1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vở bài tập Hóa học lớp 9, học kỳ II (1819)

20 459 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 563,01 KB

Nội dung

b Tính CM các chất trong dung dịch thu được, biết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng.. BÀI TẬP VỀ C VÀ HỢP CHẤT CỦA C Câu 1: Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm kh

Trang 1

TRƯỜNG THPT TÂN LÂM

NHÓM HÓA

VỞ BÀI TẬP

MÔN HÓA HỌC - LỚP 9

HỌC KỲ II

HỌ VÀ TÊN HS: ………

Năm học 2018 – 2019

Trang 2

CHƯƠNG III

PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC

A LÝ THUYẾT

BT 1: Hồn thành sơ đồ phản ứng

a)

b)

HCl Cl2

FeCl3

AgCl

NaCl AgCl

HCl FeCl2

FeCl3

NaCl Cl2

NaClO

HCl

KCl

KClO3

Cl2

Cl2

I2

Br2

NaI FeBr3

BT 2:

a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3

b) Từ muối ăn, nước, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2 , HCl và nước Javel

B BÀI TẬP VỀ Cl 2

BT 3: Để hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml HCl 36% (d = 1,16 g/ ml) thì thu

được 8,96 lít khí Tính % khối lượng của ZnO trong hỗn hợp đầu?

BT 10: Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hịa tan vào nước để được 500 gam dung dịch Cho dung dịch

trên tác dụng vừa đủ với AgNO thì thu được 57,4 gam kết tủa Tính % NaCl và KCl cĩ trong hỗn hợp?3

BT 20: Hịa tan hồn tồn 6,4 gam hỗn hợp Fe và FeS bằng dung dịch HCl thấy thốt ra 1,792 lít hỗn hợp

khí

a Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp

b Nếu hỗn hợp trên được tạo thành nhờ nung Fe và S thì khối lượng Fe và S ban đầu?

BT 25: Dùng 1 thuốc thử nhận biết các dung dịch BaCl Zn NO2, ( 3 2) ,Na CO AgNO 2 3, 3

Trang 3

BT 43: Hịa tan 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al trong dung dịch HCl 78% dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch

tăng thêm 7 gam

a Tính khối lượng và % khối lượng mỗi chất ban đầu

b Lượng axit cịn dư trong dung dịch sau phản ứng được trung hịa vừa đủ bởi 100 ml dung dịch KOH 0,02M Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng

BT 15: Chia 35 (g) hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau:

Phần I: cho tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 6,72 (l) khí (đkc) Phần II: cho tác dụng vừa đủ 10,64 (l) khí Clo (đkc)

Tính % khối lượng từng chất trong X

BT 16: Cho 25,3 (g) hỗn hợp A gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 400 (ml)

dung dịch HCl 2,75 (M) thu được m (g) hỗn hợp muối X và V (ml) khí (đkc) Xác định m (g) và V (ml)

BT 19: Cho 3,87 hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl

1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,368 lít khí (đkc) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

BT 22: Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại đồng, nhôm và sắt tác dụng

với 1500 ml dung dịch HCl a M dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí (đkc) và 3,2 g một chất rắn

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A

b) Tìm a

BT 26: Cho 12 g hỗn hợp gồm sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư thu được

2240 ml khí (đkc)

a) Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp

b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với khí Clo, tính % khối lượng các muối thu được

c) Tính khối lượng NaCl cần thiết để điều chế lượng clo trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế là 75%

BT 27: Hoà tan 5,7 g hỗn hợp CaCO3 và Fe trong 250 ml dd HCl 1M thu được 2,464 ml khí H2 (đktc)

a) Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp

b) Tính CM các chất trong dung dịch thu được, biết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng

c) Tính khối lượng H2 cần thiết để điều chế lượng HCl trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế là 75%

BT 28: Hòa tan 10,55g hỗn hợp Zn và ZnO vào dung dịch HCl 10% thì thu được

2,24lít khí H2 (đktc)

a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu

b) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được

BT 29: Hòa tan 9g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí

(đkc) và một dung dịch A

Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

C BÀI TẬP VỀ C VÀ HỢP CHẤT CỦA C

Câu 1: Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vơi trong dư thu được a gam kết tủa Giá trị của a là?

Câu 2: Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO đun nĩng để phản ứng hồn tồn, thu được 4g hỗn hợp kim loại và 1,68 lít khí (đktc) Khối lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu là?

Câu 3: Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy cĩ 4,48lít CO2 (đktc) thốt ra Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là?

Câu 4: Sục 2,24 lít CO2 (ở đktc) vào 750ml dung dịch NaOH 0,2M Số mol của muối thu được?

Câu 5: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vơi trong cĩ chứa 0,075 mol Ca(OH)2 Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm?

Câu 6: Hấp thụ tồn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M được?

Câu 7: Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa Giá trị của m là?

Trang 4

Câu 8: Hoà tan 11,2 lít CO2 (ở đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 1M Nồng độ mol/l của chất trong dung dịch tạo thành là?

Câu 9: Cho 3,36 lít CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,18mol NaOH Tính số mol của muối thu được

Câu 10: Sục 1,12 lít CO2 (ở đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M Khối lượng kết tủa thu được là?

Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa Giá trị của a là?

Câu 12: Cho 112ml khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 400ml dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 0,1g kết tủa Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là?

Câu 13: Cho 112ml khí CO2 (ở đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)2 thu được 0,1g kết tủa Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi trong là?

Câu 14: Cho 2,24 lít CO2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được 6g kết tủa Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là?

Câu 15: Cho V lít CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của V là?

Câu 16: Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 40g kết tủa Giá trị V là?

Câu 17: Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g kết tủa Giá trị V là?

Câu 18: Thổi V lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch đun nóng lại có kết tủa nữa Giá trị V là?

Câu 19: Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,5 M Sau phản ứng được 10g kết tủa Tìm V

Câu 20: Hấp thụ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa Giá trị x?

Câu 21: Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x M được 10,6gam Na2CO3 và 8,4gam NaHCO3 Giá trị V, x lần lượt là?

Câu 22: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu được 10g kết tủa V có giá trị là?

Câu 23: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85g kết tủa Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H2SO4 dư vào nước lọc lại thu được 1,65g kết tủa Giá trị của V là?

Câu 24: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 200ml dung dịch KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82g kết tủa Giá trị của V là?

Câu 25: Cho V lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 19,7g kết tủa Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc tác dụng với dung dịch H2SO4 dư được 23,3g kết tủa Giá trị của V là?

Câu 26: Cho V lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa Giá trị của V là?

Câu 27: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 0,2 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 2,5g kết tủa Xác định V?

D/ BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT

BT1 Cho 2,44g hỗn hợp NaCO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 2M Sau phản ứng thu được 3,94g kết tủa Thể tích dd BaCl2 2M tối thiểu là?

BT2 Cho 2,44g hỗn hợp NaCO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 Sau phản ứng thu được 3,94g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dd nước lọc thu được m gam muối clorua Giá trị của m?

BT3 Nung 26,8g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn và 6,72 lít khí CO2 (đktc) Giá trị của a là?

BT4 Cho 0,15mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl Khí thoát ra được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu được b gam kết tủa Giá trị của b là?

BT5 Cho 38,2g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong dư thu được 30g kết tủa Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là?

BT6 Hòa tan hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc) Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 7,845 gam muối khan Giá trị của V là?

BT7 Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và Y Hoà tan chất rắn X trong nước thu được kết tủa E và dung dịch Z Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy kết tủa F, hoà tan E trong dung dịch NaOH dư thấy tan 1 phần được dung dịch G

a Chất rắn X là hỗn hợp gồm? b Khí Y là?

e Trong dung dịch G chứa?

Trang 5

BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

Trang 6

CHƯƠNG IV

HIDROCACBON VÀ NHIÊN LIỆU

A BT HỎI TRẮC NGHIỆM

BT 1: Hợp chất hữu cơ là

a) Hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác b) Đơn chất của cacbon và hidro

c) Hợp chất của cacbon và hidro d) Hợp chất của C (trừ: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua)

BT 2: Tính chất của các chất hữu cơ phụ thuộc vào:

a) Thành phần nguyên tố, số lượng nguyên tử của các nguyên tố

b) Thành phần nguyên tố, cấu tạo hóa học của các chất ấy

c) số lượng nguyên tử của các nguyên tố, cấu tạo hóa học của các chất ấy

d) Cấu tạo hóa học của các chất ấy, thành phần nguyên tố, số lượng nguyên tử của các nguyên tố

BT 3: Chọn BT đúng, “trong hợp chất hữu cơ:….”

a) Các nguyên tử cacbon chỉ liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác tạo thành mạch thẳng, nhánh, vòng

b) Các nguyên tử cacbon có thể liên kết với nhau và chỉ tạo thành mạch thẳng

c) Các nguyên tử cacbon không chỉ liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng, nhánh, vòng

d) Các nguyên tử hidro liên kết với những nguyên tử C

BT 4: Metan có nhiều ở:

a) Mỏ khí b) Nước ao c) Không khí d) Nước biển

BT 5: Metan là

a) Chất khí, không màu, có mùi tanh b) Chất khí, không màu, không mùi, tan trong nước c) Chất khí nặng hơn không khí d) Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước

BT 6: Tính chất hóa học đặc trưng của metan là

a) Phản ứng thế b) Phản ứng cháy c) Phản ứng cộng d) Phản ứng trùng hợp

BT 7: Etilen là

a) Chất khí, không màu, có mùi hắc, nặng hơn không khí

b) Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí 3 lần

c) Chất khí nặng hơn không khí 2 lần

d) Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí

BT 8: Tính chất hóa học đặc trưng của etilen là

a) Phản ứng thế b) Phản ứng cháy

c) Phản ứng cộng, trùng hợp d) Phản ứng trùng hợp

BT 9: Để nhận biết etilen có thể dùng:

a) Qùi tím và CaCO3 d) Tác dụng với axit, qùi tím

b) Cho lội qua dung dịch brom (màu da cam), etilen sẽ là mất màu dung dịch brom c) Trùng hợp

BT 10: Tính chất vật lý chung của metan, etilen và axetilen là:

a) Chất khí, không màu, có mùi hắc, nặng hơn không khí

b) Chất khí, không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí

c) Chất khí nặng hơn không khí

d) Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí

BT 11: Những hidrocacbon nào sau đây chỉ có liên kết đơn:

a) Metan b) Etilen c) Axetilen d) Benzen

BT 12: Những hidrocacbon nào sau đây có liên kết ba:

a) Metan b) Etilen c) Axetilen d) Benzen

BT 13: Những hidrocacbon nào sau đây chỉ có liên kết đơn và liên kết đôi:

a) Mêtan b) Etilen c) Axetilen d) Benzen

BT 14: Tính chất đặc trưng của benzen là

Trang 7

a) Chất lỏng, cháy cho ngọn lửa sáng b) Chất khí, có mùi đặc trưng, không tan trong nước c) Chất lỏng, có mùi đặc trưng, không tan trong nước d) Chất rắn, hòa tan tốt trong nước

BT 15: Tính chất hóa học đặc trưng của benzen là:

a) Phản ứng thế b) Phản ứng thế và phản ứng cộng

c) Phản ứng cộng và trùng hợp d) a, b, c đều đúng

BT 16: Để sử dụng nhiên liệu hiệu quả cần cung cấp oxi:

a) Dư b) Tùy trường hợp c) Thiếu d) Vừa đủ

BT 17: Có hai lọ khí mất nhãn đựng: CH4 và C2H4 Có thể dùng hóa chất gì để nhận biết:

a) Nước brom b) Nước vôi trong (Ca(OH)2)

c) Nước cất d) Dung dịch phenolphtalein

BT 18: Một hỗn hợp gồm hai khí CH4 và C2H4 Để thu khí CH4 tinh khiết ta dùng hóa chất sau:

a) Nước brom thiếu b) Nước vôi trong (Ca(OH)2)

c) Nước cất d) Nước brom dư

BT 19: Một hỗn hợp gồm hai khí CO2 và C2H4 Để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng hóa chất sau:

a) Nước brom thiếu b) Nước vôi trong (Ca(OH)2)

c) Nước cất d) Nước brom dư

BT 20: Phản ứng cháy giữa etilen và oxi Tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol nước sinh ra là

B TỰ LUẬN

BT 1: Phân tử hợp chất A có hai nguyên tố Khi đốt 7g chất A thu được 9g nước Xác định CTPT

của A, biết khối lượng phân tử của A là 70g

BT 2: Viết công thức cấu tạo của C5H10

BT 3: Một hỗn hợp gồm có khí etilen, khí CO2 và hơi nước Trình bày phương pháp thu được khí etilen tinh khiết

BT 4: Viết phương trình phản ứng điều chế C2H2, C2H4 từ canxi cacbua

BT 5:

BT 6: Cho 6g hỗn hợp gồm metan và etilen, chiếm thể tích 6,72 lít ở đktc.

a) Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp theo số mol và theo khối lượng

b) Khi dẫn 13,44 lít khí hỗn hợp đi qua dung dịch nước brom, nhận thấy dung dịch bị nhạt màu và bình chứa dung dịch tăng thêm m (g) Tính m?

BT 7:

BT 8: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí hỗn hợp metan và axetilen Lấy toàn bộ khí CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60g kết tủa Tính % số mol của hai khí ban đầu

BT 9: Cho benzen tác dụng với brom tạo brom benzen Tính khối lượng benzen cần dùng để điều

chế 47,1g brom benzen, biết hiệu suất phản ứng là 80%

Trang 8

BT 10: Tính thể tích khí etilen cần thiết để tổng hợp 280g PE.

BT 11: Để đốt cháy hòan toàn một chất hữu cơ A phải dùng 0,3mol oxi thu được 4,48 lít CO2 ở đktc

và 5,4g nước Tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23 Tìm CTPT của A

BT 12: Đốt cháy hoàn toàn 10,6g hỗn hợp A gồm khí metan, axetilen và etilen, thu được 26,4g CO2 Mặt khác khi cho hỗn hợp A đi qua dung dịch brom dư thì chỉ có 48g brom phản ứng Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi chất khí trong hỗn hợp

BT 13: Đốt cháy hoàn toàn a (g) chất hữu cơ A cần hết 56 lít khí O2 ở đktc Sản phẩm sau phản ứng gồm CO2 và H2O được chia làm đôi

- Phần I cho qua H2SO4 đậm đặc thấy khối lượng bình H2SO4 tăng lên là 9g

- Phần II cho qua CaO thấy khối lượng tăng lên là 53g

Tìm CTPT của A biết A có số C ≤ 2

BT 14: Phân tích 0,9g hợp chất hữu cơ A thu được 672cm3 CO2 (đktc) và 0,54g nước Tìm CTPT của A biết PTK của A là 60

BT 15:

BT 16:: Đốt cháy hoàn toàn 0,42g hợp chất A thu được CO2 và nước Khi dẫn sản phẩm cháy qua bình nước vôi trong thì khối lượng bình tăng lên là 1,86g và 3g kết tủa Xác định CTPT của A, biết PTK của A là 42

BT 17: Phân tích 1,5g một chất hữu cơ A thu được 0,896 lít CO2, 0,224 lít N2 (ở đktc) và 0,9g nước Xác định CTPT của A biết tỉ khối của A đối với hidro là 18,75

BT 18: Phân tích 0,9g A thu được 1,76g CO2, 1,26g nước, 224cm3 khí nitơ ở đktc Xác định CTPT của A, biết tỉ khối của A đối với NO là 1,5

BT 19: Đốt cháy 0,9g chất hữu cơ X thu được 2,64g CO2 và 1,62g nước Xác định CTPT X Biết

số cacbon nhỏ hơn 4

BT 20: Đốt cháy 0,9g chất hữu cơ A thu được CO2, nước và khí nitơ Cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 khối lượng bình tăng 3,02g, xuất hiện 4g kết tủa và 0,224 lít khí thoát ra ở đktc Xác định công thức A

BT 21: Viết công thức cấu tạo rút gọn của các chất sau: CH4O, C2H6, C2H4O2

BT 22: Phân tử hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tố Khi đốt cháy 3g chất A thu được 5,4g nước Hãy

xác định CTPT của A, biết khối lượng mol của A là 30g

BT 23: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí

cacbonic tạo thành Biết các thể tích khí đo ở đktc

BT 24: Nêu phương pháp hóa học để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được metan

tinh khiết

BT 25: Để đốt 4,48 lít khí etilen cần dùng:

a) Bao nhiêu lít oxi

b) Bao nhiêu lít không khí (tất cả các khí đo ở đktc)

BT 26: Biết 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50ml dung dịch brom Nếu dùng 0,1 lít khí

axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom trên

BT 27: Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2ml oxi.

a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp

b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)

BT 28: Cho 0,56lít (đktc) hỗn hợp gồm C2H4, C2H2 tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6g

a) Hãy viết phương trình hóa học

Trang 9

b) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

BT 29: Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brom benzen:

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brom benzen Biết hiệu suất 80%

BT 30:

BT 31: Đốt cháy 3g chất hữu cơ A, thu được 8,8g khí CO2 và 5,4g nước

a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?

b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40 Tìm công thức A

c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom

d) Viết phương trình A với clo khi có ánh sáng

BT 32:

Trang 10

BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CỦA HIDROCACBON

Ngày đăng: 09/02/2019, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w