1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi tại việt nam giai đoạn 2013 2020

110 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài Chăn nuôi ngành sản xuất kinh tế nơng nghiệp Với điều kiện tự nhiên vị trí thuận lợi cho sản xuất chăn ni, cho Viêt Nam có nhiều lợi để phát triển Tuy vậy, với tình hình kinh tế khó khăn năm qua, giá nguyên liệu tăng cao giá thực phẩm gia súc giảm, người chăn nuôi gặp nhiều vấn đề nan giải tài dịch bệnh xảy vật ni Khó khăn đặt cho ngành làm doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lượng sản phẩm, đồng thời giảm bớt tác hại dịch bệnh gây a Tính cấp thiết đề tài Theo thống kê từ Hiệp hội thức ăn chăn nuôi, Việt Nam phải nhập triệu nguyên liệu với tổng kim ngạch tỷ USD để sản xuất khoảng 15,5 triệu thức ăn chăn nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thừa nhận, ngun liệu thức ăn chăn ni nhóm hàng có kim ngạch nhập lớn mặt hàng nông nghiệp… Từ cuối quý 2-2012 đến nay, giá thức ăn chăn ni liên tục tăng cao khiến chi phí đầu vào ngành chăn nuôi leo thang, nhiều nông dân bị lỗ nặng giá gia súc, gia cầm không tăng Đối với công ty sản xuất thức ăn chăn ni, họ mắt xích chuỗi giá trị sản xuất thực phẩm toàn cầu Họ nhập thu gom loại nông sản nội địa làm nguyên liệu đầu vào để chế biến thành thức ăn chăn ni, sau bán cho hộ nông dân sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm Tuy nhiên từ tháng năm 2012, nguồn nguyên liệu từ nhà cung cấp đến từ Ấn Độ, Hoa Kỳ, Achentina, Trung Quốc, Braxin … bị giảm sản lượng hạn hán, thiên tai, vấn đề đình cơng chưa giải quyết…khiến cho doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi bị thiếu nguồn nguyên liệu đồng thầy đẩy giá nguyên liệu tăng cao Vấn đề cấp thiết đặt cho doanh nghiệp chế biến TACN đảm bảo nguồn cung cho người dân, trì nâng cao chất lượng sản phẩm; đồng thời hỗ trợ người dân đối phó với dịch bệnh kỹ thuật chăn ni đại Chính tính cấp thiết này, tiến hành thực đề tài “Giải pháp phát triển ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2013 -2020” nhằm đưa giải pháp mang tính cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn để áp dụng cho phát triển ngành sản xuất TACN Mục đích, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiện cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp sản xuất TACN Việt Nam, tìm hiểu phân tích nhận tố ảnh hưởng đến phát triển ngành Dựa vào phân tích nhằm đưa giải pháp phát triển ngành phù hợp với điều kiện thời gian tới a Nội dung nghiên cứu đề tài Để thực mục đích trên, cần tìm hiểu thực vấn đề sau: Tổng quan ngành sản xuất TACN; phân tích số yếu tố ngành o Đặc điểm ngành sản phẩm o Vai trò ngành Thực trạng ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Việt Nam o Cơ cấu quy mô doanh nghiệp sản xuất TACN o Sản lượng khả cung ứng thị trường o Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Việt Nam  ác giải pháp để phát triển ngành giai đoạn 2013-2020 C b Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực theo phương pháp quan sát, thu thập liệu phân tích thống kê số liệu nhằm giải vấn đề sau: Dựa số liệu thống kê số liệu điều tra, quan sát để phân tích thực trạng ngành chế biến thức ăn chăn nuôi  ự báo nhu cầu sản lượng nguyên liệu biến động giá D Tổng quan đề tài nghiên cứu: 3.1 Giới tiệu chung ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi; Ngành chế biến thức ăn gia súc Việt Nam phát triển nhanh mạnh từ đầu thập kỷ 90 đặc biệt từ năm 1994 đến Do tác động tích cực sách đổi mới, khuyến khích đầu tư ngồi nước nên nhà kinh doanh phát triển mạnh vào ngành công nghiệp Đến đầu kỷ 20, khoa học chế biến thức ăn chăn ni hình thành phát triển cách nhanh chóng với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật Mục tiêu trình sản xuất tạo sản phẩm có chất lượng, đầy đủ chất dinh dưỡng cho vật nuôi mà thức ăn đơn đáp ứng Mặt khác, loại vật nuôi giai đoạn phát triển sinh lý lại có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau, mà ngành chế biến thức chăn nuôi phải tạo được nhiều loại sản phẩm phù hợp cho loại gia súc, phù hợp với thời kỳ phát triển sinh lý vật nuôi Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp tăng đáng kể Năm 1992, tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt 65.000 Đến năm 2000 đạt 2.7.00.000 2004 đạt 3.400.000 đạt mức độ tăng trưởng bình quân 33,9% năm Tỷ lệ thức ăn chăn nuôi công nghiệp với tổng nhu cầu lượng thức ăn cho vật nuôi tăng đáng kể, năm 1992 tỷ lệ đạt 1.2% đến năm 1995 số 13% năm 2003 vươn lên 30% Nhu cầu thức ăn cơng nghiệp cho gia súc tăng bình qn 1015% năm năm 2003 mức xấp xỉ triệu Trong sản lương thức ăn đạt triệu tấn/năm đáp ứng khoảng 32-35% nhu cầu Như vậy, tiềm phát triển ngành thức ăn công nghiệp lớn Chính vậy, năm qua ngành thức ăn công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển mạnh số lượng nhà máy chủng loại thức ăn Hiện nước có 225 nhà máy xưởng sản xuất sản xuất chế biến thức ăn gia súc, cơng ty 100% vốn nước nắm giữ 60-70% thị phần (Nguồn: Cục chăn nuôi) Hiện sản xuất thức ăn công nghiệp cho gia súc, gia cầm ước đạt gần triệu (5 triệu thức ăn hỗn hợp 800 nghìn thức ăn đậm đặc) Thức ăn chế biến cho nuôi trồng thủy sản ước đạt gần 2,4 triệu tổng chi phí gần 18 triệu thức ăn Thức ăn chế biến công nghiệp chiếm xấp xỉ 50% Nhìn chung gần 20 năm mở cửa, công nghiệp thức ăn chăn nuôi Việt Nam khởi sắc, tiếp cận khoa học, sản xuất, kinh doanh giới góp phần đáng kể đưa suất, chất lượng vật nuôi lên cao, giảm giá thành sản xuất Tuy nhiên tồn cần nhìn thẳng thật để khắc phục thời gian tới xây dựng chăn ni bền vững 3.2 Vai trò đặc điểm ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Ngành chăn nuôi ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội Ngành chế biến thức ăn chăn ni đóng vai trò quan trọng thể số mặt chủ yếu sau: Sản phẩm thức ăn chăn ni nhân tố định đến hiệu sản xuất chăn nuôi  Sự phát triển ngành chế biến thức ăn chăn ni góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa  Ngành chế biến thức ăn chăn ni ngành cơng nghiệp có khả thu hút vốn đầu tư nước với số lượng lớn  Sự phát triển ngành chế biến thức ăn chăn ni ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sức khoẻ cộng đồng Mỗi ngành có đặc điểm đặc trưng Đối với ngành sản xuất TACN có đặc điểm sau: Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phải chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước sản phẩm hàng hóa sản xuất, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan Nhà nước trực tiếp quản lý toàn hoạt động ngành từ khâu cấp phép sản xuất kinh doanh đến khâu quản lý chất lượng, phân phối tiêu thụ sản phẩm Ngành chế biến thức chăn nuôi ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành chăn nuôi, nguồn nguyên liệu chủ yếu sản phẩm từ ngành sản xuất nông nghiệp, ngành thủy sản, ngành dược phẩm, tác động chịu tác động lớn từ ngành sản xuất khác Sản phẩm ngành chế biến thức ăn chăn nuôi bao gồm loại thức ăn công nghiệp phục vụ cho ngành chăn ni nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ vật nuôi, giá thành sản phẩm chăn nuôi, chất lượng dinh dưỡng sản phẩm chăn nuôi 3.3 Đặc điểm sản phẩm thức ăn chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi công nghiệp tiến kỹ thuật ngành chăn nuôi chúng đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng cho vật ni, giúp tăng trưởng nhanh chóng, thức ăn sử dụng tiết kiệm bảo quản tốt Từ rút ngắn chu kỳ chăn ni, tạo điều kiện phát triển chăn nuôi với qui mô lớn mang lại hiệu kinh tế cao Nguồn gốc loại thức ăn chăn nuôi: - Thức ăn tự nhiên: gồm loại thực vật động vật làm thức ăn cho gia cầm chăn thả tự nhiên - Thức ăn chế biến: hoạt động chế biến thưc ăn chăn nuôi đảm bảo thức ăn cung cấp đầy đủ thành phần dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi nhằm góp phần tăng suất - Thức ăn sản xuất từ trồng trọt: gồm loại rau xanh, loại bèo, , sản phẩm trồng trọt có chất lượng thấp khơng dùng cho người Trong ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi, sản phẩm thức ăn chăn nuôi gồm loại thức ăn hỗn hợp thức ăn đậm đặc  Thức ăn chăn nuôi đậm đặc: loại thức ăn hỗn hợp nhóm dinh dưỡng Protein, khống vitamin với hàm lượng cao Ngồi bổ sung thêm thành phần khác cám gạo, bột ngô, bột sắn…theo tỷ lệ thích hợp với giai đoạn sinh trưởng phát triển vật nuôi  Thức ăn chăn nuôi hỗn hợp: loại thức ăn mang tính cân chất dinh dưỡng cho vật ni Loại thức ăn đảm bảo trì đời sống sức sản xuất vật nuôi Người chăn nuôi sử dụng thêm loại thức ăn khác 3.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Đã có nhiều báo cáo Bộ NN&PTNT, cục chăn nuôi, cục khuyến nông ban ngành liên quan đưa số liệu báo cáo tình chăn nuôi, thực trạng ngành chăn nuôi thời gian qua Bên cạnh có số giải pháp, số nghiên cứu đưa mang tính cấp bách giai đoạn chưa có nghiên cứu, giải pháp đánh giá thực trạng ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi năm 2012 định hướng phát triển năm 2013 – 2020 Do vậy, nội dung luận văn sở để đánh giá thực trạng ngành sản xuất thức ăn chăn ni, từ đưa giải pháp phát triển thời gian tới Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thị trường phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi Chương 2: Thực trạng ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Chương 3: Giải pháp phát triển ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2013 - 2020 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lý luận thị trường phát triển thị trường sản xuất thức ăn chăn nuôi 1.1.1 Khái niệm thức ăn