Phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn huyện trấn yên, tỉnh yên bái

106 86 0
Phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn huyện trấn yên, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUÝ ĐÔ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Đăng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Quý Đô i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS.Nguyễn Viết Đăng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Kinh tế Nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Trấn Yên, Phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, trạm khuyến nông, UBND xã người dân xã Báo Đáp, xã Tân Đồng, xã Việt Thành huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Quý Đô ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị vii Trích yếu luận văn viii Phần Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm 2.1 Cơ sở lý luận phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm 2.1.1 Phát triển lý thuyết phát triển .5 2.1.2 Đặc điểm phát 10 2.2 triển nghề trồng dâu nuôi tằm Cơ sở thực tiễn phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm 22 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm giới 22 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm nước .24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 26 Phần Phương pháp nghiên cứu .28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp lựa chọn điểm nghiên cứu thu thập số liệu .40 3.2.2 Các phương pháp phân tích số liệu 41 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .42 Phần Kết nghiên cứu 44 4.1 Thực trạng phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 44 4.1.1 Quy hoạch sản xuất nghề trồng dâu nuôi tằm 44 4.1.2 Huy động sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 47 4.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nghề trồng dâu nuôi tằm 65 4.1.4 Kết hiệu sản xuất nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 68 4.1.5 Đầu tư công dịch vụ công cho phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm .72 4.2 Một số giải pháp pháp triển nghề trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 74 4.2.1 Giải pháp quy hoạch sản xuất .74 4.2.2 Giải pháp yếu tố đầu vào 75 4.2.3 Giải pháp thị trường 76 4.2.4 Giải pháp đầu tư công dịch vụ công 77 Phần Kết luận kiến nghị 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 5.2.1 Đối với quan nhà nước 79 5.2.2 Đối với quyền địa phương 80 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CN Cơng nghiệp CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CN – DV Cơng nghiệp – Dịch vụ HQKT Hiệu kinh tế HĐND Hội đồng nhân dân LN Lâm nghiệp NN-PTNT Nông nghiệp – phát triển nông thôn QM Quy mô DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm khí hậu huyện Trấn Yên 29 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất đai huyện Trấn Yên, 2013 – 2015 .32 Bảng 3.3 Một số loại đất huyện Trấn Yên năm 2015 33 Bảng 3.4 Tình hình dân số lao động huyện Trấn Yên 2014 - 2015 35 Bảng 3.5 Một số tiêu kinh tế huyện Trấn Yên năm 2013-2015 38 Bảng 3.6 Phân bổ mẫu điều tra huyện Trấn Yên 40 Bảng 4.1 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp huyện Trấn Yên qua năm 2013-2015 .45 Bảng 4.2 Số hộ tiếp nhận chương trình khuyến nơng theo nhóm hộ điều tra .47 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng giống dâu tằm huyện Trấn Yên qua năm 51 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế giống dâu GQ2 giống dâu Sa Nhị Luân 53 Bảng 4.5 Tình hình lao động hộ điều tra .57 Bảng 4.6 Trang thiết bị ni tằm bình qn hộ điều tra 58 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng đất bình quân hộ điều tra 60 Bảng 4.8 Tình hình đầu tư cho nghề trồng dâu ni tằm hộ điều tra 64 Bảng 4.9 Diện tích đất trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên qua năm 69 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế trồng dâu ni tằm theo nhóm hộ trồng dâu 71 Bảng 4.11 Kết hỗ trợ cho phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm từ năm 2010 đến 2015 73 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Diễn biến nhiệt độ số nắng qua tháng năm huyện Trấn Yên .30 Đồ thị 3.2 Diễn biến lượng mưa ẩm độ tháng năm huyện Trấn Yên 31 Đồ thị 3.3 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Trấn Yên năm 2015 39 Đồ thị 4.1 Sự biến động diện tích dâu qua năm 44 Đồ thị 4.2 Ảnh hưởng tập huấn kỹ thuật đến thu nhập từ trồng dâu nuôi tằm .49 Đồ thị 4.3 Cơ cấu giống dâu huyện Trấn Yên năm 2015 52 Đồ thị 4.4 Cơ cấu giống tằm địa bàn huyện Trấn Yên năm 2015 55 Đồ thị 4.5 Kênh tiêu thụ kén tằm huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 66 Đồ thị 4.6 Giá kén tằm qua tháng năm 67 Đồ thị 4.7 Biến động giá kén qua năm 68 Đồ thị 4.8 Biến động sản lượng kén tằm huyện Trấn Yên qua năm 70 Đồ thị 4.9 Hiệu sản xuất trồng dâu nuôi tằm theo quy mô diện tích 72 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Quý Đô Tên luận văn: “Phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trồng dâu nuôi tằm ươm tơ dệt lụa nước ta nghề truyền thống có lịch sử phát triển lâu đời Trồng Dâu nuôi Tằm nghề quan trọng vùng nông thôn Việt Nam Trồng dâu nuôi tằm đem lại hiệu kinh tế cao nhiều so với trồng khác, sản phẩm dâu tằm có giá trị cao, vòng quay lứa tằm ngắn có 20 ngày Nghề trồng dâu nuôi tằm du nhập vào huyện Trấn Yên từ năm 2001 Đến tồn huyện có 210 dâu tằm Việc phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm không rầm rộ, nghề xố đói giảm nghèo làm giàu bền vững Trấn Yên Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi thành tựu trên, trồng dâu ni tằm Việt Nam nói chung huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái nói riêng gặp nhiều khó khăn Từ thực tế đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái với mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nghề trồng dâu nuôi tằm (2) Đánh giá thực trạng phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái (3) Đề xuất số giải phát nhằm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái thời gian tới Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp tài liệu/thông tin thứ cấp thu thập từ nguồn khác như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo ngành, cấp, trang web… có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra trực tiếp 90 hộ trồng dâu nuôi tằm, tác nhân kinh tế có liên quan đến hoạt động sản xuất dâu tằm địa bàn huyện hệ thống câu hỏi biểu mẫu chuẩn bị sẵn Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo địa phương huyện, xã, thơn, xóm tình hình trồng dâu nuôi tằm địa phương năm qua Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân sử dụng để thu thập, xác định yêu cầu hộ trồng dâu nuôi tằm, khả phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm địa phương, phát vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Sau thu thập số liệu phân tích thống kê mơ tả, phân tổ thống kê, so sánh, phân tích thống kê Qua điều tra nghiên cứu chúng tơi thấy rằng: vị trí dâu chưa tương xứng với tiềm nó, năm 2015 tỉ lệ đất trồng dâu ni tằm chiếm 2,13% tổng diện tích đất canh tác Bên cạnh hộ trồng dâu ni tằm với diện tích trung bình lớn địa bàn huyện Trấn Yên hầu hết áp dụng biện pháp kỹ thuật chuyển giao vào sản xuất trồng dâu nuôi tằm Tuy nhiên phương pháp chưa thực phương pháp kỹ thuật tốt nên chưa phát huy hết tiềm nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên Các hộ trồng dâu ni tằm với diện tích nhỏ tỉ lệ lớn chưa áp dụng yêu cầu kỹ thuật nên hiệu sản xuất chưa cao Tuy nhiên hầu hết vùng trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện áp dụng mô hình ni tằm tập trung Phần lớn diện tích dâu địa bàn huyện năm 2015 giống Sa Nhị Luân 129,92 chiếm 58%, giống dâu GQ2 chiếm 35% tổng diện tích đất trồng dâu Tuy nhiên người trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên vướng phải khó khăn vấn đề tiếp cận nguồn giống chất lượng cao Phần lớn tằm nuôi địa bàn huyện tằm lưỡng hệ kén trắng chiếm 88% số lượng tằm nuôi, 12% lượng tằm nuôi tằm đa hệ kén vàng Hộ có diện tích dâu lớn có đầu tư tài sản cao hộ lại, đa số hộ có diện tích dâu lớn có th đấu thầu thêm diện tích đất bên ngồi để trồng dâu ni tằm diện tích đất canh tác giao gia đình khơng lớn Giá kén thị trường thường không ổn định giao động tùy thời điểm năm Cùng với người dân ln bị ép giá rơi vào tình trạng phải chấp nhận giá người mua đưa Trong thời gian vừa qua người dân nuôi tằm huyện Trấn Yên nhận hỗ trợ từ quyền huyện Trấn Yên phối hợp ban ngành liên quan hỗ trợ người dân giống, nhà nuôi tằm lớn, nhà nuôi tằm cho nuôi tằm tập trung mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho người trồng dâu ni tằm Từ đưa vài giải pháp nhằm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái sau: cần có quy hoạch chi tiết phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm; áp dụng đồng quy trình kỹ thuật phù hợp với giống dâu tằm, nuôi địa phương; tăng cường đưa giống dâu, tằm có tiềm năng suất cao vào sản xuất; tiếp tục hỗ trợ việc đầu tư ban đầu đặc biệt với hộ có nhu cầu muốn tham gia nghề trồng dâu nuôi tằm; đẩy mạnh xúc tiến thương mại mở rộng thị trường để có thị trường ổn định cho người dân; áp dụng biện pháp khuyến nơng, khuyến khích người dân tham gia cơng tác khuyến nông, mở lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nơng dân, khuyến khích người dân áo dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đạt 15kg kén/vòng tằm Vì nâng cao kiến thức hiểu biết kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm yêu cầu thực tế sản xuất b Giải pháp giống Đồng thời với việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất cần tăng cường đưa giống dâu, tằm có tiềm năng suất cao vào sản xuất dần thay giống cũ không cho suất cao địa bàn Trong có giống QG2 chứng minh cho hiệu cao giống dâu cũ trồng với diện tích lớn Chính quyền địa phương cần phối hợp trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ trung ương đưa giống thử nghiệm, xây dựng mơ hình kỹ thuật Khuyến khích hỗ trợ người dân chuyển đổi cấu giống c Giải pháp nguyên liệu đầu vào Huyện Trấn Yên vốn huyện mà phần lớn người dân lao động nơng nghiệp, huyện có lợi việc tận dụng nguyên vật liệu sẵn có phục vụ cho việc trồng dâu ni tằm Ngồi phần lớn chi phí ban đầu đầu tư cho trồng dâu nuôi tằm đầu tư nhà nuôi tằm nhiều hộ gia đình gặp khó khăn việc huy động vốn đầu tư ban đầu Vì nên tiếp tục hỗ trợ việc đầu tư ban đầu đặc biệt với hộ có nhu cầu muốn tham gia nghề trồng dâu nuôi tằm 4.2.3 Giải pháp thị trường Hiện người mua tằm giống mặc định phải bán kén tằm cho người cung cấp giống cho Người nơng dân trồng dâu nuôi tằm bị áp đặt mức giá phải chấp nhận mức giá bán kén mà người mua đưa Do giá bán kén tằm thường khơng ổn định dẫn đến việc người trồng dâu nuôi tằm phải chịu nhiều thiệt thòi sản xuất, thường xuyên bị ép giá người mua bán kén tằm cho người Giá kén thị trường thường không ổn định giao động tùy thời điểm năm Giá kén biến động qua năm Tuy nhiên giá có su hướng giảm qua năm Chính điều tác động tiêu cực đến người trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện Do muốn phát triển nghề trồng dâu ni tằm cách bền vững, cần có quy hoạch cụ thể, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người dân Không để tình trạng người dân ln người bị ép giá thông tin thị trường không minh bạch Đẩy mạnh xúc tiến thương mại mở rộng thị trường, bạn hàng để có thị trường ổn định cho người dân Tìm kiếm kênh tiêu thụ ngắn qua nhiều trung gian để tăng lợi nhuận cho người trồng dâu nuôi tằm Do diện tích trồng dâu suất kén tăng, nên có số số cơng ty doanh nghiệp tư nhân chuyện làm nhiệm vụ chế biến sản phẩm kén Như sản lượng kén vùng trồng dâu nuôi tằm tiêu thụ cách thuận lợi dễ dàng tạo lòng tin với người dân trồng dâu ni tằm Ngồi việc thu mua kén, công ty cung ứng cho hộ trồng dâu nuôi tằm số vật tư cần thiết trứng giống tằm chất lượng cao, thuốc phòng trị bệnh…trong thời vụ cần thiết công ty cử cán kỹ thuật để tập huấn, giúp đỡ người dân kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm Từ giúp ổn định thị trường tiêu thụ kén, kích thích sản xuất phát triển tạo cạnh tranh thị trường tiêu thụ 4.2.4 Giải pháp đầu tư công dịch vụ công Người dân trồng dâu ni tằm huyện Trấn n nhìn chung trình độ sản xuất chưa cao, nhận thức khoa học kỹ thuật hạn chế Chính huyện cần áp dụng biện pháp khuyến nơng, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, đưa giống vào sản xuất, khuyến khích người dân áo dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tăng cường cán khuyến nơng bám sát tình hình sản xuất người dân sở, hỗ trợ người trồng dâu ni tằm phòng trừ dịch bệnh Hàng năm tổ chức định kỳ lớp tập huấn kỹ thuật tất xã có trồng dâu ni tằm, cập nhật kỹ thuật cho người dân Khuyến khích biểu dương động viên người nông dân học tập hộ sản xuất giỏi, từ mở rộng tồn huyện để nâng cao suất chất lượng sản phẩm Chương trình tập huấn phải tổ chức thường xuyên, ngắn gọn, nội dung dung phải thiết thực nhằm giải vấn đề vướng mắc sản xuất Địa điểm tập huấn phải đặt thôn, xã để giúp hộ nông dân lại thuận tiện thời gian đội mũ cán phải có trình độ chun mơn cao PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Về lý luận, luận văn làm rõ số sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm Phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển chiều sâu chiều rộng Mở rộng diện tích suất dâu tằm, nâng cao suất chất lượng tằm chất lượng kén tằm sản xuất Phát triển nghề trồng dâu ni tằm góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn nhiều mặt như: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, giải việc làm cho lao động nông thôn, đa dạng hóa kinh tế nơng thơn, thu hút vốn nhàn rỗi tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động chỗ hạn chế di dân tự do, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân góp phần xây dựng nơng thơn Bên cạnh đặc điểm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm như: đặc điểm sử dụng nhân công, vốn đầu tư, đặc điểm liên kết sản xuất dâu tằm, đặc điểm tiêu dùng nghề sản xuất nhạy cảm với môi trường xung quanh Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất nghề trồng dâu nuôi tằm bao gồm: quy hoạch tổ chức sản xuất, huy động sử dụng yếu tố đầu vào, kết hiệu sản xuất nghề trồng dâu nuôi tằm, thị trường tiêu thụ, đầu tư công dịch vụ công cho phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm Chủ trương phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân chủ trương hoàn toàn đắn huyện Trấn Yên Từ năm 2010 đến diện tích trồng dâu ni tằm địa bàn huyện tăng nhanh từ 114ha lên 224 ha, với sản lượng kén tăng cao từ 132,4 lên 300 tấn/năm góp phần nâng cao thu nhập người dân địa bàn huyện Tuy nhiên nhìn chung, nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển chưa tương xứng với tiềm nghề mang lại thu nhập cao nhiên diện tích tỉ lệ người dân trồng dâu ni tằm thấp Trong điều kiện nay, hầu hết người trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện chưa đạt hiệu sản xuất cao khơng áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc dâu, tằm hạn chế việc đầu tư thâm canh Hầu hết hộ trồng dâu ni tằm với diện tích lớn quan tâm đầu tư nhiều cho trồng dâu nuôi tằm nhiên hộ trồng với diện tích dâu nhỏ không quan tâm nhiều đến đầu tư thâm canh dẫn đến suất khơng cao Giống dâu, tằm hạn chế chủ yếu giống cũ suất không cao Đặc biệt giống tằm thường không qua kiểm định quan chun mơn có thẩm quyền Tuy nhiên su hướng chuyển dịch giống dâu hợp lý người dân chuyển dần từ giống cũ sang giống suất chất lượng cao Các nguyên vật liệu ban đầu cho trình trồng dâu ni tằm lại tìm thấy dễ dàng với chi phí thấp Đó lợi cho việc phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên Thị trường tiêu thụ sản phẩm kén tằm huyện Trấn Yên chưa có cạnh tranh, người nơng dân khơng có nhiều lựa chọn bán sản phẩm kén tằm 90% kén tằm bán sang Trung Quốc Giá kén không ổn định việc thường xuyên bị ép giá khiến người dân bị thụ động phải chấp nhận giá bán kén tằm Người trồng dâu nuôi tằm Trấn Yên nhận nhiều hỗ trợ giống, kinh phí ban đầu kỹ thuật chăm sóc dâu tằm thơng qua hoạt động dịch vụ công huyện Trấn Yên tập huấn kỹ thuật, tiếp cận với giống có suất cao…Tuy nhiên trình độ sản xuất người dân chưa đồng mức tiếp cận khả tiếp cận kỹ thuật người dân khác Mức thu nhập nhóm hộ mà có chênh lệch Nhằm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện thời gian tới, đề suất số giải pháp sau: cần có quy hoạch chi tiết phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm; áp dụng đồng quy trình kỹ thuật phù hợp với giống dâu tằm, nuôi địa phương; tăng cường đưa giống dâu, tằm có tiềm năng suất cao vào sản xuất; tiếp tục hỗ trợ việc đầu tư ban đầu đặc biệt với hộ có nhu cầu muốn tham gia nghề trồng dâu nuôi tằm; đẩy mạnh xúc tiến thương mại mở rộng thị trường để có thị trường ổn định cho người dân; áp dụng biện pháp khuyến nông, khuyến khích người dân tham gia cơng tác khuyến nơng, mở lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nơng dân, khuyến khích người dân áo dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với quan nhà nước - Khuyến khích nhân dân phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm nhằm nâng cao đời sống - Khuyến khích nhà khoa học, quan nghiên cứu quan tâm nghiên cứu để giải vấn đề khoa học kỹ thuật sản suất, nâng cao suất sản lượng giảm chi phí - Tăng cường hoạt động phổ biến khoa học kỹ thuật trồng dâu, nuôi tằm thơng qua khuyến nơng, xây dựng mơ hình để sau nhân rộng - Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực giống, giám sát chất lượng kiểm sốt dịch bệnh 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Quy hoạch mở rộng vùng trồng dâu nuôi tằm tập trung theo vùng khu vực có điều kiện thích hợp cho phát triển trồng dâu nuôi tằm Đẩy mạnh việc chuyển đổi diện tích đất lúa hiệu quả, khó khăn thủy lợi sang trồng dâu, xã có phong trào trồng dâu tốt để sau nhân rộng xã khác, nhằm mở rộng nhanh diện tích trồng dâu ni tằm địa bàn huyện Có sách hỗ trợ cho mơ hình trồng dâu ni tằm diện tích lớn để bước hình thành hợp tác nhóm hộ chun trồng dâu ni tằm diện tích lớn, tập trung, thu hút lao động địa phương, tiến tới xây dựng vùng chuyên trồng dâu nuôi tằm có quy mơ huyện - Áp dụng mơ hình kỹ thuật ICM diện rộng để đạt suất sản lượng cao sản xuất - Đưa giống dâu vào sản xuất để tăng suất hiệu trồng dâu.Trong có giống GQ2 Phát triển nhân rộng diện tích trồng dâu GQ2 thay dần diện tích dâu Sa nhị ln có hiệu thấp - Hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng nhằm chủ động phục vụ tưới, tiêu hạn hán kéo dài mưa úng làm ảnh hướng đến phát triến dâu - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm thị trường tiêu thụ để tìm đầu ổn định cho sản phẩm kén tằm người dân - Cần tiếp tục sách hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi để tạo điều kiện cho hộ nông dân đầu tư thâm canh trồng dâu nuôi tằm Tăng cường tập huấn chuyển giao kỹ thuật công nghệ trồng dâu nuôi tằm 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 10 11 12 13 14 15 Ban biên tập lịch sử Việt Nam (1994) Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn – cục khuyến nông khuyến lâm (2002) Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm nhà xuất đại học nông nghiệp Hà Nội Chính phủ (2012) Nghị số 10/NQ-CP: Ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 – 2015 Hà Nội Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2016) Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2015 Yên Bái Hà Quang Hùng, Trần Đình Chiến cs (1994) Bệnh tằm, Tài liệu dịch ''Silkworm diseases'' FAO Agricul tural Services Bulletin 73/4 Nhà xuất Hà Nội Hà Nội Hà Văn Phúc, Vũ Đức Ban (2004) Nghiên cứu biện pháp nâng cao suất chất lượng dâu vùng đồng sông Hồng Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ương Hà Nội Hoàng Ngọc Lĩnh (2007) Hiệu kinh tế tiềm phát triển nghề trồng Dâu - ni Tằm huyện Thiệu Hố, tỉnh Thanh Hố Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học nông nghiệp Hà Nội Lê Hồng Vân (2014) Báo cáo tình hình sản xuất dâu tằm tơ Việt Nam số giải pháp thời gian tới Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ương Hà Nội Lê Văn Liêm (1973) Nghề tằm tơ Đông Dương Tạp chí Tằm Tơ (4) Lê Văn Liêm (1980) Nghiên cứu sơ lai tạo giống tằm lưỡng hệ thích hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam Bản tham luận Việt Nam hội nghị quốc tế dâu tằm lần thứ XIV Bangalora Ấn Độ Mai Thanh Cúc Quyền Đình Hà (2009) Giáo trình phát triển nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trung Kiên (2010) Báo cáo điều tra, đánh giá thực trang sản xuất ngành dâu tằm tơ Việt Nam Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ trung ương, Hà Nội Nguyễn Văn Long (1996) Dâu tằm tơ, giống sản xuất trứng giống tằm Giáo trình giống tằm Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Chí Thành (1976) Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phan Thị Khương (1973) Giới thiệu giống tằm lưỡng hệ Việt Nam Tạp chí tằm tơ, cục dâu tằm số 81 16 Phan Thúc Huân (2006) Kinh tế phát triển Nhà xuất Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 17 Trương quốc hưng (2006) Nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm địa bàn tỉnh Hà Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học nông nghiệp Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên (2013) Báo cáo đánh giá công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân huyện; tình hình kinh tế - xã hội năm 2013; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, Yên Bái 19 Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên (2014) Báo cáo đánh giá công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân huyện; tình hình kinh tế - xã hội năm 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Yên Bái 20 Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên (2015) Báo cáo đánh giá công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân huyện; tình hình kinh tế - xã hội năm 2015; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Yên Bái Tiếng Anh: 21 Aruga H and Hukuhana (1960) Induction of nuclear and cytoplasmic polyhedroses by feeding of chemacals in the silkworm bombyxmori Sericul Sci Japan 29 22 China agricultural Encyclopedia (1987) The sericulture in Japan Beijing Agricultural publisher China 23 FAO (1999) Beyond Sustainable forest managements Rome 24 Min - fue - xi, Xie - shi - huai, Ye - bin (1995) The breeding of spring silkworm Race N05 & N04 an the preparation of tetrahybrid 5.4x24.26 The Chinese Soacty for sericult Samce Vol 21, N03 25 Sakai S (1935) Studies on the grasserie in the silkworm bombyxmori sanshi, Gakuho 17 Tribhwan singh and Subla Rao (1996) Heterosis effect on economic traits in new hybrids of the silkworm bombyxmori L Science of sericulture vol 22 N01 Bangalore 560001 Indian 26 Samuelson Paul A and Nordhaus William D (1948) Economics: An Introductory Analysis McGraw–Hill New York 27 Silk review (1990) A survey of international trends in production and trade Geneve 28 The sericulture research institure (1992) The sericulture in China Chines academy of agucultural sciences Zhenjang China 29 Tojyo I.S (1966) Studies on the polyploid in mulberry tree III on the morphology gowth an moisture of leaves, Bull Sericul Exp Sta Vol 20 N03, April 30 UN (1987) Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future Oxford University Press Oxford 31 UN (2002) Report of the World Summit on Sustainable Development Department of Public Information - News and Media Services Division New York 82 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ Tuổi .Nam/nữ Thôn Xóm .Huyện Trấn Yấn, tỉnh n Bái Trình độ văn hóa: /10 /12 năm………… Kinh nghiệm nuôi tằm : Tổng số nhân : người; Trong Nam Nữ……… Lao động : người; Lao động phụ người… Số lao động tham gia trồng dâu nuôi tằm người Tổng diện tích đất nơng nghiệp m2( sào) (Khơng tính đất ở) Diện tích đất trồng dâu Diện tích đất khác 2.Tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ/năm Cây trồng : (Tính cho năm) Diện tích : Năng suất : Sản lượng : Giá bán : đồng Thu nhập : đồng Chi phí: đồng Giống : đồng Phân chuồng: đồng Phân vô : đồng Dụng cụ : đồng Chi khác : đồng Công lao động : đồng Cây trồng : (Tính cho năm) Diện tích : Năng suất : 83 Sản lượng : Giá bán : đồng Thu nhập : đồng Chi phí: đồng Giống : đồng Phân chuồng: đồng Phân vô : đồng Dụng cụ : đồng Chi khác : đồng Công lao động : đồng Cây trồng : (Tính cho năm) Diện tích : Năng suất : Sản lượng : Giá bán : đồng Thu nhập : đồng Chi phí: đồng Giống : đồng Phân chuồng: đồng Phân vô : đồng Dụng cụ : đồng Chi khác : đồng Công lao động : đồng Cây trồng : (Tính cho năm) Diện tích : Năng suất : Sản lượng : Giá bán : đồng Thu nhập : đồng Chi phí: đồng 84 Giống : đồng Phân chuồng: đồng Phân vô cơ: đồng Dụng cụ: đồng Chi khác: đồng Công lao động : đồng Trồng dâu ni tằm: (Tính cho năm) Sản lượng kén: kg Giá bán: đồng Thu nhập: đồng Chi phí: đồng Giống : đồng Thức ăn: đồng Dụng cụ: đồng Chi khác: đồng Công lao động : đồng 3.Tình hình thu nhập Hộ/năm T T NT t hu nh G c C ây C ây C ây C ây N uô T Tr ồn T hu Hiệu kinh tế tế trồng dâu ni tằm là: Cao 85 Trung bình Thấp 4.Tình hình sản xuất dâu tằm hộ A - Tình hình trồng dâu năm : T T Giố D S ngiệ ả Gia đình bắt đầu trồng dâu tế năm ? Trồng hom hay trồng ? Hom Cây Mua giống đâu/ cung cấp ? Giá ? Giống dâu sử dụng : Tốt Trung bình Mật độ trồng ? Hàng x hàng 7.Dâu trồng đồng 8.Trồng xen ? Kém Cây x Dâu trồng ngồi bãi Có Khơng Nếu có trồng xen ? 9.Tình hình sâu bệnh hại dâu năm ? Thiệt hại nổng Trung bình 10 Sâu bệnh hại 1: Thiệt hại không đáng kể 2:……………… 11 So với năm trước, suất năm ? Tăng trước B - Đầu tư cho ruộng dâu (Trong năm) Lo Đ S Giđ ố ốn Ph Đ Th àn Ph ân Ph ân Th C ôn V Cộ 86 Giảm 3: Như năm * Nếu khơng nhớ chi tiết, cho biết tổng đầu tư cho toàn ruộng dâu khoảng ? C - Các biện pháp kĩ thuật Tưới nước: Có Gum cành : Có Đốn dâu Không Không : Một năm lần Một năm lần Chỉ đốn phớt đốn hè đốn đông Cả hè đông đốn sát đốn lửng đốn khác Thu hoạch : Hái Số lần cày/năm: Không cày Cắt cành Một lần cày Hai lần cày + Phân chuồng - Số lần bón Mỗi lần bón + Phân NPK - Số lần bón Mỗi lần bón + Phân đạm - Số lần bón Mỗi lần bón Số lần làm cỏ/năm : Theo ông bà suất dâu nhà là: Cao Trung Bình Thấp D - Tình hình ni tằm năm S N Sản G S ố ă l n i ố l g ợ ố s n n l G i b Diện tích sử dụng để ni tằm : m Có K h Có K hơ Có ó ng Giống tằm mua đâu , cung cấp ? Có nh C (Là trứng hay tằm ? Trứng Tằm Giá /vòng ? (hoặc hồn trả kén/vòng trứng) 87 Ni lứa năm : Hỏng lứa Các bệnh tằm thường gặp : Tỉ lệ bệnh (%) Mức độ thiệt hại ? : nặng Đầu tư cho nuôi tằm (Trong lứa) Trung bình Khơng đáng kể Lo Đơ Số Thà ại n lượ n nh Gi ốn T h u Th uốc Th uốc Th uốc Cô ng Vật tư Tổ ng G - Các biện pháp kĩ thuật Vệ sinh sát trùng trước nuôi tằm Có Khơng - Nếu có dùng thuốc Giá Cho tằm ăn lần/ngày : Nuôi nong hay đất Trên nong Dưới đất Có sử dụng lưới thay phân khơng Có Khơng 5.Vụ Xn, Thu có dùng than tăng nhiệt khơng Có Khơng Khi ni có dùng thuốc sát trùng tằm khơng Có Khơng - Nếu có dùng thuốc Giá 7.Khi ni có dùng thuốc phòng bệnh khơng Có Khơng - Nếu có dùng thuốc Giá 8.Có dùng thuốc kích thích tằm chín khơng Có Khơng - Nếu có dùng thuốc Giá 9.Có tăng nhiệt trở lửa tằm kết kén khơng Có Khơng 10 Gia đình sử dụng né loại 88 11 Khi chưa bán kén ngay, bảo quản kén nào? 5.Tình hình cung cấp giống, vật tư tiêu thụ sản phẩm + Giống dâu mua khơng ? Dễ + Giống tằm mua khơng Dễ Trung bình Trung bình + Vật tư phục vụ cho SX mua khơng ? Dễ Hình thức tiêu thụ kén: Taị nhà Tại địa phương có sở ươm tơ khơng: Khó mua Khó mua Trung bình Khó mua Mang đến sở chế biến Có Khơng - Khả tiêu thụ kén tằm: Dễ Trung bình khó - Người mua kén đánh giá kén có độ lên tơ: Tốt Bình thường Kém - Theo ơng bà thị trường tiêu thụ kén tằm : Tự cạnh tranh Bình thường Bị khống chế 6.Khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ cơng + Gia đình có hỗ trợ SX dâu tằm khơng ? C ó Nế u K h VKĩ gvậ ốn th it Khác + Gia đình thường nghe thông tin trồng dâu nuôi tằm nơng nghiệp nói chung từ nguồn ? Bá Ng Tậ + Trong năm gần gia đình tham gia lớp tập huấn kĩ thuật trồng dâu nuôi tằm ? 6.Những khó khăn hộ gia đình sản xuất dâu tằm Vốn đất đai 89 La o Kĩ th Gi ốn Tổ n Kh ó Gi K h 7.ĐỀ XUẤT …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 90 ... Phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái diễn nào? - Kết đạt phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái? - Giải pháp cần thiết để phát. .. Phân tích thực trạng phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Đề xuất số giải phát nhằm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái thời gian tới 1.3... Đánh giá thực trạng phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái (3) Đề xuất số giải phát nhằm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái thời gian tới Phương

Ngày đăng: 14/02/2019, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan