LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu trên Bán đảo Sơn Trà

24 39 0
LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu trên Bán đảo Sơn Trà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

th ANNIVERSARY LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà Nguyễn Hoàng Phượng Trần Hữu Vỹ Nguyễn Thị Hà Trang Bùi Văn Tuấn Hoàng Quốc Huy Lê Thị Trang Trần Thị Kim Ly Tháng 12-2016 Lời tựa L quần thể rừng, biển nằm nội thành thành phố Đà Nẵng, điểm đến tiếng du khách nước quốc tế miền Trung Việt Nam, khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà nơi hội tụ vị trí địa lý trọng yếu, tiềm lớn cho đầu tư phát triển du lịch, bảo tồn thiên nhiên Bán đảo Sơn Trà nơi cư ngụ gần 300 cá thể Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), lồi linh trưởng q hiếm, tơn vinh “nữ hồng linh trưởng” có giá trị bảo tồn toàn cầu Năm 2016, UBND thành phố Đà Nẵng thức chọn Voọc chà vá chân nâu làm hình ảnh nhận diện thành phố nhân kiện APEC 2017 tổ chức Tuy nhiên, sống khu vực rừng bị cô lập thường bị người tác động, quần thể linh trưởng quý bị đe dọa biến sinh cảnh sống có nguy bị thu hẹp diện người hoạt động khai thác, phát triển ngày nhiều Diện tích rừng đặc dụng bán đảo Sơn Trà bị suy giảm, 2.591,1 ha, có đến 17 dự án đầu tư du lịch, nghỉ dưỡng cấp phép thực với diện tích 1.000 bán đảo vốn nơi sinh sống quần thể voọc Vài năm gần đây, tổ chức chuyên gia bảo tồn linh trưởng Việt Nam quốc tế nỗ lực lên tiếng, đối thoại với quyền địa phương, triển khai hoạt động nghiên cứu, giám sát với hi vọng bảo tồn nơi đời sống hoang dã quần thể “nữ hoàng” linh trưởng Kế thừa kết nghiên cứu Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet), báo cáo ghi nhận mối quan tâm ủng hộ bước đầu quyền địa phương nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học bán đảo Sơn Trà Tuy nhiên, báo cáo nhấn mạnh biện pháp cần thiết cấp thiết phải xây dựng chế hợp tác đa bên quyền địa phương, doanh nghiệp (nhà đầu tư), hiệp hội với tổ chức bảo tồn, nhà khoa học cộng đồng dân cư để cam kết, chung tay hành động có trách nhiệm, bảo tồn bền vững tính nguyên vẹn hệ sinh thái tự nhiên bán đảo Sơn Trà cho hệ tương lai Triển vọng phụ thuộc lớn vào cân nhắc định quyền thành phố Đà Nẵng việc lựa chọn mục tiêu quy hoạch kế hoạch bảo tồn, phát triển bán đảo Sơn Trà lâu dài bền vững, theo cách đánh đổi lợi ích kinh tế nhà đầu tư di sản thiên nhiên cộng đồng LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà Giới thiệu N ằm phía Đơng Bắc thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp vịnh Đà Nẵng thuộc vành đai biên giới biển Việt Nam, phía Đơng Bắc Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Tây Nam giáp đất liền, bán đảo Sơn Trà hội tụ đủ ba yếu tố kinh tế, quốc phòng an ninh bảo tồn thiên nhiên Tổng diện tích tự nhiên 4.439 ha, điểm cao so với mặt nước biển 696 mét (Thái Văn Quang, 2016) Ngay từ ngày đầu đất nước thống nhất, hoạt động bảo tồn thiên nhiên đặt ưu tiên hàng đầu khu vực Theo Quyết định số 41/TTg ngày 21/01/1977 Thủ tướng Chính phủ, bán đảo Sơn Trà 10 khu rừng cấm đầu tiên, với diện tích khoảng 4.000 Đây khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) nằm nội thành thành phố lớn trực thuộc trung ương Việt Nam Hình 1: Bản đồ vị trí bán đảo Sơn Trà (STNMT Đà Nẵng, 2016) Điểm mấu chốt, đặc trưng Sơn Trà tổng hòa hệ sinh thái rừng biển với loài đặc hữu rạn san hô Bán đảo Sơn Trà phần Vùng sinh thái Trường Sơn - 200 vùng sinh thái tiêu biểu toàn cầu (WWF, 2010), nơi trú ngụ nhiều loài sinh vật độc đáo Khu vực có 985 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 143 họ Trong đó, 143 lồi có giá trị dược liệu, 140 lồi có giá trị cảnh, 31 lồi có giá trị đan lát, 134 lồi có giá trị cung cấp gỗ, 57 lồi cho củ quả, có 22 lồi q Hệ động vật gồm gần 300 loài thuộc 106 họ, có 29 lồi thuộc nguồn gen q, cần ưu tiên bảo tồn Đặc trưng hệ thống rừng đặc dụng Sơn Trà nơi sinh sống quần thể voọc chà vá chân nâu, loài đặc Trung tâm Con người Thiên nhiên | Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh (GreenVIET) hữu khu vực Đông Dương Ở Việt Nam lại khoảng 1.500 cá thể, đó, bán đảo Sơn Trà có khoảng 300 cá thể Đây loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ Việt Nam thuộc nhóm nguy cấp (EN - Endangered Species) theo phân hạng Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) Không có hệ động thực vật phong phú, Sơn Trà bán đảo đặc biệt vốn ví “lá phổi xanh” điều tiết khí hậu bình phong chặn gió bão cho thành phố Đà Nẵng Với điều kiện ưu đãi thiên nhiên, hoạt động thương mại dịch vụ bán đảo Sơn Trà ngày phát triển theo hướng khai thác lợi du lịch sinh thái rừng biển Từ năm 2008 đến nay, hệ sinh thái bán đảo Sơn Trà bị tác động nghiêm trọng hoạt động phát triển kinh tế xây dựng nhà cửa, mở đường giao thông phát triển hạ tầng du lịch Theo số liệu Sở NN-PTNT thành phố Đà Nẵng, có 17 dự án, với diện tích 1.029,61 phê duyệt bán đảo Sơn Trà; hay Quy hoạch tổng thể Sơn Trà thành khu du lịch quốc gia có tới khoảng 30 dự án phát triển đưa vào kế hoạch (GreenViet, 2016) Dưới sức ép phát triển, diện tích bảo vệ KBTTN bán đảo Sơn Trà, đó, bị thu hẹp dần qua thời gian Từ diện tích 4.439 ha, theo Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn 2030, diện tích KBTTN Sơn Trà 2.591,1 Diện tích liên tục bị thu hẹp, sinh cảnh sống bị chia cắt khu du lịch đường giao thông bán đảo, lượng khách du lịch ngày đơng, thiếu kiểm sốt thiếu thiếu ý thức bảo vệ môi trường mối đe dọa đa dạng sinh học, đặc biệt loài voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà Tầm quan trọng bảo tồn voọc chà vá chân nâu Sơn Trà Tại phải bảo tồn vọoc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà? Việt Nam xếp 20 quốc gia sinh thái đa dạng toàn cầu; 12 quốc gia có độ đa dạng linh trưởng cao giới Trong số 25 lồi linh trưởng có nguy tuyệt chủng giới, 03 loài tìm thấy Việt Nam Đáng buồn Việt Nam đứng top quốc gia có nhiều lồi linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng giới, sau Madagascar, vị trí thứ hai với Indonesia1 Nếu nước Mỹ gắn liền với hình ảnh đại bàng đầu trắng, nước Nga với loài gấu nâu Siberia, nước Úc với loài chuột túi Kangaroo, Trung Quốc với loài gấu trúc, loài linh trưởng đặc hữu Việt Nam hoàn toàn xứng đáng trở thành phần thiếu sắc tiềm thiên nhiên quốc gia Là loài nhiều màu sắc loài voọc, chà vá chân nâu coi loài đẹp loài linh trưởng giới Vì mệnh danh “Nữ hồng linh trưởng”, quyền thành phố Đà Nẵng chọn lồi vọoc làm hình ảnh đại diện cho Hội nghị Thượng đỉnh APEC 2017 Theo “Bảo vệ linh trưởng Việt Nam bên bờ vực thẳm”, Jonathan Charles Eames, Nguyễn Văn Trường, Lê Khắc Quyết, Nhà xuất Thông xã Việt Nam, 2016 Bán đảo Sơn Trà nơi dễ dàng để quan sát voọc chà vá chân nâu giới, đó, bảo tồn cách, voọc hồn tồn mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội môi trường lâu dài cho địa phương Theo BQL bán đảo Sơn Trà, bãi biển du lịch Đà Nẵng lượng khách đến bán đảo Sơn Trà bãi biển cận kề có xu hướng tăng nhanh từ năm 2012 đến năm 2015 đạt 1,1 triệu lượt khách UBND thành phố cấp phép cho 05 tuyến tham quan gồm 03 tuyến núi, 02 tuyến nước 08 điểm tham quan gồm 04 điểm núi, 02 điểm san hô, 02 điểm giao doanh nghiệp khai thác Các tuyến kết nối điểm dừng chân hình thành tour đặc trưng – sinh thái rừng, biển Sơn Trà du khách đánh giá cao Vì vậy, hoạt động tham quan voọc chà vá chân nâu khả thi tiềm tạo dấu ấn đặc trưng khơng đâu có cho du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà Tính cấp thiết việc bảo tồn vọoc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà Áp lực phát triển Sơn Trà đặt loài bờ vực tuyệt chủng dần sinh cảnh chất lượng môi trường sống Tập tính lồi vọoc vá chân nâu ăn, nghỉ, ngủ thời điểm định, thức ăn ngày khác tùy theo mùa, chúng sống di chuyển Do đó, việc xây dựng khu du lịch mở đường giao thông bán đảo chia cắt sinh cảnh sống đàn voọc khiến tách nhập đàn voọc gặp khó khăn dẫn đến khả thối hóa gen giao phối cận huyết Trung tâm Con người Thiên nhiên | Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh (GreenVIET) Những khu vực đất lâm nghiệp giao khoán, người dân trồng ăn thay cho lâm nghiệp địa làm suy giảm nguồn thức ăn cho voọc; sở kinh doanh quán nhậu, cà phê lượng lớn khách du lịch tự vào gây ồn làm gia tăng nguy gây căng thẳng cho đàn voọc, ảnh hưởng đến khả sinh sản chúng lâu dài Thậm chí, lợi dụng việc tự lại Sơn Trà, đối tượng săn bắn vào vùng lõi rừng đặc dụng lập lán trại, bẫy bắn 02 cá thể voọc vào ngày 30/3/2015 cá thể voọc vào ngày 2/9/2015 Nghiêm trọng hơn, vào cuối năm 2015 đầu năm 2016, hộ dân nhận giao khoán rừng tiểu khu 63, 64 tự ý mở đường, dựng lán trại phát 10 rừng vốn khu vực sống 16 đàn voọc với khoảng 160 cá thể chà vá chân nâu, chiếm 1/2 tổng số cá thể voọc có bán đảo Mặc dù vụ việc quan chức xử lý năm 2016 hồi chuông báo động yêu cầu cấp thiết phải bảo tồn loài voọc – biểu tượng thành phố Đà Nẵng LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà Các mối đe dọa cho bảo tồn voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà Áp lực từ dự án phát triển thu hẹp rừng đặc dụng Được thức thành lập năm 1977, trải qua 40 năm, khu rừng đặc dụng Sơn Trà trải qua lần thay đổi diện tích Với vị trí lập, xung quanh thị biển, Khu BTTN Sơn Trà hồn tồn khơng có hội để mở rộng diện tích; mà ngược lại,diện tích rừng ưu tiên bảo vệ liên tục bị thu hẹp qua thời kỳ Bảng mơ tả sách quy hoạch định điều chỉnh diện tích bán đảo Sơn Trà qua giai đoạn Theo quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Quyết định số 1976/QĐ-TTg năm 2014 Thủ tướng Chính phủ, diện tích quy hoạch Khu BTTN Sơn Trà đến năm 2020 2.591,1 Câu hỏi đặt ra, với diện tích liệu có đủ đảm bảo sinh cảnh sống cho khoảng 300 lồi động vật, có nhiều lồi thuộc nguồn gen quý, hiếm, cần ưu tiêu bảo tồn tương lai? Trung tâm Con người Thiên nhiên | Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh (GreenVIET) Hiện nay, bán đảo Sơn Trà có 17 dự án đầu tư du lịch với diện tích 1.029,61 quyền thành phố Đà Nẵng phê duyệt Riêng đề án quy hoạch Sơn Trà thành khu du lịch sinh thái cấp quốc gia, Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du lịch đề xuất đề án phát triển bán đảo Sơn Trà với 30 dự án với tổng diện tích 1.000 ha, khơng kể xây thêm 30km đường quốc phòng dân sinh Chủ trương chuyển đổi 1,000ha rừng đất lâm nghiệp sang đất khác cho thấy định hướng Đà Nẵng bán đảo Sơn Trà khơng ưu tiên bảo vệ rừng hay bảo tồn ĐDSH mà ưu tiên cho phát triển Việc mở tuyến đường phía Đơng Bắc bán đảo Sơn Trà phục vụ cho phát triển du lịch gây cô lập loài động vật sống khu vực Nhiều vụ phá rừng xảy từ quy hoạch cho dự án phát triển du lịch khu du lịch sinh thái biển Tiên Sa hay Bãi Bắc mở rộng Vì thế, khu vực Tây Bắc Sơn Trà, nơi tập trung sinh cảnh sống quần thể voọc chà vá chân nâu, hồn tồn khơng phù hợp để tiếp tục phát triển dự án du lịch khơng muốn lồi linh trưởng q tuyệt chủng bán đảo Cũng vậy, Sở TN&MT thành phố Đà Nẵng có tờ trình số 230/TTr-STNMT ngày 26/2/2016 kiến nghị UBND thành phố Đà Nẵng không cho phép dự án phát triển khu vực phía Tây bán đảo Sơn Trà (tính từ khu vực Tiên Sa đến Hố Sâu) Mặt khác, việc thu hồi đất rừng giao khoán cho hộ gia đình để cấp lại cho dự án phát triển làm nảy sinh mâu thuẫn cộng đồng với chủ đầu tư quyền Ví dụ, dự án mở rộng khu du lịch nghĩ dưỡng cao cấp Tây Nam Suối Đá khiến hộ nhận giao khoán phản ứng mạnh mẽ rừng gắn với gia đình họ từ xưa đến giá đền bù không tương xứng với giá trị thực tế Mức đền bù cao mà người dân nhận 1.400đ/m2 (theo