1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BOI DUONG lop 2

131 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

III/ Các Hoạt động chủ yếu: - Đọc Học sinh viết vào vở theo cụm từ.. - Hướng dẫn Học sinh đọc theo nhóm, bài: Người thầy cũ, và trả lời câu hỏi.. III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội

Trang 1

TUẦN 7

Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2008

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Ôn kĩ năng viết chữ hoa: Ñ

III/ Các hoạt động chủ yếu:

- Hướng dẫn trên bảng lớp chữ Đ nghiêng

- Cho HS chữ Đ nghiêng và câu ứng dụng vào bảng con

- Hướng dẫn HS viết vào vở

- GV theo dõi cách viết kịp thời uốn nắn sửa chữa

- KIểm tra một số tập sửa sai

Thứ ba, ngáy 7 tháng 10 năm 2008

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Ôn các bài tập đọc tuần 6I/ Mục tiêu:

- HS đọc nhanh, đúng, diển cảm các bài tập đọc tuần 6

- Nắm được nội dung bài

II/ Chuẩn bị:

- SGK Tiếng Việt 2

III/ Các hoạt động chủ yếu:

Trang 2

lời câu hỏi Hướng dẫn HS đọc theo nhóm bài: Mẩu

giấy vụn và trả lời câu hỏi

- Gọi 2 nhóm lên thi đua đọc theo nhóm và trả lời câu hỏi

BỒI DƯỠNG TOÁN

Bài: Ki - lô - gam.

(Thực hiện ở vở bài tập toán)Thứ tư, ngày 8 tháng 10 năm 2008

- Sách giáo khoa – bảng con, vở viết chính tả

III/ Các Hoạt động chủ yếu:

- Đọc Học sinh viết vào vở theo cụm từ

- Hướng dẫn soát lỗi chính tả

Trang 3

ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Từ ngữ về môn học – Từ chỉ hoạt động.

I/ Mục tiêu:

- Học sinh mở rộng thêm một số từ mới chỉ về các môn học

- Đặt câu về từ vừa tìm được

II/ Chuẩn bị:

- Bảng nhóm

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Vd:

Em thích nhất học môn Tiếng Việt

- Nhận xét bổ sung

- Nhận xét tiết

- Học sinh nêu nội dung các bức tranh

- Cho học sinh phát biếu nối tiếp

- Học sinh làm bài vào vở nháp

- Học sinh đọc lại các câu mính đã đặt theo hình thức nối tiếp

BỒI DƯỠNG TOÁN

Ôn: 6 cộng với một số 6+5 (Thực hiện ở vở bài tập)Thứ sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2008

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Ôn Tập Làm Văn.

Kể ngắn theo tranh Luyện tập: Thời Khóa Biểu.

I/ Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng nghe và nói: Kể lại được câu chuyện đơn giản

- Rèn kĩ năng viết: Biết viết thời khóa biểu cho riêng mình

II/ Chuẩn bị:

- Vở nháp

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Giới thiệu bài: Kể ngắn theo tranh

- Giáo viên đính tranh lên bảng, gọi từng

- 2-3 em kể lại câu chuyện theo tranh

- Những học sinh tiết trước chưa được

Trang 4

Viết thời gian

biểu của mỗi

em

cá nhân học sinh lên kể ngắn câu chuyện

- Nhận xét bổ sung

- Giáo viên cho học sinh làm vở nháp Sau

đó đọc thời gian biểu của mình trước lớp

Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Ôn kĩ năng viết hoa chữ: G

I/ Mục tiêu:

- Biết viết chữ G nghiêng hoa.

- Viết cụm từ ứng dụng “Góp sức chung tay” theo mẫu chữ nghiêng

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Mẫu chữ hoa nghiêng

- Học sinh: vở tập viết, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

I/ Ổn dịnh

II/ Kiểm tra

III/ Bài mới:

- Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp chữ

G nghiêng và câu ứng dụng viết nghiêng

- Hướng dẫn Học sinh viết vào bảng con

- Hướng dẫn Học sinh viết vào vở

- Giáo viên theo dõi cách viết để kịp thời uốn nắn sửa chửa

- Kiểm tra một số tập sửa sai

- Nhận xét

- Về nhà viết chữ G và câu ứng dụng

- Học sinh viết vào bảng con

- Nhận xét

- Học sinh nhắc lại cách viết

- Học sinh theo dõi cách viết

- Học sinh viết bảng con

- Học sinh viết vào vở

Trang 5

- Nhận xét tiết.

_

Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Rèn kĩ năng viết chính tả bài: “ Người mẹ hiền

I/ Mục tiêu:

- Học sinh viết đúng, viết đẹp một đoạn “Giờ ra chơi… tường thủng” của bài “Người mẹ hiền”

- Rèn luyện tính cẩn thận của các em Học sinh

II/ Chuẩn bị:

- Vở, viết, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Kiểm tra vở viết của Học sinh

- Giới thiệu bài

- Viết một đoạn trong bài “Người mẹ hiền”

- Giáo viên đọc đoạn viết

- Gọi Học sinh nĩi nội dung

- Hướng dẫn Học sinh tìm từ khĩ và viết từ khĩ ở bảng con

- Giáo viên đọc cụm từ Học sinh viết vào vở

- Hướng dẫn cách viết dấu phẩy dấu chấm

- Hướng dẫn Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh trả lời nội dung

- Ngồi phố, gánh xiếc, trường khĩa cổng, tường thủng

- Học sinh phân tích từ khĩ và viết vào bảng con

- Học sinh viết vào vở

- Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh sửa lỗi

- Về nhà viết lại các từ khĩ

_

BỒI DƯỠNG TỐN

(Thực hiện ở vở bài tập tốn)Bài: 36 + 15

_

Thứ tư 15 tháng 10 năm 2008

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Ơn các bài tập đọc ở tuần 7.

I/ Mục tiêu:

Trang 6

- Nắm được nội dung bài.

II/ Chuẩn bị:

- Sách giáo khoa Tiếng Việt 2

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Ôn lại các bài tập đọc ở tuần 7

- Hướng dẫn Học sinh đọc theo nhóm, bài:

Người thầy cũ, và trả lời câu hỏi

- Gọi 2 nhóm lên thi đua đọc theo nhóm và trả lời câu hỏi

- Nhận xét tuyên dương

- Đọc nhóm bài “Thời khóa biểu”

- Gv theo dõi sữa chữa cách đọc Học sinh

- Thời khóa biểu

- 2 nhóm Học sinh thi đua đọc và trả lời câu hỏi

- Nhận xét

- Từng nhóm đôi Học sinh lên đọc nối tiếp bài Thời khóa biểu và nêu được thời khóa biểu của lớp mình

- Nhận xét

_

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Chủ đề: Truyền thống nhà trườngHoạt động làm sạch môi trường quanh ta.

I/ Mục tiêu:

Sau sinh hoạt, Học sinh có khả năng:

- Học sinh hiểu được sự cần thiết phải có môi trường trong lành sạch đẹp cho con người

- Biết yêu quý môi trường xung quanh

- Biết thực hiện các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường

II/ Chuẩn bị:

- Một số bức tranh có nội dung về bảo vệ và làm sạch đẹp môi trường để Học sinh tham khảo

- Giấy vẽ, bút màu,…

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Khởi động - Giáo viên cho toàn lớp hát

- Giáo viên hỏi Học sinh: Bài hát mà các

em vừa hát nói lên điều gì ?

Điều đó tùy thuộc hành động của bạn (Nhạc và lời: Vũ Kim Dung)

Tổ quốc Việt Nam xanh ngát, có sạch đẹp mãi được không ?

Điều đó tùy thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi.

Cùng góp phủ xanh đất nước, giữ đẹp cuộc sống dài lâu.

Điều đó tùy thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi

Trang 7

Vì sao lại cần phải bảo vệ môi trường ? Để bảo vệ môi trường trong lành, chúng ta cần phải làm gì ? Cuộc thi vẽ tranh hôm nay sẽ giúp ta hiểu về điều đó.