chăn nuôi Theo tiêu chuẩn quy định số thuật ngữ định nghĩa liên quan đến thức ăn chăn nuôi ban hành kèm theo Quyết định số 4099/QĐ/BNN-KHCN ngày 29 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thức ăn chăn nuôi định nghĩa sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống dạng tươi sống qua chế biến, bảo quản Thức ăn thô xanh Thức ăn tinh bột giàu dinh dưỡng Các chất phụ gia THỨC ĂN CHĂN NUÔI Thức ăn bổ sung protein Thức ăn bổ sung Các loại khác Hình 1.1: Mơ hình thức ăn chăn ni Thức ăn chăn nuôi sản phẩm từ tự nhiên hoạt động người Cùng với nhu cầu ngày tăng lên sản phẩm từ chăn nuôi, ngành chăn nuôi ngày phát triển Các sản phẩm từ chăn nuôi thịt, trứng, sữa … không ngừng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày người dân mà ngun liệu q cho ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm, dược liệu có vai trò quan trọng xuất Chính vậy, nguồn cung cấp cho ngành thức ăn chăn nuôi ngày đa dạng Người ta sử dụng nguồn thức ăn từ động vật mà sử dụng nguồn thức ăn động vật, vi sinh vật, khoáng chất, vitamin loại thức ăn tổng hợp khác Do đó, khái niệm thức ăn chăn ni định nghĩa: Thức ăn chăn nuôi sản phẩm pha trộn, chế biến bảo quản từ thực vật, động vật, khoáng, vitamin số chất khác nhằm cung cáp dinh dưỡng cho vật nuôi Thức ăn chăn nuôi công nghiệp tiến kỹ thuật ngành chăn nuôi chúng đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng cho vật ni, giúp tăng trưởng nhanh chóng, thức ăn sử dụng tiết kiệm bảo quản tốt Từ rút ngắn chu kỳ chăn nuôi, tạo điều kiện phát triển chăn nuôi với qui mô lớn mang lại hiệu kinh tế cao Nguồn gốc loại thức ăn chăn nuôi: - Thức ăn tự nhiên: gồm loại thực vật động vật làm thức ăn cho gia cầm chăn thả tự nhiên - Thức ăn chế biến: hoạt động chế biến thưc ăn chăn nuôi đảm bảo thức ăn cung cấp đầy đủ thành phần dinh dưỡng cần thiết cho vật ni nhằm góp phần tăng suất - Thức ăn sản xuất từ trồng trọt: gồm loại rau xanh, loại bèo, sản phẩm trồng trọt có chất lượng thấp khơng dùng cho người Thức ăn chăn công nghiệp sản phẩm qua chế biến có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật, hoá chất, khoáng chất cung cấp cho vật nuôi chất dinh dưỡng để đảm bảo cho hoạt động sống, sinh trưởng, phát triển sinh sản Người ta thường phân chia thức ăn công nghiệp thành hai loại sau:  Thức ăn chăn ni đậm đặc: Là loại thức ăn hỗn hợp nhóm dinh dưỡng Protein, khống vitamin với hàm lượng cao Ngồi bổ sung thêm thành phần khác cám gạo, bột ngô, bột sắn…theo tỷ lệ thích hợp với giai đoạn sinh trưởng phát triển vật nuôi Đây thức ăn giàu đạm, có hàm lượng cao protein, khống, vitamin, axít amin… nhằm bổ sung vào phần ăn cho phù hợp với loại vật nuôi qua giai đoạn sinh trưởng Quá trình sử dụng thức ăn đậm đặc thường pha trộn với thức ăn thô bắp, tấm, cám loại thức ăn tận dụng khác sẵn có địa phương nên phù hợp với mơ hình chăn ni bán cơng nghiệp nơng thôn Việt Nam Tuy nhiên để sử dụng thức ăn đậm đặc cách hiệu hợp lý đòi hỏi người chế biến thức ăn, đặc biệt người sử dụng thức ăn cần phải nắm rõ số đặc điểm ưu khuyết điểm sử dụng thức ăn đậm đặc, cụ thể:  Chất lượng thức ăn thô phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, mức độ đầu tư khả chăm sóc nên thường khơng ổn định có khác biệt mùa, địa phương chí hộ gia đình Trong trình độ hiểu biết người chăn nuôi chưa cao nên việc pha trộn thường khơng hợp lý dẫn đến tình trạng chất lượng thức ăn sau pha trộn bất ổn định, không phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi qua giai đoạn sinh trưởng  Thức ăn thô dùng để pha trộn hầu hết sản phẩm phụ phẩm tận dụng từ ngành sản xuất nông nghiệp, mà giá thành thức ăn sau pha trộn thấp Nếu người chăn nuôi biết áp dụng sử dụng cách hợp lý nguồn thức ăn sẵn có q trình chăn ni mang lại hiệu kinh tế cao  Thức ăn đậm đặc thường sử dụng với số lượng nên hạn chế chi phí vận chuyển bảo quản Vì khách hàng sản phẩm thức ăn đậm đặc phần đông hộ gia đình chăn ni theo hình thức bán thâm canh, phân bổ cách phân tán nằm chủ yếu vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa với điều kiện vận chuyển khó khăn  Thức ăn chăn ni hỗn hợp: Là loại thức ăn mang tính cân chất dinh dưỡng cho vật nuôi Loại thức ăn đảm bảo trì đời sống sức sản xuất vật nuôi Người chăn nuôi sử dụng thêm loại thức ăn khác Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh hỗn hợp nhiều nguyên liệu đơn phối chế theo công thức, đảm bảo chứa đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho loại vật nuôi qua giai đoạn tăng trưởng Khác với thức ăn đậm đặc, thức ăn hỗn hợp dùng cho vật nuôi thường không cần pha trộn loại thức ăn hay nguyên liệu khác nước uống Ngày thức ăn hỗn hợp sử dụng cách phổ biến, đặc biệt thuận lợi với hình thức chăn ni cơng nghiệp chúng có đặc điểm sau:  Thức ăn hỗn hợp sản xuất theo dây chuyền công nghệ đại, trình sử dụng khơng cần trãi qua giai đoạn pha trộn thức ăn đậm đặc nên chất lượng ổn định Người sử dụng chủ động lựa chọn thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi mà nhà sản xuất xác định  Khác với thức ăn đậm đặc, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh thường sử dụng với số lượng lớn, chi phí vận chuyển lưu trữ cao nên khơng phù hợp với vùng xa khu vực có điều kiện vận chuyển khó khăn Khách hàng lớn sản phẩm thức ăn hỗn hợp chủ yếu trang trại chăn nuôi với qui mô sản xuất lớn, họ nhạy cảm với giá sản phẩm Đồng sông Cửu Long Sản phẩm chủ yếu cho đối tượng khách hàng chủ yếu sản phẩm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Xét bản, việc khai thác tiềm tăng trưởng khách hàng thường mang lại hiệu kinh tế cao, song thực tế cho thấy khúc thị trường bão hòa, q trình cạnh tranh, thơn tính doanh nghiệp xảy liệt Chính cơng ty có khác biệt hóa sản phẩm phù hợp lợi chi phí người chiến thắng Với uy tín chất lượng sản phẩm, ưu qui mô sản xuất rõ ràng hướng chủ yếu giành cho doanh nghiệp có qui mơ lớn, mạnh tiềm tài - Phân khúc thị trường lại chủ yếu hộ cá thể chăn nuôi theo hình thức tận dụng nguồn ngun liệu sẵn có, nhóm thường phân bổ cách phân tán thuộc khu vực khó khăn cho q trình vận chuyển Tuy nhiên khúc thị trường lại khu vực nhạy cảm giá mức độ nhận định chất lượng sản phẩm mang tính cảm tính, chủ yếu theo kinh nghiệm Đây hội cho doanh nghiệp thu lợi nhuận siêu ngạch chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên để khai thác khúc thị trường đòi hỏi sản phẩm phải thích hợp nhằm hạn chế chi phí vận chuyển tận dụng ngun liệu sẵn có Chính hướng sản phẩm đậm đặc hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Mở rộng thị trường trang trại chăn nuôi, hộ chăn nuôi cá thể mở rộng theo hướng chuyển dịch cấu chăn nuôi khu vực Đồng Sông Hồng Trung Du Miền Bắc Cũng thị trường phục vụ, khúc thị trường bao gồm trang trại chăn nuôi hộ chăn nuôi thể với đặc điểm hành vi tiêu dùng tương đồng với thị trường mà doanh nghiệp phục vụ Tuy nhiên khúc thị trường hội tốt cho doanh nghiệp nhập ngành đóng địa bàn khu vực Q trình khai thác thị trường đơi với q trình chuyển dịch vốn đầu tư hợp lý hoá kênh phân phối mục tiêu mở rộng thị trường Xuất phát từ đặc điểm thị trường khách hàng, doanh nghiệp thực số chiến lược thâm nhập thị trường sau: - Chiến lược xâm nhập thị trường với chi phí thấp: chiến lược quan trọng giảm giá thành chiến lược định việc thực chiến lược khác Muốn thực chiến lược doanh nghiệp phải phân tích chi tiết cấu giá thành đánh giá nhân tố tác động đến giá thành theo ba phương diện chủ yếu là: cấu đầu tư, kỹ thuật phối chế dinh dưỡng yếu tố sản xuất đầu vào Trong nên mở rộng tăng cường hoạt động đầu vào nguyên vật liệu, khai thác triệt để yếu tố cạnh tranh nhà cung cấp có cạnh tranh nhà cung cấp dẫn tới việc giảm giá tăng chất lượng nguyên liệu đầu vào - Chiến lược sử dụng giá thấp để nhập cuộc: Chiến lược trình chấp nhận giảm khoản lợi nhuận trước mắt để mở rộng thị phần thị trường mà họ cần thiết thâm nhập Đối với thị trường sản phẩm thức ăn chăn nuôi, chiến lược phù hợp với doanh nghiệp có lợi qui mô, thị trường cần khai thác thị trường phục vụ với sản phẩm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, đối tượng khách hàng trang trại chăn ni theo hình thức cơng nghiệp, khúc thị trường đầy tiềm chứa đựng nhân tố dẫn đến giai đoạn cạnh tranh liệt Việc gia tăng thị phần thị trường lâu dài giúp cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận, thực chất vận dụng qui luật tối đa hóa lợi nhuận môi trường cạnh tranh - Chiến lược thâm nhập thị trường hoàn hảo chất lượng sản phẩm: môi trường kinh doanh đại, hoàn hảo chất lượng sản phẩm thực chất q trình cạnh tranh hồn hảo Chính doanh nghiệp phải tìm hiểu nguyên nhân tác động đến chất lượng sản phẩm, yếu tố khoa học kỹ thuật, khoa học dinh dưỡng, chất lượng nguồn nguyên liệu trình độ kỹ thuật nguồn nhân lực phải xem xét hàng đầu - Chiến lược thâm nhập thị trường đơi với q trình hợp lý hố kênh phân phối theo hướng giảm bớt khâu trung gian phát huy hình thức phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng Như nhận định, ngồi ngun nhân làm giá thức ăn chăn ni tăng cao nguyên nhân khác làm tăng giá thức ăn chăn nuôi khâu trung gian Bởi theo kết phân tích giá ngun liệu thức ăn chăn nuôi nhập tăng mạnh kéo theo mức tăng 30% giá thức ăn chăn nuôi thời gian vừa qua Để hạn chế tình trạng trung gian nâng giá nhằm bớt gánh nặng cho người chăn ni, ngồi nỗ lực quan Nhà nước, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sách phân phối sản phẩm hợp lý, cụ thể: - Các doanh nghiệp phải phối hợp vơi quan quản lý Nhà nước, Hiệp hội doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phải yêu cầu doanh nghiệp hiệp hội không phép nâng mức giá bán cao Gây sức ép hạn chế đại lý phân phối không "găm" hàng phải cung ứng đủ cho thị trường Riêng đại lý, cửa hàng phân phối, khuyến cáo hưởng tỷ lệ phần trăm hoa hồng sản lượng sản phẩm bán ra, không nâng cao thêm mức chênh lệch giá - Có thể xây dựng chợ đầu mối nông sản Tại chợ niêm yết giá thức ăn chăn nuôi nhà máy, cộng với số chất lượng sản phẩm Đặc biệt trang trại chăn ni sở chăn ni có qui mơ lớn, doanh nghiệp cần phải có sách phân phối trực tiếp đến nơi tiêu thụ nhằm hạn chế khoản chi phí phí thơng qua khâu trung gian - Về lâu dài, hình thức chăn nuôi tận dụng giảm dần khách hàng chủ yếu doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi trang trại chăn nuôi theo hình thức cơng nghiệp Chính doanh nghiệp phải có phương án cung cấp sản phẩm trực tiếp cho người chăn ni nhằm giảm bớt vai trò đại lý trung gian Gắn liền kênh phân phối sản phẩm thức ăn chăn nuôi với khâu phân phối giống, thuốc thú y mối quan hệ tương hỗ 3.6 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước thức ăn chăn ni 3.6.1 Giải pháp kiểm sốt định hướng phát triển doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni Bảng 3.1 : Loại hình sản lượng công suất nhà máy chế biến TACN Việt Nam L oạ i hì C ả D T T Tr ên S ố lư ợ 2 4 T ỷ lệ 7, T ổn g cô 12 16 42 45 27 12 Số liệu phòng TACN – Cục chăn ni Theo ơng Lê Bá Lịch, chủ tịch hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam, nước có 225 nhà máy xưởng sản xuất sản xuất chế biến thức ăn gia súc Đa số doanh nghiệp vốn, khơng có khả nhập nguyên liệu với khối lượng lớn, thường phải cạnh tranh mua nguyên liệu nước đẩy giá thành sản xuất lên cao Thị trường thức ăn chăn nuôi lưu hành tồn nhiều loại sản phẩm chất lượng, gây cản trở khó khăn cho công tác quản lý Nhà nước sản phẩm thức ăn chăn nuôi Xét kinh doanh, chế biến thức ăn chăn ni có nhiều lợi thế, độ an toàn cao, tỷ suất lợi nhuận lớn ổn định Vì tương lai gần có doanh nghiệp rút lui khỏi ngành, mà thay vào xuất nhiều doanh nghiệp nhập ngành Do đó, việc quản lý doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi nên theo hai hướng sau: - Không nên cấp phép xây dựng cách tràn làn, mà nên khuyến khích doanh nghiệp mở rộng lực chế biến Hiện số nước khu vực Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc nước tồn khoảng 30-50 doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, song doanh nghiệp tập đồn sản xuất có qui mơ lớn, doanh nghiệp chiếm khúc thị trường định Và kinh nghiệm cho thấy, việc hạn chế số lượng doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi giúp Nhà nước can thiệp ổn định thị trường nguyên liệu, thị trường sản phẩm thức ăn chăn ni cách nhanh chóng hiệu - Cần công bố thông tin rộng rãi lực khu vực, tình trạng khai thác công suất nhà máy Những nhà đầu tư tương lai vào thông tin để định đầu tư hay rút lui - Thị trường thức ăn chăn nuôi khu vực Miền Đông Nam Bộ có xu bão hòa, thị trường khu vực Đồng Sơng Hồng, Trung Du Miền Bắc không ngừng mở rộng Một mặt mức độ cơng nghiệp hóa chăn ni khu vực mức thấp, mặt qui hoạch ngành chăn ni có xu hướng mở rộng cấu phía Bắc Chính thời gian tới có cấp phép xây dựng mở rộng qui mô cho doanh nghiệp nên tập trung ưu tiên cho khu vực miền Bắc, hạn chế tạm ngưng cấp phép doanh nghiệp thuộc khu vực Miền Đông Nam Bộ - Khơng nên cấp phép xây dựng mới, chí mở rộng lực sản xuất cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bởi đặc điểm ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi dây chuyền công nghệ sản xuất đơn giản, vốn đầu tư không lớn nên phù hợp với lực sản xuất doanh nghiệp nước Việc hạn chế doanh nghiệp nước biện pháp bảo vệ doanh nghiệp nước trước sức ép cạnh tranh, chí cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 100 3.6.2 Giải pháp kiểm sốt bình ổn giá thức ăn chăn nuôi Giá thức ăn chăn nuôi nước ta mức cao so sới nước khu vực từ 15%-30% Trong bối cảnh đó, nhiều nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi lại tăng giá bán sản phẩm Giải thích nguyên nhân trên, nhiều chuyên gia kinh cho rằng, nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi tăng giá nhằm mục đích bù lại khoản thiệt hại dịch cúm gia cầm gây nên Tuy nhiên việc giải thích khơng hồn tồn có sở doanh nghiệp phải cạnh tranh giá Quy luật cạnh tranh hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân sở giá thị trường Ngày thấy đơn phương doanh nghiệp tăng giá Nhiều chạy theo doanh nghiệp giảm chất lượng Ngoài giá nguyên liệu thức ăn chăn ni ngồi nước tăng cao, cộng với số yếu tố khác tăng giá, xăng, dầu, nguyên liệu nhựa Tất tác động trực tiếp làm tăng chi phí chế biến thức ăn chăn ni, doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi đồng loạt tăng giá bán Ở khía cạnh đó, giá thức ăn chăn ni tăng giá hợp lý, nhiên để khôi phục đàn gia cầm nước, biện pháp tiêu độc vệ sinh chuồng trại, chuẩn bị giống tốt , Nhà nước có sách hỗ trợ cho người chăn nuôi nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi Thế việc doanh nghiệp liên tục tăng giá giá nguyên liệu tăng bối cảnh dịch cúm gia cầm vừa tạm lắng dễ làm cho dư luận đánh giá hành động ngược lại với biện pháp khuyến khích người dân chăn nuôi trở lại Đặc biệt, bối cảnh gia nhập AFTA WTO đến gần, hàng hố chăn ni nước cần phải có đủ sức để cạnh tranh với đối thủ khu vực Mong muốn kiểm soát giá khó thực thức ăn chăn ni có tính dị biệt cao Để thực chức kiểm sốt giá tốt kiểm soát giá nguyên liệu thời điểm nhạy cảm 101 3.6.3 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước kiểm tra, kiểm soát chất lượng nguyên liệu sản phẩm thức ăn chăn nuôi Thời gian gần hầu hết doanh nghiệp sản xuất chất lượng vi phạm qui định tiêu chất lượng thức ăn chăn nuôi Theo kết lấy mẫu kiểm tra số ngành chức năng, nhiều doanh nghiệp vi phạm qui chế nhãn mác, thành phần dinh dưỡng bị sụt so với tiêu đăng ký không ghi đầy đủ thông tin cơng bố chất lượng bao bì Hầu hết tiêu chất lượng khơng đạt u cầu nhận biết thơng qua kết thí nghiệm, điều có nghĩa người tiêu dùng khơng nhận biết chất lượng sản phẩm mà sử dụng có đạt u cầu chất lượng hay khơng, chất lượng sản phẩm đạt đết mức thiệt hại kinh tế sử dụng sản phẩm chất lượng vấn đề mơ hồ khơng thể xác định Đứng trước tình trạng này, nhiều người đặt vấn đề trách nhiệm quan quản lý Nhà nước tới đâu, có giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng thức ăn chăn ni chất lượng lưu thơng, gây thiệt hại trực tiếp cho người chăn nuôi, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sức khoẻ cộng đồng Theo nghị định 15/Cp ngày 19/03/1996 việc quản lý thức ăn chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm kiểm tra quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi phạm vi nước, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn trực thuộc UBND tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm trực triếp việc kiểm tra quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi địa bàn quản lý Tuy nhiên cơng tác quản lý đến nhiều bất cập, việc phân cấp phối hợp quan chức chưa đồng dẫn đến tình trạng chồng chéo quyền hạn, trách nhiệm khơng rõ ràng công tác quản lý chất lượng sản phẩm thức ăn chăn nuôi Hiện Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có từ 3-5 tra viên nông nghiệp song phải thực kiểm tra thuốc trừ sâu, phân bón, thức ăn… Và số mỏng Do trình tra, kiểm tra lấy mẫu phân 102 tích thực theo đợt mang tính chiếu lệ, chưa có biện pháp xử lý triệt để sai phạm Đứng trước tình hình trên, thiết nghĩ Chính phủ quan chức năng, cụ thể Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cần phải có qui chế cụ thể, phân cấp giao trách nhiệm rõ ràng công tác quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi Từ bất cập Nhà nước đưa số giải pháp công tác quản lý nhà nước chất lượng thức ăn chăn nuôi sau: - Với địa bàn tỉnh, thành phố rộng lớn cần phân cấp xuống tận địa bàn việc giám sát thức ăn chăn ni Cần có quy chế rõ ràng phân cấp quản lý Theo ý kiến đông đảo cán quản lý thức ăn chăn nuôi, tốt công tác quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi nên phân cấp đến cấp hun, tức phòng chăn ni huyện phải có trách nhiệm kiểm tra, thu giữ hàng nghi giả, chất lượng phải tiến hành lấy mẫu đem đến phòng thí nghiệm thuộc sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh để phân tích, giám định Cơng việc kiểm tra phải thực phòng thí nghiệm đại Các mẫu kiểm tra phải “mã hố" Tức khơng cho biết tên sản phẩm, đơn vị sản xuất mà đánh số ngẫu nhiên, có kết ráp nối để biết tên đơn vị, tên sản phẩm Việc làm tuyệt mật tránh tiêu cực nhằm thay đổi kết kiểm tra Nếu kết kiểm tra phát sản phẩm chất lượng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phải trực tiếp xử lý cách triệt để, sai phạm lớn, có dấu hiệu hành vi gian lận gây hiệu nghiêm trọng đến tình hình phát triển kinh tế xã hội phải chuyển xin ý kiến Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xử lý - Đi đôi với công tác phân cấp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần gấp rút trang bị phòng thí nghiệm, nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn trực thuộc Hiện sở hạ tầng cán quản lý sở mỏng nên việc kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi chưa đáp ứng nhu 103 cầu Hiện tại, địa phương, thống kê có 20/60 tỉnh, thành Sở Nơng Nghiệp Phát Triển Chăn Ni có Phòng Chăn ni, chưa nói đến cấp huyện Con số khiêm tốn so với phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp Phòng thí nghiệm phân tích mẫu tập trung chủ yếu Viện nghiên cứu, sở trực thuộc thành phố lớn q trình phân tích thường gặp bất cập Có mẫu thức ăn thực tế tốt, q trình đợi phân tích lại xuống cấp trầm trọng, kết phân tích q chậm dẫn đến tình trạng xử lý khơng kịp thời, bị mua chuộc làm lệch kết kiểm tra - Nguyên liệu nguyên nhân làm cho chất lượng sản phẩm thức ăn chăn nuôi chất lượng, song thực tế công tác kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu bỏ ngõ Chính nhiều doanh nghiệp lợi dụng bất cập lơi lỏng công tác kiểm tra chất lượng nguyên liệu nên cố tình thu mua sử dụng nguyên liệu giá rẻ, không đảm bảo tiêu chất lượng qui định Thậm chí có doanh nghiệp sử dụng số nguyên liệu vượt tỷ lệ cho phép, sử dụng chất kháng sinh hooc môn tăng trưởng bị cấm Như kết hợp với công tác quản lý chất lượng sản phẩm, Nhà nước cần phải đưa qui chế kiểm tra chất lượng nguyên liệu cách chặt chẻ từ khâu thu mua, xử lý, lưu trử đến khâu định lượng trước đưa vào sản xuất 3.7 Một số kiến nghị Các giải pháp đưa với mục đích khắc phục mặt khó khăn phát huy tối đa lợi mặt nội ngành phục vụ cho chiến lược phát triển ngành chế biến thức ăn chăn nuôi từ đến 2020 Về bản, giải pháp phát triển đưa có tính thực tiễn cao, phù hợp với đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam, song để giải pháp áp dụng cách thực thi thân đưa số kiến nghị sau: 104 3.7.1 Đối với Nhà nước - Nội dung giải pháp vĩ mô chủ yếu tập trung vào sách kinh tế vĩ mô hỗ trợ cho phát triển ngành, qui hoạch vùng nguyên liệu, xây dựng sở hạ tầng yêu cầu cần thiết cấp bách Tuy nhiên q trình thực lại đòi hỏi thời gian kinh phí lớn, Chính phủ phải gấp rút triển khai cách đồng bộ, phải có kế hoạch thực giải pháp cho giai đoạn cụ thể, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Chỉ đạo cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xúc tiến công tác nghiên cứu khoa học thời gia tới : nghiên cứu phát triển sử dụng nguồn thức ăn bao gồm nguồn thức ăn giàu lượng, khoáng protein Nghiên cứu phần cân dinh dưỡng sản phẩm thịt, trứng, sửa đạt chất lượng cao, không chứa chất kháng sinh, hocmon gây ảnh hướng đến sức khoẻ công đồng Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ dinh dưỡng, thức ăn chăn ni với mục đích giảm giá thành thức ăn sản xuất chăn nuôi, hạn chế chất thải nitơ, phốt gây ô nhiễm môi trường sinh thái 3.7.2 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, doanh nghiệp Hiện số doanh nghiệp lớn ngành chế biến thức ăn chăn nuôi xác định chiến lược sản xuất kinh cách cụ thể đồng Còn hầu hết doanh nghiệp có qui mơ vừa nhỏ hoạt động cách manh mún, mục tiêu sản xuất kinh doanh mục đính kinh tế trước mắt, thiếu tính đồng Do phải phối hợp đạo doanh nghiệp ngành vận dụng giải pháp phát triển phù hợp, tạo nên phát triển bền vững ngành chế biến thức ăn chăn nuôi nước Các giải pháp phát triển đưa điều kiện kinh tế phát triển ổn định, nhiên chiến lược phát triển ngành mang tính lâu dài nên khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng biến động kinh tế, trị nước Đặc biệt bối cảnh nay, ảnh hưởng giá xăng dầu dịch cúm gia cầm gây cản trở lớn tiến trình phát triển kinh tế xã hội nói chung, ngành sản xuất chăn ni 105 ngành chế biến thức ăn chăn ni nói riêng Chính việc xây dựng áp dụng giải pháp phát triển ngành đòi hỏi quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni phải có phản ứng nhanh, linh động tác động nhân tố bên 106 TĨM TẮT CHƯƠNG III Để trì phát triển ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi thời gian tới, trước tiên cần phải kiểm soát nguồn nguyên liệu nước Các doanh nghiệp phải có kế hoạch bảo quản nguồn nguyên liệu, đầu tư xây dựng sở hạ tầng đầu tư khoa học kỹ thuật để sản phẩm thức ăn chăn nuôi vừa đem lại hiệu kinh tế, đồng thời giúp người chăn giảm thiểu tối đa nguy dịch bệnh gây Ngoài ra, nhà nước nên có sách để kiểm sốt giá nguồn nguyên liệu nhập khẩu, hỗ trợ người chăn nuôi đối phó với dịch bệnh, thường xuyên kiểm tra doanh nghiệp ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi nhằm đảm bảo nguồn thành phẩm đạt chất lượng đồng thời loại bỏ không cấp phép doanh nghiệp lực 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tình hình thị trường thức ăn chăn ni tháng 12/2012, viewed 15 October 2013, from http://www.thuongmai.vn/thong-ke/bao-cao-nganh- hang/bao-cao-nam-2012/1202-thuc-an-chan-nuoi/112374-bao-cao-tinh-hinh-thitruong-thuc-an-chan-nuoi-thang-122012.html [2] Báo cáo tổng hợp tình hình thị trường thức ăn chăn nuôi nguyên liệu tháng 9/2013, tháng đầu năm dự báo tháng cuối năm, viewed 15 October 2013, from http://vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet- nam.gplist.343.gpopen.219652.gpside.1.gpnewtitle.bao-cao-tong-hop-tinh-hinhthi-truong-thuc-an-chan-nuoi-va-nguyen-lieu.asmx [3] Biến động giá thức ăn chăn nuôi nguyên liệu nướctháng 9/2013, viewed 15 October 2013, from http://www.vinhphucit.gov.vn/so-cong-thuongvinh-phuc.gplist.28.gpopen.7111.gpside.1.gpnewtitle.bien-dong-gia-thuc-anchan-nuoi-va-nguyen-lieu-trong-nuocthang-9-2013.asmx [4] Các văn quản lý nhà nước giống vật nuôi NXB Nông nghiệp 2005 [5] Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 - Cục Chăn nuôi, Bộ NN PTNT, Hà Nội, 2007 [6] Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 [7] Cục Chăn nuôi Báo cáo sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2010 – 2012, định hướng kế hoạch phát triển giai đoạn 2013 – 2015 Hội nghị Chăn ni, Cục Chăn ni, TX Cửa Lò - Nghệ An, tháng năm 2013 [8] Cung nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nước tháng đầu năm (theo diện tích trồng trọt), viewed 15 October 2013, from http://www.asiacreative.vn/cungnguyen-lieu-thuc-an-chan-nuoi-trong-nuoc-6-thang-dau-nam-theo-dien-tichtrong-trot/ 108 [9] Dự báo thương mại thức ăn chăn nuôi giới niên vụ 2012/2013, viewed 15/10/2013, from http://www.asiacreative.vn/en/du-bao-thuong-mai-thuc-anchan-nuoi-the-gioi-nien-vu-20122013/ [10] Đồn Xn Trúc, Giống - "chìa khóa" tái cấu ngành chăn nuôi gia cầm Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 4/7/2013 [11] Kỷ yếu Hiệp hội gia cầm Việt Nam nhiệm kỳ II (2008-2013) [12] Ngành thức ăn chăn nuôi nguyên liệu tháng đầu năm 2012, viewed 17 October 2013, from http://dairyvietnam.com/vn/TT-thuc-an-cho-bo-sua-taiViet-Nam/Nganh-thuc-an-chan-nuoi-va-nguyen-lieu-thang-dau-nam-2012.html [13] Nguyễn Mỹ Ý (2012), Báo cáo thức ăn chăn nuôi quý II/2012: Thị trường trầm lắng, Cơng ty cổ phần phân tích dự báo thị trường Việt Nam [14] PGS.TS Lê Đức Ngoan, Ths Nguyễn Thị Hoa Lý, Ths Dư Thị Thanh Hằng, (2005), Giáo trình thức ăn gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Nhà xuất nông nghiệp [15] PGT.TS Trần Đăng Vang, (2001), Viện chăn nuôi quốc gia, Thành phần dinh dưỡng giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm, NXB nông nghiệp, Hà Nội [16] Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững Hiệp hội chăn nuôi gia cầm - NXB Nông nghiệp 2007 [17] TS Nguyễn Thanh Hiền, Giáo trình Phát triển thị trường nông sản, Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung, Đại học Nông Lâm Huế [18] Trần Xuân Ngạch (2000), Giáo trình chế biến thức ăn gia súc, Đại học kỹ thuật Đà Nẵng [19] Trần Ngọc Yến, Trần Thị Nga (2012), Thức ăn chăn nuôi 2012 – 2013 : báo cáo thường niên ngành Thức ăn chăn nuôi 2012 – Triển vọng 2013, Công ty cổ phần phân tích dự báo thị trường Việt Nam 109 [20] Tài liệu Hội thảo “Giải pháp phát triển CNGC bền vững” tháng 11/2007 (Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam Hiệp hội xuất trứng gia cầm Hoa Kỳ) [21] Tăng tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp lên 30%, viewed 16 October 2013, from http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tang-ty-trong-chan-nuoi-trongnong-nghiep-len-hon-30/20112/65450.vgp [22] Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê tóm tắt 2012, Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội, 2013 [23] Tổng Cục Thống kê Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Nhà xuất Thống kê, 2012 [24] Thị trường thức ăn chăn nuôi nguyên liệu tháng dự báo tháng năm 2013, view 16 October 2013, from http://rtd.vn/tin-tuc/tin-cong-ty/150/thotruong-thuc-an-chan-nuoi-va-nguyen-lieu-thang-7-va-du-bao-thang-82012.aspx [25] Thị trường thức ăn chăn nuôi nguyên liệu tháng đầu năm 2012 dự báo, viewed 16 October 2013, from http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hanghoa-viet-nam.gplist.343.gpopen.206463.gpside.1.gpnewtitle.thi-truong-thuc-anchan-nuoi-va-nguyen-lieu-9-thang-dau-nam-2012-va-du.asmx [26] Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn, (1999), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ... trường phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi Chương 2: Thực trạng ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Chương 3: Giải pháp phát triển ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2013 - 2020. .. khơng dùng cho người Trong ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi, sản phẩm thức ăn chăn nuôi gồm loại thức ăn hỗn hợp thức ăn đậm đặc 6  Thức ăn chăn nuôi đậm đặc: loại thức ăn hỗn hợp nhóm dinh dưỡng... cho ngành chăn ni nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ vật nuôi, giá thành sản phẩm chăn nuôi, chất lượng dinh dưỡng sản phẩm chăn nuôi 3.3 Đặc điểm sản phẩm thức ăn chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi

Ngày đăng: 16/01/2019, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w