1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH giầy continuance việt nam

53 276 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 580 KB

Nội dung

làm cho nền kinh tế sôi động hơn với sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại để tự khẳng định mình và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường đòi hỏi hàng hoá bán ra phải được thị trường, được người tiêu dùng chấp nhận. Mục tiêu của doanh nghiệp là hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn để tạo tiền đề cho việc mở rộng thị phần trong nước cũng như nước ngoài. Để bắt kịp xu thế phát triển và không bị đẩy ra khỏi “cuộc chơi ”, các doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt nghiệp vụ bán hàng, bán hàng là khâu quyết định trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bán hàng hay còn gọi là t làm cho nền kinh tế sôi động hơn với sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại để tự khẳng định mình và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường đòi hỏi hàng hoá bán ra phải được thị trường, được người tiêu dùng chấp nhận. Mục tiêu của doanh nghiệp là hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn để tạo tiền đề cho việc mở rộng thị phần trong nước cũng như nước ngoài. Để bắt kịp xu thế phát triển và không bị đẩy ra khỏi “cuộc chơi ”, các doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt nghiệp vụ bán hàng, bán hàng là khâu quyết định trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bán hàng hay còn gọi là t

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây nền kinh tế thế giới có nhiều biến động mạnh, kinh

tế thế giới rơi vào suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát khá cao nợ công kéo dài

ở các nước phát triển Kéo theo đó nền kinh tế ở các nước đang phát triển nhưnước ta cũng bị ảnh hưởng không nhỏ Nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫnđến phá sản Để có thể đứng vững trong nền kinh tế có nhiều biến động, cácdoanh nghiệp cũng có những sự đổi mới phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thịtrường Trong đó công tác kế toán đóng góp một phần quan trọng trong cácchiến lược của những nhà quản trị vì thế kế toán trở thành một công cụ quản lýsắc bén cung cấp các thông tin một cách chính xác và kịp thời đảm bảo cho sựphát triển của doanh nghiệp

Thấy rõ được tầm quan trọng của tổ chức công tác kế toán trong doanhnghiệp, trong quá trình học tập tại trường Đại học Thành Đô với sự giảng dạynhiệt tình của các thầy cô giáo em đã cố gắng tiếp thu được những kiến thức,phương pháp cơ bản của công tác kế toán Tuy nhiên để có thể củng cố và hoànthiện hơn về kiến thức đã được trang bị việc bổ sung kiến thức thực tế về nghềnghiệp cũng như có thể đảm nhiệm được công việc thuộc chuyên ngành đào tạotại các đơn vị sau khi tốt nghiệp thì quá trình thực tập các phần hành kế toán tạicác doanh nghiệp là điều vô cùng quan trọng

Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam với

sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Nhung và các anh chị phòng Tài vụcủa công ty em nhận thấy TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất laođộng xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân Nó thể hiện một cách chính xácnhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất của mỗi doanh nghiệp, đối vớidoanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăngnăng suất lao động Trong nền kinh tế thị trường hiện nay TSCĐ là yếu tố quantrọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp vì thế em đã chọn

chuyên đề “Kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Giầy Continuance

Việt nam” với những nội dung sau:

Chương 1: Khái quát chung về Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam.

Chương 2: Tổng quan công tác kế toán tại Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam.

Trang 3

Chương 3: Nhận xét đánh giá về công tác kế toán tại Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam.

Tuy nhiên, do thời gian thực tập và kiến thức còn nhiều hạn chế nên báo cáo khótránh khỏi những sai sót Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đónggóp, bổ sung của các thầy cô để báo cáo được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Chương 1: Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức

quản lý của Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam.

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam.

Tên công ty : CÔNG TY TNHH GIẦY CONTINUANCE VIỆT NAM

Tên giao dịch: CONTINUANCE VIETNAM FOOTWEAR COMPANYLIMITED

Địa chỉ: Km 43, Quốc lộ 5, thị trấn Lai Cách, huyện Cẩm Giàng, tỉnh HảiDương

Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam là công ty con của Công tyContinuance Enterprises Limited có trụ sở chính tại 10/F Island Place Tower,

510 King’s Road, Noth Point, Hồng Kông

Số điện thoại: 03203.570.456

Mã số thuế: 0800479896

Đăng kí kinh doanh số: 041023000073 do Uỷ Ban nhân dân tỉnh Hải Dương cấpngày 28 tháng 11 năm 2008 và chính thức đi vào hoạt động tháng 12 năm 2008.Người đại diện kiêm Giám Đốc : Ông Chang Li người Đài Loan

Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên

Ngành nghề đăng kí kinh doanh: Sản xuất, gia công giầy, dép đế các loại và vật

tư nguyên phụ liệu thuộc ngành giầy, dép

Vốn điều lệ: 2000000 USD, tương đương 33.000.000.000 VNĐ

Mục tiêu và quy mô: Sản xuất giầy, dép, đế thể thao xuất khẩu, quy mô2.400.000 đôi/năm

Tổng vốn đầu tư: 3.400.000 USD (Ba triệu bốn trăm nghìn đô la Mỹ) tươngđương 56.100.000.000 VNĐ (Năm mươi sáu tỉ một trăm triệu đồng chẵn)

Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động trong lúcnền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàncầu năm 2008 nhưng được sự hỗ trợ và các chính sách ưu đãi của nhà nước cũngnhư có sự chỉ đạo, phương hướng chiến lược kế hoạch đúng đắn của ban lãnhđạo, quản lý Công ty nên Công ty vượt qua thời kì khó khăn và vẫn trên đà phát

Trang 5

triển mở rộng quy mô sản xuất từ 2500 lao động năm 2008 tới nay có hơn 3000người.

Công ty kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí, chịu trách nhiệm trước kháchhàng và trước pháp luật về sản phẩm Công ty sản xuất ra Thực hiện các nghĩa

vụ đối với người lao động theo quy định của Bộ luật lao động Thực hiện chế độbáo cáo thống kê, kế toán định kỳ theo quy định của nhà nước Đăng kí thuế, kêkhai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Phápluật

Dưới đây là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3năm gần đây:

Bảng số 1.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị tính: VNĐ

Trang 6

(Nguồn : phòng tài vụ của Công ty)

Trang 7

Qua bảng trên ta có thể nhận thấy tình hình hoạt động của Công ty qua các nămđều có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể như sau:

Tổng lợi nhuận kế toán sau thuế của Công ty của năm 2012 so với năm 2011 và

năm 2010 tăng lên chứng tỏ Công ty đã có tốc độ tăng trưởng và kinh doanh đạthiệu quả

Tốc độ tăng của doanh thu tăng nhưng so với tốc độ tăng của giá vốn chưa có sự

tăng đáng kể vì thế công ty nên xem xét lại các khoản chi phí sản xuất như chiphí nhận công, sản xuất chung trong giá vốn để đạt hiệu quả hơn

Tốc độ tăng của chi phí bán hàng so với tốc độ tăng của doanh thu năm 2011

với năm 2010 cao hơn như vậy doanh nghiệp cần phải kiểm tra các khoản chiphí bán hàng và đưa ra các biện pháp kiểm soát chi phí góp phần giảm chi phí vàtăng hiệu quả hoạt động Và cho tới năm 2012 doanh nghiệp đã làm được điều

đó, vì mức độ tăng của doanh thu giảm so với mức độ tăng của chi phí bán hàng,đây là một tín hiệu khả quan Công ty cần phát huy

Tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp tương đương với tốc độ tăng của

doanh thu như vậy việc tăng chi phí là phù hợp, Công ty cần phát huy nhân tốnày

Tốc độ tăng của doanh thu tài chính so với chi phí tài chính năm 2011 với 2010

cao hơn so với tốc độ tăng chi phí tài chính chứng tỏ hoạt động đầu tư của doanhnghiệp có hiệu quả, nhưng sang tới năm 2012 doanh thu tài chính giảm đi và chiphí tài chính có giảm nhưng mức độ giảm của chi phí tài chính thấp hơn mức độgiảm của doanh thu tài chính như vậy Công ty không phát huy được hiệu quảhoạt động tài chính, cần phải có những chính sách đầu tư cụ thể, kĩ lưỡng hơn

Tốc độ tăng của chi phí khác và thu nhập khác không ảnh hưởng nhiều tới lợi

nhuân chung của Công ty

Tóm lại, hiệu quả kinh doanh của Công ty là khá tốt các nhà quản trị nên mởrộng thị trường để tăng thị phần

Để đánh giá chính xác hơn về hiệu quả sản xuất kinh doan của Công ty ta xétxuống bảng số liệu sau:

Bảng 1.2 Bảng đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty

Trang 8

Chi phí 198.880.619.398 219.893.902.600 21.013.283.202 10,57%Lợinhuận

- Doanh thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 29.630.226.056 đồng tươngứng với tốc độ tăng 11,31%

- Chi phí năm 2012 tăng so với năm 2011 là 21.013.283.202 đồng tương ứngvới tốc độ tăng 10,57%

Tuy tốc độ tăng không đáng kể nhưng tốc độ tăng của doanh thu (11,31%) lớnhơn tốc độ tăng của chi phí (10,57%) được đánh giá là tín hiệu khả quan củaCông ty so với thực trạng nền kinh tế hiện nay

1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

TNHH Continuance Việt Nam.

1.2.1 Đặc điểm kinh doanh

Chuyên sản xuất và gia công giầy, dép, đế các loại và vật tư nguyên phụ liệu thuộc ngành giầy, dép chất lượng cao

Hiện nay, sản phẩm của Công ty được xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Châu Mỹ và Châu Âu, việc sản xuất kinh doanh vẫn là hoạt động chính mang lại doanh thu cho doanh nghiệp Trong những năm tiếp theo Công ty định hướng mở rộng xuất khẩu ra thị trường Châu Á - thị trường có tốc độ phát triển mạnh nhất hiện nay

1.2.2.Tổ chức sản xuất kinh doanh

của Công ty Continuance Enterprises Limited, bên cạnh đó có Công ty Giầy

Trang 9

Panta tại Bình Giang, Hải Dương và Công ty Giầy Hải Phòng tại Hải Phòng đều

là công ty con Ba công ty này hạch toán độc lập với nhau Mỗi công ty có một

tổ chức bộ máy quản lý riêng, các công ty chỉ chuyển giao cán bộ, lao động tạmthời nếu một trong ba công ty thiếu nhân lực

ty là sản xuất và gia công giầy dép xuất khẩu nên quy trình sản xuất trải quanhiều giai đoạn và được khái quát thành sơ đồ sau:

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Trang 10

Quy trình sản xuất sản phẩm tư kho tới khi nhập kho thành phẩm được khái quátnhư sau:

 Đế được gia công tại xưởng đế sau đó chuyển tới bộ phận sinh quản

 Nguyên vật liệu sau khi nhập kho được chuyển sang pha cắt, pha chặt tiếp

đó nếu sản phẩm cần in lô gô thì chuyển vào bộ phận Inxoa rồi chuyển tớixưởng may, nếu sản phẩm không cần in lô gô thì có thể chuyển thẳngxuống xưởng may, tại xưởng may sau khi các nguyên vật liệu được mayhoàn chỉnh thành bộ phận của sản phẩm thì được chuyển tới bộ phận sinhquản

mang vào phân xưởng gò tạo nên thành phẩm, thành phẩm này tiếp tụcđược mang tới bộ phận hoàn chỉnh để gia công cho sản phẩm hoàn thiệnhơn và cuối cùng nhập kho sản phẩm hoàn thành

1.3 Đặc điểm hoạt động quản lý của Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam

Xuất phát từ thực tiễn, việc xây dựng tổ chức bộ máy của Công ty vừa phải phùhợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty vừa phải đáp ứng được vềmặt nhân lực và sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty TNHH ContinuanceViệt Nam có cơ cấu tổ chức như sau:

Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật có quyền cao

nhất trong Công ty, đại diện cho cán bộ công nhân viên, có trách nhiệm quản lý,điều hành mọi hoạt động của Công ty trên cơ sở chấp hành đúng chủ trương,chính sách, chế độ của Nhà nước, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản

Hoàn chỉnh

Kho TP

Trang 11

xuất kinh doanh của Công ty, lãnh đạo quản lý điều hành mọi hoạt động củaCông ty và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của Công ty.

Phó Giám đốc: Là người giúp Giám đốc Công ty phụ trách lĩnh vực công tác

kinh doanh, hành chính, quản trị, đời sống, có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu củakhách hàng, sản phẩm dịch vụ của Công ty, tiến hành đàm phán giao dịch vớikhách hàng, và đi đến ký kết hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm cho Công ty Tổchức thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng đúng về thời gian, sốlượng, chất lượng tạo điều kiện nâng cao uy tín cho Công ty Đồng thời thammưu cho giám đốc Công ty về chủ trương và cải thiện đời sống vật chất tinhthần cho cán bộ công nhân viên, xây dựng cung cấp trang thiết bị, tiện nghi vănphòng phẩm cho đơn vị phòng ban giám đốc Chỉ đạo công tác văn thư lưu trữ,thông tin liên lạc, in ấn tài liệu

Phòng nghiệp vụ: Có chức năng giúp giám đốc Công ty nhận và xử lý các đơn

đặt hàng của khách hàng Đồng thời tiếp đón các khách hàng sang kiểm tra quytrình công nghệ, quản lý cũng như tiến độ sản xuất tại các phân xưởng

Phòng tài vụ: Có chức năng giúp giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện

toàn bộ công tác kế toán, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở Công

ty theo quy định, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát kinh tế tài chính của Nhànước tại Công ty

Phòng thu mua: Có chức năng giúp giám đốc Công ty chỉ đạo và thực hiện thu

mua những nguyên liệu cần thiết cho sản xuất và gia công hàng hoá mà bên đặthàng không cung cấp

Phòng nhân sự: Có chức năng giúp giám đốc Công ty trực tiếp tuyển dụng lao

động, tổ chức cán bộ chấm công và làm lương cho cán bộ công nhân tại Công ty.Thực hiện đúng chế độ chính sách đối với người lao động, thanh tra bảo vệ,khen thưởng và kỷ luật

Phòng nhân quyền: Có chức năng giúp nhân viên và người lao động đòi quyền

lợi của mình được hưởng tại Công ty

Phòng y tế: Có chức năng khám và sơ cứu cho nhân viên và người lao động

trong Công ty khi gặp tai nạn lao động hay đau ốm trong khi làm việc

Phòng bảo vệ: Có chức năng bản vệ trật tự an ninh và tài sản trong Công ty Bảo

vệ nằm trong hệ thống tổ chức của Công ty, có nhiệm vụ xây dựng phương án

Trang 12

phòng và ngăn ngừa các hành vi xấu bên ngoài xâm nhập vào Công ty, kiểm tra,giám sát con người và phương tiện trong Công ty.

Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh:

Để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh Công ty có các phân xưởng và bộ phận:phân xưởng cắt, phân xưởng may, bộ phận hoàn chỉnh, bộ phận kiểm hàng Bộmáy quản lý của mỗi phân xưởng, bộ phận trên có một quản đốc, một ca trưởng

và một tổ trưởng

- Quản đốc: là người quản lý phân xưởng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc

về bộ phận của mình trong công tác sản xuất, công việc, nhiệm vụ trongphân xưởng Đưa ra các mục tiêu, công việc sản xuất trong ngày cho cácQuản đốc

PGĐ sản xuất

P.

N

sự

P., Tài vụ

P.T mu a

P B vệ

P.

N qu yề n

Trang 13

- Phó quản đốc: chịu trách nhiệm theo dõi sản xuất của các dây chuyền, đôn

đốc công việc Quản đốc giao trong ngày, chịu trách nhiệm điều nhân lựcsản xuất của từng dây chuyền, phân công công việc cho các Ca trưởng, Tổtrưởng

- Ca trưởng: là người quản lý trực tiếp các dây chuyền sản xuất, nhắc nhở

công nhân thực hiện nhiệm vụ được giao, sản xuất sản phẩm đạt mục tiêu

về sản lượng và chất lượng hoàn thành công việc đúng tiến độ và có hiệuquả

- Tổ trưởng: quản lý nhân viên trong tổ sản xuất của mình, giám sát đánh giá

đôn đốc các công nhân trong tổ

Có thể khái quát thành sơ đồ như sau:

Sơ đồ quản lý của các phân xưởng và bộ phận liên quan

Mô hình quản lý các bộ phận tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm tương đối chặt chẽgóp phần tăng năng suất cũng như chất lượng sản phẩm đã đóng góp phần lớnvào thu nhập của Công ty

Ca trưởng

Trang 14

Chương 2: Tổng quan công tác kế toán tại Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam.

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty theo mô hình tập trung, toàn

bộ công việc kế toán được thực hiện trong phòng Tài vụ Hình thức này có ưuđiểm là đơn giản được bộ máy kế toán, tạo ra một bộ máy linh hoạt gọn nhẹ, có

sự đồng đều trong trình độ của nhân viên, dễ dàng quản lý và có sự cập nhậtnhanh chóng khi có sự thay đổi chế độ

2.1.1.Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành kế toán

- Kế toán trưởng: Có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ

đạo trực tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mưu cho tổnggiám đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trongcông ty Khi quyết toán được lập xong, kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh

và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi sốliệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính theoquy định

- Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải trả Ghi chép, phản ánh đầy đủ

kịp thời, chính xác và rõ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo đối tượng, từngkhoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán (dựa theo Hợp đồng)

- Kế toán trong nước: Theo dõi tình hình thu mua đồ dùng, nguyên vật liệu

phụ, đồ dùng… phục vụ cho quản lý và sản xuất tại doanh nghiệp, theo dõi cáckhoản thu, chi cho đơn hàng xuất nhập khẩu Tổng hợp các hoá đơn đầu vào để

kê khai thuế giá trị gia tăng đầu vào đầu vào được khấu trừ Kế toán trong nướckiêm thủ quỹ của Công ty

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ bảo quản tiền mặt, thu và thanh toán chi trả cho các

đối tượng theo chứng từ được duyệt Hàng tháng vào sổ quỹ kiểm kê số tiềnthực tế trong két phải khớp với số dư trên báo cáo quỹ Thủ quỹ có trách nhiệmbồi thường khi để xảy ra thất thoát tiền mặt do chủ quan gây ra và nghiêm chỉnhtuân thủ các quy định của nhà nước về quản lý tiền mặt Mỗi tháng thủ quỹ có

Trang 15

trách nhiệm tổ chức đi thu tiền ở các tổ chức cá nhân còn thiếu và rút tiền mặt vềnhập quỹ.

2.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

2.2 Hình thức sổ kế toán vận dụng tại Công ty

Căn cứ vào đặc điểm mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản

lý trình độ nghiệp vụ của các nhân viên kế toán và các trang thiết bị phòng kếtoán, đồng thời trên cơ sở nhận biết nội dung đặc điểm, trình tự và phương phápghi chép của mỗi hình thức sổ kế toán của Công ty

- Hình thức tổ chức sổ kế toán áp dụng theo hình thức Nhật kí chung

Trang 16

Ghi chú:

: ghi hằng ngày: ghi cuối tháng hoặc định kỳ: đối chiếu

Công ty sử dụng phần mềm kế toán SAS INOVA, phần mềm này có một số đặcđiểm sau:

tránh những sai lầm không đáng có Phần mềm tích hợp với kiến thức kế toán,thuế nhằm giúp người sử dụng thực hiện công tác kế toán tuân thủ pháp luật mộtcách chủ động nhất

cập nhật tức thời của các khâu hoạt động, giúp họ có những nhận định thực tếtrước khi ra quyết định

không cần biết định khoản, người sử dụng chỉ cần việc chọn giao dịch hệ thống

sẽ tự động định khoản

thể in báo cáo trực tiếp từ phần mềm đã có sẵn mã vạch của hệ thống kê khaiphiên bản mới nhất

Ngoài ra, phiên bản mới nhất sẽ tự động nhận biết những vi phạm quy định quantrọng của luật thuế kế toán trong nội bộ Công ty và báo cho ban Giám đốc cáctrưởng phòng ban qua hệ thống email, tin nhắn nội bộ

Nhờ việc sử dụng phần mềm kế toán SAS INOVA nhân viên kế toán tại Công tykhông những tiết kiệm được thời gian mà làm việc có hiệu quả và chính xáchơn

2.3 Chế độ chính sách kế toán tại Công ty

Chế độ kế toán áp dụng : Áp dụng chế độ kế toán được ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 và hệ thống các chuẩn mực kế toán ViệtNam theo quy định hiện hành cuả Bộ tài chính

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 17

- Báo cáo tài chính năm được lập và trình bày tuân thủ các quy định củachuẩn mực kế toán số 21 - “ Trình bày Báo cáo tài chính” và chế độ kế toán hiệnhành do Bộ tài chính ban hành.

định của chuẩn mực kế toán số 27 – Báo cáo tài chính giữ niên độ và chế độ kếtoán hiện hành do Bộ tài chính ban hành

chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng Việt Nam được áp dụng theo phươngpháp lấy tỷ giá thực tế vào thời điểm phát sinh của Ngân hàng đang giao dịch

Hàng tồn kho được ghi nhận như sau:

Trị giá hàng tồn cuối kì = Trị giá hàng tồn đầu kì + Trị giá hàng nhập trong

kì – Trị giá hàng xuất cuối kì

xuyên

thẳng

2.3.1 Vận dụng chế độ kế toán chứng từ tại Công ty

Tổ chức hạch toán ban đầu: Công ty áp dụng chế độ kế toán dùng chodoanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính; Quản lý, sử dụng, in và phát hành hóađơn theo nghị định 51/2010/ND-CP ngày 14/05/2010 và thông tư 153/2010/TT-BTC ngày 28/09/2010; Thực hiện luật quản lý thuế theo thông tư 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2010

Quá trình hạch toán ban đầu là quá trình theo dõi ghi chép trên cơ sở cácchứng từ gốc Căn cứ chứng từ gốc như:

Đơn đặt hàng, phiếu nghiệm thu.

Phiếu xuất kho thủ kho căn cứ vào nhu cầu xuất lập phiếu gồm 3 liên:

Liên 1: thủ kho sẽ giữ lại để vào thẻ và máy

Liên 2: chuyển lên phòng kế toán để vào sổ

Liên 3: Người phụ trách sẽ vào sổ theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu

Trang 18

Phiếu nhập kho : Thủ kho căn cứ vào hóa đơn nhận sẽ làm phiếu nhập kho,

phiếu nhập kho gồm có 3 liên (đầy đủ chữ ký của thủ kho, bảo vệ, giám đốc)Liên 1: Thủ kho giữ làm chứng từ vào thẻ kho

Liên 2: Gửi lên phòng kế toán để theo dõi

Liên 3: do bảo vệ nắm giữ để theo dõi số lượng vật tư nhập trong ngày, cuốingày nộp lên phòng kế toán

Phiếu thu : Phiếu thu được lập thành 2 liên, liên 1 ( kế toán giữ lại để ghi sổ ),

liên 2 ( giao cho người nộp tiền ) Cuối ngày toàn bộ phiếu thu kèm theo chứng

từ gốc chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán

Phiếu chi : được lập thành 2 liên, liên 1 ( kế toán giữ lại để ghi sổ ), liên 2 ( giao

cho người nhận tiền) Cuối ngày toàn bộ phiếu chi kèm theo chứng từ gốc được

kế toán để ghi sổ kế toán

Khi kế toán tiến hành xuất hoá đơn GTGT( có đầy đủ chữ ký của giám đốc, các

bộ phận liên quan) Hóa đơn giá trị gia tăng được lập thành 3 liên:

Liên 1: lưu tại quyển gốc

Liên 2: giao cho khách hàng

Liên 3: chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán

Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi , giấy báo nợ , giấy báo có của ngân hàng.

2.3.2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty

Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: Công ty sử dụng hệ thốngtài khoản hạch toán theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC Tuy nhiên do doanhnghiệp sản xuất và gia công theo đơn đặt hàng nên một số đơn hàng nguyên vậtliệu chính là do bên đặt hàng cung cấp qua Cảng Hải Phòng trên cơ sở số lượngđặt hàng và định mức nguyên vật liệu do Công ty và bên khách hàng cùngnghiên cứu, xây dựng Toàn bộ chi phí vận chuyển, bảo hiểm từ nước ngoài vềđến cảng do bên đặt hàng chịu Công ty phải chịu chi phí vận chuyển, bốc dỡnguyên vật liệu từ cảng về kho Công ty Còn lại, tất cả nguyên vật liệu chínhCông ty đều nhập khẩu từ nước ngoài qua Cảng Hải Phòng, các nguyên vật liệuphụ doanh nghiệp thu mua trong nước

2.3.3 Báo cáo kế toán tại Công ty

Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm

Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính bao gồm:

Trang 19

 Bảng cân đối kế toán (B01 – DN).

Thực hiện báo cáo định kỳ theo quý cho lãnh đạo công ty, và thực hiện lập báocáo gửi cho cơ quan Thuế sau khi kết thúc năm tài chính

2.4 Thực trạng công tác kế toán Tài sản cố định tại Công ty Giầy

Continuance Việt Nam:

TSCĐ hữu hình tham gia toàn bộ vào nhiều chu kì kinh doanh vẫn giữ nguyênhình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng hoàn toàn, về giá trị bị giảm dần

và được dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm mới mà TSCĐ đó tham gia vàosản xuất

Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4tiêu chuẩn ghi nhận sau:

đó

Tài sản cố định ở Việt Nam đã có rất nhiều lần thay đổi về giá trị Quyết định

206 – ngày 12/12/2003, BTC quy định TSCĐ phải có 2 điều kiện:

Bên cạnh đó, Công ty không có và cũng không ghi nhận TSCĐ vô hình vì:

Trang 20

- Công ty có vốn 100% vốn nước ngoài, tất cả các nhà xưởng và quyền sử dụngđất đều đi thuê của Công ty giầy Hải Nam nên Công ty không theo dõi trên sổ

kế toán

- Công ty chỉ là Công ty con nên các loại sản phẩm hàng hóa sản xuất chủ yếu làgia công cho Công ty mẹ nên không có TSCĐ vô hình về nhãn hiệu hàng hóa.Công ty là đơn vị chuyên sản xuất gia công các sản phẩm giầy dép chất lượngcao xuất khẩu, do đó tài sản cố định bao gồm nhiều loại khác nhau đa dạng vềchủng loại và tính năng kĩ thuật tuỳ vào yêu cầu sử dụng của từng bộ phận.Tài sản cố định dùng cho bộ phận văn phòng: máy tính, máy tin, máy fax, máyphoto, camera, điều hoà

Tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: băng chuyền, máymài, máy cắt, máy nén khí, máy may

TSCĐ của Công ty chính là một biểu hiện cụ thể của vốn cố định và được đầu tưbằng nguồn vốn hiện có của Công ty, do Công ty là doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài nên ngoài khoản vốn hiện có do công ty mẹ cung cấp thì Công tykhông có các khoản như vốn nhà nước hay đầu tư liên doanh, liên kết

2.4.2 Phân loại TSCĐ

TSCĐ trong doanh nghiệp có công dụng khác nhau trong hoạt động kinhdoanh, để quản lý tốt cần phân loại tài sản cố định Phân loại TSCĐ là việc sắpxếp các TSCĐ trong doanh nghiệp thành các loại, các nhóm TSCĐ có cùng tínhchất, đặc điểm theo những tiêu thức nhất định Tại Công ty TSCĐ được phânloại theo quyền sở hữu đó là: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài

TSCĐ tự có: là các TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từ

nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh,các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được biếu tặng, đây là nhưng TSCĐthuộc sở hữu của doanh nghiệp

TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ đi thể để sử dụng trong thời gian nhất

định theo hợp đồng thuê tài sản

Tài sản cố định tự có tại Công ty: là tài sản được mua sắm hình thành bằngnguồn vốn của Công ty như các thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải dùngtrong quản lý và sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp

Trang 21

Tài sản cố định thuê ngoài: là tài sản doanh nghiệp đi thuê hoạt động như nhàxưởng, văn phòng, nhà ăn và các công trình phụ trợ khác TSCĐ thuê ngoài nàyđược Công ty thuê lại của Công ty giày Hải Nam với kì hạn hợp đồng 5 năm,sau khi kết thúc hợp đồng căn cứ vào thoả thuận của hai bên thì Công ty có thể

ký kết hợp đồng mới để gia hạn Công ty có trách nhiệm quản lý và sử dụngTSCĐ này theo thoả thuận trong hợp đồng Đối với TSCĐ đi thuê Công tykhông phản ánh sự biến động của TSCĐ đó mà chỉ sử dụng và bảo vệ TSCĐtheo quy định được ký kết trong hợp đồng Giá trị hợp đồng thuê tài sản đượcphân bổ dần vào chi phí trong kỳ

Nguyên giá TSCĐ của Công ty được xác định như sau:

Nguyên giá TSCĐ mua ngoài = giá mua + chi phí phát sinh + chi phí lắp đặt chạy thử + các khoản thuế không hoàn lại - các khoản giảm trừ Nguyên giá TSCĐ tự sản xuất, chế tạo = giá thành thực tế + chi phí phát sinh

Nguyên giá TSCĐ được biếu tặng = giá trị hợp lý của TSCĐ + chi phí phát sinh

Nguyên giá của TSCĐ cấp trên cấp = giá trị trong biên bản + chi phí thanh lý

Giá trị còn lại của TSCĐ = giá trị trong biên bản + chi phí thanh lý

2.4.3 Kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam

2.4.3.1 Tài khoản sử dụng

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định 15 được Bộ tài chính banhành năm 2006, về cơ bản tài khoản sử dụng tại Công ty cũng rất đơn giản vìCông ty không có TSCĐ vô hình nên Công ty chỉ sử dụng hai tài khoản cấp 1sau:

o 211: Tài sản cố định hữu hình

o 214: Hao mòn tài sản cố định

Ngoài ra còn có tài khoản cấp 4 chi tiết cho từng đối tượng:

Đối với TSCĐ hữu hình – 211:

Trang 22

 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn

Đối với hao mòn TSCĐ – 214:

Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến hao mòn tài sản cố định hữu hình kế toán

sử dụng tài khoản 211 kết cấu của tài khoản:

Để phản ánh tình hình tăng giảm giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ trong quátrình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những trường hợp tăng giảm hao mònkhác của TSCĐ, kế toán sử dụng tài khoản 214: Hao mòn tài sản cố định Kếtcấu cơ bản của tài khoản này như sau:

2.4.3.3 Kế toán tăng TSCĐ

Ddk: Nguyên giá TSCĐtăng trong kỳ

Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ

Dck: Nguyên giá TSCĐ hiện có

Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ trong kỳ

Ddk: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao, đánh giá lại TSCĐ

Dck: Giá trị hao mòn TSCĐ hiện có

Trang 23

TSCĐ của Công ty tăng do rất nhiều nguyên nhân như tăng do mua sắm,xây dựng, cấp phát kế toán căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để ghi sổ chophù hợp.

Khi phát sinh nghiệp vụ tăng TSCĐ do mua ngoài, kế toán phải làm đầy

đủ thủ tục hồ sơ cần thiết để phục vụ cho nhu cầu quản lý và sử dụng Thủ tụclập chứng từ kế toán các nghiệp vụ liên quan tới TSCĐ được quy định trong quytrình quản lý tài chính của Công ty

Khi mua sắm TSCĐ của Công ty, bộ phận có nhu cầu viết trình đề xuấtmua TSCĐ lên Giám đốc duyệt Trên cơ sở nhu cầu về TSCĐ Công ty chọn nhàcung cấp phù hợp rồi giao cho bộ phận thu mua thực hiện việc mua bán Quátrình mua bán diễn ra thành công, bên bán xuất hóa đơn GTGT cho bộ phận thumua ký nhận, biên bản kiểm nghiệm TSCĐ được thực hiện tại bên bán và đượcbàn giao cho Công ty, sau khi nhận được các chứng từ liên quan tới việc muasắm TSCĐ phụ trách thu mua có trách nhiệm nộp các chứng từ có liên quan tớiphòng tài vụ của Công ty, tại đây kế toán TSCĐ nhận để lập các sổ thẻ chi tiếtcủa TSCĐ Sau đó bàn giao chứng từ gốc cho kế toán trong nước kê khai thuế,viết giấy ủy nhiệm chi và ghi rõ mục đích sử dụng TSCĐ tại bộ phận nào rồichuyển các chứng từ cho kế toán trưởng ký nhận và trình lên Giám đốc duyệt đểthanh toán

Biên bản giao nhận TSCĐ được lập thành 2 liên:

Biên bản giao nhận và biên bản bàn giao TSCĐ lập thành 2 bản, một bản đượcgiao cho bên bán và một bản cho phòng kế toán, như vậy các chứng từ liên quantới việc mua sắm TSCĐ gồm:

Trang 24

 Quyết định điều chuyển.

Thẻ TSCĐ được lập trên cơ sở hồ sơ kế toán TSCĐ Thẻ này có mục đíchtheo dõi chi tiết từng TSCĐ của Công ty, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị

đã trích hao mòn hàng năm của TSCĐ Có thể ví thẻ TSCĐ như một bản lý lịchtheo dõi toàn bộ vòng đời của TSCĐ từ khi hình thành đưa vào sử dụng tại Công

ty tới khi rời chuyển khỏi Công ty

Hiện nay kế toán đã mã hoá danh mục TSCĐ để việc đánh số TSCĐthống nhất trong toàn Công ty, cũng như dễ dàng trong việc quản lý và theo dõi,đầu tiên kế toán quy ước lấy chữ cái đặt cho từng nhóm TSCĐ cụ thể như sau:

Biểu 2.1: Quy ước TSCĐ

đã có sẵn 5 phương tiện vận tải:

sử dụng

Tháng đưavào sử dụng

Trang 25

Ngoài ra kế toán cũng theo dõi TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ, mỗi một sổhay một số trang sổ được mở theo dõi một loại TSCĐ, sổ chi tiết này là căn cứ

để lập Bảng tổng hợp chi tiết và phải cung cấp được các thông tin cho ngườiquản lý về tên, đặc điểm, tỷ lệ khấu hao một năm, số khấu hao TSCĐ tính đếnthời điểm ghi giảm TSCĐ, lý do giảm TSCĐ Song song với việc hạch toán chitiết TSCĐ kế toán tiến hành kế toán tổng hợp TSCĐ để đảm bảo tính chặt chẽ,chính xác trong hoạt động quản lý TSCĐ và thống nhất trong hạch toán

TSCĐ tăng ngoài do mua sắm, điều chuyển thì việc sửa chữa nâng cấpcũng làm tăng giá trị TSCĐ, tùy vào từng loại TSCĐ của Công ty mà TSCĐđược nâng cấp thường xuyên hay sửa chữa khi có sự cố xảy ra Với những sửachữa lớn TSCĐ Công ty phải đi thuê ngoài do tay nghề của nhân viên kỹ thật tạicác phân xưởng bộ phận còn chưa cao

Hạch toán chi tiết nghiệp vụ tăng TSCĐ (sơ đồ 2.2, 2.3, 2.4, 2.6)

Ví dụ tăng TSCĐ do mua ngoài:

Ngày 13 tháng 12 Công ty mua một điều hòa có giá trị 14.560.000 đồng (chưa

có thuế) dùng cho phòng nhân sự Các sổ thẻ kế toán phản ánh nghiệp vụ tăng TSCĐ như sau: biểu số 2.2, 2.3, 2.4).

2.4.3.4 Kế toán giảm TSCĐ

Trong quá trình sử dụng TSCĐ sẽ dẫn tới một số tài sản cố định bị cũ, haomòn, lạc hậu không phù hợp với tình hình sản xuất của công ty Trong trườnghợp này thanh lý hoặc nhượng bán là phương án tối ưu nhất cho Công ty để thuhồi vốn nhanh Vì thế hằng năm công ty tiến hành kiểm kê đánh giá lại tài sản

cố định Việc thanh lý, nhượng bán do nhân viên bộ phận kỹ thuật của phòngnghiệp vụ đề xuất hoặc do chính nhân viên tại bộ phận có TSCĐ cần thanh lý,nhượng bán đề xuất nếu thấy TSCĐ hoạt động không hiệu quả Khi thanh lý tàisản cố định công ty lập hội đồng thanh lý do giám đốc làm trưởng ban đánh giáthanh lý tài sản cố định có các chứng từ:

Trang 26

 Hoá đơn GTGT.

Kết thúc kiểm kê TSCĐ nhân viên phòng kỹ thuật căn cứ vào kết quả kiểm

kê viết tờ trình xin thanh lý nộp cho Giám đốc, tại đây Giám đốc căn cứ vào kếtquả kiểm kê cũng như hiện trạng TSCĐ đó ra quyết định thanh lý, khi tờ trìnhthanh lý được chấp thuận, Hội đồng thanh lý được lập trong đó có Giám Đốclàm trưởng ban lập biên bản và ký quyết định thanh lý Sau khi có hợp đồngkinh tế thanh lý tài sản được ký kết thì kế toán phát hành hoá đơn GTGT giaocho bên nhận Đồng thời, kế toán TSCĐ căn cứ vào các chứng từ liên quan tớitài sản cố định đó để ghi giảm TSCĐ Kế toán trong nước căn cứ vào các chứng

từ liên quan tới giảm TSCĐ để kê khai thuế cũng như ghi nhận thu thanh lý choCông ty

Trường hợp nhượng bán thì phải có biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồngmua bán, phải lập hội đồng xác định giá sau đó cùng nhau tiến hành đánh giáTSCĐ theo hiện trạng: Giá trị còn lại, giá trị thu hồi, chi phí thanh lý nhượngbán

Tại Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam do mới thành lập và đi vàohoạt động được 4 năm nên việc thanh lý TSCĐ hầu như là không đáng kể bởicác TSCĐ có thời gian sử dụng là 5 năm

Hạch toán chi tiết nghiệp vụ giảm TSCĐ (sơ đồ 2.4)

Ví dụ giảm TSCĐ do thanh lý: Tháng 03 năm 2012 Công ty thanh lý 1 chiếc xe máy do không sử dụng tới.(Biểu 2.7, 2.8, 2.9)

2.4.3.5 Kế toán khấu hao TSCĐ

Trong quá trình sử dụng TSCĐ , TSCĐ này sẽ bị hao mòn theo thời gian,giá trị hao mòn được được kế toán TSCĐ hạch toán vào các chi phí liên quan tới

bộ phận đó Tại Công ty TNHH Giầy Continuance Việt Nam áp dụng phươngpháp khấu hao đường thẳng Phương pháp này còn gọi là phương pháp khấu haotheo thời gian sử dụng, hay phương pháp tuyến tính Theo phương pháp này thìmức khấu hao hàng năm là bằng nhau và được xác định như sau:

MKH =

NGTSD

Ngày đăng: 17/02/2019, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w