* Gợi ý các việc làm giữ gìn và bảo vệ môi trường:

- Don vệ sinh đường thôn xóm

- Không vẽ bậy lên tường của nhà trường, nơi công cộng, ở gia đình

- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của cuộc thi

vẽ tranh và động viên tất cả Học sinh hãy

cố gắng suy nghĩ để thể hiện nội dung vẽ

mà bản thân đã lựa chọn Giáo viên có thể gợi ý thêm cho Học sinh về những nội dung bảo vệ mội trường gần gũi đễ các em tham khảo

- Giáo viên yêu cầu Học sinh treo bức tranh vẽ của mình vào vị trí thích hợp nhất

ở trong lớp do bản thân lựa chon

- Giáo viên và Học sinh đánh giá nhận xét từng bức tranh Quyết định chọn bức tranh đẹp nhất

* Giáo dục: Muốn cho môi trường trong lành vì cuộc sống hôm nay và mai sau thì mỗi con người đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể

- Mỗi học sinh tùy theo khả năng của mình sẽ thực hiện những hành vitích cự

Trang 8

- Giáo viên gọi một vài học sinh nhắc lại những việc mà các em đã nêu dể tồn lớp ghi nhớ.

Nhận xét tiết

mới làm cho mơi trường xung quanh chúng ta luơi luơi được trong sạch, con người mới khỏe mạnh

Thứ năm 16 tháng 10 năm 2008 BỒI DƯƠNG TIẾNG VIỆT

ƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ CHỈ HOẠT, TRẠNG THÁI ĐẤU PHẨY

I Mục tiêu :

- Mờ rộng vốn từ chì hoạt động, trạng thái cùa lồi vật, sinh vật trong câu ( động từ)

- Luyện đùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chì hoạt động cùng làm một nhiệm vụ ( vị ngữ) trong câu

- Biết chọn lựa từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chổ trống trong bài ca giao

II Chuẩn bị :

- Vở nháp

- Bảng nhĩm

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Nhận xét

- Giới thiệu bài mới

- Giáo viên treo bảng phụ Gọi Học sinh đọc câu a/, b/, c/ và hỏi Học sinh từ nào là

từ chỉ lồi vật, từ chỉ hoạt động Từ chỉ trạng thái

- Nhận xét bổ sung

- Yêu cầu Học sinh Suy nghĩ và tự điền các

từ chỉ hoạt động, trạng thái vào các chổ trống

- Gọi 3 Học sinh lên bảng làm Học sinh cả lớp điền vào bảng câu

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- Gọi Học sinh đọc yêu cầu bài và dùng dấu phẩy để ngắt câu

- Cho Học sinh đọc lại các câu sau khi đặt

- Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của lồi vật, sự vật trong những câu đã cho

VD như:

+ Con mèo kêu ngao ngao

+ Con voi kéo gỗ

+ Bơng hồng tỏa hương thơm

- Ngồi vườn hoa đang …… rộ

- Em rất yêu trường học, yêu mọi vật trong trường, vui mừng khi vào năm học mới, dược gặp lại thấy cơ, bạn bè Và các

Trang 9

Củng cố dặn dò phẩy.- Về xem lại bài và tìm thêm từ chỉ hoạt

I/ Mục tiêu:

- Biết nói những câu mời, đề nghị, nhờ, yêu cầu bạn phù hợp với tình huống giao tiếp

- Qua bài học Học sinh có thái độ cư xử tốt đối với mọi người

II/ Chuẩn bị:

- Các tình huống để nói lời nhờ, mời, yêu cầu, đề nghị

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Giới thiệu bài

- Ôn tập làm văn mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Gọi Học sinh đọc yêu cầu bài

- Gọi Học sinh đọc tình huống a/

- Yêu cầu Học sinh suy nghĩ và nói lời mời

- Giáo viên nhận xét giáo dục tư tưởng

Yêu cầu Hs nói lời yêu cầu đề nghị

- Giáo viên nêu tình huống để Học sinh nói lời yêu cầu đề nghị

- Gọi Học sinh cá nhân nói lời yêu cầu đề nghị của mình

- Bác đến thăm nhà em Em mở cửa mời

bác vào chơi.

- Thưa bác! Mới bác vào nhà cháu chơi ạ!

Học sinh 1: Hội ơi! Mình rất thích bài hát

…….cậu có thể chép nó cho mình được không

Học sinh 2: Ngọc có thể mua giùm mình quyển truyện được không ? Mình rất thích nó

- Nhận xét

- Hoàng ơi đừng nghỉ học nữa sẽ ảnh hưởng đến điểm thi đua của lớp mình đấy!

- Hoàng ơi đề nghị bạn không được nghỉ học nữa sẽ ảnh hưởng đến lớp rất nhiều

Trang 10

Củng cố dặn dị Nhận xét giáo dục.- Gọi Học sinh nhắc lại lời mời nhờ, yêu

I/ Mục tiêu:

- Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt ở tuần tới, kiển tra rút kinh nghiệm ở tuần này

- Tiếp tục củng cố nề nếp của Học sinh

II/ Chuẩn bị:

- Nội dung sinh hoạt

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1

Phổ biến nội

dung sinh hoạt

- Ổn dịnh

- Nêu nội dung sinh hoạt

- Gọi các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường

- Giáo viên nhận xét giáo dục

- Giáo viên phổ biến nội dung cần sinh hoạt trong tuần tới

+ Ơn tập chuẩn bị thi giữa học kì I

+ Duy trì kiểm tra đầu giờ+ Đi học và về nhà phải chào hỏi người lớn, cha mẹ

+ Đi học đúng giờ, làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ

- Nhận xét tiết

- Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình

+ Nghỉ học+ Khơng học bài, khơng thuộc bài.+ Kiểm tra vệ sinh cá nhân, trật tự

- Học sinh nghe và cho ý kiến

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Rèn kĩ năng viết chính tả bài: “ Bàn tay dịu dàng”

I/ Mục tiêu:

- Học sinh viết đúng, viết đẹp một đoạn “Thưa thầy……với em” của bài “Bàn tay dịu dàng”

- Rèn luyện tính cẩn thận của các em Học sinh

II/ Chuẩn bị:

- Vở, viết, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Trang 11

- Kiểm tra vở viết của Học sinh.

- Giới thiệu bài

- Viết một đoạn trong bài “Bàn tay dịu dàng”

- Giáo viên đọc đoạn viết

- Gọi Học sinh nói nội dung bài viết

- Hướng dẫn Học sinh tìm từ khó và viết từ khó ở bảng con

- Giáo viên đọc cụm từ Học sinh viết vào vở

- Hướng dẫn cách viết dấu phẩy dấu chấm

- Hướng dẫn Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh viết vào vở

- Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh sửa lỗi

- Về nhà viết lại các từ khó

_

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Ôn Tập Làm Văn: Kể ngắn theo câu hỏiI/ Mục tiêu:

- Dựa vào các câu hỏi trả lời và viết được một bài văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy cô cũ lớp 1

- Tỏ thái độ biết ơn đối với thầy cô giáo

II/ Chuẩn bị:

- Vở nháp

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Giới thiệu bài

- Ôn kể ngắn hơn câu hỏi Treo bảng phụ

và lần lược hỏi những câu hỏi cho Học sinh trả lời (gọi những em ở tiết trước chưa được phát biểu)

- Mỗi câu hỏi cho nhiều Học sinh trả lời

- Sau đó yêu cầu Học sinh trả lời liền mạch

cả bốn câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của Học sinh

Khuyến khích các em nói nhiều, chân thật

về cô giáo của mình

- Học sinh nêu lại bài tập làm văn của tiết rồi

- Nhận xét

- Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi

- Một vài học sinh trả lời liền mạch bốn câu hỏi

Trang 12

1 Kiến thức: Nắm được nghĩa của từ, các câu thơ.

Nắm được ý của mỗi khổ thơ

Nắm được ý cả bài Thời gian rất quý, không lãng phí thời gian

2 Kỹ năng: Đọc đúng các từ có vần khó: oa, oai

Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy giữa các dòng thơ, các cụm từ

3 Thái độ: Tính cẩn thận, biết quý thời gian

II Chuẩn bị

- GV: Quyển lịch

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

Trang 13

- Thầy cho HS xem quyển lịch: Đây là quyển lịch ghi

ngày tháng Lịch gồm 365 tờ, mỗi tờ ghi 1 ngày

- Mỗi sáng em bốc đi 1 tờ lịch Đó là tờ lịch ghi ngày

hôm qua Trên quyển lịch lại xuất hiện 1 ngày mới

- Có 1 bạn nhỏ cầm 1 tờ lịch cũ trên tay băn khoăn:

“Ngày hôm qua đâu rồi.” Vậy ngày hôm qua đi

đâu? Nó có mất đi không? Làm thế nào để ngày

hôm qua không mất đi? Đọc bài thơ Ngày hôm qua

đâu rồi? Các em sẽ rõ

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: tranh)

 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó Biết nghỉ hơi đúng giữa các

dòng thơ, cụm từ

 Phương pháp: Luyện tập, phân tích

- Thầy cho HS nêu các từ có vần khó

- Nêu các từ khó hiểu:

Luyện đọc từng dòng thơ

- Thầy chỉ định HS lần lượt đọc Chú ý ngắt nhịp

(theo nghĩa)

Luyện đọc từng khổ thơ và cả bài

- Thầy chỉ định HS đọc

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

 Mục tiêu: Hiểu được ý của toàn bài

 Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

- Thầy giao việc cho nhóm

- Đọc và nói lại ý của mỗi khổ thơ

- Khổ thơ 1, 2:

* Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?

* Hãy nói lại ý của khổ thơ 2

- Khổ thơ 3, 4

- Thầy hỏi: Vì sao lại nói “Ngày hôm qua ở lại trên

cành hoa, trong hạt lúa, trong vở hồng”?

- Xoa, hoa, ngoài sân, vườn hương, toả, lịch

- Lịch, toả hương, ước mong (chú ý SGK)

- Em cầm/ tờ lịch cũ/

- Ngày hôm qua/ đâu rồi

- Ra ngoài sân/ hỏi bố

- Xoa đầu em/ bố cười

- HS đọc theo nhóm

- Các nhóm lên thi đọc đồng thanh

- Cả lớp thi đọc đồng thanh

- HS thảo luận trình bày

- Đọc khổ thơ 1, 2

- Ngày hôm qua đâu rồi

- Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa trong vườn

- Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng

- Ngày hôm qua ở lại trong vở hồng của em

- Nếu 1 ngày ta không làm việc gì, không học được điều gì thì ngày ấy mất đi, không để lại gì Nhưng nếu

Trang 14

* Bạn nhỏ trong bài đã làm gì đểkhông phí thời

gian

* Vậy em cần làm gì để không phí thời gian?

 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + học thuộc lòng

 Mục tiêu: Học thuộc bài thơ

 Phương pháp: Luyện tập

- Thầy đọc mẫu

- Thầy lưu ý: Giọng đọc chậm rãi, trìu mến

- Thầy cho HS đọc thuộc lòng

4 Củng cố – Dặn do ø (2’)

- Thầy cho HS chơi trò chơi âm nhạc

- Chọn bài hát về thời gian

- Chuẩn bị: Bài chính tả

ta làm việc học hành có kết quả thì kết quả ấy chính là dấu vết còn lại của ngày hôm đó

- Bạn ấy học hành chăn chỉ

- Chăn học

- Giúp đỡ cha mẹ làm việc

- HS đọc bài

- Đọc từng đoạn  đọc cả bài

- - HS thi đua Cả lớp nhận xét

- Hiểu nghĩa của các từ mới

- Nắm được diễn biến câu chuyện

- Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện

- Bước đầu có hiểu biết về thơ

III Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

Trang 15

2 Bài cu õ (3’) Làm việc thật là vui

2 học sinh đọc 2 đoạn – trả lời câu hỏi

- Các con vật, các vật xung quanh ta làm những việc

gì ?

- Bé làm những việc gì ?

3 Bài mới (1’)

Giới thiệu: Mít là 1 cậu bé như thế nào, ta cùng tìm hiểu

cậu ta qua bài học hôm nay

Phát triển các hoạt động:(28’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc

 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó Biết nghỉ hơi và đọc được

câu nói

 Phương pháp: Luyện tập, phân tích

- Thầy đọc mẫu, tóm nội dung:

Mít là 1 cậu bé ngộ nghĩnh gây cười như người đóng vai

hề trong rạp xiếc

- Thầy yêu cầu học sinh nêu từ khó cần luyện đọc

- Nêu những từ khó hiểu (Chú thích SGK)

- Luyện đọc câu

- Thầy ghi câu luyện đọc :

- Ở thành phố Tí Hon /, nổi tiếng nhất / là Mít /

Người ta gọi cậu như vậy / vì cậu chẳng biết gì

- Thầy uốn nắn sửa chữa

 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

 Mục tiêu: Hiểu được ý của bài

 Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

- Thầy cho nhóm thảo luận

Đoạn 1 :

- Vì sao cậu bé có tên là Mít ?

Đoạn 2 :

- Mít có đặc điểm gì tốt?

- Ai dạy Mít làm thơ ?

- Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì ?

- 2 từ (hoặc tiếng) như thế nào là vần với nhau?

- Thầy phân tích : Cũng có thể nói giống nhau ở phần

vần “ Vịt – thịt , cáo - gáo.”

- Mít gieo vần thế nào ?

- Gì sao gieo vần nbư thế rất buồn cười ?

- Bây giờ em hãy tìm 1 từ (tiếng) vần với tên em

 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- ĐDDH: Bảng phụ,Bảng từ

- Hoạt động lớp

- Nổi tiếng, thi sĩ, nghĩa, bắt tay, vò đầu bứt tai

-Nổi tiếng : được nhiều người biết đến

-Học sinh đọc lần lượt từng câu đến hết bài.ï

 ĐDDH:Tranh

- Học sinh thảo luận : đại diện lên trình bày

- Mít có nghĩa là chẳng biết gì

- Ham học hỏi

- Thi sĩ Hoa Giấy

- Từng học sinh đọc

1 học sinh đọc toàn bài

Trang 16

 Phương pháp: Thực hành

- Thầy đọc mẫu, lưu ý học sinh về giọng điệu hài

hước, vui nhộn Thầy uốn nắn sửa chữa

4 Củng cố – Dặn do ø (2’)

- Em thấy nhân vật Mít như thế nào ?

- Thầy trao đổi để học sinh hiểu đúng nhân vật Mít

- Luyện đọc thêm

- Chuẩn bị: bài chính tả

- Học sinh nêu

- 1 cậu bé ngộ nghĩnh gây cười giống như người đóng vai hề trong rạp xiếc

BỒI DƯỠNG TỐN

Bài: Luyện tập

(Thực hiện ở vở bài tập Tốn)

_

Thứ tư 22 tháng 10 năm 2008BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

- Luyện kỹ năng đọc hiểu và tra tìm thông tin cần thiết trong 1 bản danh sách đơn giản

- Cũng cố kỹ năng sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái đã học

III Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’)

- 2 HS lên bảng ghi lại những chữ cái đã học ở tuần 1,

2 theo thứ tự bảng chữ cái

- HS còn lại viết vở theo nhóm

- Hát

Trang 17

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Ai cũng thích đọc văn thơ nhưng bên cạnh thơ, văn

hàng ngày ta còn phải đọc những bản danh sách

hoặc thống kê cần thiết Bài tập đọc hôm nay giúp

các em 1 đoạn trích trong danh sách HS của 1 lớp

Phát triển các hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc

 Mục tiêu: Đọc đúng bản danh sách

 Phương pháp: Trực quan, luyện tập

- Thầy đọc mẫu

- Thầy nhắc HS đếm trước số cột và đọc tên từng cột

- Thầy đọc tên người có tiếng khó hoặc dễ phát âm

lẫn lộn Nguyễn Văn An, Hoàng Định Công, Phạm

Hương Giang, Vũ Hoàng Khuyên

- 55, phố Hàng Trống, 168, phố Hàng Gai

- Thầy hướng dẫn HS luyện đọc bản danh sách

- Tập đọc danh sách theo thứ tự

- Thầy nhận xét uốn nắn

- Sau đó tăng số dòng cho HS tập đọc

- Thầy cho HS đọc theo cặp nhưng không theo thứ tự

 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

 Mục tiêu: Biết tra tìm thông tin cần thiết trong danh

sách

 Phương pháp: Đàm thoại

- Thầy yêu cầu HS đọc thầm

- Bản danh sách gồm những cột nào?

- Thầy cho HS đọc thầm cột: Họ và tên

- Tên HS trong danh sách được xếp theo thứ tự nào?

- Sắp xếp tên các bạn trong tổ của em dựa theo thứ tự

bảng chữ cái đã học

- Thầy theo dõi, kiểm tra nhận xét

 Hoạt động 3: Luyện đọc lại

 Mục tiêu: Thi đọc đúng nhất bản danh sách

- GV nhận xét

- Bản danh sách lớp 2A vừa rồi cho ta biết được

những gì?

4 Củng cố – Dặn do ø (2’)

- Tập tra tìm nhanh thông tin về 1 bạn nào đó trong

- Hoạt động lớp

- HS theo dõi trong SGK

- HS đọc

- Mỗi HS đọc 2, 3 dòng

- Mỗi HS đọc 5 dòng

- 2, 3 HS xung phong đọc toàn bài

Trang 18

- Chuẩn bị: Luyện từ và câu.

TẬP ĐỌC

MUA KÍNH

I Mục tiêu

10 Kiến thức: Hiểu nội dung bài.

- Hiểu nghĩa của từ

- Cảm thụ được cái hài của truyện: Cậu bé tưởng rằng mua kính sẽ biết đọc

III Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Ngôi trường mới

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- Tình cảm của bạn H đối với ngôi trường ntn?

- Ngôi trường được tả trong bài ntn?

- Lớp học được tả ra sao?

- Thầy nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

Thầy cho HS xem tranh và giới thiệu bài: Mua kính

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc

 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó Ngắt nghỉ hơi đúng Phân

biệt lời kể và lời nhân vật

 Phương pháp: Phân tích, luyện tập

 ĐDDH: Bảng cài: từ, câu

- Thầy đọc mẫu

- Nêu từ cần luyện đọc

- Nêu từ khó hiểu

- Lớp nhận xét

- Hoạt động lớp

- HS đọc – lớp đọc thầm

- Lười, đeo kính, giở, cuốn sách

 gương, kiếng

 bật ra tiếng cười vì không nhịn

Trang 19

Luyện đọc câu

- Thầy lưu ý

- Thấy các cụ già/ khi đọc sách phải đeo kính/ cậu

tưởng rằng cứ đeo kính thì đọc được sách/ Cậu thử

đến năm bảy chiếc kính khác nhau/ mà vẫn không

đọc được

Luyện đọc cả bài

- Thầy cho HS đọc 2, 3 câu HS khác đọc tiếp theo

- Thầy nhận xét

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài

 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận

 ĐDDH: Tranh

Đoạn 1:

- Vì sao cậu bé không biết chữ?

- Tại sao cậu bé quyết định mua kính

- Trong hiệu kính cậu bé đòi làm gì?

Đoạn 2:

- Thấy cậu bé như vậy, bác bán hàng hỏi cậu điều

gì?

- Thái độ và câu trả lời của cậu bé ntn?

- Thái độ và câu trả lời của bác bán hàng lúc đó ra

sao?

 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

 Mục tiêu: Phân biệt giọng kể và giọng nhân vật Đọc

diễn cảm cả bài

 Phương pháp: Thực hành

 ĐDDH: SGK

- Thầy đọc mẫu

- Lưu ý HS giọng đọc

- Giọng người kể: Chậm rãi, hài hước Giọng cậu bé:

ngây thơ, ngạc nhiên, giọng bác bán hàng ôn tồn

- Thầy nhận xét

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

được

- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài

- HS đọc

- Hoạt động nhóm

- Nhóm thảo luận, trình bày

- HS đọc từ câu 1  câu 3

- Vì lười học

- Vì thấy các cụ già khi đọc sách thì đeo kính nên tưởng cứ đeo kính sẽ đọc được sách

- Cậu thử 5, 7 chiếc kính khác nhau mà vẫn không đọc được

- HS đọc phần còn lại

- Hay là cháu không biết đọc

- Cậu ngạc nhiên Nếu cháu mà biết đọc thì cháu phải mua kính làm gì?

- Bác phì cười, nói: Chẳng có thứ kính nào mà đeo vào mà biết đọc được đâu! Cháu muốn đọc sách thì phải học đã

- HS đọc

- Bạn nhầm rồi Chẳng có thứ kính

Trang 20

- Em hãy nói vài câu giải thích (hoặc khuyên nhủ cậu

bé)

- Đọc lại bài

- Chuẩn bị: Người thầy cũ

nào giúp bạn biết đọc đâu Muốn đọc được sách, bạn phải học

- Học không khó đâu Chỉ cần chịu học, nhất định bạn sẽ biết chữ

_

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP

Giáo dục: Thực hành vệ sinh răng miệngI/ Mục tiêu:

- Giúp Học sinh hiểu biết ích lợi của việc vệ sinh răng miệng

- Thực hiện thành thạo việc vệ sinh răng miệng

II/ Chuẩn bị:

- Học sinh : Bàn chải đánh răng

- Giáo viên : Mơ hình răng

III/ Các hoạt động sinh hoạt chủ yếu

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Giới thiệu hàm răng: trên và dưới

- Các mặt răng: Mặt ngồi, mặt trong, mặt nhai

- Chia hàm răng thành từng đoạn răng

Mỗi đoạn bao gồm 2 đến 3 răng

- Chải hàm trên trước, chải hàm dưới sau, chải bên trái trước, bên phải sau

Mỗi đoạn răng từ 6 – 10 lần

- Chải mặt ngồi và mặt trong các răng:

Đặt bàn chải với lơng nghiêng so với mặt ngồi răng (khoảng 450) Ép nhẹ lơng bàn chải chui vào rãnh nướu và kẽ răng Rung nhẹ tại chỗ theo động tác lui đễ bàn chải vừa xoa nắn nướu vừa lấy sạch thức ăn

- Vừa rung vừa di xuống hay lên mặt nhai của răng Lập lại 6 – 10 lần ở từng giai đoạn răng rồi chuyển sang đoạn răng kế tiếp

- Chải mặt trong các răng phía trước (răng cửa và răng nanh) Đặt bàn chải theo chiều thẳng đứng, lơng bàn chải hơi nghiêng từ 30 – 450 so với mặt

Trang 21

Hoạt động củng cố

Củng cố Kiểm tra

lại bài giảng

răng, hơi ép nhẹ nhàng lơng bàn chải, vừa trung và đi xuống bờ cắn các răng

- Chải mặt nhai với động tác tới lui

- Chải răng khi nào ?

- Chải mặt ngồi như thế nào ?

- Chải mặt trong như thế nào ?

- Về nhà các em thường đánh răng trước khi đi ngủ và sau khi đánh răng

- Nhận xét

- Gọi Học sinh lên thực hành

Thứ năm 23 tháng 10 năm 2008BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Ơn tập đọc

CÁI TRỐNG TRƯỜNGEM

I Mục tiêu

13 Kiến thức: Hiểu nội dung bài

- Từ ngữ: ngẫm nghĩ, giá trống, năm học mới

- Hiểu tình cảm của gắn bó của HS với cái trống và trường lớp

14 Kỹ năng: Đọc trơn cả bài

- Đọc đúng các từ có âm, vần khó

- Ngắt nhịp đúng từng câu thơ, biết nhấn giọng vào những từ ngữ cần thiết

III Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Mục lục sách.

- 3 HS đọc bài

- Tuyển tập này có những truyện nào?

- Mục lục sách dùng để làm gì?

- GV nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Thầy cho HS xem tranh

- Bác bảo vệ đánh trống để làm gì?

- Cái trống đối với HS ntn?

- Hát

- HS nêu

- HS trả lời

Trang 22

chúng ta cùng đọc bài tập đọc hôm nay.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc

 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nhịp đúng dòng thơ

 Phương pháp: Phân tích, luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ: từ

- Thầy đọc mẫu

- Tình cảm gắn bó của HS đối cái trống và trường

lớp

- Luyện đọc, giải nghĩa từ

- Thầy yêu cầu HS đọc thầm và nêu

- Những từ ngữ cần luyện đọc?

- Những từ ngữ khó hiểu?

- Ngẫm nghĩ

- Giá trống

- Luyện đọc câu

- Thầy lưu ý ngắt câu

- Khổ 4 câu 1, 3 nhịp 1/3

- Nó mừng vui quá!/

- Thầy nhận xét, uốn nắn

- Luyện đọc cả bài

- Thầy uốn nắn hướng dẫn

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài

 Phương pháp: Trực quan, thảo luận

- Tình cảm của H với cái trống trường nói lên tình

cảm của bạn ấy với trường ntn?

 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng

 Mục tiêu: Học thuộc bài thơ

 Phương pháp: Luyện tập

- Hoạt động lớp

- HS khá đọc thầm

- trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, nghiêng, giọng

- HS thảo luận nhóm đôi

- Nói với cái trống như nói với 1 người bạn thân thích xưng là bọn mình, hỏi buồn không hả trống

- Nói về cái trống trường như nói về

1 con người biết nghỉ, biết ngẫm nghĩ, biết buồn, biết nghiêng đầu, biết vui mừng, biết gọi, giọng tưng bừng

- Bạn H rất yêu trường lớp, yêu mọi vật trong trường Bạn rất vui khi năm học mới bắt đầu, bạn được gặp những vật thân thiết

Trang 23

* ĐDDH:Bảng phụ: bài thơ.

- Thầy cho HS đọc nhẩm bài thơ cho thuộc rồi xung

phong đọc trước lớp

- Thầy nhận xét

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Thầy cho HS đọc diễn cảm

- Qua bài thơ này em thấy tình cảm của các bạn HS

đối với cái trống và trường ntn?

- Đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: Mẫu giấy vụn

- HS xung phong đọc

- Lớp nhận xét

- Yêu trường, xem trống như người bạn thân thiết

17 Kỹ năng:

- Đọc đúng toàn bài

- Chú ý các tiếng HS dễ phát âm sai

- Ngắt hơi đúng câu dài

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật (các câu hỏi , câu cầu khiến )

III Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

- Vì sao thầy giáo có thái độ như thế ?

- Thầy nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Tuần này , các em được đọc câu chuyện vui “ Đổi

giày ” nói về cậu bé rất ngộ Vậy cậu bé này ngộ

- Hát

- HS đọc bài + TLCH

Trang 24

như thế nào ta cùng đọc bài hôm nay

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc

 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó Biết nghỉ hơi đúng

 Phương pháp: Luyện tập, phân tích

 ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu

- Thầy đọc mẫu

- Nêu những từ ngữ cần luyện đọc ?

- Nêu những từ ngữ chưa hiểu ?

Xỏ nhầm giầy

- Luyện đọc câu

- Thầy lưu ý :

- Có cậu học trò nọ / vội đến trường nên xỏ nhầm

giày / 1 chiếc cao / 1 chiếc thấp / Quái lạ / sao

hôm nay chân mình / 1 bên dài / 1 bên ngắn ? /

Hay là / tại đường khấp khểnh / Về đổi giày / đi

cho dễ chịu

+ Luyện đọc đoạn , bài

- Đoạn 1: Từ đầu ……… khấp khểnh

- Đoạn 2: Tới sân trường ………… cho dễ chịu

- Đoạn 3: Phần còn lại

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài

 Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

 ĐDDH: Tranh

Đoạn 1:

- Vì xỏ nhầm giầy, bước đi của cậu bé như thế nào ?

- Thấy mình đi lại khó khăn, cậu bé cho là tại nguyên

nhân gì ?

- Cậu nghĩ như thế có đáng cười không ? Vì sao ?

Đoạn 2, 3:

- Vì sao cậu bé chạy về nhà đổi giày

- Cậu bé nghĩ gì khi ngắm 2 chiếc giày ở nhà ?

- Câu nói của cậu đáng cười như thế nào ?

- HS đọc Lớp đọc thầm

- xỏ nhầm giày , sân trường , gầm giường, tập tễnh , khấp khểnh

-> đi nhầm giày chiếc nọ với chiếc kia

- tập tễnh , lẩm bẩm , khấp khểnh ( chú thích SGK )

- Nhấn giọng những từ gạch dưới – có ý hỏi

- HS đọc từng câu liên tiếp đến hết bài

- HS đọc nối tiếp từng đoạn

- HS đọc nối tiếp từng đoạn, bài

- Hoạt động nhóm -> HS thảo luận dựa vào câu hỏi -> trình bày

- Đôi này vẫn chiếc thấp chiếc cao

- Cậu không biết là cậu xỏ nhầm giày, nên 2 chiếc giày ở nhà cũng

Trang 25

- Em nói thế nào để giúp cậu bé chọn được 2 chiếc giày

cùng đôi

 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + phân vai

 Mục tiêu: Đọc diễn cảm

 Phương pháp: Luyện tập

 ĐDDH: SGK

- Thầy đọc mẫu

- Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS

- Thầy nhận xét

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- HS đọc diễn cảm

- Qua chuyện này em rút ra bài học gì ?

- Đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa

không cùng đôi

- Bạn có 4 chiếc giày , chiếc đang đi

ở chân 2 chiếc đang ở nhà Hãy đặt trước mặt và chọn ra 2 đôi giống nhau

- HS nhận vai, người kể chuyện, cậu bé, thầy giáo

- Khuyên ta trước khi ra ngoài phải chú ý về cách ăn mặc, không nên cẩu thả

_

BỒI DƯỠNG TỐNBài : Luyện tập chung(Thực hiện ở vở bài tập tốn) _

Thứ sáu 24 tháng 10 năm 2008BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

- Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu, vần, thanh dễ lẫn

- Biết ngắt nhịp hợp lý các âu thơ 5 tiếng (2 –3, 3 –2)

- Biết đọc bài thơ với tình cảm trìu mến, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, mỉm cười, tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mãi

20 Thái độ:

- Tình cảm yêu thương gắn bó giữa thầy và trò

Trang 26

II Chuẩn bị

- Tranh, SGK

III Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Thời khóa biểu

- GV nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’)

- GV cho HS quan sát tranh -> giới thiệu

Phát triển các hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc

 Mục tiêu:

- Đọc đúng từ khó

- Đọc bài thơ diễn cảm

 Phương pháp: Phân tích, luyện tập

- GV đọc mẫu, tóm nội dung: Tình cảm của em HS

đối với cô giáo

- Nêu những từ khó phát âm

- Nêu những từ chưa hiểu

- Thoảng hương nhài

- Luyện đọc câu đoạn

- Chú ý: câu 3, nhịp 2/3; câu 1, 2, 4 nhịp 3/2, câu 11

nhịp 2/3

- Luyện đọc toàn bài

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

 Mục tiêu: Hiểu nội dung

 Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

Đoạn 1:

- Khổ thơ cho em biết điều gì về cô giáo?

- Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy HS viết?

- Hát-2 HS đọc theo ngày-2 HS đọc theo buổi

-HS khá đọc, lờp đọc thầm

-mỉm cười, tươi, thơm tho, thoảng, ngắm mãi

-ghé, ngắm, chú thích SGK-Hương hoa nhài, nhè nhẹ, lúc cảm thấy, lúc không

-Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài HS đọc từng khổ

-HS đọc cá nhân-HS đọc đồng thanh, HS thảo luận, trình bày

-HS đọc khổ 1, 2-Cô chịu khó và yêu HS

- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài

Trang 27

- Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng

 Mục tiêu: Thuộc lòng bài thơ

 Phương pháp: Luyện tập

- GV lưu ý nhấn giọng ở những từ gợi tả

- GV cho HS 3 phút học thuộc bài thơ

4 Củng cố – Dặn do ø (2’)

- HS đọc bài

- Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn HS với cô giáo

như thế nào?

- Dặn dò:

Tập đọc diễm cảm

Chuẩn bị: Người mẹ hiền

-HS đọc khổ 3-Lời cô giáo giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho

I/ Mục tiêu:

- Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt ở tuần tới, kiển tra rút kinh nghiệm ở tuần này

- Tiếp tục củng cố nề nếp của Học sinh

II/ Chuẩn bị:

- Nội dung sinh hoạt

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1

Phổ biến nội

dung sinh hoạt

- Ổn dịnh

- Nêu nội dung sinh hoạt

- Gọi các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường

- Giáo viên nhận xét giáo dục

- Giáo viên phổ biến nội dung cần sinh hoạt trong tuần tới

+ Ơn tập chuẩn bị thi giữa học kì I

+ Duy trì kiểm tra đầu giờ+ Đi học và về nhà phải chào hỏi người lớn, cha mẹ

+ Đi học đúng giờ, làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ

- Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình

+ Nghỉ học+ Khơng học bài, khơng thuộc bài.+ Kiểm tra vệ sinh cá nhân, trật tự

- Học sinh nghe và cho ý kiến

Trang 28

Nhận xét của khối trưởng

TUẦN 10Thứ hai 27 tháng 10 năm 2008

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Ôn tập đọc, dạy bù bài:

- Học sinh đọc nhanh đúng các bài tập đọc Sáng kiến của bé Hà

- Nắm được nội dung bài

II/ Chuẩn bị:

- Sách giáo khoa Tiếng Việt 2

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Hướng dẫn Học sinh đọc theo nhóm, bài:

Sáng kiến của bé Hà, và trả lời câu hỏi

- Gọi 2 nhóm lên thi đua đọc theo nhóm và trả lời câu hỏi

- Nhận xét tuyên dương

- Đọc nhóm bài “Sáng kiến của bé Hà”

- GV theo dõi sữa chữa cách đọc Học sinh

- Thời khóa biểu

- 2 nhóm Học sinh thi đua đọc và trả lời câu hỏi

- Nhận xét

- Từng nhóm đôi Học sinh lên đọc nối tiếp bài Sáng kiến của bé Hà và nêu được thời khóa biểu của lớp mình

Trang 29

Thứ tư 29 tháng 10 năm 2008

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Rèn kĩ năng viết chính tả bài: “ Sáng kiến của bé Hà ”I/ Mục tiêu:

- Học sinh viết đúng, viết đẹp một đoạn “Hai bố con……cụ già” của bài “Sáng kiến của bé Hà”

- Rèn luyện tính cẩn thận của các em Học sinh

II/ Chuẩn bị:

- Vở, viết, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Kiểm tra vở viết của Học sinh

- Giới thiệu bài

- Viết một đoạn trong bài “Sáng kiến của

bé Hà”

- Giáo viên đọc đoạn viết

- Gọi Học sinh nĩi nội dung

- Hướng dẫn Học sinh tìm từ khĩ và viết từ khĩ ở bảng con

- Giáo viên đọc cụm từ Học sinh viết vào vở

- Hướng dẫn cách viết dấu phẩy dấu chấm

- Hướng dẫn Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh trả lời nội dung

- Ngạc nhiên, lập đơng, sức khỏe, cụ già

- Học sinh phân tích từ khĩ và viết vào bảng con

- Học sinh viết vào vở

- Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh sửa lỗi

- Nọi dung sinh hoạt

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: - Ổn định

- Phổ biến nội dung sinh hoạt

- Giới thiệu chủ đề:

Trang 30

+ Để đền đáp công ơn thầy cô giáo, các em phải cố gắng làm gì nào?

+ Phát động phong trào nhiều điểm 10 để chúc mừng ngày lễ nhà giáo 20-11

-Giáo viên giáo dục ý nghĩa ngày 20-11

- Chuẩn bị một số bài hát mới nói về thầy

cô giáo

- Nhận xét tiết

- Cho các nhóm thảo luận

- (Chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn nghe lời ông bà, cha mẹ, và thầy cô giáo

- Mỗi em cố gắng đạt được nhiều điểm 10

- Chuẩn bị các bài hát để hát tặng thầy cô giáo

Thứ năm 30 tháng 10 năm 2008

BỒI DƯỠNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I/ Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng

- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi

II/ Chuẩn bị:

- Học sinh, vở nháp, bảng phụ ghi nội dung bài tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Ngoài ông ngoại, bà ngoại, cậu mợ, dì còn những ai nữa ?

- Ông nội, bài nội, cô chú, thím, bác còn những ai nữa ?

- Kể một vài người bên dòng họ ngoại hoặc họ nội của các em

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn:

+ Qua bài “Bàn tay dịu dàng” thầy giáo đối xử với An như thế nào  Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay thầy dịu dàng trìu mến, yêu thương  Vì sự dịu dàng

đã giúp An nhẹ nhàng hơn, khiến em lấy lại được niềm tin và quyết tậm học tập để thầy khỏi buồn 

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- Gọi một vài học sinh nhắc lại họ hàng bên nội, bên ngoại

Trang 31

(Thực hiện ở vở bài tập toán)

- Dựa vào các câu hỏi kể lại một cách chân thực, tự nhiên về ông bà hoặc người thân

- Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi các câu hỏi

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Ôn kể về người thân

- Giáo viên đính bảng phụ ghi câu hỏi

- Gọi một vài Học sinh đọc yêu cầu bài

- Cho Học sinh làm vào nháp 10 phút

- Gọi từng Học sinh lên đọc bài của mình

- Giáo viên sửa chửa bổ sung

- Học sinh đọc một vài bài văn hay

VD: Ôn gem năm nay ngoài bảy mươi tuổi Ông từng là một công nhân mỏ Ông rất yêu quý em Hằng ngày ông dạy cho em học bài rồi lại chơi trò chơi với

em Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành

_

BỒI DƯỠNG CHÍNH TẢ

Rèn kĩ năng viết chính tả bài: “ Thöông oâng ”I/ Mục tiêu:

- Học sinh viết đúng, viết đẹp hai khổ thơ đầu của bài “Thương ông”

- Rèn luyện tính cẩn thận của các em học sinh

II/ Chuẩn bị:

- Vở, viết, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

I/ Hoạt động 1

II/ Hoạt động 2

- Ổn định

- Kiểm tra vở viết của Học sinh

- Giới thiệu bài

Trang 32

- Viết một đoạn trong bài “Thương ông”.

- Giáo viên đọc đoạn viết

- Gọi Học sinh nói nội dung

- Hướng dẫn Học sinh tìm từ khó và viết từ khó ở bảng con

- Giáo viên đọc cụm từ Học sinh viết vào vở

- Hướng dẫn cách viết dấu phẩy dấu chấm

- Hướng dẫn Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh trả lời nội dung

- Sưng, chống gậy, nó tấy, khập khiễng

- Học sinh phân tích từ khó và viết vào bảng con

- Học sinh viết vào vở

- Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh sửa lỗi

- Về nhà viết lại các từ khó

_

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Ôn kĩ năng viết hoa chữ: H

I/ Mục tiêu:

- Biết viết chữ H nghiêng hoa.

- Viết cụm từ ứng dụng “Hai sương một nắng” theo mẫu chữ nghiêng

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Mẫu chữ hoa nghiêng

- Học sinh: vở tập viết, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

I/ Ổn dịnh

II/ Kiểm tra

III/ Bài mới:

- Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp chữ

H nghiêng và câu ứng dụng viết nghiêng

- Hướng dẫn Học sinh viết vào bảng con

- Hướng dẫn Học sinh viết vào vở

- Giáo viên theo dõi cách viết để kịp thời uốn nắn sửa chửa

- Học sinh viết vào bảng con

- H cao 5 li, rộng 5 li

- Nhận xét

- Học sinh nhắc lại cách viết

- Học sinh theo dõi cách viết

- Học sinh viết bảng con

- Học sinh viết vào vở

Trang 33

IV/ Dặn dò - Kiểm tra một số tập sửa sai

SINH HOẠT TẬP THỂSinh hoạt cuối tuần

I/ Mục tiêu:

- Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt ở tuần tới, kiển tra rút kinh nghiệm ở tuần này

- Tiếp tục củng cố nề nếp của Học sinh Báo điểm thi giữa HKI

II/ Chuẩn bị:

- Nội dung sinh hoạt Bài kiểm tra học sinh

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1

Phổ biến nội

dung sinh hoạt

- Ổn dịnh

- Nêu nội dung sinh hoạt

- Gọi các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường

- Giáo viên nhận xét giáo dục

- Giáo viên phổ biến nội dung cần sinh hoạt trong tuần tới

+ Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì I

+ Duy trì kiểm tra đầu giờ+ Đi học và về nhà phải chào hỏi người lớn, cha mẹ

+ Đi học đúng giờ, làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ

- Thông báo điểm thi giữa HKI

- Nhận xét tiết

- Nêu các biện pháp ôn bài ở nhà

- Rút kinh nghiệm ở các bài kiểm tra

- Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình

+ Nghỉ học+ Không học bài, không thuộc bài.+ Kiểm tra vệ sinh cá nhân, trật tự

- Học sinh nghe và cho ý kiến

Nhận xét của khối trưởng

_

TUẦN 11

Thứ hai 3 tháng 11 năm 2008

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Ôn kĩ năng viết hoa chữ: A,B,C,D,E,G,H

Trang 34

I/ Mục tiêu:

- Biết viết chữ A,B,C,D,E,G,Hnghiêng hoa

- Viết cụm từ ứng dụng A,B,C,D,E,G,H theo mẫu chữ nghiêng

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Mẫu chữ hoa nghiêng

- Học sinh: vở tập viết, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

I/ Ổn dịnh

II/ Kiểm tra

III/ Bài mới:

- Viết bảng con chữ A,B,C,D,E,G,H.

- Hỏi lại cách viết con chữ A,B,C,D,E,G,H

- Nhận xét

- Giới thiệu bài mới: A,B,C,D,E,G,H

nghiêng và câu ứng dụng “Hai sương một nắng”

- Học sinh nhắc lại cách viết chữ

A,B,C,D,E,G,H Giáo viên nhận xét bổ sung

- Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp chữ

A,B,C,D,E,G,H nghiêng và câu ứng dụng viết nghiêng

- Hướng dẫn Học sinh viết vào bảng con

- Hướng dẫn Học sinh viết vào vở

- Giáo viên theo dõi cách viết để kịp thời uốn nắn sửa chửa

- Kiểm tra một số tập sửa sai

- Nhận xét

- Về nhà viết chữ A,B,C,D,E,G,H.

- Nhận xét tiết

- Học sinh viết vào bảng con

- A,B,C,D,E,G,Hcao 5 li, rộng 5 li

- Nhận xét

- Học sinh nhắc lại cách viết

- Học sinh theo dõi cách viết

- Học sinh viết bảng con

- Học sinh viết vào vở

Thứ ba 4 tháng 11 năm 2008

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Rèn kĩ năng viết chính tả bài: “ Bà cháu ”I/ Mục tiêu:

- Học sinh viết đúng, viết đẹp hai khổ thơ đầu của bài “Bà cháu”

- Rèn luyện tính cẩn thận của các em học sinh

II/ Chuẩn bị:

- Vở, viết, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

I/ Hoạt động 1

II/ Hoạt động 2

- Ổn định

- Kiểm tra vở viết của Học sinh

- Giới thiệu bài

Trang 35

- Giáo viên đọc đoạn 1 trong bài.

- Gọi Học sinh nói nội dung

- Hướng dẫn Học sinh tìm từ khó và viết từ khó ở bảng con

- Giáo viên đọc cụm từ Học sinh viết vào vở

- Hướng dẫn cách viết dấu phẩy dấu chấm

- Hướng dẫn Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh viết vào vở

- Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh sửa lỗi

- Học sinh đọc nhanh đúng các bài tập đọc Bà cháu – Cây xoài của ông em

- Nắm được nội dung bài

II/ Chuẩn bị:

- Sách giáo khoa Tiếng Việt 2

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Hướng dẫn Học sinh đọc theo nhóm, bài:

Bà cháu, và trả lời câu hỏi

- Hướng dẫn Học sinh đọc theo nhóm, bài:

Cây xoài của ông em, và trả lời câu hỏi

- Học sinh nhắc lại tên bài tập đọc

- Bà cháu

- Cây xoài của ông em

- 2 nhóm Học sinh thi đua đọc và trả lời câu hỏi

- Nhận xét

- Nhận xét

Trang 36

trả lời câu hỏi.

- Nhận xét tuyên dương

- Đọc nhóm bài “Bà cháu”

- Đọc nhóm bài “Cây xoài của ông em”

- GV theo dõi sữa chữa cách đọc Học sinh

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Sinh hoạt chủ đề: Kính yêu thầy cô giáo

I/ Mục tiêu:

- Học sinh thể hiện lòng kính yêu thầy giáo, cô giáo bằng cách thi đua học tập, chăm ngoan, làm nhiều việc tốt mừng các thầy cô giáo

II/ Chuẩn bị:

- Nội dung sinh hoạt

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

+ Phát động phong trào nhiều điểm 10 để chúc mừng ngày lễ nhà giáo 20 – 11

- Giáo viên giáo dục ý nghĩa ngày nhà giáo

- Những loại thức ăn quá thời hạn sử dụng:

- Cho các erm thảo luận nhóm

- (Chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô, cha mẹ, ông bà)

- Mỗi em cố gắng đạt được nhiều điểm 10

- Chuẩn bị các bài hát để hát tặng thầy cô giáo nhân ngày 20 – 11

- Học sinh kể lại một số thực phẩm quá hạn sử dụng

_

BỒI DƯỠNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ôn từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà

Trang 37

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Giáo viên treo yêu cầu bài Gọi Học sinh đọc yêu cầu bài

- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi

- Tổ chức cho học sinh thi nhóm đôi viết nhanh từ chỉ hoạt động

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- Về nhà tập đặt câu với từ chỉ hoạt động

- Học sinh đặt câu với từ vừa tìm

- Học sinh về ôn lại từ đã học

BỒI DƯỠNG TẬP LÀM VĂN

Ôn: Lời chia buồn, an ủi.

I/ Mục tiêu:

- Biết nói lời chia buồn, an ủi đúng lúc, đúng nơi Thể hiện sự quan tâm của mình đến người khác

- Viết một bức thư để thăm người thân

II/ Chuẩn bị:

Trang 38

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Giới thiệu bài

- Ôn lời chia buồn an ủi, viết thư ngắn thăm người thân

- Giáo viên nêu tình huống 1: Khi mẹ em

bị bệnh, em hãy nói lời an ủi mẹ

- Giáo viên nêu tình huống 2: Nói lời chia buồn đối với người thân (ông bà, cha ,mẹ, anh em) khi bị mất một vật gì đó

- Học sinh thảo luận nhóm 5 Cho học sinh trình bày

- Một số học sinh nói lời chia buồn

- Hai học sinh đọc yêu cầu bài

- Cả lớp thảo luận nhóm 5

- Trình bày ý kiến trước lớp

- Nhận xét

- Hai học sinh đọc yêu cầu bài

- Học sinh viết một đoạn văn ngắn kể về người thân

- Một vài học sinh đọc bài trước lớp

- Nhận xét

- Về nhà ôn lại bài cũ _

SINH HOẠT TẬP THỂSinh hoạt cuối tuần

I/ Mục tiêu:

- Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt ở tuần tới, kiển tra rút kinh nghiệm ở tuần này

- Tiếp tục củng cố nề nếp của Học sinh Báo điểm thi giữa HKI

II/ Chuẩn bị:

- Nội dung sinh hoạt Bài kiểm tra học sinh

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1

Phổ biến nội

dung sinh hoạt

- Ổn dịnh

- Nêu nội dung sinh hoạt

- Gọi các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường

- Giáo viên nhận xét giáo dục

- Giáo viên phổ biến nội dung cần sinh hoạt trong tuần tới

+ Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì I

+ Duy trì kiểm tra đầu giờ+ Đi học và về nhà phải chào hỏi người

- Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình

+ Nghỉ học+ Không học bài, không thuộc bài.+ Kiểm tra vệ sinh cá nhân, trật tự

- Học sinh nghe và cho ý kiến

Trang 39

- Nêu các biện pháp ôn bài ở nhà.

- Rút kinh nghiệm ở các bài kiểm tra

Nhận xét của khối trưởng

_

TUẦN 12

Thư hai 10 tháng 11 năm 2008

BỒI DƯỠNG TẬP VIẾT

Ôn kĩ năng viết hoa chữ: Y

I/ Mục tiêu:

- Biết viết chữ Ynghiêng hoa

- Viết cụm từ ứng dụng Y theo mẫu chữ nghiêng

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Mẫu chữ hoa nghiêng

- Học sinh: vở tập viết, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

I/ Ổn dịnh

II/ Kiểm tra

III/ Bài mới:

- Học sinh nhắc lại cách viết chữ Y

Giáo viên nhận xét bổ sung

- Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp chữ

Y nghiêng và câu ứng dụng viết nghiêng

- Hướng dẫn Học sinh viết vào bảng con

- Hướng dẫn Học sinh viết vào vở.ở phần chữ nghiêng Y

- Giáo viên theo dõi cách viết để kịp thời uốn nắn sửa chửa

- Kiểm tra một số tập sửa sai

- Nhận xét

- Học sinh viết vào bảng con

- Ycao 5 li, rộng 5 li

- Nhận xét

- Học sinh nhắc lại cách viết

- Học sinh theo dõi cách viết

- Học sinh viết bảng con

- Học sinh viết vào vở

Trang 40

- Học sinh viết đúng, viết đẹp “Cậu bé nhìn lên……vú sữa” của bài “Sự tích cây vú sữa”.

- Rèn luyện tính cẩn thận của các em học sinh

II/ Chuẩn bị:

- Vở, viết, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Giới thiệu bài

- Viết một đoạn trong bài “Sự tích cây vú sữa”

- Giáo viên đọc đoạn Trong bài

- Gọi Học sinh nói nội dung

- Hướng dẫn Học sinh tìm từ khó và viết từ khó ở bảng con

- Giáo viên đọc cụm từ Học sinh viết vào vở

- Hướng dẫn cách viết dấu phẩy dấu chấm

- Hướng dẫn Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh trả lời nội dung

-Tìm tứ khó trong đoạn hoe, xòa cành, gieo,âu yếm

- Học sinh phân tích từ khó và viết vào bảng con

- Học sinh viết vào vở

- Học sinh đổi chéo bắt lỗi

- Học sinh sửa lỗi

Ôn bài tập đọc:

Mẹ - Sự tích cây vú sữa.

Ngày đăng: 20/08/2013, 05:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng con, vở tập viết. - BOI DUONG lop 2
Bảng con vở tập viết (Trang 1)
- Bảng nhĩm. - BOI DUONG lop 2
Bảng nh ĩm (Trang 3)
- Vở, viết, bảng con. - BOI DUONG lop 2
vi ết, bảng con (Trang 5)
- Gọi các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường. - BOI DUONG lop 2
i các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường (Trang 10)
- GV: Tranh –Bảng phụ, bảng từ - BOI DUONG lop 2
ranh –Bảng phụ, bảng từ (Trang 14)
- ĐDDH:Bảng phụ,Bảng từ - Hoạt động lớp - BOI DUONG lop 2
Bảng ph ụ,Bảng từ - Hoạt động lớp (Trang 15)
 ĐDDH:Bảng phụ - BOI DUONG lop 2
Bảng ph ụ (Trang 17)
- GV: Tranh. Bảng cài: từ, câu. - BOI DUONG lop 2
ranh. Bảng cài: từ, câu (Trang 18)
* ĐDDH:Bảng phụ: bài thơ. - BOI DUONG lop 2
Bảng ph ụ: bài thơ (Trang 23)
- Viết bảng con chữ H. - Hỏi lại cách viết con chữ  H - BOI DUONG lop 2
i ết bảng con chữ H. - Hỏi lại cách viết con chữ H (Trang 32)
- Viết bảng con chữ A,B,C,D,E,G,H. - Hỏi lại cách viết con chữ A,B,C,D,E,G,H - Nhận xét. - BOI DUONG lop 2
i ết bảng con chữ A,B,C,D,E,G,H. - Hỏi lại cách viết con chữ A,B,C,D,E,G,H - Nhận xét (Trang 34)
BỒI DƯỠNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU - BOI DUONG lop 2
BỒI DƯỠNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Trang 42)
-Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp chữ - BOI DUONG lop 2
i áo viên Hướng dẫn trên bảng lớp chữ (Trang 47)
-Học sinh lên bảng thi đua viết nối tiếp các từ vừa tìm được chỉ cơng việc trong  gia đình. - BOI DUONG lop 2
c sinh lên bảng thi đua viết nối tiếp các từ vừa tìm được chỉ cơng việc trong gia đình (Trang 51)
- Gọi các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường. - BOI DUONG lop 2
i các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường (Trang 53)
- Vở, viết, bảng con. - BOI DUONG lop 2
vi ết, bảng con (Trang 56)
- Gọi các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường. - BOI DUONG lop 2
i các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường (Trang 61)
BỒI DƯỠNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU - BOI DUONG lop 2
BỒI DƯỠNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Trang 67)
- Bảng nhĩm, các tình huống để nĩi lời chia vui III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.  - BOI DUONG lop 2
Bảng nh ĩm, các tình huống để nĩi lời chia vui III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. (Trang 68)
-3 học sinh lên bảng viết tin nhắn, một số học sinh khác trình bày tin nhắn của  mình. - BOI DUONG lop 2
3 học sinh lên bảng viết tin nhắn, một số học sinh khác trình bày tin nhắn của mình (Trang 70)
- Gọi các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường. - BOI DUONG lop 2
i các tổ trưởng bào cáo tình hình học tập trong trường (Trang 76)
- Vở, viết, bảng con. - BOI DUONG lop 2
vi ết, bảng con (Trang 77)
- Vở nháp, bảng nhĩm. - BOI DUONG lop 2
nh áp, bảng nhĩm (Trang 82)
- GV: Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu thơ cần luyện đọc. - BOI DUONG lop 2
Bảng ph ụ ghi các từ ngữ, câu thơ cần luyện đọc (Trang 95)
- Hướng dẫn Học sinh viết vào bảng con. - Hướng dẫn Học sinh viết vào vở.ở phần  chữ nghiêng  Ô, Ơ. - BOI DUONG lop 2
ng dẫn Học sinh viết vào bảng con. - Hướng dẫn Học sinh viết vào vở.ở phần chữ nghiêng Ô, Ơ (Trang 108)
- Bảng phụ viết đoạn văn điền dấu. - Vở nháp. - BOI DUONG lop 2
Bảng ph ụ viết đoạn văn điền dấu. - Vở nháp (Trang 117)
- Viết bảng con chữ Q. - BOI DUONG lop 2
i ết bảng con chữ Q (Trang 118)
- Vở, viết, bảng con. - BOI DUONG lop 2
vi ết, bảng con (Trang 119)
-Học sinh viết từ khĩ ra bảng. - Học sinh trả lời nội dung. - BOI DUONG lop 2
c sinh viết từ khĩ ra bảng. - Học sinh trả lời nội dung (Trang 121)
- Viết bảng con chữ T. - BOI DUONG lop 2
i ết bảng con chữ T (Trang 125)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w