1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển vùng sản xuất mía nguyên liệu cho nhà máy đường sông con tỉnh nghệ an

110 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ CÚC PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG SÔNG CON TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn: GS.TS Phạm Vân Đình NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Cúc i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Phạm Vân Đình tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, quyền địa phương hộ nông dân huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An; tập thể cán nhà máy mía đường Sơng Con giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Cúc ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển vùng sản xuất mía nguyên liệu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò vùng mía nguyên liệu 2.1.3 10 Đặc điểm sản xuất mía nguyên liệu 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển vùng mía nguyên liệu 12 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển vùng mía nguyên liệu 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Kinh nghiệm số nước phát triển vùng mía nguyên liệu 15 2.2.2 Thực tiễn Việt Nam phát triển vùng mía nguyên liệu 20 Phần Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 iii 3.1.2 30 Đặc điểm kinh tế xã hội 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31 iii 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 32 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 34 3.2.4 Phương pháp phân tích 34 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.1 Thực trạng vùng sản xuất mía nguyên liệu nhà máy đường Sơng Con 36 4.1.1 Quy hoạch vùng mía nguyên liệu cho nhà máy 36 4.1.2 Chuỗi cung ứng mía nguyên liệu 41 4.1.3 Tổ chức sản xuất mía ngun liệu nơng hộ 52 4.1.4 Đánh giá kết hiệu sản xuất 59 4.1.5 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm mía nguyên liệu 64 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển vùng sản xuất mía nguyên liệu cho nhà máy đường Sông Con tỉnh Nghệ An 68 4.2.1 Nhân tố khách quan 68 4.2.2 Nhân tố chủ quan 71 4.3 Phân tích ma trận SWOT phát triển vùng sản xuất mía nguyên liệu 73 4.3.1 Đối với nhà máy 73 4.3.2 Đối với người sản xuất 75 4.4 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng sản xuất mía nguyên liệu cho nhà máy đường Sông Con 76 4.4.1 Những đề xuất định hướng giải pháp 76 4.4.2 Định hướng mục tiêu 77 4.4.3 Những giải pháp chủ yếu 78 Phần Kết luận kiến nghị 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 91 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CCS Commercial Cane Sugar (Chữ lượng đường) ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch NĐ-CP Nghị định phủ OCSB Office of Cane and Sugar Board (Hội đồng mía đường Thái Lan) PTNN Phát triển nơng thơn QĐ-TTg Quyết định thủ tướng SX Sản xuất TBKT Tiến kỹ thuật TMN Tấn mía/ ngày TRĐ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân WB World Bank (Ngân hàng giới) WCED World Commission and Environment and Development (Hội đồng giới môi trường phát triển) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng mẫu điều tra 33 Bảng 4.1 Năng suất, sản lượng mía vùng nguyên liệu 2006 - 2016 37 Bảng 4.2 Các tiêu quy hoạch vùng trồng mía nguyên liệu 39 Bảng 4.3 Lợi ích hộ liên kết khơng liên kết qua hợp đồng miệng 45 Bảng 4.4 Hiện trạng hộ điều tra tham gia ký kết hợp đồng với nhà máy 47 Bảng 4.5 Hiện trạng người sản xuất ký kết hợp đồng với nhà máy 48 Bảng 4.6 Nguồn nhân lực nhà máy đường Sông Con 49 Bảng 4.7 Tỷ lệ hộ tham gia nguồn thông tin lớp tập huấn 52 Bảng 4.8 Tình hình tham gia lớp tập huấn vùng 53 Bảng 4.9 Một số thông tin hộ điều tra 54 Bảng 4.10 Tình hình đất đai lao động hộ điều tra 55 Bảng 4.11 Diện tích, suất, sản lượng số giống mía sản xuất 56 Bảng 4.12 Diện tích, suất, sản lượng số giống mía nhập 57 Bảng 4.13 Chi phí sản xuất mía vụ theo vùng 60 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế sản xuất mía vụ theo vùng 61 Bảng 4.15 Chi phí sản xuất mía lưu gốc theo vùng 61 Bảng 4.16 Hiệu kinh tế sản xuất mía lưu gốc theo vùng 62 Bảng 4.17 Hiệu kinh tế sản xuất mía theo nhóm hộ 63 Bảng 4.18 Giá thu mua mía nguyên liệu theo giai đoạn 2012 - 2016 66 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ địa hình huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 27 Hình 4.1 Bản đồ quy hoạch vùng mía nguyên liệu huyện Tân Kỳ 39 Hình 4.2 Hình thức liên kết nhà máy - nông hộ 42 vii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ý kiến chủ trương phát triển mía đường huyện 69 Hộp 4.2 Ý kiến chủ trương xã phát triển vùng mía nguyên liệu 70 Hộp 4.3 Ý kiến mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu 77 Trong trường hợp dự báo khả tiêu thụ có nhiều thuận lợi giá thị trường tăng ngồi việc kết hợp thu mua ngun liệu trước cho sản xuất nhà máy nên cố gắng cấp vốn cho người trồng để mở rộng diện tích tăng suất chất lượng mía 4.4.3.5 Giải pháp sở hạ tầng * Đất trồng hạ tầng giao thơng vận chuyển mía Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất, sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần liên doanh, liên kết với nhà máy, xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, thực việc dồn điền, đổi nơi cần thiết Nhà máy tiến hành rà soát lại vùng ngun liệu có, khơng dừng lại mức tổng thể mà tiến hành chi tiết địa phương, vùng để vạch rõ nơi Các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung phải đáp ứng phần lớn nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy chế biến Trên sở quy hoạch chi tiết đất đai địa phương, tiến hành xây dựng dự án đầu tư cho vùng, địa phương mà ký kết hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy Đối với hệ thống giao thơng phục vụ cho vận chuyển mía cần trọng, đặc biệt vùng đồi điều kiện lại nhiều hạn chế Với sách chương trình mục tiêu quốc gia Nơng thơn cần bước hình thành hồn thiện hệ thống giao thơng nội đồng sản xuất mía Cần trọng đến chất lượng giải pháp dự phòng Mía vận chuyển phương tiện hạng nặng cần trọng đến chất lượng đường nhằm đáp ứng tốt sức chịu đựng tải trọng, có niên hạn lâu dài, tránh tình trạng nhanh xuống cấp gây khó khăn cơng tác vận chuyển mía ngun liệu * Giao thơng, thủy lợi Hệ thống sở hạ tầng vùng nguyên liệu thuỷ lợi giao thông đầu tư nhiều song chưa đáp ứng tốt nhu cầu đề Do tiếp tục xây dựng sở hạ tầng giao thông yêu cầu cấp bách việc phát triển vùng mía nguyên liệu Để tiến hành xây dựng sở hạ tầng, đơn vị cần quán triệt thực tốt phương châm Nhà nước Nhân dân làm, Nhân dân làm chính, cơng trình gắn trực tiếp với hoạt động sản xuất nông nghiệp Về giao thông vùng nguyên liệu: Trước mắt cần xây dựng tuyến đường liên thôn, liên xã, đường nội khu vực sản xuất nhỏ hẹp, gây nhiều ách tắc trình vận chuyển lưu thơng hàng hố vùng ngun liệu nhà máy Đồng thời đầu tư xây dựng cầu cống tuyến đường Cụ thể: - Các xã vùng đất bãi: Cần xây dựng, sửa chữa tuyến đường nguyên liệu dọc theo sông Con (Lèn Rỏi), đặc điểm địa hình thường xuyên bị lũ lụt vào mùa mưa nên cần có phương án xây dựng giao thông hợp lý Về thuỷ lợi: Đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho toàn vùng nguyên liệu Hiện hầu hết vùng nguyên liệu nhà máy chưa có hệ thống thuỷ lợi Công việc nhà máy cần quan tâm đầu tư rứt điểm để hồn thành cơng trình hệ thống đường ống phục vụ sản xuất sớm, tốt 4.4.3.6 Giải pháp vốn Để thực tốt việc phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ cho nhà máy chế biến vốn vấn đề khơng thể khơng đề cập đến vấn đề cốt lõi vấn đề cần giải Phần lớn nông dân, công nhân vùng sản xuất nguyên liệu, đời sống họ gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất Trong vốn đầu tư để trồng chăm sóc mía ngun liệu lớn, mặt khác sở hạ tầng trình độ sản xuất số vùng nhiều hạn chế Do cần phải huy động tổng hợp từ nhiều nguồn vốn như: Vốn viện trợ tổ chức quốc tế cho chương trình dự án như: Tổ chức FAM, vốn chương trình dự án quốc gia dự án 327, vốn từ quỹ quốc gia giải việc làm, vốn từ ngân hàng sách phục vụ người nghèo, vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ Tín dụng đầu tư Nhà nước Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 02 tháng 01 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ, vốn nhà máy, vốn vay ngân hàng thương mại, vốn cổ đông … Nhà máy phải tận dụng khả vốn nêu để cung cấp đủ vốn cho người trồng nguyên liệu, sản xuất nguyên liệu cho thời vụ, từ có đủ nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến… - Đối với xã có điều kiện khó khăn Tiên Sơn, Tân Hợp, Nghĩa Thái, Nghĩa Hành cần có sách huy động vốn mềm dẻo từ phía tổ chức tín dụng từ phía nhà máy Cần tạo điều kiện tốt cho người dân có vốn đầu tư, nhiên cần xem xét cụ thể tình hình sản xuất nơng hộ nhằm giúp họ sử dụng đồng tiền mục đích tránh tình trạng vay tiền để sử dụng vào mục đích khác khơng có khả chi trả - Nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa huyện Tân Kỳ sử dụng vốn mục đích - Đối với xã vùng đất ruộng, đất bãi, quyền địa phương nhà máy cần có sách cho vay vốn theo quy mơ sản xuất hộ, khuyến khích hộ có trình độ sản xuất cao, vay vốn mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao diện tích sản lượng mía PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Mía ngun liệu cơng nghiệp ngắn ngày, có vị trí kinh tế ngày quan trọng nước ta nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng, mũi nhọn có hiệu kinh tế cao có ưu việc chuyển đổi trồng vùng đồi, núi Nhà máy đường Sông Con xây dựng vào hoạt động địa bàn huyện Tân Kỳ từ năm 1996 mía đường “bén duyên” với người dân vùng đồi Tân Kỳ đến Hiện nhà máy đường Sơng Con gặp khó khăn sản xuất, kinh doanh thiếu nguyên liệu hoạt động Từ xúc chúng tơi nghiên cứu đề tài: Phát triển vùng sản xuất mía nguyên liệu cho nhà máy đường Sông Con tỉnh Nghệ An Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến phát triển vùng sản xuất; Tham khảo tài liệu khoa học cơng trình nghiên cứu công bố; Kết điều tra thực tế nhà máy đường Sơng Con, tổ chức có liên quan, nơng hộ trồng mía; Với phương pháp nghiên cứu phù hợp sâu nghiên cứu giải số vấn đề sau: Thứ thực trạng phát triển vùng sản xuất mía ngun liệu nhà máy đường Sơng Con tỉnh Nghệ An Nhà máy mía đường Sơng Con nằm vùng trung du phía Tây tỉnh Nghệ An, vùng mía nguyên liệu nằm địa bàn huyện Tân Kỳ với diện tích canh tác chiếm tỷ lệ lớn (93%) Nhà máy có hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất nguồn nhân lực đáp ứng đủ điều kiện vận hành hệ thống sản xuất đường với công suất 3.300 tấn/ ngày Tân Kỳ vùng sản xuất với diện tích trồng mía lớn đạt 7.368 với nhóm đất trồng mía đạt suất chất lượng mía cao Năm 2015, tồn huyện có 7.215 mía ngun liệu sản xuất đại trà, diện tích giống mía chín trung bình chiếm tỷ lệ lớn (chiếm khoảng 60%) thấp diện tích giống mía chín sớm (chỉ có 501 ha, chiếm 11,68%) Vùng quy hoạch mía nằm chủ yếu Tân Kỳ, phân bố tất xã, dự kiến đến năm 2018 diện tích mía đứng đạt 8.000 Để phát triển bền vững nhà máy có chiến lược quy hoạch vùng nguyên liệu góc độ vĩ mô vi mô theo đề án phát triển Hội đồng quản trị nhà máy Bên cạnh chuỗi cung ứng nguyên liệu Tân Kỳ bao gồm tác nhân: Nhà máy nông hộ, tác nhân liên kết thơng qua hình thức hợp đồng, hợp đồng miệng chiếm tỷ lệ nhỏ (10%) thông qua hợp đồng văn chiếm 90% Người dân canh tác theo quy trình kỹ thuật canh tác nhà máy ban hành cán nông vụ trực tiếp hướng dẫn Từ việc phân tích thực trạng phát triển vùng sản xuất mía nguyên liệu năm qua, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vùng sản xuất mía ngun liệu kể đến như: sách Đảng, nhà nước quyền địa phương, trình độ khoa học cơng nghệ, nhân tố cạnh tranh ngành, điều kiện tự nhiên xã hội, tiềm lực nhà máy, tiềm lực nông hộ, mối liên kết nhà nông hộ Từ thực trạng yếu tố ảnh hưởng trên, xuất giải pháp phát triển vùng mía ngun liệu đường cho nhà máy đường Sơng Con sau: Tập trung đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất mía (giống, phân bón, thủy lợi ); Các giải pháp từ phía nhà máy, quyền địa phương, giải pháp liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, tiềm lực nhà máy, sách dồn điền đổi thử, tập trung sản xuất mía Nhóm giải pháp liên quan đến hồn thiện chuỗi cung ứng vật liệu, nâng cao mối liên kết tác nhân, đặc biệt trọng đến liên kết thông quan hợp đồng văn 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nƣớc Nhà nước cần có sách, chế nhằm điều chỉnh nguồn cung ứng đường, ổn định giá đường kính nhằm ổn định bước cao giá mía ngun liệu Cần hồn thiện ban hành văn pháp quy cụ thể hoá nghị định 01/CP giao khoán sử dụng đất, định 80 phủ khuyến khích, tiêu thụ nơng sản qua hợp đồng Đồng thời Chính phủ cần tăng cường tính pháp lý tạo nên gắn bó hộ trồng mía ngun liệu Cơng ty mía đường, cần có sách hỗ trợ cho hộ trồng mía đất đai, lãi suất, đầu tư mở rộng nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn 5.2.2 Đối với tỉnh Nghệ An Tỉnh Nghệ An cần xác định vùng mía nguyên liệu Tân Kỳ vùng mía quan trọng nằm phía Tây tỉnh, vậy, hoạch định phát triển tỉnh mía nguyên liệu quan trọng Chỉ đạo việc phân định ranh giới quy hoạch vùng nguyên liệu phê duyệt cho nhà máy, có chế tài biện pháp đủ mạnh để ngăn ngừa việc vi phạm quy hoạch đơn vị, cá nhân công tác đầu tư, thu mua nguyên liệu, việc thực hợp đồng Lồng ghép nguồn vốn từ dự án chương trình để đầu tư hệ thống hạ tầng đến vùng nguyên liệu gắn với quy hoạch chung địa phương Các trung tâm khuyến nông tỉnh quan tâm thường xuyên có chương trinh tập huấn kỹ thuật thâm canh tăng suất, phòng trừ sâu bệnh Hỗ trợ phần kinh phí khuyến nơng cho doanh nghiệp 5.2.3 Đối với huyện Tân Kỳ - Hỗ trợ xây dựng hạ tầng sở: đất đai canh tác, đường xá, tưới tiêu, trung tâm giao dịch, trạm thu mua nguyên liệu - Hỗ trợ nhà máy giống, vốn, sở hạ tầng kỹ thuật Vì nhà máy giải công ăn việc làm cho phần lớn lao