định 217/QĐ-UBND ngày 08/01/2013 1708/ QĐ-UBND ngày 20/3/2014 UBND thành phố Đà Nẵng) Bảng – Các quy hoạch định điều chỉnh diện tích bán đảo Sơn Trà, 1976 – 2016 Thay đổi diện tích quan quản lý bán đảo Sơn Trà Quyết định Quyết định 293/QĐ-UB ngày 25/6/1976 UBND cách mạng tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng việc bảo vệ, khôi phục lại rừng Bán đảo Sơn Trà Chưa rõ diện tích Quyết định 41/TTg ngày 21/01/1977 Thủ tướng phủ ban hành thành lập 10 khu rừng cấm Việt Nam Diện tích khoảng 4.000 ha, gồm toàn bán đảo Sơn Trà vùng xung quanh chân núi kéo dài với bán kính 500m Quyết định 447/LN-KL ngày 02/10/1992 Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) phê duyệt Luận chứng Kinh tế-Kỹ thuật xây dựng KBTTN Sơn Trà thành phố Đà Nẵng Khu rừng cấm đổi thành khu BTTN Sơn Trà theo với quy mơ lâm phận 4.439 (trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 2.595 phân khu phục hồi sinh thái 1.844 ha) Giao cho ban quản lý khu BTTN Sơn Trà quản lý Quyết định 6758/QĐ-UBND ngày 20/9/2008 UBND thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt quy hoạch 03 loại rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008 – 2020 Diện tích rừng đặc dụng đất rừng đặc dụng thuộc khu BTTN Sơn Trà 2.591,1 ha, đó: 2.320 diện tích rừng tự nhiên, 192,1 rừng trồng 79 đất trống, đồi núi trọc Khu BTTN Sơn Trà chuyển Hạt kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn quản lý Quyết định 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Khu BTTN Sơn Trà đổi tên thành Khu dự trữ thiên nhiên với diện tích quy hoạch 3.871 Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khu dự trữ thiên nhiên (KBTTN) Sơn Trà có diện tích 2.591,1 Quyết định 7263/QĐ-UBND ngày 14/10/2014 UBND thành phố Đà Nẵng việc giao rừng đất lâm nghiệp khu BTTN Sơn Trà cho Hạt kiểm lâm Sơn Trà – Ngũ Hanh Sơn quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp KBTTN Sơn Trà 2.536,7 Quyết định 7277/QĐ-UBND ngày 14/10/2014 UBND thành phố Đà Nẵng việc giao rừng đất lâm nghiệp cho UBND phường Thọ Quang, quận Sơn Trà quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp 1.072,6 ha, phần lớn diện tích nằm khu bảo tồn LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà Các mối đe dọa cho bảo tồn voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà Chính sách quản lý, bảo vệ bán đảo Sơn Trà: Bất cập thiếu chế phối hợp Hạt kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn Bán đảo Sơn Trà có vị trí vai trò quan trọng an ninh quốc phòng, vành đai biên giới biển, bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế - xã hội nên có nhiều đơn vị, tổ chức giao trách nhiệm quản lý bảo vệ Về quản lý sử dụng rừng đất lâm nghiệp, bán đảo Sơn Trà có 02 quan quản lý Hạt kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn (có trách nhiệm quản lý, bảo vệ diện tích rừng đặc dụng thuộc Khu BTTN bán đảo Sơn Trà), UBND phường Thọ Quang (có trách nhiệm quản lý sử dụng diện tích rừng đất lâm nghiệp nằm ranh giới quy hoạch Khu BTTN) Tuy nhiên, “lỗi kỹ thuật” trình quy hoạch, phân định ranh giới, tình trạng chồng chéo quản lý, xảy Từ năm 1990, 156 hồ sơ lập để giao khoán cho hộ gia đình theo Nghị định 01/CP Tất hồ sơ thuộc quyền quản lý UBND phường Thọ Quang, có 56 hồ sơ với diện tích giao khốn 26, 80 lại nằm ranh giới Khu BTTN Sơn Trà Hạt kiểm lâm liên quận quản lý Tương tự, 3/24 hồ sơ giao khốn theo Chương trình 327, có 03 hồ sơ xảy tình trạng chồng chéo quản lý tương tự Theo kết nghiên cứu Trung tâm Nước Việt Xanh (GreenViet), trình bàn giao rừng đất lâm nghiệp hai đơn vị quản lý kể năm 2014 thực văn Một số hộ giao khoán lợi dụng trình chuyến giao để thực hành vi vi phạm lâm luật Nhiều hộ nhận giao rừng bán đảo Sơn Trà tự ý sang nhượng quyền sử dụng qua người khác, chí qua tay nhiều người nên công tác quản lý, giám sát gặp nhiều khó khăn 10 BQL bán đảo Sơn Trà bãi biển du lịch TP Đà Nẵng Tổ chức cá nhân nhận giao khoán rừng Các đơn vị, an ninh, quốc phòng Bán đảo Sơn Trà Đồn biên phòng Sơn Trà Ủy ban nhân dân phường Thọ Quang Ủy ban nhân dân Quận Sơn Trà Năm 2008 với việc đổi tên, hủy bỏ Ban quản lý khu BTTN Sơn Trà thành lập Hạt kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn làm đơn vị quản lý đạo trực tiếp Chi cục kiểm lâm thành phố Việc thay đổi này, vơ hình chung, “hạ cấp” ban quản lý khu BTTN Sơn Trà trở thành đơn vị thừa hành pháp luật cấp huyện Điều khiến cho việc phát huy vai trò quản lý, bảo vệ chuyên trách chủ rừng thực có nhiều vướng mắc Ví dụ, Hạt Kiểm lâm liên quận, đơn vị quản lý trực tiếp, khơng có thẩm quyền cho phép cá nhân, tổ chức thực hoạt động nghiên cứu khoa học khu BTTN Sơn Trà, mà phải có đồng ý Chi cục kiểm lâm thành phố Trung tâm Con người Thiên nhiên | Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh (GreenVIET) Về công tác quản lý thực thi lâm luật Sơn Trà Hạt kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn thực giám sát phân công Chi cục kiểm lâm Tuy nhiên, khó khăn cho Hạt thực kiểm tra giám sát hoạt động liên quan đến lâm nghiệp số sở kinh doanh lớn bán đảo Sơn Trà khu nghỉ dưỡng lớn Nếu muốn kiểm tra, phải gửi công văn trước phối hợp với quyền địa phương thực nhiệm vụ Hơn nữa, nhiều hộ dân nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng tự ý sử dụng phần diện tích giao để kinh doanh dịch vụ mở quán nhậu, café, Đây nguyên nhân khiến quan quản lý kiểm sốt đối tượng có ý đồ xâm phạm đến rừng Hoạt động du lịch bán đảo Sơn Trà thuộc quyền quản lý BQL bán đảo Sơn Trà bãi biển du lịch Đà Nẵng (đơn vị trực thuộc Sở Du lịch), UBND thành phố thành lập Tuy nhiên, không thực thu phí nên du khách tự tham quan bán đảo mà không cần thông báo Du khách mang theo túi ni lông, chai nhựa, tổ chức đốt lửa, ăn uống, cắm trại qua đêm, xả rác bừa bãi gây vệ sinh môi trường ảnh hưởng đến cơng tác phòng chống cháy, ảnh hưởng đến tồn sinh trưởng hệ sinh thái bán đảo Sơn Trà Một số đối tượng giả dạng du khách xâm nhập rừng trái phép để săn bắt thú, đốt than, thu nhặt bon sai,… Bên cạnh đó, có 16 hộ hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch ven bán đảo Sơn Trà (07 hộ tuyến Yết Kiêu 09 hộ tuyến Hoàng Sa) 03 khu nghỉ dưỡng hoạt động phục vụ nhu cầu ăn uống nghỉ ngơi du khách chưa đảm bảo vệ sinh môi trường (thu gom rác thải, xử lý nước thải…) Dịch vụ du lịch đường biển (như lặn ngắm san hơ, câu cá…) có xu hướng phát triển mạnh, nhiên mang tính nhỏ lẻ, tự phát, sở pháp lý tổ chức tour du lịch đường biển chưa hồn thiện, chưa LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà 11 Các mối đe dọa cho bảo tồn voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà có bến tàu làm thủ tục xuất nhập bến Những điều khiến cho công tác, giám sát ban quản lý gặp nhiều khó khăn Đối với lĩnh vực an ninh quốc phòng, bán đảo thuộc vành đai biên giới biển nên theo phân công UBND quận Sơn Trà, Đồn biên phòng Sơn Trà có chức tuần tra, giám sát xử phạt hành vi vi phạm luật quản lý bảo vệ phát triển rừng theo chức Riêng đơn vị đội đóng đỉnh, vùng chân núi Sơn Trà vùng trọng yếu an ninh quốc phòng thực số chức định quản lý chung Sơn Trà Ngồi đơn vị có đơn vị phối hợp khác Công an phường Thọ Quang, cảnh sát PCCC số 3, hộ giao khoán bảo vệ rừng, dự án đầu tư cộng đồng địa phương Trong thời gian qua, phối hợp đơn vị liên quan việc thực thi pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng Sơn Trà đánh giá chưa đạt hiệu cao hạn chế lực thiếu quy chế phối hợp thực Quy chế chung phối hợp quản lý, bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn xây dựng thực bất đồng quan điểm số đơn vị Ngoài ra, mức độ quan tâm lực quản lý lâm nghiệp UBND phường Thọ Quang hạn chế; cơng tác quản lý bảo vệ rừng lực lượng công an, đội, cộng đồng địa phương lại chưa coi trọng 12 Trung tâm Con người Thiên nhiên | Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh (GreenVIET) Áp lực gia tăng dân số Quận Sơn Trà có 07 phường, gồm An Hải Đơng, An Hải Tây, Phước Mỹ, An Hải Bắc, Nại Hiên Đông, Mân Thái Thọ Quang Cảng Tiên Sa địa bàn cửa quan hệ kinh tế quốc tế không thành phố Đà Nẵng mà khu vực miền Trung – Tây Nguyên Sơn Trà khu vực có bờ biển đẹp, tập trung sở quốc phòng có vị trí quan trọng chiến lược an ninh khu vực quốc gia Năm 2015, diện tích quận Sơn Trà khoảng 6.246 ha, đất nơng nghiệp chiếm 3.770 (60,4%) với hầu hết đất lâm nghiệp (99,56%) tập trung chủ yếu phường Thọ Quang Đất phi nơng nghiệp với diện tích gần 2430 (chiếm 38, 9%) đất thương mại, dịch vụ gần 382 ha, đất phát triển hạ tầng xấp xỉ 575 đất gần 569 Diện tích đất lâm nghiệp diện tích đất rừng đặc dụng nơi quy hoạch cho mục đích bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch, dịch vụ, nghỉ dưỡng Hoạt động thương mại, dịch vụ khu vực bán đảo Sơn Trà phát triển nhanh chóng, dịch vụ lưu trú, ăn uống, bãi tắm, điểm tham quan, hệ thống nhà hàng, khách sạn đa dạng theo hướng khai thác lợi du lịch biển Theo số liệu thống kê, dân số quận Sơn Trà đến 31/12/2013 144.735 người, với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2,93% Dự báo quy mô dân số toàn quận tăng nhanh năm tới, đến năm 2015 dân số quận đạt 152.397 người Tốc độ tăng dân số quận bình quân năm (2011 – 2015 ) 2,77%/ năm Với tốc độ thị hóa cao tương lai gần bên cạnh gia tăng dân số tự nhiên, dân số học tăng nhanh theo xu hướng phát triển thương mại dịch vụ đảo Sơn Trà tạo áp lực lớn cho quan quản lý việc cân bảo tồn rừng voọc song hành với giải việc làm cho người dân Mất rừng thiên tai, cháy rừng vi phạm lâm luật Trong giai đoạn 2011 – 2015 độ che phủ rừng toàn thành phố Đà Nẵng giảm khơng đáng kể, tính trung bình thời kỳ đạt 43,2% Nguyên nhân độ che phủ giảm thiệt hại bão số 11 năm 2013 phần diện tích rừng đến tuổi khai thác Ngoài ra, giai đoạn 2011 – 2015, thành phố Đà Nẵng xảy 63 vụ cháy rừng với tổng diện tích bị cháy 446,4ha, nhiên chủ yếu rừng trồng bụi, có thiệt hại 44,9ha rừng tự nhiên tái sinh phục hồi So với giai đoạn 2005 – 2010 số vụ cháy thiệt hại rừng không tăng xảy số vụ cháy lớn diện rộng, kéo dài thời gian huy động đến hàng nghìn người để dập lửa Về xử lý vi phạm lâm luật, lực lượng kiểm lâm phối hợp với đơn vị liên quan phá hủy 296 lán trại, 22 hầm than, 76 máy móc loại, 3.300 dây bẫy, đưa khỏi rừng 420 đối tượng vi phạm Có 601 vụ vi phạm lâm luật bị xử lý hành 12 vụ khởi tố điều tra hình Lồi xâm lấn nguy hại Dây bìm bìm loài thực vật xâm lấn nguy hại bán đảo Sơn Trà Sự phát triển nhanh mạnh loài đe dọa phát triển địa khác, có nguồn thức ăn voọc chà vá chân nâu loài vật khác sống rừng đặc dụng Hằng năm thành phố Đà Nẵng cấp kinh phí cho xử lý dây bìm bìm (vốn ngân sách chiếm 60%, ngồi ngân sách chiếm 40%) kết xử lý số năm sau: 2006: 50 ha, 2008: 40 ha, 2009: 10 ha, 2010: 178 2012: 400 Tuy nhiên, để xử lý triệt để loài ngoại lai xâm hại cần nhiều nỗ lực thời gian LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà 13 Các mối đe dọa cho bảo tồn voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà Nhận thức hạn chế Mặc dù áp lực khai thác lâm sản lên rừng Sơn Trà không lớn khơng phải nguồn thu nhập cộng đồng dân cư địa phương Sơn Trà khơng có nhiều lồi gỗ q, có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, kết nghiên cứu Trung tâm GreenViet cho thấy vòng bán kính 500m kể từ diện tích rừng đất lâm nghiệp giao khốn cho hộ dân vào rừng tự nhiên có tần suất gặp bẫy động vật đất cao khu vực khác Năm 2015 kết tuần tra, giám sát kiểm lâm Trung tâm GreenViet tịch thu 2.000 dây bẫy Ngoài ra, khảo sát khác nhóm sinh viên Đại học Đà Nẵng 34 hộ kinh doanh phạm vi bán đảo Sơn Trà năm 2014 cho thấy hầu hết hộ cho cần bảo tồn loài voọc chà vá chân nâu, lồi động vật khác Khỉ vàng khơng cần bảo vệ Điều cho thấy nhận thức sai lệch ảnh hưởng đến hành vi xâm hại rừng hộ này, phá vỡ hệ sinh thái nguyên vẹn bán đảo Sơn Trà Thiếu chế kiểm soát khách du lịch bán đảo Sơn Trà Hiện du khách lên rừng đặc dụng Sơn Trà tự do khơng có chế kiểm sốt, khơng thu vé tham quan Do quan quản lý khơng thể kiểm sốt đối tượng có ý đồ xâm phạm đến rừng Việc tự lại, tổ chức đốt lửa, ăn uống, cắm trại qua đêm, xả rác bừa bãi đặc biệt túi ni lông chai nhựa gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cơng tác phòng chống cháy, ảnh hưởng đến tồn sinh trưởng hệ sinh thái tự nhiên bán đảo Sơn Trà Một số đối tượng lợi dụng giả dạng du khách xâm nhập rừng trái phép để săn 14 bắt thú, đốt than, thu nhặt bon sai Thậm chí lợi dụng việc tự lại Sơn Trà, đối tượng săn bắn vào vùng lõi khu BTTN Sơn Trà lập lán trại, bẫy thú bắn 02 cá thể voọc chà vá chân nâu vào ngày 30/3/2015 cá thể voọc vào ngày 2/9/2015 Do thiếu chế kiểm soát nên quan quản lý chưa áp dụng sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng để bù đắp đóng góp cho cơng tác bảo tồn bán đảo Sơn Trà Trung tâm Con người Thiên nhiên | Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh (GreenVIET) Những nỗ lực quan tâm bước đầu cho bảo tồn rừng voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà 15 Những nỗ lực quan tâm bước đầu cho bảo tồn rừng voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà Hội thảo “Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” GreenViet tổ chức vào ngày 19/7/2016 tổng hợp vấn đề quản lý, bảo vệ bảo tồn hệ động thực vật rừng bán đảo Sơn Trà đến quan quản lý Từ kết Hội thảo tham vấn bên liên quan trình thực dự án nhận phản hồi tích cực góp phần mở hội cho công tác bảo tồn Sự ủng hộ quyền Ở cấp địa phương, UBND phường Thọ Quang đạo tổ dân phố, cộng đồng địa phương, kiểm lâm địa bàn, ban ngành chuyên môn (công an, dân phòng) tổ chức xã hội (thanh niên, nơng dân, phụ nữ, cựu chiến binh), phối hợp với chủ rừng để thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng Mỗi năm trung bình UBND phường có ngân sách khoảng 300 triệu cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng từ ngân sách thành phố nên chủ động hoạt động quản lý, bảo vệ tuyên truyền UBND quận Sơn Trà xây dựng phương án hàng năm quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đó, trọng vào cơng tác quản lý tác động, tuyên truyền phòng cháy chữa cháy Quận đạo phường, đơn vị liên quan Biên phòng, cảnh sát phòng cháy chữa cháy 3, Hạt kiểm lâm địa bàn thực nhiệm vụ giao theo chức công tác quản lý, bảo vệ rừng Nếu trước năm 2016 Đội phản ứng nhanh đạo thành lập, hoạt động mạnh vào 16 tháng cao điểm dễ xảy cháy rừng, có chế độ th cơng lao động cho đội riêng đến đầu năm 2016 Quận đạo thành lập thêm tổ liên ngành gồm UBND Phường Thọ Quang, Đồn biên phòng Sơn Trà, Hạt kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn, Công an phường Thọ Quang Từ năm 2014, từ có định thành phố giao đất lâm nghiệp rừng cho phường Thọ Quang nguồn kinh phí quản lý bảo vệ ngân sách chi trả 100.000đ/ha Từ đến nay, Quận hỗ trợ thêm cho Hạt kiểm lâm trang thiết bị, dụng cụ phát quang, chữa cháy xây dựng bảng tin đặt Sơn Trà Trong giai đoạn 2011-2015, hoạt động thông tin, thành phố Đà Nẵng tổ chức 100 lượt phát tuyên truyền năm kênh phát địa phương Chi cục Kiểm lâm tổ chức 08 khóa tập huấn liên quan đến cơng tác bảo vệ rừng với 100 lượt cán kiểm lâm cán bảo vệ rừng sở tham gia Trong đó, có 14 chun đề bảo tồn lồi voọc chà vá chân nâu phát sóng, 10.000 tờ rơi tổ chức 20 lần tuyên truyền cho học sinh địa bàn Kết tuyên truyền tăng cường khả thông tin trao đổi nhanh lực lượng kiểm lâm với cá nhân tổ chức liên quan, giúp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng hiệu Bảo vệ môi trường sinh thái bảo tồn ĐDSH thành phố Đà Nẵng trọng với đầu tư phát triển trồng phân tán trồng rừng phòng hộ ven biển, trồng 1.200ha rừng phòng hộ, đặc dụng sản xuất (gồm: trồng lại rừng sau khai thác 500ha, khoanh nuôi tái sinh 600ha, trồng 1,11 triệu phân tán) Tổng vốn đầu tư lâm nghiệp giai đoạn 2013-2015 46,3 tỉ đồng thành phố dành 37,3 tỉ đồng cho trồng rừng trồng lại sau khai thác, xây dựng vườn ươm giống, xây dựng sở hạ tầng PCCCR, xây dựng dự án rừng đặc dụng, xử lý dây bìm bìm Trung tâm Con người Thiên nhiên | Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh (GreenVIET) Về bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên giai đoạn 2011 – 2015 có nhiều tiến giai đoạn 2006-2010 Trong giai đoạn thành phố đầu tư 9,5 tỉ đồng cho hoạt động bảo vệ rừng, PCCCR cho UBND xã, phường có rừng, BQL rừng đặc dụng kiểm lâm địa phương nguồn vốn thành phố Về PCCCR lực lượng kiểm lâm cán chun trách, ln trì đội xung kích chữa cháy rừng xã, phường với 100 – 120 thành viên với 54 tổ, đội PCCCR thôn, tổ dân phố có từ 250 – 300 người tham gia Hợp đồng lao động với 30 người tham gia Đội phản ứng nhanh chữa cháy rừng, bố trí hạt kiểm lâm địa bàn có nhiều rừng Hòa Vang, Liên Chiểu Sơn Trà Ký hợp đồng với 17 người làm nhiệm vụ BVR tháng mùa khơ 12 xã có nguy cháy rừng cao Ký hợp đồng phối hợp chữa cháy rừng với đơn vị quân đội địa bàn có rừng, hướng dẫn 400 hộ gia đình, chủ rừng, đơn vị, tập thể địa bàn có rừng ký cam kết với quyền địa phương BVR PCCCR Về phương tiện hỗ trợ PCCCR đầu tư 58 máy thổi gió đeo vai, 04 máy phun hóa chất đeo vai, 15 cưa cầm tay, 03 máy bơm nước, 30 máy định vị, 03 máy phát điện công suất 5KVA, 11KVA, 05 bễ dự trữ nước PCCCR có dung tích từ 30 – 70m3/bể nhiều cơng cụ hỗ trợ khác Công tác bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên tăng cường thông qua việc thường xuyên tổ chức truy quét chống chặt phá rừng, khai thác lâm sản, động vật rừng trái phép Trong giai đoạn 2011-2015, lực lượng kiểm lâm toàn thành phố phối hợp với đơn vị liên quan phá hủy 296 lán trại, 22 hầm than, 76 máy móc loại, 3.300 dây bẫy, đưa khỏi rừng 420 đối tượng vi phạm, xử lý hành 601 vụ vi phạm quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản khởi tố điều tra hình 12 vụ Các quan quản lý tiến hành rà soát, kiểm tra xưởng cưa xẻ, chế biến lâm sản địa bàn Hiện địa bàn có 162 sở chế biến, kinh doanh lâm sản, có 70 doanh nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tư cấp phép kinh doanh, 90 hộ cá thể LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà 17 Những nỗ lực quan tâm bước đầu cho bảo tồn rừng voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà UBND quận cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, 01 Hợp tác xã UBND huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 01 doanh nghiệp BQL khu công nghiệp chế xuất cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Các hoạt động tập huấn, nâng cao kỹ bảo tồn cho cán địa phương, ban quản lý, tiến hành Công tác đăng ký nuôi, nhập, xuất, buôn bán động vật, săn bắt chim thú, cứu hộ, tái thả lại tự nhiên động vật rừng bị săn bắt, nuôi nhốt trái phép tăng cường Trong năm (2011 – 2015) Chi cục Kiểm lâm cấp giấy phép cho 63 chủ nuôi sinh sản, ni sinh trưởng động vật hoang dã mục đích thương mại với lồi phổ biến Kỳ đà vân, Rắn trâu, Heo rừng, Cầy vòi hương, Trĩ đỏ khoang cổ Thành phố Đà Nẵng chủ động phối hợp quan nghiên cứu để thực số dự án bảo tồn dự án nghiên cứu bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học hệ sinh thái cạn nước Khu BTTN Sơn Trà từ năm 2015 – 2018 Viện Sinh thái học Miền Nam chủ trì, dự án nghiên cứu giải pháp diệt bìm bìm Cả hai đề tài đơn đặt hàng thành phố, sử dụng nguồn ngân sách nhà nước từ Bộ Khoa học Công nghệ Sau hội thảo tháng 7/2016 vừa qua, quan quản lý Đà Nẵng có động thái mạnh mẽ bảo tồn rừng voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà Cụ thể, UBND thành phố Đà Nẵng đồng ý chủ trương giao Sở NN&PTNT phối hợp với UBND quận Sơn Trà đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch kiểm soát du khách hoạt động du lịch bán đảo Sơn Trà; sử dụng voọc chà vá chân nâu làm hình ảnh nhận diện thành phố Đà Nẵng tuần lễ cao cấp APEC 2017 Ở cấp quản lý địa phương, UBND quận Sơn Trà tích cực quan tâm việc bảo tồn rừng bán đảo Sơn Trà, đưa nội dung vào kế hoạch, họp giao ban phân công trách nhiệm cho đơn vị, phòng ban liên quan 18 Trung tâm Con người Thiên nhiên | Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh (GreenVIET) Sự tham gia doanh nghiệp Phát triển kinh tế hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp triển khai Đà Nẵng mơ hình liên doanh chế biến Công ty Việt – Nhật Vijachip người trồng rừng; mơ hình quản lý rừng bền vững Công ty cổ phần Vinafor Đà Nẵng xã Hòa Bắc Hiện Sở NN&PTNT phối hợp với bên liên quan xúc tiến thủ tục cần thiết để cơng Vinafor Đà Nẵng hình thành ngun liệu gỗ theo mơ hình quản lý rừng bền vững (chứng FSC) Thực Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR), năm 2015 thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 5803/QĐ-UBND ngày 11/8/2015 phê duyệt danh sách đơn vị sử dụng DVMTR trả dịch vụ đợt năm 2016 Danh sách bao gồm Công ty TNHH MTV Cấp nước Đà Nẵng Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Đà Nẵng 08 tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ DVMTR trả tiền dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn ĐDSH hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch Tám đơn vị bao gồm Công ty cổ phần cáp treo Bà Nà, cơng ty Cổ phần Tập đồn Trung Thủy, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Mặt Trời, Cơng ty Cổ phần Danatol, Doanh nghiệp tư nhân Suối Hoa, Doanh nghiệp tư nhân Trường Đại Phúc, Công ty Cổ phần Sơn Trà, Công ty Cổ phần Khai thác Phát triển du lịch Hòa Phú Thành Hiện nay, Sở NN&PTNT phối hợp với đơn vị tư vấn xác định tổng mức chi trả số lượng thụ hưởng tiền DVMTR theo Quyết định 7720/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng việc Quy định mức chi trả tiền DVMTR Theo đó, mức chi trả áp dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ tính 1,5% doanh thu thực kỳ bắt đầu áp dụng từ ngày 01/01/2016 Dự kiến giai đoạn này, trung bình hộ gia đình nhận giao khoán bảo vệ rừng từ ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng tự nhiên (là rừng sản xuất) UBND xã tạm quản lý nhận 7-10 triệu/hộ/năm từ chi trả DVMTR sách áp dụng vào thực tế Hình ảnh voọc chà vá chân nâu doanh nghiệp hỗ trợ tuyên truyền để trở thành biểu tượng du lịch Đà Nẵng Các làng thủ công mỹ nghệ, công ty du lịch sử dụng hình ảnh voọc chà vá chân nâu để làm vật, quà tặng cho du khách Công ty cổ phần Thiên Bách Minh hỗ trợ cơng tác tun truyền sử dụng hình ảnh voọc chà vá chân nâu 17 nhà chờ xe bus thành phố Resort Intercontinental làm 300 voọc làm quà tặng giúp nâng cao nhận thức nét đặc trưng bán đảo Sơn Trà Công ty Cổ phần phim Thiên Ngân (Galaxy Studio) hỗ trợ in ấn tranh ảnh voọc chà vá chân nâu tặng cho 50 khách sạn thành phố để giới thiệu với du khách biểu tượng “nữ hoàng linh trưởng” Đà Nẵng Furama resort, Indochia tour, Hiệp hội du lịch Đà Nẵng số doanh nghiệp khác tài trợ Chương trình Hành trình Tơi yêu Sơn Trà GreenViet tổ chức nằm nâng cao nhận thức cho người dân giá trị tầm quan trọng rừng voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà 19 Những nỗ lực quan tâm bước đầu cho bảo tồn rừng voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà Sự kết nối Tổ chức Khoa học Công nghệ Sự kết nối tổ chức phi phủ với quan quản lý khối doanh nghiệp tư nhân tạo động lực hội cho hoạt động bảo tồn rừng voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà Nếu trước Chi cục Bảo vệ Môi trường thiếu thông tin tài nguyên ĐDSH bán đảo Sơn Trà nên tham gia vào sách quản lý ĐDSH Đà Nẵng hạn chế, từ năm 2013 đến nhờ hoạt động kết nối mà hoạt động Chi cục có tham gia tích cực Chi cục phối hợp với nhiều đơn vị liên quan tổ chức hoạt động truyền thông giáo dục bảo vệ môi trường phối hợp với Trung tâm GreenViet tổ chức triển lãm ảnh loài voọc chà vá chân nâu; phối hợp với Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Đà Nẵng để làm thủ tục công nhận đa di sản bán đảo Sơn Trà; tổ chức thi thiết kế biểu tượng đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng Đặc biệt từ năm 2015 đến nay, Chi cục Bảo vệ Môi trường tư vấn cho Sở Tài nguyên Môi trường việc đề nghị UBND thành phố Đà Nẵng nhiều định Quy hoạch tổng thể ĐDSH thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; gửi công văn đề nghị UBND thành phố Đà Nẵng thực thi khẩn cấp giải pháp bảo vệ động vật hoang dã ĐDSH khu BTTN Sơn Trà có đề nghị khơng cấp phép cho dự án đầu tư phía Tây Bắc bán đảo Sơn Trà Các hoạt động bảo vệ ĐDSH Sơn Trà nói riêng Đà Nẵng nói chung Sở TN&MT Chi cục Bảo vệ môi trường lồng ghép vào hoạt động cụ thể đề án xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố Môi trường đến năm 2020 Nếu trước năm 2007, Sơn Trà có vài dự án nhỏ khơng đáng kể Nhà nước đến quan tâm đầu tư không từ ngân sách Nhà nước mà tư tổ chức phi phủ quốc tế Ví dụ, giai đoạn 2007 – 2010 có dự án bảo tồn Vọoc Chà vá Tổ chức Vọoc chà vá (DLF) tài trợ; giai đoạn 2009 – 2011 Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng (VCF) có Dự án tăng cường lực cho Ban Quản lý Khu bảo tồn Sơn Trà; Từ năm 2010 có chương trình lâm nghiệp 661/QĐ-TTg Quyết định số 4537/QĐ-UBND ngày 17/6/2010 phê duyệt “Bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Sơn Trà, Đà Nẵng Các tổ chức phi phủ hỗ trợ quan quản lý việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng hỗ trợ thực thi Mạng lưới 100 tình nguyện viện Đà Nẵng GreenViet với hỗ trợ BigC huy động mạng lưới tình nguyện thu nhặt rác bán đảo Sơn Trà GreenViet phối hợp với Hạt kiểm lâm Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn thu gần 2.000 dây bẫy chuyên dùng KBTTN Sơn Trà vùng đệm tính riêng năm 2015 20 Trung tâm Con người Thiên nhiên | Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh (GreenVIET) Kết luận khuyến nghị M ặc dù nỗ lực bên liên quan việc bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái bán đảo Sơn Trà đáng ghi nhận Tuy nhiên, để thức hóa tâm Thành phố việc xây dựng gìn giữu hình ảnh voọc chà vá chân nâu biểu tượng thiên nhiên cho Đà Nẵng, nhóm tác giả có số khuyến nghị cụ thể sau: Thứ nhất, cần xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển bền vững bán đảo Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng, bao trùm quy hoạch rừng đặc dụng Sơn Trà, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ĐDSH Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, quy hoạch an ninh, quốc phòng,… để đảm bảo yếu tố ĐDSH xem xét đầy đủ phê duyệt quy hoạch phát triển tổng thể bán đảo Hiện đề án quy hoạch Sơn Trà thành khu du lịch sinh thái cấp quốc gia Bộ Văn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề xuất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ĐDSH bán đảo Sơn Trà Theo đề án, có tới 30 dự án chuyển đổi hơn 1.000 rừng đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng khác; chắn mối đe dọa nghiêm trọng Thứ hai, cần xem xét mở rộng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, tạo thành quy hoạch chung tổng thể kết nối hệ sinh thái rừng biển tổng thể mối liên hệ sinh thái hữu tự nhiên Tổng hòa hệ sinh thái rừng gắn liền biển với loài đặc hữu rạn san hô khiến bán đảo Sơn Trà thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng nơi Việt Nam hội tụ giá trị sinh thái quận nội LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà 21 thành thuộc thành phố lớn cấp Trung ương Sự thuận tiện việc thưởng thức giá trị sinh thái mà không tách biệt với sống tiện nghi đại khiến cho Bán đảo Sơn Trà trở thành điểm đến lý tưởng khách du lịch Nhìn nhận giá trị đặc biệt này, từ năm 1977, Thủ tướng Chính phủ cơng nhận ranh giới bán đảo Sơn Trà “toàn Bán đảo Sơn Trà vùng xung quanh chân núi kéo dài 500m” khoanh để bảo vệ thắng cảnh theo Quyết định 41-TTg ngày 24/1/1977 khu rừng cấm Việc chia tách hệ sinh thái rừng biển theo quy hoạch phát triển khiến cho bán đảo Sơn Trà làm giảm giá trị thiên nhiên khơng nơi có Việt Nam Thứ ba, cần giải diện tích đất giao khốn rừng nằm ranh giới KBTTN Sơn Trà nhằm tránh trường hợp lợi dụng việc lại để thực hành vi vi phạm lâm luật Đề xuất thu hồi có bồi thường diện tích giao cho Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn thống quản lý bảo vệ Thứ tư, cần xây dựng chế phối hợp quản lý đơn vị liên quan, đó, xác định đơn vị đầu mối quản lý chịu trách nhiệm bán đảo Sơn Trà Như phân tích, bán đảo Sơn Trà có nhiều đơn vị quản lý, bảo vệ khai thác với chức chồng chéo phối hợp lỏng lẻo Đề xuất giao cho đơn vị chịu trách nhiệm Thứ năm, cần tăng cường quản lý khách du lịch thông qua việc lắp đặt barier thu vé tham quan bán đảo Sơn Trà Bởi du khách lên Sơn Trà tự do, khơng có chế kiểm sốt, khơng thu vé tham quan nên khơng thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng dịch vụ du lịch sinh thái Ví dụ Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, với 300.000 lượt khách, nguồn thu từ chi trả DVMTR trung bình đạt 12-14 tỷ năm Với lượng du khách đến Đà Nẵng khoảng 8,9 triệu người/năm theo ước tính đến năm 2020, nguồn tài tiềm cho hoạt động quản lý, bảo vệ rừng bán đảo Sơn Trà tương lai Thứ sáu, cần tăng cường điều tra bản, nghiên cứu khoa học để cập nhật liệu thông tin tổng thể ĐDSH Sơn Trà, đặc biệt loài