1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

97 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 585,18 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân: căn cứ chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; phương thức chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; hệ quả pháp lý của chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân; chỉ ra những vướng mắc, bất cập và đưa ra những kiến nghị về việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân sự Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan HÀ NỘI – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, đề tài: “Chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” là công trình nghiên cứu của riêng em, có sự hỗ trợ và giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Lan Các nội dung nghiên cứu đề tài này là trung thực được trình bày dựa sự hiểu biết của bản thân, cộng với việc tra cứu, cập nhật, tìm hiểu nguồn tài liệu dựa các bài viết của các thầy cô trường, các báo cáo, sách chuyên khảo và website đã được liệt kê ở danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN tháng năm 2016 HỌC VIÊN THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Hồng Vân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Gia đình là tế bào của xã hội, phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội, là nơi những người có quan hệ huyết thống, hôn nhân và nuôi dưỡng cùng chung sống Gia đình hoà thuận hạnh phúc sẽ góp phần vào sự phát triển bền vững và phồn thịnh chung của xã hội Quan điểm này được Ph.Ăngghen nhấn mạnh một nguyên lý của nội dung lý luận Macxit về HN&GĐ tác phẩm nổi tiếng “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” Sự ổn định và phát triển lành mạnh của gia đình sẽ góp phần vào sự phát triển chung của toàn bộ xã hội Đánh giá cao tầm quan trọng của gia đình đời sống xã hội nói riêng cũng việc xây dựng, phát triển đất nước nói chung, Đảng và Nhà nước ta chú trọng quan tâm đến việc xây dựng gia đình văn hoá, hạnh phúc Khi nam nữ kết hôn cùng xây dựng một gia đình thì sự bền vững của quan hệ hôn nhân là mong muốn của hai bên vợ chờng Mục đích kết nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, chung sống suốt đời sống gia đình khơng phải lúc êm đềm, hòa thuận Trong mối quan hệ vợ chồng, yếu tố tình cảm đóng vai trò quan trọng hàng đầu, khơng có phân biệt rạch ròi nguồn gốc tài sản hay tài sản Tuy nhiên, sống đại nhu cầu sử dụng riêng tài sản lớn, lý chủ quan hay khách quan mà vợ chồng có nhu cầu chia tài sản chung thời kỳ nhân Chính vậy, việc quy định chế định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân trở thành nhu cầu tất yếu, mặt giải tỏa xung đột gia đình, mặt khác giúp cho Tòa án giải nhanh chóng vụ việc Trong quá trình xã hợi hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Việt Nam đã thực sự chuyển mình và có những thay đổi toàn diện, sâu sắc về mọi mặt của đời sống Dưới ảnh hưởng của nền kinh tế mở đó đã tạo cho mọi người đều có hội làm giàu cũng tự khẳng định mình Đời sống gia đình được cải thiện đồng nghĩa với khối tài sản vợ chồng tăng lên, nhu cầu riêng cũng nhiều hơn, đa dạng hơn, theo đó nhu cầu chia tài sản chung của vợ chồng là rất cần thiết và hữu ích, có nhiều ưu điểm Trên sở kế thừa Luật HN&GĐ 2000, việc chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân của vợ chồng tại Luật HN&GĐ 2014 có những bước thay đổi tích cực, phù hợp với sự phát triển của xã hội Các quy định về chia tài sản chung của vợ chồng đã từng bước vào cuộc sống, phát huy được hiệu quả điều chỉnh, Luật HN&GĐ 2014 có nhiều quy định mở so với luật Hôn nhân và Gia đình 2000, giúp cho việc chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân đạt được kết quả tốt nhất Bởi lẽ đó, việc nghiên cứu về chế định chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân là hết sức cần thiết Vì vậy, chọn đề tài: “Chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” làm luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực HN&GĐ đã có nhiều công trình, bài viết về tài sản của vợ chồng nói chung và chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân nói riêng, chẳng hạn luận án tiến sỹ “Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam” đã được tác giả Nguyễn Văn Cừ bảo vệ thành công năm 2005; “Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân” của tác giả Nguyễn Phương Lan đăng Tạp chí Luật học số năm 2002; “Chế độ tài sản theo thoả thuận của vợ chồng pháp luật cộng hoà Pháp và pháp luật Việt Nam” của tác giả Bùi Minh Hồng đăng Tạp chí Luật học số 11 năm 2009… và rất nhiều công trình nghiên cứu khác Đây thật sự là những công trình khoa học có giá trị rất lớn khoa học, lý luận và thực tiễn Bên cạnh đó phải kể đến một số công trình nghiên cứu như: “Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân” của tác giả Nguyễn Hồng Hải; “Một số vấn đề chia tài sản của vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000” của tác giả Nguyễn Thị Bích Vân Nhìn chung, các công trình này đã nghiên cứu một cách khá toàn diện về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo Luật HN&GĐ 2000 Mặc dù vậy, với xu hướng ly hôn và các vụ chia tài sản chung của vợ chồng ngày càng tăng và việc Luật HN&GĐ 2014 đã được áp dụng thì việc nghiên cứu các quy định về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo quy định của Luật HN&GĐ 2014 là rất quan trọng và cần thiết, cần có cái nhìn tổng quan về những tiến bộ Luật HN&GĐ 2014 đồng thời chỉ những bất cập, hạn chế quá trình áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân và một số công trình nghiên cứu cũng những vụ việc cụ thể có liên quan đến vấn đề này * Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân một số văn bản pháp luật như: Luật HN&GĐ 2000; Luật HN&GĐ 2014; BLDS 2005 và các văn bản pháp luật khác có liên quan Trong đó, luận văn tập trung nghiên cứu về các quy định của Luật HN&GĐ 2014 về chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Luận văn cũng nghiên cứu các quy định pháp luật của một số nước điều chỉnh về việc chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân, có sự so sánh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam, qua đó học hỏi, tiếp thu và chọn lọc những quan điểm phù hợp để bổ sung, hoàn thiện các quy định về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo Luật HN&GĐ 2014 Nội dung nghiên cứu không bao gồm việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân có yếu tố nước ngoài Luận văn cũng đưa những khó khăn, bất cập còn tồn tại và đóng góp những ý kiến hoàn thiện các quy định của pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân kể từ Luật HN&GĐ 2014 có hiệu lực, từ đó thấy được tầm quan trọng của việc chia tàn sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân: cứ chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân; phương thức chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân; hệ quả pháp lý của chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân; chỉ những vướng mắc, bất cập và đưa những kiến nghị về việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân Luận văn nghiên cứu những nội dung chủ yếu sau: - Khái quát chung về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hiện hành, làm rõ khái niệm chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân; sơ lược pháp luật Việt Nam về cứ, phương thức chia tài sản và hậu quả pháp lý chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân - Xác định hiệu lực pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân; phương thức chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân và hệ quả pháp lý của chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân - Tìm hiểu thực trạng về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân; những vướng mắc phát sinh từ thực tiễn vấn đề này và tìm phương hướng giải quyết, góp phần hoàn thiện pháp luật Câu hỏi nghiên cứu Với các mục tiêu hướng tới đã nên ở trên, luận văn vào giải quyết các câu hỏi sau: Thế nào là chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân? Việc chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân có ý nghĩa gì? Luật HN&GĐ 2014 khác gì so với Luật HN&GĐ năm 2000? Pháp luật một số nước thế giới quy định thế nào về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân, Việt Nam có thể học hỏi gì từ pháp luật của những nước đó? Luật HN&GĐ 2014 còn những vướng mắc, khó khăn gì việc áp dụng các quy định của pháp luật việc chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân? Hướng giải quyết thời gian tới để hạn chế những vướng mắc và hoàn thiện các quy định của Luật HN&GĐ thế nào? Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa sở phương pháp luận của triết học Mác-LêNin về chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nước lĩnh vực HN&GĐ Ngoài để đạt được mục đích nghiên cứu luận văn còn vận dụng, kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Luận văn phân tích các cứ về lý luận và thực tiễn nhằm làm rõ sự cần thiết quy định về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, nghiên cứu cũng bổ sung, làm phong phú thêm cho lý thuyết về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân Về thực tiễn, gia đình được coi là hạt nhân của xã hội Sự phát triển bền vững của gia đình là nền tảng phát triển xã hội Do đó, sự phát triển và biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường hiện nay, gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng sự thúc đẩy và phát triển kinh tế, xã hội Như một tất yếu của cuộc sống chung, vợ và chồng thực hiện những quan hệ về tài sản, nhân thân nhằm đáp ứng những nhu cầu tồn tại và phát triển của gia đình Nhu cầu chia tài sản chung của vợ chồng để nâng khối tài sản riêng của mỗi người nhằm xác lập những giao dịch riêng cũng có chiều hướng tăng Kéo theo đó, là những vấn đề không dễ giải quyết về hậu quả pháp lý sau chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau chia tài sản chung Nghiên cứu cũng chỉ những khó khăn việc xác định cứ chia, phương thức chia cũng hậu quả pháp lý sau chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân Trên sở đó, tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao ý thức, trách nhiệm cho các cặp vợ chồng việc đưa các thoả thuận chia tài sản chung cũng những vấn đề phát sinh sau đó, góp phần giải quyết những vấn đề khó khăn, vướng mắc sản xuất, kinh doanh, quản lý cũng các vấn đề về chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cái và các thành viên khác gia đình Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: 10 Chương 1: Khái quát chung về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân Chương 2: Chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hiện hành Chương 3: Vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân vợ chồng số kiến nghị 83 trường hợp của chia tài sản chung thuộc sở hữu chung, đó người thứ ba cũng có quyền yêu cầu một các chủ sở hữu chung thực hiện nghĩa vụ với mình mà người đó không có tài sản riêng hoặc tài sản riêng không đủ để toán Hơn nữa nếu quy định lý chia tài sản chung là để thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng thì nên ghi nhận quyền yêu cầu chia tài sản chung của người có quyền yêu cầu vợ hoặc chồng thực hiện nghĩa vụ riêng Vì vậy, pháp luật nên quy định theo hướng cho phép người thứ ba có quyền yêu cầu vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân nếu chứng minh được quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị ảnh hưởng Thứ ba, đối với trách nhiệm của vợ chồng đối với nhau, từ những phân tích ở kiến nghị pháp luật nước ta cần phải có quy định cụ thể xác định quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Hiện nay, sau chia tài sản chung vợ chồng ở riêng là rất phổ biến nên việc quy định về nghĩa vụ của vợ chồng để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi bên thì pháp luật nên quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng một bên lâm vào tình trạng khó khăn, túng thiếu lý khách quan tài sản chung của vợ chồng không còn hoặc có không đủ để đảm bảo cuộc sống bình thường và bên có điều kiện kinh tế, có tài sản riêng Ngoài ra, đối với trường hợp sau chia toàn bộ tài sản chung của vợ chồng mà sau đó không phát sinh tài sản chung nào khác thì đời sống chung của gia đình không được đảm bảo, vì vậy Luật nên có quy định cụ thể về vấn đề này, cụ thể: Vợ chồng thoả thuận về mức đóng góp các chi phí bảo đảm cho đời sống chung của gia đình Nếu vợ chồng không thoả thuận được, thì có thể yêu cầu Toà án giải quyết Toà án quyết định mức đóng góp của các bên sở nhu cầu thực tế của gia đình và khả kinh tế của mỗi bên 84 Quy định về trách nhiệm của vợ chồng đối với việc nuôi dạy cái Đây là nghĩa vụ cũng là quyền lợi của cha mẹ đối với cái thực tế chia tài sản chung, vợ chồng ở riêng thì quyền lợi của cái bị ảnh hưởng rất lớn Vì thế, để đảm bảo quyền và lợi ích của các