Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
6,53 MB
Nội dung
HỘI THẢO PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC BẬC ĐẠI HỌC TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2017 NỘI DUNG Đổi phương pháp giảng dạy đại học (Châu Văn Thành) Gắn mục tiêu môn học mục tiêu đào tạo (Nguyễn Lưu Bảo Đoan) Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (Thái Trí Dũng thành viên mơn Quản lý Nguồn nhân lực) Nâng cao chất lượng giảng dạy dựa Bảy nguyên tắc dạy tốt bậc Đại học (Thái Trí Dũng) Nhận xét nội dung - phương pháp giảng dạy - đánh giá kết môn Kinh tế học (Trần Bá Thọ) Phương pháp giảng dạy chương trình tiên tiến mơn Kinh tế quốc tế (Nguyễn Hữu Lộc) Vai trò hệ thống tập phương pháp giảng dạy tích cực giảng dạy Kinh tế học (Nguyễn Thị Hoàng Oanh) Phương pháp giảng dạy Bộ môn Thẩm định giá (Nguyễn Quỳnh Hoa, Huỳnh Kiều Tiên, Nguyễn Kim Đức) Báo cáo ngoại khóa - Kinh nghiệm tổ chức chuyên ngành Kinh tế Kế hoạch Đầu tư (Trần Thu Vân, Nguyễn Khánh Duy) 10 Các thách thức đổi giáo dục đại học Việt Nam (Nguyễn Hoàng Bảo) Đổi phương pháp giảng dạy đại học Châu Văn Thành, UEH - 2017 Một vài khái niệm: Phương pháp giảng dạy (teaching methods) = nguyên tắc, phương pháp hướng dẫn (the principles and methods of instruction) nhằm bảo đảm sinh viên/học viên đạt mục tiêu học tập (learning objectives) Làm nào/bằng cách tơi truyền đạt/tương tác nội dung cách rõ ràng giúp sinh viên/học viên học tập hữu hiệu? Một phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp bối cảnh cách thức khác sở tổ chức cho người học chủ động tiếp thu, thảo luận, tranh luận, trao đổi hướng dẫn giảng viên nhằm đạt mục tiêu đặt giáo dục (kiến thức, hành vi, thái dộ) cấp độ từ thấp đến cao Ba mục tiêu học tập: (1) Kiến thức; (2) Hành vi; (3) Thái độ (theo thứ tự từ thấp đến cao) Mục tiêu kiến thức (nhận thức): Biết; hiểu; ứng dụng; phân tích; tổng hợp; đánh giá Mục tiêu hành vi (tâm lý vận động): Nhận thức; tập họp kỹ năng; phản ứng có hướng dẫn; chế; hành động điêu luyện Mục tiêu thái độ: Tiếp nhận; đáp lại; đánh giá cao; tổ chức; hình thành phong cách sống Có nhiều phương pháp giảng dạy: Giảng (Lecture) Giảng kết hợp với thảo luận (Lecture With Discussion) Tranh luận chuyên gia (Panel of Experts) Nêu nhanh ý tưởng (Brainstorming) Học qua Video (Videotapes) Thảo luận lớp (Class Discussion) Thảo luận nhóm nhỏ (Small Group Discussion) Tình (Case Studies) Đóng vai (Role Playing) 10 Báo cáo nhóm diện rộng lớp (Report-Back Sessions) 11 Khảo sát cá nhân/nhóm (Worksheets/Surveys) 12 Thỉnh giảng chuyên đề (Guest Speaker) Mỗi phương pháp có điểm mạnh, điểm yếu cần phải chuẩn bị thật đầy đủ trước thực Vấn đề mục tiêu hướng dẫn nên áp dụng Một số vấn đề cần xem xét lựa chọn phương pháp giảng dạy: Nội dung môn học có yêu cầu cách tiếp cận hay phương pháp giảng dạy đặc thù không? (một số yêu cầu kỹ năng, thực tiễn, phân tích hay phương tiện, cơng cụ giảng dạy máy tính hay giới hạn số lượng người học lớp) Bài giảng/thuyết trình/thảo luận kéo dài bao lâu? Nên kết hợp hoạt động hỗ trợ khác? Tầm quan trọng giảng thực tế giảng viên thỉnh giảng/các chuyên gia, nhà thực tế? Sự cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy đại học: Tuyên bố UNESCO (Tổ chức Văn hoá Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc) giáo dục đại học kỷ 21: “Cần giáo dục sinh viên trở thành cơng dân có khả suy nghĩ cách có phê phán, phân tích vấn đề xã hội, quan tâm đến giải pháp để giải vấn đề xã hội chấp nhận trách nhiệm xã hội” Rõ ràng để đạt trình độ cho sản phẩm (sinh viên/học viên) vậy, phương pháp giảng dạy tạm thời gọi truyền thống (giảng dạy chiều chủ yếu học thuộc lòng) thành công Đổi phương pháp giảng dạy cần phối hợp toàn diện: Ba khối phương tiện ln song hành q trình cải cách đổi mới: (1) Sứ mệnh, mục tiêu, chương trình; (2) Phát triển đội ngũ; (3) Cơ sở vật chất Tất khối nhằm hướng vào trung tâm sản phẩm q trình đào tạo, sinh viên/học viên với đầy đủ kiến thức, hành vi thái độ Sứ mệnh Mục tiêu Chương trình Phát triển đội ngũ Sinh viên/ Học viên Cơ sở vật chất Tổ chức/Quản trị đại học Nếu đặt tất yếu tố vào không gian chứa đựng chúng với tên gọi môi trường Môi trường vận động thay đổi tốc độ tần suất thay đổi ngày nhanh chóng nay, thấy nhu cầu thay đổi mang tính liên tục ln tạo sức ép khơng nhỏ cho q trình cải cách Phương pháp giảng dạy yếu tố/hoạt động kế hoạch phát triển đội ngũ Guồng máy vận hành tốt hội nhập với bên ngồi đòi hỏi thay đổi mang tính đồng nhịp nhàng Một số kinh nghiệm chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright: Sứ mệnh, mục tiêu chương trình Phát triển đội ngũ Cơ sở vật chất tổ chức Một số việc làm trường chúng ta: Chiến lược phát triển dài hạn trường: Sứ mệnh mục tiêu, chương trình đào tạo Lấy đơn vị chuyên ngành đào tạo làm trung tâm xác định chương trình đào tạo (một ví dụ xây dựng chương trình khung Khoa Kinh tế, Địa học Harvard): a Kinh tế học gì? b Tại nghiên cứu kinh tế học? c Yêu cầu kiến thức chuyên ngành kinh tế học? d Yêu cầu khung chương chương trình? e Chương trình đào tạo Khoa Kinh tế, Đại học Harvard Kế hoach phát triển đội ngũ ngắn dài hạn (chủ yếu phải dựa vào lý lịch khoa học lý lịch cá nhân) Chương trình Sau Đại học chương trình điểm cải cách Cơ sở vật chất dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp: a Hệ thống thư viện b Hệ thống sở liệu chun ngành c Phòng máy tính d Bộ phận hỗ trợ tư vấn chuyên môn, nghề nghiệp, vấn đề cá nhân Nhanh chóng tổ chức khoá đào tạo tái đào tạo Sinh viên đại học: = người có kiến thức chuyên ngành, khả tự học, sáng tạo, biết phối hợp có kỹ quản lý lãnh đạo = người có đạo đức nghề nghiệp sống, lòng tự trọng đức tính trung thực hướng đối chọi mặt triết lý: Khuynh hướng coi giáo dục hàng hóa, đầu tư vào giáo dục đầu tư vào vốn người mang lại lợi tức cho người có vốn (trùng với khuynh hướng Jean – Jacques Rouseau, có khác khơng tách rời nhà trường khỏi xã hội); khuynh hướng coi giáo dục chủ yếu cơng ích, nhằm đào tạo người cho xã hội nhân loại Còn triết lý giáo dục Việt Nam nào? Bị ảnh hưởng nặng nề phong kiến thực dân Việt Nam trải qua nhiều triều đại phong kiến, nên lấy việc thi cử, cấp làm điều kiện để thăng quan tiến chức, sử dụng tri thức làm khoa học Do di sản lịch sử để lại chiến tranh 1000 năm chống phong kiến phương Bắc, 100 năm thuộc địa, 30 năm nội chiến 10 năm kế hoạch tập trung, kếu đưa đến giáo dục chưa đầu tư mức, chịu ảnh hưởng lớn đạo Khổng Pháp, chưa xem lại vấn đề tảng, gốc rễ bản, mà xây dựng móng cũ, rệu rạo quản lý yếu kém, không lường trước vấn đề phát sinh, mà đưa đến tranh giáo dục Việt Nam lộn xộn Nhà sử học Trần Trọng Kim (1883 – 1953), Việt Nam Sử Lược (1919 tái gần 2015), có viết “Thời đại Bắc thuộc dai dẳng đến nghìn năm, mà thời đại dân tình tục nước nào, ta khơng rõ lắm, có điều ta nên biết từ trở đi, người nhiễm văn minh Tàu cách sâu xa, sau có giải vòng phụ thuộc nước Tàu nữa, người phải chịu ảnh hưởng Tàu Cái ảnh hưởng lâu ngày trở thành quốc túy mình, ngày có muốn trừ bỏ đi, chưa dễ mai mà tẩy gội cho Những nhà trị toan đổi cũ thay nên lưu tâm việc ấy, biến cải có cơng hiệu vậy.” T ệ ệ ệ ệ m â cho oai, â ng g p hỏ ì? ì e um â c thu tinh hoa t bị ì b ị C b n trẻ â ì ợc m ớng mắ i Việt hỏi ồng hay th o lu n v ớng v ệ ì ì â th c, ệ ẹp ịch s ì ị ì ợ b b n, h p ú ữ ởng ịch s Giáo dục Việt Nam cố gắng đến mức vô b vọng để sửa chữa sai lầm hạ nguồn sai lầm thượng nguồn tạo 2) Giáo dục hàng? Ở Việt Nam, khơng nói thẳng cho nghe phương tiện thông tin đại chúng, giáo dục xem hàng Món hàng phải trả tiền hưởng thụ Nhưng giáo dục hàng hóa đặc biệt, vì: (i) Người học, xã hội, phải lâu thấy giá trị, có hàng chục năm, có hàng trăm năm có nhiều hệ người có người học khơng biết giá trị; (ii) Khác với hàng hóa thơng thường, hàng hóa giáo dục thường tài sản vơ hình dạng tri thức chuyên môn (uyên thâm) hay dạng tri thức tổng quát (uyên bác); (iii) Giống với hàng hóa thơng thường khả tích lũy theo thời gian tính suất chiết khấu; (iv) Tính đa cơng hàng hóa giáo dục cao so với hàng hóa thơng thường khác định dạng, người có học học phương pháp tự học, tư trí tưởng tượng tốt để làm cơng việc khác sống; (v) Giáo dục hàng hóa cơng người thầy cho mà khơng bị mất, mà ngược lại, lần củng cố lại tri thức rút kinh nghiệm sau lần giảng dạy (tính chất khơng thể chiếm dụng (non – excludable)) hàng hóa cơng khơng túy người học phải trả tiền cho cho vào lớp; (vi) Tính chất tích lũy theo thời gian hàng hóa giáo dục thấp so với hàng hóa thơng thường khác Bởi trước tiến khoa học kỹ thuật cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khả tích lũy tri thức người học trở thành lạc hậu tương đối hay nói cách khác hao mòn tri thức nhanh 3) Hiện trạng giáo dục Việt Nam nào? Có thể đánh giá giáo dục Việt Nam qua luận điểm sau: (1) Số lượng cơng trình cơng bố quốc tế; (2) Dành nhiều thời gian cho giáo dục trị sơ cứng; (3) Nhồi nhét kiến thức sức nạp vào nhớ thời đại bùm nổ thơng tin; (4) Thương mại hóa giáo dục lạm phát cấp; (5) Quản lý giáo dục thiển cận vô yếu kém; (6) Thiếu phương pháp dạy cho sinh viên chủ động kiếm kiến thức; và, (7) Nhà nước ơm vào chức khơng thể có làm tính chủ động linh hoạt trường đại học (1) Số lượng cơng trình cơng bố quốc tế số trích dẫn xem thước đo lực khoa học quốc gia Số lượng công bố quốc tế xem số lượng nghiên cứu khoa học đóng góp vào tri thức tồn cầu Còn chất lượng cơng trình cơng bố quốc tế đo lường tiêu nào? Chất lượng cơng trình cơng bố quốc tế đo lường hai tiêu xấp xỉ tương đương: Đăng tạp chí (đẳng cấp tạp chí ấy) số lần trích dẫn Tiêu chí dùng để đáng giá xếp hạng trường đại học giới Song tiêu chí không ý mức Việt Nam Xuất báo nước ngồi tính điểm cơng trình cao báo nước chút Có thể nói người định chưa có cơng trình cơng bố quốc tế? Họ khơng có ý định nhượng bước hạ phẩm giá họ cầm trịch tay? Họ hiểu hay hay hình dung quy trình để có báo cơng bố Nhìn bảng 3.1, thấy Việt Nam đứng cuối bảng số viết công bố Phần lớn giảng viên đại học tự tách khỏi cộng đồng nghiên cứu giới Giảng viên không cập nhật thường xuyên báo, cơng trình cơng bố quốc tế, vòng năm gần Khơng tạo áp lực cho họ làm việc này? Họ buông lỏng cách thật hư hỏng Có thể nói hệ giảng viên trước “hư hỏng” hệ giảng viên sau, tuyển chọn đào tạo tốt hơn, đầu ngờ họ bắt chước theo “hư hỏng” theo kiểu Nguyên nhân cốt lõi trường đại học có chế tuyển chọn, khơng có chế sa thải hay áp lực cạnh tranh Bạn không tưởng tượng trường đại học tuyển giảng viên dạy phương pháp nghiên cứu mà khơng có cơng trình nghiên cứu nào? Bảng 2.1: Bài viết đăng tạp chí khoa học 2007 Đại học Quốc gia Seoul National University National University of Singapore Peking University Fudan University Mahidol University Chulalongkorn University of Malaysia University of Philippines Hàn Quốc Singapore Trung Quốc Trung Quốc Thái Lan Thái Lan Mã Lai Phi Luật Tân Việt Nam Việt Nam Vietnam National University Vietnam Academy of Science & Technology Số viết 060 598 219 343 950 822 504 220 52 44 Nguồn: Science Citation Index Expanded Thomas Reuters, Thomas J Vallely Ben Wilkinson (2008) trích dẫn lại “Giáo dục bậc đại học Việt Nam: Khủng hoảng phản ứng” (2) Thay dành thời gian để cung cấp chuyên môn, kiến thức phổ quát triết học nhân văn, hệ thống giáo dục dành nhiều thời gian cho trị tư tưởng Trong thời gian gần đây, có cố gắng giảm thời lượng giảng dạy mơn học này, nhiều: Dạy lịch sử Đảng hoàn toàn đúng, phải đặt lịch sử ngàn năm dân tộc, không nên tách riêng ra; Việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh đúng, phải đặt việc học tập làm theo gương người vinh danh đất Việt; Dạy triết học Mác – Lenin đúng, phải đặt triết học nhân loại; Có người chưa tốt nghiệp ngành kinh tế học mà dám dạy môn lịch sử học thuyết kinh tế (Historical Economic School of Thought) thời đại tri thức ngày Có nhiều nhiều trường đại học lớn nước phát triển giới khơng có người dạy mơn này, phải mời từ nước đến, hay người giảng dạy vài trường phái kinh tế; Bao tách tuyên tuyền khỏi giáo dục Giáo dục phải thật thuẩn túy giáo dục Có phát huy hết uy lực giáo dục Trong khoảng 10 năm nữa, giới tách nghệ thuật khỏi khoa học, hạn chế bớt khơng gian giáo dục Bao Giáo dục Đào tạo tồn quyền định chương trình đào tạo? (3) Thay với triết lý giáo dục nhân văn, sáng tạo có suy nghĩ độc lập, nhồi nhết kiến thức sức nạp vào nhớ theo kiểu “chất hàng vào kho” Vấn đề thuộc phạm vi vĩ mô vi mô; đào tạo người biết lời, phục tùng, dễ bảo, học thuộc lòng để luyện trí nhớ, làm theo khơng giới quan tư riêng kiểu Mỹ Có hai ngộ nhận giảng dạy: Ngộ nhận thứ giảng dạy sinh viên học hết tất mà giảng viên truyền đạt, giảng viên cố gắng truyền đạt thêm thơng tin sinh viên có thêm thơng tin Thật khơng phải vậy, sinh viên nhớ số nhỏ thơng tin Ngộ nhận thứ hai khơng dạy cho sinh viên em không học Bằng chứng sai lầm ngộ nhận môn mà giảng dạy môn mà học trước Gia3ng viên phải biết chắt lọc hiểu biết cần thiết tinh túy tích lũy theo năm tháng, bao gồm lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn tối thiểu vốn sống để chuyển tải ngắn gọn cho sinh viên, tiết kiệm thời gian cho sinh viên, dành thời gian cho sinh viên tự học Xu hướng ngày giới khơi dậy ni dưỡng tính ham học suốt đời nhồi nhét lượng kiến thức khổng lồ thời đại bùng nổ thơng tin Hình hộp 3.1: Bằng chứng khiếm khuyết giáo dục Việt Nam Có câu chuyện sinh viên xuất sắc trường đại học Kiến trúc TP HCM ngành thiết kế, học bổng qua Đan Mạch học thạc sĩ, từ học kỳ đầu giáo sư phê phán: “Hỏng hết rồi! Cái cần đâu phải em nhớ chi tiết đến thế, em thao tác thục, mà cần tinh thần, tâm hồn, nhân cách, riêng, tôi, sáng tạo, khả cảm thụ sống em thể tác phẩm” Muốn vậy, nhà giáo không truyền thụ cho sinh viên minh kiến thức chuyên môn, mà phải giáo dục SV cách tồn diện người minh với lý thuyết thể nghiệm tối thiểu Khi ông Nguyễn Thiện Nhân nhậm chức, tơi có thấy cơng văn mơn trị khơng tính điểm trung bình chung với mơn tốn, kinh tế học mơn khác Nhưng sau tơi khơng thấy người ta nhắc đến công văn Giảng viên đứng lớp chuyên ngành phải hội tụ đủ điều kiện kinh tế tri thức ngày nay: (i) Phải đạt mặt hàn lâm học thuật chuyên ngành giảng dạy, tức đọc viết báo quốc tế đăng tạp chí chuyên ngành thường xuyên cập nhật kiến thức từ Có người dạy triết lại khơng đọc tạp chí triết học để theo dõi phát triển triết học giới nào; (ii) Phải trải nghiệm điều giảng dạy thực tế để làm cho người học thấu hiểu cảm nhận sâu sắc giảng Muốn người giảng viên phải làm nghiên cứu, có nhiều tình nghiên cứu; (iii) Phải có kỹ sư phạm để chuyển tải cách nhẹ nhàng tinh tế kiến thức chun mơn sâu; và, (iv) Phải có cảm xúc giảng dạy để làm cho người học u chun mơn, gắn bó dấn thân nghiệp sau Thế kỷ 21 kỷ làm việc cảm xúc Chú thích cho thấy tính chất người giảng viên (4) Thương mại hóa giáo dục diện rộng với tên gọi xã hội hóa chạy theo số lượng Tại trường đại học mọc lên nấm? Cụ thể vòng 10 10 năm cho đời hàng trăm trường đại học cao đẳng, cơng việc mà quốc gia bình thường làm hàng kỷ Người ta việc đơn giản so sánh số người tốt nghiệp đại học Việt Nam với dân số thấy số thấp, mà họ khơng ngừng phát triển đại học mặt số lượng Trên giới, thành lập đại học biến cố giáo dục quan trọng, đem lại niềm hy vọng tự hào cho quốc gia, người ta vui mừng hân hoan chào đón, đây, mở thêm đại học tạo thêm sở kinh doanh Không thể hiểu tri thức linh hồn dân tộc mà người ta nghĩ nhắm đến chuyện mua bán, lời lỗ hiệu Nhà nước, chủ quản, địa phương doanh nghiệp tự phát hướng theo giá trị Giáo dục có thêm chức chuyển giao hệ, không đơn thị trường mua bán thông thường Thị trường giáo dục không hàng nội, hàng ngoại (nhập giáo dục), hàng liên kết với mức hoảng sợ cho em du học nước tiên tiến với tên gọi “tỵ nạn giáo dục” Để đời trường đại học phải có sở vật chất, chương trình đào tạo giảng viên Không thể hiểu báo chí lại hay phàn nàn trường đại học chất lượng Giải pháp đại học tư nhân khơng thể cổ phần hóa đại học chuyển mục tiêu đại học làm thành lợi cho ông chủ, đầu tư làm lợi nhanh chóng sản phẩm giáo dục phải trải theo thời gian, không đầu tư nghiên cứu hướng đến phát triển bền vững, người thầy chức cao mà trở thành người làm công ăn lương Rồi nhiều hệ tương lai Việt Nam phải trả giá thật đắt cho dòng thác lũ thị trường giáo dục Việt Nam nay, có khơng? (5) Bộ trưởng có nói đến hai nhầm: Cái nhầm thứ SV “ngồi nhầm lớp”; nhầm thứ hai nhà giáo “đứng nhầm lớp” nhầm thứ ba người quản lý giáo dục “giữ nhầm ghế” Tác hại nhầm thứ ba lớn nhà quản lý giáo dục khơng có tầm nhìn tầm nhìn theo kiểu “đào tạo đáp ứng nhu cầu người sử dụng” Xem diễn văn bà Grew G.Fraust nhậm chức hiệu trưởng trường ĐH Harward: “Đại học không 11 chịu trách nhiệm với khứ tương lai dân tộc, không nhắm đến kết mươi lăm năm trước mắt Học đại học học đúc khuôn cho đời người, học chuyển đạt gia tài ngàn năm trước, học tạo vóc dáng tương lai” Như vậy, trách nhiệm xã hội đại học lớn, vượt qua chức hàng hóa thơng thường Tơi tự hỏi ngành giáo có người đào tạo giáo dục học tốt nghiệp quản lý giáo dục cách thống (6) Với triết lý giáo dục trang bị kiến thức cho sinh viên Kiến thức vi diệu Mà vi vô tận Càng học thấy vơ tận Diệu biến hòa khơn lường (vận động phát triển không ngừng) Như vậy, giới vừa vô tận vừa biến đổi phát triển khơng ngừng, học cho đủ? Dạy cho vừa? Như vậy, mà có nhiều người giảng dạy quản lý giáo dục lấy tri thức “cỏn con” kiểu ếch ngời đáy giếng mà giảng dạy Chỉ nên dạy phương pháp để chủ động lấy kiến thức trình giáo dục tự giáo dục trình tiến hành đến suốt đời Dạy tư cho sinh viên dạy trí tưởng tượng trí tưởng mạnh tư Trong nhiều trường đại học lớn giới, giảng viên cung cấp tài liệu đọc thảo luận cho sinh viên vấn đề tranh cãi (7) Thay trả lại quyền tự trị trường đại học, khơng tự chủ tài chính, nhà nước ơm vào chức khơng thể có làm tính chủ động linh hoạt trường đại học Nhà nước định số sinh viên tuyển chọn kể mức lương giảng viên trường cơng Lương thưởng dựa vào thâm niên, lương thấp buộc giảng viên giảng dạy máy Hệ gì, độc giả biết Thống kê trung bình, giảng viên đại học dạy giờ/tuần? Theo biết họ phải dạy trung bình từ 28 đến 30 giờ/tuần Dạy thời gian đâu mà nghiên cứu? 12 Mà khơng dạy khơng đơn giản giá giảng thấp, buộc họ phải giảng nhiều để bù lại Nhiều người trăn trở, biết sai mà làm, sống mà Có tàu há mồm đợi nhà nữa, đâu phải “cuộc sống anh” đâu Bản thân họ không muốn bán cháo phổi mà Bạn thử nghĩ coi: máy hỏng rồi, máy vận hành tốt Có phim Mỹ, người ta chế tạo robot để thay người thầy Dù hoàn hảo đến đâu, robot bộc lộ nhược điểm Vậy mà Việt Nam, có nhiều giảng viên, lý kinh tế hay lý khác, tự họ biến thành robot nhiều nước giới khống chế số giảng tối đa cho giảng viên Nếu vượt qua tác động nhóm lợi ích, vấn đề nêu trên, tơi hy vọng nhà quản lý giáo dục Việt Nam biết nhận diện vấn đề, xếp thứ tự tầm quan trọng vấn đề, vấn đề làm trước mắt hay làm lâu dài, vấn đề cần phối hợp với nhau, công cụ để thể 4) Thách thức đổi giáo dục đại học Việt Nam Hẳn giáo dục Việt Nam có nhiều thách thức Từ thách thức thay đổi triết lý giáo dục, đến cách thức nên phần trạng giáo dục Việt Nam Bài viết nêu thêm hai thách thức: thách thức thứ theo lời cảnh báo Albert Einstein thách thức thứ hai lời giáo sư Hồng Tụy, trích viết “Giáo dục Việt Nam: Cho tơi nói thẳng” Thứ nhất, tránh thái độ vị kỷ giáo dục Phải giáo dục thành người hoàn thiện phục vụ xã hội, dạy cho sinh viên chuyên môn Albert Einstein cảnh báo: “Dạy cho người chuyên ngành chưa đủ Bởi cách đó, trở thành máy khả dụng, trở thành người với đầy đủ phẩm giá Điều quan trọng phải dạy để có cảm thức sống động đáng để phấn đấu đời Anh ta phải 13 dạy để có ý thức sống động đẹp thiện Nếu khơng, với kiến thức chun mơn hóa mình, giống chó huấn luyện tốt người phát triển hài hòa Anh ta cần phải học để hiểu động người, hiểu ảo tưởng nỗi thống khổ họ để tìm thái độ ứng xử đắn với người, đồng loại với cộng đồng” Thứ hai, giáo dục Việt Nam cần phải thay đổi từ tư nhà lãnh đạo nói chung lãnh đạo giáo dục nói riêng phải có đối thoại Đối thoại trước công luận thường xuyên, vấn đề giáo dục thách thức Tơi xin trích lại số phần mà giáo sư Hồng Tụy, nhà tốn học Việt Nam, góp phần vào việc nghiên cứu thuyết Tối ưu toàn cục (Global optimization), nhiều đại học quốc tế mời làm giám khảo kỳ thi tiến sĩ tốn, huy chương Hồ Chí Minh, cho bị cắt báo Tia Sáng trực tuyến ngày 5/10/2010 Tơi xin phép thầy Hồng Tụy cho tơi trích lại đoạn cắt này: “Sự sa sút giáo dục có nguyên nhân khách quan: đất nước nghèo, đầu tư khơng đủ, trình độ non yếu thầy cô giáo, ý thức người dân lạc hậu, phụ huynh “đồng tác giả” nhiều sai lầm yếu giáo dục, v.v Đương nhiên tất nguyên Song muốn lay chuyển tình hình phải thừa nhận nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân nguyên nhân, lãnh đạo, quản lý bất cập, bất cập tâm lẫn tầm từ xuống Giờ lúc cần trung thực nhìn thẳng vào thật Đó lương tâm, trách nhiệm đối xử với xã hội mà lịch sử, nhiều hệ mai sau Những thường hô hào học sinh trung thực xin trước hết tỏ rõ trung thực đây, việc Những “đổi mới” đề án công tác ngành giáo dục, giỏi cho ta giáo dục tốt theo chuẩn mực… nửa kỷ 20, khơng thể biến thành giáo dục đại kỷ 21 Cứ xem chiến lược giáo dục 14 2009-2020 rõ: chiến lược thực đầy đủ (điều khó thể), đến 2020 Việt Nam có giáo dục kiểu 1950, lạc hậu, xa hòa nhập vào văn minh thời đại Quan điểm coi thường lợi ích xã hội thể nhiều chủ trương giáo dục mà mơ tả “ngoan cố” có lẽ khơng sai Về hàng loạt vấn đề quan trọng quy chế công nhận, bổ nhiệm GS, PGS, quy chế tổ chức Hội Đồng Giáo Dục Quốc Gia, chuyện biên soạn, xuất phát hành sách giáo khoa, chuyện thi cử, đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ, v.v… có đề xuất hợp lý bị bỏ tai, phải chờ đợi đến chục năm trời hay nghiên cứu để tiếp thu Có người khen Bộ GD-ĐT “trơ đá, vững đồng”, dù bậc trí lực cao siêu khơng thể ln ln sáng suốt Huống chi nhìn vào bảng chi tiêu ngành giáo dục thấy nhiều khoản chi lớn để “nâng cấp lực quản lý”, cử cán tham quan, học tập kinh nghiệm nước, chứng tỏ điều ngược lại có lẽ Đáng lo nước ta có nhiều vị giao nhiệm vụ học việc, có học việc chưa xong chỗ chuyển sang học việc chỗ khác quan trọng hơn, rốt biến ngành cơng tác thành phòng thí nghiệm đồ sộ, nơi thực tập, học việc tốn cho xã hội.” Ngồi có số cách thức: (i) Liệu đại học đào tạo người trí thức giữ chức phản biện xã hội hay không? Hay vần giữ chức theo khuôn mẫu? (ii) Thách thức người giảng viên sống đồng lương bổng lộc; (iii) Liệu đại học có chế thơng thống việc tuyển chọn sa thải giảng viên; (4) Thách thức chủ trương thỏa hiệp với người học Mơn học thế, sinh viên yếu quá, giảng viên tự đơn giản hóa cho khơng hình hài Kết luận Triết lý giáo dục giới vậy, ta thế; thực trạng giáo dục Việt Nam nêu trên, chưa đầy đủ người viết nhà 15 giáo dục học; Các cách thức đổi giáo dục nằm phần thực trạng phần lời trích dẫn Albert Einstein giáo sư Hoàng Tụy Đi mà hỏi nhà quản lý giáo dục đi, họ có biết điều khơng? Nếu biết họ đổi đến đâu Tơi đồng nghiệp có thảo luận với nhận xét có phần giáo sư Hoàng Tụy Bên cạnh người xấu, có người thầy học hành thống đàng hồn, chịu khó nghiên cứu, u nghề đến lớp giảng “Bài giảng cuối cùng” Nhưng tơi trăn trở trích dẫn bị cắt giáo sư Hoàng Tụy, nhà giáo nước giới kính nể tài lòng giáo dục nước nhà “… Khơng nói chi nhiều, tơi xin nêu hai việc Một cách dạy trị cổ lỗ, vơ bổ, có tính chất kệ tơn giáo, khơng phải nhằm phát triển tư khoa học, mà lại chiếm nhiều thời gian để cung cấp cho học sinh cách nhìn xơ cứng giới, thay lý thuyết đề ra, vũ khí cải tạo để xây dựng xã hội Hai là, cạnh tranh hội nhập thời đại kinh tế trí thức đòi hỏi nhiều đức tính lực, trước hết đòi hỏi tính trung thực lực sáng tạo, hai mà xã hội ta thiếu nghiêm trọng, thì, nhà trường, gian lận hình thức, thói lười biếng suy nghĩ, đầu óc bắt chước, chép, học vẹt, nô lệ tư duy, lại phát triển mạnh hết lịch sử giáo dục ta Nói đàng, làm nẻo, học tách rời với hành, chuộng hình thức, hư danh, chạy theo loại nhãn mác rởm, khơng thói xấu khơng bị lên án, thực tế lại khác, buồn thay, gương xấu nhan nhản không chốn học đường, mà giới cầm cân nảy mực giáo dục khoa học” Chú thích Người giảng viên phải có tính chất: tính chất (bắt buộc); tính chất tích lũy kho tri thức tính chất hội nhập quốc tế Tính chất phải vượt qua cho vòng lẩn quẩn: đơn giá giảng thấp – giảng nhiều – không tự đào tạo – không nghiên cứu – không cập nhật Phải tạo chế cạnh tranh giảng 16 dạy Tính chất đòi hỏi người dạy học phải có trách nhiệm, lương tâm, u nghề, có phương pháp giảng dạy, thơng thạo ngoại ngữ công nghệ thông tin, phải cập nhật kiến thức nghiên cứu khoa học tuyệt đối không thỏa hiệp với người học hình thức Tính chất tích lũy đòi hỏi người dạy có kiến thức chun mơn sâu, tri thức tổng qt, kiến thức thực tế, có nhiều tình nghiên cứu, kinh nghiệm giảng dạy, kết hợp thức tế với giảng dạy Tính chất hội nhập quốc tế đòi hỏi người giảng dạy phải tham dự hội thảo quốc tế, có cơng trình cơng bố quốc tế, báo cáo tham luận hội thảo quốc tế thuyết giảng nước Danh mục tài liệu tham khảo Albert Einstein (1936) Thế giới thấy Nhà xuất Tri thức 2007 dịch lại Trang 48 Bùi Trọng Liễu (2008) Giáo sư Bùi Trọng Liễu sách “liệu cơm gắp mắm” Trích trang mạng điện tử http://dantri.com.vn/Print-228060.htm, Ngày truy cập 10/12/2010 Bùi Trọng Liễu (2007) Giáo dục: Cái nhầm thứ ba người Trích trang mạng điện tử http://www.viet-studies.info/BTLieu_CaiNhamThuBa.htm, Ngày truy cập 26/11/2010 Chu Hảo (2008) Việt Nam theo triết lý giao dục nào? Trích trang mạng điện tử Chúng ta: http://www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/GiaoDucVietNam/Viet_Nam_dang_di_theo_triet_ly_giao_duc_nao/, Ngày truy cập 03/12/2010 Hoàng Tụy (2009) Giáo dục: Xin cho tơi nói thẳng Bản gốc từ báo Tia Sáng ngày 5/10/2009 Trích lại từ trang mạng điện tử GS Nguyễn Văn Tuấn: http://tuanvannguyen.blogspot.com/2009/11/chung-quanh-chuyen-website-tiasang-bi.html, Ngày truy cập 10/12/2010 17 Nguyễn Hoàng Bảo (2009) Giáo dục Việt Nam: Hỏi đáp, Trích trang mang điện tử Thảo Luận Kinh tế học vneconomist: http://vneconomist.net/newsdetail.php?f=36&t=223&sid=73f779b590557b5649f1 734515069baf, Ngày truy cập 14/12/2010 Nguyễn Hoàng Bảo (2005) Một số vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy ĐH, Trích trang mạng điện tử Insurance Information Center: http://baohiem.pro.vn/Forum/topic.aps?TOPIC_ID=487, Ngày truy cập 14/12/2010 Phạm Duy Hiển (2009) Bộ mặt ĐH Việt Nam Tạp chí Tia Sáng tháng 10 Thomas J Vallely Ben Wilkinson (2008) Giáo dục bậc ĐH Việt Nam: Khủng hoảng phản ứng, trích trang mạng điện tử: http://www.lamgiauvn.net/showthread.php?t=419, Ngày truy cập 14/12/2010 Trần Mạnh Hảo (2010) Chỉ có thật giải phóng người, giải phóng văn học giải phóng đất nước, Trích đại hội nhà văn lần VII, ngày 12/07/2010, Đà Lạt