Nâng cao công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Công ty vận tải Biển Đông
Trang 11.1 Tiền lương và ý nghĩa của tiền lương
1.1.1 Khái niệm và bản chất kinh tế của tiền lương :
Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằngtiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượngvà chất lượng công việc của họ Tiền lương không chỉ là phạm trù kinh tế màcòn là yếu tố hàng đầu của các chính sách xã hội liên quan trực tiếp tới đời sốngcủa người lao động Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương là biểu hiện bằngtiền giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động Cũng như các thị trường khác,thị trường sức lao động hoạt động theo quy luật cung cầu Mọi công dân cóquyền thuê mướn, sử dụng sức lao động và trả công phù hợp với giá trị sức laođộng theo đúng quy định của nhà nước.
Từ khái niệm trên cho thấy, bản chất của tiền lương là giá cả sức lao độngđược hình thành trên cơ sở sức lao động Thông qua sự thoả thuận giữa người cósức lao động và người thuê mướn, sử dụng sức lao động đồng thời chịu sự chiphối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cung cầu.
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộcquỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y trong các trường hợp ốm đau, thai ản, tai nạnlao động, khám chữa bệnh… Như vậy, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế là thu nhập chủ yếu của người lao động đồng thời các khoản đó còn là nhữngyếu tố chi phí sản xuất quan trọng, là một bộ phận cấu thành nên giá thành sảnphẩm, dịch vụ.
Về phương diện hạch toán, tiền lương trả cho công nhân trong doanhnghiệp được chia làm hai loại : Tiền lương chính và tiền lương phụ.
Trang 2Tiền lương chính là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian
thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và khoảnphụ cấp kèm theo (phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực…)
Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên thực hiện nhiệm vụ
khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên nghỉ được hưởngtheo chế độ quy định của nhà nước (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất…)
Việc phân chia tiền lương thành tiền lương chính và tiền lương phụ có ý nghĩaquan trọng trong công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành sảnphẩm.
Tiền lương phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sảnphẩm nên được hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm.
1.1.2.Ý nghĩa, chức năng của tiền lương:
-Ý nghĩa :
+ Đối với người lao động thì khoản thu nhập chủ yếu của người lao độngdùng để tái sản xuất sức lao động và thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của bảnthân người lao động và những người trong gia đình.
+ Đối với xã hội thì tiền lương thể hiện chính sách của một quốc gia.
+ Đối với doanh nghiệp tiền lương là đòn bẩy kinh tế để động viên và thúcđẩy người lao động tạo ra nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp và cho xã hội Tiền lương có một vai trò rất lớn, không chỉ đối với riêng bản thân người laođộng mà còn đối với cả nền kinh tế đất nước Vai trò đó dược thể hiện ở nhữngđiểm sau:
+ Tiền lương luôn gắn liền với người lao động, là nguồn sống chủ yếu củabản thân và gia đình họ Tiền lương kích thích người lao động nâng cao năng lựclàm việc của mình, phát huy mọi khả năng vốn có để tạo ra năng suất lao động,vươn tới tầm cao hơn của tài năng, sức lực và sáng tạo góp phần thúc đẩy kinhtế phát triển.
+ Tiền lương tác động tích cực đến việc quản lý kinh tế, tài chính, quản lýlao động, kích thích sản xuất.
2
Trang 3- Chức năng của tiền lương:
+ Tiền lương là thước đo giá trị, là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợpkhi giá cả biến động Là thước đo để xác định mức tiền công các loại lao động,là căn cứ để thuê mướn lao động, là cơ sở để xác định đơn giá sản phẩm.
+ Tiền lương có chức năng tái sản xuất sức lao động nhằm duy trì năng lựclàm việc lâu dài và có hiệu quả cho các quá trình sau và phần còn lại đảm bảocho các nhu cầu thiết yếu của cac thành viên gia đình người lao động Vì vậy,tiền lương trả cho người lao động phải bù đắp những hao phí sức lao động cảtrước, trong và sau quá trình lao động, cũng như những biến động về giá cảtrong sinh hoạt, những rủi ro hoặc các chi phí khác phục vụ cho việc nâng caotrình độ ngành nghề…
+ Chức năng kích thích: để đảm bảo cho người lao động làm việc có năngsuất cao, hiệu quả rõ rệt thì người sử dụng lao động cần quan tâm tới tiền lươngđể kích thích người lao động Ngoài ra người sử dụng lao động cần áp dụng biệnpháp thưởng Số tiền này bổ sung cho tiền lương, mang tính chất nhất thời,không ổn định nhưng lại có tác động mạnh mẽ tới năng suất, chất lượng và hiệuquả lao động.
+ Chức năng tích luỹ: nhằm đảm bảo tiền lương của người lao động khôngnhững duy trì được cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc mà còn để lạidự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắcrủi ro.
1.2 Các hình thức trả lương.
Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thứckhác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trìnhđộ quản lý của doanh nghiệp Mục đích của chế độ tiền lương là nhằm quán triệtnguyên tắc phân phối theo lao động Trên thực tế, thường áp dụng các hình thức(chế độ) tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lươngkhoán Hiện nay các doanh nghiệp thường kết hợp cả hai hình thức thanh toán
3
Trang 4tiền lương cho cán bộ công nhân viên (Hình thức thanh toán tiền lương theo thờigian và hình thức thanh toán tiền lương theo sản phẩm).
1.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian :
Thường áp dụng cho lao động, làm cho công tác văn phòng như hành chínhquản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ kế toán … Trả tiền lương theo thờigian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việctrên thực tế Tiền lương theo thời gian có thể chia ra:
- Tiền lương tháng: tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng
tháng trên cơ sở hợp đồng lao động:Mức tiền lương
của một người trong tháng
Tổng ngày công làm việc thực tế của một người trong tháng
Đơn giá tiền lương của 1người/1ngày
-Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho 1 tuần làm việc được xác định trên
cơ sở tiền lương tháng nhân (x)với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần
- Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác
định bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho 22 (26) ngày.
Đơn giá tiềnlương
1 người/ngày
Mức lương một người(theo cấp bậc, bậc thợ) *
Hệ sốphụ cấp=
-Tiền lưong giờ : là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định
bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo qui định của Luậtlao động (Không quá 8 giờ/ngày hoặc không quá 40 giờ /1 tuần).
Đơn giá tiền lươngmột giờ
Đơn giá tiền lương một ngày=
Đơn giá tiền lương 1 ngày, 1 giờ đối với từng người là căn cứ để tính ratiền lương làm thêm giờ của công nhân.
4
Trang 5Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian (mangtính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục phầnnào hạn chế đó, trả lương theo thời gian có thể được kết hợp chế độ tiền thưởngđể khuyến khích người lao động hăng hái làm việc.
1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm :
Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căn
cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra Việc trả lương theo sản phẩmcó thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau như trả theo sản phẩm trực tiếpkhông hạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thưởng, theosản phẩm luỹ tiến.
Theo hình thức này căn cứ vào khối lượng sản phẩm của công nhân sảnxuất đã được nghiệm thu và đánh giá tiền lương của một sản phẩm để tính ratiền lương phải thanh toán cho từng người.
Mức lương phải thanh toáncho một người
Tổng số sản phẩmhoàn thành
(được nghiệm thu)
Đơn giá* tiền lương một sản phẩm
Đơn giá tiền lương 1 sản phẩm do phòng kế hoạch hoặc kĩ thuật định radựa trên sự hao phí về các khoản chi phí nhân công đối với từng bậc thợ và từngsản phẩm.
Hình thức thanh toán tiền lương theo sản phẩm được chia thành nhiềuloại:
- Thanh toán tiền lương theo sản phẩm không hạn chế: nghĩa là căn cứ
vào số sản phẩm hoàn thành của người công nhân để tính ra mức tiền lương cầnthanh toán
- Thanh toán tiền lương theo sản phẩm có thưởng: Mỗi một người công
nhân ở các bộ phận tay nghề khác nhau khi sản xuất ra sản phẩm tới một giớihạn nào đó (tuỳ theo qui định của đơn vị) có chế độ thưởng phù hợp.
1.2.3 Hình thức trả lương khoán :
5
Trang 6Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khối
lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành trong một thời gian nhất định.Tiền lưong khoán, khối lượng khoán công việc áp dụng cho các công việc đơngiản có tính chất đột xuất mà xét thấy không có lợi về mặt kinh tế khi chúng tatrả lương theo sản phẩm Tiền lương khoán gọn đến sản phẩm cuối cùng là hìnhthức trả lương theo sản phẩm đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đếncông việc cuối cùng Hình thức này áp dụng cho những doanh nghiệp mà quátrình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích ngườicông nhân quan tâm đến sản phẩm cuối cùng
Hình thức trả lương khoán áp dụng trong xây dựng cơ bản, trong nôngnghiệp và sửa chữa cơ khí Giống như thanh toán tiền lương theo sản phẩm cóthưởng khi hoàn thành xuất sắc công việc, việc chia tiền lương thưởng cho cácthành viên trong tổ (nhóm) thường căn cứ vào mức lương của từng cá nhân đóđối với việc hoàn thành công việc chung của tổ (nhóm).
Cách trả tiền lương này kích thích nhân viên không chỉ nỗ lực bản thântích cực làm việc mà còn quan tâm nhắc nhở đến nhân viên khác cùng làm tốt,khuyến khích người lao động hoàn thành nhanh chóng khối lượng công việc vàđảm bảo chất lượng công việc thông qua hợp đồng khoán Bên cạnh chế độ tiềnlương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình sản xuất kinh doanh, người laođộng còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế trong trường hợp ốm đau, thai sản… Các quỹ này được hình thành một phầndo người lao động đóng góp, phần còn lại được tính vào chi phí kinh doanh củadoanh nghiệp
Với các hình thức lương áp dụng trả cho tập thể ngưòi lao động, lươngkhoán trả lương theo sản phẩm nhóm Trước hết căn cứ vào khối lượng côngviệc (sản phẩm) hoàn thành của nhóm tính tiền lương trả cho cả nhóm Sau đódựa trên cơ sở thời gian lao động và sự khuyến khích của từng cá nhân tập thểđể áp dụng phương pháp chia lương cho từng người lao động.
6
Trang 7PHƯƠNG PHÁP I : Chia lương theo cấp bậc và thời gian làm việc.
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cấp bậc công việc phù hợp với cấpbậc kĩ thuật của người lao động.
T Tên ngườiLao động
Cấpbậc kỹ
Mứclương 1
Hệ sốquy đổi
Sốngàyquy đổi
Tổng cộng
Cấp bậc kĩ thuật càng cao thì hệ số quy đổi càng lớn
PHƯƠNG PHÁP II: Chia lương theo cấp bậc và thời gian lam việc kết
hợp với bình công điểm áp dụng trong trường hợp cấp bậc kĩ thuật của người laođộng không phù hợp với cấp bậc công việc được giao Do đó dẫn đến chênh lệchnăng suất lao động giũa các thành viên trong tập thể nên phải kết hợp với bìnhcông điểm.
Tiền lương phân chia theo cách này gồm 2 bộ phận.
Phần 1: Tiền lương hưởng theo cấp bậc công việc được giao.
Phần 2: Phần chênh lệch giữa tổng số tiền với tiền lương hưởng theo cấpbậc công việc được giao.
Lấy phần này chia cho từng thành viên trong nhóm dựa trên cơ sở tổngbình quân điểm cả nhóm Bình quân công điểm mỗi cá nhân tương ứng với thờigian làm việc và cấp bậc lao động = phần 1+ phần 2.
PHƯƠNG PHÁP III: chia lương theo công điểm áp dụng trong trường
hợp người lao động làm việc không ổn định, kỹ thuật đơn giản Cấp bậc côngnhân không phản ánh rõ kết quả lao động mà sự chênh lệch năng suất lao độngchủ yếu là do sức khoẻ và thái độ lao động Do đó phải bình công điểm cho từng
7
Trang 8cá nhân – hàng ngày và cuối tháng tính tổng số, bình công điểm cho từng ngườivà cả nhóm Tiến hành chia lương theo điểm:
Tiền lươngtừng người =
Tiền lương cả nhóm
*
Bình công điểmtừng ngườiTổng số bình công điểm
1.2.4 Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất:
Theo chế độ hiện hành, khi người lao động nghỉ phép thì được trả 100%lương theo cấp bậc Tiền lương nghỉ phép là tiền lương phụ của người lao động.Hiện nay, một năm một người được nghỉ 12 ngày, nếu làm việc 5 năm liên tụcthì được tính thêm 1 ngày vào thời gian nghỉ phép, từ 30 năm trở nên chỉ đượcnghỉ thêm 6 ngày Tiền lương nghỉ phép được đưa vào chi phí từng tháng Nếudoanh nghiệp không thể bố trí cho người lao động nghỉ phép ổn định đều đặngiữa các tháng trong năm, doanh nghiệp phải trích trước tiền lương nghỉ phép đểđảm bảo chi phí ổn định giữa các tháng trong năm.
Tỷ lệ trích trước tiềnlương nghỉ phép củangười lao động (%)
Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch năm
Tổng tiền lương trích theo kế hoạch cả năm
Nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm và chi phí quản lý, chi phí bánhàng được chính xác, số tiền phân bổ trước về tiền lương nghỉ phép năm đượcđiều chỉnh vào những tháng cuối năm, tăng thêm hoặc giảm bớt tuỳ thuộc vào sốtiền lương nghỉ phép thực tế của toàn thể người lao động trong doanh nghiệp.Người lao động vì lý do nào đó mà không nghỉ phép được thì được thanh toán100% lương cấp bậc theo số ngày nghỉ phép còn lại mà người đó chưa nghỉ Còntại các doanh nghiệp sản xuất thời vụ, để tránh sự biến động của giá thành sảnphẩm, kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân công trựctiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giá thành sản phẩm và coi như một khoản chi phíphải trả Cách tính toán như sau:
Tiền lương chính thựctế phải trả CNTT
Tỷ lệtrích trước
8
Trang 9Mức trích trước tiềnlương phép kế hoạch
của CNTTSX
trong tháng
Tỷ lệtrích trước
Tổng số lương phép kế hoạch năm của công nhân TTSXTổng số lương chính kế hoạch năm của công nhân TTSX
Cũng có thể trên kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác định mộttỷ lệ trích trước tiền lương phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất mộtcách hợp lý.
1.3 Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.3.1 Quỹ tiền lương:
* Quỹ tiền lương: còn gọi là tổng mức tiền lương, là tổng số tiền mà
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức dùng để trả lương và các khoản phụ cấp có tínhchất lương cho toàn bộ công nhân viên (thường xuyên và tạm thời) trong mộtthời kỳ nhất định.
Quỹ tiền lương bao gồm các khoản sau :
+ Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm, tiềnlương khoán.
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụtheo chế độ quy định,thời gian nghỉ phép, thời gian đi học,…
1.3.2 Các khoản trích theo lương* Quỹ bảo hiểm xã hội:
Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) là tập hợp những phương tiện nhằm thoả mãn
những nhu cầu phát sinh về bảo hiểm xã hội Cụ thể là các khoản dự trữ về tàichính và các phương tiện về cơ sở vật chất phục vụ cho quỹ BHXH Quỹ BHXHđược quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của nhà nước, hạch toán độc lậpvà được nhà nước bảo trợ Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ
9
Trang 10lệ trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực,đắt đỏ, thâm niên), tiền thưởng trong xản xuất Quỹ BHXH được hình thành từsự đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động và sự hỗ trợ của nhànước Có thể tính một phần vào chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chiphí quản lý, một phần khấu trừ vào tiền lương của người lao động theo một tỷ lệnhất định trên tổng số tiền lương thực tế phát sinh trong tháng để chi trả cho cáckhoản trợ cấp nói trên Quỹ BHXH được hình thành từ những nguồn sau:
+ Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ lương củanhững người tham gia BHXH trong đơn vị Trong đó 10% để chi các chế độ hưutrí, tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp.
+ Người lao động đóng bằng 5% tiền lương thang để chi các chế độ hưutrí, tử tuất.
+ Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm việc thực hiện các chế độBHXH đối với người lao động.
+ Và các nguồn khác.
- Quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn thu BHXH và sự hỗ trợ củanhà nước Quỹ BHXH được quản lý thống nhất và sử dụng để chi các chế độBHXH quy định tại điều lệ này và các hoạt động BHXH.
- Quỹ BHXH có hai tính chất đặc trưng:
+ Quỹ BHXH là một quỹ an toàn về mặt tài chính Để đối phó những rủi romang tính ngẫu nhiên làm giảm hoặc mất khả năng lao động thì cần có mộtlượng tiền đủ lớn được hình thành và sử dụng trong một thời gian nhất định trêncơ sở tính toán những xác suất nảy sinh và mức độ nhu cầu quỹ BHXH trongphạm vi phục vụ Do đó, quỹ BHXH phải là quỹ an toàn về tài chính Nói cáchkhác, quỹ BHXH phải được bảo toàn về giá trị và không có rủi ro về tài chính.
+ Quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng: những nhu cầu về BHXH sẽ chỉ đượcthoả mãn thông qua tiêu dùng cá nhân của những người được BHXH QuỹBHXH là một hệ thống cấu thành của hệ thống phân phối thu nhập quốc dân,
10
Trang 11làm nhiệm vụ phân phối và phân phối lại thu nhập cho người lao động Do đó,quỹ BHXH là một quỹ tích luỹ, đồng thời là một quỹ tiêu dùng trên cơ sở tuântheo quy luật phân phối theo lao động, ở mức độ nhất định theo nguyên tắctương đương, đồng thời phải tham gia điều chỉnh cần thiết giữa các nhu cầu vàcác lợi ích.
* Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT)
Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh,
viện phí, thuốc thang … cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlương của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích BHYThiện hành là 3 %, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thunhập của người lao động Quỹ này được dùng để nộp cho quỹ BHYT quốc giavà để tài trợ một phần tài chính cho cán bộ công nhân viên chức khi khám chữabệnh ở các đơn vị y tế có bảo hiểm.
*Kinh phí công đoàn
Ngoài ra, để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng thángdoanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định so với tổng số quỹ tiềnlương, tiền lương và phụ cấp ( phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấpkhu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại,nguy hiểm, phụ cấp lưu động, phụ cấp thân niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng,an ninh) thực tế phải trả cho người lao động Kể cả lao động hợp đồng tính vàochi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn Tỷ lệ kinh phí công đoàntheo chế độ hiện hành là 2% của thu nhập ổn định các bộ công nhân viên trongđó được tính hoàn toàn vào chi phí.
11
Trang 12- Doanh nghiệp dùng quỹ khen thưởng để chi thưởng định kỳ trả chongười lao động và không lấy bất kỳ nguồn nào khác để trả thưởng định kỳ chongười lao động Trong quá trình sản xuất, người lao động tạo ra giá trị sản phẩmdịch vụ gồm c + v + m Phần giá trị mới tạo ra không chỉ có vai trò của ngườichủ doanh nghiệp, người trực tiếp quản lý kinh doanh, không chỉ có vai trò củavốn, các tư liệu sản xuất mà còn có vai trò đóng góp tích cực của người lao độngDo vậy, phần phân phối lơi nhuận phải trích một phần cho người lao động(dưới dạng tiền thưởng)
Quỹ khen thưởng của doanh nghiệp được hình thành từ lợi nhuận sau khinộp thuế lợi tức, thanh toán các khoản tiền phạt, công nợ và trích lập quỹ theoquy định của nhà nước tối đa không quá 50% quỹ lương thực hiện của doanhnghiệp.
Quỹ khen thưởng có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp, là nguồnkích thích vật chất quan trọng làm cho người lao động hăng hái phấn đấu thamgia lao động, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động củadoanh nghiệp.
Ngoài tiền thưởng, người lao động còn được hưởng khoản trợ cấp khókhăn đột xuất và các nhu cầu phúc lợi công cộng trích từ quỹ phúc lợi nhằm cảithiện và nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho người lao động Quỹ phúclợi của doanh nghiệp cũng được hình thành từ lợi nhuận sau khi nộp thuế lợi tức,thanh toán các khoản công nợ, tiền phạt Việc sử dụng quỹ phúc lợi có hiệu quảlàm người lao động gắn bó với doanh nghiệp và làm việc hiệu quả hơn.
12
Trang 131.4.1 Thưởng thường xuyên bao gồm:
- Thưởng tiết kiệm vật tư : áp dụng trong các trường hợp cần khuyến
khích CNV tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng trong sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng mức lợi nhuân cho doanh nghiệp Mức tiềnthưởng tối đa không quá 50% số tiết kiệm được.
- Thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm: tiền thưởng do giảm tỷ lệ
hàng hỏng, mức thưởng tối đa bằng 50% số tiền tiết kiệm được do giảm tỷ lệhàng hỏng với mức quy định; tiền thưởng nâng cao hàng có chất lượng cao(hàng loại 1) áp dụng đối với doanh nghiệp mà sản phẩm làm ra kém phẩm chấtnhưng vẫn sử dụng được Mức thưởng căn cứ vào giá trị chênh lệch giữa sảnphẩm các loại cao so với tỷ lệ từng loại đã quy định.
- Thưởng do tăng năng suất lao động : khuyến khích người lao động sản
xuất sản phẩm phục vụ kịp thời cho việc tiêu thụ trong thời gian nhất định, cầnthiết theo mùa, theo thời vụ như tăng năng suất lao động để có nhiều hàng phụcvụ nhu cầu thị trường trong dịp tết.
1.4.2 Thưởng định kỳ:
- Thưởng thi đua vào dịp cuối năm được xác định thông qua việc xếp
hạng A,B,C: người lao động chấp hành kỉ luật lao động như thế nào? Thời gianlàm việc trong năm bao nhiêu ngày?…tất cả các tiêu thức quyết định người laođộng thuộc loại nào Mỗi loại thì tiền thưởng khác nhau Doanh nghiệp quyếtđịnh tổng tiền thưởng, căn cứ vào số người được thưởng từng loại và hệ số khenthưởng giữa các loại (A,B,C) quy đổi số người các loại thành một loại nào đólàm tiêu chuẩn Căn cứ vào tổng tiền thưởng mà doanh nghiệp quyết định chi vàsố người được thưởng đã quy đổi ra loại tiêu chuẩn để tính ra mức thưởng củamột người tiêu chuẩn Số tiền thưởng của mỗi người được tính bằng cách lấymức tiền thưởng loại tiêu chuẩn nhân với hệ số thưởng loại (A,B,C) mà ngườiđó được xếp khen thưởng.
13
Trang 14- Thưởng sáng kiến, thưởng chế tạo sản phẩm mới: với mục đích phát huy
tính sáng tạo của người lao động như sáng kiến sử dụng máy móc thiết bị cóhiệu quả , tạo ra sản phẩm có tính năng mới đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Thưởng điển hình: thông qua việc xác định người có năng suất lao động
cao nhất, có nhiều sáng kiến nhất hoặc tiết kiệm nguyên vật liệu nhiều nhất…nhằm nêu gương tốt cho mọi người học tập theo.
- Thưởng nhân dịp lễ tết: có thể thưởng theo thâm niên công tác hoặc bình
quân tất cả mọi người đều bằng nhau.
1.5 Tiền lương tối thiểu và hệ thống thang bảng lương.
- Chế độ tiền lương là tổng hợp các quy định của nhà nước phân biệt việctrả lương theo thời trình độ lành nghề, điều kiện lao động, theo ngành và lĩnhvực lao động khác nhau Cơ sở để xác định mức trả công lao động là mức đãnggóp lao động được xã hội thừa nhận Mức đóng góp lao động của người laođộng thể hiện qua công việc mà họ thực hiện hoàn thành Để thực hiện, hoànthành một công việc đòi hỏi người lao động một mặt phải có một trình độ lànhnghề tương ứng nhất định Đòi hỏi này mang tính khách quan và được quy địnhbởi mức độ phức tạp của công việc – đó là những đặc tính vốn có của lao độngcụ thể Mặt khác trong quá trình thực hiện công việc do ảnh hưởng của điều kiệnvà môi trường lao động nên người lao động phải tiêu hao thêm một lượng nănglượng nhất định Sự tiêu hao này là biểu hiện của tiêu hao lao động
Như vậy mức đóng góp của lao động được thể hiện qua:
+ Mức độ phức tạp của công việc biểu hiện qua yêu cầu về trình độ lànhnghề.
+ Mức tiêu hao lao động biểu hiện qua điều kiện và môi trường lao động - Do những đặc điểm khác nhau về lao động cả ở mức độ phức tạp và điềukiện lao động giữa các ngành nghề và lĩnh vực lao động nên chế độ tiền lươngđược nhà nước quy định thể hiện qua hệ thống các thang bảng lương cũng rấtkhác nhau Một vấn đề quan trọng làm nền tảng cho việc xây dựng các thang,bảng lương hợp lý để đảm bảo trả lương cho người lao động theo năng suất, chất
14
Trang 15lượng, hiệu quả, đó là việc xác định mức tiền lương tối thiểu hợp lý, có cơ sởkhoa học cả về mặt kinh tế và xã hội.
+ Tiền lương tối thiểu là số tiền nhất định trả cho người lao động tương
ứng với trình độ lao động giản đơn nhất, cường độ lao động nhẹ nhàng nhất,diễn ra trong điều kiện lao động bình thường Số tiền đó đảm bảo nhu cầu tiêudùng các tư liệu sinh hoạt ở mức tối thiểu cần thiết để tái sản xuất sức lao độngcủa bản thân người lao động Từ khái niệm trên cho thấy tiền lương tối thiểu cónhững đặc điểm sau:
Được xác định ứng với trình độ lao động giản đơn nhất Tương ứng vớicường độ lao động nhẹ nhàng nhất trong điều kiện làm việc bình thường.
Đảm bảo nhu cầu tiêu dùng ở mức tối thiểu cần thiết Tương ứng với giá tưliệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng có mức giá trung bình
- Như vậy, tiền lương tối thiểu không chỉ áp dụng cho lao động giản đơnmà còn là khung pháp lý quan trọng, là nền để trả công cho người lao động toànxã hội, là mức lương mang tính chất bắt buộc người sử dụng lao động phải trả ítnhất là bằng chứ không được thấp hơn Vì vậy các các mức lương khác trongthang bảng lương hoặc thoả thuận trong hợp đồng không được thấp hơn mứclương tối thiểu mà nhà nước quy định Việc quy định mức lương tối thiểu có ýnghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ đối với nhà nước, các đơn vị sử dụng laođộng trong lĩnh vực quản lý và sử dụng lao động mà cả đối với đời sống củangười lao động:
+ Thứ nhất: lương tối thiểu là sự đảm bảo có tính pháp lý của nhà nướcđối với người lao động trong mọi ngành nghề, khu vực có tồn tại lao động Bảođảm đời sống tối thiểu cho phù hợp với khả năng của nền kinh tế.
+ Thứ hai: là công cụ điều tiết của nhà nước trên phạm vi toàn xã hội vàtrong từng cơ sở kinh tế.
Xuất phát từ khái niệm và vai trò nêu trên của tiền lương tối thiểu, mụctiêu của việc xác định mức lương tối thiểu là phải bảo hộ cho toàn thể người lao
15
Trang 16động làm công ăn lương Chính vì vậy mà việc xác định tiền lương tối thiểu phảidựa trên căn cứ sau:
Hệ thống các nhu cầu tối thiểu của người lao động và gia đình họ Cácnhu cầu này bao gồm: các nhu cầu về mặt sinh học đối với một số mặt hàng thiếtyếu theo định hướng và các nhu cầu xã hội như: ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, y tế,sinh hoạt, văn hoá, giao tiếp xã hội, bảo hiểm tuổi già và nuôi con.
Mức tiền lương chung của cả nước.
Chi phí và sự biến động của giá cả sinh hoạt.
Mối tương quan về điều kiện sống của các tầng lớp dân cư trong xã hội.
Các nhân tố kinh tế như: mức độ tăng trưởng kinh tế và mức năng suấtlao động.
Sự đạt được và giữ vững về mức độ có việc làm trên phạm vi vùng vàquốc gia
Các yếu tố trên luôn có sự thay đổi nên khi chúng thay đổi thì tiền lươngtối thiểu cũng phải được điều chỉnh cho hợp lý Khi điều chỉnh mức lương tốithiểu cần phải xem xét các vấn đề liên quan như: tốc độ tăng giá cả tư liệu sinhhoạt, tốc độ tăng tiền lương trung bình, sự thay đổi về qui mô và trạng thái giađình, trình độ thành thạo nghề của người lao động.
Từ sự phân tích trên cho thấy tiền lương tối thiểu chung phải được coi làmức nền của toàn bộ hệ thống tiền lương, là “lưới an toàn” cho tất cả nhữngngười làm công ăn lương trong toàn xã hội Tiền lương tối thiểu phải gắn liềnvới các chính sách kinh tế và xã hội, là ngưỡng cuối cùng có thể bảo hộ chongười lao động chống lại sức ép của thị trường lao động và các điều kiện kinh tếkhác.
- Hệ thống thang lương, bảng lương: thang lương, bảng lương và các chếđộ phụ cấp khác là những nội dung quan trọng trong chính sách tiền lương Việcxây dựng hệ thống thang, bảng lương và xác định hợp lí các mức phụ cấp theolương phải xuất phát từ đặc điểm lao động khác nhau tronh từng ngành nghề vàtrong điều kiện lao động cụ thể Tuy có vai trò khác nhau nhưng đều nhằm mục
16
Trang 17đích là bù đắp lao động hao phí, đảm bảo cuộc sống cho bản thân người laođộng và gia đình họ Do có đặc điểm khác nhau về lao động nên chế độ tiềnlương của công nhân trong doanh nghiệp có khác với chế độ tiền lương của viênchức hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang Hệ thống thang, bảng lươngcủa từng khu vực cũng khác nhau và được xây dựng như sau:
+ Hệ thống bảng lương của viên, công chức hành chính sự nghiệp + Hệ thống bảng lương của chức vụ dân cử.
+ Hệ thống bảng lương của lực lượng vũ trang.
+ Hệ thống thang, bảng lương của công nhân trong doanh nghiệp Xuấtphát từ quan điểm tiền lương của người lao động trong doanh nghiệp phụ thuộcvào sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, do đó tiềnlương của công nhân được qui định riêng và có khác so với lương của nhân viên,công chức hành chính sự nghiệp Căn cứ xác định mức trả công cho công nhântrong các doanh ngiệp cũng dựa trên hai yếu tố: mức độ phức tạp của công việcthể hiện qua trình độ cần thiết của công nhân để thực hiện công việc và mức tiêuhao lao động
Hệ thống thang, bảng lương doanh nghiệp gồm: Hệ thống thang lươngcủa công nhân được xác định theo ngành (hoặc một nhóm ngành) kinh tế kĩthuật Bảng lương công nhân trực tiếp sản xuất; Bảng lương chuyên gia, nghệnhân; Bảng lương chức vụ quản lý doanh nghiệp chỉ quy định cho ba chức danh:Giám đốc, phó giám đốc và kế toán trưởng, và được xác định theo hạng doanhnghiệp; Bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ và thừa hành phục vụtrong các doanh nghiệp được xác định theo cấp trình độ tương ứng ngạchchuyên môn, nghiệp vụ hành chính sự nghiệp.
17
Trang 18Phần 2: KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, đòi hỏi hạch toán laođộng và tiền lương phải quán triệt các nguyên tắc:
- Phải phân loại lao động hợp lý: do lao động trong doanh nghiệp có nhiềuloại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán cần thiết phảiphân loại lao động.
- Phải phân loại tiền lương một cách phù hợp: do tiền lương có nhiều loại vớitính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng khác nhau nên cần phân loại tiềnlương theo tiêu thức phù hợp Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại tiền lươngnhư phân loại tiền lương theo cách thức trả lương (lương sản phẩm, lương thờigian), phân loại theo đối tượng trả lương (lương gián tiếp, lương trực tiếp) hayphân loại theo chức năng tiền lương (lương sản xuất, lương bán hàng, lươngquản lý…Mỗi một cách phân loại đều có một tác dụng nhất định trong quản lý.
2.1 Chứng từ sử dụng :
- Bảng chấm công mẫu số 01- LDTL- Bảng thanh toán tiền lương mẫu số 02 - LDTL- Phiếu nghỉ hưởng BHXH mẫu số 03 - LDTL- Bảng thanh toán BHXH mẫu số 04 - LDTL- Bảng thanh toán tiền thưởng mẫu số 05 - LDTL
Ngoài ra còn có thể sử dụng các chứng từ hướng dẫn nếu doanh nghiệpthấy cần thiết và có các nghiệp vụ phát sinh thêm và liên quan đến các thông tinbổ sung cho việc tính lương, phụ cấp lương, BHXH…
- Phiếu xác nhận sản phẩm mẫu số 06 - LDTL hoặc công việc hoàn thành
- Phiếu báo làm thêm giờ mẫu số 07- LDTL- Hợp đồng giao khoán mẫu số 08 - LDTL
18
Trang 19- Biên bản tai nạn lao động mẫu số 09 - LDTL
Chứng từ quan trọng nhất hạch toán thời gian lao động đối với từng côngnhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp là bảng chấm công Bảng chấmcông là một chứng từ ghi chép thời gian làm việc thực tế, thời gian nghỉ việc vềcác lý do trong tháng trên cơ sở đó tổng hợp số liệu về thời gian lao động củatừng người, từng bộ phận, toàn doanh nghiệp Bảng chấm công do từng tổ độiphòng ban ghi hàng ngày và phải để nơi mỗi người lao động dễ dàng theo dõi.Cuối tháng bảng chấm công phải chuyển cho phòng kế toán để tính lương Bảngchấm công là chứng từ theo dõi thời gian lao động, là cơ sở phục vụ cho quản lýtình hình sử dụng thời gian lao động và làm cơ sở tính lương đối với bộ phận laođộng hưởng lương thời gian.
Đối với bộ phận sản xuất, cơ sở chứng từ tính lương theo sản phẩm làbảng kê khối lượng hoàn thành kèm theo phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm,phiếu nhập kho sản phẩm và phiếu giao việc Mỗi bảng kê khối lượng công việcphải được kê chi tiết cho từng người lao động để tính trả lương theo sản phẩm cóxác nhận của người kiểm tra và nghiệm thu.
Trên cơ sở các chứng từ trên, bộ phận tiền lương lập bảng thanh toánlương
19
Trang 20Lươngsản phẩm
Lương thờigian vànghỉ việcngừng việc
Nghỉ việcngừng việchưởng…%
Nghỉ việcngừng việchưởng…%
Tổng số
Thuế thunhậpphảinộp
Tạm ứngkỳ I
Các khoản phảikhấu trừ
Kỳ IIĐược lĩnh
… …CộngSốtiền
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng 1 : Bảng thanh toán tiền lương
Trang 21BẢNG PHÂN BỔ
tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng…nămGhi có các
TKGhi nợ cácTK
Cộngcó TK
3384BHYT1.TK 622
CPNCTT2.TK 627CPSXC3.CPBH4.CPQLDN
Kế toán trưởng Người lập Ký Ký
Bảng 2: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các hình thức tổ chức sổ sáchsao cho phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp:
- Hình thức sổ nhật ký chung - Hình thức nhật ký - chứng từ- Hình thức nhật ký - sổ cái- Hình thức chứng từ ghi sổ.
2.2 Tài khoản sử dụng.
- TK 334: phải trả công nhân viên (CNV): phải ánh quan hệ thanh toángiữa doanh nghiệp và CNV về tiền lương và các khoản khác (thưởng các khoảnBHXH )
Trang 22+ Bên có :
Các khoản khấu trừ vào lương
Số tiền đã trả CNV về tiền lương và các khoản khác+ Bên nợ :
Số phải trả CNV về tiền lương
Số phải trả khác cho CNV (ngoài lương)+ Dư có : số phải trả CNV về tiền lương
- TK 622 : tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
- TK 627- 6271: chi phí tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng- TK 641- 6411: chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng
- TK 642- 6421: chi phí tiền lương cho nhân viên quản lý doanh nghiệp- TK 241: xây dựng cơ bản dở dang
- TK 811: chi phí khác- TK 141: tạm ứng- TK111, 112, 512
2.3 Nội dung hạch toán
2.3.1 Tính tiền lương phải trả cho người lao động :
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 - Phải trả CNV
2.3.2 Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Nợ TK641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 335 - Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép
Trang 232.3.3.Tiền lương nghỉ phép khi trả cho người lao động:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả Có TK 334 - Phải trả CNV
2.3.4 Nếu tiền lương nghỉ phép trong kì cao thì ta được đưa vào TK 142
Nợ TK 142 - Chi phí trả trước Có TK 334 - Phải trả CNV
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng Có TK 512 - Doanh thu nội bộ Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra.
Trang 24Phần 3: KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
3.1 Chứng từ sử dụng
- Bảng thanh toán lương - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng thanh toán BHXH-
+ Dư có : số tiền còn phải trả và phải nộp.
3.3 Nội dung hạch toán.
3.3.1 Trích KPCĐ, BHXH , BHYT
- Tính vào chi phí:
Nợ TK 622,627,641,642 - Chi phí sử dụng nhân công Có TK338 - Các khoản phải trả , phải nộp Chi tiết : 3382 - Kinh phí công đoàn : 2% 3383 - Bảo hiểm xã hội : 15% 3384 - Bảo hiểm y tế : 2%
Trang 25- Trừ vào lương 6%
Nợ TK 334 - Phải trả CNV
Có TK 338 - Khoản phải trả phải nộp Chi tiết 3383 - Bảo hiểm xã hội 5% 3384 - Bảo hiểm y tế 1%
3.3.2 Hạch toán sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT
- Sử dụng KPCĐ
+ Nộp cho công đoàn cấp trên 1%
Nợ TK 3382 - Kinh phí công đoànCó TK111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng+ Thực hiện chi phí công đoàn tại cơ sở:
Nợ TK 3382 - Kinh phí công đoànCó TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
- Sử dụng BHYT nộp hết 3% cho cơ quan quản lý cấp trên:
Nợ TK 3384 - Bảo hiểm y tếCó TK111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
- Sử dụng BHXH
+ Nộp 20% cho cơ qua quản lý BHXH Nợ TK 3383 - Bảo hiểm xã hội
Có TK111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
+ Nếu cơ quan BHXH uỷ nhiệm cho doanh nghiệp chi trả hộ các chế độ BHXHnhư ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
Khi CNV có phiếu nghỉ hưởng BHXH thì căn cứ vào chế độ bảo hiểm, tuỳvào từng trường hợp để tính bảo hiểm trả cho người lao động
Trang 26Nợ TK 3383 - Bảo hiểm xã hội Có TK 3 4 - Phải trả CNV
Khi thực hiện trả BHXH
Nợ TK 334 - Phải trả CNV
Có TK 111,112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Nếu số kinh phí công đoàn chi tiêu tại Công ty không đủ thì được cơ quanBHXH cấp bù
Nợ TK 111,112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Có TK 3383 - Bảo hiểm xã hội
Trang 27Phần 4: KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN THU NHẬP KHÁC.
4.1.Chứng từ sử dụng
- Bảng thanh toán tiền thưởng- Bảng thanh toán tiền lương-…
4.3.Nội dung hạch toán
- Hàng tháng, tạm trích quỹ khen thưởng
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối Có TK431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi Chi tiết: TK 4311: quỹ khen thưởng TK 4312: quỹ phúc lợi
- Khi báo cáo quyết toán năm được duyệt, xác định số quỹ khen thưởng, phúclợi phải trích thêm ghi
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối Có TK431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi Chi tiết: TK 4311: quỹ khen thưởng
TK 4312: quỹ phúc lợi
- Tính tiền thưởng cho CNV từng tháng quý, năm:Nợ TK 4311 - Quỹ khen thưởng
Có TK 334 - Phải trả CNV
Trang 28- Chi tiền thưởng cho từng CNV: Nợ TK334 - Phải trả CNV
Có TK 111,112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Khi dùng quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn, chi cho CNV nghỉ mát, chi vănhoá, văn nghệ …khi chi ghi:
Nợ TK 4312 - Quỹ phúc lợi
Có TK 111,112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Trang 29Tên công ty : Công ty vận tải Biển Đông.
Địa chỉ : Số 3 Mai Xuân Thưởng (số 1 Thuỵ Khuê)-Ba Đình-Hà NộiĐiện thoại : 7280300.
Fax : 7280296.
Email : BISCO@fpt.vn.
Công ty vận tải Biển Đông được thành lập vào năm 1995 để đáp ứng nhucầu vận tải hàng hoá của các doanh nghiệp trong nước và quốc tế vào ViệtNam.Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty CôngNghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam, tên giao dịch là BISCO và tên tiếng anh là BienDong Shipping Company.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005
Các chỉ tiêu Kế hoạch năm2005 (VND)
Thực hiện 12tháng năm 2005
% thựchiện kếhoạch
% so vớicùng kỳnăm 2004Tổng sản lượng 315.000.000.00
378.532.809.686 120% 153%
Tổng doanh thu 300.000.000.000
330.686.976.868 110% 154%
Lợi nhuận 2.600.000.000 6.120.000.000 235% 137%Nộp ngân sách 5.000.000.000 10.520.000.000 211% 144%TN bình
2.800.000 3.000.000 107% 115%
Trang 30Kết quả SXKD năm 2005 cho thấy các nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạchnăm 2005 được tổng công ty giao đã được triển khai đồng bộ, hiệu quả và hoànthành xuất sắc, vượt kế hoạch Trong năm 2005, toàn Công ty đã nỗ lực phấnđấu và hoàn thành thắng lợi nghị quyết của Đại hội Đảng bộ Tổng công ty lầnthứ nhất, vượt các chỉ tiêu đã đề ra và đứng đầu về doanh thu và sản lượng trongsố các công ty vận tải biển thuộc Vinashin Các con số ở bảng trên cho thấy hoạtđộng SXKD của Công ty không chỉ tăng trưởng về mặt số lượng mà cả mặt chấtlượng.
Công ty vận tải Biển Đông gồm có:
- 01 xí nghiệp trực thuộc, 02 Chi nhánh, 02 Trung tâm, 06 Phòng ban.- Tổng số CBCNV là 365 người ( Nam 337 người, Nữ 28 người), trongđó:
+ Thạc sĩ: 05 người + Đại học: 145 người + Cao đẳng: 52 người.
+ Trung cấp, công nhân kỹ thuật: 163 người.- Công ty có 01 Đảng bộ cơ sở: 41 Đảng viên, 04 chi bộ
- Công ty có 01 Công đoàn cơ sở: 365 Đảng viên, 09 tổ công đoàn bộphận.
- Công ty có 01 Chi đoàn thanh niên cộng sản HCM gồm có 97 đoàn viên.- Thu nhập bình quân đạt: 3.000.000đ/người/tháng.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh.
Vận tải đa phương thức chuyên tuyến container nội địa, quốc tế.
Vận chuyển cẩu lắp, bôc xếp hàng siêu trường, siêu trọng bằng các thiết bịchuyên dụng.
Trang 31Khai thác tàu container, mở chuyến chạy trực tiếp Quốc tế: HP SG Bangkok - Laemchabang, tuyến SG - Singapore,
-1.2.2 Các dịch vụ chủ yếu.
+ Đại lý cho các hãng tàuContainer nước ngoài + Kinh doanh kho bãi và các dịch vụ quanh kho bãi.
+ Vận chuyển dầu sản phẩm trong nước và quốc tế.
+ Vận tải hàng hoá bằng đường biển, đường sông, tổ chức đưa hàng hoá từkho đến kho theo yêu cầu của khách hàng.
+ Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá, làm thủ tục hải quan cho các chủhàng, kinh doanh nhập khẩu phương tiện, thiết bị giao thông vận tải.
+ Vận chuyển hàng khô trong nước và quốc tế.
1.3 Cơ sở vật chất của công ty
* Các tàu chở hàng
+ Tàu hàng khô 15000 tấn.- Tàu Hồ Tây
- Tàu Vạn Phúc+ Tàu trở container
- Tàu VINASHIN FREIGHTER 610 Teu- Tàu VINASHIN TRADE 610 Teu- Tàu MARINER 1016 Teu
- Tàu NAVIGATOR 1016 Teu+ Tàu của xí nghiệp.
- Cẩu Biển Đông 01: cẩu súc nâng 600 tấn- Sà lan Biển Đông 04: 2000 tấn
- Tàu kéo Vân Long 01: 350 tấn- Tàu kéo Vân Long 02: 350 tấn
Trang 32Chú ý:
1 container = 14 tấn ( theo tiêu chuẩn quốc tế)1' = 0,3m ( Full kí hiệu là ' )
1 cont 20' = 1Teu1 cont 40' = 2 Feu1 Feu = 2 Teu
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty là tổng hợp các bộ phận laođộng quản lý khác nhau có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên mônhoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí thành những cấp,những khâu khác nhau nhằm đảm bảo chức năng quản lý và nhiệm vụ mục đíchchung của công ty.
1.4.1 Mô hình tổ chức của công ty.
Trang 33Phòng tài chính kế toánPhòng NSLĐ tiền lươngPhòng kế hoạch khai thácPhòng kỹ thuật vật tưPhòng vận tải container
Văn phòng
Phó giám đốc
GIÁM ĐỐC
Xí nghiệp trực thuộcChi nhánh Hải PhòngChi nhánh TP.HCMTrung tâm VT CONT1 Hà NộiTrung tâm VT CONT 2.
Sơ đồ 1 : Mô hình tổ chức của Công ty Vận tải Biển Đông
Bộ máy quản lý là đầu tầu lãnh đạo toàn công ty Bộ máy quản lý gọn nhẹthể hiện hiệu quả trong quản lý và là mục tiêu hướng tới của công ty Nó có ưuđiểm là vừa giảm bớt gánh nặng cho giám đốc vừa tạo ra một cơ chế quản lýthông thoáng cho việc thực hiện và giải quyết công việc Nó là đường đi của cácluồng thông tin vừa nhanh vừa chính xác và là một nhân tố quan trọng trong điềuhành sản xuất kinh doanh Nhận thức được tầm quan trọng đó mà công ty chia cơcấu tổ chức bộ máy quản lý thành các phòng ban bộ phận trên
Công ty có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo dạng trực tuyến chứcnăng Mọi hoạt động kinh doanh của các bộ phận đều được sự chỉ đạo trực tiếp
Trang 34của ban giám đốc công ty, đối với các vấn đề cơ bản được sự chỉ đạo thông quacác phòng chức năng trong công ty Theo quy định của công ty, các bộ phận sẽtổng hợp tình hình hoạt động theo từng quý rồi báo cáo lại với các ban Giám đốccủa công ty.
Các chi nhánh và trung tâm có các giám đốc riêng của mình nhưng việchạch toán vẫn phụ thuộc vào công ty thông qua phòng Tài chính kế toán.
1.4.2 Chức năng của các bộ phận
Khối văn phòng của Công ty gồm có 37 người được phân ra thành các bộphận sau:
- Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc
+ Giám đốc (Bùi Quốc Anh) người lãnh đạo cao nhất của Công ty, là đạidiện trước pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước tập thểngười lao động về toàn bộ hoạt động của trung tâm, chịu trách nhiệm quản lý, sửdụng và bảo toàn vốn của Công ty
+ Phó giám đốc (Bùi Xuân Nhật) do giám đốc Công ty bổ nhiệm, phógiám đốc là người giúp việc cho giám đốc Công ty, đồng thời được giám đốcgiao phụ trách chính các công việc sau: phụ trách tổ chức, phụ trách kinh doanh.
-Văn phòng: gồm có 5 người đều có trình độ Đại học, phụ trách những công
việc chung của công ty như:
+ Thực hiện công tác văn thư lưu trữ, quản lý con dấu theo quy định củanhà nước.
+ Thực hiện công tác thông tin, đảm bảo an ninh trật tự và bảo vệ tài sản,thiết bị của công ty.
-Phòng nhân sự lao động tiền lương: gồm có 6 người thực hiện các công việc:
+ Thực hiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực cho công ty.
+ Bố trí nhân lực, tổ chức đào tạo, sa thải và ký kết các hợp đồng laođộng.
+Tham mưu và dự thảo các quyết định về thành lập giải thể các phòngban, đại diện tham mưu cho giám đốc bố trí nhân lực, điều động thuyền viên.
Trang 35+ Theo dõi tăng giảm quân số lao động, lập báo cáo về lao động tiền lươngtheo quy định của Nhà nước và của Tổng Công ty.
Nghiên cứu thị trường, khai thác nguồn hàng, xây dựng các phương ánliên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước nhằm phục vụ mục đíchmang lại hiệu quả kinh doanh.
+ Công tác khai thác:
Nghiên cứu tìm hiểu các đối tác là chủ phương tiện vận tải thuỷ, bộ, cácchủ hàng trong và ngoài nước, nắm bắt các đối tác có nhu cầu đại lý, thực hiệncông tác Marketing để có được hợp đồng đại lý với công ty.
Triển khai thực hiện các nội dung hợp đồng đại lý đã ký với các đối tác,đảm bảo về chất lượng, uy tín đối với khách hàng
Thực hiện công tác Bảo hiểm trách nhiệm nhân sự của chủ tàu (P&I) vàbảo hiểm tai nạn thuyền viên nhanh chóng kịp thời, giảm thiểu mọi chi phí vàtổn thất.
- Phòng kỹ thuật vật tư:
Gồm có 5 người làm các công việc:
+Theo dõi tình hình kỹ thuật của đội tàu đảm bảo cho quá trình vậnchuyển hàng hoá, đảm bảo đúng thời gian tàu đi và đến Làm thủ tục đăng kiểmcho các loại phương tiện.
+ Theo dõi, quản lý các thủ tục, hồ sơ, giấy phép hoạt động của tàu, quảnlý đầy đủ hồ sơ nhật ký chạy tàu, hồ sơ bảo dưỡng sửa chữa và các hồ sơ liênquan, bảo đảm chính xác, chặt chẽ.
Trang 36+ Thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích thông tin để cung cấp cho lãnhđạo cấp trên xây dựng chiến lược về giá cả dịch vụ và định hướng kinh doanh.Điều tiết cơ cấu hàng hoá, cơ cấu luồng hàng, giá cước, đảm bảo tận dụng tối đasức trở tàu.
- Phòng tài chính kế toán:
Phòng có 6 người làm các công việc sau:
+ Luân chuyển tiền tệ đảm bảo theo yêu cầu hoạt động sản xuất kinhdoanh của đơn vị, phù hợp với chế độ chính sách của nhà nước về tài chính và kếtoán.
+ Huy động vốn cho sản xuất và đầu tư khi có yêu cầu của Giám đốc.+ Thanh toán với các tàu, công nhân viên chức và khách hàng trong vàngoài công ty, quyết toán với ngân sách nhà nước về các khoản phải thu và phảinộp.
- Xí nghiệp trực thuộc làm công việc chuyên trở các loại hàng hoá có trọng
lượng nhỏ, chủ yếu là hàng hoá trong nước Vận chuyển giữa các cảng biểntrong nước, các sông
- Các chi nhánh và trung tâm
+ Giúp cho công ty tìm kiếm khách hàng và phát triển thị trường.+ Tổ chức thực hiện các hợp đồng với khách hàng do Công ty giao.
+ Đại lý tàu biển và môi giới hàng hoá, vận tải hàng hoá bằng đường bộ,đường biển, tổ chức giao nhận và vận chuyển hàng Container từ kho đến kho.
Trang 371.5 Kế hoạch thực hiện năm 2006
Căn cứ kết quả SXKD đã đạt được của năm 2005, phát huy những thànhtích đạt được trong năm 2005, bước sang năm 2006 Công ty Vận tải Biển Đôngnhận thức được để hoàn thành những chiến lược, những định hướng của Tổngcông ry là công việc hết sức nặng nề và quan trọng Công ty xác định phải kếthợp giữa cấp Uỷ đảng, Công Đoàn, Đoàn thanh niên, trong mọi lĩnh vực, nhất làhoạt động SXKD Phấn đấu xây dựng Công ty ngày càng phát triển và lớn mạnhvững chắc.
Căn cứ vào sự báo nhu cầu vận chuyển hàng hoá nội địa, xuất nhập khẩutrong nước và khu vực trong năm 2006.
Căn cứ vào năng lực và khả năng thực hiện của Công ty Công ty vận tảiBiển Đông dự kiến kế hoạch SXKD năm 2006 như sau:
- Giá trị tổng sản lượng: 480.000.000.000 VND- Tổng doanh thu: 450.000.000.000 VND- Thu nhập doanh nghiệp: 9.000.000.000 VND- Nộp ngân sách: 15.000.000.000 VND
- Thu nhập bình quân: 4.000.000 VND/người/tháng * Phương hướng và biện pháp triển khai cụ thể.
Củng cố, nâng cao hệ thống quản lý cho các phòng ban, các đơn vị thànhviên và các tàu trực thuộc Xây dựng hệ thống quản lý khoa học phù hợp với yêucầu của cơ chế thị trường cũng như yêu cầu của các công ước quốc tế biển màViệt Nam tham gia và phê chuẩn Triển khai và thực hiện nghiêm túc Hệ thốngquản lý an toàn ISM Code đối với các phòng ban của Công ty và các tàu chạytuyến quốc tế.
Mở rộng và khai thác tốt thị trường vận tải, đặc biệt là vận tải Container.Xác định thị trường khu vực Đông Nam Á có nhiều điểm phù hợp với năng lựccủa đội tàu và khả năng quản lý của Công ty.Tăng cường và mở rộng quan hệvới các đối tác có kinh nghiệm và uy tín cao trên thị trường, các đại lý của Côngty tại các nước trong khu vực để tìm hiểu thông tin và xu hướng phát triển của thị