quý, hiếm, nguy cấp Sơn Trà Hiện thông tin sử dụng số liệu nghiên cứu tác giả từ năm 1997 nên biến động nguồn tài 22 Trung tâm Con người Thiên nhiên | Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh (GreenVIET) nguyên ĐDSH Sơn Trà 20 năm qua không đánh giá cập nhật Việc thiếu số liệu dẫn đến thiếu sở cho quan quản lý việc cân nhắc giá trị ĐDSH phê duyệt dự án phát triển Bán đảo Sơn Trà Thứ bảy, cần xây dựng hình ảnh vọoc chà vá chân nâu biểu tượng thiên nhiên thành phố Đà Nẵng Với khoảng 300 cá thể, bán đảo Sơn Trà nơi dễ dàng giới chiêm ngưỡng loài tự nhiên Việc xây dựng Vọoc chà vá chân nâu trở thành biểu tượng Đà Nẵng góp phần thúc đẩy tham gia tổ chức, cá nhân vào mạng lưới bảo tồn loài này, đồng thời đưa hoạt động du lịch sinh thái phát triển kéo theo phát triển ngành khác Điều tạo điểm nhấn lòng du khách thành phố thân thiện với thiên nhiên, môi trường đáng sống không người mà cho mn lồi Thứ tám, cần tăng cường công tác thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường bảo tồn lồi q, Trong đó, cần tăng cường cơng tác phối hợp với tổ chức phí phủ với tham gia giám sát Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc, tổ chức xã hội cộng đồng địa phương Thứ chín, cần tạo chế khuyến khích tham gia góp ý phản biện sách giám sát thực cho cộng đồng tổ chức xã hội định liên quan đến phát triển Bán đảo Sơn Trà Đặc biệt minh bạch thông tin xây dựng chế tham vấn cộng đồng tổ chức xã hội thực chất phê duyệt báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chiến lược có liên quan đến bán đảo Sơn Trà Đánh giá tác động môi trường dự án phát triển cụ thể bán đảo Sơn Trà Thứ mười, cần nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương du khách bảo tồn giá trị hệ sinh thái bán đảo Sơn Trà, bao gồm nhận thức vấn đề sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã Tài liệu tham khảo Jonathan Charles Eames, Nguyễn Văn Trường, Lê Khắc Quyết, “Bảo vệ linh trưởng Việt Nam bên bờ vực thẳm”, Nhà xuất Thông xã Việt Nam, 2016; Võ Thị Minh Phương, Lê Thị Hoàng Huy, “Thực trạng xâm lấn hai lồi bìm bìm hoa vàng (Merremia boisiana) bìm bìm hoa trắng (Merremia eberhardtii) Bán đảo Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng”, Trường Đại học Nông Lâm Huế (Link: http:// moitruongvadoisong.vn/wp-content/uploads/2015/10/151006_BimBim.pdf ) Thái Văn Quang (2016), Báo cáo “Quản lý bảo vệ phát triển rừng khu BTTN Sơn Trà giai đoạn 2011 – 2016” Hội thảo “Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” GreenViet tổ chức vào ngày 19/7/2016; Đinh Thị Phương Anh (1997) “Điều tra khu hệ động thực vật nhân tố ảnh hưởng, đề xuất phương án bảo tồn sử dụng hợp lý KBTTN Bán đảo Sơn Trà”, Báo cáo đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp thành phố Đà Nẵng; Báo cáo kết công tác bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn thành phố Đà Nẵng, GreenViet, 2016; Dương Xuân Liễu (2016), “Trả lời tham vấn thuộc dự án nghiên cứu thực trạng công tác đồng quản lý rừng bán đảo Sơn Trà”; Quyết định 7277/QĐ-UBND ngày 14/10/2014 UBND thành phố Đà Nẵng việc giao rừng đất lâm nghiệp cho UBND phường Thọ Quang, quận Sơn Trà quản lý, bảo vệ phát triển rừng); Kế hoạch sử dụng đất năm 2015 quận Sơn Trà, Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng; Tài liệu Sơ Kết 05 năm thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2015, UBND thành phố Đà Nẵng, tháng 6/2016; 10 Võ Thị Thu Thảo (2015) “nghiên cứu phân bố loài Khỉ vàng (Macaca mulatta) bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn tốt nghiệp; 11 Lê Thị Trâm (2016), Nghiên cứu phân bố, số lượng tần suất gặp loài Voọc chà vá chân nâu (pygathrix nemaeus) bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng”, Luận văn tốt nghiệp; LỰA CHỌN BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP TỪ PHÁT TRIỂN: Trường hợp Voọc chà vá chân nâu Bán đảo Sơn Trà 23 Ngoài ra, thông tin số liệu sử dụng báo cáo thu thập trình thực nghiên cứu “Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng nhằm đề xuất sách đồng quản lý đa dạng sinh học bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng bên liên quan” tổng hợp từ hội thảo “Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái bán đảo Sơn Trà” ngày 19 tháng năm 2016, Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh chủ trì thực Tài liệu thực khuôn khổ hợp tác Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet), với hỗ trợ Quỹ John D and Catherine T MacArthur Quỹ đối tác hệ sinh thái trọng yếu (CEPF) Mọi thông tin báo cáo phản ánh quan điểm tác giả, quan điểm tổ chức không chịu ảnh hưởng nhà tài trợ th ANNIVERSARY Trung tâm Con người Thiên nhiên Là tổ chức phi lợi nhuận hoạt động nhằm bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng phong phú thiên nhiên, nâng cao chất lượng sống cộng đồng địa phương thơng qua tìm kiếm, quảng bá, thực giải pháp bền vững thân thiện với môi trường www.nature.org.vn Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh Là tổ chức Khoa học Công nghệ hoạt động lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học GreenViet hành động giúp cộng đồng hiểu, tơn trọng hình thành lối sống thân thiện với thiên nhiên thông qua nghiên cứu, bảo tồn, phổ biến giá trị đa dạng sinh học www.greenviet.org Các vấn đề liên quan đến ấn phẩm, xin vui lòng liên hệ: TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Phòng Nghiên cứu Chính sách Địa chỉ: Số 24 H2, Khu thị n Hòa, phường n Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: (04) 3556 4001 – Fax: (04) 3665-8941 Email: policy@nature.org.vn Website: www.nature.org.vn Trang tin Con người Thiên nhiên: www.thiennhien.net Thiết kế & Sáng tạo: Admixstudio.com

Ngày đăng: 19/02/2019, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan