1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ly Thuyet LTDH chung II-DA

4 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

Luyện thi 08-09 GV Trương Đình Den DAO ĐỘNG CƠ HỌC I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1. Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đi 2 lần so với động năng cự đại thì : A.thế năng đối với vị trí cân bằng tăng hai lần. B. li độ dao động tăng 2 lần C. vận tốc dao động giảm 2 lần D. Gia tốc dao động tăng 2 lần. Câu 2. Câu nói nào không đúng về dao động điều hoà : A. Thời gian dao động đi từ vị trí cân bằng ra biên bằng thời gian đi ngược lại. B. Thời gian đi qua VTCB giữa 2 lần liên tiếp là 1 chu kì. C. Tại mỗi li độ có 2 giá trị của vận tốc. D. Gia tốc đổi dấu thì vận tốc cực đại Câu 3. Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng: A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 B. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc và gia tốc đều cực đại C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại gia tốc bằng 0 D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng. Câu 4. Chọn câu sai. Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo t và: A. Có cùng biến độ B. Có cùng tần số C. Có cùng chu kỳ D. Có cùng pha dao động Câu 5. Chọn câu đúng. Động năng của dao động điều hòa: A. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ 2 T B. Biến đối theo hàm cosin theo t C. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T D. Luôn luôn không đổi Câu 6. Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc A. Khối lượng của con lắc B. Vị trí dao động của con lắc C. Điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động D. Biên độ dao động của con lắc Câu 7. Gia tốc trong dao động điều hòa A. Luôn luôn không đổi B. Đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng C. Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ D. Biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kỳ 2 T Câu 8. Trong giao động điều hũa của một vật quanh vị trớ cõn bằng phỏt biểu nào sau đây ĐÚNG đối với lực đàn hồi tác dụng lên vật? A. Có giá trị không đổi. B. Bằng số đo khoảng cách từ vật tới vị trí cân bằng. C. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy. D. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về phía vị trí ấy Câu 9. Trong dao động điều hoà A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha ð/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha ð/2 so với li độ. Câu 10. Trong dao động điều hoà A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha ð/2 so với li độ. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha ð/2 so với li độ. Câu 11. Trong dao động điều hoà A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha ð/2 so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha ð/2 so với vận tốc. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động tử điều hoà luôn bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban đầu. C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng. Câu 13. Chọn phát biểu đúng: Dao động tự do là: A. Dao động có chu kỳ phụ thuộc vào các kích thích của hệ dao động. B. Dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Dao động của con lắc đơn. D. Dao động có chu kỳ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. Câu 14. Chọn phái biểu sai: A. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng. B. Khi qua vị trí cân bằng, lực hồi phục có giá trị cực đại. C. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với hệ Tài liệu lưu hành nội bộ Luyn thi 08-09 GV Trng ỡnh Den Cõu 15. Phng trỡnh dao ng iu hũa ca vt cú dng: x = Asin(t + ). Chn phỏt biu sai: A. Tn s gúc tựy thuc vo c im ca h. B. Pha ban u ch tựy thuc vo gc thi gian. C. Biờn A tựy thuc cỏch kớch thớch. D. Biờn A tựy thuc vo gc thi gian Cõu 16. Chn kt lun ỳng. Nng lng dao ng ca mt vt dao ng iu hũa. A. Gim 4 ln khi biờn gim 2 ln v tn s tng 2 ln. B. Gim 4/9 ln khi tn s tng 3 ln v biờn gim 9 ln. C. Gim 25/9 ln khi tn s dao ng tng 3 ln v biờn dao ng gim 3 ln. D. Tng 16 ln khi biờn tng 2 ln v tn s tng 2 ln. Cõu 17. Phỏt biu no sau õy vi con lc n dao ng iu ho l khụng ỳng? A. ng nng t l vi bỡnh phng tc gúc ca vt. B. Th nng t l vi bỡnh phng tc gúc ca vt. C. Th nng t l vi bỡnh phng li gúc ca vt. D. C nng khụng i theo thi gian v t l vi bỡnh phng biờn gúc. Cõu 19. Phỏt biu no sau õy v ng nng v th nng trong dao ng iu ho l khụng ỳng? A. ng nng t giỏ tr cc i khi vt chuyn ng qua VTCB. B. ng nng t giỏ tr cc tiu khi vt mt trong hai v trớ biờn. C. Th nng t giỏ tr cc i khi gia tc ca vt t giỏ tr cc tiu. D. Th nng t giỏ tr cc tiu khi gia tc ca vt t giỏ tr cc tiu. Cõu 20. Chn cõu sai : A. Khi vt i qua v trớ cõn bng lc hi phc cú giỏ tr cc i vỡ lỳc ú vn tc ca vt l ln nht. B. Hai vect vn tc v gia tc ca vt dao ng iu hũa cựng chiu khi vt chuyn ng t hai biờn v v trớ cõn bng. C. Lc hi phc tỏc dng lờn vt dao ng iu hũa bin thiờn iu hũa cựng tn s vi h. D. Lc hi phc tỏc dng lờn vt dao ng iu hũa luụn hng v v trớ cõn bng. II. CON LC Lề XO + CON LC N Cõu 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà. Cõu 22. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Cõu 23. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực n hi phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực n hi về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật. Cõu 24. Chn phỏt biu ỳng. Biờn dao ng ca con lc lũ xo khụng nh hng n A. tn s dao ng B. vn tc cc i C. gia tc cc i D. ng nng cc i Cõu 25. i lng no sau õy tng gp ụi khi tng gp ụi biờn d dao ng iu hũa ca con lc lũ xo A. C nng ca con lc cc i B. ng nng ca con lc C. Vn tc cc i ca dao ng D. Th nng ca con lc Cõu 2. Con lc n dao ng iu ho, khi tng chiu di ca con lc lờn 4 ln thỡ tn s dao ng ca con lc A. tng lờn 2 ln. B. gim i 2 ln. C. tng lờn 4 ln. D. gim i 4 ln. Cõu 26. Con lc n (chiu di khụng i), dao ng vi biờn nh cú chu k ph thuc vo A. khi lng ca con lc. B. trng lng ca con lc. C. t s gia khi lng v trng lng ca con lc. D. khi lng riờng ca con lc. Cõu 27. Con lc n dao ng iu ho trong thang mỏy ng yờn, khi thang mỏy I lờn nhanh dn thỡ i lng vt no khụng thay i : A. Biờn B. Chu kỡ C. C nng D. Tn s gúc. Cõu 28. Con lc dao ng bộ trờn mt t cú nhit t 1 0 , a con lc ny lờn cao h thỡ chu kỡ dao ng bộ vn khụng i. Cõu núi no khụng ỳng ? A. cao h nhit nh hn t 1 0 . B. cao h nhit ln hn t 1 0 . C. cao h gia tc trng trng gim. D. cao h dõy treo v gia tc trng trng cựng gim n ln. Cõu 29. Con lc n cú chiu di l dao ng vi chu kỡ T trong trng trng trỏi t g. Nu cho con lc ny vo trong thang mỏy chuyn ng trng lng ca vt gim 2 ln thỡ chu kỡ dao ng ca con lc lỳc ny s : A. gim 2 ln. B. Tng 2 ln. C. Khụng i. D. Kt qu khỏc kt qu trờn. Cõu 30. Con lc n dao ng iu ho vi biờn gúc nh. Chu kỡ ca nú khụng i khi no ? Ti liu lu hnh ni b Luyn thi 08-09 GV Trng ỡnh Den A. Thay i chiu di ca con lc. B. Thay i khi lng vt nng. C. Tng biờn gúc n 30 0 . D. Thay i gia tc trng trng. Cõu 31. Chn cõu tr li sai v dao ng ca con lc n: Khi i qua v trớ cõn bng thỡ A. vn tc cc i B. lc cng si dõy cc i C. nng lng t giỏ tr cc i D. th nng cc tiu Cõu 32. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lợng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. III. DAO NG TT DN + DAO NG CNG BC. Cõu 33. Dao ng tt dn l mt dao ng iu hũa A. Biờn gim dn do ma sỏt B. Chu k tng t l vi thi gian C. Cú ma sỏt cc i D. Biờn thay i liờn tc Cõu 34. Nhn xột no sau õy l khụng ỳng? A. Dao ng tt dn cng nhanh nu lc cn ca mụi trng cng ln. B. Dao ng duy trỡ cú chu k bng chu k dao ng riờng ca con lc. C. Dao ng cng bc cú tn s bng tn s ca lc cng bc. D. Biờn ca dao ng cng bc khụng ph thuc vo tn s lc cng bc. Cõu 35. Nguyờn nhõn gõy ra dao ng tt dn ca con lc n dao ng trong khụng khớ l A. do trng lc tỏc dng lờn vt. B. do lc cng ca dõy treo. C. do lc cn ca mụi trng. D. do dõy treo cú khi lng ỏng k. Cõu 36. Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Dao ng duy trỡ l dao ng tt dn m ngi ta ó lm mt lc cn ca mụi trng i vi vt dao ng. B. Dao ng duy trỡ l dao ng tt dn m ngi ta ó tỏc dng ngoi lc bin i iu ho theo thi gian vo vt dao ng. C. Dao ng duy trỡ l dao ng tt dn m ngi ta ó tỏc dng ngoi lc vo vt dao ng cựng chiu vi chiu chuyn ng trong mt phn ca tng chu k. D. Dao ng duy trỡ l dao ng tt dn m ngi ta ó kớch thớch li dao ng sau khi dao ng b tt hn. Cõu 37. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? A. Biờn ca dao ng riờng ch ph thuc vo cỏch kớch thớch ban u to lờn dao ng. B. Biờn ca dao ng tt dn gim dn theo thi gian. C. Biờn ca dao ng duy trỡ ph thuc vo phn nng lng cung cp thờm cho dao ng trong mi chu k. D. Biờn ca dao ng cng bc ch ph thuc vo biờn ca lc cng bc. Cõu 38. Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Trong dao ng tt dn, mt phn c nng ó bin i thnh nhit nng. B. Trong dao ng tt dn, mt phn c nng ó bin i thnh hoỏ nng. C. Trong dao ng tt dn, mt phn c nng ó bin i thnh in nng. D. Trong dao ng tt dn, mt phn c nng ó bin i thnh quang nng. Cõu 39. Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Biờn ca dao ng cng bc khụng ph thuc vo pha ban u ca ngoi lc tun hon tỏc dng lờn vt. B. Biờn ca dao ng cng bc khụng ph thuc vo biờn ngoi lc tun hon tỏc dng lờn vt. C. Biờn ca dao ng cng bc khụng ph thuc vo tn s ngoi lc tun hon tỏc dng lờn vt. D. Biờn ca dao ng cng bc khụng ph thuc vo h s cn (ca ma sỏt nht) tỏc dng lờn vt. Cõu 40. Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Hin tng cng hng ch xy ra vi dao ng iu ho. B. Hin tng cng hng ch xy ra vi dao ng riờng. C. Hin tng cng hng ch xy ra vi dao ng tt dn. D. Hin tng cng hng ch xy ra vi dao ng cng bc. Cõu 41. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? A. iu kin xy ra hin tng cng hng l tn s gúc lc cng bc bng tn s gúc dao ng riờng. B. iu kin xy ra hin tng cng hng l tn s lc cng bc bng tn s dao ng riờng. C. iu kin xy ra hin tng cng hng l chu k lc cng bc bng chu k dao ng riờng. Ti liu lu hnh ni b Luyện thi 08-09 GV Trương Đình Den D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 42. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức. Câu 4. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần A. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao năng lượng của dao động B. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát và lực cản môi trường C. Tần số của dao động càng lớn thì quá trình tắt dần càng kéo dài D. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ quá trình tắt dần càng dài Câu 4. Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn B. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số dao động riêng C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn Câu 4. Phát biểu nào dưới đây về dao động cưỡng bức là sai A. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn. B. Sau một thời gian dao động, dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn D. Để trở thành dao động cưỡng bức ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi Câu 4. Chọn phát biểu sai A. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ f 0 B. Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức C. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng D. Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại Câu 4. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào? A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ B. Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ C. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ Câu 4. Chọn phát biểu sai A. Một hệ dao động là hệ có thể thực hiện dao động duy trì. B. Trong dao động duy trì, biên độ dao động là hằng số. C. Sự dao động dưới tác dụng của ngoại lực và tần số ngoại bằng tần số riêng f 0 của hệ và ngược chiều với chiều chuyển động của vật gọi là dao động duy trì. D. Cấu tạo của hệ tự dao động gồm: vật dao động và nguồn cung cấp năng lượng Câu 4. chọn kết luận sai A. Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động được gọi là sự cộng hưởng B. Biên độ dao động cộng hưởng càng lớn khi ma sat càng nhỏ C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngọai lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gây tắt dần D. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong kỹ thuật Câu 4. Trong các dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? A. Khung xe ô tô sau khi đi qua đọan đường gồ ghề B. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm C. Sự rung của chiếc cầu khi xe chạy qua D. Quả lắc đồng hồ Tài liệu lưu hành nội bộ

Ngày đăng: 19/08/2013, 22:10

w