thì pháp luật nên quy định nghĩa vụ cấp dưỡng chi chưa thành niên, đã thành niên bị tàn tật, không có khả lao động, không có tài sản để tự nuôi mình Bởi vợ chồng sống riêng, người đã phải chịu thiệt thòi chỉ được sống cùng cha mẹ nên nghĩa vụ nuôi dưỡng phải được đảm bảo Thứ tư, đối với phương thức chia tài sản chung của vợ chồng, Toà án nên cứ vào lý do, mục đích chia tài sản chung để quyết định phạm vi tài sản chung được chia Việc chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân có thể cứ vào các nguyên tắc đối với chia tài sản ly hôn được quy định tại Điều 95 Luật HN&GĐ 2014 Quy định này vừa cụ thể hoá nguyên tắc vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang đối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất vừa tạo sở pháp lý cho việc giải quyết nhanh chóng các tranh chấp liên quan đến việc chia tài sản chung, nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên Ngoài ra, đối với quy định về quyền thoả thuận của vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Quy định này nên được thắt chặt theo hướng mọi văn bản thoả thuận của vợ chồng về chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân đều phải công chứng tại quan có thẩm quyền và được niêm yết công khai hoặc đăng tin báo Quy định này có thể học hỏi pháp luật Pháp, là một những quốc gia quy định khá chặt chẽ việc chia tài sản chung của vợ chồng Theo quy định của Pháp việc tách riêng tài sản phải được Toà án quyết định và phải được công bố theo những điều kiện luật tố tụng dân sự quy định hoặc pháp luật thương mại quy định nếu vợ hoặc 85 chồng là thương nhân và “mọi trường hợp tự tách riêng tài sản đều vô hiệu” (Điều 1441 BLDS Pháp) Pháp luật nước ta cũng nên có những quy định chặt chẽ để đảm bảo việc chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân diễn đúng quy định và hạn chế tối đa việc trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cũng làm ảnh hưởng gián tiếp hay trực tiếp đến lợi ích của các bên liên quan Thứ năm, cần quy định về nghĩa vụ niêm yết hoặc công bố công khai việc chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân tại nơi vợ chồng cư trú hoặc đăng các tờ báo liên quan đến việc kinh doanh, thương mại trường hợp chia để đầu tư kinh doanh riêng Trên sở đó những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có thể kịp thời phát hiện việc chia tài sản chung của vợ chồng ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp của mình Đồng thời can thiệp kịp thời nếu vợ chồng người chia tài chung thời kỳ hôn nhân có ý định chia tài sản chung để trốn tránh trách nhiệm tài sản của vợ, chồng, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình đồng thời cũng nâng cao ý thức trách nhiệm của vợ chồng * Một số giải pháp khác Thực trạng đòi hỏi phải bổ sung, hoàn thiện gấp quy định Luật HN&GĐ Bên cạnh đó, cần trọng cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cán ngành Tòa án cần trọng nâng cao Đội ngũ cán tư pháp từ Trung ương tới địa phương cần phải tăng cường số lượng chất lượng Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần bám sát yêu cầu nhiệm vụ trị, nhu cầu nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, kỹ Ngoài ra, cần phối hợp với quan hữu quan để giải vụ án 86 HN&GĐ đặc biệt vụ việc liên quan đến hậu pháp lý chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật phát triển án lệ; thường xuyên tổ chức rút kinh nhiệm công tác xét xử loại vụ án nhằm tổng hợp sai xót vướng mắc mà Tòa án thường gặp để kịp thời hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng khơng chun mơn nghiệp vụ mà kiến thức xã hội, khả sử dụng kỹ thuật tiên tiến, kỹ thực công tác dân vận cho cán Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, trước hết với Tòa án nước láng giềng, đối tác chiến lược quan trọng nước khu vực Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Một nguyên nhân gây khó khăn cho Tòa án thực tiễn xét xử trình độ dân trí ý thức pháp luật người dân hạn chế Có nhiều trường hợp, Tòa án cấp sơ thẩm phán phù hợp với quy định pháp luật trình độ nhận thức pháp luật hạn chế nên bên đương kháng cáo, khiếu nại khiến cho việc xét xử kéo dài Vì vậy, cần thường xuyên phổ biến, tuyên truyền pháp luật HN&GĐ cấp, ngành, nhân dân, nhà trường tồn gia đình Đối với nhân dân, cao nhận thức, lực pháp luật người dân cách sau: tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền phổ biến để người dân có nhận thức đắn việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân hậu pháp lý chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân 87 Phổ biến kiến thức HN&GĐ thông qua truyền miệng, tivi, báo chí qua mạng lưới truyền sở, biên soạn phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật HN&GĐ Trên số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật HN&GĐ chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Giúp cho việc áp dụng quy định pháp luật HN&GĐ vào thực tiễn sống hiệu tối ưu nhà làm luật mong đợi 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhìn chung, qua chương và chương của luận văn đã khái quát chung và phân tích các quy định hiện hành của pháp Luật HN&GĐ 2014 về chế định chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân Tại chương thứ đã đưa những khó khăn vướng mắc và lồng ghép thực tế áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân của vợ chồng Qua đó, đưa các giải pháp để hoàn thiện pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng cũng các giải pháp khác để nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Toà án công tác giải quyết tranh chấp liên quan đến chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân Bên cạnh đó, cần chú trọng tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về HN&GĐ nói chung, chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân nói riêng tới người dân đặc biệt là người dân tại vùng núi, vùng sâu vùng xa còn kém hiểu biết về kiến thức pháp luật HN&GĐ 89 KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn phát triển, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới Sự hội nhập kinh tế đã đem lại cho Việt Nam những chuyển biến tích cực về chất tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội mà cụ thể là đời sống gia đình Trong những năm gần các tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân ở nước ta diễn rất phức tạp, bởi lẽ quan hệ tài sản hôn nhân ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các bên vợ chồng nên dễ phát sinh tranh chấp Qua những phân tích đánh giá về chế định chia tài sản chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân có thể thấy Luật HN&GĐ 2014 mặc dù có một số quy định mở rộng so với luật Hôn nhân và Gia đình 2000 Nhưng những quy định này đã góp phần xoá bỏ những tàn tích của chế độ Hôn nhân và Gia đình phong kiến lạc hậu, dưới thời phong kiến, ảnh hưởng của nhiều giáo lý nho giáo cũng các tư tưởng phong kiến “phụ quyền”, “gia trưởng”, “trọng nam khinh nữ” đã làm cho quyền và lợi ích chính đáng của mẹ, vợ, gái… không được pháp luật bảo bảo vệ, vận mệnh cũng quyền lợi của người phụ nữ phụ thuộc rất lớn vào người đàn ông, đặc biệt với những vấn đề liên quan đến tài sản, người phụ nữ gia đình gần không được quyền quyết định Ngày nay, dưới chế độ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền lợi của người phụ nữ được bảo vệ nhiều hơn, các quy định về chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân được ghi nhận, theo đó vợ chồng bình đẳng việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung, chứ kinh tế là trách nhiệm chung của vợ chồng Khi chia tài sản chung vợ chồng có quyền ngang nhau, việc phân chia được thể hiện một cách bình đẳng sở thoả thuận, không có sự phân biệt đối xử định đoạt tài sản 90 Tuy nhiên, Luật HN&GĐ còn nhiều hạn chế, bất cập đã phân tích tại chương nên cần phải có những giải pháp đúng đắn nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật cũng tích cực tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật tới người dân DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT HN&GĐ : Hơn nhân gia đình BLDS : Bộ Luật Dân BLDS&TM : Bộ Luật Dân Thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.L Anđêép (1987), Về tác phẩm của Ph.Ăngghen “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”, Nxb Tiến bộ, Matsxcơva Ph.Ăngghen (1972), “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”, Nxb Sự thật, Hà Nội Báo cáo số 03/BC-TA ngày 29/01/2016 của Toà án nhân dân tối cáo báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 của các Toà án nhân dân Bộ luật Dân sự Bắc kỳ năm 1931 Bộ luật Dân sự Sài Gòn năm 1972 Bộ luật Dân sự Trung kỳ năm 1936 BLDS&TM Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BLDS Pháp năm 1804 Bộ luật Dân sự Việt Nam (2005), Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2006), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hạnh (2012), Chia tài sản chung của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện, Luật văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lan, Chia tài sản chung vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Lan, Bùi Minh Hồng…(2014), Mối liên hệ giữa Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 với các văn bản pháp luật khác, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Đinh Thị Minh Mẫn (2014), Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng ly hôn, Luật văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình 16 Nghị định sớ 70/2001/ NĐ-CP Chính Phủ ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 17 Phạm Thị Tươi (2012), Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp 19 Trần Thị Thu Trang (2015), Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Ngô Thị Vân (2013), Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hải Yến (2009), Chế định tài sản của vợ chồng – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Website 23 https://thongtinphapluatdansu.com/2013/04/20/dnh-gi-thuc-trang- quy-dinh-cua-luat-hn-nhn-v-gia-dnh-nam-2000-qua-thuc-tien-giai-quyet-ccvu-viec-ve-hn-nhn-v-gia-dn/, ngày truy cập 22/7/2016 24 http://luatannam.vn/tin-tuc/yeu-cau-toa-an-chia-tai-san-chung-cuavo-chong-trong-thoi-ky-hon-nhan, ngày truy cập 22/7/2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 1.1.1 Khái niệm tài sản chung 1.1.2 Khái niệm thời kỳ hôn nhân 1.1.3 Khái niệm chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 12 1.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 15 1.3 SƠ LƯỢC PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 17 1.3.1 Sơ lược pháp luật Việt Nam cứ, phương thức chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 18 1.3.2 Sơ lược pháp luật Việt Nam hậu pháp lý chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 23 1.4 PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 Chương CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 36 2.1 THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 36 2.1.1 Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân có hiệu lực khơng thuộc trường hợp chia tài sản bị coi vô hiệu 36 2.1.2 Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân phải tn theo hình thức định 43 2.1.3 Thời điểm có hiệu lực việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 46 2.1.4 Quyền yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 48 2.2 PHƯƠNG THỨC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 49 2.3 HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 55 2.3.1 Hậu pháp lý nhân thân 55 2.3.2 Hậu pháp lý tài sản 56 2.4 CHẤM DỨT HIỆU LỰC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 Chương VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN CỦA VỢ CHỒNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 63 3.1 VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 63 3.1.1 Vướng mắc quy định trường hợp vô hiệu chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 63 3.1.2 Vướng mắc chủ thể có quyền yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 67 3.1.3 Vướng mắc xác định trách nhiệm vợ chồng sau chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân 68 3.1.4 Vướng mắc phương thức chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân 75 3.1.5 Vướng mắc nghĩa vụ thông báo vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân 77 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân; phương thức chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân và hệ quả pháp lý của chia tài sản chung của. .. cứ chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân; phương thức chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân; hệ quả pháp lý của chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân;... tuyên bố vợ, chồng đã chết mà có yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng thời kỳ hôn nhân thì tài sản chung của vợ chồng là tài sản được xác lập trước vợ hoặc chồng

Ngày đăng: 11/02/2019, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w