1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy hoạch phát triển giáo dục của tỉnh đến năm 2020

26 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bộ GD&ĐT

  • Sở GD&ĐT

  • Phòng bồi dưỡng NCTĐ

  • Phòng QLĐT

  • Phòng Quản lý

  • Đào tạo

  • Phần I : Mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • Trong lịch sử dân tộc ta suốt mấy nghìn năm, phát triển giáo dục mới chỉ phục vụ cho phương thức sản xuất của nền văn minh nông nghiệp. Sau cách mạng tháng tám một cuộc cách mạng giáo dục được tiến hành (không tuyên bố) đă làm thay đổi bản chất, tính chất của nền giáo dục (từ nền giáo dục phong kiến, giáo dục thực dân trở thành nền giáo dục cách mạng nhân dân).

    • Có thể nói hoạt động giáo dục dưới sự lãnh đạo của Đảng đă hoàn thành sứ mạng lịch sử, đă có những đóng góp vô cùng to lớn trong sự nghiệp đấu tranh và giải phóng dân tộc.

    • Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đã và đang thực hiện công cuộc đổi mới, thực hiện Công nghiệp hóa (CNH) - Hiện đại hóa (HĐH) đất nước với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thực chất đất nước ta đang chuyển từ nền văn minh lúa nước sang nền văn minh công nghiệp, tiếp cận và từng bước hội nhập vào nền văn minh hậu công nghiệp (văn minh trí nghiệp - văn minh của nền kinh tế tri thức).

    • Để khẳng định vai trò của giáo dục trong giai đoạn cách mạng mới, Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đă nêu: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển".

    • Để hoàn thành sứ mệng mà Đảng, dân tộc ta giao phó; nghành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cần có nhiều giải pháp khắc phục những bất cập trong thời gian vừa qua. Một trong những giải pháp đó là sớm đẩy lùi những yếu kém về quản lý đúng như tinh thần chỉ thị số: 40 - CT/ T.Ư; Ngày 15/6/2004 của Ban bí thư Trung ương Đảng; V/v xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

Nội dung

Phần I : Mở đầu Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc ta suốt nghìn năm, phát triển giáo dục phục vụ cho phơng thức sản xuất văn minh nông nghiệp Sau cách mạng tháng tám cách mạng giáo dục đợc tiến hành (không tuyên bố) đă làm thay đổi chất, tính chất giáo dục (từ giáo dục phong kiến, giáo dục thực dân trở thành giáo dục cách mạng nhân dân) Có thể nói hoạt động giáo dục dới lãnh đạo Đảng đă hoàn thành sứ mạng lịch sử, đă có đóng góp vô to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta thực công đổi mới, thực Công nghiệp hóa (CNH) Hiện đại hóa (HĐH) đất nớc với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thực chất đất nớc ta chuyển từ văn minh lúa nớc sang văn minh công nghiệp, tiếp cận bớc hội nhập vào văn minh hậu công nghiệp (văn minh trí nghiệp - văn minh kinh tế tri thức) Để khẳng định vai trò giáo dục giai đoạn cách mạng mới, Nghị Trung ơng khóa VIII Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đă nêu: "Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục đầu t phát triển" Để hoàn thành sứ mệng mà Đảng, dân tộc ta giao phó; nghành Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) cần có nhiều giải pháp khắc phục bất cập thời gian vừa qua Một giải pháp sớm đẩy lùi yếu quản lý nh tinh thần thị số: 40 - CT/ T.Ư; Ngày 15/6/2004 Ban bí th Trung ơng Đảng; V/v xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Và nghị nêu rõ: Hiện nghiệp GD&ĐT đứng trớc mâu thuẫn lớn yêu cầu số lợng (qui mô) chất lợng khả điều kiện đáp ứng nhiều hạn chế Đó mâu thuẫn trình phát triển, thiếu sót chủ quan, yếu quản lý làm cho mâu thuẫn ngày thêm gay gắt (nghị T.Ư khóa VIII ) Trong hệ thống giáo dục phổ thông, trờng Trung học sở (THCS) có vị trí quan trọng, cầu nối bậc tiểu học bậc trung học phổ thông (THPT), trung học chuyên nghiệp (THCN) Sau tốt nghiệp THCS học sinh hình thành nhân cách tảng ngời xã hội chủ nghĩa, có học vấn THCS, có hiểu biết ban đầu số nghề nghiệp, vào sống lao động, học nghề tiếp tục học lên THPT Chính vậy, trờng THCS có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực giai đoạn cách mạng nớc ta Với tầm quan trọng trờng THCS nh vậy, toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt ngành GD&ĐT cần đầu t nhiều mặt cho cấp học này, cần tiến hành đồng nhiều giải pháp; Trong đó, đặc biệt coi trọng công tác bồi dỡng lực quản lý cho đội ngũ Cán quản lý (CBQL) giáo dục nói chung CBQL trờng THCS nói riêng Từ năm 1997, nghiệp GD&ĐT tỉnh hóa có bớc phát triển vợt bậc số lợng chất lợng: Mạng lới trờng lớp tiếp tục trì phát triển với nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu học tập ngày cao em dân tộc tỉnh Toàn tỉnh hoàn thành kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục THCS, thực kế hoạch đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, hoàn thành đề án Quy hoạch phát triển giáo dục tỉnh đến năm 2020 Trớc mắt (năm học 2010- 2011) cần tập trung nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý theo thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí th Trung ơng Đảng, tiếp tục triển khai thực chủ đề năm học: nhà giáo cán quẩn lý giáo dục có đổi mới, mối đơn vị trờng học có đổi thực nhiệm vụ năm học, coi trọng nội dung đổi phơng pháp dạy học quản lý giáo dục Trớc yêu cầu nhiệm vụ Ngành GD&ĐT Thanh hóa cần có nhiều giải pháp đồng bộ, giải pháp xây dựng đội ngũ CBQL có đủ phẩm chất lực để gánh vác nhiệm vụ đợc giao Chính việc bồi dỡng lực quản lý cho CBQL trờng THCS việc làm cần thiết giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác bồi dỡng CBQL giáo dục trung tâm GDTX Thanh hóa Từ đề xuất số biện pháp bồi dỡng lực quản lý cho hiệu trởng trờng THCS; nhằm góp phần nâng cao kết bồi dỡng cán QLGD trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa Đối tợng nghiên cứu Một số biện pháp bồi dỡng lực quản lý cho hiệu trởng trờng THCS trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận bồi dỡng lực quản lý cho hiệu trởng trờng THCS - Đánh giá thực trạng công tác bồi dỡng lực quản lý cho hiệu trởng trờng THCS trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa - Đề xuất số biện pháp bồi dỡng lực quản lý cho hiệu trởng trờng THCS trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp bồi dỡng lực quản lý cho hiệu trởng trờng THCS trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa Phơng pháp nghiên cứu - Nhóm phơng pháp lý thuyết: Nghiên cứu văn bản, tài liệu có liên quan đến đề tài để làm bật sở lý luận thực tiễn vấn đề - Nhóm phơng pháp thực tiễn: Điều tra thực tiễn phơng pháp điều tra xã hội học, vấn, chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm - Phơng pháp sử dụng toán thống kê: Sử dụng phơng pháp toán thống kê để phân tích số liệu, thông tin liên quan đến đề tài phần II: nội dung chơng 1: sở lý luận đề tài 1.1 Vài nét tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể từ cách mạng tháng tám 1945, giáo dục nhân dân non trẻ nớc ta bớc phát triển vững Cùng với phát triển hệ thống giáo dục nớc nhà, hệ thống cán quản lý giáo dục đợc hình thành phát triển Trong ngày đầu việc bồi dỡng lực quản lý cho cán cha đặt ra, nhng việc lựa chọn nhà giáo có tài, có đức để làm công tác quản lý giáo dục đợc coi trọng đặc biệt Sau năm 1956, Đảng Nhà nớc tiến hành đào tạo, bồi dỡng CBQL với chơng trình bồi dỡng khác nh chơng trình kiến thức quản lý kinh tế, quản lý nhà nớc, chơng trình bồi dỡng nghiệp vụ theo chuyên đề; nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa-xã hội Tuy giai đoạn chơng trình chuyên biệt sử dụng để bồi dỡng CBQLGD cha đợc xây dựng; Tới năm 1979 hệ thống trờng CBQLGD Trung ơng địa phơng đợc thành lập Trung ơng, trờng s phạm bồi dỡng (tiền thân trờng CBQLGDTƯ1) đợc thành lập Chơng trình bồi dỡng lúc có nhiều nội dung nh: Bồi dỡng trình độ nghiệp vụ QLGD, bồi dỡng trình độ giáo viên với hệ khác nhau: Tập trung, bán tập trung chức Trờng biên soạn cho xuất cuốn"Những giảng quản lý trờng học" Cuốn sách đề cập đến vấn đề lý luận quản lý trờng học, mục tiêu quản lý trờng học, tính chất nhà trờng phổ thông XHCN, cấu tổ chức nhà trờng THCS nớc thời gian có "những vấn đề quản lý trờng học" Chủ biên: P.V Zimin, Kondakôp; Do trờng Quản lý giáo dục Trung ơng I xuất năm 1985 địa phơng trờng Quản lý giáo dục sử dụng sách làm giáo trình để giảng dạy Qua tác phẩm nớc kể ta thấy vấn đề bồi dỡng lực quản lý cho ngời hiệu trởng đợc nhiều nhà khoa học quan tâm sâu sắc Tuy nhiên đến việc nghiên cứu đề xuất biện pháp bồi dỡng lực quản lý cho đội ngũ CBQLGD Trung tâm Giáo dục thờng xuyên (TTGDTX) cấp tỉnh bỏ ngỏ Trong đề tài này, tác giả mạnh dạn đề cập tới vấn đề nêu TTGDTX tỉnh Thanh hóa 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý 1.2.1 khái niệm quản lý * Những quan niệm quản lý: - Quản lý hoạt động tất yếu hệ thống có tổ chức, hoạt động điều khiển lao động, khoa học nghệ thuật - Quản lý hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo kiểm soát công việc nổ lực ngời, nhằm đạt đợc mục tiêu đề - Quản lý tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định * Chức quản lý: Chức quản lý dạng hoạt động quản lý, thông qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu định * Chức quản lý giáo dục: Chức quản lý giáo dục tác động chủ thể quản lý giáo dục đến khách thể quản lý giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục Quan điểm phổ biến nhiều nhà quản lý cho quản lý có chức là: Kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo Kiểm tra Các chức có liên quan mật thiết với tạo thành trình quản lý Quá trình thờng diễn theo chu kỳ, gọi chu trình quản lý 1.3 Quản lý giáo dục 1.3.1 Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có định hớng, có ý thức, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý theo qui luật khách quan nhằm đa hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn Hoặc theo nhà khoa học giáo dục Việt Nam định nghĩa QLGD nh sau: QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trờng Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam; mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học - giáo dục hệ trẻ, đa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến 1.3.2 Quản lý nhà trờng Quản lý nhà trờng tác động cách có mục đích có kế hoạch vào toàn lực lợng giáo dục, nhằm tổ chức phối hợp hoạt động tất lực lợng này; sử dụng cách đắn nguồn lực phơng tiện đảm bảo thực có kết tiêu phát triển số lợng chất lợng giáo dục nhà trờng theo phơng hớng mục tiêu giáo dục 1.3.3 Trờng trung học sở * Vị trí trờng THCS Trờng THCS nơi đào tạo hệ trẻ đồng thời trung tâm văn hóa, khoa học kỷ thuật địa phơng (xã, phờng) Trờng THCS gắn bó chặt chẽ với xã, phờng Kế hoạch xây dựng phát triển trờng THCS phận kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phơng Trờng THCS tảng bậc THPT, GDCN đào tạo nghề; Do có ý nghĩa quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH đất nớc * Mục tiêu giáo dục THCS Luật giáo dục (2005) qui định: "giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hớng nghiệp, để tiếp tục học THPT, vào giáo dục nghề nghiệp vào sống lao động" * Nội dung, nhiệm vụ giáo dục THCS Luật giáo dục qui định:" Giáo dục THCS phải củng cố, phát triển nội dung học tiểu học, đảm bảo cho học sinh có hiểu biết phổ thông tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc, kiến thức khác khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ có hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hớng nghiệp" Có nhiệm vụ giáo dục toàn diện, nhằm hình thành phát triển học sinh nhân cách xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị đội ngũ lao động chiến sĩ sẵn sàng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát triển bồi dỡng học sinh khứu, góp phần chuẩn bị đào tạo nhân tài, tạo nguồn cho THPT, THCN dạy nghề * Vị trí, nhiệm, vụ, quyền hạn ngời CBQL trờng THCS Luật giáo dục nói rõ: "Hiệu trởng ngời chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trờng, quan nhà nớc có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận * Quản lý trờng THCS Hiệu trởng hiệu phó (CBQL) chịu trách nhiệm quản lý hoạt động trờng THCS Trờng THCS chịu quản lý trực tiếp mặt hành Nhà nớc UBND xã (phờng) mặt chuyên môn, nghiệp vụ phòng giáo dục huyện (thị) 1.4 Năng lực quản lý bồi dỡng lực quản lý 1.4.1 Khái niệm lực Theo quan điểm tâm lý học Mác xít: Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết 1.4.2 Năng lực quản lý Năng lực quản lý đợc hiểu tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, đáp ứng đợc yêu cầu việc giải nhiệm vụ hoạt động giao tiếp quản lý 1.4.3 Bồi dỡng lực quản lý cho hiệu trởng trờng THCS Nhằm tiến hành bồi dỡng đội ngũ hiệu trởng trờng THCS có hiệu cần quan tâm bồi dỡng lực quản lý cho họ; Và lực quản lý hiệu trởng trờng THCS khả hoàn thành chức quản lý: Năng lực xây dựng kế hoạch, lực tổ chức, lực đạo lực kiểm tra chơng II: thực trạng công tác bồi dỡng lực quản lý cho cán quản lý giáo dục trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa 2.1 Hệ thống tổ chức bồi dỡng CBQL giáo dục trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa Nh phân tích phần lý luận, hệ thống quản lý đợc thành lập từ nhiều yếu tố thành phần Khi nói hệ thống quản lý ngời ta thờng đề cập đến yếu tố bản: Chủ thể quản lý, đối tợng quản lý chế quản lý Quản lý trình bồi dỡng việc phức tạp, có liên quan đến nhiều khâu, nhiều phận đến hàng loạt vấn đề nh: Mục tiêu, nội dung bồi dỡng, kế hoạch bồi dỡng, tổ chức quản lý đội ngũ giảng viên, học viên, vấn đề tài chính, sở vật chất phục vụ bồi dỡng Do vậy, muốn quản lý tốt trình bồi dỡng phải giải tốt tất khâu, yếu tố mối liên hệ đó; yếu tố không đợc giải tốt có ảnh hởng xấu tới chất lợng hiệu trình bồi dỡng CBQL Trung tâm Hệ thống quản lý bồi dỡng CBQL giáo dục trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa, đợc hình thành theo Qui định Bộ GD&ĐT Quyết định UBND tỉnh Thanh hóa Về tổng thể hệ thống quản lý bồi dỡng CBQL trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa đợc xác định nh hình 2.1 Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Trung tâm GDTX tỉnh Phòng QLĐT Phòng bồi dỡng NCTĐ Các lớp bồi dỡng Qua hệ thống ta thấy có đạo từ GD&ĐT, đến sở GD&ĐT, đến sở bồi dỡng cuối đến ngời học; đồng thời hệ thống xử lý thông tin phản hồi (liên hệ ngợc) trình bồi dỡng Để cụ thể hóa hệ thống tổ chức bồi dỡng CBQL giáo dục trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa, xây dựng sơ đồ nh hình 2.2 ban giám đốc Phòng Quản lý Đào tạo Phòng Bồi dỡng nâng cao trình độ Các lớp bồi dỡng CBQLGD Hình 2.2 Mô hình cụ thể hóa hệ thống tổ chức bồi dỡng CBQL giáo dục trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa * Qua mô hình thấy rõ đợc nhiệm vụ, trách nhiệm cấp rõ ràng: - Ban giám đốc Trung tâm phận lãnh đạo chung công tác bồi dỡng CBQL giáo dục từ trờng Mầm non đến trờng THCS - Phòng quản lý đào tạo phận tham mu cho Ban Giám đốc kế hoạch bồi dỡng, giám sát việc thực chơng trình, kế hoạch giảng dạy, thi đánh giá xếp loại học viên - Phòng bồi dỡng nâng cao trình độ: Là đơn vị chủ công công tác bồi dỡng CBQL Tham gia công tác điều tra nhu cầu ngời học, xây dựng kế hoạch bồi dỡng trớc mắt nh lâu dài; thống thời gian chơng trình bồi dỡng trực tiếp soạn thảo chơng trình bồi dỡng, tổ chức thực kế hoạch giảng dạy, hội thảo ôn tập, hớng dẫn viết tiểu luận, thực tế tỉnh, đánh giá học viên, tổng kết bế giảng khóa học Nh việc phân định quyền hạn, chức bồi dỡng CBQL nh hợp lý, phù hợp với đặc trng trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa 2 Chất lợng đội ngũ giảng viên Trung tâm GDTX tỉnh hóa đợc thành lập sở sáp nhập đơn vị là: Trung tâm Bồi dỡng giáo dục Thanh hóa, Trung tâm bồi dỡng cán quản lý Trung tâm Giáo dục thờng xuyên thuộc trờng Đại học Hồng Đức Thanh hóa Một nhiệm vụ chủ yếu trung tâm đợc UBND tỉnh sở GD&ĐT giao cho bồi dỡng CBQL giáo dục cho nghành Mặc dù công tác bồi dỡng CBQL giáo dục Thanh hóa có bề dầy kinh nghiệm đạt đợc thành tích xuất sắc công tác đào tạo, bồi dỡng CBQL giáo dục từ nghành học mầm non đến bậc học THCS; Góp phần xứng đáng vào phát triển nghiệp GD&ĐT tỉnh Thanh hóa gần ba thập kỷ qua Tuy nhiên công tác bồi dỡng CBQL giáo dục Thanh hóa nói chung Trung tâm GDTX tỉnh nói riêng bộc lộ số hạn chế, là: Quy mô tổ giáo viên bồi dỡng CBQL nhỏ, số lợng cán trực tiếp giảng dạy ít, cấu đội ngũ không đồng bộ, nguồn đào tạo bổ xung khó khăn, chất lợng giáo viên tham gia giảng dạy không đồng đều, số giáo viên có trình độ lĩnh vực chuyên môn khác nên cha am hiểu sâu sắc khoa học QLGD, quản lý trờng học, số giáo viên cha làm cán QLGD nên thiếu kiến thức thực tiễn Chính lý trên, quy mô chất lợng giảng dạy giáo viên bồi dỡng CBQL Trung tâm cha tơng xứng với chức năng, nhiệm vụ đợc giao; Những hạn chế ảnh hởng sâu sắc đến chất lợng hoạt động chuyên môn, đổi nội dung, phơng pháp dạy học, biên soạn tài liệu giảng dạy, kế hoạch dạy học, nghiên cứu khoa học, tổng kết kinh nghiệm QLGD hoạt động khác Ngoài vấn đề kinh phí, chế độ sách, chế hoạt động toàn hệ thống đào tạo, bồi dỡng cán QLGD cha thống nên cha thu hút đợc nhà khoa học, giảng viên có trình độ tham gia giảng dạy biên soạn chơng trình đến cha khuyến khích, hấp dẫn đợc ngời học 10 Tóm lại: Trong lĩnh vực quản lý đội ngũ giáo viên bồi dỡng CBQL trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa, thể đặc điểm sau: - Các chủ thể quản lý quản lý chặt chẽ việc thực qui trình bồi dỡng giáo viên; giáo viên hoàn chỉnh nội dung giảng dạy, đầu t sức lực cho việc cải tiến phơng pháp giảng dạy áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp - Các giáo viên bồi dỡng CBQL có tinh thần trách nhiệm cao trình bồi dỡng CBQL trung tâm - Về việc quản lý nhân sự: trung tâm có cố gắng định việc tuyển chọn nâng cao chất lợng đội ngũ cán giảng dạy Hiện Trung tâm có GV trực tiếp giảng dạy CBQL (GV hữu), số giáo viên có trình độ thạc sĩ 3/5 (60%), số GV có trình độ đại học 2/5 (40%) Và có giáo viên kiêm nhiệm, giáo viên có trình độ thạc sĩ 5/6 (83%) giáo viên có trình độ đại học đồng chí (17%) 2.3 Cơ sở vật chất tài liệu học tập Bảng 3.1 3.2 thể đánh giá lực lợng đánh giá số lợng chất lợng tài liệu nh CSVC phục vụ công tác bồi dỡng CBQL trung tâm GDTX tỉnh Bảng 3.1: Đánh giá sở vật chất Nội dung đánh giá Phòng học Phơng tiện dạy học Phòng cho học viên ức độ ( tỉ lệ % số ý kiến ) Rất đủ 100 100 Đủ 0 Cha đủ 0 92 Bảng 3.2: Đánh giá tài liệu học tập Số lợng Chất lợng 12 Tỉ lệ % số ý kiến Đầy đủ 100 Thiếu Rất thiếu Tốt 72 Bình thờng 28 Cha tốt Kết cho thấy: Cơ sở vật chất phục vụ công tác bồi dỡng CBQL trung tâm GDTX Thanh hóa cha đầy đủ phòng học viên số lợng đánh giá cha đầy đủ chiếm tới 100%, điều phản ánh thực trạng KTX giành cho học viên khóa bồi dỡng CBQL giáo dục trung tâm Phòng học học viên Trung tâm đầy đủ khang trang: Một nhà học tầng với 25 phòng học kiên cố, đợc trang bị: Bàn ghế, bảng chống loá, máy chiếu ProJecter theo tiêu chuẩn phòng học đại Về tài liệu học tập, 100% số ý kiến đánh giá cho nguồn tài liệu phục vụ công tác bồi dơng CBQL đầy đủ, 28% ý kiến cho chất lợng tài liệu mức bình thờng; số đề cơng giảng có chất lợng cha cao nội dung hình thức Đánh giá cách khái quát, việc quản lý sở vật chất phục vụ công tác bồi dỡng CBQL trung tâm GDTX Thanh hóa có nhiều cố gắng; đặc biệt từ năm học 2009 -2010: Hoàn thiện xong đa vào sử dụng nhà học tầng với 25 phòng học khang trang đại; có 10 máy chiếu đa (ProJecter), phòng máy tính hình phẳng kết nối Internet 13 chơng III: số biện pháp bồi dỡng lực quản lý cho hiệu trởng trờng THCS 3.1 Đặt vấn đề: Nói đến biện pháp nói đến cách làm, cách giải vấn đề cụ thể Biện pháp nâng cao lực quản lý cách thức tác động vào đối tợng, nhằm giúp họ nâng cao khả hoàn thành có kết mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Năng lực quản lý thành phần quan trọng nhân cách cán quản lý, điều kiện định thành đạt công tác quản lý "Có đức mà tài làm việc khó" (Trích lời Hồ Chủ Tịch) Vì không ngừng nâng cao lực quản lý yêu cầu bắt buộc ngời CBQL trách nhiệm cấp QLGD Hiện thực trạng lực đội ngũ CBQL trờng THCS tỉnh hóa bộc lộ hạn chế định; cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển giáo dục THCS giai đoạn mới, đặc biệt việc thay sách giáo khoa Để góp phần khắc phục hạn chế đó, trung tâm GDTX tỉnh nơi đợc UBND tỉnh, sở GD&ĐT Thanh hóa giao nhiệm vụ bồi dỡng cán QLGD trờng từ nghành học Mầm non đến cấp THCS; Cần phải tìm biện pháp hữu hiệu giúp hiệu trởng trờng THCS nâng cao khả giải có hiệu vấn đề thực tiễn đặt đáp ứng yêu cầu phát triển cấp học THCS toàn tỉnh 3.2 số biện pháp cụ thể 3.2.1 xây dựng kế hoạch bồi dỡng sát với tình hình thực tế địa phơng, đáp ứng yêu cầu nghành Để đạt đợc mục tiêu nâng cao chất lợng, hiệu bồi dỡng đội ngũ CBQL trờng THCS; Việc làm phải xây dựng đợc kế hoạch bồi dỡng, bao gồm: Kế hoạch dài hạn (10 - 15 năm), kế hoạch trung hạn (5 năm) kế hoạch ngắn hạn (1 năm) Kế hoạch bồi dỡng CBQL trờng THCS (Cán đơng chức cán kế cận) phải đợc xây dựng từ sở có định hớng quan điểm, mục tiêu xây dựng đội ngũ CBQL nói chung CBQL trờng THCS nói riêng sở GD&ĐT theo mốc thời gian định Sau tổng hợp kế hoạch bồ dỡng 14 CBQL toàn tỉnh giao cho trung tâm GDTX tỉnh thực Đối với cấp, xây dựng kế hoạch cần xuất phát từ cứ: - Quan điểm, định hớng xây dựng đội ngũ CBQL cấp - Qui hoạch phát triển GD&ĐT, qui hoạch đội ngũ CBQL cấp - Thực trạng GD&ĐT, thực trạng đội ngũ CBQL đơn vị quản lý - Xác định điều kiện phục vụ cho công tác bối dỡng CBQL Dựa vào để xây dựng mục tiêu chung mục tiêu cụ thể công tác bồi dỡng cho đối tợng; Đề giải pháp thực hiện, xây dựng chơng trình hành động cụ thể cho công tác bồi dỡng 3.2.2 Xây dựng sở đào tạo đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu công tác bồi dỡng CBQL giáo dục nghành * Xây dựng đội ngũ: Cần tập trung xây dựng bồi dỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên nòng cốt tổ bồi dỡng CBQL, có lực lợng cố định giảng dạy trực tiếp từ 8-10 ngời Đội ngũ phải ngời có phẩm chất, có lực giảng dạy, có thực tiễn giáo dục QLGD, có khả tổ chức hớng dẫn hoạt động bồi dỡng CBQL, có trình độ đào tạo từ thạc sĩ trở lên * Các biện pháp đảm bảo số lợng chất lợng cán giảng dạy bồi dỡng CBQL trung tâm - Bổ sung kịp thời cán có trình độ chuyên môn, có lực quản lý, có uy tín ngành giáo dục từ sở giáo dục trực thuộc Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá cho phòng Bồi dỡng nâng cao trình độ - Trung tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh có thiếu hụt số lợng - Cử cán đào tạo để có trình độ từ thạc sĩ trở lên - Tăng cờng tổ chức hội thảo khoa học, buổi sinh hoạt khoa học cho giáo viên; cử giáo viên thực nghiên cứu khoa học với đề tài cấp độ khác 15 Tổ chức cho giáo viên tham dự hội nghị khoa học, buổi trao đổi khoa học với đơn vị trung tâm - Cử cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động khoa học đơn vị nớc tổ chức (Hội thảo khoa học, tập huấn, thăm quan ) - Mời giáo s, giảng viên trờng CBQLGD Trung ơng I số giáo viên trờng bạn trao đổi kinh nghiệm giảng dạy số chuyên đề cho cán giảng dạy khoa - Xây dựng chơng trình mục tiêu trung tâm tổ chức cho toàn thể cán bộ, giáo viên tham gia theo lực sở thích - Thờng xuyên tổ chức biên soạn mới, soạn bổ sung giáo trình, giảng khuyến khích viết cho báo chuyên san 3.2.3 Hiện đại hóa sở vật chất, thiết bị tài liệu phục vụ công tác bồi dỡng * Trờng sở: Hoàn chỉnh giai đoạn I, tiếp tục triển khai thực dự án đầu t xây dựng Trung tâm giai đoạn II; Sớm đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo, bồi dỡng lâu dài Trung tâm nh nhu cầu hoạt động học viên nhu cầu sinh hoạt cán bộ, giáo viên giảng viên mời giảng; đặc biệt phải có khu ký túc xá cho học viên * Trang thiết bị: Tận dụng khai thác nguồn đầu t nghành, Nhà nớc để trang bị bổ sung trang thiết bị cho Trung tâm theo hớng đại hóa, cụ thể: tất phòng học lớp bồi dỡng CBQLGD phải đợc trang bị đủ máy chiếu Projecte, phòng máy vi tính phải kết nối mạng Internet Tổ chức quản lý khai thác sử dụng có hiệu trang thiết bị sẵn có củaTtrung tâm * Tài liệu: Giành hẳn phòng nhà tầng (phòng học chức năng) làm phòng th viện; Từng bớc trang bị cho th viện đầy đủ tài liệu phục vụ công tác bồi dỡng CBQL với phơng châm: Đủ số lợng, đa dạng chủng loại có chất lợng nội dung 3.2.4 Cải tiến đổi chơng trình bồi dỡng 16 Trong chờ GD&ĐT ban hành chơng trình bồi dỡng CBQL trờng THCS thống chung cho nớc Năm học: 2004-2005 Bộ giáo dục đào tạo tạm phát hành giáo trình bồi dỡng hiệu trởng trờng THCS để sở bồi dỡng CBQL giáo dục tham khảo; Vì đội ngũ giáo viên bồi dỡng CBQL Trung tâm tiếp tục phải nghiên cứu, đầu t công sức để biên soạn đợc hệ thống gỉang vừa mang tính khoa học, cập nhật kiến thức mới, vừa phải sát với thực tiễn tỉnh lớn có 11 huyện miền núi Các giảng cần bám sát nguyên tắc sau: - Sát mục tiêu bồi dỡng - Sát đối tợng bồi dỡng - Sát nhu cầu bồi dỡng - Sát khả bồi dỡng Khi biên soạn hay điều chỉnh bổ, sung tài liệu giảng dạy, giáo viên cần lu ý vấn đề sau: - Chú trọng kỹ thực hành vận dụng kiến thức lý thuyết - Chú trọng kỹ phát giải vấn đề thực tiễn - Cung cấp kiến thức đại nhất, văn pháp qui chuẩn mực - Tôn trọng nhu cầu, lợi ích khả học viên - Không đa vào giảng nội dung thiết thực, xa công việc quản lý 3.2.5 Phát huy vai trò chủ động kinh nghiệm quản lý học viên cách đổi tổ chức xêmina khóa bồi dỡng Xêmina hình thức tổ chức dạy học sở bồi dỡng CBQL giáo dục, học viên thảo luận vấn đề khoa học tự tìm hiểu đợc, dới hớng dẫn giáo viên am hiểu lĩnh vực Không nên lẫn lộn xêmina với thảo luận thông thờng Trong xêmina tính động tích cực học viên đợc phát huy đây, học viên đợc tập dợt nghiên cứu tài liệu cách khoa học, biết phân tích phê phán ý kiến khác trớc chủ đề nêu ra, biết lập luận để bảo vệ ý kiến trớc tập thể; có dịp suy nghĩ vấn đề dới nhiều góc 17 độ, làm nảy sinh thắc mắc, kích thích tìm tòi sâu sắc Học viên phải đến với xêmina với ý kiến mẻ nhờ tìm đọc tài liệu tham khảo kiến thức có sẵn học giáo trình 3.2.6 Coi trọng việc tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm đơn vị tiên tiến Cuộc đời trờng học mở rộng, thực tiễn ngời thầy vĩ đại Thực tiễn chứa đựng kho kinh nghiệm quí báu vô tận cần phải đợc khai thác, đúc rút kinh nghiệm quảng bá Trao đổi học hỏi lẫn học viên với học viên, học viên với CBQL trờng điển hình tiên tiến tỉnh, nớc đợc tổ chức tốt đem lại cho học viên nhãn quan mới, tầm nhìn nhiều mặt Kết điều tra quan điểm nhiều hiệu trởng trờng THCS, CBQL giáo dục cấp phòng, chuyên viên sở GD&ĐT vấn đề cho thấy; đại đa số ngời đợc hỏi ủng hộ hình thức Có thể nói hình thức tiếp cận thực tế nhanh học viên, học viên có điều kiện so sánh đối chiếu lý luận thực tiễn, làm sáng tỏ tri thức đợc lĩnh hội gỉang Tuy nhiên để tham quan học tập kinh nghiệm thu đợc kết cần tuân thủ theo bớc sau: * Chuẩn bị thăm quan - Lập kế hoạch chi tiết cho đợt tham quan Trong kế hoạch cần nêu rõ vấn đề: Mục đích, yêu cầu, nội dung, lịch trình đợt tham quan, kinh phí, phơng tiện lại - Liên hệ đề nghị với đơn vị đoàn đến tham quan chuẩn bị nội dung địa điểm đoàn tham quan quan tâm tìm hiểu - Phổ biến cho học viên đề cơng thu hoạch kết đợt tham quan để định hớng cho họ tìm hiểu vấn đề liên quan đến mục đích chuyến - Hoàn thiện cấu tổ chức đoàn tham quan * Trong thời gian tham quan - Tuân thủ điều chỉnh lịch trình, thời gian biểu đợt tham quan 18 - Tổ chức cho học viên trao đổi, học tập kinh nghiệm QLGD với đơn vị đoàn đến tham quan thông qua việc tổ chức buổi tọa đàm, buổi nghe báo cáo, hội thảo khoa học Tổ chức cho học viên thị sát nơi họ quan tâm * Sau tham quan - Tổ chức cho học viên viết thu hoạch - Tổ chức cho đoàn tham quan rút kinh nghiệm chuyến để gúp Trung tâm tổ chức tốt đợt tham quan cho khóa bồi dỡng CBQL 3.2.7 Khuyến khích tự học, tự bồi dỡng Biện pháp quan trọng phát huy nội lực đội ngũ CBQL ý thức tự học, tự bồi dỡng phẩm chất quan trọng ngời CBQL trờng THCS Không có phẩm chất này, ngời CBQL trờng THCS vơn lên đợc ý thức tự học, tự bồi dỡng thể thờng xuyên tích lũy tìm kiếm thông tin thời sự, trị, chủ trơng đờng lối Đảng, sách Nhà nớc; đặc biệt thông tin chuyên môn, nghiệp vụ khoa học quản lý thông qua tài liệu, sách vở, báo chí tài liệu, văn bản, báo tạp chí nghành GD&ĐT Các học viên phải xây dựng mục tiêu, kế hoạch tự học, tự bồi dỡng cho Theo tác giả, tập dợt nghiên cứu khoa học hình thức tốt giúp học viên nâng cao chất lợng tự học, tự bồi dỡng Tại khóa bồi dỡng, giảng viên cần tổ chức cho học viên tham gia hoạt động Nghiên cứu khoa học (NCKH) Nơi tạo đợc tình có vấn đề buộc học viên phải tìm biện pháp khác để giải tình cách khoa học; qua giúp họ hình thành phát triển kỷ tổ chức NCKH, nh kỷ sử dụng th mục để tìm tài liệu, kỹ tìm tài liệu, kỹ đọc sách, kỹ xử lý thông tin Từ kinh nghiệm học viên hoàn thiện cho thân thói quen độc lập nhận thức, t khoa học sáng tạo, tiếp cận dễ dàng khái niệm khoa học lạ Bởi không nên hiểu hoạt động NCKH học viên việc báo cáo tham gia hội nghị khoa học, làm tiểu luận tốt nghiệp; Và không nên quan niệm cứng nhắc rằng, học viên nghiên cứu khoa học tức phải tìm tòi sáng 19 tạo, phát minh khái niệm, vấn đề lạ Tại khóa bồi dỡng, hoạt động NCKH học viên mang tính chất tập dợt chủ yếu để học phơng pháp tự học, tự giải vấn đề có thực tế sở tri thức lĩnh hội đợc phần IIi: kết luận khuyến nghị I Kết luận * Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài rút số kết luận sau: Đổi quản lý giáo dục Một giải pháp lớn để phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Đổi quản lý giáo dục gắn liền với việc xây dựng đội ngũ CBQL có đầy đủ phẩm chất, lực cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội chất lợng giáo dục Trong nghiệp phát triển cấp học THCS, đội ngũ cán quản lý trờng THCS đóng vai trò quan trọng, họ nhân tố định thành đạt mục tiêu quản lý nhà trờng Vì thế, nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS góp phần nâng cao chất lợng quản lý chất lợng thực mục tiêu giáo dục cấp học Năng lực quản lý thành phần quan trọng nhân cách ngời CBQL Năng lực quản lý vừa công cụ, vừa yếu tố định chất lợng, hiệu quản lý Do đó, nâng cao lực quản lý cho đội ngũ CBQL nói chung hiệu trởng trờng THCS nói riêng tất yếu khách quan nhằm giải mối quan hệ bên yêu cầu xã hội chất lợng giáo dục, chất lợng quản lý giáo dục với bên thực trạng lực CBQL trờng THCS Qua nghiên cứu thực tiễn Công tác bồi dỡng CBQL trờng học tai trung tâm GDTX tỉnh (trớc trung tâm bồi dỡng CBQL giáo dục trờng Đại học Hồng Đức) đến đạt đợc thành tích to lớn việc thực nhiệm vụ UBND tỉnh sở GD&ĐT Thanh hóa giao bồi dỡng lực quản lý cho CBQL 20 giáo dục từ bậc học Mầm non đến cấp THCS Bên cạnh thành tích công tác bồi dỡng CBQL giáo dục trung tâm bộc lộ nhiều hạn chế: Qui mô số lợng chất lợng đội ngũ giáo viên dạy QLGD cha đủ mạnh, cha ngang tầm với nhiệm vụ đợc giao; sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác bồi dỡng nh tài liệu, ký túc xá thiếu thốn, k,hó khăn,cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày cao công tác bồi dỡng CBQL giáo dục tỉnh giai đoạn Để tháo gỡ khó khăn trên, đề xuất số biện pháp áp dụng tai trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa nh trình bày II khuyến nghị Đối với Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT cần sớm ban hành chơng trình đào tạo, bồi dỡng CBQL công chức nghành giáo dục thống toàn quốc, có chơng trình, tài liệu bồi dỡng hiệu trởng trờng THCS Đối với sở GD&ĐT Thanh hóa - Tiếp tục tăng cờng quản lý, đạo đầu t cho trung tâm GDTX tỉnh sở vật chất đội ngũ làm công tác bồi dỡng CBQL để Trung tâm có đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ đợc giao - Tiếp tục đạo phòng giáo dục tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng qui hoạch đội ngũ CBQL nói chung CBQL trờng THCS nói riêng đến năm 2020 - Tổ chức tổng kết đánh giá công tác bồi dỡng CBQL giáo dục tỉnh hàng năm Lấy kết tham gia bồi dỡng CBQL (cả số chất lợng) đơn vị giáo dục làm sở cho việc đánh giá, xếp loại thi đua hàng năm phòng giáo dục - Chỉ đạo phòng giáo dục thực nghiêm túc qui định tiêu chuẩn bổ nhiệm CBQL chu kỳ bồi dỡng năm Đối với trung tâm GDTX tỉnh - Củng cố xây dựng tổ giáo viên bồi dỡng CBQL, đủ số lợng mạnh chất lợng Luôn ngang tầm với nhiệm vụ đợc giao - Tham mu cho quan cấp có thẩm quyền ban hành chế độ, sách hợp lý nhằm thu hút nhà 21 khoa học, giảng viên có trình độ trung tâm tham gia bồi dỡng CBQL giáo dục cho tỉnh - Tiếp tục đầu t kinh phí cho việc xây dựng sở vật chất, mua sắm phơng tiện dạy học đại, tăng đầu sách số lợng sách phục vụ công tác bồi dỡng - Tăng cờng hợp tác giao lu với sở bồi dỡng CBQL giáo dục nớc; nhằm trao đổi nh học tập kinh nghiệm sở bồi dỡng CBQL tỉnh bạn - áp dụng biện pháp nh tác giả đề xuất đề tài 22 tài liệu tham khảo A Văn kiện đảng nhà nớc văn kiện Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ ( khóa XIII ), Nxb trị Quốc gia, Hà nội 1997 Luật Giáo dục, Nxb trị quốc gia, Hà nội 1998 Điều lệ trờng phổ thông, Hà nội 1979 Hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ VI " Trờng, khoa CBQLGD hệ thống giáo dục Quốc dân", Hà nội 2003 Qui hoạch bồi dỡng CBQL trờng Mầm non, Tiểu học trung học sở nghành GD&ĐT Thanh hóa đến năm 2015 B Các tác giả Đặng Quốc Bảo "Quản lý giáo dục - số kinh nghiệm luận đề " Trờng CBQLGDTƯI, Hà nội 1995 Nguyễn văn bình ( chủ biên ) " Khoa học tổ chức quản lý - số vấn đề lý luận thực tiễn", Nxb thống kê, Hà nội 1999 Hà văn cung " Một số giải pháp bồi dỡng lực quản lý trình dạy học hiệu trởng trờng THCS tỉnh Quảng ninh " luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Hà nội, 2000 Lê Hoài Liên " Biện pháp QL việc bồi dỡng CBQL trờng THCS tỉnh Thanh hóa, giai đọan 2003- 2010 10 Nguyễn văn Lê, Nguyễn Huy Phong, " Ngời hiệu trởng trờng THCS" Nxb GD, Hà nội 1997 11 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) " Tâm lý học đại cơng", Nxb GD, Hà nội 1999 23 12 Nguyễn văn Lê " Khoa học quản lý Nhà trờng", Nxb TP HCM, 1985 24 Sở giáo dục đào tạo hoá Trung tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp bồi dỡng lực quản lý cho hiệu trởng trờng trung học sở trung tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh hóa Họ tên tác giả: Trịnh Xuân Cảnh Chức vụ: Giám đốc Đơn vị công tác: Trung tâm GDTX tỉnh SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý SKKN thuộc năm học: 2010 - 2011 25 26 ... tỉnh Toàn tỉnh hoàn thành kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục THCS, thực kế hoạch đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, hoàn thành đề án Quy hoạch phát triển giáo dục tỉnh. .. lý giáo dục: Chức quản lý giáo dục tác động chủ thể quản lý giáo dục đến khách thể quản lý giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục Quan điểm phổ biến nhiều nhà quản lý cho quản lý có chức là: Kế hoạch; ... lực cho nghiệp CNH-HĐH đất nớc * Mục tiêu giáo dục THCS Luật giáo dục (2005) qui định: "giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông

Ngày đăng: 01/09/2017, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w