Học sinh đọc trơn cả bài thơ.. Giảng nội dung bài mới Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ lần 1 giọng vui, tinh nghịch hợp với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở -Hát -Học sinh nêu
Trang 1Giáo án Tiếng việt 1
Mời vào.
I Mục đích yêu cầu:
1 Học sinh đọc trơn cả bài thơ Chú ý:
-Phát âm đúng các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền
-Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
2 Ôn các vần ong, oong; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ong, oong
3 Hiểu từ ngữ trong bài Hiểu được nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi
-Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích
-HTL bài thơ
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK
-Bộ chữ của GV và học sinh
III.Tiến trình tiết dạy:
1’
5’
1’
13’
1.Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước
-Gọi 2 học sinh đọc bài: “Đầm sen” và trả
lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK
-GV nhận xét chung
3.Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài: ( Ghi tựa đề ).
b Giảng nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng vui, tinh
nghịch hợp với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở
-Hát -Học sinh nêu tên bài trước
-2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
-Nhắc tựa
Trang 210’
các đọan đối thoại; trả dài hơn ở 10 dòng
thơ cuối) Tóm tắt nội dung bài
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
-Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các
từ ngữ các nhóm đã nêu
Kiễng chân: ( iêng ≠ iên), soạn sửa: (s ≠
x), buồm thuyền: (uôn ≠ uông)
-Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ
Các em hiểu thế nào là kiễng chân?
Soạn sửa nghĩa là gì?
Luyện đọc câu:
-Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng
thứ nhất) Các em sau tự đứng dậy đọc câu
nối tiếp
+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
-Đọc nối tiếp từng khổ thơ
-Thi đọc cả bài thơ
-Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ
-Đọc đồng thanh cả bài
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
Ôn vần ong, oong.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
-Lắng nghe
-Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung
-Vài em đọc các từ trên bảng
-Kiễng chân: Nhấc chân cao lên -Soạn sửa : Chuẩn bị (ở đây ý nói chuẩn bị mọi điều kiện để đón trăng lên …)
-Học sinh nhắc lại
-Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên
-Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ
-2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ
-2 em, lớp đồng thanh
Trang 324’
5’
5’
-Tìm tiếng trong bài có vần ong ?
Bài tập 2:
-Tìm tiếng ngồi bài có vần ong, oong ?
-Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
-Hỏi bài mới học
-Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1 Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
2 Gió được chủ nhà mời vào để cùng
làm gì ?
-Nhận xét học sinh trả lời
-Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học
sinh đọc lại
-HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi
đọc -HTL theo bàn, nhóm …
Nghỉ giải lao
* Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Nói về những con vật em yêu
thích
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học
-Trong
-Đọc từ mẫu trong bài:
chong chóng, xoong canh
-Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm
-Ong: bong bóng, còng, cái chõng, võng,…
-Oong: boong tàu, cải xoong, ba toong, …
-2 em
-Mời vào
-Thỏ, Nai, Gió
-Soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp nơi làm việc tốt
-Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ
-Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm
Trang 41’
sinh nói về những con vật em yêu thích
-Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo
mẫu SGK
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai
4.Củng cố:
-Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung
bài đã học
5.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài
nhiều lần, xem bài mới
-Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên Ví dụ:
-Tôi có nuôi một con sáo Tôi rất uêu nó vì nó hót rất hay Tôi thường bắt châu chấu cho nó ăn -Nhiều học sinh khác luyện nói
-Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em
-Thực hành ở nhà