Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
24,96 KB
Nội dung
CHƯƠNG 8: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU *Mục tiêu: Trình bày đặc điểm cấu tạo chức sinh lý thận Trình bày chế lọc cầu thận, tái hấp thu tiết ống thận Kể tên chức thận Đặc điểm giải phẫu hệ tiết niệu -Hệ tiết niệu gồm: Thận đường dẫn niệu -Đường dẫn niệu gồm niệu quản, bàng quang niệu đạo -Thận đóng vai trò tạo nước tiểu, sau nước tiểu đưa qua hệ thống dẫn niệu, tiết ngồi 1.1 Thận -Thận hình hạt đậu, màu nâu nhạt 1.1.2 Hình thể cấu tạo mô học -Bổ dọc thận thấy hai phần nằm bao xơ +Phần đặc nhu mô thận +Phần rỗng xoang thận *Nhu mơ thận -Gồm có vùng: +Vùng sâu: tủy thận +Vùng nông: vỏ thận -Tủy thận: +Do – 18 khối mơ hình nón(tháp thận) tạo nên +Đáy tháp hướng phía vỏ thận, đỉnh tháp hướng xoang thận -Vỏ thận: +Bao gồm cột thận tiểu thùy vỏ *Xoang thận: -Gồm 8-18 đài thận nhỏ hợp lại với tạo nên 2-3 đài lớn -Các đài lớn hợp lại thành bể thận *Đơn vị chức thận -Nhu mô thận phần chức thận -Đơn vị chức nhu mô thận nephron *Nephron -Mỗi nephron gồm hai phần: + cầu thận: để lọc huyết tương +1 ống thận: để tái hấp thu tiết số chất -Cầu thận: + Gồm hai phần cấu thành búi mao mạch cầu thận bọc Bowman +Bọc Bowman: Là túi lõm hình chén vây kín quanh búi mao mạch cầu thận, thành bọc gồm lớp biểu mô ngăn cách với khoang bao +Búi mao mạch cầu thận: Là mạng lưới mao mạch nằm tiểu động mạch đến tiểu động mạch -Ống thận: gồm (1) ống lượn gần, (2) quai Henlé, (3)ống lượn xa; ống lượn xa nhiều nephron đổ vào ống góp +Các ống góp hội tụ lại đổ vào bể thận, cầu thận ống lượn nằm vỏ thận, quai Henlé vào tủy thận +Các ống góp từ vùng vỏ qua vùng tủy đến đài thận (*Note(khơng học): -Ống góp khơng thuộc thành phần nephron => Khi trình bày đoạn neuphron: trình bày ống lượn xa ống lượn gần => Khi trình bày hấp thu nước ống thận trình bày ống góp) *Cấu tạo mô học nephron *Cầu thận -Cấu tạo búi mao mạch cầu thận bọc bên bọc Bowman +Thành mao mạch cầu thận thành bọc Bowman tạo màng lọc cầu thận *Màng lọc cầu thận: Gồm lớp: -Lớp tế bào nội mô mao mạch cầu thận: Giữa tế bào có lỗ gọi “cửa sổ” có đường kính 160 -Màng đáy: + Cấu tạo gồm sợi collagen proteoglycan tạo lưới lọc có lỗ nhỏ đường kính 110, tích điện âm, cho phép dịch lọc qua dễ dàng => Kích thước lỗ lọc màng tích điện âm => Tạo tính thấm chọn lọc màng lọc cầu thận -Lớp tế bào biểu mô bọc Bowman: +Là lớp tế bào biểu mơ có chân, chân có khe nhỏ đường kính 70-75, *Ống lượn gần -Là đoạn ống thận, nối thơng với bọc Bowman -Tế bào biểu mơ hình lập phương, có diềm bàn chải, chứa nhiều protein mang, ty lạp thể Na +-K+ATPase => Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình vận chuyển tích cực -Các tế bào biểu mơ nối với mối khít phía lòng ống -Giữa hai tế bào có khoảng kẽ: Rất nhiều ion bơm từ tế bào vào khoảng kẽ *Quai Henlé -TIếp theo ống lượn gần quai Henlé -Gồm hai nhánh song song với nhau: Nhánh xuống nhánh lên, chỗ hai nhánh nối với chóp quai -Nhánh xuống: +Tế bào biểu mơ dẹt, thành mỏng, khơng có diềm bàn chải, bào tương ty lạp thể -Nhánh lên: +Đoạn đầu: tế bào biểu mô dẹt, thành mỏng +Đoạn sau: tế bào biểu mơ dày có nhiều ty lạp thể *Ống lượn xa -Nối tiếp nhánh lên quai Henlé -Tế bào biểu mơ hình lập phương, khơng có diềm bàn chải, bào tương có nhiều ty lạp thể 1.1.3 Dòng máu thận -Động mạch thận ngắn, xuất phát từ động mạch chủ, chia nhánh dần, nhánh nhỏ chia thành tiểu động mạch đến, vào cầu thận khỏi cầu thận qua tiểu động mạch *Mao mạch: Thận có hai mạng mao mạch nối tiếp -Mạng thứ nhất:+Nằm tiểu động mạch đến tiểu động mạch +Mạng thứ có áp suất cao => Có ảnh hưởng lên cấp máu cho vùng vỏ định áp suất lọc -Mạng thứ hai: +Xuất phát từ tiểu động mạch đi, tạo thành mạng mao mạch bao quanh ống thận +Chức năng: Dinh dưỡng trao đổi chất -Sau chia thành mao mạch chạy quanh ống thận, mạch máu tập trung lại thành tĩnh mạch thận, đổ vào tĩnh mạch chủ 1.1.4 Bộ máy cận cầu thận -Các ống lượn xa nephron qua góc tiểu động mạch đến tiểu động mạch -Tại nơi tiếp xúc với thành mạch, tế bào biểu mô ống lượn xa dày chỗ khác => Tạo thành tế bào macula densa : chức tiết số chất phía động mạch đến -Ở chỗ tiếp xúc với macula densa, tế bào trơn thành tiểu động mạch đến tiểu động mạch lại nở to chứa hạt renin dạng chưa hoạt động => Các tế bào tế bào cận cầu thận -Macula densa tế bào cận cầu thận tạo thành phức hợp cạnh cầu thận => Đây tế bào biệt hóa, có chức sau: +Nhận cảm tín hiệu điều hòa ngược cho tiểu động mạch đến tiểu động mạch +Bài tiết chất renin điều hòa huyết áp erythropoietin để kích thích tủy xương sinh hồng cầu 1.1.5 Thần kinh chi phối thận -Hệ thần kinh giao cảm có tận chi phối lớp mạch máu thận => tham gia điều hòa lưu lượng tuần hồn thận -Ở thận khơng có sợi phó giao cảm Chức thận 2.1 Quá trình lọc cầu thận 2.1.1 Tính thấm màng lọc cầu thận -Màng lọc cầu thận màng có tính thấm chọn lọc cao -Tính chọn lọc màng phụ thuốc vào yếu tố: kích thước lỗ lọc điện tích thành lỗ lọc -Kết trình lọc cầu thân hình thành nước tiểu đầu bọc Bowman 2.1.2 Cơ chế lọc cầu thận -Cơ chế khuếch tán, phụ thuộc vào chênh lệch áp suất -Các áp suất tham gia q trình lọc, gồm có: +Áp suất thủy tĩnh máu mao mạch cầu thận: Tác dụng đẩy nước chất hòa tan khỏi lòng mạch vào bọc Bowman, có giá trị 60 mmHg, kí hiệu Ph => Thuận lợi cho q trình lọc +Áp suất keo huyết tương: có tác dụng giữ nước chất hòa tan lại lòng mạch, có giá trị 32 mmHg, kí hiệu Pk => chống lại trình lọc +Áp suất thủy tĩnh bọc Bowman: có tác dụng đẩy nước chất hòa tan từ bọc Bowman vào lòng mạch, có giá trị 18 mmHg, kí hiệu Pb => Chống lại trình lọc Áp suất lọc: Pl=Ph – (Pk+Pb)=60-(32+18)=10 mmHg Kết quả: Lực đẩy nước chất hòa tan từ lòng mạch vào bọc Bowman thắng lực đẩy giữ nước vào lòng mạch Làm cho nước chất hòa tan lọc từ lòng mạch vào bọc Bowman -Q trình lọc xảy áp suất lọc >0, tức Ph> Pk+Pb 2.1.3 Thành phần dịch lọc -Dịch lọc từ huyết tương vào mạch Bowman gọi nước tiểu đầu -Thành phần nước tiểu đầu gồm chất hòa tan giống huyết tương, trừ chất hòa tan có phân tử lượng lớn -Dịch lọc đẳng trương so với huyết tương có pH pH huyết tương -Do chênh lệch nồng độ protein huyết tương dịch lọc nên dịch lọc có nồng độ Clvà HCO3- cao 5% so với huyết tương để giữ cân điện tích -Các thành phần hòa tan khác huyết tương dịch lọc có nồng độ ngang -Bình thường, lượng dịch lọc ngày trung bình 170-180lit 2.1.4 Các số đánh giá chức lọc thận a) Hệ số lọc -Là tỷ lệ lưu lượng áp suất lọc -Phụ thuộc diện tích mao mạch tính thấm màng lọc -Trị số bình thường 12,5ml/phút/mmHg b)Lưu lượng lọc cầu thận -Là số ml dịch lọc tạo thành phút -Tỷ lệ thuận với hệ số lọc áp lực lọc cầu thận -1 ngày có khoảng 180 lít lọc qua cầu thận c) Phân số lọc cầu thận -Là tỷ lệ % lưu lượng dịch lọc(ml) lượng huyết tương qua thận(ml) phút -Bình thường tỷ lệ khoảng 20% -80% dịch lọc lại huyết tương theo tiểu động mạch tiếp 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng lên trình lọc -Mọi nguyên nhân làm thay đổi nhiều áp suất tham gia vào trình lọc dẫn đến thay đổi áp suất lọc làm thay đổi lượng nước tiểu đầu a) Lưu lượng máu thận -Lưu lượng máu thận tăng => Tăng áp suất mao mạch cầu thận => Tăng phân số lọc *Ví dụ: -Mất nước( tiêu chảy, mồ hôi, sốt cao ) => Lưu lượng máu tới thận giảm => Áp suất lọc giảm => thể tích nước tiểu đầu giảm b) Áp suất keo huyết tương -Áp suất keo huyêt tương giảm => Áp suất lọc tăng c) ảnh hưởng co tiểu động mạch đến -Co tiểu động mạch đến => Giảm lượng máu đến thận, giảm áp suất mao mạch cầu thận => Giảm lưu lượng lọc -Giãn tiểu động mạch đến gây tác dụng ngược lại d) Ảnh hưởng co tiểu động mạch -Co tiểu động mạch => cản trở máu khỏi mao mạch => tăng áp lực mao mạch cầu thận -Nếu co nhẹ tăng áp suất lọc -Nếu co mạnh => huyết tương bị giữ lại thời gian dài cầu thận => Huyết tương lọc nhiều không bù nên áp suất keo tăng => Lưu lượng lọc giảm 2.1.6 Điều hòa lưu lượng lọc cầu thận lưu lượng máu qua thận a) Cơ chế tự điều hòa huyết áp thận ( Cơ chế thể dịch: Yếu tố quan trọng nhất) -Cơ chế tự điều hòa xảy thận áp suất trung bình động mạch thấp 70 mmHg -Cơ chế xảy phức hợp cạnh cầu thận -Khi lưu lượng lọc giảm thấp =>Sự tái hấp thu Na+ Cl- quai Henlé tăng , làm nồng độ ion macula densa giảm => Các tế bào macula densa phát tín hiệu làm giãn tiểu động mạch đến => Máu đến cầu thận nhiều => Lưu lượng lọc tăng lên => Cơ chế giúp điều hòa lưu lượng máu thận -Đồng thời nồng độ Na+ Cl- macula densa giảm => Các tế bào cạnh cầu thận giải phóng renin => Renin xúc tác trình tạo anginotensin II: chất có tác dụng làm co tiểu động mạch => Tăng áp suất mao mạch thận tăng lưu lượng lọc -Giãn tiểu động mạch đến co tiểu động mạch diễn đồng thời => Góp phần trì lưu lượng lọc mức khơng đổi phạm vi huyết áp động mạch từ 70-160 mmHg b) Thần kinh giao cảm -Thần kinh giao cảm chi phối tiểu mạch đến, tiểu động mạch phần ống thận -Kích thích nhẹ giao cảm => Thận khơng gây tác dụng Vì chế tự điều hòa mạnh chế kích thích thần kinh -Kích thích mạnh giao cảm => Thận làm co mạnh tiểu động mạch đến lưu lượng lọc +Nếu kích thích kéo dài => Lưu lượng lọc dần trở lại mức bình thường lượng noradrenalin sợi giao cảm tiết giảm, tác dụng hormon thay đổi nồng độ ion thận c) Hormon *Các hormon gây co mạch anginotensin II, noradrenalin => giảm lượng máu tới thận giảm lưu lượng lọc cầu thận -Khi bị máu, hormon tiết nhiều => Nhằm làm giảm lượng máu tới thận, giữ lại nước cho thể -Noradrenalin làm co mạnh tiểu động mạch đến tiểu động mạch -Kích thích hệ giao cảm làm giải phóng noradrenalin anginotensin II -Với nồng độ thấp anginotensin II chủ yếu gây co tiểu động mạch đi, với nồng độ cao làm co tiểu động mạch đến tiểu động mạch *Các hormon gây giãn mạch như: PGE2, PGI2 => Làm tăng lượng máu đến thận tăng lưu lượng lọc cầu thận -Các chất làm tăng lưu lượng máu làm giãn tiểu động mạch đến tiểu động mạch -Các chất hoạt động điều kiện bất thường 2.2 Quá trình tái hấp thu tiết ống thận -Ống thận tái hấp thu nước số chất để đưa trở lại máu, đồng thời tiết chất cặn bã, chất độc hại theo nước tiểu -Trong 24 h, có 170-180 lít huyết tương lọc qua cầu thận có 1,2-1,5 lít nước tiểu thải => Hơn 99% lượng nước chất tái hấp thu ống thận 2.2.1 Tái hấp thu tiết ống lượn gần a) Tái hấp thu ion natri(quan trọng) *Cơ chế phức tạp: vừa tích cực vừa thụ động -Ở phía lòng ống: +Natri vận chuyển theo bậc thang điện hóa vào tế bào ống lượn gần, kéo theo glucose acid amin với -Ở bờ bên bờ đáy: +Natri vận chuyển vào khoãng kẽ nhờ bơm Na+-K+-ATPase (vận chuyển tích cực) => Nhờ vậy, nồng độ natri tế bào thấp natri lòng ống lại vào tế bào nhờ chế thụ động +Dòng ion trì nhờ mức chênh lệch điện hóa cao natri lòng ồng tế bào Chính chênh lệch huy động “chất mang” đưa ion hydro vào lòng ống vận chuyển glucose, acid amin vào tế bào -Khoảng 65% natri tái hấp thu ống lượng gần b) Tái hấp thu glucose(quan trọng) -Glucose tái hấp thu ống lượn gần -Khi nồng độ glucose máu thấp 1,8gam/lít => Glucose tái hấp thu hồn tồn theo chế vận chuyển tích cực thứ phát ống lượn gần (đồng vận chuyển với natri nhờ chất mang) -Khi nồng độ glucose tăng cao tế bào => Glucose khuếch tán qua bờ đáy bờ bên vào dịch kẽ nhờ chế khuếch tán có chất mang -Mức glucose máu 1,8 gam/lít gọi ngưỡng glucose thận -Nồng độ glucose máu tăng thận tăng khả hấp thu khả có giới hạn nên nồng độ glucose máu cao ngưỡng glucose thận glucose khơng tái hấp thu hồn tồn phần gluccose bị đào thải qua nước tiểu c) Tái hấp thu protein acid amin(quan trọng) -Những protein phân tử lượng nhỏ, acid amin tái hấp thu hoàn toàn ống lượn gần theo chế vận chuyển tích cực -Protein chuyển vào tế bào ống thận theo chế ẩm bào -Các protein “túi” bị bị enzym thủy phân thành acid amin => Các acid amin vận chuyển qua màng đáy vào dịch gian bào theo chế khuếch tán có chất mang -Các acid amin tự lòng ống lượn vận chuyển tích cực nhờ protein mang đặc hiệu qua màng -Mỗi ngày thận tái hấp thu đến 30 gam protein d) Tái hấp thu ion bicarbonat (hình 8.9/249SGT) (quan trọng) -Có tới 99,9% bicarbonat tái hấp thu -Ion bicarbonat chủ yếu tái hấp thu ống lượn gần, phần ống lượn xa theo chế vận chuyển tích cực, có liên quan chặt chẽ đến enzym CA -Một phần ion bicarbonat tái hấp thu theo chế khuếch tán thụ động *Trong lòng ống lượn gần, xảy phản ứng: HCO3- + H+ => H2CO3 => CO2 + H2O -CO2 khuếch tán vào tế bào ống lượn gần kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 tác dụng CA H2CO3 phân ly thành H+ HCO3CO2 + H2O => H2CO3 => H+ + HCO3- (Bổ sung CA vào phương trình) -Ion hydro vận chuyển tích cực vào lòng ống, ion bicarbonat chuyển vào dịch gian bào với natri => Như ion bicarbonat tái hấp thu theo chế vận chuyển tích cực thơng qua khuếch tán CO2 tạo thành từ ion bicarbonat lòng ống e) Tái hấp thu K+, Cl- số ion khác -K+ tái hấp thu hoàn toàn ống lượn gần theo chế vận chuyển tích cực -Một số gốc sulfat, phosphat, nitrat hấp thu theo chế vận chuyển tích cực g) Tái hấp thu ure -Nước tái hấp thu làm cho nồng độ ure ống lượn gần cao nồng độ ure dịch gian bào => Ure khuếch tán vào dịch kẽ vào máu theo bậc thang nồng độ h) Tái hấp thu nước -Tái hấp thu nước hậu tái hấp thu chất có lực thẩm thấu cao: Na+ Cl-Khi Na+, Cl- vận chuyển vào khoảng kẽ tế bào, chúng tạo áp lực thẩm thấu hút nước từ lòng ống qua mối khít tế bào biểu mô để vào khoảng kẽ vào máu -Khoảng 65% nước cầu thận lọc tái hấp thu ống lượn gần -Nước tiểu khỏi ống lượn gần đẳng trương với huyết tương i) Bài tiết creatinin -Creatinin lọc cầu thận không tái hấp thu -Tế bào ống lượn gần tiết creatinin nên nồng độ chất cao nước tiểu 2.2.2 Tái hấp thu quai Henlé - Quai Hanlé gồm nhánh xuống nhánh lên có cấu tạo khác +Nhánh xuống phần đầu nhánh lên mỏng , phần cuối nhánh lên dày -Quai Henlé tái hấp thu nước natri -Ở nhánh xuống, tế bào biểu mơ có tính thấm cao với nước ure không cho natri thấm qua => Nồng độ natri tăng cao lòng ống đạt cao chóp quai Henlé +Lượng nước tái hấp thu 15% -Ở phần đầu nhánh lên: tế bào biểu mơ mỏng, dẹt,có tính thấm cao với Na+ ure, không thấm nước => Na+ tái hấp thu dễ dàng theo chế khuếch tán thụ động -Ở phần cuối nhánh lên: tế bào biểu mô dày hơn, không cho nước chất hòa tan qua => Na+ tái hấp thu theo chế vận chuyển tích cực -Lượng Na+ tái hấp thu quai Henlé 25% -Do tái hấp thu nước nhánh xuống tái hấp thu Na+ nhánh lên quai Henlé =>Áp suất thẩm thấu dịch kẽ tăng dần từ vùng vỏ đến vùng tủy => Càng sâu vào vùng tủy thận, áp suất thẩm thấu tăng cao tạo điều kiện tái hấp thu nước ống góp => Dịch khỏi quai Henlé dịch nhược trương 2.2.3 Tái hấp thu tiết ống lượn xa - Tái hấp thu tiết ống lượn xa phụ thuộc vào nhu cầu thể a) Tái hấp thu natri *Cơ chế: Khuếch tán đơn bờ lòng ống vận chuyển tích cực bờ bên bờ đáy, chịu tác dụng aldosteron -Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+, đồng thời tăng tiết K+ -Cơ chế tác dụng aldosteron: Làm hoạt hóa hệ gen dẫn đến làm tăng tổng hợp protein tế bào ống lượn xa => Protein tổng hợp protein mang protein enzym tham gia vào vận chuyển tích cực Na+ K+ ống lượn xa -Khoảng 10% Na+ tái hấp thu ống lượn xa b) Tái hấp thu HCO3-HCO3 – tái hấp thu ống lượn xa theo chế ống lượn gần -Ở ống lượn xa, tái hấp thu HCO3- quan hệ chặt chẽ với đào thải ion hydro c) Tái hấp thu nước -Nước tiểu đến ống lượn xa nhược trương -Nước ống lượn xa tái hấp thu theo chế khuếch tán thụ động áp suất dịch kẽ tăng cao tác dụng hormon chống lợi niệu ADH -ADH làm tăng tái hấp thu nước ống lượn xa phần đầu ống góp -Cơ chế tác dụng ADH: Thơng qua AMP vòng, hoạt hóa enzym hyaluronidase phản ứng thủy phân hyaluronic để mở rộng lỗ màng trình vận chuyển nước -Nhờ chế tái hấp thu nước nên nước tiểu cô đặc lại qua ống lượn xa ống góp -Khoảng 10% nước dịch lọc cầu thận tái hấp thu ống lượn xa d) Bài tiết ion hydro (hình 8.10/251) -Nước tiểu acid nhiều so với máu ống thận tiết lượng ion hydro vào lòng ống theo chế vận chuyển tích cực nguyên phát nhờ protein mang đặc hiệu “ H+-ATPase” *Quá trình xảy sau: -Sự chuyển hóa tế bào tạo nhiều CO2 -CO2 khuếch tán vào máu vào tế bào ống lượn Trong tế bào xảy phản ứng: CO2 + H2O => H2CO3(xt CA) => H+ + HCO3-H+ vận chuyển qua màng tế bào vào ống lượn, Na+ tái hấp thu đồng thời vào máu -Trong ống lượn xa, H+ kết hợp với ion mono acid phosphat, với amoni, với gốc acid hữu yếu với gốc khác để thải ngồi -H+ kết hợp với HCO3- để tạo H2CO3 H2CO3 lại phân li thành CO2 H2O -CO2 vận chuyển vào tế bào để tạo ion bicarbonat hấp thu vào máu e) Bài tiết amoniac (hình 8.11/252SGT) -NH3 tạo thành ống lượn xa chủ yếu glutamin bị khử amin tác dụng glutaminase -NH3 dễ dàng khuếch tán qua màng tế bào vào lòng ống lượn -Ở đây, NH3 kết hợp với H+ tạo thành NH4+ thải dạng muối amoni g) Sự tiết ion kali -Tế bào biểu mơ lòng ống lượn xa tiết K+ vào lòng ống để điều hòa K+ máu theo chế: +K+ tiết từ máu vào bào tương tế bào biểu mô ống lượn xa theo chế vận chuyển tích cực chất mang với Na+ ( Bơm Na+ - K+ -ATP ase ) +Và theo chế khuếch tán thụ động vào bờ lòng ống -Q trình tiết K+ vào lòng ống thận có hỗ trợ hormon aldosteron aldosteron hoạt hóa bơm Na+ - K+ -ATPase 2.2.4 Tái hấp thu ống góp a) Tái hấp thu Na+ *Cơ chế: Khuếch tán đơn bờ lòng ống vận chuyển tích cực bờ bên bờ đáy -Tái hấp thu Na+ có hỗ trợ aldosteron (tác dụng ống lượn xa) b) Tái hấp thu nước -Tái hấp thu nước ống góp chiếm khoảng 9% lượng nước dịch lọc cầu thận theo chế khuếch tán thụ động phụ thuộc nồng độ hormon ADH c) Tái hấp thu ure -Ure tái hấp thu lượng nhỏ ống góp theo phương thức khuếch tán thụ động d) Bài tiết H+ -Tế bào biểu mơ ống góp có khả tiết H+ theo chế vận chuyển tích cực nguyên phát đoạn cuối ống lượn xa => Ống lượn xa ống góp đóng vai trò quan trọng việc điều hòa thăng kiềm toan thể ... phản ứng: HCO3- + H+ => H2CO3 => CO2 + H2O -CO2 khuếch tán vào tế bào ống lượn gần kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 tác dụng CA H2CO3 phân ly thành H+ HCO3CO2 + H2O => H2CO3 => H+ + HCO3- (Bổ sung... -H+ kết hợp với HCO3- để tạo H2CO3 H2CO3 lại phân li thành CO2 H2O -CO2 vận chuyển vào tế bào để tạo ion bicarbonat hấp thu vào máu e) Bài tiết amoniac (hình 8.11/252SGT) -NH3 tạo thành ống lượn... -Khoảng 10% Na+ tái hấp thu ống lượn xa b) Tái hấp thu HCO3-HCO3 – tái hấp thu ống lượn xa theo chế ống lượn gần -Ở ống lượn xa, tái hấp thu HCO3- quan hệ chặt chẽ với đào thải ion hydro c) Tái hấp