, 55,5 10,257 7,296 Tổng - Số lượng hiệu dụng nhóm 2: nhdn = (∑ Pi ) 12,82 = = 2,95 ∑ Pi 55,5 - Hệ số sử dụng nhóm 2: k sdn = ∑ Pi ksdi 7, 296 = = 0,57 ∑ Pi 12,8 - Hệ số nhu cầu nhóm 2: kncn = k sdn + − k sdn nhdn = 0,57 + − 0,57 = 0,83 2,95 - Tổng công suất phụ tải nhóm 2: Pn = kncn ∑ Pi = 0,83.12,8 = 10, 264 (kW) - Hệ số công suất phụ tải nhóm 2: Trang Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp cosφn = ∑ Pi cos φi 10, 257 = = 0,8 ∑ Pi 12,8 *Nhóm 3: Bảng 2.3 Bảng phụ tải nhóm TT Tên thiết bị Sốhiệu ksd cosφ P P2 P.cosφ P.ksd Máy hàn 11 0,53 0,82 2,46 1,59 Máy tiện 12 0,45 0,76 4,5 20,25 3,42 2,025 Máy mài tròn 13 0,4 0,72 2,8 7,84 2,016 1,12 Máy quấn dây 0,3 0,6 36 4,8 1,92 Bàn thử nghiệm 15 0,62 0,85 16 0,8 1,84 20,3 Tổng 89,09 13,496 8,495 - Số lượng hiệu dụng nhóm 3: nhdn ( ∑ Pi ) 20,32 = = = 4, 63 ∑ Pi 89, 09 - Hệ số sử dụng nhóm 3: k sdn3 = ∑ Pi k sdi 8, 495 = = 0, 42 ∑ Pi 20,3 - Hệ số nhu cầu nhóm 3: kncn = ksdn + − ksdn nhdn = 0, 42 + − 0, 42 = 0, 69 4, 63 - Tổng công suất phụ tải nhóm 3: Pn = kncn ∑ Pi = 0, 69.20,3 = 13,98 (kW) - Hệ số công suất phụ tải nhóm 3: cosφn = ∑ Pi cos φi 13, 496 = = 0, 66 ∑ Pi 20,3 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp phụ tải động lực nhóm: TT Phụ tải ksdni cosφni Pni Nhóm 0,36 0,97 10,625 Nhóm 0,57 0,8 10,264 Trang Pni.Pni Pni.cosφni Pni.ksdni 112,891 10,3063 3,825 105,35 8,2112 5,85048 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Nhóm 0,42 0,66 Tổng 13,98 195,44 9,2268 5,8716 34,869 413,68 27,74 15,54 - Số lượng hiệu dụng: nhd = (∑ Pni ) 34,869 = = 2,94 ∑ Pni2 413, 68 - Hệ số sử dụng phụ tải động lực: k sd ∑ = ∑ Pni k sdni 15,54 = = 0, 445 ∑ Pni 34,869 - Hệ số nhu cầu phụ tải động lực: knc ∑ = ksd ∑ + − k sd ∑ nhd = 0, 445 + − 0, 445 = 0, 77 2,94 - Tổng công suất phụ tải động lực: Pdl ∑ = knc ∑ ∑ Pni = 0, 77.34,869 = 26,85 (kW) - Hệ số công suất trung bình phụ tải tổng hợp: cosφtb = ∑ Pni cos φni 27, 74 = = 0,8 ∑ Pni 34,869 2.4 Phụ tải tổng hợp Bảng 2.7 Kết tính toán phụ tải: Số thứ tự Phụ tải P ; KW Chiếu sáng 14,9 Thông thoáng, làm mát 4,4 0,8 Động lực 26,85 0,8 Xác định phụ tải tổng hợp theo phương pháp số gia: - Tổng công suất tính toán nhóm phụ tải chiếu sáng làm mát: Pcslm = 14,9 + (( 4, 0,04 ) − 0, 41).4, = 17, 473 (kW) - Tổng công suất tác dụng tính toán toàn phân xưởng: P∑ = 26,85 + (( 17, 473 0,04 ) − 0, 41).17, 473 = 38, 055 (kW) - Hệ số công suất tổng hợp: Trang 10 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp - Tính toán hao tổn điện áp cực đại mạng điện hạ áp + Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL – máy thuộc TĐL 1: ΔUM1 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL1 + ΔUĐL1-4= 0,37 + 0,41 + 0,63 = 1,41V + Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL – máy thuộc TĐL 2: ΔUM2 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL2 + ΔUĐL2-10= 0,37 + 1,57 + 0,94= 2,88V + Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL – máy thuộc TĐL 3: ΔUM3 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL3 + ΔUĐL3-13= 0,37 + 2,1 + 1,01 = 3,48V => Hao tổn cực đại mạng điện hạ áp là: ΔUMax = ΔUM3 = 3,48V - Hao tổn điện áp cho phép: ∆U cp = ∆U cp %.U dm 100 = 2,5.380 = 9,5 V 100 Như vậy, ΔUMax = 3,48 V < ΔUcp= 9,5 V => mạng điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật * Kết luận: So sánh kết tính toán phương án, nhận thấy phương án có tổng chi phí quy đổi nhỏ phương án 2: Sự chênh lệch chi phí xác định: ∆Z % = Z − Z1 24,54 − 24, 47 100 = 100 = 0, 29 % Z2 24,54 Cả phương án đảm bảo tiêu kĩ thuật, kinh tế phương án chiếm ưu Vậy chọn phương án để tính toán thiết kế Nguyễn Minh Đức Trang 23 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp CHƯƠNG IV LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN Các tiết diện dây chọn phải đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục, không bị nhiệt Phương thức dây mạng cần hợp lý, tiện cho việc vận hành, sửa chữa 4.1 Chọn tiết diện dây dẫn mạng động lực, dây dẫn mạng chiếu sáng: 4.1.1 Dây dẫn mạng động lực + Dòng điện chạy dây dẫn cao áp: I= S 44, 25 = = 1,16 A 3.U 3.22 + Tiết diện dây dẫn cần thiết: F= I 1,16 = = 1, 054 mm2 jkt 1,1 + Đối với đường dây cao áp, tiết diện tối thiểu không nhỏ 35mm nên chọn loại dây AC - 35 nối từ nguồn vào trạm biến áp Tiết diện dây dẫn từ trạm biến áp tới tủ phân phối từ tủ phân phối đến tủ động lực chọn sơ (bảng 3.3) Bây tiến hành kiểm tra theo điều kiện dòng điện cho phép: Theo phương thức mắc hào cáp, tra bảng 15pl – 17pl [ ], xác định hệ số hiệu chỉnh : k1 = 0,95, k2 = 1, k3 = 0,96 Ta tiến hành kiểm tra cho dây từ trạm biến áp tới tủ phân phối: theo dùng dây XLPE.25, có dòng điện cho phép điều kiện chuẩn là: I cp = 280 A Dòng điện hiệu chỉnh cho phép: Ilv = 206,008> k1.k2 k3.Icp = 0,95.1.0,96.280 = 255,36 A Nên tiết diện dây thoả mãn Ta kiểm tra tương tự cho đoạn lại, kết ghi bảng 4.1: ứng với k1 = 0,95; k2 = k3 = 0,96 Nguyễn Minh Đức Trang 24 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Bảng 4.1 Kiểm tra điều kiện cho dây dẫn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đoạn dây F mm2 Ng-MBA MBA-TPP TPP-TĐL1 TPP-TĐL2 TPP-TĐL3 TĐL1-1 TĐL1-2 TĐL1-3 TĐL1-4 TĐL1-15 TĐL2-6 TĐL2-7 TĐL2-8 TĐL2-10 TĐL2-14 TĐL3-11 TĐL3-12 TĐL3-13 TĐL3-5 TĐL3-9 AC-35 25 10 10 16 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 1,5 1,5 2,5 2,5 2,5 Icp 175 119 70 70 94 30 30 30 30 30 30 27 27 51 30 30 40 30 51 40 K1.K2.K3.Icp 159,600 108,528 63,840 63,840 85,728 27,360 27,360 27,360 27,360 27,360 27,360 24,624 24,624 46,512 27,360 27,360 36,480 27,360 46,512 36,480 Ilv Kết luận 1,1612613 67,23092 16,642286 19,493168 32,182443 5,3176998 5,4696341 6,8370427 4,5580284 4,446857 3,9882749 1,1687252 1,5583003 14,108183 5,3176998 5,5585713 8,9961088 5,9085554 11,395071 7,1498485 Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Như tất dây dẫn mạng đông lực có thiết diện thoả mãn điều kiện dòng điện cho phép 4.1.2 Chọn dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng: - Ta chọn dây dẫn cho mạng chiếu sáng chung, chiếu sáng cục lấy điện chỗ qua mạng động lực Nguyễn Minh Đức Trang 25 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Mạng điện chiếu sáng lấy điện từ tủ phân phối không lấy điện từ tủ động lực động mở máy gây sụt áp lớn, ảnh hưởng đến chất lượng chiếu sáng Dây dẫn cung cấp điện từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng cáp đồng pha, dây đến bóng đèn dây pha có trung tính Tủ điện chiếu sáng đặt cửa vào phân xưởng (cạnh văn phòng xưởng) để tiện cho việc bật tắt Hình 4.1- Sơ đồ mạch điện chiếu sáng - Vì tủ phân phối đặt trung tâm tải nên mạng điện chiếu sáng xây dựng với mạch rẽ, mạch rẽ gồm 13 bóng Như công suất mạch nhánh phải chịu là: 13x0,2 = 2,6 kW Ta tính mô men tải sau: M0=P0.l0 = 14,9.20,5= 305,45kWm M1 = P1.l1 = 2,6.48,5 = 126,1kWm M2 = P2.l2 = 2,6.44,5 = 115,7kWm M3 = P3.l3 = 2,6.40,5 = 105,3kWm M4 = P4.l4 = 2,6.44,5 = 115,7kWm M5 = P5.l5 = 2,6.48,5 = 126,1kWm - Mô men qui đổi: Mqd = M0+ α (M1+M2+M3+M4+M5) Nguyễn Minh Đức Trang 26 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp =305,45 + 1,33.(126,1+115,7+105,3+115,7+126,1) = 1088,687kWm Hệ số phụ thuộc cấu trúc mạng điện α xác định theo bảng 5.pl [ ] ứng với mạch pha có trung tính : α = 1,33 Ta phân bổ ∆U cp % Có ∆U cp % mạng chiếu sáng : ΔUcpcs = ΔUcp% - ΔUTBA-TPP %= 2,5% - 0,0815% =2,418% Đoạn OA : ∆U cp = % Vậy tiết diện đoạn dây dẫn OA là: FOA = M qd C.∆U cpOA = 1088, 687 = 6,55 mm 83.2 C =83 tra bảng 4.pl [ ], ứng với dây đồng mạng pha có trung tính Ta chọn dây có tiết diện 10mm2 Tính toán tương tự cho nhánh rẽ lại ta kết chọn tiết diện dây dẫn mạng chiếu sáng ghi bảng sau: Bảng 4.2: Tiết diện dây chiếu sáng Đoạn F mm2 OA 10 AB 2,5 AC 2,5 AD 2,5 AE 2,5 AF 2,5 Nhận xét: dây mạch nhánh chọn với tiết diện vượt cấp nên không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép Ngoài cần chọn dây dẫn cho bóng đèn nhà vệ sinh phòng thay đồ Có bóng tất cả, công suất chúng không lớn, nên để đơn giản cần chọn dây pha (đồng ), tiết diện 1,5mm2, không cần kiểm tra điều kiện hao tổn điện áp 4.3 Chọn thiết bị bảo vệ: Các thiết bị phục vụ cho việc bảo vệ mạch điện, hỗ trợ cho mạch điện làm việc tin cậy, an toàn, giúp cho việc đo lường xác 4.1.2 Tính toán ngắn mạch Nguyễn Minh Đức Trang 27 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Ngắn mạch tình trạng cố nghiêm trọng thường xuyên xảy hệ thống cung cấp điện Các số liệu tính toán ngắn mạch quan trọng để lựa chọn thiết bị điện, thiết kế hệ thống bảo vệ rơ le v.v… Vì việc tính toán ngắn mạch phần thiếu hệ thống cung cấp điện Các dạng ngắn mạch thường xuyên xảy hệ thống cung cấp điện ngắn mạch N 3, N(1,1), N1 Trong ngắn mạch pha cố nghiêm trọng thường vào ngắn mạch pha để lựa chọn thiết bị điện Các điểm cần tính ngắn mạch : N1: Ngắn mạch trạm biến áp để kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt N2: tủ phân phối hạ áp để kiểm tra aptômat tổng Ta tiến hành xác định dòng điện ngắn mạch tạ vị vị trí đặc trưng tủ phân phối tịa điểm xa mạch điểm số1 Ð E X HT Z d-0 N1 Z 0-1 N2 Hình 6: Sơ đồ tính toán ngắn mạch Xác định điện trở phần tử , tính hệ đơn vị có tên Chọn Ucb = 0,38 kV U cb 0,382 X HT = = = 54,5.10−3 Ω = 54mΩ SK 2,65 XĐ-0 = x0.LĐ-0 = 0,41 58 = 23,78mΩ RĐ-0 = r0.LĐ-0 = 0,92.58 = 53,36 mΩ X0-1 = x0.L0-1= 0,06 15 = 0,9mΩ R0-1= r0.L0-1= 0,21.15 = 3,15 mΩ Zk1 = R 2D− + (X HT + X D −0 ) = 53,36 + (54 + 23, 78) = 94,32mΩ Nguyễn Minh Đức Trang 28 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Zk2 = (R D − + R 0−1 ) + (X HT + X D− + X 0−1 ) = (53,36 + 3,15) + (54 + 23,78 + 0,9) = 96,87mΩ *Dòng ngắn mạch pha N1: I(3) k1 = E U 380 = = 103 = 2,32 kA Z k1 3.Zk1 3.94,32 Với tỉ số Xk > nên hệ số xung kích kxk = 1,15 Bảng 6.1.pl Bài tập cung cấp điện - TS Rk Trần Quang Khánh Dòng điện xung kích : ixk1 = kxk I(3) k1 = 1,15 2,32 = 3,787 kA *Dòng ngắn mạch pha N2: I(3) k2 = E U 380 = = 103 = 2,267 kA Zk 3.Zk2 3.96,87 Dòng điện xung kích : ixk2 = kxk I(3) k = 1,15 2,267 = 3,687 kA 4.3.1 Chọn thiết bị phân phối phía cao áp: Theo số liệu cho đề ta có thời gian cắt tk = 2,5s 4.3.1.1 Cầu chảy cao áp: Cầu chảy cao áp giúp ngắt điện xảy cố phía cao Cầu chảy rơi có cố giúp dễ phát Dòng điện làm việc bình thường phía cao áp: I lv = Stt 3.U C = 44, 25 = 1,16A 3.22 Ta chọn cầu chảy cao áp hãng SIEMENS chế tạo ( cầu chảy tương đương loai ПKT Liên Bang Nga chế tạo ) có Un = 22kV, dòng định mức In = 5A ( Tra bảng 20.d.pl ) [ ] 4.3.1.2 Dao cách ly: Nguyễn Minh Đức Trang 29 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Căn vào dòng điện làm việc ta chọn dao cách ly plh22/630(hoặc loại 3DC SIEMENS chế tạo) 4.3.1.3.Chống sét Chọn chống sét van loại PBC-22T1 Nga sản xuất (hoặc loại C24 Pháp sản xuất,hoặc loại AZLP501B24 hãng Côpẻ Mỹ chế tạo) 4.3.2.5 Chọn áptômát: a Chọn aptômát cho mạch chiếu sáng: Tủ chiếu sáng bảo vệ aptômát để điện đóng lại nhanh, không thời gian phải thay dây chì dùng cầu chảy, để đảm bảo chiếu sáng liên tục Vì công suất chiếu sáng chung 14,9 kW nên dòng điện làm việc mạch chiếu sáng chung là: Scs 14,9 = =22,66A 3.U H 3.0,38 I cs = Tra bảng 20.e.pl [ ] ta chọn aptômát loại AП50 – 3MT có dòng định mức In = 25A b Chọn aptômat bảo vệ động : Chọn aptômát co động sau: Tính toán tiêu biểu cho động máy tiện có số hiệu sơ đồ thiết bị 10 Dòng điện làm việc dây dẫn từ tủ động lực đến động 14,19 A (đã xác định mục 4.1) Coi động có bội số mở máy k mm = Và động khởi động điều kiện khởi động nhẹ nên αmm = 2,5 Do dòng mở máy động là: Imm = 4.14,19 = 56,43A Dòng khởi động phần tử nhiệt aptômat nằm giới hạn (được chọn giống cầu chì ): I mm 56, 43 ≤ I kd ≤ 1,45.I cp ↔ = 22, 573 A ≤ I k d ≤ 1, 45.51 = 73,95 A α mm 2,5 Nguyễn Minh Đức Trang 30 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Icp dòng cho phép hiệu chỉnh dây dẫn, tính đựơc phần chọn tiết diện (bảng 4.1) 51 A Bảng 4.3 Chọn áp tômát Động TĐL1-1 TĐL1-2 TĐL1-3 TĐL1-4 TĐL1- Ilv 5,318 5,470 6,837 4,558 Imm 21,271 21,879 27,348 18,232 Icp 30 30 30 30 Ikđ 8,50832 8,75141 10,9393 7,29285 In 10 10 15 10 Loại Aptomat EA52G EA52G AII50-3MT EA52G 15 TĐL2-6 TĐL2-7 TĐL2-8 TĐL2- 4,447 3,988 1,169 1,558 17,787 15,953 4,675 6,233 30 30 27 27 7,11497 6,38124 1,86996 2,49328 10 10 10 10 EA52G EA52G EA52G EA52G 10 TĐL2- 14,108 56,433 51 22,5731 25 AII50-3MT 14 TĐL3- 5,318 21,271 30 8,50832 10 EA52G 11 TĐL3- 5,559 22,234 30 8,89371 10 EA52G 12 TĐL3- 8,996 35,984 40 14,3938 15 EA52G 13 TĐL3-5 TĐL3-9 5,909 11,395 7,150 23,634 45,580 28,599 30 51 40 9,45369 18,2321 11,4398 10 20 15 EA52G AII50-3MT AII50-3MT Như theo bảng cần dùng tất 10 aptomat loại EA52G;4 aptomat loại AΠ503MT c Chọn aptomat bảo vệ tủ động lực: Chọn cho tủ tiêu biểu tủ 1: Dòng khởi động aptômat xác định theo biểu thức: n −1 I mm max + k Ikd = đt ∑ I ni α mm Nguyễn Minh Đức Trang 31 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Immmax : dòng mở máy động có dòng làm việc lớn nhóm Dòng mở máy động lớn động 10 có I lvmax = 14,108A (đây dòng hiệu chỉnh theo hệ số tiếp điện ) Nên : Immmax = 4.14,108= 56,43 A Trong bội số mở máy động kđt: hệ số đồng thời nhóm Vì đề không cho qui trình công nghệ nhóm nên ta coi máy làm việc đồng thời, tức kđt = Ini dòng làm việc động lúc bình thường, xác định bảng 4.1 αmm: hệ số phụ thuộc chế độ mở máy động Như coi động có chế độ mở máy nhẹ nên lấy 2,5 Như vậy: Ikd = 56, 43 + 1.(5,318 + 5, 470 + 6,837 + 4,558 + 4, 447) 2,5 = 49,201A Dòng khởi động cắt nhanh aptômat phải thỏa mãn điều kiện: Ikdcn ≥ 1,25Immmax = 1,25 49,201 = 61,5sA Ta chọn aptômat loại EA103G ( tra bảng 31.pl )[ ] có dòng định mức là: In= 75A Tương tự ta chọn aptômat bảo vệ cho tủ phân phối lại, kết ghi bảng sau : Bảng 4.4 Bảng chọn aptômát cho tủ động lực: Ikđ In A A ĐL1 61,5 75 EA103-G ĐL2 60,89 75 EA103-G ĐL3 76,97 100 EA103-G Tủ Nguyễn Minh Đức Trang 32 Loại aptômát Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Như theo bảng cần dùng aptomat loại EA103-G 4.3.2.5 Chọn aptomat tổng bảo vệ tủ phân phối chính: Aptômát tổng có dòng điện phụ tải chạy qua : I = 108,528 A (xác định theo bảng4.1), vào chọn loại aptômat SA403-H Nhật Bản chế tạo có dòng định mức : In = 125 A có dòng cắt Ik = 85kA Kiểm tra khả làm việc aptômát: Icắt> Isc suy : 85 kA >2,923 kA Isc : dòng ngắn mạch pha điểm N tính mục 4.2, 2,923 kA.Vậy aptômát chọn thỏa mãn điều kiện kĩ thuật Nguyễn Minh Đức Trang 33 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp CHƯƠNG V TÍNH CHỌN TỤ BÙ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT Việc đặt bù có lợi mặt giảm tổn thất điện áp, điện năng, cho đối tượng dùng điện đặt phân tán tụ bù cho động Tuy nhiên đặt phân tán lợi vốn đầu tư, quản lý vận hành Cho nên việc bố trí đặt tụ bù đâu toán cần xem xét kĩ 5.1 Xác định dung lượng bù cần thiết: Yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên cosφ2 = 0,9 Nên tg φ2 = 0,48 Có: cos φΣ = 0,86 Nên tg φΣ = 0,593 Do dung lượng bù cần thiết Qb = P.(tg φΣ - tg φ2 ) = 38,055.( 0,593 – 0,48 ) = 4,3kVA Chọn tụ bù loại KM1 - 0,38 có công suất Q = 13kVAr 5.2 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng: Công suất biểu kiến phân xưởng sau bù là: Ssaubù = Ptt + j( QN – Qbn ) = 38,055 + j( 22,58 – 4,3 ) = 38,055 + j18,28kVA Giá trị môđun : Ssaubù = 38, 0552 + 18, 282 = 42, 22 kVA, nhận thấy nhỏ nhiều so với giá trị tính toán ban đầu Như tiết diện ta chọn ban đầu đảm bảo điều kiện phát nóng Nguyễn Minh Đức Trang 34 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp CHƯƠNG DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 6.1 Danh mục thiết bị Trong hạch toán công trình ta xét đến thiết bị có nêu bảng Bảng 8.1 Danh mục thiết bị cung cấp cho phân xưởng STT 10 11 13 19 20 21 22 Tên thiết bị Trạm biến áp Dây dẫn 22KV Cáp hạ áp Cáp hạ áp Cáp hạ áp Cáp hạ áp Cáp hạ áp Cáp hạ áp Cáp hạ áp Cầu chảy cao áp Chống sét van Vỏ tủ điện Aptomat tủ phân phối Nguyễn Minh Đức Quy cách 31,5kAV AC -35 XPLE.25 XPLE.16 XPLE.10 XPLE.6 XPLE.4 XPLE.2,5 XPLE.1,5 ΠKT PBC-22T1 SA403-H Trang 35 Đơn vị Cái km km km km km km km km Bộ Bộ Cái Cái Số lượng 0.58 0.019 0.02 0.05 0.023 0.017 0.319 24 1 Đơn giá V 106 đ 106 đ 140,6 218 576 485 405 355 265 179 115 17 1.5 2.3 140,7 126.44 10.94 9.70 20.25 8.17 4.51 57.10 2,760.00 17.00 1.50 4.00 2.30 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Aptomat tủ động lực Aptomat động Aptomat động Aptomat mạch chiếu sáng Công tơ pha Máy biến dòng Đồng hạ áp Cọc tiếp địa Thanh nối tiếp địa Tụ bù Thanh MBA Tổng EA130G EA52G AΠ50-3MT AΠ50-3MT Cái Cái Cái Cái Cái TKM-0,5 Bộ M,50.6 Kg Ф5,6 Cọc 50.6 Mét KM2-0,38-36.Y Bộ CU 50x5mm Mét 11 1 10 12 22 0.6 1.25 1.37 0.37 0.6 0.9 0.06 0.1 0.015 0.05 1.80 13.75 5.48 0.37 0.60 0.90 0.60 1.20 0.33 7.00 0.20 3054,14 6.2 Xác định tham số kinh tế Tổng giá thành công trình làΣV = 3,054.106 đ Tổng giá thành có tính cho công suất lắp đặt: VΣ = klđ ∑Vđ= 1,1.3054,14.106 = 3359,55106 Trong : klđ : hệ số lắp đặt, lấy 1,1 Giá thành đợn vị công suất lắp đặt: V∑ 3359,55.106 gđđ =kVA= = 69, 02.106 Sđ 44, 25 / Chi phí vận hành hàng năm Cvh = k0&M V∑ = 0,02 3359,55.106 đ = 73,91.106 đ đồng Tổng chi phí quy đổi Z∑ = pV∑ + C = (0,185 3359,55+ 73,91).106 = 695,43.106 đ/năm Tổng điện tiêu thụ: ∑A = P∑.TM = 38,55.3500 = 134925 kWh Tổng chi phí đơn vị điện Nguyễn Minh Đức Trang 36 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp g= Nguyễn Minh Đức ZΣ 695, 43 = 10 = 5,154 đ / kWh đ/kWh A 134,925 Trang 37 Lớp D4LT-H3 [...]... nối điện tối ưu: 3.3.1 Sơ bộ chọn phương án: Để cung cấp điện có thể có nhiều phương án đi dây, có thể dùng sơ đồ hình tia có độ tin cậy cung cấp điện cao, có thể dùng sơ đồ đường trục, hoặc hỗn hợp.Với phân xưởng nên áp dụng sơ đồ tia vì các thiết bị điện khá tập trung Các phương án được nêu chi tiết dưới đây Trang 14 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho một xưởng sản xuất công nghiệp Để cấp điện cho. .. hao tổn điện áp 4.3 Chọn thiết bị bảo vệ: Các thiết bị này phục vụ cho việc bảo vệ mạch điện, hỗ trợ cho mạch điện làm việc tin cậy, an toàn, và giúp cho việc đo lường được chính xác 4.1.2 Tính toán ngắn mạch Nguyễn Minh Đức Trang 27 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho một xưởng sản xuất công nghiệp Ngắn mạch là tình trạng sự cố nghiêm trọng và thường xuyên xảy ra trong hệ thống cung cấp điện Các... mạng đông lực đều có thiết diện thoả mãn điều kiện dòng điện cho phép 4.1.2 Chọn dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng: - Ta chỉ chọn dây dẫn cho mạng chiếu sáng chung, còn chiếu sáng cục bộ được lấy điện tại chỗ qua mạng động lực Nguyễn Minh Đức Trang 25 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho một xưởng sản xuất công nghiệp Mạng điện chiếu sáng được lấy điện từ tủ phân phối chứ không lấy điện từ các tủ động... quan trọng để lựa chọn thiết bị điện, thiết kế hệ thống bảo vệ rơ le v.v… Vì vậy việc tính toán ngắn mạch là một phần không thể thiếu được trong hệ thống cung cấp điện Các dạng ngắn mạch thường xuyên xảy ra trong hệ thống cung cấp điện là ngắn mạch N 3, N(1,1), N1 Trong đó ngắn mạch 3 pha là sự cố nghiêm trọng nhất vì vậy thường căn cứ vào ngắn mạch 3 pha để lựa chọn thiết bị điện Các điểm cần tính... Ng-MBA Nguyễn Minh Đức Trang 21 W/km W/km Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho một xưởng sản xuất công nghiệp 161,079 100,16 193,87 0,293 1506,10 138,10 1,506 Bảng 3.4 Bảng kết quả tính toán phương án 2 Nguyễn Minh Đức Trang 22 Lớp D4LT-H3 24,57 Thiết kế cung cấp điện cho một xưởng sản xuất công nghiệp - Tính toán hao tổn điện áp cực đại trong mạng điện hạ áp + Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 1 –... thuật Nguyễn Minh Đức Trang 33 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho một xưởng sản xuất công nghiệp CHƯƠNG V TÍNH CHỌN TỤ BÙ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT Việc đặt bù có lợi về mặt giảm tổn thất điện áp, điện năng, cho đối tượng dùng điện là đặt phân tán các bộ tụ bù cho từng động cơ Tuy nhiên nếu đặt phân tán quá sẽ không có lợi về vốn đầu tư, về quản lý vận hành Cho nên việc bố trí đặt tụ bù ở đâu là 1... kiện phát nóng Nguyễn Minh Đức Trang 34 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho một xưởng sản xuất công nghiệp CHƯƠNG 6 DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 6.1 Danh mục các thiết bị Trong hạch toán công trình ta chỉ xét đến các thiết bị chính có nêu trong bảng dưới đây Bảng 8.1 Danh mục các thiết bị cung cấp cho phân xưởng STT 1 2 6 7 8 9 10 11 13 19 20 21 22 Tên thiết bị Trạm biến áp Dây dẫn 22KV Cáp hạ áp Cáp hạ áp... chiếm ưu thế hơn Vậy chọn phương án 1 để tính toán thiết kế Nguyễn Minh Đức Trang 23 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho một xưởng sản xuất công nghiệp CHƯƠNG IV LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN Các tiết diện dây chọn được phải đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục, không bị quá nhiệt Phương thức đi dây trong mạng cần hợp lý, tiện cho việc vận hành, sửa chữa 4.1 Chọn tiết diện... các động cơ máy công cụ, trong xưởng dự định đặt 1 tủ phân phối nhận điện từ trạm biến áp về và cấp điện cho 3 tủ động lực đặt rải rác cạnh tường phân xưởng, mỗi tủ động lực cấp điện cho các nhóm phụ tải đã phân nhóm ở trên.Căn cứ vào sơ đồ mặt bằng tiến hành xem xét 2 phương án sau: Phương án 1: Đặt tủ phân phối tại trung tâm phụ tải và từ đó kéo cáp đến từng tủ động lực Phương án 2: Đặt tủ phân phối... 1968,16 = 5168, 24(kWh) 2 502 Chi phí cho thành phần tổn thất là: C =5168,24.103 = 5168240 (đ) Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án : Z2 = (0,174.150,7+ 5168240) =5,168266.106(đ) * Phương án 3: Nếu xảy ra sự cố thì ngừng cung cấp điện cho toàn phân xưởng Tổn thất trong máy biến áp được xác định theo biểu thức: Trang 13 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho một xưởng sản xuất công nghiệp S2 ∆A 3 = .. .Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Sinh viên: Lớp: Đ4LT-H3 I Dữ kiện: Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản... lựa chọn thiết bị điện, thiết kế hệ thống bảo vệ rơ le v.v… Vì việc tính toán ngắn mạch phần thiếu hệ thống cung cấp điện Các dạng ngắn mạch thường xuyên xảy hệ thống cung cấp điện ngắn mạch N... đồ tia thiết bị điện tập trung Các phương án nêu chi tiết Trang 14 Lớp D4LT-H3 Thiết kế cung cấp điện cho xưởng sản xuất công nghiệp Để cấp điện cho động máy công cụ, xưởng dự định đặt tủ phân

Ngày đăng: 27/10/2015, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan