Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
326,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập khóa 2011 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐN CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI I Tìm hiểu chung Ngânhàng thương mại Khái niệm Ngânhàng thương mại Vai trò Ngânhàng thương mại kinh tế Một số nghiệp vụ Ngânhàng thương mại .7 3.1 Nghiệp vụ huyđộngvốn 3.2 Nghiệp vụ tín dụng .8 3.3 Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ II Hoạt độnghuyđộngvốnNgânhàng thương mại Các hình thức huyđộngvốnNgânhàng thương mại 1.1 Huyđộngvốn tiền gửi không kỳ hạn .10 1.2 Huyđộngvốn tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm 10 1.3 Huyđộngvốn qua vay 12 1.3.1 Vay từ Ngânhàng Nhà nước 12 1.3.2 Vay từ ngânhàng tổ chức tài khác 12 1.4 Huyđộngvốn qua phát hành công cụ nợ 13 1.5 Các hình thức huyđộngvốn khác .13 Vai trò huyđộngvốnNgânhàng thương mại 13 2.1 Vai trò huyđộngvốn đứng góc độ ngânhàng thương mại 13 2.2 Vai trò huyđộngvốn đứng góc độ khách hàng 14 2.3 Vai trò huyđộngvốn kinh tế 14 Các nhân tố tác động đến hoạt độnghuyđộngvốnNgânhàng thương mại 14 3.1 Các yếu tố khách quan 14 3.1.1 Yếu tố pháp lý 15 3.1.2 Yếu tố trị 15 3.1.3 Yếu tố kinh tế .15 3.1.4 Yếu tố văn hóa – xã hội .16 3.2 Các yếu tố chủ quan 16 3.2.1 Uy tín Ngânhàng 16 3.2.2 Lãi suất huyđộngvốn 16 3.2.3 Các hình thức huyđộngvốn 16 3.3 Các dịch vụ cung ứng .17 3.4 Các nhân tố khác .17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN – CHINHÁNHTHANHTRÌ 18 I Giới thiệu NgânhàngNôngnghiệppháttriểnnôngthôn Việt Nam – chinhánhThanhTrì 18 Lịch sử hình thànhpháttriểnchinhánh .18 Báo cáo thực tập khóa 2011 Cơ cấu tổ chức hoạt độngNgânhàngNôngnghiệppháttriểnnôngthôn – chinhánhThanhTrì .19 2.1 Bộ máy tổ chức NgânhàngNôngnghiệppháttriểnnôngthơnchinhánhThanhTrì 19 2.2 Chức phận 19 Kết hoạt động kinh doanh chinhánh năm 2010 .23 II Thực trạng huyđộngvốnNgânhàngNôngnghiệppháttriểnnơngthơnchinhánhThanhTrì 24 Tổng quan nguồn vốnNgânhàngNôngnghiệppháttriểnnôngthônchinhánhThanhTrì thời gian qua .24 Thực trạng huyđộngvốn NHNNo&PTNT chinhánhThanhTrì 27 2.1 Theo loại hình tiền gửi 27 2.2 Theo kỳ hạn .29 2.3 Theo nguồn huyđộng .33 Đánh giá chung 36 3.1 Những kết đạt .36 3.2 Những tồn nguyên nhân 36 3.2.1 Những tồn .37 3.2.2 Nguyên nhân 37 3.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 37 3.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 38 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNƠNGTHƠNCHINHÁNHTHANHTRÌ .39 I Định hướng pháttriểnNgânhàngNôngnghiệppháttriểnnôngthônchinhánhThanhTrì thời gian tới 39 II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huyđộngvốnNgânhàngNôngnghiệppháttriểnnơngthơnchinhánhThanhTrì 40 Đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức huyđộngvốn .40 Tiếp tục thực cải thiện cấu nguồn vốn, tăng tỷ trọng vốn trung, dài hạn, tăng nguồn vốnhuyđộng từ dân cư 41 Xây dựng sách lãi suất huyđộng linh hoạt, hợp lý kết hợp với sách ưu đãi phí dịch vụ 42 Mở rộng dịch vụ ngânhàng .42 Củng cố, nâng cao uy tín, tạo lòng tin với khách hàng thường xuyên coi trọng chất lượng phục vụ khách hàng .43 Tăng cường chiến lược Marketing Ngânhàng 44 Đổi đại hóa cơng nghệ Ngânhàng .45 Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên .45 Báo cáo thực tập khóa 2011 III Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu huyđộngvốnNgânhàngNôngnghiệppháttriểnnơngthơnchinhánhThanhTrì 46 Kiến nghị Chính phủ 46 Kiến nghị NgânhàngNôngnghiệppháttriểnnôngthôn Việt Nam .46 Kiến nghị chinhánh 47 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Báo cáo thực tập khóa 2011 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với pháttriển chung kinh tế hệ thống Ngân hàng, NgânhàngNôngnghiệppháttriểnnôngthôn không ngừng pháttriển ngày khẳng định phận thiếu kinh tế Bằng lượng vốnhuyđộng xã hội thông qua nghiệp vụ huyđộng vốn, NgânhàngNôngnghiệppháttriểnnôngthôn cung cấp lượng vốn lớn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh chóng, kịp thời cho q trình tái sản xuất Nhờ mà hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế diễn cách thuận lợi Do vậy, thời gian tới, đểpháthuy vai trò đồng thời đáp ứng cho pháttriển chung kinh tế cho thân hệ thống Ngânhàng việc huyđộngvốn cho kinh doanh tương lai chắn đặt lên hàng đầu tổ chức tài chính, Ngânhàng thương mại nói chung NgânhàngNơngnghiệppháttriểnnơngthơn nói riêng Nhận thức tầm quan trọng đó, với kiến thức học trường, với kiến thức thu nhận thời gian kiến tập, tìm hiểu tình hình thực tế NgânhàngNôngnghiệppháttriểnnôngthôn – chinhánhThanh Trì, em mạnh dạn chọn đềtài “Vấn đềhuyđộngvốnNgânhàngNôngnghiệppháttriểnnôngthôn-chinhánhThanh Trì” làm báo cáo thực tập khóa cho Ngoài lời mở đầu, kết luận, kết cấu báo cáo gồm ba phần sau: Chương I: Tổng quan ngânhàng thương mại hoạt độnghuyđộngvốnngânhàng thương mại Chương II: Thực trạng huyđộngvốnNgânhàngNôngnghiệppháttriểnnơngthơn-chinhánhThanhTrì Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng huyđộngvốnNgânhàngNôngnghiệppháttriểnnôngthôn-chinhánhThanhTrìĐể hồn thành báo cáo em xin chân thành cảm ơn bảo nhiệt tình tập thể cán phòng Kế tốn ngân quỹ phòng ban có liên quan Ngânhàng Báo cáo thực tập khóa 2011 Nơngnghiệppháttriểnnơngthơn – chinhánhThanh Trì, đặc biệt em xin cảm ơn ThS Nguyễn Ngọc Lan dành thời gian hướng dẫn em trình viết báo cáo Do thời gian nghiên cứu kiến thức thực tế khơng nhiều, viết em thiếu sót định Em mong góp ý bảo Em xin chân thành cảm ơn! Báo cáo thực tập khóa 2011 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐN CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI I Tìm hiểu chung Ngânhàng thương mại Khái niệm Ngânhàng thương mại Ngânhàng thương mại loại Ngânhàng trung gian, nước có cách định nghĩa riêng Ngânhàng thương mại Luật Ngânhàng Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm nghiệp vụ ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, đứng bảo hiểm ” Ở Pháp, năm 1941 nhà kinh tế cho rằng: “Ngân hàng xí nghiệp hay sở hành nghề thường xun nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác, số tiền mà họ dùng cho họ nghiệp vụ chứng khốn tín dụng hay dịch vụ tài chính” Hay Ấn Độ, luật Ngânhàng năm 1950 bổ sung năm 1959 nêu: "Ngân hàng sở nhận khoản tiền ký thác vay, tài trợ, đầu tư" Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (số 07/1997/QHX) Quốc hội thơng qua tháng 12 năm 1997 có nêu: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Trong “Hoạt độngNgânhàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngânhàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” Mỗi khái niệm có khác khẳng định Ngânhàng doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Nhiệm vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng cam kết hồn trả lại số tiền cộng thêm khoản tiền lãi, sử dụng số tiền cho vay cung ứng dịch vụ toán số nghiệp vụ khác Báo cáo thực tập khóa 2011 Hoạt động kinh doanh tiền tệ chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố kinh tế, xã hội, trị, tâm lý…, đồng thời đến lượt mình, Ngânhàng có khả tác động trở lại yếu tố Không thể phủ nhận rằng, kinh tế nước pháttriển ổn định bền vững có sách tài- tiền tệ đắn hệ thống Ngânhàng hoạt động đủ mạnh, có khả thu hút tập trung nguồn vốn phân bổ hợp lý nguồn vốn vào ngành sản xuất kinh doanh Vai trò Ngânhàng thương mại kinh tế Theo tổ chức mục tiêu hoạt động loại hình ngân hàng, hệ thống Ngânhàng Việt Nam bao gồm hai cấp: Ngânhàng thương mại Ngânhàng Trung ương, Ngânhàng thương mại đời với tính chất nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán dịch vụ khác ngân hàng, ngày thể rõ vai trò pháttriển kinh tế Với chức mình, Ngânhàng thương mại giữ vai trò quan trọng kinh tế thể qua nội dung sau: 2.1 Ngânhàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế Thực tế cho thấy, đểpháttriển kinh tế đơn vị kinh tế cần phải có lượng vốn lớn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác Với vai trò cầu nối, Ngânhàng thương mại đứng huyđộng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách kịp thời cho trình sản xuất Nhờ có hoạt động hệ thống Ngânhàng thương mại đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, cơng nghệ để tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm cho xã hội 2.2 Ngânhàng thương mại hỗ trợ Nhà nước việc điều tiết vĩ mô kinh tế Các Ngânhàng thương mại thực chức để hướng tới mục tiêu lợi nhuận cho Ngânhàngđồng thời góp phần thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo việc làm tăng trưởng kinh tế Ngânhàng thương mại ngày pháthuy vai trò cơng cụ đòn bẩy Báo cáo thực tập khóa 2011 việc thực thi sách tiền tệ tín dụng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu hoạch định 2.3 Ngânhàng thương mại góp phần phân bổ, điều hòa vốn ngành, vùng kinh tế quốc dân, tạo nên pháttriểnnhanh vùng nước Để tạo cân vốn ngành, vùng kinh tế, ngânhàng thương mại đứng thực chức mình, thu hút vốn thừa ngành, vùng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi chuyển sang ngành, vùng có nhu cầu sử dụng vốn 2.4 Ngânhàng thương mại góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp cầu nối doanh nghiệp với thị trường Tín dụng ngânhàng nguồn vốn chủ yếu bổ sung vốn lưu động (ngắn hạn) cho tổ chức kinh tế mua nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất kinh doanh hoạt độngngânhàng góp phần làm biến đổi điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chủ thể kinh tế theo hướng tối ưu, đảm bảo yếu tố “đầu vào” “đầu ra” qua hệ thống đồngvốn 2.5 Ngânhàng thương mại cầu nối nước, thúc đẩy pháttriển ngoại thương, công nghiệp ngành có liên quan Một điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới tài quốc gia Nền tài quốc gia cầu nối với tài quốc tế thơng qua hoạt độngNgânhàng thương mại lĩnh vực kinh doanh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ ngoại hối nghiệp vụ khác Đặc biệt hoạt động tốn quốc tế, bn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với ngânhàng Nhà nước Ngânhàng thương mại trực tiếp gián tiếp tác động góp phần thúc đẩy hoạt động tốn xuất nhập thơng qua Ngânhàng thương mại thực vai trò điều tiết tài nước phù hợp với vậnđộngtài quốc tế 2.6 Những vai trò cụ thể khác Báo cáo thực tập khóa 2011 Việt Nam đạt nhiều thành tựu sau hai mươi năm tiến hành đổi mới, khơng thể khơng nhắc đến vai trò quan trọng hệ thống Ngânhàng Những đổi Ngânhàng coi khâu đột phá, có đóng góp tích cực cho kinh tế như: Thứ nhất, đóng vai trò quan trọng việc đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định giá trịđồng tiền tỷ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh Thứ hai, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, pháttriển sản xuất kinh doanh hoạt động xuất nhấp Đây kết tác động nhiều mặt đổi hoạt độngngân hàng, cố gắng ngành ngânhàng việc huyđộng nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển, việc đổi sách cho vay cấu tín dụng theo hướng chủ yếu vào tính khả thi hiệu dự án, lĩnh vực ngành nghề để định cho vay Dịch vụ ngânhàngpháttriển chất lượng chủng loại, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh Thứ ba, tín dụng ngânhàngđóng góp tích cực cho việc trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao nhiều năm liên tục Với dư nợ cho vay kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, năm hệ thống ngânhàngđóng góp 10% tổng mức tăng trưởng nước Thứ tư, hỗ trợ có hiệu việc tạo việc làm thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập giảm nghèo bền vững Thông qua nguồn vốn tín dụng cho chương trình dự án pháttriển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngânhàng góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới, vùng nôngthôn Việc sử dụng vốnngânhàng cho mục đích ngày có tính chun nghiệp, minh bạch hiệu quả, từ tín dụng sách tách bạch với tín dụng thương mại giao cho Ngânhàng sách xã hội đảm nhiệm Thứ năm, góp phần tích cực vào việc bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo pháttriển bền vững Đóng góp thể qua công tác thẩm định dự án, định Báo cáo thực tập khóa 2011 cho vay vốnngânhàng cho dự án giám sát thực cách chặt chẽ sau cho vay Một số nghiệp vụ Ngânhàng thương mại Ngânhàng thương mại đại hoạt động với ba nghiệp vụ nghiệp vụ huyđộng vốn, nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngânhàng như: dịch vụ tư vấn, toán hộ, giữ hộ… Ba nghiệp vụ có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy phát triển, tạo nên uy tín mạnh cạnh tranh cho NHTM Các nghiệp vụ đan xen lẫn trình hoạt độngngân hàng, tạo nên chỉnh thể thống trình hoạt động kinh doanh NHTM 3.1 Nghiệp vụ huyđộngvốnNghiệp vụ phản ánh trình hình thànhvốn cho hoạt động kinh doanh NHTM, cụ thể bao gồm nghiệp vụ sau: 3.1.1 Nghiệp vụ tiền gửi Đây nghiệp vụ phản ánh hoạt độngNgânhàng nhận khoản tiền gửi từ doanh nghiệp nhằm mục đích tốn bảo quản tài sản Ngồi ra, NHTM huyđộng khoản tiền nhàn rỗi cá nhân hay hộ gia đình gửi vào Ngânhàng với mục đích bảo quản hưởng lãi số tiền gửi 3.1.2 Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ để thu hút nguồn vốn có thời hạn tương đối dài ổn định, nhằm đảm bảo khả đầu tư, khả cung cấp đủ khoản tín dụng trung dài hạn cho kinh tế Hơn nghiệp vụ giúp NHTM giảm thiểu rủi ro tăng cường tính ổn định vốn hoạt động kinh doanh 3.1.3 Nghiệp vụ vay Nghiệp vụ vay NHTM sử dụng thường xun nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho việc vay tổ chức tín dụng thị trường tiền tệ vay Ngânhàng nhà nước hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo… Trong 10 Báo cáo thực tập khóa 2011 Như thấy nguồn vốnhuyđộngchinhánhThanhTrì hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có cấu đa dạng khơng ngừng tăng trưởng Điều cho thấy chinhánh có sách biện pháp hiệu việc huyđộngvốn Tuy nhiên tỷ trọng vốnhuyđộng từ tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức tín dụng thấp, chưa tương xứng với vị chinhánh Việc xác định cấu nguồn vốnhuyđộngngânhàng quan trọng, vừa giúp chinhánh ổn định hoạt động mình, xây dựng xác chiến lược pháttriển lâu dài, đặc biệt xác định đối tượng khách hàng, từ có sách hợp lý, tạo điều kiện để nâng cao hoạt động kinh doanh, việc hoạch định sách huyđộngvốn cho có hiệu Đánh giá chung 3.1 Những kết đạt Trong giai đoạn 2007 – 2010 NHNo&PTNT chinhánhThanhTrì đạt kết tích cực: Về quy mơ tốc độ tăng trưởng nguồn vốnhuy động: Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốnhuyđộng liên tục tăng cao chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn kinh doanh Chinhánh đổi chế huyđộngvốn liền với phương thức quản lý vốn, chủ động đưa biện pháp thu hút vốn hấp dẫn khiến lượng vốnhuyđộng không ngừng tăng, trở thànhchinhánh cấp I hoạt động hiệu hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Về cấu: Trong thời gian qua, vốn nội tệ ln giữ vai trò chủ đạo tổng nguồn vốn, pháthuy mạnh ngân hàng, với tên gọi ngânhàngNgânhàngnôngnghiệppháttriểnnôngthônVốnhuyđộng từ dân cư tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn tổng vốnhuyđộng khẳng định uy tín danh tiếng lòng cơng chúng Có thành cơng chinhánh không ngừng mở rộng dịch vụ, sản phẩm chất lượng, nắm bắt tốt thời cơ, phản ứng nhanh nhạy với biến động thị trường, tích cực khai thác mạnh truyền thống ngânhàng 36 Báo cáo thực tập khóa 2011 3.2 Những tồn nguyên nhân 3.2.1 Những tồn Bên cạnh thành cơng lớn đó, thời gian vừa qua, trình thực hoạt độnghuyđộngvốn mình, NHNo&PTNT chinhánhThanhTrì có số vấnđề tồn sau: Mặc dù mức vốnhuyđộng tăng trưởng cấu nguồn vốn chưa thực hợp lý Nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ thấp chủ yếu tiền gửi tổ chức kinh tế, nguồn tiền gửi không kỳ hạn dân cư thấp Chinhánh ln đảm bảo tốt tính khoản nên việc khơng thu hút nhiều tiền gửi không kỳ hạn, nguồn tiền mà ngânhàng phải chịu chi phí thấp đặt nhiệm vụ tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn năm Trong cấu nguồn vốn tỷ lệ huyđộngvốn từ tổ chức kinh tế xã hội có tiến chiếm tỷ trọng thấp tổng vốnhuy động, chưa tương xứng với tiềm vị chinhánh thuộc huyện thủ có nhiều doanh nghiệp, khu cơng nghiệp tổ chức xã hội đóng địa bàn Tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ tổng vốnhuyđộng thấp (