động bà nông dân để họ có việc làm thu nhập ổn định - Huyện Tân Kỳ cần quy định quan có thẩm quyền để thẩm định xử lý vi phạm thực hợp đồng liên kết chuỗi cung ứng mía ngun liệu Đề nghị Nhà nước có chế tài xử phạt vi phạm hợp đồng giao nhiệm vụ cho quan Nhà nước (cấp nào) xử lý, giải quyết, đồng thời có biện pháp nâng cao hiểu biết người lao động nâng cao trách nhiệm thực hợp đồng kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bảo Trung, Nguyễn Thị Định, Bùi Văn Nam (2013) Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ NN&PTNT “Nghiên cứu hồn thiện chế, sách liên kết sản xuất – tiêu thụ mía đường điều Việt Nam” Cao Anh Đương (2011) Báo cáo “Hội thảo phát triển mía điều”, TP HCM ngàyn 15/2/2011 Đặng Kim Sơn (2004) Ba chế Thị trường, Nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đậu Quang Vinh, Trần Văn Mười, Nguyễn Mạnh Tuấn (2004) Thực trạng giải pháp phát triển vùng nguyên liệu dứa Huyện Quỳnh Lưu Tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội Hoàng Anh (2014) Thị trường mía đường tháng 7/2014, Viện nghiên cứu mía đường Học viện Chính trị quốc gia (2002) Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ninh Đức Hùng (2008) Các giải pháp phát triển vùng nguyên liệu rau Nhà máy Cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Hữu Hà (2002) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuậtnhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu trồng mía vùng Lam Sơn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Lê Song Dự, Nguyễn Thị Q Mùi (1997) Cây mía, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Ngân hàng giới (1992) Báo cáo phát triển giới, truy cập ngày 20/08/2015 https://openknowledge worldbank.org/handle/10986/5975 License: CC BY 3.0 IGO 11 Ngơ Văn An (2015) Mía đường Thái Lan trước thềm hội nhập, Truy cập ngày 15/08/ 2015 http://nhipcaudautu.vn/kinh-te/mia-duong-thai-lan-truoc-them-hoinhap 3277385 12 Ngơ Dỗn Vịnh (2003) Nghiên cứu chiến lược qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - học hỏi sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 41 - 67 13 Nguyễn Thị Mỹ (2011) Nghiên cứu liên kết sản xuất cung ứng mía nguyên liệu cho chế biến Cơng ty Cổ phần mía đường Lam Sơn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông ghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Minh Tiến (2014) Báo cáo năm 2014 Ngành hàng mía đường 15 Nguyễn Thị Oanh (1998) Những giải pháp chủ yếu nhằm ổn định phát triển vùng mía nguyên liệu đường Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế, Trường đại học Nơng nghiệp I 16 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997) Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 88 - 90 17 Phạm Vân Đình (2009) Giáo trình Chính sách nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Văn Khôi (2007) Giáo trình phân tích sách Nơng nghiệp, NXB ĐH kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Phạm Đức Ngà, 2006 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao suất, chất lượng vùng mía đồi huyện Nơng Cống Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Đại học nông nghiệp I Hà Nội 20 Phạm Công Tạc (2003) Lời giải cho tốn mía đường Brazil Tạp chí Cơng nghệ hóa chất, số 12 năm 2003 21 Phạm Thị Oanh (2010) Giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu Cơng ty Cổ phần Mía Đường Đắk Nơng Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, 22 Phòng NN huyện Tân Kỳ (2015) Báo cáo tổng kết vùng nguyên liệu mía đường Tân Kỳ niên vụ 2014 - 2015 23 Quốc Chánh (2014) Cần cải cách sách nhà nước ngành mía đường, truy cập ngày 25/04/2016 http://iasvn.org/tin-tuc/Can-cai-cach-chinh-sach-nhanuoc-doi-voi-nganh-mia-duong 24 Thủ tướng Chỉnh phủ (2002) Quyết định số 80.2002.QĐ-TTg ngày 24.6.2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng 25 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 26 Thanh Thủy (2014) Tìm hướng nâng khả cạnh tranh sản phẩm mía đường, truy cập ngày 25/4/2016 http://www.baomoi.com/tim-huong-nang-khanang-canh-tranh-cac-san-pham-mia-duong/c/14313431.epi 27 Trần Châu (2016) Công ty CP mía đường Sơng Con, giải pháp để phát triển, truy cập ngày 20/04/2016 http://www.baonghean.vn/kinh-te/201506/cong-ty-cp-miaduong-song-con-nhieu-giai-phap-de-phat-trien 89 28 Trần Văn Hiếu (2002) Liên kết kinh tế doanh nghiệp Nhà nước hộ nông dân: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số 10.2002 29 Trung tâm NC&PT mía đường (2008) Kết nghiên cứu, chuyển giao giống mía biện pháp thâm canh vụ 2007 - 2008 Báo cáo Nông nghiệp phát triển Nông thôn 30 Vũ Trung (2012) Mía đường giới Tạp chí STINFO Số 11/2012 31 Vũ Hữu Sự (2008) Ngành mía đường - Bài học từ Trung Quốc, Truy cập ngày 25/06/2016 htt p:/ /m no ng ng hi e p vn/ ng an h -mia -du on g- bai -ho c -tu -trun g quoc-post B Tài liệu tiếng Anh 32 David Ricardo (1817) The Principles of Trade and Taxation Rod Hay's Archive for the History of Economic Thought, McMaster University, Canada 33 Fred R David (1992) Outline of strategic management, Health Care Labor Manual, Release l07, February 2l, l992 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn Bảng câu hỏi số: _ Người vấn: Được kiểm tra/chỉnh sửa Ngày vấn: Ngày kiểm tra/chỉnh sửa: Địa chỉ: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (người vấn): Giới tính: – Nam – Nữ Tuổi: Trình độ học vấn cao nhất:  Không biết chữ  Cấp I  Cấp II  III  Trung cấp, CĐ, ĐH Loại hộ (theo chuẩn nghèo 2005):  Nghèo  Trung bình  Khá  Tổng thu nhập năm: Thu nhập từ mía: Số lao động hộ: Trong lao động nơng nghiệp: Nam: Nữ: Tổng diện tích đất nn hộ (m2): Trong đất mía (m2): Thuộc nhóm hộ: Liên kết  Khơng liên kết  II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MÍA CỦA HỘ 10 Ơng (bà) sản xuất mía từ năm nào? 11 Ơng (bà) sử dụng giống mía nào: 12 Ông (bà) sử dụng quy trình canh tác nào: 13 Ơng (bà) có tự để giống khơng: Nguồn lực đất cho sản xuất mía 12 Diện tích đất canh tác hộ (m2)? 13 Diện tích đất trồng mía hộ(m2) ? Diệ H Đ Đ ìn ã T Gin Đi Đ i h T a th ịa ề t đ đì uê h Địa hình : : Đất vàn cao 2: Đất vàn : Đất vàn thấp 4: Đất bãi Hình thức sở hữu : 1: Gia đình ; : thuê Điều kiện tưới tiêu : 1: chủ động ; 2: bán chủ động ; 3: không chủ động Tình hình sử dụng lao động vốn 91 Cấp Giàu 14 Số người tham gia trồng mận (người) ? Trong đó: Thuộc gia đình : Th ngồi : Số người tập huấn kỹ thuật trồng mía: 15 Ơng bà có vay vốn cho sản xuất mía khơng ? Có  Khơng 16 Cơ cấu vốn trồng mía (%) : Tự có Đi vay: Nguồn vật tƣ cho sản xuất mía 17 Ơng (bà) mua giống chủ yếu đâu (đánh thứ tự 1, 2, 3…)?  Đại lý giống trồng  Nhà máy mía đường  HTX  Khác, ghi rõ 18 Theo ông bà chất lượng giống nào?  Tốt  Trung bình  Kém 19 Ơng bà mua phân bón, thuốc trừ sâu đâu ?  Đại lý phân bón chợ  HTX  Khác, ghi rõ Kết sản xuất mía 20 Mía tơ Năng suất mía : Chi phí : S G T T G ố iP hP hP hV ôT hC hT hT h lưu gốc : 21 Mía Năng suất mía : Chi phí : S Đ ố CP hP hV ôT hC h CT III.hTHU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ Thu hoạch 22 Thời điểm thu hoạch: 23 Hình thức thu hoạch : Tiêu thụ 24 Hình thức tiêu thụ hộ? Nhà máy (%): Ép mật (%): Khác: 25 Hình thức vận chuyển : 26 Ơng (bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ khơng ?  Có  27 Vướng mắc tiêu thụ : IV CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 28 Ơng (bà) có nhận hỗ trợ cho sản xuất mía khơng ?  Có Khơng  Khơng 29 Nếu có, hỗ trợ ? Hỗ N t h ậ Gi ốn Ph ân K ỹ th 30 Từ chương trình gì? xuất khác  khuyến nơng  Các chương trình sản 31 Ơng/Bà có tham gia buổi tập huấn sản xuất mận không? T NĐ % L h ộ áp ầ i n dụ 32 Nếu không, Tại sao?  Không tập huấn  Không muốn tham gia  Khác (Ghi rõ ngun nhân):  Bận cơng việc 33 Ơng/Bà có đề xuất kiến nghị với địa phương nhà máy khơng? Xin cảm ơn Ơng/Bà! Phụ lục Quy trình canh tác mía Về làm đất Cày - lần, hướng cày vng góc với lần cày trước, độ sâu 40 - 50 cm Sau lần cày lần bừa đến bảo đảm cấp hạt nhỏ cm chiếm 80%, hạt cm Khoảng cách lần cày, bừa 15 ngày, thời gian từ cày vỡ đến trồng khoảng 30 - 60 ngày (tùy điều kiện đất đai, thời tiết) Rạch hàng thẳng, sâu 20 - 25 cm, cách 0,8 - m Đất sau chuẩn bị phải phẳng, tơi xốp, cỏ dại đủ ẩm Về kỹ thuật trồng Chuẩn bị hom giống: Hom giống lấy từ ruộng mía 6-8 tháng tuổi, khơng lấy giống từ ruộng mía còi, cọc, phát triển Chặt ngang lóng, khơng chặt sát mầm Sử dụng hom mía có từ - mầm (có tối đa mắt), khỏe, khơng bị xây xát, không bị sâu bệnh, không dùng để trồng Không lấy hom giống lẫn tạp giống khác, loại hom xấu Giống chặt xong mang trồng Khoảng cách, mật độ: Khoảng cách 1,0 - 1,1 m tương đương với giống/ hecta (450 kg/sào Trung bộ) Khoảng cách hàng 1,2 - 1,3 m (tương đương 10 giống/1 ha) Đặt hom giống: Rạch hàng: độ sâu rãnh mía phải đạt 25 - 30 cm Trước đặt hom cần loại bỏ hom giống xấu, sâu bệnh Đặt hom theo kiểu hom gối hom (kiểu nanh sấu), kiểu đặt hom khắc phục hạn chế giống, điều kiện đất đai khí hậu khơng thuận lợi Chỉnh vị trí hom mía cho mắt mầm hướng bên rãnh Đặt hom đến đâu lấp đất đến đó, khơng để phơi hom rãnh mía Đất ẩm lấp 2,5 - cm, đất khô lấp - cm nén chặt phía mặt đất để hom mía tiếp xúc tốt với đất Dự phòng giống để trồng dặm trường hợp mía mọc qng Quy trình bón phân theo nhóm sau: - Mía trồng Qua điều tra thực tế cho thấy, lượng giống mà hộ nông dân Tân Kỳ sử dụng trung bình 8,06 tấn/ha; lượng giống sử dụng cho mía cao vùng I với 10,10 tấn/ha, thấp vùng II với 8,43 tấn/ha Lượng phân bón hộ dân sử dụng trung bình cho mía khơng có chênh lệch lớn vùng sản xuất Lượng phân bón cho mía trồng vùng theo khuyến cáo nhà máy cụ thể theo Bảng Bón lót: Bón tồn vơi, phân vi sinh 1/3 phân NPK Bón vơi vào lúc cày bừa lần cuối, sau rạch hàng bón lót tồn lượng phân hữu vi sinh NPK Sau tiến hành đặt hom giống lấp đất kín rãnh Bón thúc lần 1: Khi mía bắt đầu đẻ nhánh (mía có - thật) Bón 1/3 lượng đạm, 1/3 lượng NPK, tồn axit boric Dùng cày cuốc xẻ rãnh hai bên hàng (khoảng cách 10 - 15 cm tính từ gốc mía) sau tiến hành bón phân theo rãnh, bón xong lấp đất Axit Boric H3BO3: kg hòa tan hồn tồn 500 lít nước phun cho Bón thúc lần 2: Khi mía bắt đầu vươn lóng, mía kết thúc q trình đẻ nhánh có từ - lóng mía có - 10 giống mía ngắn ngày, 12 - 13 giống mía dài ngày Dùng cày cuốc xẻ rãnh hai bên hàng (khoảng cách 10 - 15 cm tính từ gốc mía) sau tiến hành bón phân theo rãnh, bón xong lấp đất Bón tồn lượng phân bón lại Bảng p1 Lƣợng giống phân bón sử dụng mía trồng Đơn vị tính: Di Đ V T P T ấ Ph ân T ấ ấ NP T K T ấ P h kấ A boric g T ấ L ầ C V V V h ù ù ù 5 0, 0, 0, 1, 1, 1, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 0, 0, 1, 1, , , , , (Vùng I: Vùng đất đồi, Vùng II: Vùng đất bãi, Vùng III: Vùng đất ruộng) - Mía lưu gốc Sau thu hoạch dùng cuốc sắc phạt ngang mặt đất theo hàng mía Gom già theo rãnh Cày phá luống, cày xới dọc theo hai hàng mía làm đứt rễ già (cày cách gốc 20 - 25 cm) vùi mía, phơi ải - ngày Lượng phân bón cho mía lưu gốc sau: Bảng p2 Lƣợng phân bón sử dụng bình qn cho mía Đơn vị tính: Di Đ V Ph T ân T ấ NP ấT K T ấ Phâ n T ấ ấ L ầ C V V V h ù ù ù 3 0, 0, 0, 0, ,1 ,1 ,1 ,1 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, , , , , (Vùng I: Vùng đất đồi, Vùng II: Vùng đất bãi, Vùng III: Vùng đất ruộng) Phân chuồng loại phân hữu tốt cho trình sinh trưởng phát triển mía, nhiên lượng phân chuồng mà hộ dân sử dụng lại so với nhu cầu dinh dưỡng Lượng phân chuồng bón bình qn mía có 3,31 tấn, lượng phân chuồng hộ dân vùng I sử dụng trung bình cho mía 2,75 tấn, vùng II 3,67 tấn, vùng III 3,75 tấn, theo khuyến cáo nhà khoa học nên sử dụng khoảng 15 tấn/ha Sở dĩ hộ nông dân Tân Kỳ lại sử dụng lượng phân chuồng lý sau: + Thứ nhất, điều kiện giao thơng đến nơi sản xuất khó khăn, vùng đất sản xuất mía thường sườn đồi dốc vùng cách xa khu dân cư, bên cạnh khối lượng phân chuồng sử dụng thường lớn nên người dân gặp nhiều khó khăn q trình vận chuyển q trình bón + Thứ hai, hộ chăn ni quy mơ chăn ni nhỏ nên việc lượng phân chuồng sử dụng để sản xuất ít, dịch vụ cung cấp phân chuồng địa phương lại chưa phát triển nên việc sử dụng phân chuồng sản xuất hộ gặp nhiều khó khăn Do lượng phân chuồng nên người dân thường sử dụng thêm loại phân hữu vi sinh để bổ sung chất dinh dưỡng cho mía Lượng phân hữu cơ, vi sinh hộ sử dụng trung bình/1 mía 0,76 tấn, hộ dân vùng I sử dụng lượng phân vi sinh nhiều với 0,81 tấn/ha, lượng phân vi sinh hộ dân vùng II sử dụng 0,72 tấn/ha, vùng III 0,62 tấn/ha Các loại phân vô nguồn dinh dưỡng quan trọng giúp mía sinh trưởng phát triển tốt Các loại phân vô hộ sử dụng chủ yếu phân đạm phân lân NPK Lượng phân đạm hộ sử dụng trung bình cho 1ha mía 0,28 tấn, lượng phân đạm hộ bón nhiều so với khuyến cáo từ 0,04 - 0,06 tấn/ha, điều vừa ảnh hưởng đến suất chất lượng mía, vừa làm tăng chi phí sản xuất hộ Lượng phân tổng hợp NPK (11:1:8) mà hộ vùng sử dụng bình qn cho mía vụ Đơng Xn khơng có chênh lệch lớn, trung bình vào khoảng 1,02 Số lần bón phân trung bình cho mía năm lần, hộ thường bón thúc lần loại phân vơ (chủ yếu phân tổng hợp NPK) Ngoài hộ sử dụng thêm vơi bột để bón nhằm cải tạo đất, lượng vôi bột hộ sử dụng bình qn cho 1ha mía vụ Đơng Xn 0,25 tấn, so với khuyến cáo từ 0,5 - 0,75 tấn/ha ... nguyên liệu cho nhà máy đường Sông Con tỉnh Nghệ An Đề tài phát triển vùng sản xuất mía ngun liệu cho nhà máy đường Sơng Con tỉnh Nghệ An tiến hành năm từ 2015 - 2016, kết nghiên cứu cho thấy: Vùng. .. giá thực trạng phát triển sản xuất vùng mía nguyên liệu nhà máy đường Sông Con tỉnh Nghệ An thời gian qua, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu cho nhà máy 1.2.2 Mục... yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vùng mía nguyên liệu cho nhà máy đường Sông Con? - Giải pháp để phát triển vùng mía nguyên liệu cho nhà máy đường Sông Con nhằm ổn định sản xuất, bảo đảm việc làm

Ngày đăng: 13/02/2019, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w