HỘI THẢO PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH CẤP THÀNH PHỐ SỔ TAY KỸ THUẬT CHO CHUYÊN GIA THAM DỰ

44 116 0
HỘI THẢO PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH CẤP THÀNH PHỐ SỔ TAY KỸ THUẬT CHO CHUYÊN GIA THAM DỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH CẤP THÀNH PHỐ SỔ TAY KỸ THUẬT CHO CHUN GIA THAM DỰ Phiên bản 1.3 GIỚI THIỆU Sổ tay trên được thiết kế cho Hội thảo về Phát triển kiểm kê khí nhà kính (KNK), như một phần của Chương trình Hỗ trợ kỹ thuật trong lập kế hoạch và đo lường phát thải KNK C40 Nội dung sổ tay bao gồm các thơng tin cơ bản thơng qua các bài trình bày và các tài liệu liên quan khác để phục vụ cơng tác tổ chức của hội thảo và tham khảo cho các hoạt động liên quan trong tương lai Kiểm kê khí nhà kính là gì? Kiểm kê khí nhà kính (KNK) là một bản báo cáo về lượng các KNK phát thải ra hoặc hấp thụ từ bầu khí quyển Danh sách các báo cáo kiểm kê KNK, theo phân loại nguồn, là kết quả lượng KNK phát thải ra bầu khí quyển trong một khoảng thời gian nhất định Tại sao cần đo đạc lượng phát thải KNK ở cấp thành phố? Kế hoạch hành động về ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) bắt đầu bằng việc thực hiện cơng tác kiểm kê KNK Việc kiểm kê KNK có thể giúp: • • • • • • • • • Hiểu mức đóng góp phát thải từ các ngành khác nhau;; Thiết lập mức độ phát thải và dự báo phát thải trong tương lai; Thiết lập mục tiêu giảm phát thải KNK dựa trên các căn cứ cụ thể; Căn cứ để hỗ trợ việc xây dựng, thực hiện và theo dõi các chính sách và hành động giảm phát thải KNK và ứng phó với BĐKH So sánh, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm với các thành phố khác; Xây dựng niềm tin cho người ra quyết định và nhà đầu tư; Thúc đẩy tăng cường uy tín và thu hút đầu tư; Tăng cường trao đổi thơng tin với người dân và doanh nghiệp; Phù hợp với năng lực và tổ chức khác nhau Đề xuất thêm ý tưởng của riêng bạn ở đây: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….… … c40.org measurement@c40.org Nghị định thư Tồn cầu về Kiểm kê phát thải khí nhà kính quy mơ cộng đồng (GPC) là gì? Nghị định thư Tồn cầu về Kiểm kê phát thải khí nhà kính quy mơ cộng đồng (GPC) là một tiêu chuẩn cho tính tốn và báo cáo phát thải/hấp thụ KNK cho các thành phố trên thế giới Tài liệu GPC sẽ cung cấp cho các thành phố một khn khổ mạnh mẽ, minh bạch, nhất qn và được chấp nhận trên phạm vi tồn cầu để xác định, tính tốn và báo cáo lượng phát thải khí nhà kính của tồn thành phố Được khởi xướng vào tháng 12 năm 2014, Nghị định thư Tồn cầu về Kiểm kê phát thải khí nhà kính quy mơ cộng đồng (GPC) được phát triển với sự cộng tác của Viện Tài ngun thế giới, Hội đồng quốc tế các sáng kiến về mơi trường ở địa phương (ICLEI) và các Các chính quyền địa phương hướng tới sự phát triển bền vững, và được chấp thuận bởi Ngân hàng Thế giới (World Bank), Tổ chức định cư Liên hợp quốc (UN HABITAT) và Chương trình mơi trường liên Liên hợp quốc (UNEP) Sự phát triển và thí điểm thực hiện của GPC được tóm tắt trong Hình 1 Tất cả các thành phố thành viên của Chương trình C40 đều được u cầu xây dựng kiểm kê KNK tồn thành phố sử dụng tiêu chuẩn GPC, như được quy định trong Tiêu chuẩn Thành viên Độc giả có thể tải tài liệu GPC chi tiết (tiếng Anh) từ trang web: www.c40.org/gpc Hình 1:Phát triển và tiến hành thí điểm của tài liệu GPC trên thế giới Tháng 12, 2014 Global Launch Tháng 7, 2014 Draft Version 2.0 for PuvliccPublic Comment Tháng 6, 2012 Draft Version 1.0 for Pilot Testing T5-T12, 2013 Tháng 6, 2011 Pilot Testing C40-ICLEI MOU Tháng 3, 2012 Draft Version 0.9 c40.org measurement@c40.org by 35 cities Ngun tắc căn bản tính tốn của GPC Tính tốn và báo cáo lượng phát thải khí nhà kính trên tồn thành phố điều chỉnh từ Tiêu chuẩn của Nghị định thư về khí thải nhà kính1để việc tính tốn phát thải được cơng bằng và chính xác được dựa trên các ngun tắc sau : Tính liên quan: Ưu tiên số liệu hoạt động (SLHĐ) và báo cáo lượng phát thải cho các hoạt động và đối tượng ưu tiên trong thành phố cụ thể; Tính hồn thiện: Đảm bảo bao gồm tất cả các lĩnh vực của thành phố và nguồn phát thải/hấp thụ từ các lĩnh vực đó, hoặc phải giải thích nếu khơng có; Tính nhất qn: Đảm bảo tính nhất qn trong cách tiếp cận, ranh giới, nguồn dữ liệu, giả định và phương pháp, với GPC, và nhất qn trong và giữa các năm kiểm kê với nhau; Tính minh bạch: Tài liệu rõ ràng và chỉ rõ các nguồn dữ liệu, các giả định, các qui trình và các phương pháp luận; Tính chính xác: Đảm bảo tính tồn vẹn của các dữ liệu, các giả định, và tính tốn, để có được các kết quả khơng bị sai lệch cao q hoặc thấp q so với mức phát thải thực Tìm hiểu thêm về ngun tắc này trong Chương 2 của GPC (trang 25 đến 26) http://www.ghgprotocol.org/standards/corporate-standard c40.org measurement@c40.org Phân loại các nguồn phát thải GPC là tiêu chuẩn để tổ chức tính tốn và báo cáo lượng phát thải KNK của mỗi thành phố Nó khơng quy định các phương pháp cụ thể để tính lượng phát thải mà cung cấp một khn khổ tiêu chuẩn để báo cáo thơng tin một cách nhất qn và minh bạch Các khái niệm tính tốn chính trong GPC được trình bày trong phần này Bao gồm: i) Phân loại phát thải vào các ngành/lĩnh vực và tiểu ngành/lĩnh vực; ii) Nêu ra các phạm vi để phân biệt giữa phát thải xảy ra bên trong và bên ngồi thành phố iii) Các mức độ báo cáo khác nhau Các định nghĩa về lĩnh vực và tiểu lĩnh vực GPC chia các nguồn phát thải thành 5 lĩnh vực, mỗi lĩnh vực được chia thành một số tiểu lĩnh vực GPC nêu ra các định nghĩa đầy đủ về mỗi lĩnh vực và tiểu lĩnh vực trong phần sau đây và được tóm tắt trong Hình 2 bên dưới Nội dung chi tiết trong tài liệu gốc của GPC được liệt kê ở mỗi lĩnh vực Hình 2 Tổng quan về các lĩnh vực và tiểu lĩnh vực theo GPC GPC ĐỐT TĨNH VẬN TẢI CHẤT THẢI IPPU AFOLU Nhà ở Đường bộ Chơn chất thải Các q trình cơng nghiệp Chăn ni Nhà thương mại và văn phịng Đường sắt Xử lý sinh học Sử dụng sản phẩm Sử dụng đất Ngành sản xuất Đường thủy Lị đốt Các cơng nghiệp năng lượng Hàng khơng Xử lý nước thải Khác và phát thải do phát tán Vận tải phi giao thơng c40.org measurement@c40.org Khác NĂNG LƯỢNG ĐỐT TĨNH (I) Nguồn năng lượng đốt tĩnh là một trong những nguồn tạo ra phát thải khí nhà kính lớn nhất của thành phố Các phát thải này chủ yếu đến từ q trình đốt nhiên liệu để sưởi ấm trong các tịa nhà và năng lượng sử dụng từ nguồn điện lưới Các nguồn khác bao gồm phát thải tĩnh liên quan đến năng lượng (như rị rỉ từ các hệ thống phân phối khí tự nhiên) Bảng 1: Định nghĩa về các tiểu lĩnh vực năng lượng đốt tĩnh Tiểu lĩnh vực Định nghĩa Phát thải từ sản xuất sử Phát thải từ q trình oxy hóa nhiên liệu có mục đích trong một thiết dụng năng lượng đốt tĩnh bị đốt tĩnh được thiết kế để tăng nhiệt và đóng vai trị cung cấp nhiệt hoặc làm cơng việc cơ khí cho một quy trình, hoặc với mục đích sử dụng các thiết bị từ xa nơi đốt nhiên liệu (nhà máy điện) I.1 Nhà để ở Tất cả các phát thải từ sử dụng năng lượng trong các hộ gia đình I.2 Các tịa nhà thương mại và Tất phát thải từ việc sử dụng lượng tịa nhà các thiết bị chun dụng thương mại và các thiết bị chun dụng trong các tịa nhà đó I.2 Các tịa nhà cơ quan quản lý nhà nước và các thiết bị cơng cộng chun dụng I.3 Ngành sản xuất và xây dựng Tất cả các phát thải từ sử dụng năng lượng trong các tịa nhà cơng cộng như trường học, bệnh viện, văn phịng chính phủ, thiết bị chiếu sáng trên đường cao tốc và các cơng trình cơng cộng khác… Tất phát thải từ việc sử dụng lượng sở công nghiệp và các hoạt động xây dựng, trừ những lĩnh vực được bao gồm trong tiểu lĩnh vực công nghiệp năng lượng Bao gồm cả sự đốt cháy để tạo ra điện và nhiệt để sử dụng trong các ngành này I.4 Ngành công nghiệp Tất cả các phát thải từ việc sử dụng năng lượng trong các ngành công lượng nghiệp sản xuất năng lượng Ví dụ như các ngành cơng nghiệp năng lượng bao gồm sản xuất từ nhiên liệu sơ cấp, xử lý và chuyển đổi nhiên liệu, và sản xuất năng lượng cung cấp cho lưới điện 1.4.4 Điện năng cung cấp cho Tất cả phát thải từ việc sử dụng các nguồn năng lượng sơ cấp để tạo lưới điện ra năng lượng nối lưới có thể phân bố (ví dụ như điện, hơi, nhiệt và làm mát) Ví dụ, phát thải từ việc đốt khí tự nhiên tại các nhà máy phát điện trong thành phố I.5 Các hoạt động nông, lâm, Tất cả các phát thải từ việc sử dụng năng lượng trong nông, lâm và ngư nghiệp ngư nghiệp I.6 Các nguồn khơng phân loại Tất cả phát thải cịn lại từ các cơ sở sản xuất hoặc tiêu thụ năng lượng khác mà khơng chỉ rõ ở các tiểu lĩnh nào khác nêu trên Phát thải trực tiếp từ nhiên Bao gồm các phát thải có chủ ý và khơng chủ ý từ việc khai thác, chế liệu biến, bảo quản và vận chuyển nhiên liệu tới điểm sử dụng Lưu ý: một số sản phẩm khi sử dụng cũng có thể làm phát sinh các chất thải được gọi là "phát thải tĩnh", chẳng hạn như việc giải phóng chất làm lạnh và chất chống cháy Những thơng tin này sẽ được báo cáo trong lĩnh vực Các q trình cơng nghiệp (IPPU) I.7 Phát thải tĩnh từ khai thác, Bao gồm phát thải có chủ ý và khơng chủ ý từ việc khai thác, chế biến, chế biến và vận chuyển than bảo quản và vận chuyển nhiên liệu này trong thành phố I.8 Hệ thống lọc hóa dầu và khí Phát thải tĩnh từ các hoạt động liên quan đến lọc hóa dầu và chế biến tự nhiên khí tự nhiên xảy ra trong thành phố Các nguồn phát thải chính thuộc loại bao gồm vết rị rỉ thiết bị, tổn thất bốc hơi, thơng gió, lửa lóe sáng và các tổn thất khơng dự tính Xem Chương GPC để hướng dẫn thêm c40.org measurement@c40.org GIAO THƠNG VẬN TẢI (II) Các phương tiện giao thơng vận tải là một thành tố lớn góp phần tạo ra phát thải KNK của thành phố Vận tải bao gồm tất cả các chuyến đi bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng khơng, bao gồm đi lại giữa các thành phố và quốc tế Phát thải KNK được tạo ra trực tiếp bằng cách đốt nhiên liệu hoặc gián tiếp bằng cách sử dụng điện lưới Bảng 2: Định nghĩa về các tiểu ngành giao thông Tiểu lĩnh vực Định nghĩa Phương tiện giao thông đường bộ bao gồm xe ô tô chạy bằng nguồn điện và II.1 Vận tải đường nhiên liệu, taxi, xe buýt, vv Phương tiện giao thông đường bộ được thiết kế để vận chuyển người, tài sản hoặc vật liệu trên đường trong thành phố, hoặc đường cao tốc Vehicles travelling by rail including trams, urban railway subway systems, regional (inter-city) commuter rail transport, national rail system, and II.2 Vận tải đường international rail, etc sắt Phương tiện giao thông đường sắt bao gồm tàu điện phố, hệ thống tàu điện ngầm đô thị, vận tải đường sắt đi lại trong khu vực nội thị trong thành phố, hệ thống đường sắt quốc gia và đường sắt quốc tế qua thành phố, vv II.3 Vận tải đường Tàu biển bao gồm phà tham quan, phương tiện vận tải nội thị, hoặc phương tiện thủy vận tải đường thủy quốc tế đi qua thành phố II.4 Vận tải đường Phát thải do máy bay bao gồm máy bay trực thăng, các chuyến bay nội địa trong hàng khơng thành phố và các chuyến bay quốc tế từ/đến thành phố, v.v II.5 Các phương Phương tiện vận tải khơng tham gia giao thơng trên đường bộ và máy móc lưu tiện vận tải khơng động trong các cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải như sân bay, bến cảng, bến xe tham gia giao bt và ga tàu bao gồm cả xe trượt tuyết, v.v thơng Chi tiết hơn cho báo cáo phát thải KNK từ các phương tiện vận tải khơng tham gia giao thơng được trình bày trong Bảng 3 Bảng 3 Hướng dẫn báo cáo phát thải từ các phương tiện vận tải khơng tham gia giao thơng Loại hình hoạt động Hướng dẫn báo cáo Phương tiện vận tải khơng tham gia giao thơng Báo cáo dưới dạng nguồn năng lượng tĩnh thuộc và máy móc di chuyển ở các khu cơng nghiệp và tiểu lĩnh vực đốt nhiên liệu tĩnh cho các ngành sản các cơng trình xây dựng xuất và xây dựng hoặc tiểu lĩnh vực cơng nghiệp năng lượng Phương tiện vận tải khơng tham gia giao thơng Báo cáo dưới dạng nguồn năng lượng tĩnh thuộc máy móc di chuyển nơng trại, lâm tiểu lĩnh vực đốt nhiên liệu cho hoạt động nơng, trường và các khu ni trồng thủy sản lâm và ngư nghiệp Phương tiện vận tải khơng tham gia giao thơng Báo cáo dưới dạng một nguồn phát thải từ vận tải và máy móc di chuyển trong các cơ sở hạ tầng thuộc tiểu lĩnh vực vận tải đường bộ không tham giao thông vận tải như sân bay, bến cảng, bến xe gia giao thông buýt và ga tàu Phương tiện vận tải không tham gia giao thông Báo cáo dạng nguồn lượng đốt tĩnh và máy móc di chuyển trong các cơ sở qn sự thuộc tiểu lĩnh vực các hoạt động giao thơng khác c40.org measurement@c40.org Xem chi tiết thêm Chương GPC CHẤT THẢI (III) Các thành phố tạo ra chất thải rắn và nước thải (gọi chung là "chất thải") có thể được xử lý tại các cơ sở trong thành phố, hoặc được vận chuyển đến các khu vực khác khơng trong thành phố để xử lý Q trình xử lý chất thải làm phát thải KNK thơng qua q trình phân hủy hiếu khí hoặc phân hủy kỵ khí hoặc khi đốt trực tiếp chất thải Bảng 4: Định nghĩa các tiểu lĩnh vực chất thải Tiểu lĩnh vực Định nghĩa Phát thải từ chất thải rắn được xử lý tại các bãi chơn lấp hoặc các bãi rác, bao gồm việc xử lý tại bãi rác chơn lấp khơng được quản lý, xử lý tại bãi rác có quản lý hoặc ở bãi đổ chất thải lộ thiên Lưu ý rằng điều quan trọng là phải phân biệt giữa những điều sau: III.1 Xử lý - Chất thải rắn phát sinh trong thành phố và được xử lý trong phạm vi thành chất thải rắn phố (III.1.1) và Chất thải rắn phát sinh trong thành phố nhưng xử lý bên ngồi thành phố (III.1.2); - Chất thải rắn được phát sinh bên ngồi thành phố và được xử lý tại các bãi chơn lấp hoặc các bãi rác lộ thiên trong thành phố (III.1.3) Phát thải từ chất thải có thể được xử lý sinh học Điều này đề cập đến q trình phân hủy compost và phân hủy kỵ khí đối với các chất thải hữu cơ, III.2 Xử lý chẳng hạn như chất thải thực phẩm, rác thải trong vườn và cơng viên, bùn chất thải và các chất thải hữu cơ khác Lưu ý rằng quan trọng là phải phân biệt giữa những điều sau: phương - Chất thải phát sinh trong thành phố và được xử lý sinh học trong thành pháp sinh phố (III.2.1) và Chất thải phát sinh trong thành phố nhưng xử lý bên ngoài học thành phố (III.2.2); - Chất thải phát sinh bên thành phố xử lý sinh học thành phố (III.2.3) Chất thải được đốt cháy trong lò đốt hoặc đốt lộ thiên Lưu ý rằng điều quan trọng là phải phân biệt giữa những điều sau: III.3 Lò đốt - Chất thải phát sinh trong thành phố và bị đốt cháy trong thành phố (III.3.1) và đốt lộ và đốt bên ngoài thành phố (III.3.2); thiên - Chất thải phát sinh bên thành phố bị đốt cháy khu vực thành phố (III.3.3) Phát thải KNK liên quan đến việc xử lý nước thải tập trung và xả nước thải III.4 Xử lý khơng qua xử lý nước thải và Lưu ý rằng quan trọng là phải phân biệt giữa những điều sau: xả thải - Nước thải phát sinh trong thành phố và được xử lý trong thành phố (III.4.1) khơng qua và xử lý bên ngồi thành phố (III.4.2); xử lý - Nước thải phát sinh bên ngồi thành phố và được xử lý trong thành phố (III.4.3) Xem Chương GPC để hướng dẫn thêm c40.org measurement@c40.org Chất thải được sử dụng để sản xuất năng lượng (khí sinh học từ bãi chơn lấp, nhà máy xử lý chất thải tạo ra năng lượng) sẽ được báo cáo trong lĩnh vực Năng lượng (đặc biệt trong tiểu lĩnh vực sản xuất năng lượng I.4.4, nếu điện hoặc nhiệt tạo ra được nối lưới điện tồn thành phố) ( Xem hình 3) Hình 3: Rác thải tạo ra năng lượng Đọc thêm điều trang 64 GPC Báo cáo trong năng lượng đốt tĩnh CO2(b) CH4 N2O Đốt như nguồn năng lượng Báo cáo trong chất thải CH4 CO2(b) N2O Đốt nhưng không làm giàu khí CH4 CO2(b) Báo cáo trong năng lượng đốt tĩnh CO2 CO2(b) N2O Phát thải trực tiếp ra khí quyển CH4 N2O CO2 CO2(b) CH4 N2O Tạo ra năng lượng Không sử dụng nhiệt lượng Đốt trực tiếp Khí bãi rác (Mê-tan) Chất thải c40.org measurement@c40.org Bài tập: Báo cáo Thành phố A đã nộp báo cáo kiểm kê KNK cấp độ BASIC Bạn đã được u cầu rà sốt đánh giá bản báo cáo kiểm kê để đảm bảo rằng nó đáp ứng các u cầu của GPC hay khơng Xem chi tiết báo cáo kiểm kê KNK cho Thành phố A Nó có 10 lỗi Xác định tất cả các lỗi, suy nghĩ và tìm cách giải thích về những điều đó theo gợi ý sau đây: • Tất cả các thơng tin bắt buộc đã được báo cáo chưa? • Giới hạn kiểm kê đã được xác định một cách thích đáng chưa? • Đã bao gồm tất cả các nguồn theo mức BASIC chưa? • Đã sử dụng các từ viết tắt chính xác chưa? • Thơng tin có chính xác khơng? C40.org measurement@c40.org 28 Bài tập: Báo cáo (tiếp theo) - Báo cáo kiểm kê cho Thành phố A Thông tin của Thành phố A GIỚI HẠN KIỂM KÊ (Hướng dẫn GPC bảng 4.1 trang 40) Giới hạn Thông tin Tên thành phố Pangea Nước Tethys Bản đồ Năm kiểm kê (nếu khơng phải là năm dương lịch, vui lịng chỉ rõ tồn bộ khoảng thời gian 12 tháng, ví dụ như từ ngày 01 01 tháng 1 năm 2014 - ngày 31 tháng 10 năm 2014 tháng 4 năm 2014 đến ngày 31 tháng 3 năm 2015) Ranh giới địa lý (chọn từ danh mục các giá trị) Ranh giới hành chính của chính quyền địa phương Diện tích thành phố bao gồm cả đường ranh giới (km2) Dân số ở thành phố 2455 3837414 GDP (US $) của hoạt động kinh tế của thành phố 17454000000 B THƠNG TIN KIỂM KÊ KNK Kiểm kê KNK Thơng tin Mức độ báo cáo GPC (chọn từ danh sách) BASIC Loại KNK được đưa vào kiểm kê (chọn từ danh sách) CO2, CH4, N2O Hệ số tiềm năng nóng lên tồn cầu(GWP) (chọn theo báo cáo Báo cáo đánh giá thứ hai của IPCC (1995) và Báo cáo đánh giá thứ tư của Đánh giá của IPCC có liên quan từ danh sách) IPCC (2007) Các phương pháp thực hiện theo Hướng dẫn IPCC 2006, Nghị định thư Tồn Mơ tả phương pháp luận tổng thể và các cơng cụ được sử cầu về kiểm kê phát thải KNK quy mơ cộng đồng (GPC) và Hướng dẫn Kiểm dụng kê phát thải EMEP/EEA C40.org measurement@c40.org 29 Bài tập: Báo cáo (tiếp theo) - Báo cáo kiểm kê cho Thành phố A Bảng tổng kết báo cáo kiểm kê KNK của thành phố A theo GPC Số tham chiếu GPC I I.1 I.2 I.3 I.4.1/2/3 I.4.4 I.5 I.6 Tổng lượng KNK (tấn CO2td) Nguồn phát thải KNK (Theo lĩnh vực và tiểu lĩnh vực) Phạm vi 1 Phạm vi 2 Phạm vi 3 BASIC BASIC+ NĂNG LƯỢNG ĐỐT TĨNH Các tòa nhà dân cư 153,682 4,420,214 178,594 4,573,896 4,752,490 Các tịa nhà thương mại , văn phịng và các thiết bị Cơng nghiệp sản xuất và xây dựng Cơng nghiệp năng lượng 69,968 663,784 IE (I.3) 5,652,332 150,433,450 IE (I.3) 228,377 57,917 IE (I.3) 5,722,300 151,097,235 5,950,677 151,155,152 Năng lượng tạo ra được cung cấp cho lưới điện Các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp 729,084 729,084 23 209,157 8,451 209,179 217,630 NO 1,042,806 42,134 1,042,806 1,084,940 NO NE 887,457 5,743,301 459,154 NO NO 6,202,455 161,757,959 NO I.E NO NO NO 515,473 NE 4,127 531,666 740,102 NO 1,275,895 163,374,500 5,743,301 459,154 740,102 6,942,557 14,160,889 5,743,301 463,281 31,666 740,102 7,478,350 2,286,195 NO 2,286,195 2,286,195 Các nguồn không phân loại I.7 I.8 SUB-TOTAL II II.1 II.2 II.3 II.4 II.5 SUB-TOTAL III Phát thải đốt tĩnh từ q trình khai thác /chế biến/ lưu kho / vận chuyển than Phát thải từ dầu và các hệ thống khí tự nhiên (Chỉ bao gồm trong thành phố) VẬN TẢI Vận tải đường bộ Đường sắt Vận tải đường thủy Hàng không Các phương tiện vận tải không tham gia giao thông (Chỉ bao gồm trong thành phố) CHẤT THẢI III.1.1/2 Xử lý chất thải rắn phát sinh trong thành phố III.2.1/2 Xử lý sinh học chất thải phát sinh trong thành phố NO NO III.3.1/2 Đốt chất thải trong thành phố NO NO III.4.1/2 Nước thải phát sinh trong thành phố NO NO 508,673 NO NO NO 2,286,195 2,286,195 2,286,195 1,456,287 1,456,287 NE 1,456,287 1,456,287 NE NE NE III.1.3 Chất thải rắn phát sinh ngoài thành phố III.2.3 Chất thải sinh học phát sinh ngoài thành phố III.3.3 III.4.3 Đốt chất thải ngoài thành phố Nước thải phát sinh ngoài thành phố (Chỉ bao gồm trong thành phố) Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM Phát thải từ q trình cơng nghiệp phát sinh trong phạm vi thành phố Phát thải từ sử dụng sản phẩm phát sinh trong phạm vi thành phố (Chỉ bao gồm trong thành phố) SUB-TOTAL IV IV.1 IV.2 SUB-TOTAL V NƠNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ CÁC MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT KHÁC V.1 V.2 V.3 SUB-TOTAL VI VI.1 TOTAL Phát thải từ chăn nuôi Phát thải từ đất Phát thải từ các nguồn tổng hợp và các nguồn phát thải phi-CO2 trên đất (Chỉ bao gồm trong thành phố) CÁC NGUỒN KHÁC PHẠM VI 3 Khác Phạm vi 3 (Chỉ bao gồm trong thành phố) C40.org measurement@c40.org NE 10,832,394 161,757,959 1,791,368 172,603,252 25,381,722 30 Bài tập: Phương pháp vận tải Chọn mơ tả với loại hình vận tải phù hợp Mơ tả Hoạt động vận tải của những người sống ở thành phố Phương pháp vận tải Hoạt động kinh doanh nhiên liệu Tất cả lưu lượng giao thơng trong thành phố Các hoạt động của thành phố Khối lượng nhiên liệu được mua trong thành phố Mang tính địa lý Tồn bộ chuyến đi trong phạm vi thành phố và một nửa chuyến đi bắt đầu hoặc kết thúc tại thành phố Hoạt động của dân cư C40.org measurement@c40.org 31 Bài tập: Chất thải hay Năng lượng? Phát thải từ các hoạt động sau đây nên được báo cáo ở lĩnh vực nào? Hoạt động Lĩnh vực Khí thu được từ bãi rác được sử dụng để sản xuất điện Đốt cháy rác thải Khí từ các bãi chơn lấp thốt ra bầu khí quyển Khí sinh học từ q trình phân hủy chất thải được sử dụng làm nhiên liệu cho phương tiện giao thơng vận tải Hoạt động flare (chớp sáng cân bằng áp suất) cho khí bãi rác thu hồi Lị đốt chất thải rắn với hệ thống thu hồi nhiệt lượng Sinh khối (rơm, củi…) được sử dụng để đun nấu thức ăn C40.org measurement@c40.org 32 Bài tập: Hệ số GWP Ước lượng phát thải CO2td cho các hoạt động trong bảng dưới đây, sử dụng các giá trị hệ số GWP trong các báo cáo Đánh giá của IPCC được gợi ý Hoạt động GWP CO2td 100.000 tấn CH4 Báo cáo 2AR 100.000 tấn CH4 Báo cáo 5AR 40 tấn CH4 và 10 tấn N2O Báo cáo 4AR 10 tấn CH4 và 40 tấn N2O Báo cáo 3AR 1.000.000 tấn CO2 Báo cáo 3AR 2 tấn SF6 Báo cáo 4AR C40.org measurement@c40.org 33 Bài tập: Các yếu tố dữ liệu có liên quan Xác định dữ liệu phù hợp nhất cho các số liệu hoạt động của nguồn phát thải tương ứng Số liệu hoạt động Dự liệu liên quan Phát thải từ điều hịa khơng khí thương mại Số lượng phương tiện giao thơng Phát thải từ máy lạnh nội địa GDP Phát thải từ vận tải đường bộ Dân số Phát thải từ sản xuất thép Diện tích sàn xây dựng C40.org measurement@c40.org 34 C40.org measurement@c40.org 35 C40.org measurement@c40.org 36 C40.org measurement@c40.org 37 C40.org measurement@c40.org 38 C40.org measurement@c40.org 39 C40.org measurement@c40.org 40 C40.org measurement@c40.org ... GIỚI THIỆU Sổ tay trên được thiết kế cho Hội thảo về Phát triển kiểm kê khí nhà kính (KNK), như một phần của Chương trình Hỗ trợ kỹ thuật trong lập kế hoạch và đo lường phát thải KNK C40 Nội dung sổ tay bao gồm các thơng tin cơ bản thơng qua các bài trình bày và các tài liệu liên... quan khác để phục vụ cơng tác tổ chức của hội thảo và tham khảo cho các hoạt động liên quan trong tương lai Kiểm kê khí nhà kính là gì? Kiểm kê khí nhà kính (KNK) là một bản báo cáo về lượng các KNK phát thải ra hoặc hấp thụ từ... Phạm vi cho kiểm kê KNK cấp thành phố Các hoạt động diễn ra trong phạm vi thành phố có thể tạo ra các phát thải KNK trong thành phố cũng như ngồi thành phố Để phân biệt giữa hai nhóm này, GPC chia phát thải thành ba

Ngày đăng: 19/02/2019, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan