1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 12 2012HKI gdtx

123 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4. Phát triển năng lực a Năng lực sống: Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. Năng lực trình bày suy nghĩý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... b Bảng mô tả các mức độ câu hỏibài tập đánh giá năng lực của HS qua bài học

Sinh học 12 – GDTX GIÁO ÁN SINH 12 GDTX HỌC KÌ I NGUYỄN ĐĂNG KHOA -1- Sinh học 12 – GDTX Tiết Lớp: Ngày: 12C 12C PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI AND I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải Kiến thức - Phát biểu khái niệm gen, miêu tả cấu trúc chung gen cấu trúc - Trình bày chức a xit nucleic, đặc điểm mã hố thơng tin di truyền a xit nucleic, lí giải mã di truyền mã ba - Trình bày thời điểm, diễn biết, kết quả, ý nghĩa chế tự ADN Kĩ năng: Rèn luyện phát triển tư phân tích, khái qt hố Thái độ: Bảo vệ môi trường, bảo vệ động - thực vật quý Phát triển lực a/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm gen, cấu trúc chung gen cấu trúc; mã di truyền q trình nhân đơi AND - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập b/ Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá lực HS qua học Nội dung I Gen II Mã di truyền III Q trình nhân đơi ADN Nhận biết - Nêu khái niệm gen cấu trúc - Lấy số ví dụ gen cấu trúc - Nêu khái niệm mã di truyền - Nêu đặc điểm mã di truyền - Nêu bước q trình nhân đơi ADN Mức độ nhận thức Thông Vận dụng hiểu - Giải thích mã di truyền mã ba - Vận dụng lý thuyết mã di truyền để giải số tập đơn giản - Nêu yếu tố vai trò yếu tố tham gia vào trình nhân - Giải thích q trình tổng hợp ADN mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp ngắt quảng -2- VDC - Vận dụng lý thuyết mã di truyền để giải số tập phức tạp - Vận dụng lý thuyết q trình nhân đơi ADN để giải số tập Sinh học 12 – GDTX đôi ADN c/ Hệ thống câu hỏi tập Gen gi ? cho ví dụ minh họa ( câu hỏi nhận biết) Giải thích nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tờn q trình nhân đơi ADN Nêu ý nghĩa q trình nhân đơi ADN ( câu hỏi thơng hiểu) Mã di truyền có đặc điểm ? ( câu hỏi nhận biết) Hãy giải thích chạc chữ Y có mạch phân tử ADN tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp cách gián đoạn ? ( câu hỏi vận dụng) Giả sử ba mã hóa mARN 3’UAX5’ ba đỗi mã là: a 3’ AUG 5’ b 5’ AUG 3’ c 3’ GUA 5’ d Cả b c II.Thiết bị dạy học - Hình 1.1, bảng mã di truyền SGK - Sơ đồ chế tự nhân đơi ADN - Mơ hình cấu trúc không gian ADN - Sơ đồ liên kết nucleotit chuỗi pơlinuclêotit III Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ (không kiểm tra) Bài Hoạt động thầy trò - Gen ? Cho ví dụ ? Nội dung I.Gen Khái niệm Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN - Mã di truyền gì? - Tại mã di truyền mã ba?  Trong ADN có loại nu prơtêin lại có khoảng 20 loại a.a * Nếu nu mã hố a.a có 41 = tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a * Nếu nu mã hố a.a có = 16 tổ hợp * Nếu nu mã hoá a.a có = 64 tổ hợp, đủ để mã hoá cho 20 a.a - Mã di tuyền có đặc điểm gì? * Liên hệ: + Sự đa dạng gen đa dạng di tryền (đa dạng vốn gen) sinh giới + Bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý cách bảo vệ, ni dưỡng, chăm sóc động thực vật q - Q trình nhân đơi ADN xảy chủ yếu thành phần tế bào? - ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào? Giải thích? - Có thành phần tham gia vào trình tổng hợp ADN? II Mã di truyền Khái niệm * Mã di truyền trình tự nuclêơtit gen quy định trình tự a.a phân tử prôtêin; Đặc điểm : - Mã di truyền mã ba: nghĩa nu đứng mã hoá cho a.a làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit - Mã di truyền đọc theo chiều 5’ 3’ - Mã di truyền đọc liên tục theo cụm nu, ba không gối lên -Mã di truyền đặc hiệu, không ba mã hố đờng thời số a.a khác - Mã di truyền có tính thối hố: a.a mã hoá số ba khác - Mã di truyền có tính phổ biến: lồi sinh vật mã hoá theo nguyên tắc chung (từ mã giống nhau) III Quá trình nhân đôi ADN * Thời điểm: nhân tế bào, NST, kì trung gian lần phân bào *Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung bán bảo toàn * Diễn biến : + Dưới tác đụng E ADN-polimeraza số E khác, ADN duỗi xoắn, mạch đơn tách từ đầu đến cuối -3- Sinh học 12 – GDTX - Các giai đoạn tự ADN gì? - Các nu tự môi trường liên kết với mạch gốc phải theo nguyên tắc nào? - Mạch tổng hợp liên tục? mạch tổng hợp đoạn? Vì sao? - Kết tự nhân đơi ADN nào? + Cả mạch làm mạch gốc + Mỗi nu mạch gốc liên kết với nu tự theo nguyên tắc bổ sung : A gốc = T môi trường T gốc = A môi trường G gốc = X môi trường X gốc = G môi trường * Kết quả: pt ADN mẹ 1lần tự → ADN * Ý nghĩa : - Là sở cho NST tự nhân đơi, giúp NST lồi giữ tính đặc trưng ổn định IV Củng cố: - Nêu điểm giống khác tự nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực? V Dặn dò : - Chuẩn bị câu hỏi tập trang 10 SGK - Tìm hiểu cấu trúc khơng gian cấu trúc hố học, chức ARN -Tiết Lớp: 12C 12C Ngày: LUYỆN TẬP BÀI Bài tập Gen, mã di truyền nhân đôi ADN I/ Mục tiêu bài: Qua HV phải - Viết trình tự nuclêôitit mạch bổ sung ADN từ mạch cho sẳn - Từ trình tự ADN ( mạch gốc), viết trình tự axit amin mạch polipeptit ngược lại từ axit amin tìm trình tự nuclêôtit ADN - Làm tập tính tổng số nu, chiều dài gen II/ Đồ dùng dạy học: - Sách tập 12 III/ Tiến trình giảng: Ổn đònh lớp: Kiểm tra cũ: Nội dung luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Giáo viên cung cấp cho HV số công thức liên quan đến ADN, nhân đôi ADN NỘI DUNG I/ Một số công thức ADN: 1/ Tổng số nuclêôtit: N = A + T + G + X N = 2A ( T) + G (X) N = A + G = 50% 2/ Chiều dài gen: HV đọc làm tập trang SBT, giáo viên tóm tắt đề bảng hướng dẫn HV L= N 3,4  3/ Số gen tạo ADN tự -4- Sinh học 12 – GDTX giải, gọi HV làm sau GV sửa Cho ADN: 650.000 nu loại X T = 2.X a/ Tính chiều dài AND m b/ Khi ADN nhân đôi cần nu tự môi trường nội bào? - Để tính chiều dài phải có biết kiện gì? ( tổng số N ) - Cơng thức tính chiều dài ADN - Đề có nói tự nhân đôi mà không nói thêm ta hiểu nhân đôi lần nhân đôi n lần 2n 4/ Số nu môi trường cần cung cấp: Nmt = N ( 2n – ) 5/ Số nu loại môi trường cung cấp: Amt = Tmt = A ( 2n -1 ) ( T) Gmt = Xmt = G ( 2n -1 ) ( X) II/ Bài tập: 1/ Bài a/ Chiều dài ADN X = 650.000 , T = 2.X => T = x 650.000 = 1300.000 N = X + T = 650.000 + 1300.000 = 1950.000 L= N 3,4  = 1950.000 x 3,4  ADN ADN mẹ - GV viết đề lên bảng gọi HV lên bảng làm, GV sửa - GV hướng dẫn HV tra bảng SGK với chữ 1, 2, mã di truyền để tìm đáp án = 6630.000  = 663 m = 0, 663 mm b/ n = ( tự nhân đôi lần) Nmt = N ( 2n – ) = N ( 21 – ) = x 1950.000 = 3900.000 nu Amt = Tmt = T ( 21 -1 ) = 1300.000 nu Gmt = Xmt = X ( 21 -1 ) = 650.000 nu 2/ Cho đoạn gen có trình tự nu mạch, viết trình tự nu mạch bổ sung? Maïch 1: AAX –XTT – GTA – XGG – AXG – XTA Maïch2: TTX – GAA – XAT – XGG – TGX – GAT 3/ Cho biết ARN thông tin có trình tự sau, dựa vào bảng mã di truyền, xác đònh trình tự axit amin chuoãi polipeptit a/ UUX – UGX – XAA – AUG – GAA – XUG – XGX Phe- Ser – Glu – Met – Glu – Leu - Arg b/ UAU – XGX – GXG – AGU – XAU – UAX – GGG Tyr – Arg – Ala – Cys – His – Tyrozin - -5- Sinh học 12 – GDTX Glyxin Củng cố: HV nhắc lại công thức cần nhớ Bài tập nhà: Bài trang 10 SBT Tiết Ngày: Lớp: 12C 12C LUYEÄN TẬP BÀI Bài tập Gen, mã di truyền nhân đôi ADN I/ Mục tiêu bài: Qua HV phải - Nhớ vận dụng kiến thức ARN vào tập - Làm tập ADN, ARN II/ Đồ dùng dạy học: - Sách tập 12 III/ Tiến trình giảng: Ổn đònh lớp: Kiểm tra cũ: Nội dung luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Để chuẩn bò cho HV tiếp thu tốt kiến thức tiếp theo, GV nhắc lại cho HV nhớ kiến thức ARN - ARN cấu tạo theo nguyên tắc ntn? Các nu cấu tạo nên ARN gì? Khác với ADN nu loại nào? - ARN có loại nu A, U, G, X tổng số nu ARN tính nào? - Chiều dài ARN so với ADN? GV đọc đề tập HV ghi lại sau GV tóm tắt lên bảng hướng dẫn HV giải NỘI DUNG I/ Nhắc lại cấu trúc ARN - Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân nucleotit - ARN cấu tạo từ loại nu: A, U, G, X - ARN gồm mạch polinucleotit - Công thức ARN: + Tổng số nu treân ARN RN = rA + rU + rG + rX = = 50% N + Chiều dài ARN L ARN = LADN + Tính số nu loại ADN từ nu ARN A = rA1 + rA2 = rU + rA G = rG1 + rG2 = rG + rX II/ Bài tập 1/ Bài tập 1: a/ Số lượng loại nu -6- Sinh học 12 – GDTX 1/ Một gen dài 0,3366 µm, có 2790 liên kết H a/ Tính số lượng loại nu gen b/ Tính số nu ARN gen tổng hợp c/ Khi gen tự nhân đôi lần môi trường cung cấp số nu loại bao nhiêu? Tóm tắt: L = 0,3366µm = 3366, H = 2790 - Gọi HV nhắc lại công thức tính số nu công thức tính số liên kết hydro ADN => thiết lập pt từ kiện đề cho => Hv tự giải cho kết qua, ta số lượng loại nu gen - Nêu công thức tính số nu loại môi trường cung cấp? - Trong này, n bao nhiêu? (3 lần) gen Ta coù L = 3,4 => N = = = 1980 nucleotit H = 2A + 3G = 2790 (1) N = 2A + G = 1980 (2) Từ (1) (2) tính G = 810, A = 180 Vậy số nu loại gen laø A = T = 180 , G = X = 810 b/ Số nu ARN RN = = = 990 nucleotit c/ Số nu môi trường cung cấp gen tự nhân đôi lần n = lần, ta có: Amt = Tmt = A.(23 - 1) =180.7 = 1260 nu Gmt = Xmt = G.(23 - 1) = 810.7 = 5070 nu 2/ Bài tập 2: a/ Ta coù A = 105 20% N=? 100% => N = = 5.105 nu Maø = A + G = 25.104 => G = 25.104 -105 => G = 15.104 Vậy số nu loại ADN A = T = 105 G = X = 15.104 b/ Chiều dài ADN L = 3,4 = 3,4 = 425.103 => L = 42,5 µm 2/ Một phân tử ADN có A = 105 chiếm 20 % tổng số nu phân tử a/ Tính số nu loại phân tử ADN cho b/ Xác đònh chiều dài ADN µ - Để tính câu a ta dùng quy tắc tam suất tính số N ADN => số nu loại - Công thức tính chiều dài ADN? Đơn vò gì? ( ) Đề yêu cầu đổi µm? Cho biết = 10-4µm Củng cố: HV nhắc lại công thức cần nhớ Bài tập nhà: Xem lại cấu trúc loại ARN, Protein -Tiết Lớp: 12C 12C Ngày: -7- Sinh học 12 – GDTX Bài PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải Kiến thức - Trình bày thời điểm, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chế phiên mã - Biết cấu trúc, chức loại ARN - Hiểu cấu trúc đa phân chức prôtein - Nêu thành phần tham gia vào q trình sinh tổng hợp prơtein, trình tự diễn biến q trình sinh tổng hợp prơtêin Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ so sánh, khái quát hoá, tư hố học thơng qua thành lập cơng thức chung - Phát triển lực suy luận học sinh qua việc xác định ba mã - Phát triển lực suy luận học sinh qua việc xác định số a.a phân tử prơtein quy định từ chiều mã gốc suy chiều mã chiều dịch mã Thái độ - Từ kiến thức: "Hoạt động cấu trúc vật chất tế bào nhịp nhàng thống nhất, bố mẹ truyền cho tính trạng có sẵn mà ADN sở vật chất tính trạng" từ có quan niệm tính vật chất tượng di truyền Phát triển lực a/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá lực HS qua học b/ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nêu - Hiểu cấu trúc - Vận dụng - Vận dụng lý I Phiên khái niệm chức lý thuyết thuyết phiên mã phiên mã loại ARN phiên mã để mã để làm - Trình bày - Phân biệt làm số số tập khó giai phiên mã sinh vật tập đơn đoạn nhân sơ phiên mã giản trình phiên mã sinh vật nhân thực - Nêu - Giải thích vai trò - Vận dụng - Vận dụng kiến II Dịch khái niệm dịch yếu