Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU I Sự cần thiết việc lập quy hoạch phát triển cao su toàn tỉnh: Cao su công nghiệp xuất chủ lực nước ta nói chung tỉnh Bình Thuận nói riêng Sản xuất cao su năm gần mang lại hiệu nhiều mặt, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, … Những năm qua, ngành cao su tỉnh Bình Thuận tăng trưởng nhanh diện tích trồng, sản phẩm thu hoạch Một số địa phương vùng phía Nam tỉnh có điều kiện khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng thích nghi với cao su, nên diện tích phát triển nhanh (Tánh Linh, Đức Linh, Hàm Tân) Cây cao su trồng nhiều loại đất: nông nghiệp, lâm nghiệp, đất quốc phòng an ninh trở thành trồng chủ lực, lợi tỉnh Tuy vậy, trình phát triển bộc lộ số bất cập, hạn chế, cụ thể: Về trạng phát triển cao su: - Quy mơ diện tích cao su: Tăng nhanh, phát triển tự phát, phát sinh quy hoạch lớn Kết rà soát đến năm 2013 cho thấy có 12.978 trồng ngồi vùng quy hoạch Đáng ý tình trạng nhiều hộ dân chặt phá điều để trồng cao su tiểu điền Xét lâu dài, phát triển thiếu định hướng, phát triển tự phát dẫn tới nguy phá vỡ nhiều quy hoạch loại trồng khác; ảnh hưởng phát triển bền vững, hiệu cao su; mặt khác, biến động thị trường giá đưa đến nguy chặt phá cao su, trồng chân đất suất không đảm bảo yêu cầu, … - Về kỹ thuật kỹ thuật canh tác cao su: Thực tế bộc lộ nhiều vấn đề cần quan tâm, vùng cao su tiểu điền, như: khâu giống (sử dụng giống trôi nổi, nhiều nông hộ chưa nhận dạng giống cao su), kỹ thuật trồng chăm sóc chưa bám sát theo yêu cầu kỹ thuật (ít bón phân hữu cơ, chưa tạo thảm thực vật tán cao su hợp lý, …), khâu cạo mũ có nhiều hạn chế (kỹ thuật cạo không đúng, cạo triệt để thời gian, không đảm bảo quy trình kỹ thuật, …) Thực tiễn đòi hỏi cần chiến lược kinh tế kỹ thuật kinh doanh cao su Về Quy hoạch: Về phát triển cao su, địa bàn tỉnh có 03 quy hoạch, đề án; gồm: (i) Quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh giai đoạn từ năm 2005 2010 phê duyệt Quyết định số 515/QĐ-CT.UBBT ngày 04/3/2005, đến hết thời hạn, mục tiêu phát triển cao su hồn thành, chí nhiều diện tích cao su phát triển vượt quy hoạch; (ii)Đề án phát triển cao su vùng đồng bào dân tộc đến năm 2012 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1249/QĐ-UBND ngày 08/5/2009, Đề án kéo dài đến 2019 theo Quyết định 1592/QĐ-UBND ngày 17/8/2012; (iii) Quy hoạch vùng trồng cao su đất lâm nghiệp đến năm 2010 phê duyệt Quyết định số 2684/QĐ-UBND ngày 21/9/2009, diện tích quy hoạch nằm vùng Đề án cải tạo rừng nghèo kiệt, tạm dừng thực theo Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thông báo số 121-TB/TU ngày 05/9/2011 Hạn chế Quy hoạch Đề án phát triển cao su thời gian qua trọng xác lập quy mơ, diện tích vùng trồng cao su; vấn đề khác quy hoạch hệ thống hạ tầng; thu mua, chế biến, tiêu thụ mủ cao su chưa đề cập mức; vùng dự kiến phát triển cao su đánh giá đồ tỷ lệ 1/100.000, nên độ tin cậy không cao, tiến hành xây dựng dự án đầu tư thường phải điều chỉnh quy mơ diện tích vùng dự án Tiềm đất đai mở rộng trồng cao su: Báo cáo từ địa phương cho thấy quỹ đất tiềm trồng cao su lớn (khoảng 28.000 đất nông nghiệp đất lâm nghiệp); đồng thời, nhu cầu thực tế phát triển cao su doanh nghiệp nông hộ loại đất lớn Tuy nhiên, phần lớn diện tích đề xuất mở rộng (khoảng 24.000 ha) chưa khảo sát đánh giá mức độ thích nghi đất, nên chưa thể kết luận khả phát triển cụ thể; chi phí cho trồng cao su lớn (chi phí trồng chăm sóc khoảng năm) từ 80 -100 triệu đồng/ha (tuỳ theo hạng đất chưa tính chi phí đất); giá mủ cao su chưa ổn định, đầu xuất khẩu; diễn biến giá năm qua lúc tăng đột biến cao, song có giảm thấp mạnh, tính ổn định thấp Những vấn đề nêu phải phân tích, luận chứng cách khoa học thực tiễn để giảm thiểu rủi ro, thiệt hại cho người trồng cáo su Tóm lại, thực tế phát triển cao su địa bàn tỉnh năm qua khẳng định cao su trồng chủ lực, lợi tỉnh, có đóng góp quan trọng kinh tế xuất khẩu, dần khẳng định vị ngành hàng quan trọng; tiềm đất đai mở rộng trồng cao su lớn, song thực trạng định hướng phát triển cao su địa bàn tỉnh nhiều bất cập Để giải vấn đề nêu trên, việc lập quy hoạch phát triển cao su tỉnh Bình Thuận thời kỳ tới cần thiết II Cơ sở chủ trương pháp lý việc lập quy hoạch: Việc lập Quy hoạch phát triển cao su tỉnh địa bàn tỉnh Bình Thuận đến 2020, định hướng đến 2025 dựa văn pháp lý chủ trương Trung ương Tỉnh ban hành sau: - Nghị định 92/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định lập quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, Nghị định 04/2008/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP; - Quyết định số 120/2009/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020”; - Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2009 phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020; - Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013, Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; - Nghị số 59/NQ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm thời kỳ đầu (2011 - 2015), tỉnh Bình Thuận; - Quyết định 2585/QĐ-BNN-KHCN ngày 17 tháng năm 2008 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Cơng bố cao su đa mục đích; - Thông tư số 58/2009/TT-NNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT ngày 09/9/2009 Hướng dẫn trồng cao su đất lâm nghiệp; - Thông tư 23/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/5/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt rừng sản xuất; - Quyết định số 1641/QĐ-BNN-KH, ngày 19 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp & PTNT thực Chỉ thị số 11/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc triển khai Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020; - Quyết định số 1175/QĐ-UBND ngày 27/5/2011 UBND tỉnh Bình Thuận việc phê duyệt “Quy hoạch ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thời tỉnh Bình Thuận, thời kỳ 2011-2020”; - Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận Thơng báo số 121TB/TU ngày 5/9/2011 tình hình quản lý, sử dụng diện tích đất lâm nghiệp điều chỉnh đưa quy hoạch loại rừng tình hình thực Đề án cải toạ rừng tự nhiên nghèo kiệt để trồng cao su lâm nghiệp khác; - Quyết định số 2055/QĐ-UBND ngày 18 tháng 10 năm 2012 UBND tỉnh Chương trình phát triển sản phẩm lợi địa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; - Quyết định 1592/QĐ-UBND, ngày 17/8/2012, việc phê duyệt Đề án phát triển cao su vùng đồng bào dân tộc (giai đoạn 2012-2019); - Quyết định số 2670/QĐ-UBND ngày 30/10/2013 UBND tỉnh Bình Thuận Ban hành Kế hoạch hành động thực Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” địa bàn tỉnh Bình Thuận; - Quyết định số 478/QĐ-UBND ngày 28 tháng 02 năm 2013 việc phê duyệt Đề cương dự toán lập Quy hoạch cao su địa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 định hướng đến năm 2025; - Các Cơng văn UBND tỉnh Bình Thuận số: 5944/UBND-KT ngày 21/12/2011; số 3614/UBND-KTN ngày 20/9/2012 số 5038/UBND-KTN ngày 27/12/2012 nội dung để lập Quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 III Mục tiêu, nhiệm vụ lập quy hoạch: Mục tiêu: Khảo sát đánh giá thực trạng, tiềm phát triển ngành hàng cao su địa bàn tỉnh; làm rõ thuận lợi, khó khăn, hạn chế, bất cập; quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh đồng từ vùng trồng, hệ thống kết cấu hạ tầng, mạng lưới thu mua, chế biến hệ thống giải pháp, chế sách nhằm đảm bảo cho ngành hàng cao su có lộ trình phát triển vững chắc, hiệu cao, gắn quy hoạch ngành hàng cao su địa bàn tỉnh với quy hoạch phát triển cao su vùng quy hoạch ngành cao su nước, góp phần chuyển dịch cấu trồng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh; nâng cao thu nhập người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo; bảo đảm an ninh, quốc phòng, bảo vệ mơi trường sinh thái Nhiệm vụ lập quy hoạch: - Đánh giá nguồn lực thực (đất đai, điều kiện tự nhiên, nhân lực, ) tác động chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành phát triển cao su địa bàn tỉnh - Đánh giá thực trạng phát triển cao su địa bàn tỉnh (diện tích trồng, địa bàn, suất, hiệu quả, hạ tầng, chế biến, tiêu thụ, ); hiệu kinh tế, xã hội từ việc phát triển cao su; hạn chế, tồn học kinh nghiệm rút việc quy hoạch, quản lý quy hoạch phát triển vùng cao su - Phân tích, dự báo nhu cầu tiêu thụ cao su nước quốc tế; vị trí sản xuất cao su Bình Thuận vùng nước; đánh giá lợi thế, bất lợ việc phát triển cao su Bình Thuận - Xem xét khả mở rộng diện tích cao su: tiêu chí đất trồng cao su theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chưa sử dụng - Điều tra đánh giá khả thích nghi đất đai vùng mở rộng trồng cao su - Luận chứng phương án phát triển đề xuất phương án phân bổ sản xuất vùng sinh thái quy hoạch phát triển cao su giai đoạn - Luận chúng phát triển quy mô công nghiệp chế biến mủ cao su, quy hoạch khu vực bố trí sở thu mua, chế biến mủ cao su - Xác định nhu cầu giống hệ thống cung ứng giống cao su - Đề xuất quy hoạch phát triển sở hạ tầng vùng trồng cao su (gồm nâng cấp, hoàn thiện đầu tư mới) - Tổng hợp nhu cầu vốn thực quy hoạch, cấu nguồn vốn thực hiện; danh mục dự án ưu tiên - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường - Xác định giải pháp chủ yếu sách phát triển (tổ chức sản xuất, khoa học - công nghệ nguồn nhân lực; đất đai; thu hút đầu tư; chế sách; giải pháp vốn; bảo vệ mơi trường,…) - Xác định trách nhiệm ngành, địa phương để tổ chức thực IV Bố cục báo cáo quy hoạch Bố cục nội dung báo cáo quy hoạch, Phần Mở đầu Kết luận – Kiến nghị, gồm có phần chính: Phần thứ nhất: Đặc điểm tự nhiên nhân tố tác động đến phát triển ngành hàng cao su địa bàn tỉnh Bình Thuận Phần thứ hai: Thực trạng phát triển ngành hàng cao su địa bàn tỉnh Bình Thuận Phần thứ ba: Dự báo thị trường đánh giá khả năng, điều kiện phát triển cao su địa bàn tỉnh Bình Thuận Phần thứ tư: Quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Bình Thuận đến 2020 định hướng đến 2025 Phần thứ năm: Đánh giá hiệu quả, giải pháp tổ chức thực Phần thứ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Vị trí địa lý: Tỉnh Bình Thuận thuộc vùng Dun Hải Nam Trung Bộ, có tổng diện tích tự nhiên 7.810,43 km2, chiều dài bờ biển 192 km Có đường ranh giới chung với tỉnh: Ninh Thuận (ở phía Bắc Đơng Bắc), Lâm Đồng (ở phía Bắc Tây Bắc), Đồng Nai (ở phía Tây), Bà Rịa Vũng Tàu (ở phía Tây Nam); phần phía Đơng Đơng Nam tỉnh giáp biển Đơng Tọa độ địa lý tỉnh Bình Thuận xác định từ 10°33’42” đến 11°33’18” vĩ độ Bắc, từ 107°23’41” đến 108°52’42” kinh độ Đông Với vị trí địa lý trên, tỉnh Bình Thuận cửa ngõ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - thành phố Hồ Chí Minh, vùng kinh tế phát triển động nước nay; cửa ngỏ biển tỉnh Nam Tây Nguyên, đồng thời có vai trò quan trọng Chiến lược biển đất nước Đặc điểm địa hình, địa mạo: Địa hình dạng chuyển tiếp từ Tây Nguyên xuống đồng ven biển nên biến đổi đa dạng phức tạp Phía Bắc Tây Bắc dãy núi cao, độ cao trung bình 500 - 1500m Phía Nam Đông Nam vùng đồng thấp, hẹp thung lũng sông nhỏ với dãy đồi cát, đụn cát kéo dài theo bờ biển Nếu xét theo độ cao chia địa hình vùng nghiên cứu thành loại sau: - Vùng núi trung bình (>500m): Chiếm 31,65% diện tích tự nhiên, chủ yếu phía Bắc Tây Bắc; Có độ dốc cao, chủ yếu rừng phòng hộ đầu nguồn - Vùng đồi núi thấp (cao độ trung bình 200 - 500m): Chiếm 40,7% diện tích tự nhiên, chủ yếu đất lâm nghiệp rừng - Vùng đồi, đụn cát ven biển (cao độ 100 m - < 200 m): gồm đồi cát phân bố dọc bờ biển từ Tuy Phong tới Hàm Tân có hình dạng gò đồi lượn sóng chiếm 18,22% diện tích tự nhiên - Vùng đồng phù sa (cao độ khoảng - 100 m): Chiếm 9,43% diện tích, gồm đồng Tuy Phong (Lòng Sơng), Phan Rí, Sơng Mao (Sơng Luỹ), Phan Thiết (Sơng Quao, Cà Ty), Đức Linh, Tánh Linh (sông La Ngà) Tồn tỉnh có đến 72,35% diện tích đất đai thuộc vùng đồi núi: để khai thác hiệu vùng đất này, đảm bảo yêu cầu bảo vệ sinh thái; việc bảo vệ rừng trồng rừng, việc đẩy mạnh phát triển loại lâu năm có ý nghĩa lớn việc bảo vệ đất chống xói mòn góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, … Hiện đất đai vùng khai thác trồng cao su, cà phê, tiêu, điều ăn quả, …; diện tích tiềm trồng tiêu, cà phê khai thác gần tối đa Diện tích phát triển cao su chủ yếu lấy từ nguồn là: chuyển đổi từ đất sản xuất nông nghiệp hiệu từ đất rừng nghèo kiệt Đặc điểm đất đai: Căn tài liệu đồ đất Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn), đất đai tỉnh Bình Thuận gồm số nhóm đất chủ yếu sau đây: Biểu 1: Thống kê phân loại đất TT 10 11 Nhóm đất Nhóm đất cồn cát, đất cát biển (C) Nhóm đất mặn (M) Nhóm đất phù sa (P) Nhóm đất xám bạc màu (X, B) Nhóm đất xám bạc mầu bán khơ hạn Nhóm đất đen (Ru) Nhóm đất đỏ vàng (F) Nhóm đất mùn vàng đỏ núi (H) Nhóm đất thung lũng dốc tụ (D) Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá (E) Đất khác (ao, hồ, sông suối) Tổng diện tích Diện tích (ha) 117.486 852 87.374 137.351 11.708 21.240 366.129 10.325 5.102 8.299 14.984 780.850 Cơ cấu (%) 15,05 0,11 11,19 17,59 1,50 2,72 46,89 1,32 0,65 1,06 1,92 100 Nguồn: Tổng hợp từ đồ đất tỷ lệ 1/100.000, tồn tỉnh Theo Đề tài “Đánh giá thích nghi đất đai trồng - năm 2008” sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình thuận tiềm đất đai để trồng lâu năm địa bàn tỉnh lớn, khoảng 204.000 Để khai thác cách hợp lý hiệu tiềm đất đai này, loại trồng cà phê, tiêu, điều ăn cao su trồng có sức thu hút cao Đặc điểm thời tiết - khí hậu: 4.1 Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn thời gian quan trắc: Hình 1: Sơ đồ vị trí mạng lưới trạm quan trắc tỉnh Bình Thuận vùng phụ cận Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng tỉnh Bình Thuận nhiều, phân bố không đều, tập trung chủ yếu đồng bằng, ven trục đường quốc lộ (tổng số có 18 trạm quan trắc, gồm trạm "Biểu 3" trạm phụ "Mê Pu; Võ Xu; La Ngâu; Suối Kiết; trạm Ngã 3/46; kê Gà; Ma Lâm; Mũi Né; Sông Lũy; sông mao" Ở vùng núi cao thượng nguồn sơng khơng có trạm quan trắc Trong Đặc trưng khí hậu thời tiết vùng đồng ven biển, trung du miền núi Bình Thuận biến thiên mạnh khác Thời gian quan trắc trạm nhìn chung tương đối dài, đủ độ tin cậy Tuy nhiên, yếu tố quan trắc lại ít; với tổng số trạm quan trắc có trạm (Phan Thiết Hàm Tân) quan trắc đầy đủ đặc trưng khí hậu; lại trạm quan trắc 01 tiêu lượng mưa Biểu 2: Yếu tố thời gian quan trắc trạm Bình Thuận TT Trạm Yếu tố quan trắc X T,U,Z,V, N Thời gian quan trắc (số năm) 25-43;57-64;66-69;71;73;74;76-2010 (69) T(76-2010); U,V,nắng(86-2010) Phan Thiết Z(31-41; 76-2010) Phan Rí X 1978-2010 (33) X 27-31;34-41;59;61-74;78-2010 (61) Hàm Tân T, U, Z, V, N 1978-2010 (33) Tà Pao X 60;62;1976-2010 (37) Liên Hương X 84;86-93;95-2010 (25) Đông Giang X 1990- 2010 (20) Mương Mán X 1994-2008 (15) Bàu Trắng X 1990-2010 (20) (Ghi chú: X: Lượng mưa, T: nhiệt độ, U: độ ẩm, Z: bốc hơi, V: tốc độ gió, N: nắng) 4.2 Đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Thuận: a/ Phân chia khí hậu Bình Thuận theo tiểu vùng: Để đánh giá đặc điểm thời tiết - khí hậu tỉnh Bình Thuận phân chia tiểu vùng; tài liệu Phân vùng khí hậu tỉnh Bình Thuận dựa vào số liệu quan trắc trạm địa bàn vùng phụ cận; đồng thời dựa vào kiến tạo địa hình, địa mạo, đặc điểm hồn lưu khí quyển, để nội suy đặc trưng khí hậu theo tiểu vùng chia tiểu vùng khí hậu sau: */ Tiểu vùng I (tiểu vùng ven biển): Bao gồm huyện Tuy Phong; Bắc Bình; vùng thấp Đơng nam huyện Hàm Thuận Bắc Đơng Bắc thành phố Phan Thiết Là tiểu vùng mưa, khô hạn tỉnh nước; vùng dồi lượng xạ, chứa đựng tiềm lớn phát triển vùng chuyên canh trồng vật ni có suất cao giải nguồn nước tưới Hạn chế lớn mùa khô hạn dài từ - tháng, lượng mưa < 5% tổng lượng mưa năm, sông suối cạn kiệt nguồn nước tạo nên môi trường khô hạn khắc nghiệt (Ko < 0,6), vùng không nước tưới tiến hành trồng loại ngắn ngày được, lâu năm sinh trưởng phát triển kém; với ngành chăn ni chăn ni gia súc có sừng thiếu thức ăn, nước uống Đối với sinh trưởng phát triển cao su, đặc điểm khí hậu tiểu vùng I đánh giá thích hợp */ Tiểu vùng II (tiểu vùng giữa): gồm phía Tây phía tây - bắc huyện Hàm Thuận Bắc; Đông nam Thành phố Phan Thiết; Hàm Thuận Nam Hàm Tân Là vùng mưa vừa, không ổn định Hạn chế: Thời gian mùa khô hạn từ - tháng, lượng mưa thấp (< 10% tổng lượng mưa năm), vùng khơng có nguồn nước tưới sản xuất hiệu Mùa mưa gây lũ quét úng lụt số vùng trũng thấp Đối với sinh trưởng phát triển cao su, đặc điểm khí hậu tiểu vùng II đánh giá thích hợp */ Tiểu vùng III (tiểu vùng sơng La Ngà): Bao gồm tồn lưu vực sông La ngà (Phần nằm ranh giới tỉnh) thuộc Đức Linh, Tánh Linh Đây vùng ảnh hưởng chủ yếu khí hậu Đơng Nam Bộ Nam Tây Nguyên, có nhiệt độ thấp hơn, lượng mưa cao, đất đai tốt, thực vật tự nhiên với thảm rừng xanh nhiệt đới lạnh ẩm hệ thống trồng nông nghiệp phát triển phong phú Hạn chế: Mùa mưa với địa hình lòng chảo thường bị ngập lụt số vùng trũng thấp ven sông La Ngà Đối với sinh trưởng phát triển cao su, đặc điểm khí hậu tiểu vùng III đánh giá thích hợp Biểu 3: Một số tiêu khí hậu thuỷ văn đặc trưng tiểu vùng Các tiêu Tiểu Tiểu Tiểu Tiểu trung bình năm vùng I vùng II vùng III vùng IV Chỉ tiêu xem xét Mưa năm Xo (mm) 2.000 1.200 Bốc năm Zo (mm) 1.000 Chỉ số ẩm ướt Ko 1,5 1.0 Thời gian mùa khô (tháng) 7-8 6-7 Thời gian mùa mưa (tháng) 4-5 5-6 Nhiệt độ khơng khí năm (0C) Tổng tích ơn (0C) Đặc điểm chung Mức độ thích hợp cao su 26,5-27,5 9.700-9.900 mưa, khơ Hạn, nắng Nóng nhiều Ít thích hợp 25-26,5 9.100-9.700 Mưa vừa ẩm vừa Nắng nóng Thích hợp 22-25 8.000-9.100 Mưa nhiều Thừa ẩm ơn hồ Rất thích hợp 27 9.800 - Ghi chú: ( Nguồn từ Phân vùng khí hậu tỉnh Bình Thuận) - Lượng mưa trung bình/năm tiểu vùng I là: 1.168,8 mm ( đại diện trạm Phan Rí) - Lượng mưa trung bình/năm tiểu vùng II là: 1.596,7 mm( đại diện trạm Hàm Tân); vùng núi phía tây bắc huyện Hàm Thuận Bắc, đại diện trạm Đông Giang: 2.080 mm/năm - Lượng mưa trung bình/năm tiểu vùng III là: 2.353,9 mm( đại diện trạm Tà Pao) *// Tiểu vùng IV (tiểu vùng KHTV biển): Tiểu vùng khí hậu hải dương gồm khu vực biển đảo Phú Q, khí hậu ơn hòa mát mẻ, thích hợp cho loại trồng vật nuôi phát triển, đặc biệt nuôi trồng thủy sản diện tích khơng nhiều b/ Bản đồ đẳng trị mưa địa bàn tỉnh Bình Thuận: Trên sở số liệu lượng mưa trạm quan trắc, kết hợp với kiến tạo địa hình, địa mạo, đặc điểm hồn lưu khí quyển; Tài liệu phân vùng khí hu cng nđ đẳtrờn ng t ịmƯbn a b× nh t huËn đưa đồ đẳngb¶trị mưa Bình Thuận, sau: 11.4413°N t u y ph o n g b ắc b ì nh h m t h u ận bắc 11.1413N đứ c l in h ( t ¸ n h l in h h µ m t h u Ën n a m g hi c hó t x ph a n t hiết 10.8413N biển đô ng Tr u n g t âm h u y ện Đ Ư n g đẳn g t r ịmƯ a h m t ân Sô ng s uố i 108.825E 108.525E 108.225°E 107.925°E 107.625°E Ra n h g ií i h u y Ưn Hình Bản đồ đẳng trị mưa địa bàn Bình Thuận Theo đồ đẳng trị mưa tồn tiểu vùng II có lượng mưa >1.500 mm (trừ số xã huyện Hàm Thuận Nam sát Phan Thiết TP Phan Thiết có lượng mưa