1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bình Dương

108 575 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Phần mở đầu I ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Bình Dương được tách từ tỉnh Sông Bé theo Nghị quyết kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX ngày 06/11/1996 và vào hoạt động từ năm 1997 Qua 13 năm (1997 - 2009) xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương đã đạt nhiều thành tựu rất đáng trân trọng: tốc độ tăng trưởng GDP liên tục tăng ở mức cao, chuyển dịch cấu kinh tế đúng hướng, đồng bộ, mạnh mẽ , nhất là quá trình xây dựng khu công nghiệp thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư tạ o nên bước tăng trưởng đột phá với GTSX công nghiệp đạt từ 25%/năm đế n 35%/năm, Bình Dương cũng là địa phương xếp thứ nhất - nhì về chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Đồng thời sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Dương cũng đã tạo được kết quả xếp hàng đầu so với 63 tỉnh (TP) cả nước về: sản lượng mủ cao su (177 ngàn tấn, chiếm 26,35%), chăn nuôi heo, gà theo phương thức công nghiệp ở doanh nghiệp và trang trại (số lượng heo nuôi trang trại, doanh nghiệp chiếm: 80% tổng đàn với 100% số lượng heo giống lai - máu ngoại và 63% số lượng gia cầm nuôi ở trang trại với suất và chất lượng khá cao), 13 dự án có vốn đầu tư nước ngoài lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nông lâm nghiệp tạo giá trị sản xuất: 688,75 tỷ đồng, chiếm 8,21% so với tổng GTSX của ngành nông nghiệp, v.v… Bên cạnh những kết quả kể trên, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh Bình Dương vẫn còn không ít hạn chế như: - Sản xuất phát triển thiếu bền vững và còn tiềm ẩn khá nhiều rủi ro - Ngoại trừ cao su, bưởi, chăn nuôi heo, gà công nghiệp có suất khá cao còn phần lớn trồng, vật nuôi suất thấp, chất lượng kém, giá thành cao nên rất khó cạnh tranh thị trường - Mặt trái của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và chế kinh tế thị trường ảnh hưởng đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả (đất lúa bị bỏ vụ hoặc bỏ hoang hóa, vườn tạp, …) Đặc biệt, một số vùng sản xuất trồng đặc sản truyền thống như: vườn ăn trái Lái Thiêu, vùng bưởi ven sông Đồng Nai, vùng trồng rau ở Suối Cát, Suối Giữa tạo sản phẩm hàng hóa có thị trường tiêu thụ với giá trị và thu nhập cao đã và bị thu hẹp diện tích thậm chí bị xóa tên bản đồ bị chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp - Các mô hình nông nghiệp sinh thái đô thị, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là định hướng phát triển của nông nghiệp Bình Dương lại chưa hình thành và thiếu các mẫu hình thích hợp với thực tế Bình Dương v.v… Baocao_tu _11_11 Trang Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Theo báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2020, tỉnh Bình Dương trở thành đô thị loại I, bối cảnh nước và quốc tế sau khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế được dự báo là sẽ phục hồi phát triển từ năm 2011, tác động đến nông, lâm, ngư nghiệp Đặc biệt, cả nước đó có tỉnh Bình Dương đã và triển khai thực hiện đường lối, chế chính sách mới về nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa X) và nghị quyết số: 24/NQ-CP của Chính phủ, Chương trình hành động số 77/CTHĐ-TU của Tỉnh ủy Bình Dương Xuất phát từ yêu cầu bức thiết thực hiện các chủ trương, chính sách mới của Đảng, Chính phủ và tỉnh Bình Dương, đồng thời tiếp tục phát huy các thành tựu, kết quả mà sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đã đạt được, nhanh chóng khắc phục các hạn chế nhằm xây dựng nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 phát triển bền vững tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cao gắn với xây dựng nông thôn mới đặt cần phải lập quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Ngày 17 tháng năm 2009, Ủy ban nhân dân Tỉnh đã ban hành quyết định số: 3714/QĐ-UBND phê duyệt đề cương, dự toán lập quy hoạch và chỉ định đơn vị tư vấn là Phân viện Quy hoạch và TKNN Tài liệu quy hoạch nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương báo cáo thông qua Sở, Ngành; Hội đồng nghiệm thu tỉnh; UBND tỉnh Ban thường vụ tỉnh ủy Tiếp thu ý kiến đóng góp hội nghị ý kiến kết luận ông chủ trì hội nghị, quan tư vấn chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện báo cáo Nay, kính trình UBND tỉnh phê duyệt II CÁC TÀI LIỆU LÀM CƠ SỞ PHÁP LÝ TIẾN HÀNH LẬP QUY HOẠCH Các văn Đảng Chính phủ Việt Nam: 1.1 Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính Phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp – nông thôn 1.2 Nghị quyết số: 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ về đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 1.3 Nghị số: 48/2009/NQ-CP ngày 23/9/2009 Chính phủ chế sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản, v.v… 1.4 Quyết định số: 750/QĐ-TTg ngày 03/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 1.5 Chỉ thị số: 751/CT-TTg ngày 03/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm (2011-2015) Baocao_tu _11_11 Trang Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 1.6 Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành tiêu chí nông thôn 1.7 Nghị số: 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 1.8 Nghị số: 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 1.9 Quyết định số: 589/QĐ-TTg ngày 20/5/2008 việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 (trong có phần quy hoạch xây dựng liên quan đến tỉnh Bình Dương) 2.10 Quyết định số: 10/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020 1.11 Quyết định số: 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ phát triển sản xuất chế biến, tiêu thụ rau quả… an toàn đến năm 2015 1.12 Nghị định số: 92/2006/NĐ-CP Nghị định số: 04/2007/NĐ-CP quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội quy hoạch ngành 1.13 Văn số: 289/TTg ngày 01/3/2007 Thủ tướng Chính phủ ý kiến đạo công tác quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành đến năm 2020 1.14 Quyết định số: 18/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 1.15 Quyết định số: 2194/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020 1.16 Quyết định số: 81/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 1.17 Quyết định số: 242/2006/QĐ-TTg ngày 25/10/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 1.18 Quyết định số: 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/01/2006 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 1.19 Nghị số: 09/2006/NQ-CP Chính phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 1.20 Nghị quyết số: 23-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị về phát triển Kinh tế - xã hội vùng Đông Nam bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Baocao_tu _11_11 Trang Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 1.21 Quyết định số: 146/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 1.22 Nghị số 06-NQ/TW Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiêp nông thôn Các văn Bộ ngành Trung ương: 2.1 Thông tư số: 01/2007/TT-BKH Thông tư số: 03/2008/TT-BKH Bộ Kế hoạch đầu tư hướng dẫn thực Nghị định số: 92/2006/NĐ-CP Nghị định số: 04/2008/NĐ-CP Chính phủ 2.2 Quyết định số: 60/2007/QĐ-BTC ngày 11/7/2007 Bộ Tài lãi suất cho vay quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã 2.3 Các định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Quyết định số: 721/QĐ-BNN-KH ngày 17/3/2009 việc ban hành quy định quy hoạch quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn - Quyết định số: 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy trình thực hiện sản xuất nông nghiệp tốt đối với rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam (gọi tắt là Viet GAP) - Quyết định số: 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn - Quyết định số: 39/2007/QĐ-BNN ngày 02/5/2007 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành điều đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 - Quyết định số: 52/2007/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 - Quyết định số: 1039/QĐ-BNN-NN ngày 09/5/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt đề án đổi hệ thống chăn nuôi gia cầm Những tài liệu (văn bản) của các cấp thuộc tỉnh Bình Dương: - Quyết định số 462/QĐ - UBND chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương việc ban hành tiêu chí xã nông thôn tỉnh Bình Dương - Quyết định số: 418/QĐ-UBND ngày 17/2/2009 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt kết quả rà soát, quy hoạch loại rừng tỉnh Bình Dương giai đoạn 2008 - 2020 - Quyết định số: 2409/QĐ-UBND ngày 10/6/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Baocao_tu _11_11 Trang Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Quyết định số: 02/2009QĐ-UBND ngày 13/01/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương việc ban hành số sach khuyến khích phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2009 - 2010 - Quyế t đị nh số : 3714/QĐ-UBND củ a Ủ y ban nhân dân tỉ nh Bì nh Dương phê duyệ t đề cương dự toá n lậ p quy hoạ ch phá t triể n nông nghiệ p tỉ nh Bì nh Dương đế n năm 2020 - Quyế t đị nh số : 4578/QĐ-UBND ngà y 23/10/2009 củ a Ủ y ban nhân dân tỉ n h Bì nh Dương về việ c phê duyệ t đề á n xây dự ng khu nông nghiệ p ứ ng dụ ng công nghệ cao Tiế n Hù ng - Quyế t đị nh số : 3801/QĐ-UBND ngà y 24/8/2009 củ a Ủ y ban nhân dân tỉ n h Bì nh Dương về việ c phê duyệ t đề á n xây dự ng khu nông nghiệ p ứ ng dụ ng công nghệ cao An Thá i - Báo cáo số: 24/BC-UBND ngày 11/3/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc thống kê đất đai năm 2008 (01/01/2009) địa bàn tỉnh Bình Dương - Kế hoạch hành động số: 58/SNN-KH ngày 03/4/2009 Sở Nông nghiệp PTNT triển khai thực hiện Chương trình hành động số 77/CTHĐ-TU của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Chương trình hành động số: 77/CTHĐ-TU của Tỉnh ủy Bình Dương về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Nghị quyết số: 29/2007/NQ-HĐND ngày 12/12/2007 của Hội đồng nhân dân tỉ nh Bình Dương về kết quả rà soát, quy hoạch loại rừng tỉnh Bình Dương giai đoạn 2008 - 2020 - Quyết định số: 330/QĐ-UBND ngày 26/01/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số: 106/2007/QĐ-UB ngày 09/10/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương việc ban hành số sách hỗ trợ nhằm phục hồi phát triển vùng ăn trái đặc sản huyện Thuận An - Quyết định số: 147/QĐ-UBND ngày 15/01/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương phê duyệt dự án đầu tư phát triển vườn bưởi đặc sản xã Bạch Đằng huyện Tân Uyên - Quyết định số: 1013/QĐ-UBND ngày 15/02/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt và ban hành đề án nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Bình Dương giai đoạn 2007 - 2010 Baocao_tu _11_11 Trang Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Quyết định số: 3123/QĐ-UBND ngày 11/7/2007 của Ủy ban nhân dân Tỉnh về việ c phê duyệt phương án quy hoạch các đơn vị hành chính tỉnh Bình Dương đế n năm 2020 - Quyết định số: 64/2004/QĐ-CT ngày 18/6/2004 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt báo cáo điều chỉnh quy hoạch nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 - Các tài liệu các Sở ngành và UBND các huyện (TX) xây dựng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt: + Quy hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Dương đến năm 2020 + Đề á n điề u chỉ nh bổ sung quy hoạ ch khu công nghiệ p tỉ nh Bì nh Dương đế n năm 2020 + Quy hoạch xây dựng hệ thống giao thông tỉnh Bình Dương đến năm 2020 + Quy hoạch khu đô thị tập trung của tỉnh Bình Dương + Quy hoạ ch tổ ng thể kinh tế - xã hộ i củ a huyệ n và TX Thủ Dầ u Mộ t đế n năm 2020 + V.v… Baocao_tu _11_11 Trang Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Phần thứ nhất ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, NGƯ, NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG I ĐÁNH GIÁ SỐ LƯỢNG VÀ MỨC ĐỘ KHAI THÁC CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP I.1 Vị trí địa lý kinh tế: (hình trang sau) Tỉnh Bình Dương thuộc vùng Đông Nam bộ và nằm Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) với tổng diện tích tự nhiên là: 269.522 ha; dân số trung bình năm 2009 là: 1.497.117 người Bình Dương còn là một cạnh của tứ giác công nghiệp TP Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu Cự ly tính từ đường ranh giới của Bình Dương về trung tâm TP Hồ Chí Minh là gần nhất và thuận tiện so với các tỉnh lân cận, nữa hệ thống giao thông cho phép kết nối vùng Đông Nam bộ với vùng Tây Nguyên thì tỉnh Bình Dương được xem vừa là cửa ngõ vừa là nơi trung chuyển tải vận hàng hóa và hành khách, v.v… Từ vị trí địa lý gắn với tiềm lợi thế của các nguồn lực đã tạo các thuận lợi - khó khăn đối với phát triển nông, lâm, ngư nghiệp Bình Dương sau: - Thuận lợi: + Tỉnh Bình Dương nằm thị trường tiêu thụ hàng hóa nông, lâm, thủy sản lớn nhất Việt Nam (kể cả về số lượng, sức mua và mức độ tiêu dùng so với thu nhập) Bởi vùng KTTĐPN với dân số năm 2008 là: 16 triệu người, đến 2020 dự báo tăng lên: 22 triệu (Bình Dương năm 2020 là: 2,0 triệu người) GDP/người/năm gấp 1,5 2,0 lần bình quân của cả nước và số lượng khách du lịch ước tính đến 20,0 triệu lượt người/năm Do vậy, là hội rất tốt để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương tận dụng khai thác triệt để Riêng TP Hồ Chí Minh dự báo dân số 2020 sẽ tăng lên 10 triệu người đã hình thành 03 chợ đầu mối nông thủy sản, hệ thống bán sỉ và bán lẻ, nhất là chuỗi siêu thị, là những nhà phân phối và bán lẻ lớn mà nông nghiệp tỉnh Bình Dương có thể thiết lập các kênh gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ + Bên cạnh lượng hàng hóa nông lâm thủy sản tiêu thụ trực tiếp cho người, tại Bình Dương và Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh còn là nơi tập trung số lượng lớn cá c sở công nghiệp chế biến mà nguyên liệu chính là nông lâm sản, đó xây dự ng các vùng chuyên canh trồng, vật nuôi, lâm nghiệp gắn với công nghiệ p chế biến cũng được xem là lợi thế mà ngành nông nghiệp tỉnh Bình Dương phải đặc biệt quan tâm Baocao_tu _11_11 Trang Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 + Do hệ thống giao thông kết nối với các đường sông, đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường bộ với cự ly vận chuyển ngắn và khá tiện lợi cũng được xem là lợi thế chọn sản xuất các hàng hóa nông, lâm sản xuất khẩu + Bình Dương còn có một thuận lợi phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phải kể đến là: nơi tập trung nhiều sở đào tạo và nghiên cứu khoa học Trong quá trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chất lượng cao dựa sở ứng dụng khoa học và công nghệ mới thì vấn đề phải coi trọng chính là đào tạo nguồn nhân lực và chuyển giao khoa học công nghệ có ý nghĩa quyết định nên Bình Dương có thể liên kết hợp tác đào tạo nhân lực cũng ứng dụng khoa học - công nghệ với các sở kể để bắt kịp xu thế phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa + Trong vùng KTTĐPN nhất là TP Hồ Chí Minh có các nhà đầu tư tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa mà tỉnh Bình Dương được xem là điểm đến đầu tư khá lý tưởng Thời kỳ 2011 - 2020 Bình Dương chú trọng phát triển nông nghiệp sinh thái đô thị, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần tạo môi trường thu hút các nhà đầu tư kể trên, chủ động tiếp nhận sự lan tỏa các mô hình nông nghiệp mới có hiệu quả tạo mô hình sản xuất và phương thức sản xuất và công nghệ quản lý tiên tiến phát triển nông nghiệp chất lượng hiệu quả cao - Khó khăn: + Áp lực mạnh của đô thị hóa của việc xây dựng và vận hành các khu, cụm công nghiệp tập trung đã ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp sau:  Đất sản xuất nông lâm nghiệp bị thu hẹp, nhất là vùng chăn nuôi chịu tác động đáng kể phải đáp ứng theo yêu cầu cách ly để đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường, kiểm soát dịch bệnh  Tình trạng ô nhiễm môi trường rác, nước thải công nghiệp và dân sinh đô thị chưa được thu gom và xử lý triệt để đã thấm vào đất hòa vào nước nên một số nơi bị ô nhiễm không thể tiếp tục sản xuất nhất là thực phẩm an toàn Đồng thời một số khu đất (đất vườn, đất ruộng) còn bị nông dân bỏ hoang hóa người có đất ít chịu đầu tư hoặc thực tế sử dụng đất thiếu ổn định “chờ” chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp  Giá sang nhượng đất xây dựng trang trại sản xuất nông lâm nghiệp và giá thuê nhân công cao Lao động trẻ có trình độ văn hóa, có khả tiếp nhận khoa học để xây dựng phương thức sản xuất nông nghiệp hiện đại ngày càng ít dần, lao động nông nghiệp bị “già hóa” + Các loại nông thủy sản nhất là vật nuôi (trâu, bò, heo, gà, …) vận chuyển từ các tỉnh ngoài vào cung cấp cho các sở giết mổ chế biến tại Bình Dương và qua Bình Dương đến TP Hồ Chí Minh nếu không được kiểm dịch đầy đủ và giám sát chặt chẽ sẽ tiềm ẩn lây lan dịch bệnh cho vật nuôi tại Bình Dương Baocao_tu _11_11 Trang Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 I.2 Thổ nhưỡng: - Vật liệu hình thành nên loại phát sinh đất của tỉnh Bình Dương chủ yếu là phù sa; đó, phù sa cổ là chính Phân loại đất theo quy trình lập bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000: có 225.590 đất phù sa cổ (83,7% DTTN), phù sa mới: chỉ có: 19.955 (7,4% DTTN) Ngoài còn có số loại đất đất hình thành tại chỗ (chiếm 8,9%) - Thành phần giới đất là thịt nhẹ (c) và cát pha (b) nên khả giữ nước và phân kém) Dinh dưỡng đất (đạm, lân, kali) ở mức trung bình đến nghèo, nhất là đất xám và đất nâu vàng phù sa cổ Đất có phản ứng chua, pH thấp - Xét về loại phát sinh và tính chất lý hóa đất ở tỉnh Bình Dương không thể so sánh với đất đỏ bazan của các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Đaklak, … và cũng không thể so sánh với đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng để được xếp vào mức rất thích nghi với cà phê, hồ tiêu, cao su trồng đất bazan hay lúa trồng đất phù sa Do vậy xét tiềm đất sản xuất nông nghiệp Bình Dương ít có lợi thế đối với lúa, ngô, mía, cà phê, tiêu… mà chỉ thích hợp với cao su quy mô lớn và trồng rau, ăn quả chỉ thích hợp với đất phù sa phân bố ở cù lao và ven sông Đồng Nai, sông Sài Gòn Trải qua 300 năm khai thác sử dụng với phương châm đất nào ấy là khá đúng đắn, gắn với sản xuất hàng hóa theo chế thị trường thì việc sử dụng đất có một số bất hợp lý sau: cao su tràn xuống đất thấp (ít thích hợp), các ưu tiên phát triển ăn quả, rau an toàn, cỏ chăn nuôi lại có xu hướng giảm, đặc biệt tình trạng bỏ hóa, bỏ vụ đối với đất lúa, đất vườn tạp ở phía Nam Bình Dương diễn khá phổ biến, gây lãng phí tài nguyên Chính vì vậy cần xây dựng đề án, chương trình chuyển đổi cấu sử dụng đất đảm bảo bền vững về sinh thái đem lại hiệu quả kinh tế cao gắn với xây dựng các vùng chuyên canh trồng hoặc mô hình nông nghiệp sinh thái đô thị Theo số liệu sở Tài nguyên Môi trường tính đến ngày 1/1/2009 tổng diện tích đất lúa là: 15.027 theo số liệu cục thống kê năm 2009 tổng diện tích gieo trồng chỉ có: 11.733 (hệ số quay vòng đất rất thấp: 0,78 lần/năm) Đất vườn tạp ít hiệu quả: 27.686 (chiếm 15,80% đất trồng lâu năm) Hai đối tượng đất lúa và đất lâu năm khác được xem là sử dụng đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả cần có phương án chuyển đổi loại hình sử dụng đất hợp lý ở thời kỳ 2011 - 2020 I.3 Đánh giá nguồn nước và chế độ thủy văn: I.3.1 Nguồn nước: - Nguồn nước mặt: Phạm vi ranh giới tỉnh Bình Dương có liên quan đến nguồn nước mặt của sông lớn ở vùng Đông Nam bộ là: sông Bé, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và các sông suối khác như: sông Thị Tính, suối Giai, suối Giữa, v.v… Baocao_tu _11_11 Trang Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Theo số liệu quan trắc về lưu lượng nước của sông sau: Bảng 1: Một số đặc trưng của sông chính địa bàn tỉnh Bình Dương Số TT Tên sông Flv (km2) M0 (l/s/km2) Q0(m3/s) W0(106m3) Sông Bé - Tại Phước Hòa 5.765 34,31 197,79 6.254,12 - Cửa sông Bé 7.650 33.39 255,47 8.077,96 - Biên Hòa 22.425 34,37 770,65 24.367,95 - Hợp lưu với sông Bé 21.675 34,75 753,13 21.813,97 - Trị An 14.025 35,48 497,66 15.736,01 - Dầu Tiếng 2.700 22,89 61,79 1953,50 - Thủ Dầu Một 4.200 21,09 88,57 2.800,58 Sông Đồng Nai Sông Sài Gòn Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam Như vậy, tổng lượng nước đến (W0) tại Phước Hòa là 6,25 tỷ m 3, sông Đồng Nai tại Trị An là: 15,73 tỷ m3, sông Sài Gòn tại Thủ Dầu Một là: 2,8 tỷ m Tổng cộng tổng lượng nước đến (W0) là rất lớn Song đặc điểm địa hình, phân bố trồng, chênh lệch độ cao giữa mặt nước với cao trình đất sản xuất nông nghiệp, nhất là giải pháp xây dựng từng công trình phức tạp và đòi hỏi suất đầu tư cao Do vậy lượng nước dồi dào lại ít được khai thác sử dụng cho sản xuất nông nghiệp và nuôi thủy sản ở tỉnh Bình Dương Đây chính là hạn chế lớn đối với phát triển trồng có tưới ở tỉnh Bình Dương Tính đến 2009 toàn tỉnh đã xây dựng: 46 công trình thủy lợi, đó có 38 công trình cấp nước (5 hồ, đập, 12 cản, 11 trạm bơm điện) tổng công suất tưới khoảng: 5.000 ha; ngoài nông hộ còn sử dụng máy bơm khai thác nguồn nước mặt tưới cho trồng theo mùa vụ nên tổng diện tích được tưới năm 2009 là18.887 So với tổng lượng nước đến của các sông suối thì lượng nước khai thác tưới cho trồng là rất ít, nữa so sánh số lượng công trình thủy lợi, công suất thiết kế, công suất thực tế với đất sản xuất nông nghiệp cũng cho thấy sản xuất nông nghiệp có tưới ở tỉnh Bình Dương không lớn Dự kiến hoàn thành xây dựng hệ thống thủy lợi Phước Hòa thì vùng hưởng lợi từ dự án sẽ tăng diện tích tưới thêm 1.950 Tóm lại, nước mặt khai thác sử dụng cho sản xuất nông ngư nghiệp ở tỉnh Bình Dương có giới hạn nên việc mở rộng diện tích, tăng vụ, thâm canh tăng suất và chuyển đổi cấu trồng gặp không ít khó khăn Baocao_tu _11_11 Trang 10 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Các ngành tỉnh, huyện kết hợp với ngân hàng cho nông dân vay ưu đãi mua sắm máy móc thiết bị, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất; coi phát triển nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa I.10 Xây dựng trang web giới thiệu về nông lâm ngư nghiệp Bình Dương - Thông tin đầy đủ nội dung quy hoạch liên quan tới nông nghiệp nông thôn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, quy hoạch vùng chuyên canh nông nghiệp, quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, quy hoạch phát triển NNNT… - Thông tin đầy đủ sách Đảng quyền cấp liên quan đến nông nghiệp; đặc biệt sách khuyến khích phát triển - Cung cấp hệ thống số liệu trạng quy hoạch sử dụng đất; số liệu phân chi tiết đến cấp xã phân theo đối tượng sử dụng - Hệ thống số liệu diễn biến kết sản xuất loại trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh; phân theo vùng chuyên canh để người đọc thấy quy mô loại sản phẩm - Thông tin điểm, tuyến du lịch sinh thái để thông qua mạng, kêu gọi khách du lịch đến tham quan, thưởng thức, nghỉ dưỡng ở các sở du lịch sinh thái của tỉnh Bình Dương I.11 Tăng cường hợp tác mở rộng liên doanh liên kết với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận - Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Bình Dương (Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước) thuộc vùng PTKTTĐPN thị trường tiêu thụ nông, lâm thủy sản lớn nước; hiệu có hợp tác phân khúc thị trường - Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm khoa học đào tạo lớn quốc gia vùng lãnh thổ; tiềm lực khoa học công nghệ, vốn đầu tư… lớn trung tâm công nghiệp chế biến nông sản lớn quốc gia - Thành Phố Hồ Chí minh thành phố du lịch; Đồng Nai, Tây Ninh Bình Dương có tiềm lớn lĩnh vực này; có hợp tác để nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hình du lịch sinh thái dọc theo sông: sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Bé Những lĩnh vực cần tăng cường hợp tác liên doanh liên kết: - Hình thành phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao - Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trang trại doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh nông nghiệp - Hợp tác, trao đổi phân công lĩnh vực giống trồng vật nuôi, công nghệ sản xuất, chế biến, xây dựng thương hiệu hàng hóa, xúc tiến thị trường… Baocao_tu _11_11 Trang 94 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa (rau, hoa, quả, thịt bò, thịt heo, thịt trâu, thịt, trứng gia cầm …) - Trao đổi tham quan học tập kinh nghiệm - kỹ thuật sản xuất hoa cảnh, rau sạch, mô hình du lịch sinh thái, nuôi thủy đặc sản… - Tiếp cận đặt hàng công cụ giới hóa - đại hóa nông nghiệp: - Thu hút doanh nghiệp từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận đến tỉnh Bình Dương hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp dịch vụ du lịch sinh thái: I.12 Các chương trình dự án ưu tiên đầu tư I.12.1 Các chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn: Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Mục tiêu chương trình: Phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao kêu gọi doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC để trở thành nơi đào tạo, tập huấn kỹ thuât, tham quan học tập, tư vấn, chuyển giao mô hình canh tác tiên tiến , ứng dụng công nghệ cao, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời tạo thương hiệu riêng cho hàng nông sản Bình Dương, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân tỉnh, cung cấp cho thị trường vùng KTTĐPN xuất Giải pháp thực hiện: + Phổ biến rộng rãi luật Công nghệ cao (luật số 21/2008/QH12) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2009; Trong tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao, chế sách khuyến khích xây dựng và phát triển,… + Xác định công nghệ cao tiên phong ứng dụng nông nghiệp Bình Dương bao gồm: công nghệ sinh học để tạo loại giống có suất, chất lượng cao, quy trình canh tác tiên tiến bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm… công nghệ tin học, công nghệ vật liêu công nghệ quản trị tiên tiến + Kêu gọi nhà khoa học, nhà đầu tư nước đầu tư nghiên cứu vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Bình Dương + Đào tạo nguồn lao động có đủ lực để tiếp nhận vận hành làm chủ công nghệ mới, tiên tiến + Xây dựng chuyển giao mô hình nông nghiệp công nghệ cao cho nông dân; trước hết nông dân sản xuât nông nghiệp vùng Nam Bình Dương + Các dự án ưu tiên đầu tư: - Dự án xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng CNC An Thái (330 tỷ đồng) - Dự án XD khu chăn nuôi ứng dụng CNC Tân Hiệp-Phước Sang (350 tỷ đồng) - Dự án xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng CNC Hiếu Liêm (560 tỷ đồng) - Dự án xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng CNC Thái Hoà (200 tỷ đồng) - Dự án xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng CNC An Điền (200 tỷ đồng) Baocao_tu _11_11 Trang 95 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Chương trình phát triển nông nghiệp đô thị Mục tiêu chương trình: Mục tiêu tổng quát chương trình đầu tư phát triển nông nghiệp vùng Nam Bình Dương, tạo mảng xanh đô thị, tạo môi trường sinh thái, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày tăng dân cư đô thị; đồng thời giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Trọng tâm chương trình chuyển đổi cấu trồng vùng ven suối Cái, ven sông Thị Tính, thị trấn Thái Hòa, xã Thạnh Phước, Thanh Hội, Bạch Đằng khu vực ven sông Sài Gòn thuộc huyện Thuận An sang mô hình trồng rau, hoa, cảnh, đặc sản, nuôi sinh vật cảnh Giải pháp thực hiện: + Phân vùng sản xuât định hướng phát triển loại trồng, chủ lực: - Vùng (các xã Thạnh Phước, Thạnh Hội, Bạch Đằng thị trấn Thái Hòa): chủ lực bưởi, hoa huệ, lay ơn, bonsai, cảnh loại - Vùng (Ven suối Cái): Rau, hoa nhiệt đới, cảnh loại - Vùng (Ven sông Sài Gòn sông Thị Tính): Mô hình nhà vườn sinh thái, trồng chủ lực măng cụt, dâu, bòn bon, mít tố nữ, hoa mai, hoa lan, nuôi cá cảnh, chim thú cảnh… + Củng cố tăng cường vai trò hội sinh vật cảnh Bình Dương, thành lập hệ thống chi hội quận, huyện, phường, xã… + Tổ chức hệ thống dịch vụ cung ứng giống, vật tư phát triển rau, hoa, quả, sinh vật cảnh + Tiếp tục xây dựng mô hình trình diễn loại giống rau, hoa, quả, cảnh chuyển giao để nhân rộng đại trà + Đổi tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến công + Tổ chức hội thi hoa lan, cảnh + Có sách thông thoáng mời gọi nhà đầu tư nước đầu tư cho nông nghiệp đô thị vùng nam Bình Dương + Các dự án ưu tiên đầu tư: - Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp đô thị vùng ven suối Cái (40 tỷ đồng) - Dự án phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ven sông Thị Tính (50 tỷ đồng) - Các dự án phát triển du lịch cù lao Rùa, cù lao Bạch Đằng, khu du lịch Cầu Ngang khu du lịch ven sông Thị Tính (60 tỷ đồng) Chương trình phát triển ăn đặc sản Mục tiêu chương trình: Phát triển mạnh loại ăn đặc sản tiếng Bình Dương măng cụt, dâu, bòn bon, mít tố nữ, bưởi Bạch Đằng,cam quýt…hình thành vùng chuyên canh ăn đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng hỗ trợ cho ngành du lịch phát triển Baocao_tu _11_11 Trang 96 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Giải pháp thực hiện: + Phân vùng phát triển ăn đặc sản: Trọng tâm chương trình chuyển đổi đất lúa, vườn tạp ngắn ngày hiệu xã Thanh Tuyền, An Lập (huyện Dầu Tiếng), Long Nguyên (huyện Bến Cát) sang trồng măng cụt, dâu bòn bon, mít tố nữ… để với diện tích ăn đặc sản khu vực Lái Thiêu hình thành vùng chuyên canh ăn đặc sản ven sông Sài Gòn, Thị Tính (2.500ha) Đồng thời chuyển đổi khoảng 1.000 đất vườn tạp hàng năm khác hiệu xã Hiếu Liêm, Lạc An (huyện Tân Uyên) sang trồng bưởi cam, quýt, chanh không hạt… để với vùng bưởi Bạch Đằng, Uyên Hưng hình thành vùng chuyên canh ăn đặc sản ven sông Đồng Nai (2.500ha) Các loại ăn khác khoảng 5.000 phân bố rải rác huyện Dầu Tiếng, Bến Cát, Phú Giáo, Tân Uyên; kể ăn trồng đất lâm nghiệp vùng nông nghiệp đô thị Nam Bình Dương + Xác định tuyển chọn loại giống tốt cho vùng (trong đó, lưu ý giống bưởi xanh da láng, bưởi đường cam, măng cụt, mít tố nữ…) + Về sách: tiếp tục phát triển loại hình hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, kinh tế trang trại; áp dụng sách hỗ trợ cho người trồng ăn vùng kể áp dụng theo Quyết định số 106/2007/QĐ-UB ngày 9/10/2007 UBND tỉnh Bình Dương cho huyện Thuận An + Xây dựng mô hình liên kết nhà sản xuất tiêu thụ ăn đặc sản + Phối hợp với ngành du lịch để hình thành điểm, tuyến du lịch ven sông Sài Gòn, Đồng Nai Thị Tính để phát triển loại hình du lịch sinh thái nhà vườn + Các dự án ưu tiên đầu tư - Tiếp tục thực dự án phục hồi phát triển vùng ăn đặc sản huyện Thuận An ( tỷ đồng) - Tiếp tục thực dự án đầu tư phát triển vườn bưởi đặc sản xã Bạch Đằng huyện Tân Uyên UBND tỉnh phê duyệt QĐ số 147/QĐ - UBND ngày 15/01/2007 (10 tỷ đồng) - Dự án đầu tư phát triển vùng ăn có múi xã Hiếu Liêm, huyện Tân Uyên (50 tỷ đồng) - Dự án đầu tư phát triển vùng ăn đặc sản xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng (50 tỷ đồng) Chương trình phát triển chăn nuôi Mục tiêu chương trình: Tiếp tục đầu tư đồng để phát triển ngành chăn nuôi theo hướng công nghiệp, đại, ứng dụng công nghệ cao, bảo vệ môi trường… để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tỉnh, thị trường vùng KTTĐPN bước tham gia xuất thịt heo thị trương quốc tế Baocao_tu _11_11 Trang 97 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Giải pháp thực hiện: + Đầu tư cho khoa học công nghệ để sản xuất nhập loại giống có suất, chất lượng cao; củng cố sở truyền tinh heo, bò, nâng cao chất lượng đàn đực giống nhập nội; thường xuyên kiểm tra chất lượng gia súc, gia cầm làm giống + Sau có quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, ngành chức cần tiến hành xây dựng sở hạ tầng hoàn chỉnh đến tận chân tường rào để mời gọi nhà đầu tư mời gọi nhà đầu tư công nghiệp + Có sách ưu đãi để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực chế biến thức ăn gia súc, xây dựng kho bãi để thu mua, tồn trữ nguyên liệu chế biến Có sách ưu đãi tín dụng đầu tư cho trang trại vùng chăn nuôi tập trung + Các dự án ưu tiên đầu tư: - Tiếp tục thực dự án cải tiến, nâng cao chất lượng bò thịt (20 tỷ đồng) - Tiếp tục thực dự án cải tiến, nâng cao chất lượng bò sữa (10 tỷ đồng) - Đề án tăng cường lực QL nhà nước hệ thống ngành thú y (5 tỷ đồng) - Tiếp tục thực dự án xây dựng vùng an toàn dịch lở mồm long móng trâu bò, lợn và dịch tả lợn (5 tỷ đồng) - Đề án về chính sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển chăn nuôi (6 tỷ đồng) - Đề án về chính sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển chăn nuôi heo, gà trang trại tập trung (12 tỷ đồng) - Dự án ứng dụng khoa học kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi (10 tỷ đồng) - Dự án phòng trừ loại dịch bệnh gia súc, gia cầm như: heo tai xanh, cúm gia cầm… (10 tỷ đồng) Chương trình phát triển dịch vụ nông nghiệp Mục tiêu chương trình: Phát triển đa dạng hóa hoạt động dịch vụ nông nghiệp; làm cho dịch vụ nông nghiệp trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng ngành nông nghiệp tỉnh Bình Dương; góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh theo hướng đại Phấn đấu đến năm 2020, tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp cấu ngành nông nghiệp tỉnh chiếm 10 – 11% Các loại hình dịch vụ nông nghiệp cần khuyến khích phát triển gồm: + Sản xuất, kinh doanh loại giống hoa, cảnh phục vụ chương trình phát triển nông nghiệp đô thị + Cung ứng loại giống trồng vật nuôi (rau, hoa, cảnh, ăn quả); loại vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu, thiết bị máy móc…) Baocao_tu _11_11 Trang 98 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 + Tư vấn kỹ thuật, thiết kế, thi công mô hình (Mô hình nhà lưới trồng rau, hoa, cảnh, mô hình trồng rau an toàn, mô hình VAC…) + Thực đại lý trao đổi, mua bán sản phẩm nông nghiệp + Dịch vụ công tác thú y, bảo vệ thực vật… + Quản lý, khai thác công trình thủy lợi + V.v… Giải pháp thực hiện: + Đào tạo đào tạo lại nguồn lao động để bổ sung cho lao động dịch vụ nông nghiệp; ngành đòi hỏi lao động có chất lượng cao hiểu biết nhiều lĩnh vực + Vận động thành lập hợp tác xã: Trong loại hình hợp tác xã hợp tác xã dịch vụ tỏ có hiệu hẳn; đó, vận động thành lập hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Bình Dương xem giải pháp quan trọng hàng đầu để thúc đẩy phát triển dịch vụ nông nghiệp Các hợp tác xã cần vận động thành lập gồm: HTX hoa lan cảnh, HTX dịch vụ rau an toàn, HTX dịch vụ ăn đặc sản… + Khuyến khích hoạt động tư vấn nông nghiệp bước thành lập cấc tổ chức tư vấn nông nghiệp + Các dự án ưu tiên đầu tư: - Dự án đào tạo nguồn lao động để bổ sung cho lao động dịch vụ nông nghiệp (2,1 tỷ đồng) - Dự án thành lập hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (1,5 tỷ đồng) - Dự án hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp (Cung ứng vật tư nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm, tư vấn kỹ thuật, thị trường… (3 tỷ đồng) - Dự án đầu tư trại giống nông nghiệp tỉnh (20 tỷ đồng) Các dự án ưu tiên đầu tư khác Ngoài dự án nằm chương trình nêu trên, đề xuất xây dựng số dự án ưu tiên đầu tư khác sau: + Dự án xây dựng mô hình phát triển kinh tế hộ bền vững (10 tỷ đồng) + Dự án xây dựng mô hình liên kết nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; (20 tỷ đồng) + Dự án tăng cường hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản (8 tỷ đồng) + Dự án phát triển bảo vệ rừng phòng hộ Núi Cậu – Dầu Tiếng (5 tỷ đồng) + Dự án phát triển bảo vệ rừng sản xuất huyện Phú Giáo, Tân Uyên Dầu Tiếng (8 tỷ đồng) Baocao_tu _11_11 Trang 99 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 I.13 Khái toán vốn đầu tư Theo văn bản của Viện Chiến lược - Bộ Kế hoạch và Đầu tư về “Hướng dẫn tính toán vốn đầu tư”, công thức tính vốn đầu tư sau: VĐT(2010 - 2015) = (Giá trị GDPngành NN2015 - Giá trị GDPngành NN2009) x ICOR2009-2015 VĐT(2016 - 2020) = (Giá trị GDPngành NN2020 - Giá trị GDPngành NN2015) x ICOR2015-2020 Kết quả khái toán vốn đầu tư phát triển nông lâm ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 sau: Bảng 27: Khái toán vốn đầu tư Ngành, lĩnh vực VỐN ĐẦU TƯ (Tỷ đồng) GĐ 2011 – 2015 GĐ 2016 – 2020 Tổng cộng TỔNG CỘNG 6.664 8.553 15.217 1.Nông nghiệp 6.412 8.401 14.813 1.1 Trồng trọt 1.708 1.845 3.553 1.2.Chăn nuôi 3.886 5.348 9.234 818 1.208 2.026 2.Lâm nghiệp 122 90 212 3.Thuỷ sản 130 62 192 1.3 Dịch vụ nông nghiệp Phân theo nguồn vốn: Vốn ngân sách (trung ương, tỉnh, huyện): tập trung cho xây dựng sở hạ tầng, khuyến nông, xây dựng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nghiên cứu ứng dung khoa học kỹ thuật, thực chương trình dự án ưu tiên đầu tư… chiếm khoảng 12% tổng vốn đầu tư (tương đương 1.827 tỷ đồng) Vốn tín dụng: chiếm khoảng 40% tổng vốn đầu tư (tương đương 6.086 tỷ đồng) Vốn tự có doanh nghiệp, nông hộ, chủ trang trại, kinh tế hợp tác…chiếm khoảng 40% tổng vốn đầu tư (tương đương 6.086 tỷ đồng) Ngoài ra, nguồn vốn khác vốn liên doanh, liên kết, kêu gọi vốn đầu tư từ bên lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao… chiếm khoảng 8% (tương đương 1.218 tỷ đồng) II TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: - Tổ chức Hội nghị công bố và triển khai các nội dung chính của quy hoạch đến lãnh đạo, Phòng Kinh tế các Huyện (TX) và đại diện các sở ngành; đồng thời, đưa các thông tin quy hoạch lên các phương tiện thông tin đại chúng theo đúng nội dung ghi tại Nghị định số: 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ Baocao_tu _11_11 Trang 100 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Căn cứ vào các nội dung quy hoạch lập kế hoạch sản xuất năm, hàng năm Đồng thời thường xuyên cập nhật các kết quả đã đạt được, nếu có vấn đề phát sinh kịp thời trình Ủy ban nhân dân Tỉnh điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, bối cảnh nước và thế giới Đặc biệt Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao cho các Trung tâm, Chi cục, … lập chương trình kế hoạch triển khai các nội dung của quy hoạch đúng với chức và tổ chức thực hiện đạt hiệu quả Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành lập, trình duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư chính là bước kế tiếp đưa quy hoạch vào cuộc sống Sở Kế hoạch và Đầu tư: - Khi chỉ đạo lập, thẩm định quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các huyện (TX) đến năm 2020 cần yêu cầu chủ dự án và quan tư vấn kế thừa các định hướng và bố trí từng loại trồng vật nuôi của quy hoạch nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh phân bố cho các huyện (TX) đảm bảo tính thống nhất giữa quy hoạch tổng thể và quy hoạch ngành Sở Tài nguyên và Môi trường: - Khi lập quy hoạch sử dụng đất các cấp đến năm 2020 và kế hoạch năm (2011 - 2015) phải xác định rõ diện tích đất nông nghiệp, đó: diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi thủy sản và phân rõ phạm vi ranh giới của từng loại sử dụng đất đảm bảo diện tích và không gian phân bố quỹ đất nông nghiệp ổn định đến năm 2020, tránh việc liên tục điều chỉnh - bổ sung dẫn đến sử dụng đất nông nghiệp tình trạng bị động mà các nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp có yêu cầu là được đáp ứng trước năm 2010 Sở Khoa học và Công nghệ: - Có kế hoạch xây dựng hệ thống chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng phát triển nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng gia tăng suất, chất lượng, hiệu quả và bền vững, chọn lựa mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao mà “nhà nông” tỉnh Bình Dương có thể tiếp cận và đưa vào áp dụng sản xuất đạt kết quả… bởi sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ 2011 2020 phát triển theo chiều sâu, muốn tăng trưởng phụ thuộc rất nhiều vào cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nông nghiệp Hội nông dân các cấp ở tỉnh Bình Dương các hội ngành hàng: - Có chương trình kế hoạch trung và dài hạn triển khai các mục tiêu, phương án phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đến năm 2020 - Tuyên truyền vận động hội viên tích cực hưởng ứng tạo thành phong trào phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo quy hoạch… đặc biệt coi trọng nông nghiệp chất lượng, hiệu quả cao, nông nghiệp ứng dụng CNC, nông thủy sản an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm hàng hóa có nhãn và thương hiệu hàng hóa được sản xuất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lý chất lượng Việt Nam và của các quốc gia hoặc khu vực thế giới Baocao_tu _11_11 Trang 101 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Đảng Ủy, HĐND, UBND huyện, thị xã: - Công khai hóa quy hoạch hình thức - Phối hợp ngành nông nghiệp tỉnh, xây dựng dự án ưu tiên; phân bổ vốn ngân sách hàng năm cho dự án - Phối hợp với UBND xã chọn điểm xây dựng chuyển giao mô hình - Cụ thể hoá quy trình SX loại trồng vật nuôi đơn vị đất đai - Tổ chức thực kế hoạch đào tạo, khuyến nông, tham quan học tập ngành nông nghiệp tỉnh xây dựng - Chủ động liên hệ với doanh nghiệp chế biến nông sản địa bàn vùng lân cận xây dựng quy chế phối hợp thực Quyết định 80 Chính Phủ mối liên kết “4 nhà” trong sản xuất, thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; đó, Nhà nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng định hướng phát triển ban hành chế chính sách và quản lý điều hành quá trình phát triển bền vững Nhà khoa học là trung tâm của các nhà muốn phát triển đều cần đến khoa học Nhà doanh nghiệp là quan trọng quyết định đến việc sản xuất, kinh doanh kết nối nhà nông sản xuất với thị trường tiêu thụ Nhà nông là nền tảng ý thức được vai trò không thể thiếu chuỗi giá trị gia tăng nên phải sản xuất sản phẩm hàng hóa đạt chất lượng cao, giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa III SƠ BỘ XEM XÉT LỢI ÍCH KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG III.1 Lợi ích kinh tế III.1.1 Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đến năm 2020: Tổng hợp các chỉ tiêu của phương án phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, chúng tính toán GTSX của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp đến năm 2020 sau: Bảng 28: GTSX nông lâm ngư nghiệp năm 2015 - 2020 so với trạng 2009 LĨNH VỰC A Tổng GTSX(giá cố định) 2.580,22 3.290,00 3.890,00 I Nông nghiệp 2.473,68 3.150,00 3.720,00 +1.246,32 A Trồng trọt 1.814,91 2.250,00 2.450,00 +635,09 B Chăn nuôi 618,49 820,00 1.120,00 +501,51 C Dịch vụ nông nghiệp 40,28 80,00 150,00 +109,72 II Lâm nghiệp 59,67 70,00 78,00 +18,33 III Thủy sản 46,87 70,00 92,00 +45,13 Baocao_tu _11_11 HT 2009 (Tỷ đồng) QH 2015 (Tỷ đồng) QH 2020 (Tỷ đồng) So sánh 2020/2009 (tăng + giảm -) Số TT +1.309,78 Trang 102 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Số TT LĨNH VỰC HT 2009 (Tỷ đồng) QH 2015 (Tỷ đồng) QH 2020 (Tỷ đồng) So sánh 2020/2009 (tăng + giảm -) B Tổng GTSX (giá HH) 11.123,31 12.278,00 16.841,00 I Nông nghiệp 10.887,59 12.000,00 16.500,00 +5.612,41 A Trồng trọt 7.549,47 6.912,00 8.085,00 +535,53 B Chăn nuôi 2.848,68 4.056,00 6.600,00 +3.751,32 C Dịch vụ nông nghiệp 489,44 1.032,00 1.815,00 +1.325,56 II Lâm nghiệp 108,61 140 174,00 +65,39 III Thủy sản 127,12 138 167,00 +39,89 C Cơ cấu (%) 100,00 100 100 I Nông nghiệp 97,88 97,74 97,98 -0,09 A Trồng trọt 69,34 57,60 49,00 -20,34 B Chăn nuôi 26,16 33,80 40,0 +13,84 C Dịch vụ nông nghiệp 4,5 8,6 11,0 +6,50 II Lâm nghiệp 0,98 1,14 1,03 +0,06 III Thủy sản 1,14 1,12 0,99 -0.15 +5.717,69 III.1.2 So sánh sản lượng thực hiện quy hoạch với hiện trạng năm 2009 Bảng 29: So sánh sản lượng thực hiện quy hoạch so với năm 2009 SẢN PHẨM ĐVT TH 2009 Dự kiến 2020 So sánh 2020/2008 (tăng +, giảm -) I SẢN PHẨM CHĂN NUÔI Thịt heo Tấn 69.200 104.670 +35.470 Thịt bò Tấn 1.829 6.698 +4.869 Thịt gia cầm Tấn 4.729 12.658 -7.929 Tr quả 42,18 118,77 +76,59 Tấn 10.080 21.960 +11.880 Cao su Tấn 177.554 216.661 +39.107 Rau các loại Tấn 86.215 128.000 +41.785 Trái các loại Tấn 21.515 83.743 +62.228 Lúa Tấn 37.816 22.500 -15.316 III SẢN PHẨM NGƯ NGHIỆP Tôm cá các loại Tấn 5.464 9.816 +4.352 Trứng gia cầm Sữa bò II SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT III.2 Lợi ích xã hội: Baocao_tu _11_11 Trang 103 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Những mục tiêu và nội dung quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp được thực hiện nhằm xây dựng Bình Dương trở thành tỉnh có nền nông nghiệp hàng hóa phát triển bền vững chế thị trường, góp phần quan trọng vào quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới - Phương án quy hoạch nông, lâm, ngư nghiệp mà tỉnh Bình Dương lựa chọn phát triển theo hướng nông nghiệp sinh thái – đô thị và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và hình thành các vùng chuyên canh trồng, vùng chăn nuôi tập trung trang trại – doanh nghiệp với phương thức chăn nuôi tiên tiến được quản lý theo chuỗi, kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến và thương mại – du lịch, góp phần thúc đẩy chuyển dịch nhanh và bền vững cấu kinh tế tỉnh Bình Dương - Tạo thêm việc làm cho lao động khu vực nông thôn đồng nghĩa với tăng thu nhập, cải thiện đời sống, thu hẹp khoảng cách mức sống giữa thành thị – nông thôn, giữa lao động công nghiệp – dịch vụ với lao động nông nghiệp - Triển khai thực hiện có tốt các chủ trương, chế chính sách mới của Đảng, Chính phủ và của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Dương, nhất là Nghị quyết số: 26-NQ/TW và chương trình hành động số: 77-CTHĐ/TU về nông nghiệp, nông dân, nông thôn IV DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC - Dự báo những tác động xấu đến môi trường: + Khi gia tăng đàn heo lên 500.000 con, đàn bò gia cầm 3,2 triệu con… sẽ tăng nguy gây ô nhiễm môi trường phân và nước thải từ chuồng trại chăn nuôi thải sẽ tăng đáng kể nếu không được thu gom xử lý kịp thời và đúng quy trình kỹ thuật + Diện tích nuôi thủy sản tăng nhất là đối với diện tích áp dụng phương thức nuôi thâm canh sử dụng nhiều chất xử lý ao nuôi, xử lý nước, tăng số lượng thức ăn tồn dư ở đáy ao, … cũng sẽ gia tăng nguy ô nhiễm nước và đất một buông lỏng quản lý + Khi áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất trồng sẽ tăng lượng phân bón, sử dụng nhiều các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh cũng được xem là đối tượng gia tăng nguy gây tổn hại đến môi trường - Biện pháp khắc phục: + Khi bố trí sử dụng đất phát triển nông lâm ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 quan tư vấn đã quán triệt mục tiêu bền vững về môi trường – sinh thái, sử dụng đất – nước hợp lý thông qua đánh giá đất và xét thích nghi trồng: chính là nền tảng đảm bảo sử dụng không làm suy thoái đất và cạn kiệt nguồn nước Baocao_tu _11_11 Trang 104 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 + Hiện công nghệ hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây đã có nhiều tiến bộ và áp dụng thành công như: dùng men phối hợp vào thức ăn, xây dựng hầm biogas, thu gom phân gia súc, gia cầm làm nguyên liệu chế biến phân hữu vi sinh; Sở Nông nghiệp PTNT tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng sách hỗ trợ cho người chăn nuôi xây dựng hầm biogas + Chọn sử dụng với số lượng và tỷ lệ hợp lý các loại phân bón, thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học, ít độc hại thải môi trường phân hữu vi sinh, thuốc BVTV sinh học, ứng dụng phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM… + Đặc biệt, tăng diện tích trồng cao su, xây dựng mô hình VAC, phát triển nông nghiệp sinh thái đô thị… sẽ góp phần cải thiện tốt môi trường Baocao_tu _11_11 Trang 105 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Kết luận - Kiến nghị I KẾT LUẬN Kết quả của 13 năm (1997 - 2009) xây dựng và phát triển nông lâm ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đã đạt được nhiều thành tựu, đó phải kể đến những đột phá và đầu so với 63 tỉnh (TP) của cả nước về: phát triển kinh tế trang trại, tỷ lệ số lượng vật nuôi ở trang trại, doanh nghiệp, chất lượng giống vật nuôi (100% heo lai máu ngoại, 84%bò lai Sind, GTSX của doanh nghiệp nước ngoài sản xuất nông nghiệp chiếm 8,2% so với tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, sản lượng mủ cao su chiếm 26,35% GTSX nông nghiệp Đồng thời có hàng nghìn hộ nông dân đạt danh hiệu sản xuất - kinh doanh giỏi Đây là tiền đề rất quan trọng cần kế thừa và phát huy cao độ đối với phát triển nông lâm ngư nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ 2011 - 2020 Bên cạnh các thành tựu rất đáng ghi nhận kể thực trạng nông lâm ngư nghiệp tỉnh Bình Dương vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém như: - “Năng suất, chất lượng của phần lớn nông sản hàng hóa còn thấp, nông sản thực phẩm chưa an toàn, khoa học công nghệ áp dụng sản xuất nông nghiệp lạc hậu, chất lượng lao động nông thôn rất thấp, nhất là lao động nông nghiệp” - trích văn bản số: 58/SNN-KH ngày 03/02/2009 của Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bình Dương - Tình trạng bỏ vụ, bỏ hoang hóa đất sản xuất nông nghiệp, lãng phí tài nguyên đất - nước, một số lượng không nhỏ hộ nông dân “xem nhẹ - coi thường và ít gắn bó với nông nghiệp” - Ngoại trừ cao su còn các lâu năm còn lại và tất cả hàng năm so sánh kết quả sản xuất năm 2009 với năm 2000 về chỉ tiêu diện tích trồng, suất, sản lượng đều giảm đáng kể - Mô hình kinh tế: hợp tác xã nông nghiệp ít hiệu quả (năm 2009 giải thể HTX) - Đề án, dự án, chương trình phát triển nông, lâm nghiệp hàng năm và năm từ năm 1997 đến 2009 đều có mức khả thi thấp (điển hình là dự án điều, dự án đầu tư trung tâm giống nông nghiệp, …) Những hạn chế - yếu kém kể không dễ khắc phục và sẽ ảnh hưởng tiêu cực đối với phát triển nông lâm ngư nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ 2011 – 2020 một thực hiện biện pháp khả thi và chỉ đạo điều hành quyết liệt Thời kỳ mới 10 năm (2011 - 2020) ngành nông nghiệp tỉnh Bình Dương muốn liên tục phát triển bắt buộc phải đổi mới toàn diện, sâu sắc từ nhận thức, ý tưởng, hành động đến phương thức lãnh đạo, chỉ đạo điều hành thật hiệu quả được thực hiện bằng hệ thống biện pháp đồng bộ mang tính khả thi cao đối với phát triển Baocao_tu _11_11 Trang 106 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 sản xuất nông lâm ngư nghiệp Đặc biệt là tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa xuất khẩu, hình thành nông nghiệp sinh thái đô thị, xây dựng vùng tập trung trang trại chăn nuôi an toàn dịch bệnh, vùng sản xuất rau an toàn, quả đặc sản đạt tiêu chuẩn Viet GAP, Globall GAP Gia tăng số lượng và hiệu quả sản xuất - kinh doanh của loại hình kinh tế trang trại - doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh nông nghiệp Xây dựng thành công vành đai xanh thích hợp với đô thị Bình Dương loại I vào năm 2020 Nhiệm vụ và vai trò của nông lâm ngư nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ 2011 - 2020 gồm có: cung cấp thực phẩm tươi sống an toàn cho người dân tỉnh Bình Dương và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm sản, cân bằng sinh thái - môi trường, góp phần xây dựng nông thôn mới, ổn định chính trị - đảm bảo an ninh quốc phòng, tạo việc làm và thu nhập cho dân cư nông thôn Trong đó tập trung ưu tiên phát triển mạnh trồng vật nuôi chủ lực gồm có: cao su, rau an toàn, quả đặc sản, hoa cảnh và heo siêu nạc, gà công nghiệp, bò sữa II KIẾN NGHỊ Những khó khăn thách thức nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương; đặc biệt thách thức bởi: Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường đất, nước, dịch bệnh hại trồng vật nuôi chất lượng nguồn nhân lực còn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái đô thị,… Chính vậy, Bộ, Ngành trung ương cần phối hợp chặt chẽ với hệ thống trị các cấp (xã, huyện, tỉnh) chủ động khắc phục khó khăn vượt qua thách thức giải pháp đồng bộ, toàn diện, sát thực tế Năm 2010 Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành Lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) cấp tỉnh, huyện (TX) cần làm thật rõ nội dung sau: + Xác định đúng diện tích phân bố không gian, quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp ổn định đến năm 2020, hạn chế tình trạng bị động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bị coi đối tượng phải chuyển sang đất phi nông nghiệp mà nhà đầu tư có nhu cầu + Trong quy hoạch nông nghiệp nên có danh mục dành diện tích đất xây dựng sở chăn nuôi (trang trại - doanh nghiệp); đặc biệt phải có quỹ đất phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao theo Chương trình hành động số: 77/CTHĐ/TU ngày 15/10/2008 Tỉnh ủy Bình Dương với diện tích 2000 - 3000 đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp PTNT đạo đơn vị xây dựng công trình thủy lợi An Sơn - Lái Thiêu hệ thống thủy lợi Phước Hòa hoàn thành tiến độ, có chất lượng đưa vào sử dụng đạt mục tiêu dự án Baocao_tu _11_11 Trang 107 Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Ủy ban Nhân dân tỉnh đạo ngành chức UBND cấp phổ biến sâu rộng chế sách ban hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, Ngành Trung ương và của tỉnh Bình Dương đến các Nông hộ, Trang trại, HTX, tổ kinh tế hợp tác, Doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh nông dân để với việc hướng dẫn thực đạt kết Đồng thời, vận dụng sáng tạo quy định vào thực tiễn ngành lĩnh vực đột phá, UBND tỉnh Bình Dương cần sớm ban hành chế sách đặc thù việc hình thành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái đô thị, chuyển đổi ruộng lúa, đất vườn sang hệ thống canh tác mới theo hướng chuyên canh, thâm canh mang lại giá trị sản lượng thu nhập cao Kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh tăng vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh cho phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gấp 2,5 - 3,0 lần Triển khai thực nội dung quy hoạch nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020, trách nhiệm của Sở Nông nghiệp PTNT cần hợp tác hỗ trợ rất thiết thực cụ thể, toàn diện Sở Công thương, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ,… UBND huyện (TX) phát triển trồng vật nuôi theo Chương trình, Đề án, Dự án ưu tiên đầu tư Đồng thời với đổi phương thức đạo điều hành phát triển hàng hóa nông sản chủ lực mũi đột phá chuyển đổi cấu trồng và hình thức tổ chức sản xuất với công nghệ tiên tiến mang lại hiệu quả cao Sở Nông nghiệp PTNT, “nhà nông” chủ động xây dựng mối liên kết hợp tác với quan khoa học và nhà khoa học nhằm thực chuyển giao tiến kỹ thuật - công nghệ mới kể cả ứng dụng công nghệ cao vào phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, khoa học công nghệ hiện đại tài nguyên vô hạn, lực lượng sản xuất đặc biệt quan trọng phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng tăng suất, chất lượng, hiệu cao bền vững chế kinh tế thị trường Thủ Dầu Một, ngày tháng năm 2010 Baocao_tu _11_11 Trang 108 [...]... Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2009 Bình qn 1 năm ngân sách tỉnh Bình Dương chỉ đầu tư cho nơng, lâm nghiệp: 39,3 tỷ đồng, chiếm: 3,26% so với tổng đầu tư cho các ngành kinh tế là q ít; so sánh với 63 tỉnh (TP) thì Bình Dương xếp vào nhóm các địa phương có số lượng và tỷ lệ vốn ngân sách đầu tư thấp nhất cho ngành nơng, lâm nghiệp, trong khi theo quy hoạch nơng, lâm, ngư nghiệp và thực tế... Trong những năm qua, đầu tư phát triển từ ngân sách tỉnh Bình Dương cho sản x́t nơng, lâm, ngư nghiệp qua các năm ln ở mức ít nhất so với 63 tỉnh (thành phố) của Việt Nam Để sản xuất nơng nghiệp phát triển bền vững với thu nhập tăng tương ứng; giảm khoảng cách với khu vực cơng nghiệp và dịch vụ thì việc đầu tư cho nơng, lâm, ngư nghiệp trong những năm tới ở tỉnh Bình Dương sẽ phải tăng nhanh... phủ ban hành có nhiều hạng mục áp dụng vào tỉnh Bình Dương cần được ngân sách hỗ trợ Qua số liệu trên Ngành nơng nghiệp cần xem xét kỹ hơn để có chương trình, dự án, đề án và triển khai thực hiện các chính sách về nơng nghiệp trình UBND tỉnh bố trí vào ngân sách hỗ trợ, có như vậy nơng nghiệp tỉnh Bình Dương mới tiếp tục phát triển, trong đó nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cần nhiều vớn... biệt, theo Phòng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam cũng với dự án nâng cao năng lực cạnh tranh (Dự án USAID tài trợ) đã tính tốn chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh từ năm 2005 đến 2009 thì tỉnh Bình Dương đã 3 năm liền (2005 - 2006 - 2007) xếp thứ 1 và 2 năm 2008, 2009 xếp thứ 2 so với các tỉnh (thành phớ) của Việt Nam Qua 13 năm (1997 - 2009) phát triển kinh tế ở tỉnh Bình Dương đạt các thành tựu hết sức... tỉnh Bình Dương ln gấp 2,0 lần mức tăng bình qn của cả nước + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, phát huy hiệu quả với tốc độ chuyển dịch mạnh Năm 2005 cơ cấu 3 khu vực là: KV1 (8,4%) – KV2 (63,5%) – KV3 (28,1%) thì đến 2009, các khu vực tương ứng là: 5,3% - 62,3% - 32,4% Trong 63 tỉnh - TP cả nước chỉ có 3 tỉnh giá trị GDP khu vực cơng nghiệp - xây dựng chiếm trên 60% trong đó: có tỉnh Bình Dương. .. năng; nhất là xây dựng các khu cơng nghiệp - đơ thị, tạo được ấn tượng, phát huy cao đợ nợi lực và gia tăng hấp thụ ngoại lực đầu tư phát triển Vấn đề là: tăng trưởng kinh tế ở mức cao, nhằm đảm bảo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vững chắc, phát triển cân đối giữa các ngành; trong thời kỳ tới (2011 - 2020), sự hỗ trợ từ cơng nghiệp và dịch vụ đối với nơng, lâm, ngư nghiệp chắc chắn sẽ ở mức độ cao... nghiệp trong những năm tới ở tỉnh Bình Dương sẽ phải tăng nhanh cả về số lượng và tỷ trọng Baocao_tu _11_11 Trang 14 Quy hoạch phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Bảng 3: Đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước tỉnh ĐVT: Triệu đồng Đầu tư cho nơng, lâm nghiệp NĂM Tổng đầu tư 2001 521.210 31.132 4,05 2003 562.788 29.356 5,22 2005 740.402 29.521 3,73 2006 1.295.600 38.539... bất cập, có thể coi là một trong những khó khăn đối với sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương Baocao_tu _11_11 Trang 15 Quy hoạch phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 + Đường sắt: Tuyến đường sắt quốc gia chạy qua huyện Dĩ An khoảng 8km; trong đoạn này có 2 ga Sóng Thần và Dĩ An Theo quy hoạch, tuyến đường sắt Dĩ An - Lộc Ninh sẽ được phục hồi trong dự án... đến sản x́t nơng lâm nghiệp tỉnh Bình Dương đóng vai trò đầu ra gờm có: Baocao_tu _11_11 Trang 18 Quy hoạch phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Bảng 5 Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản ở tỉnh Bình Dương Cơng nghiệp chế biến 1 Chế biến cao su - Sơ chế mủ cao su - Chế tạo xăm, lớp xe 2 Chế biến điều 3 Chế biến gỡ và lâm sản Tóm tắt... lao đợng nơng, lâm, ngư nghiệp: - Dân sớ: Bình Dương là tỉnh có tớc đợ tăng dân sớ ở mức cao, chủ ́u là tăng cơ học do dòng dân cư từ các tỉnh trong cả nước đến tìm việc làm tại các khu cơng nghiệp Theo số liệu thống kê tại thời điểm 31/12/2009, tồn tỉnh có 1.552.061 người; dân số trung bình năm 2009 là 1.497.117 người; do kinh tế phát triển nhanh, Bình Dương thu hút nhiều ... việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020” quy hoạch khu, cụm cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010; theo đó, diện tích khu, cụm cơng nghiệp khu dân cư... tiến kỹ thuật vào sản xuất nơn, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2009: Những kết quả, thành tựu mà nơng, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đạt kể từ tái lập tỉnh đến có đóng góp khoa học -... Trang 38 Quy hoạch phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Theo báo cáo kết rà sốt quy hoạch loại rừng tỉnh Bình Dương giai đoạn 2008 – 2020 UBND tỉnh phê dut Quy t

Ngày đăng: 23/04/2016, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w