Góp phần hình thành và phát triền các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân... Góp phần hình thành và phát triển các năng lự
Trang 1Thứ hai ngày tháng năm 2019
Tiếng Việt
TIẾT 1 + 2 : TỪNG TIẾNG RỜI
( Thiết kế trang 13)
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Thể dục
BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung
theo nhịp hô (có thể còn quên tên hoặc thứ tự động tác)
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, đứng nghỉ
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát
triển chung và kĩ năng tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, đứng nghỉ, kĩ năng trò chơi " Tâng cầu" thành thạo, nhanh
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
4 Góp phần hình thành và phát triền các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề và
sáng tạo Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực thể chất
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng dạy học:
- GV: Địa điểm sân trường , 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi trên sân trường, đảm bảo vệ sinh sân tập, tranh thể dục
- HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ học
Trang 2- Địa điểm: Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập - Phương tiện: còi, vợt và bảng con
2 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hànhluyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 – 3 lÇn
GV
Trang 3Nhận xét
Các tổ thi đua tâng cầu để chọn nhất, nhì,
ba…
Thi tâng cầu để chọn vô địch của lớp
Nhận xét Tuyên dương
III/ Hoạt đông vận dụng:
Đi thường….bước
Đứng lại…….đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài
thể dục
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài TD và tập tâng cầu
5 – 7’
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
1’
1’
Đội hình tập luyện
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Đạo đức
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( TIẾP THEO ) I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết thực hiện nói cảm ơn, xin lỗi và nhắc nhở bạn bè cùng
thực hiện
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học Phân được những hành vi đi
đúng khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi
Trang 44 Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp
tác; năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy phản biện
- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài: “ Mẹ yêu ơi”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Mục tiêu: : - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm , chia sẻ trước lớp.
10’ 1 Phân tích tranh bài tập 1:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập
1 và trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh, thảo luận nhómbốn, chia sẻ trước lớp
Trang 5- GV treo tranh
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao các bạn ấy làm như vậy ?
* Kết luận: Khi được người khác quan
tâm giúp đỡ cần nói cảm ơn Khi làm
phiền người khác phải nói xin lỗi
2: Thảo luận theo cặp bài tập 2:
- Trong từng tranh vẽ có những ai? Họ
- Đại diện nhóm lên trước lớp chỉ vào từng tranh chia sẻ
- Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến
3 Hoạt động thực hành: (10 phút)
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi
giao tiếp
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm , chia sẻ trước lớp.
1 Thảo luận nhóm bài tập 3.
- Chia HS thành nhóm nhỏ quan sát tranh - HS thảo luận nhóm đôi, quan
sát tranh và thảo luận
sẻ trước lớp
- Lớp nhận xét
* Kết luận:
+ Ở tình huống 1: Cách ứng xử (c )“ Nhặt hộp
Trang 6bút lên trả bạn và xin lỗi là đúng nhất ”.
+ Ở tình huống 2 : cách ứng xử ( b)“ Nói lời
cảm ơn bạn là đúng ”
2: Chơi ghép hoa bài tập 5:
- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa
(một nhị ghi lời “Cảm ơn” một nhị ghi lời
“ Xin lỗi” và các cánh hoa ( trên đó ghi các
tình huống khác nhau)
các nhóm trình bày sản phẩm của mình Chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét chốt lại các tình huống cần nói
lời cảm ơn, cần nói lời xin lỗi
* Trò chơi sắm vai ( Bài tập 4):
- GV giao tình huống cho HS phân công sắm
vai
- Kết luận: Bạn Thắng cảm ơn Nga về quyển
sách và xin lỗi vì đã làm hỏng sách của bạn
Bạn Nga cần tha lỗi cho bạn và nói “ Không
Đọc đồng thanh hai câu cuối bài
* Kết luận: - Cần nói cảm ơn khi được người
khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù nhỏ
- Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người
khác
- Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng
Trang 7mình và tôn trọng người khác.
4 Hoạt động vận dụng : 2’.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Toán
LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một
số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
2 Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số
liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế
- HS làm bài tập 1, 2 (a, b), 3 ( cột a, b), 4
3 Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4 Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp
tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài bài tập 2 (a, b), 3 ( cột a, b), 4
Trang 8- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.
2 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hànhluyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận
xét trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động thực hành: (29 phút)
- HS làm bài tập 1, 2 (a, b), 3 ( cột a, b), 4
* Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số;
biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS đọc lại các số vừa viết
- Bài tập yêu cầu viết số
- HS làm cá nhân ra vở ô li, chia sẻ trước lớp
a, 30, 13, 12, 20
b, 70, 44, 96, 69
c, 81, 10, 99, 48
* Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài
Cho HS phân tích mẫu: Số liền sau
của 80 là số nào?
- Cho HS thảo luận nhóm 4 Làm
- Viết theo mẫu: - Số liền sau của 80 là 81
- Số liền sau của 23 là 24
- Số liền sau của 84 là 85
- Số liền sau của 70 là 71
Trang 9bảng nhóm và chia sẻ trước lớp.
- Muốn tìm số liền sau của 1 số, ta
làm thế nào?
- Số liền sau của 98 là 99
- Muốn tìm số liền sau của 1 số, ta đếm thêm 1 sốhoặc cộng thêm 1
* Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài,
làm
- HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
Điền dấu (>, < ,= ) a) 34 < 50 b) 47 > 45
* Bài 4: Hướng dẫn HS làm theo mẫu
Số 87 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
* Bài tập phát triển năng lực:
kẹo và 5 cái kẹo Hỏi An có tất cả bao
nhiêu cái kẹo?
Trang 10
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Thứ ba ngày tháng năm 2019 Hát nhạc HỌC HÁT BÀI : HOÀ BÌNH CHO BÉ
-Tiếng Việt TIẾT 3 + 4 : TIẾNG KHÁC NHAU ( Thiết kế trang 18)
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Toán
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 A.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Nhận biết được số 100 là liền sau của số 99; đọc, viết lập được bảng các
số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng
2 Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng biết đọc, viết lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết
một số đặc điểm các số trong bảng để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế
- HS làm bài tập 1, 2, 3
Trang 113 Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4 Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp
tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III-CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ĐỘNG DẠY HỌC :NG D Y H C :ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Mục tiêu: Nhận biết được số 100 là liền sau của số 99; đọc, viết lập được bảng các số
từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng
Trang 12*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
a Giới thiệu bước đầu về số 100:
* Bài 1:
- Tìm số liền sau của 97, 98, 99
- Số 100 là số liền sau của số 99, đọc
- Số liền sau của 97 là 98
- Số liền sau của 98 là 99
Trang 13* Bài tập phát triển năng lực:
- Tìm số liền sau của 87, 88, 89
- Số liền sau của 87 là 88
- Số liền sau của 88 là 89
- Số liền sau của 89 là 90
- HS thi đọc
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 14
-Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số 2 Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng biết viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự sốđể giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế - HS làm bài tập 1, 2, 3 3 Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán 4 Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học - Năng lực tư duy và lập luận toán học II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3 - HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa 2 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Trang 15HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1: Hướng dẫn HS nêu cách làm,
làm cá nhân và chia sẻ
* Bài 2 : Nêu lại cách tìm số liền
trước, số liền sau
- HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Bài 3 : Yêu cầu bài và các em làm
bài tập vào bảng nhóm 4 Lên chia sẻ
trước lớp
- Bài tập yêu cầu viết số
- HS làm cá nhân ra vở ô li, chia sẻ trước lớp:33,
90, 58, 85, 21, 71, 66, 100
- Viết số:
- Làm bài 2: a, b, c, so sánh 3 số ở từng dòng thấymối quan hệ liền trước, liền sau
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở Chia sẻ trước lớp:
* Bài 4 : - Số liền sau của 87 là 88
- Số liền sau của 88 là 89
- Số liền sau của 98 là 99
Trang 164 Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- HS đọc các số từ 1 đến 100
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài
sau
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Thứ năm ngày tháng năm 2019 Mĩ thuật VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN ( TIẾT 4) (GV chuyên)
-Tiếng Việt TIẾT 7+ 8: TIẾNG THANH NGANG ( Thiết kế trang 30)
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Thứ sáu ngày tháng năm 2019
Tiếng Việt
TIẾT 9+ 10: PHỤ ÂM
( Thiết kế trang 34)
Trang 17-Toán
LUYỆN TẬP CHUNG A.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép
cộng
- HS làm bài tập 1, 2, 3( b, c), 4, 5
2 Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải
toán có một phép cộng nhanh, thành thạo để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế
- HS làm bài tập 1, 2, 3( b, c), 4, 5
3 Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4 Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp
tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 18HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép cộng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Lưu ý HS đọc các số 35, 41, 64, 85 - Lớp nhận xét sửa sai
* Bài 3: điền dấu (>, <, = )
- Cho HS chơi trò chơi: " Điền đúng, điền
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Có 10 cây cam và 8 cây chanh
Có tất cả bao nhiêu cây
Cho HS giải bài toán vào vở
Chấm chữa bài
Trình bày bài giải vào vở
1 HS trình bày vào phiếu lớn
* Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số HS nêu yêu cầu của bài
Trang 19Viết vào vở: 99.
* Bài tập phát triển năng lực:
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét
4 Hoạt động vận dụng: ( 2’) - HS đọc các số từ 1 đến 100 5 Hoạt động sáng tạo: ( 1’) - HS làm bài tập: “ Hải có 25 cái ảnh, Lan có 25 cái ảnh Hỏi bạn nào có nhiều ảnh hơn?” - GV cùng HS nhận xét - GV nhận xét giờ học - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau * Bài 6: - Giải bài toán sau: Nhà em có 5 cây bưởi và 10 cây nhãn Hỏi nhà em có tất cả bao nhiêu cây? - HS thi đọc - HS làm miệng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Tự nhiên xã hội CON MÈO I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo * HS nhận thức tốt nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như : mắt tinh tai thính , răng sắc , móng vuốt nhọn ; chân có đệm thịt đi rất êm 2 Kĩ năng: - HS có ý thức chăm sóc mèo ( nếu nhà em nuôi mèo ) Không nên bế mèo và không được để mèo cắn
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học, yêu thích các loài động vật.
Trang 20- Áp dụng phương pháp : “ Bàn tay nặn bột”.
4 Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực : - Năng lực tự chủ, tự học,
giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên và con người
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: “ Rửa mặt như mèo”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách thực hiện: -
- GV cho HS hát
- Ghi tên bài: Con mèo
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS hát
- HS lắng nghe nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (25 phút)
* Mục tiêu: Nêu ích lợi của con mèo
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Trang 211 : Tìm hiểu các bộ phận của con mèo (Áp
dụng phương pháp : Bàn tay nặn bột).
+ GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm
vụ : Vẽ con mèo và nêu từng bộ phận của
con mèo
? Nhận xét về sự hiểu biết ban đầu
? Các em nêu ý kiến thắc mắc của mình
- Đưa ra ý kiến đề xuất của mình
? Vậy phương án nào tối ưu nhất ?
+ Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận tranh SGK:
Mô tả màu lông, kể tên các bộ phận bên
ngoài của con mèo; mèo di chuyển bằng gì?
+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày
? Đối chiếu với những hiểu biết ban đầu em
- Giống nhau : Mèo có : Đầu, mình
? Có phải mèo có đầu, 4 chân
? Có phải con mèo nào cũng có đầu và đuôi
- Mèo có : Đầu, mình, 4 chân và đuôi
- Chia sẻ trước lớp Nhận xét và
bổ sung
- Em thấy nhóm 1, 2 có những
Trang 22về lông con mèo?
+ Tòan thân mèo phủ bởi 1 lớp lông như thế
nào?
* Gv kết luận: Lông mèo có nhiều màu sắc:
vàng, mướp Tòan thân mèo phủ bởi lớp
lông mịn Mèo có đầu, mình, đuôi và bốn
chân
+ Hỏi lại các bộ phận của mèo?
+ Đuôi của mèo như thế nào?
+ Mèo di chuyển bằng gì?
+ Bước đi mèo như thế nào?
- Gv tóm lại các ý trên
- Hỏi: Mèo có tài gì?
- GV đính tranh đầu mèo
+ Đây là bộ phận đầu mèo
+Các em quan sát đầu mèo gồm có những cơ
quan nào?
+ Mắt mèo như thế nào?
Mắt mèo to, tròn và sáng, con ngươi dãn mở
to trong bóng tối (nhìn rõ con mồi) thu nhỏ
lại vào ban ngày khi có nắng
+ Mũi và tai mèo để làm gì?
Mũi và tai mèo rất thính giúp mèo đánh hơi
và nghe được trong khỏang cách xa Ria mèo
hiểu biết chưa đầy đủ
- Lông mèo có nhiều màu khác nhau
- Tròn và sáng
- Mũi để ngửi
- Tai để nghe
Trang 23dài Răng rất sắc để xé thức ăn.
2: Thảo luận cả lớp:
- Cho hs quan sat các hình trang 57 – SGK
- Hình nào mô tả con mèo ở tư thế săn mồi ?
Hình nào cho thấy kết qảu săn mồi của
mèo ?
- Gọi hs tả lại hình dáng của mèo đang lúc
săn mồi
* HS M3, M4 nêu được một số đặc điểm
giúp mèo săn mồi tốt như : mắt tinh tai
thính , răng sắc , móng vuốt nhọn ; chân có
đệm thịt đi rất êm
- Em có nên trêu chọc làm mèo tức giận
không ? Vì sao?
- Người ta nuôi mèo để làm gì?
- Em có nên ôm hay bế mèo không? Vì sao
em không nên ôm hay bế mèo?
- Hằng ngày em cần làm gì để cho mèo lớn
và khỏe mạnh?
- Em nuôi mèo cho nó ăn gì và chăm sóc nó
như thế nào ?
* GV kết luận : Người ta nuôi mèo để bắt
chuột và làm cảnh Không nên ôm hay bế
mèo vì lông của nó sẽ bay vào mồm mất vệ
sinh hay có thể bị mèo cắn sẽ bị nhiễm vi rút
dại Khi mèo đã cắn thì phải đi tiêm phòng
- Hoạt động cá nhân -H1: Kết qủa săn mồi
- H2: Tư thế đang săn mồi
- Mắt mở to , thu hình lại nhìn rất
dữ
- Không nên ôm hay bế mèo vì lông của nó sẽ bay vào mồm mất vệ sinh
- Cần chăm sóc cho mèo
- Trả lời cá nhân
- Nuôi mèo để bắt chuột
- Trả lời
- 7 em : 7 thẻ chữ đính vào các bộphận của mèo
Trang 24vác xin dại ngay không rất có thể nguy hiểm
đến tính mạng của con người
- Cần chăm sóc cho mèo như cho mèo ăn,
tắm rửa cho mèo
2 Hoạt động thực hành: (3 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
- Gv tuyên dương 1 số em
- Trò chơi bắt chước tiếng kêu của mèo
=> Nhận xét
4 Hoạt động vận dụng: (2')
- Nêu các bộ phận bên ngoài của mèo
- Mèo di chuyển bằng gì?
- Người ta nuôi mèo để làm gì?
- Chuẩn bị trước bài con muỗi.
- Hs thi vẽ con mèo vào bảng nhóm
- HS chỉ và giới thiệu con mèo của nhóm mình, nói được tên các bộ phận của con mèo
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 25
Thủ công
CẮT- DÁN HÌNH VUÔNG (T2) I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông trên giấy màu.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy màu
- HS : Giấy màu hình vuông , giấy vở, dụng cụ thủ công
Trang 26III HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ĐỘNG DẠY HỌC :NG D Y H C :ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ỌC :
* Mục tiêu: - Kẻ, cắt, dán được hình vuông Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách
đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
1 : nêu lại quy trính cắt, dán hình vuông
- GV cho lớp thảo luận nhóm đôi nêu lại cách
vẽ hình vuông theo 2 cách
- Cho hs tiến hành kẻ dán theo trình tự và cắt
hình vuông rời khỏi tờ giấy màu dán vào vở
thủ công
2 : HS thực hành kẻ, cắt hình vuông:
- Học sinh thực hành kẻ,cắt dán hình vuông
theo trình tự : Kẻ hình vuông theo 2 cách sau
đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công
- Giáo viên nhắc học sinh phải ướm sản phẩm
vào vở thủ công trước sau đó bôi lớp hồ mỏng,
đặt dán cân đối và miết hình phẳng.- Cho HS
lên trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm
của mình
Bài tập phát triển năng lực:
+ HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình vuông
- Học sinh nghe và trả lời câu hỏi
- HS thực hành trên giấy vở ( theocách các em tự chọn)
Trang 27- HS khéo tay: kẻ và cắt dán được hình vuông
- Học sinh chuẩn bị giấy màu, giấy vở có kẻ
ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài
sau: Chuẩn bị cắt dán hình tam giác
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: