1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin học 9 học kỳ 2 theo sách mới

74 744 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,49 MB
File đính kèm GA9HKII.rar (1 MB)

Nội dung

Giáo án Tin học 9 học kỳ II theo sách mới năm học 2018 2019 đã chỉnh sửa đầy đủ các hoạt động theo mẫu tỉnh Bình DươngGiáo án đạt chuẩn nội dung, đáp ứng chuẩn kiến thức kỹ năng, thể thức văn bản theo quy định. Đảm bảo h chỉ tải về và in

Trang 1

BÀI 9: ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU

- Biết cách tạo màu nền và định dạng nội dung văn bản cho trang chiếu

- Biết sử dụng các mẫu định dạng trang chiếu

2 Kỹ năng

- Tạo được màu nền và định dạng được nội dung văn bản cho trang chiếu

- Sử dụng được các mẫu định dạng trang chiếu

3 Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

- Tích cực tham gia xây dựng bài

- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.

2 Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập.

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra kiến thức cũ

Câu 1: Em hãy cho biết cách khởi động phần mềm trình chiếu PowerPoint?

Câu 2: Để chèn thêm một trang chiếu mới, ta thực hiện như thế nào?

Câu 3: Em hãy cho biết cách thoát khỏi phần mềm trình chiếu PowerPoint?

2 Gi ng ki n th c m i ảng kiến thức mới ến thức mới ức mới ới

Hoạt động 1: 1 Màu nền trang chiếu

GV: Dẫn dắt vào bài: Cho HS nhắc lại các nội dung có

trên trang chiếu?

HS: Nội dung trên các trang chiếu có thể là các dạng: Văn

bản, hình ảnh, biểu đồ, âm thanh, phim,…

GV: Màu sắc trên trang chiếu có thể được áp dụng cho nội

dung nào trên trang chiếu?

HS: Nội dung: Văn bản (màu chữ)

GV: Ngoài màu chữ ra thì màu sắc trên trang chiếu còn

được thể hiện như thế nào?

HS: Thể hiện qua màu nền

GV: Lợi ích của việc sử dụng màu sắc trên trang chiếu là

gì?

HS: Làm cho trang chiếu thêm sinh động và hấp dẫn

GV: Cho HS quan sát hình 3.14 SGK tr 76 và giới thiệu

các kiểu nền trang chiếu để HS hình dung

GV: Để tạo màu nền cho 1 trang chiếu, ta thực hiện như

thế nào?

HS: Nghiên cứu SGK và trả lời

1 Màu nền trang chiếu

- Để tạo màu nền cho 1trang chiếu, ta thực hiện:+ B1: Chọn trang chiếutrong ngăn bên trái

+ B2: Chọn lệnh Design/chọn bên phải nhómlệnh Background để hiểnthị hộp thoại FormatBackground

+ B3: Nháy chuột chọnSolid fill để chọn màu đơnsắc

+ B4: Nháy chuột vào mũitên bên phải color vàchọn màu thích hợp

+ B4: Nháy nút ApplyAll để áp dụng màu nềncho mọi trang chiếu

Trang 2

GV: Cho HS quan sát hình 3.15 SGK tr 77 và giải thích:

* - Nếu nháy nút Apply to All thì màu nền sẽ áp dụng cho

toàn bộ bài trình chiếu Chỉ nên đặt 1 màu nền cho toàn bộ

bài trình chiếu để đảm bảo tính nhất quán

- Có thể chọn màu nền là nội dung hình ảnh

GV: Thao tác mẫu để học sinh quan sát sau đó gọi 2 HS

lên thực hiện lại

HS: Quan sát và thực hiện

Hoạt động 2: 2 Định dạng nội dung văn bản

GV: Nhắc lại các kiểu định dạng VB đã học ở chương

trình lớp 6?

HS: Có 2 kiểu định dạng VB: Định dạng kí tự (phông chữ,

cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ) và định dạng đoạn VB (căn lề,

khoảng cách giữa các đoạn,…)

GV: Giới thiệu các loại định dạng VB của PowerPoint

(PP): Phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, kiểu chữ, căn lề, tạo

các danh sách dạng liệt kê)

GV: Để định dạng VB trong PP ta thực hiện như thế nào?

HS: Trả lời

GV: Cho HS quan sát hình 3.17 SGK tr 78 và giải thích ý

nghĩa của các nút lệnh để HS hình dung

* Lưu ý: Nên chọn màu chữ tương phản với màu nền để

dễ đọc, dễ quan sát

2 Định dạng nội dung văn bản

- Để định dạng VB trong

PP ta thực hiện:

+ B1: Chọn phần VB cầnđịnh dạng

+ B2: Nháy chuột vàonút lệnh tương ứng trêndãy lệnh Home

3 Củng cố bài giảng

- Để tạo màu nền cho 1 trang chiếu, ta thực hiện như thế nào?

- Để định dạng VB trong PP ta thực hiện như thế nào?

Trang 3

BÀI 9: ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU (tt)

- Biết cách sử dụng các mẫu bài trình chiếu để áp dụng cho các trang chiếu

- Hình dung được các bước cơ bản để tạo bài trình chiếu

2 Kỹ năng

- Làm quen với môn học

- Sử dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn

- Thực hiện được các bước để tạo bài trình chiếu

3 Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

- Tích cực tham gia xây dựng bài

- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.

2 Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập.

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra kiến thức cũ

Câu 1: Để tạo màu nền cho 1 trang chiếu, ta thực hiện như thế nào?

Câu 2: Để định dạng VB trong PP ta thực hiện như thế nào?

2 Giảng kiến thức mới

Hoạt động 1: 3 Sử dụng mẫu bài trình chiếu

GV: Tại sao phần mềm PP lại cung cấp các mẫu bài

trình chiếu có sẵn?

HS: Vì các mẫu bài trình chiếu sẽ giúp cho người

dùng dễ dàng tạo được các bài trình chiếu hấp dẫn

(có sẵn màu nền, hình ảnh nền, phông chữ, cỡ chữ,

màu chữ) giúp tiết kiệm thời gian và công sức

GV: Để áp dụng mẫu bài trình chiếu có sẵn cho

trang chiếu, ta thực hiện như thế nào?

HS: Nghiên cứu SGK và trả lời

GV: Cho HS quan sát hình 3.19 SGK tr 80 và giải

thích các mẫu

HS: Quan sát

GV: Thao tác mẫu để học sinh quan sát sau đó gọi 2

HS lên thực hiện lại

HS: Quan sát và thực hiện

Hoạt động 2: Bài tập

GV: Tạo 4 trang chiếu với 4 mẫu định dạng khác

nhau cho trang chiếu trên máy tính?

3 Sử dụng mẫu bài trình chiếu

- Để áp dụng mẫu bài trình chiếu

có sẵn cho trang chiếu, ta thựchiện:

+ B1: Chọn trang chiếu trongngăn bên trái

+ B2: Mở dải lệnh vàchọn mẫu định dạng em muốntrong nhóm Themes

Bài tập

Tạo 4 trang chiếu với 4 mẫu địnhdạng khác nhau cho trang chiếutrên máy tính

Trang 4

HS: Thực hiện

GV: Quan sát và hướng dẫn

3 Củng cố bài giảng

Câu 1: Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng màu nền cho trang chiếu ?

Câu 2: Lợi ích của việc sử dụng mẫu có sẵn là gì ?

Câu 3: Em hãy nêu các bước cơ bản để tạo bài trình chiếu bằng phần mềm PowerPoint

4 Hướng dẫn học tập ở nhà

- Học bài, xem trước bài thực hành 6

- Trả lời lại các câu hỏi và bài tập SGK tr 80, 81

- Tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng bài trình chiếu có sẵn

- Các bước cơ bản để tạo nội dung cho bài trình chiếu

2 Kỹ năng

- Tạo được màu nền (hoặc ảnh nền) cho các trang chiếu

- Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung dạng văn bản trên trang chiếu

- Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn

3 Thái độ Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, giáo án.

2 Học sinh : Xem trước bài học, SGK, đồ dùng học tập,

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra bài cũ

Trình bày các bước tạo bài trình chiếu ?

2 Giảng kiến thức mới

Trang 5

Hoạt động học của giáo viên và học sinh Nội dung

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

GV: Giới thiệu bố cục của bài và yêu cầu HS nêu

mục đích, yêu cầu của bài thực hành (83/sgk)

HS: lắng nghe

Bài 1 Tạo màu nền cho trang chiều

GV: Yêu cầu HS nhắc lại các cách khởi động

cơ bản của phần mềm Power Point

HS: trả lời và thực hiện trên máy

GV: Yêu cầu HS tiếp tục với bài 1 2/83 tạo

màu nền trang chiếu theo mẫu hình 3.20/tr83,

Đọc yêu cầu tr 83 (màu nền cho từng trang

chiếu)

HS: trả lời, thực hiện HS nhận xét lẫn nhau

GV: Hướng dẫn thực hành, làm mẫu ( có thể gọi

một vài em lên thực hiện)

GV: HS đọc lưu ý khi chọn màu nền hoặc ảnh

nền cho trang chiếu:

HS : Đọc.

GV: Nhận xét

Bài 2 Áp dụng mẫu bài trình chiếu

GV: Yêu cầu HS đọc và thực hiện Bài 2.1

HS: Đọc và thực hiện

GV: Yêu cầu HS đọc và thực hiện Bài 2.2

HS: Đọc và thực hiện

GV: Yêu cầu HS nhận xét về:

- Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung

văn bản trên các trang chiếu

- Kích thước và vị trí các khung văn bản trên các

2 Áp dụng màu nền cho từng trangchiếu: với các màu nền tương tự như hình dưới đây

Bài 2 Áp dụng mẫu định dạng

1 Tạo bài trình chiếu mới bằng

lệnh File New, nháy Blank Presentation rồi chọn Create

trong ngăn bên phải

- Tạo thêm 2 trang chiếu, nhập nội dung tùy ý

2 Mở dải lệnh Design và chọn mẫu

định dạng tùy ý trong nhóm

Themes Hãy cho nhận xét về

- Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ củanội dung văn bản trên các trangchiếu

- Kích thước và vị trí các khungvăn bản trên các trang chiếu

3 Củng cố bài giảng

- Cách khởi động PowerPoint

- Áp dụng màu nền cho từng trang chiếu

Trang 6

- Áp dụng mẫu bài trình chiếu.

4 Hướng dẫn học tập ở nhà

- Thực hiện lại các thao tác trong bài thực hành:

- Xem phần Bài 3 và có thể thực hành trước

D RÚT KINH NGHIỆM

BÀI THỰC HÀNH 6: THÊM MÀU SẮC VÀ ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU (tt)

Tuần:

Tiết PPCT:

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Tạo được màu nền (hoặc ảnh nến) cho các trang chiếu

- Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung văn bản trên trang chiếu

2 Kỹ năngÁp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn.

3 Thái độ Tạo hứng thú học tập, khả năng tư duy, sáng tạo.

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên GV: giáo án, phòng máy.

2 Học sinh sách , vở, đọc bài trước ở nhà.

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp lúc thực hành

2 Giảng kiến thức mới

Hoạt động học của giáo viên và học sinh Nội dung

Thêm màu nền cho bài trình chiếu có sẵn và định

dạng văn bản.

GV: Yêu cầu HS đọc trước nội dung của bài 3 trang

86/sgk

HS: Đọc

GV: Hướng dẫn thực hành, làm mẫu ( có thể gọi một

vài em lên thực hiện)

HS: Quan sát

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện trên máy tính của mình

GV:cho H đọc yêu cầu về: cỡ chữ, màu sắc phông chữ

khác nhau, … sgk/86

HS: Đọc và thực hiện

GV: Hướng dẫn thực hành, làm mẫu ( có thể gọi một

vài em lên thực hiện)

HS: Quan sát

Bài 3 Thêm màu nền cho bài trình chiếu có sẵn và định dạng văn bản.

1 Mở bài trình chiếu đã lưu

với tên Ha noi trong bài TH5

2 Sử dụng màu chuyển từ 2 màu để làm màu nền cho các trang chiếu

3 Định dạng văn bản:

- Phông chữ

- Màu chữ

- Kiểu chữ

- Thay đổi vị trí khung văn

Trang 7

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện trên máy tính của mình

GV:cho H đọc lưu ý về:Chỉnh sửa khung văn bản

sgk/86

GV: Hướng dẫn thực hành, làm mẫu ( có thể gọi một

vài em lên thực hiện)

HS: Quan sát

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện trên máy tính của mình

HS: Thực hiện

GV: Hướng dẫn học sinh cách di chuyển, thay đổi kích

thước khung văn bản

HS: Lắng nghe, quan sát và thực hiện

Chọn khung văn bản

Thay đổi kích thước khung văn bản

GV: Lưu ý lưu bài

bản theo hình 3.25/tr86

4 Lưu bài

3 Củng cố bài giảng

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chọn màu nền cho vài trang chiếu, và cả bài trình

chiếu? Kiểm tra bài thực hành của cả lớp

Trang 8

Bài 10: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU

1 Kiến thứcGiúp HS nắm được những kiến thức cơ bản:

- Vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu và cách chèn các đốitượng đó vào trang chiếu

- Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếunhư thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh:

2 Kỹ năng

- Chèn được hình ảnh và các đối tượng

- Thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh:

3 Thái độ Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với

phần mềm trình chiếu

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- SGK, SGV, Tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng máy tính như : Phòng máy thực hành, projector,

2 Học sinh

- Xem trước bài học

- SGK, đồ dùng học tập,

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra kiến thức cũ

1 Em hãy nêu các bước tạo màu nền cho một trang chiếu? Thao tác trên máy sau khinêu các bước

2 Giảng kiến thức mới

Hoạt động 1 Chèn hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu.

GV: Giới thiệu hình ảnh là dạng thông

tin trực quan và gây ấn tượng cho người

xem hình ảnh thường để minh họa cho

nội dung văn bản

GV: Cho HS quan sát hình 3.28/88

SGK, ngoài hình ảnh trên trang chiếu

còn có những đối tượng nào?

HS: Trả lời

GV: Trong chương trình soạn thảo văn

bản, em chèn hình ảnh minh họa như

thế nào?

HS: Nhớ lại và nêu thao tác

GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung

HS: Đọc bài

GV: Việc chèn hình ảnh vào trang

1 Chèn hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu.

Các bước chèn hình ảnh:

1 Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào

2 Mở dải lệnh Insert, chọn Picture trong nhóm Images để hiển thị hộp thoại Insert Picture xuất hiện (Hình 3.29)

3 Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ngăn trái của hộp thoại

4 Nháy chọn tệp đồ hoạ cần thiết và nháy Insert

Lưu ý Ngoài ra ta còn có thể chèn hình ảnhvào trang chiếu lệnh Copy và Paste

Trang 9

chiếu trong Power Point được thực hiện

như thế nào?

HS: Nghiên cứu SGK và trả lời

GV: Nhận xét, chốt lại

HS: Lắng nghe

GV: Thao tác mẫu, và gọi 1 học sinh

lên thực hiện lại

HS: quan sát, thực hiện

GV: Cũng như chương trình soạn thảo

văn bản, ta có thể thực hiện chèn hình

ảnh bằng cách dụng lệnh copy và Paste

Hoạt động 2 Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh

GV: Khi chèn hình ảnh vào văn bản, vị

trí hình ảnh nằm ở đâu?

HS: Chèn vào vị trí con trỏ soạn thảo

GV: Các hình ảnh trong phần mềm

trình chiếu thường được chèn vào vị trí

không cố định của trang chiếu Để được

theo ý muốn, ta thường phải thay đổi vị

trí và kích thước của chúng

Vậy theo em, muốn thay đổi vị trí kích

thước các hình ảnh ta phải làm gì?

HS: Thảo luận nhóm để tìm cách giải

quyết Đại diện nhóm trả lời

GV: Giới thiệu hình 3.32/90 SGK

Kéo thả nút tròn nhỏ nằm ở chiều

ngang hoặc chiều đứng thì kích thước

của cạnh nào thay đổi?

a) Thay đổi vị trí

- Chọn hình ảnh

- Đưa con trỏ chuột lên trên hình ảnh và kéo thả để di chuyển đến vị trí khác b) Thay đổi kích thước

- Chọn hình ảnh

- Đưa con trỏ chuột lên trên nút tròn nhỏ nằm giữa cạnh viền của hình ảnh và kéo thả để tăng hoặc giảm kích thước chiều ngang (hoặc chiều đứng của hình ảnh

3 Củng cố bài giảng

- Nêu ích lợi của việc chèn hình ảnh vào trang chiếu?

- Nêu các bước thay đổi vị trí và thay dổi kích thước hình ảnh?

- Đọc phần ghi nhớ

4 Hướng dẫn học tập ở nhà

Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK

Xem trước mục 3 của bài học

D RÚT KINH NGHIỆM

Trang 10

Bài 10: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU (Tiết 2)

1 Kiến thứcGiúp HS nắm đựoc những kiến thức cơ bản:

- Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếunhư thay đổi thứ tự xuất hiện của hình ảnh:

- Biết làm việc với bài trình chiếu trong chế độ sắp xếp và thực hiện các thao tác saochép và di chuyển trang chiếu

2 Kỹ năng

- Thay đổi được thứ tự xuất hiện của hình ảnh:

- Sao chép và di chuyển được trang chiếu

3 Thái độ Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với

phần mềm trình chiếu

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- SGK, SGV, Tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng máy tính như : Phòng máy thực hành, projector,

2 Học sinh

- Xem trước bài học

- SGK, đồ dùng học tập,

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra kiến thức cũ (5 phút)

- Nêu các bước để chèn một hình ảnh vào bài trình chiếu và thực hiện ví dụ trực tiếptrên máy tính?

2 Giảng kiến thức mới

Hoạt động học của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1 Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh (15 Phút)

GV: Theo em một trang chiếu có thể chèn bao

nhiêu hình ảnh?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Một trang chiếu nếu chèn nhiều hình ảnh

có thể thấy xảy ra hiện tượng hình ảnh chèn

vào sau sẽ che lấp hoàn toàn hoặc một phần

hình ảnh khác đã có sẵn Kể cả nội dung trong

khung văn bản

HS: Lắng nghe

GV: Hướng dẫn học sinh thay đổi thứ tự xuất

hiện của các hình ảnh mà không cần thay đổi

vị trí của chúng Chiếu hình 3.33 và nêu thao

Nháy nút phải chuột lên hình ảnh để

mở bảng chọn tắt

- Nháy vào Order rồi chọn Bring to Front để chuyển hình ảnh lên trên cùng hoặc Bring Forward dể chuyển lên trên một lớp

- Chọn Send to Back rồi chọn Send to Back để đưa xuống dưới cùng hoặc Send Backrward dể chuyển xuống dưới

Trang 11

GV: Thao tác mẫu, giải thích từng bước

HS: Quan sát

GV: Gọi học sinh lên thao tác lại

HS: Thực hiện

một lớp

Hoạt động 2 Sao chép và di chuyển trang chiếu (20 Phút)

GV : Yêu cầu học sinh đọc bài

HS : Thực hiện

GV: Một bài trình chiếu thương gồm nhiều

trang chiếu Khi tạo bài trình chiếu không phải

lúc nào trang chiếu cũng được thêm vào đúng

theo thứ tự trình bày Vì thế cần sao chép, di

chuyển trang chiếu Ta nên sao chép, di

chuyển các trong chiếu trong chế độ sắp xếp

HS : Lắng nghe

GV: Giới thiệu chế dộ sắp xếp qua hình 3.36

SGK

HS : Lắng nghe

GV: Yêu cầu HS nêu lại cách sao chép, di

chuyển trong soạn thảo văn bản, từ đó liên hệ

sang thao tác tương ứng với trang chiếu

HS : Trả lời

GV : Nêu từng thao tác và cách thực hiện, sau

đó thao tác mẫu

HS : Lắng nghe, quan sát

GV : Gọi một số học sinh lên thao tác lại

GV: Ngoài ra giống như soạn thảo văn bản, ta

có thể thực hiện thao tác kéo thả chuột để thay

cho các nút lệnh

3 Sao chép và di chuyển trang chiếu:

Để chuyển sang chế độ sắp xếp bằngcách nháy nút ở góc trái, bên dướicửa sổ

Trong chế độ sắp xếp ta có thể thựchiện các thao tác sau với trang chiếu:

Chọn trang chiếu: Nháy chuột trêntrang chiếu cần chọn Nếu muốn chọnđồng thời nhiều trang chiếu, cần nhấngiữ phím Ctrl trong khi nháy chuột

Sao chép toàn bộ trang chiếu: Chọntrang chiếu cần sao chép và nháy nútCopy trên thanh công cụ, sau đónháy chuột vào vị trí cần sao chép(giữa hai trang chiếu, khi đó con trỏ códạng vạch đứng dài nhấp nháy) và nháynút Paste

Di chuyển toàn bộ trang chiếu: Tương

tự như sao chép, nhưng sử dụng nútCut thay cho nút Copy

3 Củng cố bài giảng

- Nêu các bước sao chép, di chuyển trang chiếu trong chế độ sắp xếp?

- Gọi học sinh lên thực hiện lại các thao tác đã học

4 Hướng dẫn học tập ở nhà

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi và bài tập SGK/94

- Chuẩn bị trước bài thực hành 7: Trình bày thông tin bằng hình ảnh

Trang 12

Bài thực hành 7 TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH

- Có kĩ năng chèn hình ảnh vào trang chiếu

- Có một số kĩ năng xử lý hình ảnh: thay đổi kích thước, vị trí

3 Thái độ

- Nghiêm túc, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho học sinh

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phòng máy

2 Học sinh: Xem trước nội dung của các bài thực hành, SGK.

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra kiến thức cũ

Câu 1: Nêu các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu và thực hiện trên máy tính?

Câu 2: Nêu và thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển trang chiếu?

2 Giảng kiến thức mới

Hoạt động của giáo viên và học

Hoạt động 1 Thực hành (40 phút)

GV nhấn mạnh những kiến thức

trọng tâm để học sinh vận dụng vào

bài tập

GV : Phổ biến nội dung yêu cầu

chung trong tiết thực hành

Có thể chèn ảnh theo hai cách:

Cách 1 Chèn ảnh làm nền cho trang chiếu Cách 2 Chèn ảnh trên nền trang chiếu (giữ

Trang 13

và làm trong 36’

HS: Thực hành

GV: Quan sát học sinh làm bài Học

sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở

và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại

kiến thức và tự động sửa lại bài

GV: Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều

em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót

GV: Khen ngợi các em làm tốt, động

viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc

cho học sinh yếu

GV: Cho học sinh phát biểu các thắc

mắc và giải đáp

GV: Lưu ý những lỗi mà HS thường

hay mắc phải

GV: Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các

học sinh yếu để các em làm theo

a) b)

2 Áp dụng mẫu bố trí có dạng cột văn bảnbên phải và một hình ảnh ở cột bên trái chotrang chiếu thứ 3 (Vị trí địa lí) Chèn hình ảnhbản đồ Hà Nội vào cột bên trái (có thể sử dụnghình ảnh tìm trên Internet hoặc tệp hình ảnh cósẵn trên máy tính) Kết quả có thể tương tựnhư hình 3.39

3 Thêm các trang chiếu mới với thứ tự nộidung như sau:

Trang 4: Danh thắng (chỉ có tiêu đề trang)Trang 5: Hồ Hoàn Kiếm

Nằm ở trung tâm Hà Nội Diện tích khoảng 12 ha

Có Tháp Rùa giữa hồTrang 6: Hồ Tây

Hồ lớn nhất ở Hà Nội (500 ha)Từng là một nhánh của sông Hồng và trởthành hồ khi sông đổi dòng

4 Áp dụng các mẫu bố trí thích hợp và chèncác hình ảnh minh hoạ vào các trang chiếumới Kết quả có thể như hình:

5 Trình chiếu, kiểm tra kết quả nhận được vàchỉnh sửa, nếu cần

Trang 14

- Về nhà tiếp tục thực hành thêm thao tác chèn hình ảnh, chỉnh sửa, bố trí hình ảnh trêntrang chiếu (nếu có điều kiện)

- Xem và thực hành trước nội dung bài 2 của bài thực hành 8

D RÚT KINH NGHIỆM

Bài thực hành 7 TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH (tt)

- Có kĩ năng chèn hình ảnh vào trang chiếu

- Có một số kĩ năng xử lý hình ảnh: thay đổi kích thước, vị trí

3 Thái độ

- Nghiêm túc, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho học sinh:

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phòng máy

2 Học sinh: Xem trước nội dung của các bài thực hành, SGK.

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp trong lúc thực hành

2 Giảng kiến thức mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV đưa ra từng yêu câu cụ thể:

Mở bài trình chiếu đã được lưu với tên Ha Noi

GV bao quát phòng máy, quan sát và hướng dẫn

Bài 2 Thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu

1 Tiếp tục với bài trình chiếu Hà

Nội Thêm 2 trang chiếu mới với thứ tự nội dung như sau

Trang 7: Lịch sử

Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ dời đô

từ Hoa Lư đến Đại La và đổi tên thành Thăng Long

Năm 1831 vua Minh Mạng triều Nguyễn đặt lại tên là Hà Nội

Trang 15

khi cần.

GV: Đưa ra yêu cầu 2/98

- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác thêm hình ảnh

vào trang chiếu

- Thao tác mẫu

- Yêu cầu học sinh thực hành máy

HS: Thực hiện

GV: - Đưa ra yêu cầu 3/98

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thay đổi trật tự

các trang chiếu

- Thao tác mẫu

- Chiếu bài đã hoàn chỉnh như hình 3.34

Sgk-trang 98 cho học sinh quan sát

HS: thao tác trên máy tính

GV: bao quát phòng máy, quan sát và hướng

dẫn khi cần

GV: - Đưa ra yêu cầu 4/98, có thể giới thiệu một

số thông tin mới

HS: thao tác trên máy tính

GV: bao quát phòng máy, quan sát và hướng

dẫn khi cần

GV: Đưa ra yêu cầu bài 3/98

HS: Thao tác trên máy tính

GV: bao quát phòng máy, kiểm tra bài làm từng

học sinh, quan sát và hướng dẫn khi cần

Trang 8: Văn Miếu

Nằm trên phố Quốc Tử Giám Được xây dựng năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông

Được xem là trường Đại học đâu tiên của nước ta (1076)

Có 82 tấm bia tiến sĩ ghi lại tên những người đỗ trong 82 khoa thi

từ 1442 đến 1789

2 Thêm hình ảnh thích hợp để

minh họa nội dung các trang chiếumới (có thể sử dụng các tệp hìnhảnh có sẵn trên máy tính)

3 Thay đổi trật tự của các trang chiếu để có thứ tự hợp lí Kết quả nhận được giống như hình 3.34 Sgk-trang 98

4 Thêm các trang chếu mới với nội dung tham khảo được về Hà Nội, bổ sung cho bài trình chiếu vàlưu kết quả

Bài 3 Trình chiếu bài trình chiếu để kiểm tra kết quả

1 Nháy nút slide Show ở phíadưới bên phải thanh trạng thái(hoặc mở dải lệnh Slide Showchọn From Beginning trong nhómStart Slide Show) để trình chiếu

2 Kiểm tra nội dung từng trangchiếu, sự hợp lý các vị trí các hìnhảnh và các lỗi có thể có và trở lạichế độ soạn thảo

3 Lưu vài trình chiếu với tên em

3 Củng cố bài giảng

Tổng kết: GV trình chiếu tất cả các trang chiếu của bài thực hành yêu cầu:

Đánh giá: GV có thể trình chiếu ngẫu nhiên một số bài của HS làm lên máy chiếu vàđưa ra nhận xét đánh giá tiết học thực hành:

? Yêu cầu HS thao tác tắt máy bằng lệnh đã học

4 Hướng dẫn học tập ở nhà

Trang 16

- Về nhà tiết tục tạo các trang chiếu, chèn thêm hình ảnh theo các chủ đề khác.

- Xem trước bài đọc thêm 6 Sgk-trang 109 và bài 12 – trang 111

D RÚT KINH NGHIỆM

Ngày tháng năm 201

Tổ trưởng ký duyệt

Trang 17

Bài 11 – TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG

- Biết được vai trò và tác dụng các hiệu ứng

- Biết tạo các hiệu ứng có sẵn

1 Kiểm tra kiến thức cũ

Câu 1: Nêu các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu và thực hiện trên máy tính?

Câu 2: Nêu và thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển trang chiếu?

2 Giảng kiến thức mới

Tạo hiệu ứng động cho đối tượng.

GV: Đặt vấn đề: Ngoài việc tạo hiệu ứng

chuyển trang chiếu, còn có thể tạo hiệu

ứng động cho các đối tượng (văn bản, hình

ảnh: ) trên các trang chiếu Điều đó có lợi

ích gì?

HS: Tham khảo SGK, giúp thu hút sự chú

ý của người nghe những nội dung cụ thể

trên trang chiếu, làm sinh động quá trình

trình bày và quant lý tốt hơn việc truyền

đạt thông tin

GV: Giới thiệu hình 97-SGK và nêu các

bước tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên

trang chiếu

GV: Tương tự như hiệu ứng chuyển trang

chiếu, nếu muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn

cho mọi trang chiếu trong bài trình chiếu ta

làm thế nào?

GV: Có thể nêu thêm cách đặt các hiệu

ứng động tùy chọn bằng cách sử dụng lệnh

Slide Show Custom Animation

1 Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu

B1: Chọn các đối tượng trên trang chiếu cần tạo hiệu ứng động

B2: Mở dải lệnh Animation B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong nhóm Animation

* Muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu trong bài trình chiếu, cần nháy nút Apply to All Slides.

Trang 18

GV: Cho HS lên máy thực hiện

HS: Thực hiện và nhận xét

GV: Đặt vấn đề: Khi trình chiếu, ta có thể

thay đổi cách thức xuất hiện của trang

chiếu, ví dụ như cho trang chiếu xuất hiện

chậm hơn hoặc giống như cuộn giấy được

mở dần ra…Ta gọi đó là hiệu ứng chuyển

trang chiếu

GV: Cho HS quan sát trên màn hình:

- Hiệu ứng chuyển được đặt cho từng trang

chiếu và chỉ có thể đặt duy nhất một kiểu

hiệu ứng cho một trang chiếu

GV: Cho HS đọc SGK và trả lời các câu

hỏi: Cùng với kiểu hiệu ứng, ta có thể chọn

thêm các tùy chọn nào để điều khiển

HS: Trả lời

GV: Nhấn mạnh lại và nêu các bước đặt

hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu

GV: Giới thiệu hình 96, SGK cho HS quan

sát và giảI thích thêm về các tùy chọn điều

khiển việc chuyển trang chiếu

1 Chuyển trang chiếu

B1: Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng

B2: Mở dải lệnh Transition Nháy chọn

hiệu ứng thích hợp trong nhóm Transition

to this Slide

B3: Nháy lệnh Apply to All Slides trong nhóm Timing nếu muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển đã chọn cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu

- Kiểu đầu tiên None (không hiệu ứng) là ngầm định

* Các tùy chọn để thiết lập thời gian cho hiệu ứng chuyển trang chiếu:

 Duration: Thiết lập thời gian thực hiện hiệu ứng chuyển

 On mouse click: Chuyển trang chiếu tiếp sau khi nháy chuột

 After: Tự động chuyển trang sau một khoảng thời gian (tính bằng giây)

3 Củng cố bài giảng

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã học

HS: Thực hiện tạo hiệu ứng cho trang chiếu và các đối tượng

4 Hướng dẫn học tập ở nhà

HS về nhà thực hiện nhiều lần thao tác tạo hiệu ứng

Đọc bài đọc tiếp bài 12: Tạo các hiệu ứng động

D RÚT KINH NGHIỆM

Trang 19

Bài 11 – TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (Tiết 2)

- Biết được vai trò và tác dụng các hiệu ứng

- Biết tạo các hiệu ứng có sẵn

1 Kiểm tra kiến thức cũ

- Nêu các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu?

- Nêu các bước tạo các hiệu ứng động cho trang chiếu?

2 Giảng kiến thức mới

GV: Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận

nhóm trả lời những câu hỏi sau:

- Lợi ích của việc tạo hiệu ứng động là gi?

- Những điều cần lưu ý khi sử dụng hiệu

ứng động?

HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời

GV: Chốt lại nội dung chính

Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu.

GV: yêu cầu HS đọc SGK sau đó đưa ra

đoạn trang chiếu (có cỡ quá nhỏ, nhiều

màu sắc, nền lòe loẹt, trình bày quá nhiều

hình ảnh hoặc đoạn phim ) Yêu cầu HS

thảo luận nhóm để nhận xét các đoạn trình

chiếu đó và cho ý kiến

HS: Các nhóm đại diện trả lời

GV: Chốt lại các ý kiến của HS và đưa ra

- Không nên sử dụng quá nhiều hiệu ứng.Cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp chonội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quảhơn không

4 Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu.

- Trước hết, hãy xây dựng dàn ý của bàitrình chiếu và chọn nội dung văn bản cũngnhư hình ảnh và các đối tượng khác mộtcách thích hợp

- Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tậptrung vào một ý chính

- Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếucàng ngắn gọn càng tốt Không nên có quánhiều mục liệt kê trên một trang chiếu (tối

đa là 6)

- Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vịtrí các khung văn bản cần được sử dụng

Trang 20

HS: Trả lời.

GV: Chốt lại kiến thức chính

Cho HS lên máy thực hiện

HS: Thực hiện và nhận xét

thống nhất trên trang chiếu

Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:

- Các lỗi chính tả;

- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ;

- Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu;

- Màu nền và màu chữ khó phân biệt

3 Củng cố bài giảng

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã học

HS: Thực hiện tạo hiệu ứng cho trang chiếu và các đối tượng

4 Hướng dẫn học ở nhà

HS về nhà thực hiện nhiều lần thao tác tạo hiệu ứng

Đọc bài đọc trước bài mới

D RÚT KINH NGHIỆM

Ngày tháng năm 201 Tổ trưởng ký duyệt

Võ Thị Hiền

Trang 21

Bµi thùc hµnh 8 HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG

- Phòng máy vi tính, máy chiếu projector

- Hình ảnh một số loài hoa (phong cảnh quê hương, )

2 Học sinh

- Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới ở nhà

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra bài cũ

- Nêu những lưu ý khi tạo bài trình chiếu?

2 Giảng kiến thức mới

- GV: Yêu cầu học sinh đọc bài 1/107

3 Chọn một trang chiếu đơn lẻ Sử dụnglệnh Slide Show\ Animation Schemes vàchọn một số hiệu ứng khác nhau để ápdụng cho các đối tượng trên các trangchiếu đã chọn

4 Cuối cùng, chọn một hiệu ứng tuỳ ý

và áp dụng hiệu ứng này cho mọi trangchiếu

Trang 22

5 Trình chiếu, quan sát các kết quả nhậnđược và lưu kết quả.

- Thực hành lại nếu có điều kiện

- Đọc trước bài mới

D RÚT KINH NGHIỆM

HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (Tiết 2)

- Phòng máy vi tính, máy chiếu projector

- Hình ảnh một số loài hoa (phong cảnh quê hương, )

2 Học sinh

- Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới ở nhà

- Hình ảnh một số loài hoa (phong cảnh quê hương, )

Trang 23

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra bài cũ

- Kết hợp trong quá trình thực hành

2 Giảng kiến thức mới

2 Tạo bộ sưu tập ảnh

Yêu cầu học sinh mở bộ sưu tập hình ảnh

một số loài hoa (phong cảnh quê

hương, ) đã chuẩn bị ở nhà

Áp dụng các hiệu ứng chuyển trang và các

đối tượng trên trang, hãy hoàn thành bộ

sưu tập của nhóm mình như Hình 3.55

(SGK.T108)

Yêu cầu: Tạo ra các trang chiếu mới, tạo

màu nền hoặc ảnh nền, áp dụng các mẫu

- Thực hành hoàn thiện bộ sưu tập ảnhvới các nội dung yêu cầu của giáoviên

- Hoàn thiện nốt bộ sưu tập ảnh

- Sưu tầm thêm về bộ sưu tập của nhà trường, gia đình

- Đọc trước bài mới

Trang 24

1 Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, giáo án, máy chiếu

2 Học sinh: Ôn tập các kiến thức và kỷ năng đã học để tạo bài trình chiếu.

Trang 25

D RÚT KINH NGHIỆM

Ngày tháng năm 201

Tổ trưởng ký duyệt

Võ Thị Hiền Bài thực hành 9: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Tiết 2)

1 Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, giáo án, máy chiếu

2 Học sinh: Ôn tập các kiến thức và kỷ năng đã học để tạo bài trình chiếu.

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 KiÓm tra bµi cò

- Trình bày cách định dạng một văn bản?

2 Giảng kiến thức mới

- Sau thảo luận GV cho HS

tiến hành nhập nội dung bài

trình chiếu theo dàn ý đã chuẩn

bị rồi lưu lại với tên "Lich su

may tinh"

- Quan sát, hướng dẫn Giải

đáp khúc mắc cho học sinh

Bài thực hành 10 Thực hành tổng hợp

Máy tính điện tử đầu tiên

• Được chế tạo dựa trên nguyên

lí của Phôn Nôi-man

Máy tính cá nhân IBM

• IBM PC/XT (1983)

• Phần lớn máy tính các nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM

Một số dạng máy tính ngày nay

Trang 26

- Nhắc lại các nội dung đã thực hành

- Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học của chương trình power point

-Sử dụng thành thạo các thao tác mà các em đã học để thực hiện tốt các slide

- Máy tính, máy chiếu, mạng internet

- Chép các tập tin hình ảnh trong bài cho các máy của HS

- Tài liệu, giáo án

2 Học sinh

- Vở ghi, tài liệu

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới

2 Giảng kiến thức mới

GV đưa ra yêu cầu

- Em hãy mở bài trình chiếu đã thực hiện

trong tiết trước

- Tạo màu nền, định dạng các đối tượng

1 Mở bài trình chiếu đã soạn ở tiết trước

Trang 27

trên trang chiếu

- Tiến hành tạo hiệu ứng động thống nhất

cho bài trình chiếu

- Thực hiện thao tác mẫu

HS: Thực hiện

GV: Quan sát và hướng dẫn học sinh còn

yếu

cho bài trình chiếu

5 Trình chiếu để kiểm tra, thực hiện cácchỉnh sửa nếu cần

3 Củng cố bài giảng

- Nhắc lại các nội dung đã thực hành

- Nhận xét tiết thực hành

4 Hướng dẫn học tập ở nhà

- Về nhà làm các bài tập thực hành (nếu cú điều kiện)

- Chọn một chủ đề, lập dàn ý để chuẩn bị tạo bài trình chiếu

Trang 28

- Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học của chương trình power point

-Sử dụng thành thạo các thao tác mà các em đã học để thực hiện tốt các slide

- Máy tính, máy chiếu, mạng internet

- Chép các tập tin hình ảnh trong bài cho các máy của HS

- Tài liệu, giáo án

2 Học sinh

- Vở ghi, tài liệu

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới

2 Giảng kiến thức mới

- Bài trình chiếu từ 5- 10 slide

- Nội dung cô đọng, ngắn gọn

- Bài trình chiếu từ 5- 10 slide

- Nội dung cô đọng, ngắn gọn

- Có màu nền, định dạng thống nhất trên mọi trangchiếu

- Hình ảnh thích hợp

- Hiệu ứng động thống nhất và hợp lý

Trang 29

HS: Đại diện nhóm trình bày

Ngày tháng năm 201

Tổ trưởng ký duyệt

Võ Thị Hiền

Trang 30

1 Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, tài liệu có liên quan.

2 Học sinh: Xem trước bài ở nhà, SGK, tập viết, đồ dùng học tập.

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp lúc ôn tập

2. Giảng kiến thức mới

GV: Yêu cầu học sinh

nhắc lại cách khởi động

phần mềm PowerPoint.

GV: Yêu cầu học sinh

nhắc lại cách chèn thêm

một trang chiếu mới

GV: Yêu cầu học sinh

nhắc lại cách chọn mẫu

bố trí nội dung cho

trang chiếu

GV: Yêu cầu học sinh

nhắc lại các bước tạo

màu nền cho trang

- Nháy đúp chuột vàobiểu tượng trên màn hình nền

- Chèn thêm trang chiếu mới

Home New Slide

2 Chọn mẫu bố trí nội dung

có sẵn cho trang chiếu

Trang 31

GV: Yêu cầu học sinh

GV: Yêu cầu học sinh

nhắc lại các bước tạo

hiệu ứng động cho trang

+ B4: Nháy nút Apply All để áp dụng màu nền cho mọi trang

chiếu

4 Định dạng nội dung văn bản trong PowerPoint.

- Cách định dạng nội dung văn

bản trong PowerPoint tương tự

như trong phần mềm Word

- Sử dụng mẫu bài trình chiếu

Design họn mẫu trong nhóm Themes

5 Cách thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu

+ Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào

- Hiệu ứng chuyển trang chiếu:

3 Củng cố bài giảng

- Vận dụng các thao tác đã học tạo bài trình chiếu cho nội dung vừa ôn tập

4 Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà học bài tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành

D RÚT KINH NGHIỆM

Trang 32

Trang 33

KIỂM TRA 1 TIẾT

- Tạo các hiệu ứng động áp dụng cho các trang chiếu và đối tượng trên trang chiếu

- Chèn được các đối tượng hình ảnh, âm thanh, tệp phim vào trang chiếu

3 Thái độ

- Nghiêm túc, tự kiểm tra

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án

2 Học sinh : Học bài, ôn bài

Trang 34

ĐỀ KIỂM TRA (Thực hành)

Câu 1: (4 điểm) Hãy tạo một bài trình chiếu có các trang chiếu với nội dung như sau:

Câu 2: (2 điểm) Tạo màu nền, định dạng kí tự để có một bài trình chiếu nhìn

tổng thể: đẹp, khoa học, sinh động…

Câu 3: (1,5 điểm) Thêm hình ảnh để minh họa.

Câu 4: (2 điểm) Tạo hiệu ứng chuyển động cho các đối tượng, tạo hiệu ứng chuyển

Ngày nay, vẫn có nhiều học sinh nghèo hiếu học rất cần mọi người chung tay giúp đỡ

Các loại sữa

Sữa tươi Sữa đặc Sữa bột

Sữa bột Hộp thiếc Hộp giấy Sữa bột

Slide 3:

Trang 35

Câu 1: Học sinh nhập đầy đủ nội dung các trang chiếu 4 điểmCâu 2: Tạo màu nền, định dạng kí tự để có một bài trình chiếu nhìn

Câu 3: Thêm hình ảnh minh họa phù hợp, bố trí hình ảnh hợp lý 1.5 điẻm

D RÚT KINH NGHIỆM

Ngày tháng năm 201

Tổ trưởng ký duyệt

Võ Thị Hiền

Trang 36

BÀI 12: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (Tiết 1)

-HS biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện

- Biết các thành phần của đa phương tiện

- Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống

2.Kĩ năng

- Rèn kỹ năng phân tích, phán đoán

- Tạo được sản phẩm đa phương tiện bằng phần mềm trình chiếu

3.Thái độ

- Tập trung, nghiêm túc trong giờ học

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Máy tính, máy chiếu, mạng internet

- Tài liệu, giáo án

2 Học sinh

- Vở ghi, tài liệu

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra bài cũ

- Trình bày cách chèn một hình ảnh vào trang chiếu? Tăng giảm kích thước ảnh:

2 Giảng kiến thức mới

Hoạt động 1: Đa phương tiện là gì?

Em hãy nêu các dạng thông tin mà em đã

được học?

HS: văn bản, hình ảnh, âm thanHS:

GV: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta

tiếp nhận thông tin chỉ thuộc một dạng cơ

bản hoặc là kết hợp của nhiều dạng

? Em hãy lấy ví dụ tiếp nhận thông tin

dưới 1 dạng?

HS: đọc truyện, triễn làm tranh ảnh:

? Em hãy lấy ví dụ tiếp nhận thông tin

dưới nhiều dạng?

HS: Xem tivi, xem ca sỹ hát

GV: khi chúng ta tiếp nhận đồng thời

nhiều thông tin như thế người ta gọi tiếp

1 Đa phương tiện.

Đa phương tiện (multimedia) được hiểunhư là thông tin kết hợp từ nhiều dạngthông tin và được thể hiện một cách đồngthời

Sản phẩm đa phương tiện: là sản phẩmđược tạo bằng máy tính và phần mềmmáy tính:

Trang 37

Hoạt động của GV và HS Nội dung

nhận thông tin đa phương tiện

? Đa phương tiện là gì?

Hoạt động 2: Một số ví dụ về đa phương tiện.

GV: Em hãy lấy ví dụ về đa phương tiện

khi không sử dụng máy tính?

* Khi không sử dụng máy tính:

Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói (dạng

âm thanh) vừa dùng bút (phấn) viết hoặc

vẽ hình lên bảng (dạng văn bản hoặc hìnhảnh)

- Trong sách giáo khoa, ngoài nội dungchữ các bài học có thể còn có cả hình vẽ(hoặc ảnh) để minh hoạ

* Các sản phẩm đa phương tiện được tạobằng máy tính có thể là phần mềm, tệphoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị,

ví dụ như:

- Trang web với nhiều dạng thông tin nhưchữ, tranh ảnh, bản đồ, âm thanh, ảnhđộng, đoạn phim (video clip),

- Bài trình chiếu

- Từ điển bách khoa đa phương tiện

- Đoạn phim quang cáo

- Phần mềm trò chơi

Hoạt động 3: Ưu điểm của đa phương tiện

? Đa phương tiện có ưu điểm gì?

HS:

Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn

- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn.

- Thích hợp với việc sử dụng máy tín.

- Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy-học.

GV: Nhận xét và chốt lại

3 Ưu điểm của đa phương tiện.

- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt

hơn

- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn

- Thích hợp với việc sử dụng máy tính

- Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy-học.

Ngày tháng năm 201

Tổ trưởng ký duyệt

Ngày đăng: 15/02/2019, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w