1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động.doc

23 421 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm qua cùng với sự phát triển của đất nớc, của toàn nhânloại, dân tộc ta dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đang từng ngày,từng giờ khắc phục mọi khó khăn quyết tâm hoàn thành đổi mới nền kinh tếđất nớc, nhằm nhanh chóng phát triển nền kinh tế Việt Nam sớm hoà nhậpcùng nền kinh tế các quốc gia trong khu vực Thực tế sau nhiều năm thực hiệnsự chuyển dịch kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết củaNhà nớc đến nay, bộ mặt của nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi tolớn Và trở thành một nền kinh tế có tốc độ phát triển cao.

Hạch toán kế toán là một trong những công cụ quản lý kinh tế tài chínhcủa các đơn vị cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Ra đời và pháttriển cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, hệthống hàng hoá tiền tệ Cho nên hệ thống hạch toán kế toán phải phù hợp đápứng đợc yêu cầu từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế sản xuất xã hội,xuất phát từ thực tế trên lý thuyết đi đôi với thực hành cho nên việc xuống cơsở thực tập là hết sức cần thiết.

Trong nền kinh tế hiện nay muốn sản xuất ra nhiều của cải vật chấtcũng nh việc kinh doanh của các doanh nghiệp có hiệu quả đều không thểthiếu đợc "Vốn lu động" Đó là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanhnghiệp, quản lý chặt chẽ vốn lu động là điều kiện tăng hiệu quả sử dụng vốn l-u động, bảo vệ chặt chẽ ngăn ngừa các hiện tợng lãng phí tham ô tài sản củacác đơn vị.

Ngoài việc liên quan tới nguồn tài chính quốc gia xuất phát từ tầm quantrọng của "vốn lu động" qua khảo sát thực tế tại "Công ty mây tre xuất khẩu".

Em đã nhận đợc sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình tỷ mỷ của thầy (cô) giáohớng dẫn và cơ quan thực tập Cho nên em đã nghiên cứu và chọn đề tài"Quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động".

Báo cáo này gồm 3 phần chính:

Phần thứ nhất: Khái quát chung về Công ty

Phần thứ hai: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Phần thứ ba: Một số giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng vốn lu động.

Trang 2

Phần I

Khái quát chung về công ty cổ phần Lâm đặc sản -mây tre xuất khẩu

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty mây tre Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộc TổngCông ty Lâm nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 82/TCCBngày 27/01/1986 của Bộ Lâm nghiệp nay là Bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Khi đó Công ty Mây tre Hà Nội là một xí nghiệp đặc sản rừng xuấtkhẩu số 1 có giấy phép kinh doanh số 101028 cấp ngày 22/04/10995.

Công ty Mây tre Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc có từ cách pháp nhânthực hiện chế độ hạch toán kế toán kinh tế độc lập mở tài khoản tại ngân hàngNgoại thơng Hà Nội và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thànhphố Hà Nội, có con dấu riêng.

Công ty Mây tre Hà Nội xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh tựchủ về tài chính và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc theo chế độ banhành Khi mới thành lập mặt hàng chủ yếu của xí nghiệp là sản xuất chế biếncác loại đặc sản rừng cho thực phẩm và dợc liệu nh: nấm, mộc nhĩ, gừng, quế,hoa hồi Sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu là xuất khẩu sang các nớc Đông Âuvà Liên Xô Đã đạt đợc doanh số là: 791.453.000đ, lợi nhuận là 17.873.810đ.Với số cán bộ công nhân viên là 35 ngời, trải qua nhiều năm phấn đấu đến naydoanh số đạt trên 15.270.000đ với lợi nhuận đạt 213.780.000đ Số cán bộ lênđến 195 ngời và số công nhân viên đều có trình độ tay nghề cao đều đợc đàotạo ở các trờng lớp chính quy ở trong và ngoài nớc, hàng năm Công ty còn tổchức việc mở lớp học thêm để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhânviên trong côg ty.

Trong thời kỳ Đông Âu và Liên Xô tan rã Xí nghiệp bị mất đi một thịtrờng lớn, đã gây rất nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu các sản phẩm Điềunày đã khiến Công ty phải tìm hớng kinh doanh và bạn hàng mới Để đáp ứngnhu cầu của thị trờng mới, xí nghiệp đã chuyển mặt hàng từ sản xuất chế biếncác mặt hàng nám, mộc nhĩ… sang sản xuất và kinh doanh các hàng mây tre sang sản xuất và kinh doanh các hàng mây trecùng các loại thủ công mỹ nghệ xuất khẩu khác Do tính chất của mặt hàngthay đổi từ năm 1995, xí nghiệp đã đổi tên thành Công ty Mây tre Hà Nội chophù hợp (theo quyết định số 226/TCLĐ ngày 07/04/1995 của Bộ Lâm nghiệp)với tên giao dịch quốc tế là SFOPRODEX Hà Nội.

Trụ sở đóng tại 14 Chơng Dơng - Hoàn Kiếm - Hà Nội.

Trang 3

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Công ty đã trải quanhiều kó khăn do tình hình kinh tế có nhiều biến động nhng Công ty đã nhanhchóng đổi mới phơng thức kinh doanh, mở rộng xuất khẩu, đa dạng hoá mặthàng kinh doanh ngày càng mở rộng, phát triển thị trờng trong và nớc ngoài.

Chấp hành quyết định số 408/QĐ-BNN-TCCB của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn ngày 17/2/2003 cho phép Công ty Mây tre Hà Nội tiếnhành cổ phần hoá doanh nghiệp, chi bộ đã phổ biến và quán triệt tinh thầnnhiệm vụ của công tác cổ phần hoá trong toàn thể cán bộ công nhân viên vàđã tạo đợc sự nhất trí cao trong đơn vị.

Ngày 7/7/2003, Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp tại Công ty mâytre Hà Nội đợc thành lập với 7 thành viên (QĐ số 143/HCQT/TC/QĐ củaTổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam).

Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp đã cùng Công ty kiểm toán vàđịnh giá Việt Nam (VAE) xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá Saukhi xây dựng xong phơng án cổ phần hoá và đợc Bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn phê duyệt và quyết định chuyển Doanh nghiệp Nhà nớc công tyMây tre Hà Nội thành Công ty cổ phần Lâm đặc sản - Mây tre xuất khẩu.

Thi hành các quyết định của Bộ, đơn vị đã triển khai bớc tiếp theo củacông ty cổ phần: Bán cổ phần, đại hội cổ đông thành lập và đăng ký kinhdoanh Đến nay nhiệm vụ thực hiện cổ phần hoá tại Công ty đã cơ bản hoànthành Công ty bớc sang một giai đoạn mới, hoạt động theo cơ chế công ty cổphần Công ty cổ phần Lâm đặc sản - Mây tre xuất khẩu thuộc sở hữu của cáccổ đông theo phơng án cổ phần hoá của Công ty đã đợc Bộ Nông nghiệp vàphát triển Nông thôn phê duyệt theo quyết định số 804 ngày 8/4/2004.

Có t cách pháp nhân đầy đủ theo qui định của pháp luật Việt Nam Cócon dấu riêng và đợc phép mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng trong vàngoài nớc.

Có vốn điều lệ tổ chức và hoạt động riêng đợc đại hội đồng cổ đôngthông qua.

Có vốn điều lệ do các cổ đông tự nguyện cùng đóng góp cùng tham giaquản lý, cùng chia lợi nhuận cùng chịu rủi ro hữu hạn trong phạm vi vốn điềulệ của các cổ đông trong Công ty.

Tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tếđộc lập và tự chủ về tài chính.

Trụ sở chính của Công ty Lâm đặc sản - Mây tre xuất khẩu: 14 đờngChơng Dơng Độ - phờng Chơng Dơng - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.

Trang 4

1.2 Vị trí kinh tế của Công ty trong nền kinh tế

2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty

2.1 Chức năng:

Sản xuất, chế biến và kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu nh:

Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản, sản xuất và kinh doanh hàng mâytre, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.

Chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm nông lâm đặc sản, Tvấn thiết kế, thi công, sửa chữa trang trí nội ngoại thất các công trình xâydựng và công nghiệp.

2.2 Nhiệm vụ

Công ty Lâm đặc sản - Mây tre xuất khẩu là đơn vị hoạt động kinhdoanh với chức năng xuất khẩu trực tiếp Hiện nay Công ty đang liên kết vớinhiều cơ sở sản xuất trong nớc để sản xuất các mặt hàng với nhiều loại mẫumã khác nhau từ nguyên liệu mây, tre, trúc, gốc… sang sản xuất và kinh doanh các hàng mây tre Những sản phẩm này chủyếu là xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần phát triển đất nớc, nên cónhiệm vụ chủ yếu sau:

- Sản xuất, liên kết các hàng từ nguyên liệu: Mây, tre, trúc, sản phẩmchế biến từ gốc: chậu hoa, ghế gỗ, tủ gỗ… sang sản xuất và kinh doanh các hàng mây tre, đồ gỗ chạm khảm để phục vụ xuấtkhẩu.

- Tổ chức thu mua tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp và các thànhphần kinh tế khác để gia công chế biến để hoàn thành sản phẩm xuất khẩu.

Đợc sự uỷ quyền của Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam, Công ty trựctiếp xuất khẩu các mặt hàng không nằm trong danh mục cấm của Nhà nớc màcông ty sản xuất hoặc liên kết sản xuất.

- Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện phơng án tổ chức hoạt động của Côngty cổ phần Lâm đặc sản - Mây tre xuất khẩu, phát huy hơn nữa những thuậnlợi và tiềm năng của đơn vị nhằm ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh,phấn đấu tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc.

- Không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảoviệc bảo tồn vốn, đảm bảo tự trang trải mọi chi phí và làm tròn nghĩa vụ nộpngân sách với Nhà nớc.

- Doanh nghiệp quan hệ và liên doanh, liên kết với các doanh nghiệptrên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi hỗ trợ cho nhau sản xuất kinh doanh vàtiêu thụ sản phẩm.

Trang 5

- Quan hệ và thực hiện nghĩa vụ với chính quyền địa phơng trên cơ sởphù hợp với chế độ chính sách đúng của Nhà nớc và làm tốt nhiệm vụ kinh tếxã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn địa phơng.

- Cùng với sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ công nhân viên Côngty nên Công ty đã thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, bảo toàn và phát triển đợcvốn kinh doanh, khai thác đợc nguồn hàng và có chất lợng ổn định giữ vững đ-ợc bạn hàng truyền thống và mở rộng mối quan hệ kinh doanh với nhiều bạnhàng nh: Đài Loan, Thái Lan, Tiệp Khắc, Nhật Bản, Tây Ban Nha… sang sản xuất và kinh doanh các hàng mây tre

Chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu t, hình thức đầu t, mở rộngquy mô sản xuất kinh doanh theo khả năng của Công ty Đợc phép mở rộnglĩnh vực kinh doanh những ngành nghề khác theo nhu cầu của thị trờng trongvà ngoài nớc sau khi cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép.

- Đợc lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn cho nhu cầu mởrộng sản xuất kinh doanh theo quy định tại điều 61 và 62 của Luật Doanhnghiệp.

- Đợc quyền tuyển dụng thuê mớn lao động, thử việc hoặc cho nghỉ việctheo yêu cầu của sản xuất kinh doanh theo những quy định của Bộ luật laođộng Đợc quyền bảo hộ về quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: Các sángchế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu sản phẩm, kiểu giáng công nghiệp, tên gọixuất xứ hàng hoá theo quy định pháp luật Việt Nam Nhà nớc bảo đảm, côngnhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu t, các quyền và lợi ích hợp phápkhác của Công ty.

Mời và tiếp khách nớc ngoài hoặc cử cán bộ, nhân viên của Công ty đicông tác nớc ngoài phù hợp với chủ trơng mở rộng hợp tác của Công ty và cácquy định của Nhà nớc.

- Quyết định sử dụng và phân phối lợi nhuận còn lại cho các cổ độngsau khi đã đợc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc, lập và sử dụngcác quỹ theo quy định của pháp luật và nghị quyết của Đại hội đồng cổ đôngCông ty.

Trang 6

- Đợc hởng các u đãi về Thuế, khi chuyển doanh nghiệp Nhà nớc sangCông ty Cổ phần theo quy định của Nhà nớc.

- Đợc đặt chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty tại các địa phơngtrong và ngoài nớc khi đợc phép của cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc.

3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Lâm Đặc sản - mâytre xuất khẩu.

3.1 Vị trí sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

* Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty Có toànquyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề có liên quan đến mụcđích, quyền lợi của Công ty phù hợp với Pháp luật Việt Nam HĐQT chịutrách nhiệm trình đại hội đồng cổ đông các báo cáo tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh hàng năm Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm.

* Giám đốc

Vừa đại diện cho Hội đồng quản trị, vừa đại diện cho công nhân viênchức tại Công ty quyết định chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty.

* Ban kiểm soát:

Là tổ chức thay mặt cho cổ đông kiểm soát việc lãnh đạo mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh, quản lý điều hành tài chính, kế toán Công ty.

Ban kiểm soát có nhiệm vụ thông báo định kỳ kết quả kiểm soát choHội đồng quản trị.

Trang 7

Quản lý thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nớc đối vớingời lao động, quản lý và điều hành các công việc thuộc về hành chính quảntrị.

* Phòng kế hoạch kinh doanh

Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ký kếtcác hợp đồng kế toán, xây dựng kế hoạch cung ứng vật t cho sản xuất phốihợp với các bộ phận chức năng trực tiếp tổ chức và quản lý các hoạt động kinhdoanh gồm cả kinh doanh nội địa và kinh doanh nớc ngoài.

Tổ chức khai thác nguồn nguyên liệu, vật t, thiết bị cho sản xuất theodõi thống kê toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và định kỳ lập báo cáocác loại theo chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên.

* Phòng kế toán tài chính

Kế toán của Công ty là một bộ máy kế toán hợp lý và khoa học với đặcđiểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phát huyvai trò của kế toán là một nhu cầu quan trọng của giám đốc và kế toán trởng.

4 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Lâm đặc sản- mây tre xuất khẩu.

Hội đồng quản trị

Giám đốcBan

sản xuất

Trang 8

4.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Sản xuất chiếu tre xiên lỗ xuất khẩu: sản xuất chiếu tre xiên lỗ với dâychuyền công nghệ của Đài Loan.

- Xởng gia công chế biến đồ gỗ, mây tre đan thủ công mỹ nghệ - Cửa hàng giới thiệu sản phẩm.

- Các phân xởng để sản xuất tăm tre, lẵng hoa… sang sản xuất và kinh doanh các hàng mây tre

Các quá trình sản xuất của Công ty đợc tổ chức theo các quy trình côngnghệ khép kín tuỳ theo đặc điểm từng loại sản phẩm trong từng phân xởng,từng khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu đóng gói sản phẩm

Bảng 01: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Đơn vị: 1000 đồng

-Đơn hàng

Vùng nguyên liệu

chế biến

Đóng gói xuất khẩu

Trang 9

T2003Số tiền%

1Tổng doanh thu9.785.21711.057.3131.272096132Các khoản giảm trừ412.022502.31690.294 223Doanh thu thuần9.373.19510.554.9971.181.80212,64Giá vốn hàng bán6.426.3057.211.03678473112,25Lợi nhuận gộp2.946.8903.343961397.071 13,4%

7Chi phí bán hàng1.253.9781.412.504158.52612,68Lợi nhuận thuần từ HĐKD940.8261.148.604207.77822%9Thu từ hoạt động tài chính215.334261.31245.97821,410 Chi từ hoạt động tài chính181.217218.10436.88720,411 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính34.11743.2089.09126,612 Thu nhập bất thờng173.026207.31234.28619,813 Chi phí bất thờng298.146309.43111.2853,814 Lợi nhuận bất thờng-125.120-102.11923.00118,315 Tổng lợi nhuận trớc thuế849.8231.089.693239.87028,216 Thuế thu nhập doanh nghiệp 271.943348.70276.75928,217 Lợi nhuận sau thuế577.880740.991163.11128,2

Qua số liệu trên ta thấy: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty đang trên đà phát triển bởi doanh thu cũng nh lợi nhuận của Công tynăm sau cao hơn năm trớc Cụ thể nh sau:

Doanh thu: Năm 2003 tổng doanh thu của Công ty là 9.785.217.000đồng, năm 2004 con số này tăng hơn năm 2003 là 1.272.096.000 đồng (tăng13%) Doanh thu thuần năm sau tăng hơn năm trớc là 1.181.802.000 đồng(tăng 12,6%) Nguyên nhân là do Công ty sản xuất và tiêu thụ sản lợng giấylớn Năm 2004 toàn Công ty sản xuất 700 tấn giấy hơn 2003 là 100 tấn.

* Chi phí từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Thông thờng thì doanh thutăng kéo theo sự biến dộng về chi phí cũng tăng theo Năm 2004 chi phí củaCông ty tăng khá cao (tăng 11,6% so với năm 2003) do giá vốn hàng bán tăng784.731.000 đồng (tăng 12,2%), chi phí quản lý doanh nghiệp tăng30.767.000 đồng (tăng 4,1%) Ta thấy đợc tốc độ tăng của chi phí thấp hơn sovới tốc độ tăng của doanh thu Tuy nhiên khoảng cách giữa doanh thu và chiphí không lớn cho nên lợi nhuận thu đợc còn khiêm tốn Công ty cần có những

Trang 10

biện pháp quản lý các khoản chi phí thật tốt sao cho mức chi phí này giảmxuống hơn nữa để nâng cao lợi nhuận kinh doanh.

* Lợi nhuận sau thuế: Nh đã phân tích ở trên ta thấy tốc độ tăng củadoanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí dẫn tới lợi nhuận tăng Năm 2004lợi nhuận sau thuế tăng 163.111.000 đồng (tăng 28,2%) so với năm 2003 điềunày chứng tỏ Công ty đang làm ăn ngày càng có hiệu quả.

Trang 11

2 Vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty.

Bảng 02: Vốn và nguồn vốn kinh doanh

1 Vốn cố định 9.516.262 60,5 10.013.461 58,7 497.199 5,22 Vốn lu động 6.213.097 39,5 7.045.246 41,3 832.149 13,3II Nguồn vốn kinh doanh 15.729.359 100 17.058.707 100 1.329.348 8,5Trong đó:

1 Nợ phải trả 6.134.450 39 6.397.015 37,5 262.565 4,32 Nguồn vốn CSH 9.594.909 61 10.661.692 62,5 1.066.783 11,1

Qua bảng cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty thấy tổng vốn và nguồnvốn của năm 2004 so với năm 2003 tăng 1.329.348.000 đồng (tăng 8,5%) điềunày chứng tỏ Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc huy động thêm vốn

Trong tổng vốn kinh doanh thì vốn lu động chiếm tỉ trọng khá caochiếm từ 39,5% năm 2003 tới 41,3% năm 2004 Vốn cố định giảm nhẹ từ60,5% năm 2003 xuống còn 58,7% năm 2004 Có thể nói mức chênh lệchgiữa tỉ trọng vốn lu động và vốn cố định tơng đối hợp lý.

Trong nguồn vốn kinh doanh thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọngcao (61% năm 2003 và 62,5% năm 2004) trong tổng nguồn vốn Với tỷ trọngcủa nguồn vốn chủ sở hữu nh trên thì Công ty có thể tự chủ trong hoạt độngsản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán của mình, đồng thời đây cũng làmột thế mạnh giúp Công ty nắm bắt đợc các cơ hội kinh doanh và giữ vững đ-ợc vị thế của mình trên thơng trờng Tuy nhiên nợ phải trả tơng đối nhiều Nợphải trả năm sau so với năm trớc tăng 262.565.000 đồng (tăng 4,3%) Đâycũng là mối quan tâm đáng ngại bởi nợ phải trả càng cao sẽ là gánh nặng choCông ty trong việc trả nợ và lãi vay, đồng thời tỷ lệ nguồn vốn thấp sẽ làm khảnăng tự tài trợ độc lập về tài chính của Công ty giảm Do đó Công ty cần quantâm hơn nữa đến việc tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu của mình và giảm nợ phảitrả vì đây là yêu cầu khách quan của việc sử dụng vốn kinh doanh

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w