Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam.Doc

29 138 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam

Trang 1

lời mở đầu

Trong lịch sử thì sự xuất của Nhà nớc kéo theo sau nó là phải có vật chất đảm bảo cho nó tồn tại và hoạt động theo chức năng của mình Điều này chỉ có thể thực hiện đợc nhờ vào ngân sách Nhà nớc Đồng thời , Nhà n-ớc dùng quyền lực chính trị để ban hành những qui định pháp luật cần thiết làm công cụ phân phối lại một phần của cải của xã hội dới hình thức giá trị sáng tạo và hình thành quỹ tiền tệ nhờ vào thuế.

Và thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nớc , thuế còn là công cụ điều tiết vĩ mô thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Bởi vậy , thuế có một vai trò cực kỳ to lớn đối với mỗi quốc gia Đặc biệt là “ Để duy trì quyền lực công cộng cần phải có sự đóng góp của những ngời công dân cho Nhà nớc, đó là thuế má”-F.Anghen.

Thuế bao giờ cũng là hình thức động viên, mang tính bắt buộc gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nớc, đợc thể hiện bằng các sắc Luật thuế do Nhà nớc qui định và một trong những sắc luật thuế đó là Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.

Là một loại thuế mới, đợc Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11(từ ngày2/4/1997-10/5/1997) có hiệu lực từ ngày 1/1/1999, mới đây đã đợc chỉnh sửa bổ xung bởi luật thuế thu nhập số 09/2003/QH11 đã đợc quốc hội XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/6/2003 và đợc triển khai thực hiện bắt đầu từ ngày 1/1/ 2004 đã phát huy đợc nhiều tác dụng tích, góp phần thu hút vốn đầu t nớc ngoài, khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu t vào nhiều ngành nghề khu vực cần khuyến khích phát triển, khuyến khích mở rộng quy mô kinh doanh, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trờng hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh tế.Ngoài ra thuế TNDNcòn đảm bảo sự đóng góp công bằng hợp lý giữa các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ có thu nhập…

Trang 2

Bên cạnh những u điểm ,thì thuế TNDN vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tác quản lý cũng nh trong việc hạch toán thuế ở các doanh nghiệp hiện nay muốn giải quyết tốt các vấn đề tồn tại trớc hết các doanh nghiệp cần phải hạch toán thuế một cách chính xác, đầy đủ Tiến hành thực hiện các khâu chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng, xem xét phơng pháp hạch toán thuế

Để hiểu rõ hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp đợc áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, và củng cố cho công tác quản lý và hạch toán thuế TNDN trong doanh nghiệp Em xin đợc tìm hiểu luật thuế TNDN đợc áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay với đề tài: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam”.

Em gởi lời cảm ơn chân thành đến thạc sĩ Phạm Bích Chi đã tận tình ớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án này.

Trang 3

1.Khái niệm thuế

Thuế là khoản thu mang tính bắt buộc gằn liền với quyền lực chính trị của nhà nớc bằng các sắc lệnh nhà nớc quy định.

“Bản chất của thuế lệ thuộc vào bản chất của Nhà nớc”

Thật vậy lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã chứng minh rằng : thuế ra đời là sự cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nớc

Nhà nớc cần có những nhu cầu chi tiêu chung có tính chất xã hội để duy trì sự tồn tại và thực hiện chức năng của mình nh Quốc phòng, an ninh, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng Nguồn tài chính đó lấy từ việc động viên một phần thu nhập xã hội do các tầng lớp dân c trong xã hội trực tiếp lao động sản xuất ra Có ba hình thức động viên : quyên góp , vay của dân , dùng quyền lực của Nhà nớc buộc dân phải đóng góp qua thuế Trên ý nghĩa đó thì đóng thuế vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi, vừa là sự đầu t cho chính bản thân mình.

Mác viết:"Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nớc, là thủ đoạn giản tiêu cho kho bạc thu đợc bàng tiền hay sản vật mà ngời dân đóng góp để dùng vào mọi việc chi tiêu của Nhà nớc" Và bản chất của thuế theo nhà kinh tế học Ricacdo(1772-1823) đã nói:”Thuế đợc cấu thành từ phần của Chính phủ lấy trong sản phẩm đất đai và lao động trong nớc và xét cho cùng thì thuế đợc lấy vào t bản hay thu nhập của ngời chịu thuế”.

Trang 4

Thuế đợc Nhà nớc sử dụng nh một công cụ kinh tế quan trọng , góp phần điều chỉnh kinh tế vĩ mô , điều hoà thu nhập của doanh nghiệp và xã hội Thuế cũng là khoản đóng góp mang tính bắt buộc, đợc pháp luật qui định cho doanh nghiệp nhằm huy động một phần thu nhập cho ngân sách Nhà nớc ,bảo đảm sự công bằng hợp lý giữa các thành phần kinh tế, kết hợp hài hoà lợi ích giữa Nhà nớc , tập thể và ngời lao động

-Thuế(Tax) là khoản thu của Nhà nớc đối với mọi tổ chức và mọi thành viên trong xã hội, khoản thu đó mang tính bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp, đợc pháp luật qui định; ngời đóng thuế đợc hởng hợp pháp phần thu nhập còn lại Nh vậy, thuế là một phạm trù kinh tế, tài chính khách quan , đồng thời cũng là một phạm trù lịch sử.

2 Phân loại thuế:

Căn cứ vào tính chất của thuế giữa ngời nộp thuế và ngời chịu thuế, ngời ta chia thuế thành hai loại:

-Thuế gián thu (Indirect taxes) là loại thuế đợc cộng vào giá , là một bộ

phận cấu thành của giá bán hàng hoá , dịch vụ , thuế đợc coi nh là tài sản của Nhà nớc.

Trên thực tế loại thuế này thu vào tiêu dùng nhng ngời tiêu dùng không trực tiếp nộp thuế cho Nhà nớc mà thông qua ngời hoạt động sản xuất kinh doanh(ngời bán) nộp thay cho mình.

Loaị thuế này có u điểm là dễ thu ,dễ điều chỉnh Do tính chất nộp thuế gián tiếp nên ngời nộp thuế không cảm nhận đợc gánh nặng của lọai thuế gián thu.

-Thuế trực thu ( Direct Taxes) là loại thuế trực tiếp thu vào thu nhập của

các tổ chức kinh tế ,cá nhân nh thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đối với ngời có thu nhập cao.

Ngợc lại với thuế gián thu , ngời chịu thuế trực thu đồng thời là ngời nộp thuế Vì vậy ,thuế này có u điểm là công bằng hơn, thờng là phù hợp với kết quả thu đợc của đối tợng , thu nhập cao thì nộp thuế cao và ngợc lại Tuy

Trang 5

nhiên , thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập , nên ngời nộp thuế cảm nhận đợc gánh nặng về thuế , gây nên tình trạng từ chối, trốn hoặc lậu thuế Hiện nay trên thế giới có xu hớng sử dụng thuế gián thu Bởi lẽ thuế này có phạn vi thu rất rộng, số thu lớn dễ thu, dễ quản lý, chi phí bỏ ra ít mà thu đợc nhiều.

II: các vấn đề về Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp

1.khái niệm

Thuế TNDN là một loại thuế trực thu thu vào thu nhập có đợc của các tổ chức ,cá nhân trong một thời kỳ sản xuất kinh doanh nhất định ( gồm lợi tức kinh doanh và các thu nhập khác sau khi đã trừ đi chi phí hợp lý , hợp lệ) Trớc năm 1999, ở nớc ta , khu vực kinh tế quốc doanh áp dụng chế độ thu trích nộp lợi nhuận Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh áp dụng chế độ thu lợi tức có biểu thuế luỹ tiến từng phần Luật thuế lợi tức ở nớc ta đợc ban hành vào năm 1990 và áp dụng cho các doanh nghiệp ở cả khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh Qua 8 năm thực hiện Luật thuế lợi tức dần bộc lộ nhợc điểm đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam ngày càng có mối quan hệ chặt chẽ hơn trong quá trình hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới Luật thuế này không còn phù hợp với Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế TNDN có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999.

Các văn bản về luật thuế TNDN từ khi ban hành gồm:

Luật thuế TNDN số 03/1997/QH9 đợc quốc hội khoá IX tại kỳ họp thứ 11(từ ngày 2/4/1997-10/5/1997) thông qua ngày 10/5/1997 có hiệu lực từ ngày 1/1/1999 thay thế cho thuế Lợi tức

Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13-5-1998của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TNDN.

Trang 6

Thông t số 99/1998/TT-BTC ngày 14-7-1998 hớng dẫn thi hành Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13-5-1998của Chính phủ

Thông t số 100/1998/TT-BTC ngày 15-7-1998 của Bộ tài chính hớng dẫn kế toán thuế TNDN.

Thông t số 179/1998/TT-BTC ngày 26-12-1998 của Bộ tàI chính hớng dẫn kế toán thuế TNDN áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Thông t số182/1998/TT-BTC ngày 26-12-1998 của Bộ tài chính hớng dẫn kế toán thuế TNDN đối với các doanh nghiệp,tổ chức, cá nhân có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thực hiện đầu t theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Luật thuế thu nhập số 09/2003/QH11 đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/6/2003.Có hiệu lực từ ngày 1/1/2004 trên cơ sở sửa đổi bổ sung nội dung quy định tại Luật thuế số 03/1997/QH9.

Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22-12-2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế TNDN.

Thông t số 128/2003/TT-BTC ngày 22-12-2003 của Bộ tài chính hớng dẫn thi hành Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22-12-2003 của Chính phủ.Quyết định số 206/2003/NĐ-CP ngày 22-12-2003 của Bộ tài chính ban hành về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

Đến nay , luật thuế TNDN đã áp dụng đợc 4 năm , góp phần tăng nguồn thu ổn định cho ngân sách Nhà nớc và thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, góp phần khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài vào Việt Nam cũng khuyến khích đối với doanh nghiệp xuất khẩu.

2 phạm vi áp dụng

2.1 đối tợng chịu thuế TNDN

Trang 7

đợc quy định tại điều 1 và điều 3 luật thuế TNDN luật số 09/2003/QH11 (của Quốc Hội khoá XI kỳ họp thứ 3 ) là các tổ chức , cá nhân sản xuất ,kinh doanh hàng hoá ,dịch vụ bao gồm:

doanh nghiệp nhà nớc; công ty trách nhiệm hữu hạn:công ty cổ phần; công ty hợp danh:doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và Bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; công ty nớc ngoài và tổ chức nớc ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; doanh nghiệp t nhân; hợp tác xã; tổ hợp tác; tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân;cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp có sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.

Là cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm:hộ cá thể và nhóm kinh doanh; hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp; cá nhân kinh doanh; cá nhân hành nghề độc lập; cá nhân có tài sản cho thuê; cá nhân nớc ngoài kinh doanh có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.

Là cơ sở thờng trú của công ty nớc ngoài ở Việt Nam là cơ sở kinh doanh mà thông qua cơ sở này công ty nớc ngoài tiến hành một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam mang lại thu nhập bao gồm:

Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xởng , phơng tiện vận tải, hầm mỏ, dầu mỏ hoặc khí đốt hoặc bất cứ địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên nào ở Việt Nam;

Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp;

Cơ sở cung cấp dịch vụ bao gồm cả dịch vụ t vấn thông qua ngời làm công cho mình hay một đối tợng khác;

Đại lý cho công ty nớc ngoài;

Trang 8

Đại diện ở Việt Nam trong các trờng hợp là đại diện có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty nớc ngoài hoặc đại diện không có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty nớc ngoài nhng thờng xuyên thực hiện việc giao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam.

Trong trờng hợp hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác về cơ sở trờng trú thì thực hiện theo quy định của hiệp định đó.

2.2 đối tợng không thuộc diện chịu thuế.

Các trờng hợp sau đây không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:a Hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm

trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.

b Hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trừ hộ gia đình và cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.

Tạm thời cha thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hộ gia đình và cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cho đến khi có quy định của Chính phủ.

3 - Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp

Căn cứ tính thuế là thu nhập chịu thuế và thuế suất

3.1.thu nhập chịu thuế.

Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập chịu thuế của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và thu nhập chịu thuế khác, kể cả thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nớc ngoài Kỳ tính thuế đợc xác định theo năm dơng lịch Trờng hợp cơ sở kinh doanh

áp dụng năm tài chính khác với năm dơng lịch thì kỳ tính thuế xác định theo

Trang 9

năm tài chính áp dụng Kỳ tính thuế đầu tiên đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập và kỳ tính thuế cuối cùng đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản đợc xác định phù hợp với kỳ kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán

Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế đợc xác định theo công thức sau:

Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong kỳ

tính thuế-

Chi phí hợp lý trong kỳ tính thuế

Thu nhập chịu thuế khác trong kỳ tính

Sau khi xác định thu nhập chịu thuế theo công thức trên, cơ sở kinh doanh đợc trừ số lỗ của các kỳ tính thuế trớc chuyển sang trớc khi xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định.

Trong trờng hợp Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác về phơng pháp xác định thu nhập chịu thuế đối với cơ sở thờng trú thì thực hiện theo quy định của hiệp định đó.

3.1.1 doanh thu chịu thuế :

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc xác định nh sau:

-Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng , tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả trợ giá,phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh đ-ợc hởng không phân biệt đã thu đợc tiền hay cha thu đợc tiền.

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc xác định cụ thể đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế là doanh thu không có thuế GTGT.Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với cơ sở kinh

Trang 10

doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT

-Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động bán hàng hóa cung cấp dịch vụ là thời điểm chuyển giao quyền sở hàng hóa, hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa dơn bán hàng, cung ứng dịch vụ.

-Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trờng hợp đợc quy định cụ thể nh sau:

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa bán theo phơng thức trả góp đợc xác định theo giá bán hàng hóa trả tiền một lần, không bao gồm tiền lãi trả chậm

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu, tặng, tiêu dùng nội bộ đợc xác định theo giá bán của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tơng đơng tại thời điểm trao đổi biếu tặng, tiêu dùng nội bộ.

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động gia công hàng hóa là tiền thu về hoạt động gia công bao gồm cả tiền công, nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi phí khác phục vụ cho việc gia công hàng hóa ;

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền bên thuê trả từng kỳ theo hợp đồng thuê Trờng hợp bên thuê trả tiền thuê trớc cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc phân bổ cho số năm trả tiền trớc hoặc xác định theo doanh thu trả tiền một lần.

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động tín dụng là tiền lãi cho vay phải thu phát sinh trong kỳ tính thuế;

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trờng hợp khác do Bộ Tài Chính quy định.

3.1.2 Chi phí hợp lý đơc trừ để tính thuế thu nhập chịu thuế :

Trang 11

- Chi phí khấu hao của TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ Mức trích khấu hao TSCĐ đợc xác định căn cứ vào giá trị TSCĐ và thời gian trích khấu hao.Cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa,dịch vụ có hiệu quả kinh tế cao đợc khấu hao theo chế độ đổi mới công nghệ

Bộ Tài Chính quy định tiêu chuẩn TSCĐ , thời gian , mức trích khấu hao và khấu hao nhanh quy định tại khoản này.

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, hàng hóa thực tế sử dụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ liên quan đến doanh thu, thu nhập chịu thuế trong kỳ đợc tính theo mức tiêu hao hợp lý, giá thực tế xuất kho do cơ sở kinh doanh tự xác định và chịu trách nhiệm trớc pháp luật.

- Tiền lơng , tiền công , phụ cấp theo quy định của bộ luật lao động tiền ăn ca , trừ tiền lơng, tiền công của chủ doanh nghiệp t nhân, chủ hộ cá thể kinh doanh và thu nhập của sáng lập viên công tykhông trực tiếp tham gia điều hành sản xuất kinh doanh

- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ, sáng kiến, cải tiến; y tế; đào tạo lao động theo chế độ quy định; tài trợ cho giáo dục.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nớc, điện thoại, sửa chữa tài sản cố định; kiểm toán;dịch vụ pháp lý; thiết kế,xác lập và bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa; bảo hiểm tài sản ; chi trả tiền sử dụng tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép công nghệ không thuộc tài sản cố định; dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ mua ngoài khác;

- Các khoản chi cho lao động nữ theo quy định của pháp luật; chi bảo hộ lao động hoặc trang phục; chi bảo vệ cơ sở kinh doanh ; chi công tác phí; trích nộp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của cơ sở kinh doanh sử dụng lao động; kinh phí công đoàn; chi phí hỗ trợ cho hoạt động của Đảng, đoàn thểtại cơ sở kinh doanh ; khoản trích nộp hình thành

Trang 12

nguồn chi phí quản lý cho cấp trênvà các quỹ của hiệp hội theo chế độ quy định ;

- Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất ,kinh doanh hàng hóa ,dịch vụ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, của cáctổ chức kinh tế theo lãi suất thực tế; chi trả lãi tiền vay của các đối tợng kháctheo lãi suất thực tế ký theo hợp đồng vay, nhng tối đa không quá1,2 lần mức lãi suất cho vay của ngân hàng thơng mại tại thời điểm vay;

- Trích các khoản dự phòng theo chế độ quy định;- Trợ cấp thôi việc cho ngời lao động;

- Chi phí về tiêu thụ hàng hóa,dịch vụ ;

- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất ,kinh doanh hàng hóa , dịch vụ và các khoản chi phí khác đợc khống chế tối đa không quá10% tổng số chi phí; đối với hoạt động thơng nghiệp, tổng số chi phí để xác định mức khống chế không bao gồm giá mua của hàng hóa bán ra;

- Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đến hoạt động sản xuất ,kinh doanh hàng hóa,dịch vụ đợc tính vào chi phí hợp lý;

- Chi phí quản lý kinh doanh do công ty nớc ngoài phân bổ cho cơ sở ờng trú ở Việt Nam theo quy định của Chính phủ;

th Chi phí mua hàng hóa ,dịch vụ của tổ chức, cá nhân không kinh doanh, không có hóa đơn chứng từ do Chính phủ quy định.

3.1.3 các khoản không đợc tính vào chi phí hợp lý:

- Tiền lơng, tiền công do cơ sở kinh doanh không thực hiện đúng chế độ hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật về lao động, trừ trờng hợp thuê m-ớn lao động theo vụ việc.

- Tiền lơng, tiền công của chủ doanh nghiệp t nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh Thù lao trả cho các

Trang 13

sáng lập viên, thành viên của hội đồng quản trị của các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.

- Các khoản trích trớc vào chi phí mà thực tế không chi hết nh: chi phí sửa chữa tài sản cố định; phí bảo hành sản phẩm hàng hoá, công trình xây dựng và các khoản trích trớc khác.

- Các khoản chi không có hoá đơn, chứng từ theo chế độ quy định hoặc chứng từ không hợp pháp.

- Các khoản tiền phạt vi phạm luật giao thông, phạt vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, phạt vay nợ quá hạn, phạt vi phạm chế độ kế toán thống kê, phạt vi phạm hành chính về thuế và các khoản phạt khác

- Các khoản chi không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế nh: chi về đầu t xây dựng cơ bản; chi ủng hộ các đoàn thể, tổ chức xã hội và ủng hộ địa phơng; chi từ thiện và các khoản chi khác không liên quan đến doanh thu, thu nhập chịu thuế.

- Các khoản chi do nguồn kinh phí khác đài thọ: +Chi sự nghiệp.

+ Chi ốm đau, thai sản.

+Chi trợ cấp khó khăn thờng xuyên, khó khăn đột xuất + Các khoản chi khác do nguồn kinh phí khác đài thọ.- Chi phí không hợp lý khác.

3.1.4 các khoản thu nhập chịu thuế khác:

Thu nhập từ chênh lệch mua bán chứng khoán, quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê

Trang 14

đất; lãi từ chuyển nhợng, cho thuê, thanh lý tài sản, tiền gửi, cho vay vốn , bán ngoại tệ; kết d cuối năm các khoản dự phòng; thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý đã xóa sổ nay đã đòi đợc; thu các khoản nợ phải trả không xác định đợc chủ; các khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trớc bị bỏ sót mới phát hiện ra và các khoản thu nhập khác.

3.2.thuế suất thuế TNDN

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nh sau:

3.2.1 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với cơ sở kinh

doanh là 28%.

Hoạt động kinh doanh xổ số kiến thiết nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 28%, phần thu nhập còn lại phải nộp vào ngân sách Nhà nớc sau khi trừ đi số tiền đợc trích, lập vào các quỹ theo quy định của Bộ Tài chính.

3.2.2 Thuế suất áp dụng đối với từng cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm,

thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác từ 28% đến 50% phù hợp với từng dự án đầu t, từng cơ sở kinh doanh

Cơ sở kinh doanh có dự án đầu t tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác phải gửi hồ sơ dự án đầu t đến Bộ Tài chính để Bộ Tài chính xem xét, tham khảo ý kiến của các Bộ, ngành liên quan trình Thủ tớng Chính phủ quyết định mức thuế suất cụ thể cho từng dự án

4 Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế

Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm đăng ký thuế TNDN cùng với việc đăng ký nộp thuế GTGT Thủ tục đăng ký thuế theo Nghị định số 28/1998/NĐ- CP ngày 11 tháng 5 năm 1998 của Chính phủ hớng dẫn chi tiết luật thuế GTGT

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan