1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải phẫu sinh lý người 2

56 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 93,41 KB

Nội dung

GPSL_Nguyễn Thu Trang Chương 3: Máu ( tiếp) 2.Các dịch thể 2.2 Dịch ngoại bào 2.2.2 Dịch kẽ: ( hình vẽ ghi ) -Dịch kẽ dịch ngoại bào bên hệ thống mạch nằm khoảng kẽ tế bào Thể tích loại dịch chiếm 15% trọng lượng thể *Các lực tác dụng lên thành mao mạch là: -Áp suất thủy tĩnh mao mạch: +Có tác dụng đẩy nước chất hòa tan từ mao mạch vào khoảng kẽ +Áp suất mao mạch tận tiểu động mạch 30 mmHg +Áp suất mao mạch tận tiểu tĩnh mạch 10 mmHg -Áp suất âm dịch kẽ: + Bình thường áp suất dịch kẽ – mmHg +Có tác dụng kéo dịch từ mao mạch vào dịch kẽ -Áp suất keo huyết tương : + Do phân tử protein không khuếch tán qua màng tạo ra, có tác dụng gây thẩm thấu dịch từ khoảng kẽ vào mao mạch +Áp suất keo huyết tương 28 mmHg -Áp suất keo dịch kẽ: +Một số nhỏ protein huyết tương qua lỗ thành mao mạch vào dịch kẽ +Áp suất keo dịch kẽ mmHg, có tác dụng kéo dịch từ mao mạch vào khoảng kẽ -Ở đầu mao động mạch, lực có tác dụng đẩy mạch khỏi mao mạch +Áp suất mao mạch: 30mmHg +Áp suất dịch kẽ: -3mmHg + Áp suất keo dịch kẽ: 8mmHg 41 mmHg -Lực có tác dụng hút dịch vào mao mạch áp suất keo huyết tương có giá trị 28 mmHg => Dịch kẽ tạo thành với áp suất lọc là: 41mmHg – 28mmHg = 13mmHg -Ở đầu mao tĩnh mạch có lực sau: +Áp suất mao mạch: 10mmHg +Áp suất âm dịch kẽ: -3mmHg GPSL_Nguyễn Thu Trang +Áp suất keo dịch kẽ: 8mmHg 21mmHg -Trong áp suất keo huyết tương 28 mmHg có tác dụng hút dịch vào lòng mạch => Tại dịch tái hấp thu với áp suất: 28mmHg – 21 mmHg = mmHg -Do áp suất tái hấp thu nhỏ áp suất lọc nên theo lí thuyết lượng dịch từ khoảng kẽ quay trở lại lòng mạch lượng dịch từ lịng mạch vào khoảng kẽ -Tuy nhiên số lượng mao tĩnh mạch nhiều có tính thấm cao động mạch nên đủ đêr đưa 9/10 lượng dịch trở lại mao mạch, 1/10 lại chảy vào hệ thống bạch mạch *Chức quan trọng dịch kẽ: - Là môi trường cho trao đổi chất tế bào máu -Tại đầu mao động mạch – nơi xảy trình tạo thành dịch kẽ: +Oxy từ phổi, chất dinh dưỡng từ đường tiêu hóa vận chuyển máu vào khoảng kẽ từ khoảng kẽ vào bên tế bào -Khi đến đầu mao tĩnh mạch – nơi xảy tái hấp thu dịch kẽ trở lại lòng mạch: + CO2 sản phẩm chuyển hóa từ tế bào khoảng kẽ trước vào máu => Các chất theo máu đến phổi thận để tiết -Sự ổn định thành phần số lượng dịch kẽ đảm bảo cho tế bào hoạt động bình thường => góp phần điều hịa cân nội mơi -Sự cân trình lọc tái hấp thu dịch khoảng kẽ thường gây biểu phù 2.2.3 Dịch bạch huyết ( nguồn gốc, thành phần, chức năng) a) Lưu thông dịch bạch huyết -Dịch bạch huyết dịch kẽ chảy vào hệ thống bạch mạch -Hệ thồng bạch mạch gồm có mao mạch bạch huyết, tĩnh mạch bạch huyết, ống bạch huyết phải, ống ngực -Hầu hết dịch lọc (9/10) từ mao động mạch vào khoảng kẽ tế bào tái hấp thu trở lại qua mao tĩnh mạch -Khoảng 1/10 lượng dịch lại chảy vào mao mạch bạch huyết theo hệ bạch mạch trở máu tuần hoàn theo đường sau: mao mạch bạch huyết tĩnh mạch bạch huyết => ống ngực ống bạch huyết phải => tĩnh mạch đòn => Tim phải c) Thành phần dịch bạch huyết -Thành phần dịch bạch huyết tương tự dịch kẽ -Nồng độ protein trong dịch bạch huyết hầu hết mô vào khoảng 2g/dl -Tuy nhiên, bạch huyết số nơi có nồng độ protein cao gấp 3-4 lần bạch huyết gan có nồng độ protein 6g/dl, ruột 3-4 g/dl GPSL_Nguyễn Thu Trang -Do khoảng 2/3 bạch huyết thể xuất phát từ gan ruột nên nồng độ protein bạch huyết ống ngực 35 g/dl e) Chức hệ thống bạch huyết: Có chức chính: *Tham gia kiểm sốt thể tích nồng độ protein dịch kẽ -Việc kiểm sốt diễn sau: + Một lượng nhỏ protein thoát qua lỗ thành mao mạch vào dịch kẽ => Các protein làm tăng áp suất keo dịch kẽ => tạo lực kéo dịch từ mao mạch vào khoảng kẽ => Áp suất thể tích dịch kẽ tăng + Áp suất dịch kẽ tăng => Tăng lưu lượng bạch huyết, lấy lượng protein ứ lại dịch kẽ, đồng thời lấy khối lượng dịch thừa -Khi thân mạch bạch huyết bị tắc => Lượng dịch khoảng kẽ bị ứ đọng dẫn đến biểu phù *Là đường để hấp thu chất dinh dưỡng từ ống tiêu hóa, đặc biệt hấp thu lipid vitamin tan lipid *Là đường vận chuyển yếu tố bảo vệ thể tế bào lymphoB, lymphoT sản phẩm tế bào tiết để tiêu diệt tác nhân lạ xâm nhập vào thể 2.2.4 Dịch não tủy ( nguồn gốc, thành phần, chức năng) a) Nguồn gốc: -Não tủy sống bao bọc hệ thống màng não bao gồm màng: màng cứng , màng nhện màng nuôi -Giữa màng nhện màng nuôi khoang nhện chứa dịch não tủy -Ngồi dịch não tủy cịn có não thất, bể chứa quanh não -Dịch não tủy tiết đám rối màng mạch não thất, chủ yếu hai não thất bên -Ngoài ra, phần nhỏ dịch não tủy sinh từ màng ống nội tủy, màng nhện từ mô não tiết qua khoang quanh mạch *Hoạt động dịch não tủy ( học qua) -Các đám rối màng mạch tiết dịch não tủy thông qua vận chuyển tích cực ion Na+, ion Na+ kéo theo ion Cl- để trung hòa điện hai ion tạo lực thẩm thấu kéo theo nước + Một lượng nhỏ glucose, protein tế bào tiết vào dịch não tủy -Sau sản xuất não thất bên => dịch não tủy qua lỗ Monro để xuống não thất III => Từ não thất III dịch não tủy xuống não thất IV qua ống Sylvius khoang nhện qua hai lỗ Luschka Magendie -Dịch não tủy hấp thu qua nhung mao màng nhện GPSL_Nguyễn Thu Trang +Các tế mào biểu mơ bao phủ nhung mao có lỗ đủ lớn dịch não tủy, phân tử kích thước lớn hồng cầu qua +Các nhung mao hoạt động van cho phép dịch não tủy chảy vào máu tĩnh mạch mà không chảy ngược lại b) Thành phần dịch não tủy -Giống với huyết tương Thành phần Na+ (mmol/dL) K+ (mmol/dL) Ca++(mmol/dL) Glucose (mmol/dL) Protein (mg/dL) pH Dịch não tủy 141 30 1,15 3,7 20 7,35 Huyết tương 141 45 1,5 4,5 6000 7,42 Tỷ lệ 1,0 0,67 0,77 0,82 0,003 c) Chức dịch não tủy -Chức quan trọng nhất: đệm nước cho não hộp sọ cứng => Khi có sang chấn vào đầu, nhờ có bảo vệ dịch não tủy mà hạn chế tổn thương -Dịch não tủy ví bình chứa thay đổi thay đổi cho phù hợp với thay đổi thể thể tích não thể tích máu => ổn định áp suất nội sọ +Khi thể tích tăng, lượng dịch não tủy hấp thu tăng lên ngược lại -Ngoài ra, chừng mực đó, dịch não tủy cịn coi hệ bạch huyết não 2.2.5 Dịch nhãn cầu -Dịch nhãn cầu dịch nằm ổ mắt -Dịch nhãn cầu gồm phần: + thủy dịch nằm phía trước hai bên thủy tinh thể + Cịn thủy tinh dịch nằm phía thủy tinh thể võng mạc -Thủy dịch tiết từ u nhú thể mi *Tác dụng chung dịch nhãn cầu: -Giữ cho ổ mắt căng tạo môi trường suốt cho ánh sáng đến võng mạc -Thủy dịch có vai trị dinh dưỡng cho thủy tinh thể -Khi số lượng thành phần dịch nhãn cầu thay đổi ( chấn thương, tăng nhãn áp, viêm màng bồ đào) dẫn đến giảm thị lực, thị trường chí mù tình trạng kéo dài khơng điều trị GPSL_Nguyễn Thu Trang Chương 4: Giải phẫu – sinh lý hệ tuần hồn *Hình vẽ ghi : Sơ đồ hai vịng tuần hồn I Mục tiêu 1: trình bày cấu tạo tim, mạch máu vịng tuần hồn Giải phẫu – Sinh lí tim 1.1 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu mô học tim *Vị trí : Tim nằm trung thất lồng ngực, hoành , sau xương ức, phổi , lệch sang bên trái hướng lên trước 1.1.1 Hình thể ngồi tim * Tim giống hình tháp ba mặt, đáy, đỉnh - Đỉnh tim: Nằm chếch sang trái xuống trước sau thành ngực -Đáy tim nằm phía trên, quay phía sau, ứng với mặt sau hai tâm nhĩ + Giữa hai tâm nhĩ có rãnh gọi rãnh gian nhĩ + Bên phải rãnh tâm nhĩ phải + Bên trái rãnh tâm nhĩ trái -Các mặt tim, gồm có ba mặt: mặt trước, mặt mặt trái + Mặt trước: Có rãnh vành chạy ngang ngăn cách phần tâm nhĩ tâm thất + Mặt dưới: Liên quan với hoành qua hoành liên quan với thùy trái gan đáy dày + Mặt trái: Liên quan với phổi màng phổi trái 1.1.2 Hình thể tim *Tim chia làm buồng: Hai tâm nhĩ, hai tâm thất -Hai tâm nhĩ: + Nằm phần đáy tim phía sau, ngăn cách với vách gian nhĩ Vách dính vào thành tâm nhĩ + Trong thời kỳ phát triển phôi thai, lúc đầu vách gian nhĩ gồm hai vách độc lập với khơng kín hồn tồn => Sau hai vách ép sát vào ngăn cách hoàn toàn hai tâm nhĩ + Trong trường hợp hai vách không gặp => để lại lỗ bầu dục => tạo tật bẩm sinh thông liên nhĩ +Các tâm nhĩ có thành mỏng tâm thất + Mỗi tâm nhĩ thông với tâm thất bên lỗ nhĩ thất có van đậy kín tâm nhĩ có tĩnh mạch đổ vào GPSL_Nguyễn Thu Trang -Tâm nhĩ phải: + Nhận máu từ hai tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ từ xoang tĩnh mạch vành + Tâm nhĩ phải thông với tâm thất phải van nhĩ thất phải( van ba lá) phía trước + Phía sau tâm nhĩ phải lỗ tĩnh mạch chủ (có van tĩnh mạch chủ dưới), phía lỗ tĩnh mạch chủ ( khơng có van) -Tâm nhĩ trái: + Nhận máu từ tĩnh mạch phổi + Tâm nhĩ trái thông với tâm thất trái van nhĩ thất trái ( van hai lá) Phía tâm nhĩ trái thông với tiểu nhĩ trái -Hai tâm thất:+ ngăn cách với vách gian thất Vách gian thất bám thành tâm thất + Vách có phần nhỏ mỏng gần lỗ nhĩ thất gọi phần màng; phần lớn lại dày gọi phần + Nếu phần màng vách gian thất bị khiếm khuyết => Tạo nên tật bẩm sinh thơng liên thất + Hai tâm thất có thành dày, tâm thất trái để làm nhiệm vụ co bóp đẩy máu từ tim +Từ tâm thất có động mạch lớn ra, có van đậy kín -Tâm thất phải: Có hình tháp mặt( trước, sau, trong), đáy quay phía sau đỉnh phía trước, thể tích nhỏ thành mỏng tâm thất trái + Chức năng: Đẩy máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi lên phổi + Ở có lỗ nhĩ thất phải: đậy van nhĩ thất phải ( van ba lá) + Phía trước lỗ nhĩ thất lỗ động mạch phổi có van động mạch phổi -Tâm thất trái: + Có thành dày, hình nón dẹt với hai thành trái phải, nền, đỉnh + Nền có lỗ nhĩ thất trái đậy van hai + Phía phải lỗ nhĩ thất trái lỗ động mạch chủ đậy van động mạch chủ -Các van tâm nhĩ tâm thất, tâm thất động mạch có tác dụng cho máu theo chiều từ nhĩ xuống thất từ thất vào động mạch => Đảm bảo tuần hoàn 1.1.3 Thành tim : * Đươc cấu tạo ba lớp, từ vào ngoại tâm mạc, tim, nội tâm mạc -Ngoại tâm mạc ( màng tim): Là túi kín gồm hai bao: + Bao sợi ( ngoại tâm mạc sợi) : Bao bọc phía ngồi tim, có thớ sợi dính vào quan lân cận +Bao mạc ( ngoại tâm mạc mạc) trong: có hai lá: thành ngồi dày, tạng trong, dính sát vào tim Giữa hai khoang ảo, khoang có dịch làm cho tim co bóp trơn, dễ dàng -Cơ tim: Là loại vân đặc biệt, tạo thành tế bào hay sợi tim + Các sợi tim có cấu tạo giống sợi vân : có vân dọc, vân ngang GPSL_Nguyễn Thu Trang +Khác với vân: Mỗi sợi tim có cấu tạo phức tạp, bên tế bào có nhiều nhân , bên ngồi sợi có màng riêng bao bọc, dọc hai bên sợi kề nhau, màng hòa đoạn làm thành cầu lan truyền xung động => Tim hoạt động tế bào khổng lồ -Nội tâm mạc + Là màng mỏng, phủ dính chặt lên tất mặt buồng tim liên tiếp với nội mạc mạch máu tim 1.1.4 Hệ thống dẫn truyền tim: *Hệ thống dẫn truyền tim hệ thống sợi đặc biệt gồm sợi biệt hóa, nằm lẫn bên sợi co rút; mơ nút, bao gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His -Nút xoang nhĩ: nằm thành tâm nhĩ phải, miệng lỗ tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải + Ở trung tâm nút: có tế bào phát nhịp; phần ngoại vi có tế bào dẫn truyền, nối tế bào phát nhịp với tế bào co rút tâm nhĩ với đường liên nhĩ, liên thất -Nút nhĩ thất: nằm lớp nội tâm mạc tâm nhĩ phải, phía cuối vách liên nhĩ + Trong nút: có tế bào phát nhịp tế bào dẫn truyền + Các đường liên nhĩ, liên nút: nối tiếp nút xoang với nút nhĩ thất nối tiếp nhĩ phải với nhĩ trái -Bó His: tách từ nút nhĩ thất, nằm mặt phải vách nhĩ thất, dọc vách liên thất đến hết phần màng vách liên thất => Chia làm hai trụ: trụ phải phân nhánh thành tâm thất phải trụ trái phân nhánh vào thành tâm thất trái => Phần cuối tỏa nhiều nhánh nằm lớp nội tâm mạc hai tâm thất gọi mạcg lưới purkinje 1.1.5 Mạch thần kinh tim a) Động mạch nuôi tim *Tim nuôi dưỡng hai động mạch vành phải trái -Động mạch vành phải tách từ cung động mạch chủ, chia nhiều nhánh nuôi tim, có nhánh lớn nhánh gian thất sau -Động mạch vành trái tách từ cung động mạch chủ, chui qua mặt trước tim chia hai nhánh: + Nhánh gian thất trước nối với động mạch vành phải, nhánh rãnh gian thất trước phân nhánh vào thành hai tâm thất + Nhánh mũ nối khơng nối động mạch vành phải, cấp máu cho tâm nhĩ trái tâm thất phải b) Thần kinh tim: Tim bị chi phối GPSL_Nguyễn Thu Trang -Hệ thống dẫn truyền tim -Hệ thần kinh tự chủ gồm sợi giao cảm từ hạch cổ, hạch ngực sợi đối giao cảm ( dây thần kinh số X) 1.2 Các tính chất sinh lí tim 1.2.1 Tính hưng phấn tim *Định nghĩa: Tính hưng phấn khả đáp ứng kích thích tim *Tim hưng phấn theo định luật: “ khơng tất cả” -Khi kích thích chưa tới ngưỡng tim chưa co -Khi kích thích tới ngưỡng tim co với giá trị biên độ tối đa giữ mức cường độ kích thích tăng cao ngưỡng -Đó sợi tim có cầu la truyền xung động nên tim hoạt động sợi cô độc *Sự biến đổi tính hưng phấn tim sau kích thích thể qua biến đổi điện màng tế bào khả hưng phấn tim -Sự biến đổi điện màng ( hình vẽ ghi ) + Khi tim chưa hưng phấn, màng tế bào trạng thái phân cực: mặt ngồi tích điện dương, mặt tích điện âm, điện màng có giá trị khoảng -80mV đến -95mV + Khi hưng phấn, màng tế bào tim nhanh chóng bị khử cực: ion natri vào bên tế bào làm mặt tế bào trở thành dương so với mặt +Sự khử cực diễn sau 1-2 mili giây đạt mức tối đa, tạo thành đỉnh với điện khử cực lúc khoảng +20mV đến +30mV Điện trì khoảng 0,2-0,3 s => Sau đột ngột kết thúc chuyển sang giai đoạn tái cực + Ngay sau khử cực, màng tế bào dần trở lại phân bố ion trước => giai đoạn tái cực +Sự tái cực tâm thất diễn theo pha rõ rệt: pha đầu điện giảm nhanh; pha đồ thị ngang theo hình cao nguyên pha cuối đồ thị tiếp tục giảm vị trí cũ 1.2.2 Tính dẫn truyền tim *Khái niệm: Tính dẫn truyền khả dẫn truyền xung động sợi tim hệ tự động -Tốc độ dẫn truyền thay đổi tùy phần tim *Dẫn truyền từ nút xoang => nút nhĩ thất => bó His => mạng purkinje] - Từ nút xoang, xung động dẫn truyền tới nhĩ theo kiểu nan hoa với tốc độ m/s Tâm nhĩ phải co trước tâm nhĩ trái khoảng 0,02-0,03s => Hưng phấn từ tâm nhĩ truyền tới nút nhĩ thất khoảng 0,012 – 0,013s với tốc độ 0,1-0,2 m/s => Xung động giữ lại nút nhĩ thất khoảng 0,09-0,10s –là khoảng thời gian cần thiết để nút nhĩ thất khử cực GPSL_Nguyễn Thu Trang => Tới bó His, tốc độ dẫn truyền thân bó His 2m/s; nhánh bó His 3-4m/s đoạn đầu 4-5m/s đoạn cuối => Tới mạng Purkinje tốc độ dẫn truyền 5m/s => Ý nghĩa tính dẫn truyền tim: Tim đảm bảo vừa nhịp nhàng, vừa đồng thời *Khi xung động hưng phấn lý bị tắc lại hệ thống tự động xuất hiện tượng phong bế -Phong bế phần: + Hiện tượng xảy dẫn truyền nhĩ thất bị chậm tắc nhánh bó His -Phong bế hồn tồn: Hiện tượng xảy bó His bị tắc nghẽn hồn tồn Tâm nhĩ co theo nhịp xoang, cịn tâm thất co thoe nhịp mạng purkinje => Cơ thể bị thiếu máu nghiêm trọng 1.2.3 Tính trơ có chu kỳ tim -Giai đoạn trơ tuyệt đối: +kéo dài 0,27s, tim co tim khơng đáp ứng với kích thích từ bên ngồi từ nút xoang tới +Giai đoạn ứng với trạng thái khử cực hai pha đầu trạng thái tái cực -Giai đoạn trơ tương đối: + kéo dài 0,03s, ứng với lúc tế bào tái cực trở lại trạng thái ban đầu +Cơ tim đáp ứng với kích thích có cường độ cao ngưỡng -Giai đoạn hưng vượng: +kéo dài 0,03s; khả hưng phấn tế bào tim tăng mức bình thường +Tuy nhiên, giai đoạn ngắn lúc xuất +Liên quan đến điện màng giai đoạn hưng vượng tương ứng với trạng thái giảm phân cực, nghĩa tế bào chưa tái cực hoàn toàn -Giai đoạn hồi phục hồn tồn: Sau tái cực màng tế bào trở lại phân cực, khả hưng phấn tế bào trở lại mức ban đầu *Hiện tượng ngoại tâm thu: Kích thích tim vào giai đoạn trơ tương đối, hưng vượng hồi phục, tim đáp ứng co bóp phụ gọi ngoại tâm thu -Ngoại tâm thu khơng so le: +sau co bóp phụ tâm thất, tim nghỉ dài bình thường gọi nghỉ bù, sau tim co bóp trở nhịp cũ +Nguyên nhân nghỉ bù: Xung động từ nút xoang đến tim rơi vào thời kỳ trơ tuyệt đối co bóp phụ nên co tim không đáp ứng xung động -Ngoại tâm thu xen kẽ: giống ngoại tâm thu không so le, khơng có giai đoạn nghỉ bù, thường xuất tim có nhịp chậm -Ngoại tâm thu so le: Khơng có giai đoạn nghỉ bù sau ngoại tâm thu, tâm thất trì nhịp sớm so với nhịp mà khơng bắt lại nhịp cũ GPSL_Nguyễn Thu Trang + Nguyên nhân ngoại tâm thu so le: luồng xung động từ nút xoang phát sớm so với nhịp bình thường,sau nhịp tiếp tục trì đặn 1.2.4 Tính nhịp điệu tim -Tim có khả co bóp nhịp nhàng theo chu kỳ ảnh hưởng hệ thống tự động -Các xung động từ hệ thống tự động đến tim làm cho tim đập chậm có tần số: co giãn, lần đập, lại co giãn, mãi, => Sự co bóp tim gọi tính nhịp điệu tim -Bình thường tim đập nút xoang phát với tần số 70-80 nhịp/phút => Nút có tính tự động cao chi phối phần khác hệ tự động -Cơ chế tính tự động tim: + Điện nghỉ nút xoang -60mV, cao sợi thất -90mV +Sau lần tim đập, ion Na+ rò rỉ vào sợi nút xoang làm tăng điện nghỉ nút xoang từ -60mV lên -40mV, ngưỡng tạo điện hoạt động => Như rò rỉ ion Na+ vào sợi nút xoang làm nút tự hưng phấn hưng phấn theo nhịp đặn -Nút nhĩ thất phát xung động với nhịp riêng, khoảng 40-60 nhịp/phút + Bình thường tim khơng co bóp theo nhịp nút nhĩ thất, nút xoang bị tổn thương tim đập theo nhịp nút này, lúc tâm nhĩ tâm thất co gần đồng thời -Bó His phát xung động 30-40 nhịp/phút +Khi nhánh bó His bị thương, tim đập theo nhịp mạng purkinje phát ra, nhịp khoảng 20-40 nhịp/phút 1.3 Chu kì hoạt động tim 1.3.1 Điện hoạt động nút xoang -Sóng điện phát sinh từ nút xoang nhanh chóng lan tỏa khắp hia nhĩ theo kiểu nan hoa=> qua đường liên nhĩ đến nút nhĩ thất => xung động lan truyền chậm lại 1/10s trước qua nút nhĩ thất => Sự chậm có ý nghĩa chức đợi cho nhĩ thu xong, hoàn tất việc chuyển máu từ nhĩ đến thất đến lượt thất co để bơm máu hệ thống động mạch khắp thể 1.3.2 Các giai đoạn chu kỳ tim -Trong điều kiện bình thường, tim đập khoảng 75 nhịp/phút, thời gian chu kỳ tim 0,8s gồm hia thì tâm thu tâm trương a)Thì tâm thu -Tâm nhĩ thu: kéo dài 0,1s, +Tâm nhĩ thu kết lan tỏa sóng điện dẫn nhịp từ nút xoang toàn hai nhĩ, làm tâm nhĩ co lại +Tâm nhĩ phải co trước tâm nhĩ trái khoảng 0,02-0,03s 10 GPSL_Nguyễn Thu Trang -Xen vào tế bào gan lưới ống dẫn mật nhỏ lưới mao mạch nan hoa dẫn máu từ quanh tiểu thùy tĩnh mạch trung tâm *Khoảng cửa: -Là khoảng tổ chức liên kết tiểu thùy gan, có: + Máu từ nhánh động mạch gan +Máu tĩnh mạch từ ruột mang theo sản phẩm tiêu hóa tĩnh mạch cửa dẫn chảy qua lưới mao mạch nan hoa -Sau trao đổi với tế bào gan, máu từ lưới mao mách đổ tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy => Rồi qua tĩnh mạch gan đổ tĩnh mạch chủ để tâm nhĩ phải mật gan tiết đổ vào ống mật nhỏ để tới ống dẫn mật khoảng cửa => Những ống tập trung mật vào ống lớn để dẫn tới đường dẫn mật gan -Đường dẫn mật gan, gồm: + ống gan: Có hai ống gan phải trái, hai ống dẫn mật từ gan họp thành ống gan chung chạy cuống gan Ống gan chung tới bờ tá tràng hợp với ống túi mật tạo thành ống mật chủ +ống mật chủ đường dẫn mật +ống túi mật túi mật đường dẫn mật phụ +Túi mật có vai trị lưu trữ cô đặc mật trước chảy vào tá tràng, nằm áp sát mặt gan +Ống túi mật: nằm cổ túi mật, dẫn mật từ túi mật xuống ống mật chủ b) Thành phần tác dụng mật: muối mật, sắc tố mật(chủ yếu bilirubin), cholesterol, lecitin, chất điện giải Na+, K+, Ca2+, Cl-, HCO3*Muối mật -Tiền chất muối mật cholesterol *Vai trị: -đóng vai trị quan trọng việc tiêu hóa hấp thu mỡ -Muối mật có tác dụng nhũ tương hóa mỡ -Muối mật giúp cho hấp thu sản phẩm tiêu hóa lipid acid béo, monoglycerid, cholesterol, lipid ruột non cách với lipid tạo phức hợp nhỏ gọi hạt mixen +Các hạt mixen hịa tan nước nhờ nhóm ưa nước muối mật +Lipid vận chuyển dạng hạt mixen đến diềm bàn chải tế bào biểu mô niêm mạc ruột hấp thu -Muối mật cần thiết cho việc hấp thu vitamin tan lipid vitamin A,D,E,K  Khi chức tiết mật gan giảm, dẫn tới tiêu hóa lipid giảm, hàm lượng lipid phân tăng lên, đồng thời thấy triệu chứng thiếu vitamin, đặc biệt vitamin K 42 GPSL_Nguyễn Thu Trang *Sắc tố mật -Nguồn gốc: Do tế bào liên võng tế bào Kupffer gan sản xuất từ hemoglobintrong trình tiêu hủy hồng cầu gan -Tác dụng: + Sắc tố mật khơng có tác dụng tiêu hóa thức ăn, ruột phần bilirubin liên hợp chịu tác động hệ VSV sống ruột chuyển thành stercobilin có tác dụng nhuộm vàng chất, dịch có chứa nó=> Vì vậy, bình thường phân có màu vàng +Khi sắc tố mật không xuống ruột được(tắc mật, xơ gan, ) sắc tố mật bị ứ lại máu làm phân màu vàng *Cholestetol: -Cholesterol không tan nước, muối mật lecithin mật kết hợp với cholesterol tạo thành hạt mixen hòa tan nước ngăn cản kết tủa -Các hạt lipid với vitamin tan dầu kéo vào phức hợp mixen chuyển đến diềm bàn chải tế bào niêm mạc ruột, hấp thu -Lượng cholesterol mật phụ thuộc vào lượng mỡ ăn vào ngày +Nếu ăn nhiều mỡ thời gian dài bị sỏi mật +Khi tế bào biểu mô túi mật bị viêm mạn tính, dẫn tới hấp thu nhiều nước, muối mật, lecithin làm cho cholesterol bắt đầu bị kết tủa, sỏi mật hình thành c) Điều hòa tiết xuất dịch mật: Quá trình tiết mật qua giai đoạn: *Sự tiết mật: -Mật sản xuất liên tục từ tế bào gan, qua ống dẫn mật đưa xuống dự trữ cô đặc túi mật, từ bơm vào ruột bữa ăn *Gan tiết mật qua giai đoạn: -Các tế bào gan sản xuất mật gọi “mật đầu” chứa lượng lớn aicd mật,cholesterol thành phần hữu khác +Mật đầu tiết vào ống mật nhỏ nằm tế bào gan -Mật đầu từ ống mật nhỏ đổ vào ống mật lớn hơn, cuối cúng đến ống gan ống mật chung +Từ ống mật chung, mật chảy qua ống túi mật để vào tích trữ túi mật -Lượng mật gan tiết ngày trung bình khoảng lít -Tuy nhiên, tiết mật gan phụ thuộc nhiều vào lượng muối mật tuần hoàn gan ruột +Lượng muối mật lớn khả tiết mật gan lớn -Sự tiết mật chịu điều hòa hormon secretin 43 GPSL_Nguyễn Thu Trang +Vài h sau ăn, tiết mật tăng lên gấp đôi tác dụng secretin +Nhưng secretin kích thích tế bào biểu mơ ống mật vài tiết NaHCO3 khơng kích thích tế bào nhu mô gan sản xuất dịch mật đầu *Sự xuất dịch mật: -Bài xuất mật từ túi mật vào tá tràng điều hòa chế thần kinh thể dịch gây co bóp túi mật giãn vịng oddi *Cơ chế thần kinh: -Khi bị kích thích phản xạ khơng điều kiện có điều kiện kích thích sợi thần kinh cholinergic dây X hệ thần kinh ruột làm sợi tiết acetylcholin -Acetylcholin có tác dụng làm cho túi mật co lại bơm mật cô đặc xuống ruột *Cơ chế thể dịch: -Khi thức ăn vào tá tràng, có mặt mỡ thức ăn kích thích niêm mạc tá tràng phần hỗng tràng tiết hormon cholecyskinin => Chất làm co bóp túi mật làm giãn vịng oddi, đồng thời nhu động ruột làm giãn này, mật xuất vào tá tràng -Khi khơng có mỡ thức ăn, xuất mật giảm 3.3.3 Bài tiết dịch ruột a) Cơ chế tiết dịch ruột -Các tế bào biểu mô hốc Liberkuhn tiết dịch ruột -Các ion Cl-, HCO3- tiết từ tế bào biểu mô vào hốc Liberkuhn theo chế vận chuyển tích cực, ion Na+ khuếch tán thụ động theo Cl=> Các ion gây áp lực thẩm thấu kéo nước vào hốc, nước dịch phương tiện để hấp thu chất từ lòng ruột vào máu nhũ trấp tiếp xúc với lông mao -Trong trường hợp nhiễm khuẩn, độc tố vi khuẩn, đặc biệt vi khuẩn tả làm cho tốc độ tiết dịch vào hốc Liberkuhn tăng lên mạnh => tăng trình vận chuyển ion Cl- vào hốc => dẫn đến lượng lớn dịch ống tiêu hóa => Sự mật nước gây shock tuần hồn, bệnh nhân chết nhanh chóng khơng cấp cứu kịp thời b) Thành phần tác dụng dịch ruột -Thành phần chức dịch ruột nhóm enzym tiêu hóa *Nhóm enzym tiêu hóa protid -Nhóm enzym tiêu hóa protid gồm aminopeptidase, tripeptidase, dipeptidase -Tác dụng: Phân giải peptid cắt rời acid amin khỏi chuỗi +Tuy nhiên, chúng không tác động thẳng lên protid thức ăn mà tiếp tục tác dụng sau protid thức ăn bị tác dụng men tiêu hóa protid dịch vị dịch tụy 44 GPSL_Nguyễn Thu Trang *Nhóm men tiêu hóa lipid -Lipase ruột: hoạt động yếu, tác dụng lên diglycerid monoglycerid để tạo nê n glycerol acid béo -Phospholipase: phân giải phospholipid giống phospholipase dịch tụy *Nhóm men tiêu hóa glucid -Có loại men nhóm có tác dụng chuyển disaccharid thành monosaccharid -Amylase ruột: Phân giải tinh bột chín sống thành maltose + Hoạt tính men yếu amylase dịch tụy nhiều +Maltase phân giải maltose thành glucose -Saccharase phân giải saccharose thành glucose fructose -Lactase phân giải lactose thành glucose galactose c) Điều hòa tiết dịch ruột -Sự có mặt thức ăn ruột non gây phản xạ thần kinh ruột chỗ để kích thích tiết dịch ruột +Lượng nhũ trấp lớn lượng dịch tiết nhiều -Một số hormon đường tiêu hóa secretin, pancreozymin, CCK làm tăng tiết dịch ruột 3.4 Sự hấp thu chất ruột non(quan trọng) 3.4.1 Đại cương hấp thu -Hấp thu: + Là vận chuyển chất qua màng tế bào nối tiếp +Cơ chế hấp thu chế vận chuyển chất qua màng tế bào vào máu +Hấp thu chất ruột non xảy theo chế khuếch tán vận chuyển tích cực *Tất đoạn ống tiêu hóa có khả hấp thu ruột non nơi hấp thu quan trọng : -Cấu tạo đặc biệt niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp van ruột, nhung mao, vi nhung mao => Làm cho diện tích hấp thu ruột non lớn -Đến ruột non toàn chất dinh dưỡng bị phân giải đến mức độ hấp thu -Các tế bào hấp thu niêm mạc ruột non có cấu trúc thuận lợi cho việc vận chuyển chất hấp thu ty thể cung cấp lượng, chất tải nằm màng đỉnh tế bào *Đặc điểm hấp thu chất ruột non: -Hấp thu làm tăng tiêu hao lượng tế bào hấp thu, lượng lấy từ chuyển hóa chất 45 GPSL_Nguyễn Thu Trang => Do hấp thu, số lượng ty thể tăng, tiêu hao oxy tăng -Hấp thu ruột non xảy mạnh mẽ, ngược bậc thang nồng độ -Có tượng cạnh tranh hấp thu chất chung chế vận chuyển 3.4.2 Hấp thu glucid (quan trọng) *Sự hấp thu glucose galactose: -Từ lòng ruột, glucose galactose vận chuyển qua diềm bàn chải vào tế bào biểu mô theo chế vận chuyển tích cực thứ phát +Protein mang nằm phía ngồi diềm bàn chải tế bào biểu mơ, chúng có vị trí gắn: với glucose với ion Na+ +Chỉ glucose Na+ gắn vào protein mang protein thay đổi hình dạng để đưa Na+ glucose vào tế bào -Năng lượng để vận chuyển chênh lệch nồng độ Na+ lòng ruột với tế bào biểu mơ +Khi Na+ khuếch tán từ lịng ruột vào tế bào, kéo theo glucose => Cơ chế đồng vận chuyển với Na+ glucose -Khi nồng độ glucose tế bào tăng cao, sec khuếch tán qua màng đáy bên tế bào biểu mô để vào máu theo chế khuếch tán tăng cường *Sự hấp thu frucose: -Từ lòng ruột, fructose vận chuyển vào tế bào biểu mô theo chế khuếch tán tăng cường -Ở bên tế bào, fructose chuyển thành glucose, glucose vận chuyển vào máu theo chế khuếch tán tăng cường *Một số yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu glucid: -ion Na+, pH môi trường -một số chất dinh dưỡng hệ vi khuẩn ruột -Chế độ ăn giàu đạm hấp thu glucid tăng -Khi hệ VK đường ruột bị rối loạn hấp thu glucid giảm -Khi thiếu thiamin, pyridoxin, acid pantothenic hấp thu glucid giảm 46 GPSL_Nguyễn Thu Trang Chương 7: Sinh lý học chuyển hóa điều nhiệt 1.Chuyển hóa chất 1.2 Chuyển hóa lipid 1.2.1 Phân bố lipid thể: Trong thể, lipid chia làm ba khu vực -Lipid dự trữ: + chủ yếu triglycerid +Tồn tổ chức mỡ da, hố đệm, màng ruột Khi đói, thể sử dụng mỡ dự trữ -Lipid cấu trúc: +chủ yếu phospholipid cholesterol +Tham gia cấu tạo màng tế bào, bao gồm màng bào tương màng bào quan -Lipid lưu hành: +chủ yếu phospholipid, triglycerid, cholesterol tự ester hóa, acid béo tự do, chúng lưu hành máu +Lipid không lưu hành dạng tự mà gắn với protein tạo thành lipoprotein *Lipoprotein: Là dạng vận chuyển lipid thể nhờ chuyển động dịng máu Có loại lipoprotein chính: -Chylomicron(CM): +Là lipoprotein có kích thước lớn +Có vai trò vận chuyển triglycerid thức ăn(triglycerid ngoại sinh) từ ruột đến mơ khác -Lipoprotein có tỉ trọng thấp(VLDL): +Có tỉ trọng thấp loại lipoprotein +Vai trò vận chuyển triglycerid nội sinh từ gan đến mơ mỡ -Lipoprotein có tỉ trọng trung gian(IDL) : +Số lượng nhỏ tích lũy có rối loạn bệnh lý chuyển hóa lipoprotein +Nó nhanh chóng tế bào gan bắt giữ thối hóa lysosom chuyển thành lipoprotein có tỉ trọng thấp 47 GPSL_Nguyễn Thu Trang -Lipoprotein có tỉ trọng thấp(LDL): +vận chuyển cholesterol đến mơ ngồi gan + Nồng độ LDL huyết tương từ 3,38-4,16 mmol/L -Lipoprotein có tỉ trọng cao: +Là lipoprotein có kích thước nhỏ tỉ trọng cao +Vai trò: Thanh lọc cholesterol từ tế bào gan thành mạch tiếp nhận cholesterol tự từ VLDL LDL vận chuyển gan tạo acid mật +Bình thường: HDL > 1,17 mmol/L nam, > 1,43 mmol/L nữ 1.2.2 Vai trò lipid -Lipid nguồn thức ăn thiếu thể, đặc biệt lipid chứa acid béo khơng no có nhiều dây nối đôi -Lipid nguồn cung cấp dự trữ lượng lớn thể, lipid chiếm tới 40% trọng lượng thể, chủ yếu dạng triglycerid cung cấp nhiều lượng -Lipid tham gia vào cấu trúc màng tế bào màng bào quan thể, vỏ myêlin sợi thần kinh, cấu tạo nên hoormon steroid -Lipid dung mơi hịa tan vitamin tan dầu,giúp cho hấp thu chất dễ dàng Chuyển hóa lượng 2.1 Các dạng lượng thể 2.1.2 Các dạng lượng thể: Có dạng lượng thể hóa năng, động năng, điện năng, nhiệt 2.2 Tiêu hao lượng thể : *Nguyên nhân gây tiêu hao lượng thể gồm loại lớn: lượng tiêu hao để trì thể, phát triển thể sinh sản 2.2.1 Năng lượng tiêu hao để trì thể: -Là số lượng cần thiết cho thể tồn bình thường, khơng thay đổi thể trọng, khơng sinh sản -Có ngun nhân gây tiêu hao lượng để trì thể là: chuyển hóa sở, vận cơ, điều nhiệt tiêu hóa a) Chuyển hóa sở (chính lượng cho hoạt động sống, tim đập, phổi thở, thận tiết ) -Là mức chuyển hóa lượng thể điều kiện sở với đặc điểm chính: khơng vận cơ, khơng tiêu hóa, khơng điều nhiệt -Đơn vị: Kcal/1m2da/1 -Chuyển hóa sở nguyên nhân tiêu hao lượng nhiều *Chuyển hóa sở thay đổi theo yếu tố sau: -Tuổi: Tuổi cao chuyển hóa thể giảm Riêng tuổi dậy trước dậy chuyển hóa sở giảm 48 GPSL_Nguyễn Thu Trang -Giới: Ở độ tuổi, chuyển hóa sở nữ thấp nam -Các yếu tố sinh lý khác: + Chuyển hóa sở thay đổi theo nhịp ngày đêm: Ở người bình thường, chuyển hóa thể cao lúc 13 - 16h thấp lúc 1-4h Khi ngủ, chuyển hóa sở giảm giãn giảm trương lực thần kinh giao cảm Nhịp thay đổi chuyển sang sống múi khác làm việc vào ban đêm +Chuyển hóa sở phụ nữ có thai cao bình thường nửa sau chu kỳ kinh nguyệt cao so với nửa trước chu kỳ kinh nguyệt -Các yếu tố bệnh lý: +Chuyển hóa sở thay đổi rõ rệt bệnh tuyến giáp: giảm nhược tăng ưu tuyến giáp +Chuyển hóa sở tăng lên sốt, trung bình thân nhiệt tăng lên 0C chuyển hóa sở tăng 10% +Chuyển hóa sở giảm suy dinh dưỡng protid lượng b) Vận -Trong vận cơ, hóa tích lũy bị tiêu hao, 25% chuyển thành cơng học, 75% cịn lại tỏa dạng nhiệt -Đơn vị: Kcal/kg thể trọng/phút -Năng lượng tiêu hao cho vận thay đổi theo nghề dùng làm sở xác định phần ăn theo nghề nghiệp *Tiêu hao lượng vận thay đổi theo yếu tố sau: -Cường độ vận cơ: + Cường độ vận lớn tiêu hao lượng cao => Cơ khí hóa làm giảm nhẹ cường độ vận => giảm hao tổn lượng cho sản phẩm lao động, có ý nghĩa to lớn sản xuất -Tư vận cơ: +Co nhiều tiêu hao lượng lớn +Tư thoải mái số co lượng tiêu hao  Đây sở yêu cầu chế tạo cơng cụ lao động phù hợp với kích thước thân thể người lao động => Chuyên ngành khoa học mới: Công học -Mức độ thông thạo: + thơng thạo tiêu hao lượng cho vận thấp, thơng thạo số co khơng cần thiết bớt => u cầu chun mơn hóa lao động ( sản xuất theo dây chuyền) c) Điều nhiệt: -Là hoạt động chức khiến cho thân nhiệt không thay đổi nhiều nhiệt độ mơi trường bên ngồi, điều kiện cần thiết cho thể tồn hoạt động -Trong môi trường lạnh: Tiêu hao lượng phải tăng lên bù cho số nhiệt bị khuếch tán môi trường xung quanh -Trong mơi trường nóng: Lúc đầu tiêu hao lượng tăng lên hoạt động máy điều nhiệt , sau tiêu hao lượng lại giảm giảm trình chuyển hóa mơi trường nóng 49 GPSL_Nguyễn Thu Trang d) Tiêu hóa: -Ăn để cung cấp lượng cho thể, việc ăn lại làm tiêu hao lượng thể tăng lên -Năng lượng tiêu hao thêm kết việc chuyển hóa sản phẩm tiêu hóa hấp thu => Tác dụng động lực đặc hiệu thức ăn 2.2.2 Năng lượng cần thiết cho phát triển thể *Người trưởng thành: -Cơ thể phải tăng tổng hợp thành phần tạo hình dự trữ, nghĩa phải biến đổi phần hóa thức ăn thành hóa chất tạo hình, dự trữ *Người trưởng thành: -Vẫn có trường hợp phát triển trọng lượng thời kì hồi phục sau bị bệnh, thời kỳ rèn luyện thân thể -Kể trọng lượng thể không thay đổi, cần tiêu hao số lượng cho việc bổ sung mô bị đổi nhanh chóng tế bào máu, niêm mạc ruột non,da 2.2.3 Năng lượng tiêu hao cho sinh sản -Trong thời kỳ mang thai, thể người mẹ phải tiêu hao thêm lượng để tạo thai, làm cho thai phát triển, tạo phần nuôi thai -Cần phải tiêu hao lượng để tăng khối lượng máu tuần hoàn, tăng khối lượng quan mẹ đặc biệt để dự trữ tiết sữa sau đẻ => Tất tiêu hao tính 60000Kcal cho chu kỳ mang thai Điều nhiệt 3.1 Thân nhiệt: Là nhiệt độ thể -Thân nhiệt trung tâm: Là nhiệt độ vùng sâu thể, trực tiếp ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học xảy thể , thay đổi theo nhiệt độ môi trường +Thân nhiệt trung tâm thường đo ba nơi: trực tràng, miệng nách +Thân nhiệt trực tràng định 36,3 – 37,1 0C; miệng thấp trực tràng 0,2 – 0,5 0C; nách thấp 0,510C Tuy xác đo thân nhiệt miệng nách dùng nhiều đơn giản thuận tiện -Thân nhiệt ngoại vi: nhiệt độ da, chịu ảnh hưởng nhiệt độ môi trường *Thân nhiệt phụ thuộc vào yếu tố sau: -Tuổi: tuổi cao thân nhiệt giảm -Nhịp ngày đêm: Thân nhiệt thấp lúc 1-4h, cao từ 14-17h -Chu kỳ kinh nguyệt: Thân nhiệt nửa sau chu kỳ kinh nguyệt cao nửa trước 0,3-0,5 0C -Thời kỳ có thai: Thân nhiệt tháng cuối thời kỳ mang thai tăng thêm 0,5 – 0,8 0C 50 GPSL_Nguyễn Thu Trang -Ngoài thân nhiệt tăng vận số bệnh như: nhiễm trùng, ưu tuyến giáp 3.2 Các hình thức sinh nhiệt: -Từ phản ứng chuyển hóa ( quan trọng nhất) : Các nguyên nhân làm tăng độ chuyển hóa làm tăng mức sinh nhiệt -Co cơ: Trong co cơ, 75% hóa chuyển thành nhiệt năng, làm tăng sinh nhiệt +Run hình thức co cơ, run tới 80% lượng bị dạng nhiệt Run lạnh làm mức sinh nhiệt tăng từ – lần -Nhiệt xạ từ nguồn xạ mặt trời, lò lửa 3.3 Quá trình tỏa nhiệt 3.3.1 Truyền nhiệt (Nhiệt độ thể lớn nhiệt độ môi trường) : Có hình thức truyền nhiệt trực tiếp, đối lưu xạ nhiệt *Truyền nhiệt trực tiếp: - Là hình thức truyền nhiệt vật nóng vật lạnh tiếp xúc trực tiếp với nhau, vật truyền từ vật nóng sang vật lạnh -Khối lượng nhiệt truyền tỷ lệ thuận với diện tích tiếp xúc, mức chênh lệch nhiệt độ thời gian tiếp xúc *Truyền nhiệt đối lưu: + Trong hình thức này, vật nóng vật lạnh tiếp xúc trực tiếp với nhau, vật lạnh luôn chuyển động, làm cho nơi tiếp xúc ln trì chênh lệch nhiệt độ -Khối lượng nhiệt truyền tỷ lệ thuận với bậc hai tốc độ chuyển động vật lạnh *Truyền nhiệt xạ: - Vật nóng vật lạnh không tiếp xúc trực tiếp với -Nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh hình thức tia xạ điện từ 3.3.2 Tỏa nhiệt bay nước ( Nhiệt độ thể nhỏ nhiệt độ môi trường) *Bay nước qua đường mồ hơi: -Là hình thức tỏa nhiệt chủ yếu thể +Một lít mồ bay lấy thể lượng nhiệt 580kcal -Khi hình thức truyền nhiệt khơng đủ để thải nhiệt nhiệt độ mơi trường cao 36 0C cần phương thức -Mồ hôi bay phụ thuộc tốc độ gió độ ẩm khơng khí +Độ ẩm khơng khí thấp có gió thuận lợi cho thải nhiệt qua bay mồ +Độ ẩm khơng khí cao tác dụng bay mồ *Thấm nước qua da: Lượng nước thấm qua da khoảng 0,5lit/24h gần không thay đổi theo nhiệt độ không khí => Tỏa nhiệt theo hình thức khơng quan trọng phản ứng chống nóng 51 GPSL_Nguyễn Thu Trang *Bay nước qua đường hô hấp: Là bay nước tuyến niêm mạc đường hô hấp tiết để làm ẩm khơng khí trước vào tới phế nang -Lượng nhiệt tỏa theo bay nước từ đường hô hấp phụ thuộc vào thể tích thơng khí phổi => Hình thức tỏa nhiệt khơng quan trọng phản ứng chống nóng 3.4 Bilan nhiệt Bilan nhiệt = nhiệt sinh – nhiệt bay nước nhiệt xạ nhiệt truyền 3.5 Điều hòa thân nhiệt 3.5.1 Cung phản xạ điều nhiệt: Gồm phận: -Bộ phận nhận cảm: +Là receptor nhận cảm nhiệt độ nằm da, nội tạng, thành mạch máu -Đường truyền vào: Là đường dẫn truyền cảm giác từ phận nhận cảm vào tủy sống, bắt chéo sang phía đối diện tủy sống, lên đồi thị, lên vỏ não xuống vùng đồi -Trung tâm cung phản xạ điều nhiệt: vùng đồi Ở đây, xung động thần kinh phân tích, tổng hợp, cho tín hiệu điều hịa, gây biến đổi đáp ứng +Nửa trước vùng đồi trung tâm chống nóng, nửa sau trung tâm chống lạnh -Đường truyền ra: dẫn tín hiệu điều hịa từ trung tâm điều nhiệt quan đáp ứng, gồm hai đường thần kinh thể dịch +Đường thần kinh: +)nối vùng đồi với trung tâm giao cảm sừng bên tủy sống, gây co giãn mạch thay đổi cường độ chuyển hóa tế bào +)và nối vùng đồi với neuron vận động sừng trước tủy sống gây biến đổi trương lực cơ, gây run thay đổi thông khí phổi +Đường thể dịch: nối vùng đồi với thùy trước tuyến yên, làm thay đổi mức tiết hoormon tuyến thượng thận, tuyến giáp, qua điều hịa cường độ chuyển hóa tế bào -Cơ quan đáp ứng: tất tế bào thể, đặc biệt tế bào cơ, mạch máu tuyến mồ hôi -Chương 10: Giải phẫu – Sinh lý hệ sinh dục 1.Hệ sinh dục nam 1.1 Đặc điểm giải phẫu -Hệ thống sinh dục nam gồm tinh hoàn phận sinh dục phụ đường dẫn tinh, tuyến tiền liệt, tuyến hành niệu đạo, túi tinh dương vật 1.1.1 Tinh hoàn: 52 GPSL_Nguyễn Thu Trang -Tinh hoàn quan nằm ổ bụng, nằm bìu Có hai tinh hồn hình hạt đậu nằm hai bên -Tinh hoàn bao bọc lớp vỏ xơ dày, trắng không đàn hồi gọi lớp áo trắng -Nếu bổ dọc tinh hồn thấy tinh hồn chia làm nhiều tiểu thùy +Trong tiểu thùy có nhiều nhiều ống nhỏ ngoằn nghèo gọi ống sinh tinh, ống dài cm -Tiếp nối ống sinh tinh ống mào tinh dài m đến ống dẫn tinh -Xen kẽ ống sinh tinh có nhóm tế bào kẽ ( tế bào Leydig) tiết hoormon testosteron tế bào Sertoli nuôi dưỡng, bảo vệ kiểm sốt q trình sản sinh tinh trùng 1.2 Chức tinh hoàn: Tinh hoàn tuyến pha, vừa có chức ngoại tiết vừa có chức nội tiết 1.2.1 Chức ngoại tiết: -Là chức sản sinh tinh trùng -Kể từ tuổi dậy thì, ống sinh tinh có khả sản sinh tinh trùng tác dụng hormon FSH ( tuyến yên tiết) -Tinh trùng sinh tất ống sinh tinh suốt đời sống tình dục nam giới -Khoảng 15 tuổi trở đi, tinh hoàn bắt đầu sản sinh tinh trùng Chức trì suốt đời a) Các giai đoạn sản sinh tinh trùng: Hình 10.7/SGT/323 *Phân loại: -Do phân chia giảm nhiễm nên có hai loại tinh trùng loại mang NST giới tính X loại mang NST giới tính Y -Tùy thuộc loại tinh trùng thụ tinh với noãn mà định lên giới tính thai nhi *Cấu trúc tinh trùng: Hình 10.8/324 SGT -Tinh trùng gồm đầu, cổ, thân -Phía trước đầu tinh trùng có lớp dày lên gọi cực đầu +Cấu trúc chức lượng lớn enzym giống enzym bọc lysosom, gồm hyaluronidase ( enzym phân giải sợi proteoglycan mô) enzym phân giải protein => Đây enzym quan trọng nhờ chúng mà tinh trùng phá vỡ lớp vỏ noãn -Tinh trùng di chuyển nhờ di động đuôi +Tinh trùng thường chuyển động theo đường thẳng với tốc độ 4mm/phút  Chính kiểu vận động cho phép tinh trùng di chuyển qua đường sinh dục nữ để tiếp cận với nỗn vịi tử cung -Hai tinh hồn người đàn ơng trẻ, khỏe mạnh có khả sinh sản 120 triệu tinh trùng ngày b) Điều hòa sinh sản tinh trùng: -Được thực nhờ hoormon inhibin tế bào Sertoli tiết 53 GPSL_Nguyễn Thu Trang -Inhibin có tác dụng điều hịa ngược âm tính FSH +Khi tinh trùng sản xuất nhiều => Tế bào Sertoli tiết hoormon inhibin có tác dụng làm giảm tiết FSH => Làm cho số lượng tinh trùng trở bình thường ngược lại c) Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng *Hoormon: Có loại hoormon -GnRH: vùng đồi 54 GPSL_Nguyễn Thu Trang 55 GPSL_Nguyễn Thu Trang 56 ... Chương 4: Giải phẫu – sinh lý hệ tuần hồn *Hình vẽ ghi : Sơ đồ hai vịng tuần hồn I Mục tiêu 1: trình bày cấu tạo tim, mạch máu vịng tuần hồn Giải phẫu – Sinh lí tim 1.1 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu. .. -Ảnh hưởng nồng độ O2 CO2: CO2 máu tăng, O2 máu giảm => Tim đập nhanh ngược lại -Ảnh hưởng nhiệt độ thể: + Sốt nhịp tim tăng, hạ nhiệt nhịp tim giảm 13 GPSL_Nguyễn Thu Trang 1.6 .2 Điều hòa tim -Lưu... động mạch chủ yếu trơn , có tác dụng làm giảm áp lực máu trước vào mao mạch 2. 2 Các đặc tính sinh lí thành động mạch 2. 2.1 Tính đàn hồi -Tính đàn hồi tính chất làm cho thành động mạch có khả trở

Ngày đăng: 01/02/2019, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w