tố tham kiến thức thức dịch mã để mã mã gia vào trình dịch dịch mã để giải số - Nêu mã giải số tập khó bước tập đơn trình dịch mã giản c/ Hệ thống câu hỏi tập Thế phiên mã ? ( Câu hỏi nhận biết) Quá trình dịch mã riboxom diễn ? ( Câu hỏi thơng hiểu) Một đoạn gen có trình tự nucleootit sau : 3’ XGA GAA TTT XGA 5’ Nội dung -8- Sinh học 12 – GDTX 5’ GXT XTT AAA GXT 3’ A Hãy xác định trình tự axits amjn chuỗi polipeptit tổng hợp từ đoạn gen ( Vận dụng) B Một đoạn phân tử ADN có trình tự axit amin sau : - lowxxin- alanin- valin- lizinHãy xác định trình tự cặp nu đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn protein Thế phiên mã ? ( Câu hỏi nhận biết) Quá trình dịch mã riboxom diễn ? ( Câu hỏi thông hiểu) Một đoạn gen có trình tự nucleootit sau : 3’ XGA GAA TTT XGA 5’ 5’ GXT XTT AAA GXT 3’ C Hãy xác định trình tự axits amjn chuỗi polipeptit tổng hợp từ đoạn gen ( Vận dụng) D Một đoạn phân tử ADN có trình tự axit amin sau : - lowxxin- alanin- valin- lizinII Thiết bị dạy học - Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN III Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Mã di truyền gì? Vì mã di truyền mã ba? - Nguyên tắc bổ sung bán bảo toàn thể chế tự ADN? Bài : Hoạt động thầy trò - Gv đặt vấn đề: ARN có loại nào? chức nó? u cầu học sinh đọc SGK hồn thành phiếu học tập sau: mARN tARN rARN Cấu trúc Chức Nụi dung I Phiên mã Cấu trúc chức loại ARN - Hãy cho biết có thành phần tham gia vào quấ trình phiên mã? - ARN tạo dựa khuôn mẫu nào? Cơ chế phiên mã * Thời điểm: xảy trước tế bào tổng hợp prôtêin * Diễn biến: tác dụng enzim ARN-pol, đoạn pt ADN duỗi xoắn mạch đơn tách + Chỉ có mạch làm mạch gốc + Mỗi nu mạch gốc kết hợp với Ri nu tự theo NTBS Agốc - Umôi trường Tgốc - Amôi trường Ggốc – Xmôi trường Xgốc – Gmôi trường → chuỗi poli ribonucleotit cú cấu trúc bậc tARN, rARN tiếp tục hình thành cấu trúc không gian bậc cao + Sau hình thành ARN chuyển qua - Enzim tham gia vào q trình phiên mã? - Chiều mạch khn tổng hợp mARN? - Các riNu môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào? - Kết trình phiên mã gì? - Hiện tượng xảy kết thúc trình phiên mã?  Đa số ARN tổng hợp khuôn ADN, tác dụng enzim ARN-polimeraza đoạn phân tử ADN tương ứng với hay số gen tháo xoắn, mạch đơn tách nu mạch mã gốc kết hợp với ribônu mt nội bào theo NTBS, E chuyển tới cuối gen gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mã, pt m ARN giải phóng -9- (Nội dung PHT) Sinh học 12 – GDTX màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại cũ * Kết : đoạn pt ADN→ Pt ARN * Ý nghĩa : hình thành ARN trực tiếp tham gia vào q trình sinh tổng hợp prơtêin quy định tính trạng - Phân tử prơtêin hình thành nào? - Q trình tổng hợp có thành phần tham gia? a.a hoạt hoá nhờ gắn với chất nào? a.a hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục đích gì? - mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với ribơxơm vị trí nào? - tARN mang a.a thứ tiến vào vị trí ribơxơm? Vị trí tARN mang a.a thứ mấy? Liên kết hình thành? - Ribơxơm có hoạt động tiếp theo? Kết cuả hoạt động đó? - Sự chuyển vị ribơxơm đến kết thúc? - Sau tổng hợp có tượng xảy chuỗi polipeptit? - ribôxôm trượt hết chiều dài mARN tổng hợp phân tử protein? - Nếu có 10 ribơxơm trượt hết chiều dài mARN có phân tử prơtêin hình thành? Chúng thuộc loại? II Dịch mã Hoạt hoá a.a - Dưới tác động số E a.a tự mt nội bào hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP - Nhờ tác dụng E đặc hiệu, a.a hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a - tARN Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - mARN tiếp xúc với ri vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri, đối mã khớp với mã a.a mở đầu/mARN theo NTBS - a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã khớp với mã a.a 1/mARN theo NTBS, liên kết peptit hình thành a.a mở đầu a.a - Ri dịch chuyển ba/ mARN làm cho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a 2tARN →Ri, đối mã khớp với mã a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành a.a a.a2 - Sự chuyển vị lại xảy đến Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN tARN cuối rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit giải phóng - Nhờ tác dụng E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi polipeptit, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prơtêin hồn chỉnh *Lưu ý : mARN sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi polipeptit loại rời tự huỷ, ribơxơm sử dụng nhiều lần IV Củng cố: - Các chế di truyền cấp độ phân tử: tự sao, mã - Các chế di truyền cấp độ phân tử: tự sao, mã giải mã - Sự kết hợp chế q trình sinh tổng hợp prơtêin đảm bảo cho thể tổng hợp thường xuyên prôtêin đặc thù, biểu thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho V Dặn dò:- Về nhà trả lời câu hỏi tập cuối - Chuẩn bị trước Điều hoà hoạt động gen -Tiết Lớp: 12C 12C Ngày: - 10 - Sinh học 12 – GDTX A đoạn nhiễm sắc thể 21 B ba nhiễm sắc thể thứ 21 C ba nhiễm sắc thể thứ 15 D ba nhiễm sắc thể thứ 19 20 Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp tạo khâu A nối ADN tế bào cho với plasmit B cắt đoạn ADN tế bào cho mở vòng plasmit C tách ADN tế bào cho tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn D chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Hết -Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Cõu 20 Nội dung giảng: M bi: T tiên lồi người ai? Vượn người hố thạch Vậy chứng chứng minh người có ng̀n gốc từ động vật tìm hiểu vấn đề phần VI, cụ thể Chương I: Bằng chứng tiến hoá Đầu tiên tìm hiểu “bằng chứng giải phẫu học so sánh phôi sinh học so sánh” Hoạt động thầy trò - Có nhận xét cấu tạo xương chi trước loài? - Cơ quan tương đờng gì? Cho ví dụ? - Các quan tương đờng phản ánh điều gì? - Vậy quan thối hố gì? Nêu ví dụ? - Hiện tượng lại t gì? - C quan tng t gì? Nội dung I Bằng chứng giải phẫu so sánh - Cơ quan tương đồng: quan nằm vị trí tương ứng thể, có ng̀n gốc q trình phát triển phơi có kiểu cấu tạo giống - Cơ quan thối hoá: Cơ quan thoái hoá quan phát triển không đầy đủ thể trưởng thành - Cơ quan tương tự: Cơ quan tương tự quan có ng̀n gốc khác đảm nhận chức giống nên có hình thái tương tự  Sù tương đồng phản ánh nguồn gốc - 109 - Sinh học 12 – GDTX - Cơ quan tương tự phản ánh điều gì? - Nội dung học thuyết tế bào? - Thuyết tế bào gợi ý tưởng ng̀n gốc sinh giới? - Vì có khác dạng tế bào? - Ý nghĩa học thuyết tế bào? - Nêu đặc điểm chức ADN loài? - Mức độ giống khác cấu trúc ADN loài yếu tố qui định? - Nhận xét mối quan h gia cỏc loi? chung loài IV Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử * Bằng chứng tế bào học - Tất thể sinh vật cấu tạo từ tế bào - Tế bào đơn vị cấu tạo thể - Các tế bào sinh từ tế bào sống trước * Bằng chứng sinh học phân tử - Các loài sinh vật có vật chất di truyền ADN - ADN lồi cấu tạo từ loại nuclêơtit ADN có vai trò mang truyền đạt thơng tin di truyền - ADN loài khác thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp loại nuclêôtit  Ý nghĩa: Nguồn gốc thống lồi Cđng cè: - Hãy tìm số chứng sinh học phân tử để chngs minh sinh vật Trái đất có chung ng̀n gốc? - Tại quan thối hố khơng giữ chức lại di truyền twf đòi sang đời khác mà khơng bị CLTN loại bỏ? Híng dÉn vỊ nhµ: Học Chuẩn bị bsfi 25 Học thuyết Đacuyn Tiết 30 Lớp: 12C 12C Ngày: Bài 25 Häc Thut Đacuyn I Mơc tiªu: Sau học xong học sinh phảI t yêu cầu sau KiÕn thøc: - Phân tích quan niệm ĐacUyn về:  Biến dị di truyền, mối quan hệ chúng với chọn lọc  Vai trò chọn lọc tự nhiên hình thành đặc điểm thích nghi  Sự hình thành lồi ng̀n gốc lồi Kỹ năng: Phát triển k quan sỏt, phõn tớch kênh hình học Thái độ: Ghi nhận đóng góp tờn Lamac ĐacUyn việc giải thích tính đa dạng hợp lý ca sinh gii II Phơng tiện dạy học: - Hỡnh 25.2 SGK, tranh ảnh tiến hóa ĐacUyn, phiếu học III Phơng pháp chủ yếu: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình dạy: n nh t chc lp: Kiểm tra bµi cò: - Ng̀n gốc thống sinh giới thể chứng sinh học nào? Mức độ - 110 - Sinh học 12 – GDTX giống khác cấu trúc ADN prơtêin lồi giải thích no? Nội dung giảng: Gii sinh vt ang tồn bật tính đa dạng hợp lý Người ta giải thích vấn đề nào? Mở bài: Hoạt động thầy trò Nội dung II Học thuyết tiến hoá ĐacUyn (1809-1882) - ĐacUyn quan niệm biến dị di truyền nào? - Những loại biến dị biến đổi nêu tương ứng với loại biến dị theo quan niệm di truyền học đại? - Vai trò biến dị di truyền trình tiến hóa? - Hạn chế ĐacUyn vấn đề biến dị di truyền? - Hãy thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập vấn đề chọn lọc nhân tạo CLTN Chỉ tiêu CLNT CLTN Nội dung Động lực Kết Vai trò - Quan sát hình 25.1, 25.2 giải thích theo quan điểm Đacuyn? - Nêu mối quan hệ biến dị, di truyền chọn lọc? - Nêu thành công tồn học thuyết Đacuyn? Biến dị di truyền a) Biến dị cá thể: Sự phát sinh đặc điểm sai khác cá thể lồi q trình sinh sản xuất cá thể riêng lẻ theo hướng không xác định nguyên liệu chủ yếu chọn giống tiến hố b) Tính di truyền: Cơ sở cho tích lũy biến dị nhỏ  biến đổi lớn Chọn lọc nhân tạo a) Nội dung: Vừa đào thải biến dị bất lợi, vừa tích lũy biến dị có lợi cho người b) Động lực: Nhu cầu thị hiếu người c) Kết quả: Mỗi giống vật ni hay trờng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định người d) Vai trò: Nhân tố qui định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật nuôi, trồng Chọn lọc tự nhiên a) Nội dung: Vừa đào thải biến dị bất lợi, vừa tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật b) Động lực: Đấu tranh sinh tờn c) Kết quả: Phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể quần thể d) Vai trò: Nhân tố qui định hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật e) Sự hình thành lồi mới: Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ gốc Thành cơng tồn tại: - Chứng minh toàn sinh giới ngày kết q trình tiến hóa từ gốc chung - Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị Cđng cè: - Hãy trình bày nội dung học thuyết Đacuyn? - Trình bày khác biệt CLTN CLNT? - 111 - Sinh học 12 – GDTX Híng dÉn vỊ nhµ: Học Chuẩn bị Bài 26 Thuyết tiến hoá tổng hợp đại Tiết 31 Lớp: 12C 12C Ngày: Bài 26 THUYẾT TIẾN HĨA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I Mơc tiªu: Sau học xong học sinh phải t c yêu cầu sau KiÕn thøc: - Nêu sở cho đời thuyết tiến hóa đại - Phân biệt tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn - Vai trò đột biến tiến hóa nhỏ theo quan điểm đại Kỹ năng: Phát triển quan sỏt, phõn tớch kênh hình học Thái độ: Học sinh nhận biết ng̀n gốc chung lồi II Ph¬ng tiƯn d¹y häc: - Giáo án, SGK, máy chiếu, phiếu hc III Phơng pháp chủ yếu: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình dạy: n nh t chc lp: KiĨm tra bµi cò: - Hãy trình bày nội dung học thuyết Đacuyn? - Trình bày khác bit gia CLTN v CLNT? Nội dung giảng: M bi: Quan niệm đại giải tồn thuyết tiến hoá cổ điển, giải thích tiến hoá nh nào? Chúng ta tìm hiểu điều hôm Hoạt động thầy trò - Thế tiến hoá nhỏ? - Thực chất trình tiến hoá nhỏ gì? Đơn vị tiến hóa nhỏ? - Nếu tiến hoá nhỏ diễn phạm vi loài tiến hoá lớn diễn quy mô nh thực chất tin hoá lớn gì? - Kết tiến hoá nhỏ hình thành loài Vậy nguồn nguyên liệu cung cấp cho trình Nội dung kiến thức I Quan niệm tiến hoá nguồn nguyên liệu tiến hóa Tiến hoá nhỏ tiến hoá lớn - Tiến hoá nhỏ trình biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể) - Sự biến đổi cấu trúc di truyền quần thể đến lúc làm xuất cách li sinh sản với quần thể gốc, hình thành loài - Tiến hoá nhỏ diễn quy mô nhỏ, phạm vi loài - Thực chất tiến hoá lớn trình biến đổi quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm, làm xuất đơn vị phân loại loài nh: chi, họ, bộ, lớp, ngành - 112 - Sinh học 12 – GDTX g×? Nguån biến dị di truyền quần thể - Có nhân tố tham gia vào trình tiến hoá tự nhiên? - Tại đột biến lại đợc coi nhân tố tiến hoá? - í nghĩa đột biến tiến hoá? - Nguồn nguyên liệu cung cấp cho trình tiến hoá biến dị di truyền (BDDT) di nhập gen BDDT Biến dị đột biến (bin di sơ cấp) Biến dị tổ hợp (bin di thứ cấp) II Các nhân tố tiến hoá Đột biến - Đột biên làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể nhân tố tiến hoá - Đột biến gen nhỏ từ 10 -6 - 10-4 nhng thể có nhiều gen nên tần số đột bin gen lại lớn - Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho trình tiến hoá Củng cè: - Tại đột biến gen thường có hại cho thể sinh vật có vai trò quan trọng q trình tiến hố? - Tại phần lớn đột biến gen có hại cho thể sinh vật đột biến gen coi nguồn phát sinh biến dị di truyền cho CLTN? Híng dÉn vỊ nhµ: Học Chuẩn bị phần lại Bài 26 Tiết 32 Lớp: 12C 12C Ngày: Bài 26 THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI (tt) I Mục tiêu: Sau học xong học sinh ph¶i đạt yêu cầu sau KiÕn thøc: - Vai trò di nhập gen, CLTN yếu tố ngẫu nhiên tiến hóa nhỏ theo quan im hin i Kỹ năng: Phát triển quan sát, phân tích kênh hình học Thái độ: Học sinh nhận biết nguồn gốc chung cỏc loi II Phơng tiện dạy học: - Giỏo ỏn, SGK, mỏy chiu, phiu hc III Phơng pháp chủ yếu: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình dạy: n nh tổ chức lớp: KiĨm tra bµi cò: - Tại đột biến gen thường có hại cho thể sinh vật có vai trò quan trọng q trình tiến hố? - Tại phần lớn đột biến gen có hại cho thể sinh vật đột biến gen coi nguồn phát sinh biến dị di truyền cho CLTN? Néi dung giảng: - 113 - Sinh hc 12 GDTX M bi: Quan niệm đại giải tồn thuyết tiến hoá cổ điển, giải thích tiến hoá nh nào? Chúng ta tìm hiểu điều hôm Hoạt động thầy trò - Thế tợng di nhập gen? - Hiện tợng có ý nghĩa với tiến hoá? Di nhập Mang gen ®Õn quần thể Gen Lµm quần thể mÊt gen Lµm tăng alen có qun th - Thế chọn lọc tự nhiên? - Vai trò chọn lọc tự nhiên trình tiến hoá? - CLTN u tiên giữ lại nhng sinh vật có đặc điểm nh nào? - CLTN làm thay đổi số alen nhanh hay chËm tuú thuéc vµo yÕu tè nµo? - Các yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi thành phần kiểu gen quần thể nh nào? - Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm gì? - Nó có ý nghĩa tiến hoá sinh vËt kh«ng? * Lồng ghép: Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã bị săn lùng mức, có nguy tuyệt chủng, bảo vệ đa dạng sinh hc Nội dung kiến thức II Các nhân tố tiến hoá Di - nhập gen - Là tợng trao đổi cá thể giao tử quần thể - Làm thay đổi thành phần kiu gen tần số alen qun th, làm xuất alen quần thể Chọn lọc tự nhiên - CLTN trình phân hoá khả sống sót sinh sản cá thể với kiểu gen khác quần thể - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, tần số alen quần thể - CLTN quy định chiều hớng tiến hoá CLTN nhân tố tiến hoá có hớng - Tốc độ thay tần số alen tuỳ thuộc vào + Chän läc chèng gen tréi + Chän läc chèng gen lặn Các yếu tố ngẫu nhiên - Làm thay đổi tần số alen theo hớng không xác định - Sự biến đổi ngẫu nhiên cấu trúc di truyền hay xảy với qun th có kích thớc nhỏ Giao phối không ngẫu nhiên (giao phối cã chän läc, giao phèi cËn huyÕt, tù phèi) - Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen quần thể nhng lại làm thay đổi thay đổi thành phần kiểu gen theo hớng tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp - Giao phối không ngẫu nhiên nhân tố tiến hoá - Giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di truyền - 114 - Sinh học 12 – GDTX Cñng cố: Sử dụng ô ghi nhớ tập cuối bµi Kiến thức bổ sung (ơ ghi nhớ 27) - CLTN đóng vai trò sàng lọc làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tờn sẵn quần thể tăng cường mức độ thích nghi đặc điểm cách tích luỹ alen tham gia quy định đặc điểm thích nghi - Q trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ sinh sản, khả phát sinh tích luỹ đột biến loài phụ thuộc vào áp lực CLTN - Các đặc điểm thích nghi mang tính tương đối mơi trường thích nghi mơi trường khác lại khơng thích nghi Híng dÉn vỊ nhµ: Học Chuẩn bị Bài 28 Loài Tiết 33 Lớp: 12C 12C Ngày: Bài 28 LỒI I Mơc tiêu : Sau học xong học sinh ph¶I đạt yêu cầu sau KiÕn thøc: - Giải thích đợc khái niệm loài sinh học - Nêu giải thích đợc chế cách li trớc hợp tử - Nêu giải thích đợc chế cách li sau hợp tử - Giải thích đợc vai trò chế cách li trình tiến hoá Kỹ năng: Phát triển quan sát, phân tích kênh hình học Thái độ: Biết chế hình thành nên cỏc loi II Phơng tiện dạy học: - Giỏo ỏn, SGK III Phơng pháp chủ yếu: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình dạy: n nh t chc lp: Kiểm tra bµi cò: - Hiện tượng di – nhập gen ảnh hưởng đến vốn gen tần số alen quần thể? - Tại kích thước quần thể bị giảm mạnh tần số alen lại thay đổi nhanh chóng? - Giao phối khơng ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen quần th nh th no? Nội dung giảng: M bi: Có nhiều định nghĩa khác loài, có nhiều khái niệm loài Sách giáo khoa giới thiệu loài sinh học Hoạt động thầy trò - Loài sinh học gì? - Loài sinh học áp dụng cho trờng hợp nào? - Khái niệm loài sinh học nhấn mạnh điều gì? - Để phân biệt hai loài ngời ta dựa vào tiêu chuẩn nào? - Theo tiêu chuẩn cách li sinh s¶n hai sinh - 115 - Néi dung I Khỏi nim loi sinh hc: Khái niệm: Loài sinh học một nhóm quần thể gồm cá thể có khả giao phối với tự nhiên sinh có sức sống, có khả sinh sản cách li sinh sản với nhóm quần thể khác Các tiêu chuẩn phân Sinh học 12 – GDTX vËt thuéc hai loµi cã đặc điểm gì? - Đng vt thực vật bậc cao phân biệt hai loài thân thuộc dựa vào tiêu chuẩn chính? - Trong chăn nuôi thờng sử dụng tiêu chuẩn nào? - Vi khuẩn sử dụng tiêu chuẩn chính? - Thế cách li? - Thế cách li sinh sản? Bổ sung: Cơ chế cách li không đợc xem nhân tố tiến hoá nhân tố tiến hóa làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen cđa qn thĨ, nhng hai qn thĨ cđa cïng loài đợc tiến hoá thành hai loài chúng xuất cách li sinh sản - Có hình thức cách li sinh sản? biệt loài - Tiêu chuẩn hình thái - Tiêu chuẩn hoá sinh - Tiêu chuẩn cách li sinh sản Hai quần thể thuộc hai loài có: - Đặc điểm hình thái giống sống khu vực địa lí - Không giao phối với có giao phối nhng lại sinh ®êi bÊt thơ II Các chế cách li sinh sản lồi C¸ch li trớc hợp tử: * Khỏi nim: Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với * đặc điểm: - Cách li nơi cá thể sinh cảnh không giao phối với - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau: Hình thức Cách li trớc Cách li sau Nội dung hợp tử hợp tử Khái niệm Đặc điểm Vai trò - Cách li tập tính cá thể thuộc loài có tập tính riêng biệt không giao phối với - C¸ch li mïa vơ c¸c c¸ thĨ thc c¸c loài khác sinh sản vào mùa vụ khác nên chúng điều kiện giao phối với - Cách li học: cá thể thuộc loài khác nên chúng không giao phối đợc với Cách li sau hợp tử: - Khỏi nim: Những trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản tạo lai hữu thụ - Đặc điểm: Con lai có sức sống nhng không sinh sản hữu tính khác biệt cấu trúc di truyền cân gen giảm khả sinh sản Cơ thể bất thụ hoàn toàn - Vai trß: + Đãng vai trß quan träng - 116 - Sinh hc 12 GDTX hình thành loài + Duy trì toàn vẹn loài Cđng cè: - ThÕ nµo lµ loµi sinh häc? - Nu dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có xác không? Giải thích? - Các nhà khoa học thờng dùng tiêu chuẩn để phân biệt loài vi khuẩn với loài vi khuẩn khác? Giải thích? - Trình bày chế cách li vai trò chúng trình tiến hóa? - Khi ta định xác hai cá thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau? A Hai cá thể sống mt sinh cảnh B Hai cá thể có nhiều đặc điểm hình thái giống C Hai cá thể có nhiều đặc điểm hình thái sinh hóa giống D Hai cá thể ®ã kh«ng giao phèi víi Híng dÉn vỊ nhµ: Học Chuẩn bị 29 Q trình hình thành loài - Tiết 34 Lớp: Ngày: 12C 12C Bi 29 Quá Trình Hình Thành Loài I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phảI đạt yêu cầu sau KiÕn thøc: Giải thích đợc cách li địa lớ dẫn đến phân hoá vốn gen quần thể Giải thích quần đảo lại nơi lý tởng cho trình hình thành loài Tại đảo đại dơng lại hay có loài đặc hữu Kỹ năng: Phát triển quan sát, phân tích kênh hình học Thỏi : Củng cố niềm tin say mê tìm hiểu thiên nhiên II Phơng tiện dạy học: - Giỏo ỏn, SGK, phiếu học tập III Phơng pháp chủ yếu: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình dạy: Ổn định tổ chức lớp: KiĨm tra bµi cò: Trình bày chế cách li sinh sn vai trò tình tiến hoá? Nội dung mới: Hình thành loài trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen quần thĨ theo híng thÝch nghi, t¹o kiĨu gen Mở bài: - 117 - Sinh học 12 – GDTX míi cách li sinh sản với quần thể gốc Có số phơng thức hình thành loài khác Hoạt động thầy trò - Cho hai dãy núi ven biển có loài mọc sau nớc biển dâng cao Nội dung I Hình thành loài khác khu vực địa lớ Vai trò cách ly địa lý trình hình thành loài - Do sống điều kiện địa lớ khác nên CLTN làm thay đổi tần số alen quần thể cách ly theo cách khác - Sự sai khác tần số alen quần thể cáh li đợc trì - Các quần thể cách li không trao đổi vốn gen với - Sự sai khác dẫn đến cách li tập tính, mùa vụ cách li sinh sản làm xuất loài - Con đờng xảy với loài phát tán mạnh, phân bố rộng - Xảy chậm chạp qua nhiều dạng trung gian Yêu cầu thảo luận nhóm: - Điều xảy với qun th thực vật hai dãy núi? - Hình thành loài đờng địa lớ thờng xảy với loài có đặc điểm nh nào? Thời gian diễn ra? - Sự cách li địa lớ có thiết hình thành loài không? Quần đảo gì? - Tạo nói Quần đảo phòng thí nghiệm sống cho nghiên cứu hình thành loài? - Tại đảo lại hay có loài đặc hữu? Cđng cè: - Giải thích vai trò cách li địa lí q trình hình thành lồi mới? - Tại cách li địa lí lại chế chủ yếu dẫn đến hình thành lồi động vật? Híng dÉn vỊ nhµ: Học Chuẩn bị 30 Q trình hình thành lồi (tt) Tit 35 Lp: 12C 12C Ngy: Bi 30 Quá Trình Hình Thành Loài (tt) I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải t c cỏc yờu cầu sau KiÕn thøc: - Giải thích trình hình thành lồi đường lai xa đa bội hố - Giải thích cách li tập tính cách li sinh thái dẫn đến hình thành lồi nào? - Biết phải bảo vệ đa dạng sinh học loài hoang dại giống trụng nguyờn thu? Kỹ năng: Rốn luyn k nng so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thc Giáo dục: Củng cố niềm tin say mê tìm hiểu thiên nhiên II Phơng tiện dạy học: - Giỏo ỏn, SGK, s ụ hỡnh 30 III Phơng pháp chủ yếu: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình d¹y: Ổn định tổ chức lớp: KiĨm tra bµi cò: - Giải thích vai trò cách li địa lí q trình hình thành lồi mới? - 118 - - Sinh học 12 – GDTX - Tại quần đảo lại xem phòng thí nghiệm nghiên cứu q trình hình thành lồi mới? Néi dung bµi míi: Tiết trước nghiên cứu q trình hình thành lồi khác khu vực địa lí Vậy khu vực địa lí q trình hình thành lồi có diễn hay khơng? Để rõ nghiên cứu tiếp qua học hôm M bi: Hoạt động thầy trò Ni dung II Hình thành lồi khu vực địa lí: - Ví dụ minh hoạ điều gì? Giải thích? - Từ ví dụ rút kết luận q trình hình thành lồi? - Vậy khu vực địa lí ngồi đường hình thành lồi vừa xét có đường khác khơng? - Có thể cho ví dụ cỏ băng, cỏ sâu róm bãi bời sơng Vơnga ví dụ SGK - Từ ví dụ rút kết luận đường hình thành lồi đường sinh thái? - Hình thành lồi đường cách li sinh thái thường xảy đối tượng nào? - Thế lai xa? - Lai xa gặp trở ngại gì? - Vì thể lai xa thường khơng có khả sinh sản? - Có phải thể lai xa bất thụ khơng thể tạo thành lồi không ? - Để khắc phục trở ngại lai xa người ta làm gì? - Tại đa bội hoá lại khắc phục trở Hình thành lồi cách li tập tính cách li sinh thái a Hình thành lồi cách li tập tính: Các cá thể quần thể đột biến có kiểu gen định làm thay đổi số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối cá thể có xu hướng giao phối với tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc Lâu dần, khác biệt vốn gen giao phối không ngẫu nhiên nhân tố tiến hoá khác phối hợp tác động dẫn đến cách li sinh sản hình thành nên lồi b Hình thành loài cách li sinh thái: Hai quần thể loài sống khu vực địa lí hai ổ sinh thái khác lâu dần dẫn đến cách li sinh sản hình thành lồi Hình thành lồi nhờ chế lai xa đa bội hoá: ngại đó? Người ta tiến hành nào? - Ngồi ví dụ SGK nêu thêm ví dụ ng̀n gốc cỏ Saprtina từ lồi cỏ gốc Châu Âu Châu Mỹ ? - Vì lai xa đa bội hố đường hình thành loài phổ biến thực vật bậc cao gặp động vật? - Sự xuất cá thể lai xa coi loài chưa? Cñng cè: - 119 - Nội dung bảng 30 trang 131 SGK Sinh học 12 – GDTX - Giải thích chế hình thành lồi đường lai xa đa bội hoá? - Tại lại phải bảo vệ đa dạng sinh học lồi hoang dại giống trờng ngun thuỷ? Híng dÉn vỊ nhµ: Học Chuẩn bị 32 Nguồn gốc sống Tiết 36 Lớp: 12C 12C Ngày: Chương II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 32 NGUỒN GỐC SỰ SỐNG I Mơc tiªu: Sau học xong học sinh phải t c cỏc yêu cầu sau KiÕn thøc: - Nêu đúng, đầy đủ quan điểm phát sinh sống theo học thuyết tiến hoá đại - Hiểu kiện tiến hố hố học tiến hố tiền sinh học - Trình bày cụ thể phát sinh sống qua giai đoạn - Phân tích – so sánh để thấy khác giai đoạn tiến hóa háo học tiến hóa tiền sinh học - Nhận thấy rõ quan điểm vận động hợp chất hữu Kỹ năng: Phaựt trieồn ủửụùc naờng lửùc tử lí thuyết cho học sinh Thái độ: Có tầm nhìn mở rộng giới chiều hướng tiến húa II Phơng tiện dạy học: - S ụ v giai đoạn phát sinh sống Hình 32 SGK phúng to, giỏo ỏn III Phơng pháp chủ yếu: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi IV Tiến trình dạy: n nh t chc lp: Kiểm tra bµi cò: - Tại bên cạnh lồi có tổ chức cá thể phức tạp tờn lồi có tổ chức đơn giản? Nội dung giảng: M bi:Giỏo viờn trỡnh by s lược số quan niệm cũ: * Thuyết tự sinh (Aristot): Sinh vật tự nhiên sinh từ chất vô (cá sinh từ bùn, giun từ đất) * Thuyết mầm sống (Richte- 1865): sống trái đất đưa từ hành tinh khác đến, theo thiên thạch) * 1878, Ang Ghen dự đoán sống tiến hố theo phương thức hóa học lúc có điều kiện * 1922, học thuyết tiến hố đại (Oparin) - Sinh sản hình thành phương thức hố học - Khơng tồn phân tử riêng rẽ mà có tương tác phân tử (trong hệ thống nguyên sinh chất tế bào) Hoạt động thầy trò - Theo quan niệm đại phát sinh sống trình tiến hố lớp chất cacbon dẫn đến hình thành tương tác đại phân tử Prôtêin acid nucleic có khả tự nhân đơi, tự đổi Q trình diễn qua giai đoạn chính: tiến Nội dung kiến thức I Tiến hố hố học Q trình hình thành chất hữu đơn giản từ chất vô Thực hành thí nghiệm (trong thiết bị kín) - Cho dòng điện cao qua hỗn hợp - 120 - Sinh học 12 – GDTX hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học tiến hoá sinh học - Cho học sinh quan sát hình vẽ tồn cảnh trái đất nguyên thuỷ yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời - Giả thuyết Oparin Haldane tiến hoá hoá học nào? - Hãy trình bày thí nghiệm Miller Uray chứng minh cho giả thuyết Oparin Haldane? - Hãy cho biết tiền đề vật chất lượng cho hình thành sống trái đất? - Dưới tác dụng nguồn lượng tự nhiên chất biến đổi nào? - Làm để kiểm nghiệm điều đó? - Học sinh trình bày thí nghiệm Fox (1950) - Kết giai đoạn tiến hố hố học gì?  Các hợp chất hữu hình thành phương thức hoá học - Sự sống trái đất hình thành đường hố học theo bước? Đó bước nào? - Sự tác động chọn lọc tự nhiên giai đoạn q trình tiến hố biểu cụ thể giai đoạn nào? - Kết giai đoạn tiến hố hố học gì?  Các hợp chất hữu hình thành phương pháp tổng hợp hoá học - Kết thúc giai đoạn tiến hố hố học hình thành nên hợp chất hữu cơ, chất theo nước mưa trôi biển, tạo thành hệ tương tác tạo thành kết nào? - Bản chất coaxecva gì? - Coaxesva có dấu hiệu sống? - Căn vào đâu để khẳng định coaxecva có dấu hiệu sơ khai sống? Có thể xem vật trung gian sinh vật vật vô sinh không? - Tế bào sống thực q trình trao đổi chất thể mơi trường nhờ phận Thực theo chế nào? nước, CO2, CH4, NH3, thu số acid amin - Cho tia tử ngoại chiếu vào hỗn hợp nước, CO2, CH4, NH3, thu số acid amin - Đun sôi hỗn hợp axit amin t = 150 – 1800C thu nững mạch polipeptit Quá trình trùng phân tạo nên đại phân tử hữu Trong thí nghiệm nguyên thuỷ trái đất có chất khí: NH3, CO, NH3, C2H2, (xyanogen) nguồn lượng từ xạ mặt trời, núi lửa, phóng điện lúc chưa có O2, N2 tự - Dưới tác dụng nguồn lượng, chất kết hợp với nhau, tạo hợp chất Đầu tiên hợp chất gồm hai nguyên tố C, H (cácbua hydro)  hợp chất gồm nguyên tố (saccarit, lipit)  hợp chất nguyên tố C, H, O, N (acid amin nuclêôtit) - Sự sống trái đất hình thành đường hố học theo bước: + Hình thành đơn phân + Trùng phân đơn phân thành đại phân tử + Tương tác đại phân tử hình thành nên chế tự nhân đơi + Hình thành nên tế bào sơ khai - Khi tiến hoá hoá học đạt đến mức độ định hình thành nhiều hệ tương tác loại phân tử prôtêin – prôtêin, qua CLTN, hệ prôtêin – axit nuclêic phát triển thành thể sinh vật có khả tự nhân đơi, tự đổi II Tiến hoá tiền sinh học Đây giai đoạn hình thành mầm mống thể đầu tiên, có kiện bật: - Sự tạo thành giọt cơaxecva - Sự hình thành lớp màng phân biệt côaxecva với môi trường Lớp màng gồm phân tử prơtêin lipit sắp xếp theo trình tự định Thông qua màng, côaxecva thực trao đỗi chất với môi trường - Sự xuất enzim đóng vai trò xúc tác, làm cho q trình tổng hợp phân giải chất hữu diễn nhanh - Sự xuất thể tự chép: Đây bước tiến quan trọng, nhờ dạng - 121 - Sinh học 12 – GDTX - Enzim có chất chức nào? sống sản sinh dạng giống chúng, di truyền đặc điểm chúng cho hệ sau Cđng cè: - Hãy điền thơng tin vào ô trống bước diễn biến bước giai đoạn tiến hoá hoá học tiến hố tiền sinh học q trình phát sinh sống trái đất - Học sinh nắm trình hình thành sống đường tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học tiến hóa sinh học - Nắm kiện quan trọng giai đoạn tiến hóa - Giai đoạn tiến hóa hố học có đặc điểm gì? Sự sống phát sinh nào? Trong khí nguyên thủy trái đất chưa có: A CH4, NH4 B O2 C Hơi H2O D C2H2 Chất hữu hình thành giai đoạn tiến hố hố học nhờ: A Tác dụng nước B.Tác dụng yếu tố sinh học C Do mưa kéo dài hàng ngàn năm D Nhiều nguồn lượng tự nhiên Mầm mống sống hình thành ở: A Trên mặt đất B Trong khơng khí C Trong đại dương D Trong lòng đất Mầm mống sống hình thành giai đoạn tiến hóa A hố học B tiền sinh học C sinh học D học Giai đoạn tiến hoá sinh học tính từ A Hình thành hợp chất hữu đơn giản  phức tạp B Hình thành tế bào nguyên thủt  sinh vật C Sinh vật  toàn sinh giới ngày D Sinh vật đa bào  toàn sinh giới ngày Híng dÉn vỊ nhµ: Học Chuẩn bị nội dung ôn tập HKI -Tiết 37 Lớp: 12C 12C Ngày: ÔN TẬP I Mục tiêu - Nêu khái niệm bản, chế di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, thể quần thể - Nêu cách chọn tạo giống - Giải thích cách phân loại biến dị đặc điểm loại - Ôn lại phần kiến thức di truyền học quần thể ứng dụng di truyền học vào công tác chọn giống vật nuôi, trồng - Khái quát di truyền học người việc bảo vệ vốn gen loài người - Nắm lại chứng chế tiến hoá q trình hình thành lồi - Biết cách hệ thống hố kiến thức thơng qua xây dựng đờ khái niệm - Vận dụng lý thuyết giải vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất II Phương tiện dạy học - Phiếu học tập, máy chiếu - Học sinh ôn tập kiến thức nhà III Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ - Giai đoạn tiến hóa hố học có đặc điểm gì? Sự sống phát sinh nào? Bài - Hệ thống hoá kiến thức - 122 - Sinh học 12 – GDTX - Chia lớp thành nhóm, nhóm giao nhiệm vụ hồn thành nội dung phiếu học tập sau đại diện tổ lên báo cáo, nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung Phiếu học tập số 1 Hãy điền thích thích hợp vào bên cạnh mũi tên nêu sơ đồ để minh hoạ cho trình di truyền mức độ phân tử ADN → A RN → Prơtêin → Tính trạng (hình thái, sinh lí…)  ADN Vẽ đồ khái niệm với khái niệm đây: Gen, ADN-pơlimeraza, ngun tắc bảo tồn, ngun tắc bổ sung, tự nhân đơi Phiếu học tập số Bảng tóm tắt quy luật di truyền Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế bào học Điều kiện nghiệm Ý nghĩa Phân li Tác động bổ sung Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết gen Hốn vị gen Di truyền giới tính Di truyền liên kết với giới tính Phiếu học tập số Hãy đánh dấu + (nếu cho đúng) vào bảng so sánh sau Bảng so sánh quần thể ngẫu phối tự phối Chỉ tiêu so sánh - Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần thể đồng hợp qua hệ Tự phối + - Tạo trạng thái cân di truyền quần thể - Tần số alen khơng đổi qua hệ - Có cấu trúc: p2AA : 2pqAa : q2aa - Thành phần kiểu gen thay đổi qua hệ + - Tạo nguồn biến dị tổ hợp + Phiếu học tập số Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau Ngẫu phối + + + + Bảng nguồn vật liệu phương pháp chọn giống Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp Gây đột biến, lai tạo Động vật Biến dị tổ hợp (chủ yếu) Lai tạo IV Dặn dò: Học bài, chuẩn bị kiểm tra HKI Tiết 38 Lớp: 12C 12C Ngày: KIỂM TRA HỌC KÌ I - 123 - ...Sinh học 12 – GDTX Tiết Lớp: Ngày: 12C 12C PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI AND I Mục tiêu: Sau học xong... Ala – Cys – His – Tyrozin - -5- Sinh học 12 – GDTX Glyxin Củng cố: HV nhắc lại công thức cần nhớ Bài tập nhaø: Baøi trang 10 SBT Tiết Ngày: Lớp: 12C 12C LUYỆN TẬP BÀI Bài tập Gen, mã di truyền... đột biến gen hậu Bài tập nhà: Làm tập liên quan laïi SBT -Tiết Lớp: 12C 12C Ngày: LUYỆN TẬP BAØI - 18 - Sinh học 12 – GDTX BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN (tt) I/ Mục tiêu bài:

Ngày đăng: 09/02/2019, 12:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tiết 1 Lớp: 12C 12C

    Tiết 2 Lớp: 12C 12C

    5. Bài tập về nhà: Bài 8 trang 10 SBT

    Tiết 3 Lớp: 12C 12C

    Tiết 4 Lớp: 12C 12C

    Tiết 5 Lớp: 12C 12C

    Tiết 6 Lớp: 12C 12C

    Tiết 7 Lớp: 12C 12C

    Tiết 8 Lớp: 12C 12C

    5. Bài tập về nhà: Làm các bài tập liên quan còn lại trong SBT -------------------------------------------------------------

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w