Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOÁHỌC9 Cả năm 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết Học kì I 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết Học kì II 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết HỌC KÌ I Tiết 1 Ôn tập CHƯƠNG I. CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ Tiết 2 Tính chất hoáhọc của oxit khái quát về sự phân loại ôxit Tiết 3 Một số oxit quan trọng Tiết 4 Một số oxit quan trọng ( tiếp ) Tiết 5 Tính chất hoáhọc của axit Tiết 6 Một số axit quan trọng Tiết 7 Một số axit quan trọng ( tiếp ) Tiết 8 Luyện tập: Tính chất hoáhọc của oxit và axit Tiết 9 Thực hành: Tính chất hoáhọc của oxit và axit Tiết 10 Kiểm tra 1 tiết Tiết 11 Tính chất hoáhọc của bazơ Tiết 12 Một số bazơ quan trọng Tiết 13 Một số bazơ quan trọng ( tiếp ) Tiết 14 Tính chất hoáhọc của muối Tiết 15 Một số muối quan trọng Tiết 16 Phân bón hoáhọc Tiết 17 Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ Tiết 18 Luyện tập chương 1 : Các loại hợp chất vô cơ Tiết 19 Thực hành: Tính chất hoáhọc của bazơ và muối Tiết 20 Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG II . KIM LOẠI Tiết 21 Tính chất vật lí của kim loại Tiết 22 Tính chất hoáhọc của kim loại Tiết 23 Dãy hoạt động hoáhọc của kim loại Tiết 24 Nhôm Tiết 25 Sắt Tiết 26 Hợp kim sắt: Gang , thép Tiết 27 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bò ăn mòn Tiết 28 Luyện tập chương 2 :Kim loại Tiết 29 Thực hành: Tính chất của nhôm và sắt III. PHI KIM . SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁHỌC Tiết 30 Tính chất của phi kim Tiết 31 Clo Tiết 32 Clo ( tiếp ) 1 Tiết 33 Cacbon Tiết 34 Các oxit của cacbon Tiết 35 n tập học kì 1 Tiết 36 Kiểm tra học kì I 2 Tuần 1 Ngày soạn: ……………………………. Ngày dạy:……………………………… Tiết 1 ÔN TẬP A. MỤC TIÊU - Giúp HS hệ thống lại kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kó năng viết phương trình phản ứng, kó năng lập công thức hoáhọc - Ôn tập các bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hoá học, các khái niệm về dung dòch, độ tan, nồng độ dung dòch - Rèn luyện kó năng làm các bài toán về nồng độ dung dòch. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS -GV: Hệ thống bài tập và câu hỏi -HS: Ôn tập lại các kiến thức lớp 8 C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN Ở LỚP 8 GV: Nhắc lại cấu trúc của SGK lớp 8 - Hệ thống lại các nội dung chính đã học ở lớp 8 - Giói thiệu chương trình hoá9 GV: Chúng ta sẻ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản mà các em đã được học ở lớp 8 GV: Cho HS làm bài tập 1 Bài tập 1:Em hãy viết công thức hoáhọc của các chất có tên gọi sau và phân lọại chúng TT Tên gọi Công thức Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kali cacbonat Đồng II oxit Lưu huỳnh trioxit Axit sunfuaric Magiê nitrat Điphotpho pentaoxit Magiê clorua Sắt III oxit Bari nitrat Sắt III hiđrôxit GV: Gợi ý:Để làm được bài tập này chúng ta cần sử dụng những kiến thức nào? - Cho HS thảo luận và nêu ý kiến GV:Yêu cầu HS nêu công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8 GV: Gọi HS giải thích các kí hiệu GV: Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập 1 HS:Trả lời HS: Nghe HS:Để làm được bài tập này chúng ta cần phải thuộc kí hiệu các nguyên tố hoá học, công thức gốc axit, hoá trò thường gặp của các nguyên tố hoá học, các gốc axit HS: -Ôxit: R x O y - Axit: H n A -Bazơ: M(OH) n -Muối: M n A m HS: Giải thích kí hiệu: -R: Kí hiệu nguyên tố -A: là gốc axit có hoá trò n -M: kí hiêu nguyên tố kim loại có hoá trò m HS:Làm bài tập 1 TT Tên gọi Công thức Phân loại 1 2 Kali cacbonat Đồng II K 2 CO 3 CuO M OB 4 Tuần 1 Ngày soạn: ……………………………. Ngày dạy:……………………………… Tiết 1 ÔN TẬP (tiếp ) A . MỤC TIÊU HS biếùt đươc : - Những tính chất hoáhọc chung của bazơ và viết được phương trình phản ứng tương ứng cho mỗi tính chất - Vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoáhọc của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong sản xuất và đời xuất - Vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập đònh tính và đònh lượng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS -GV: Hệ thống bài tập và câu hỏi -HS: Ôn tập lại các kiến thức lớp 8 mà GV đã dặn C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ÔN LẠI CÁC CÔNG THỨC HOÁHỌC THƯỜNG DÙNG ( 10 PHÚT ) GV:Cho HS thảo luận nhóm để viết lại các công thức hóahọc thường dùng để làm bài tập GV: Gọi HS giải thích một số kí hiệu trong các công thức đó. GV: Gọi HS giải thích 2/ HA d HS:Thảo luận nhóm ( 3 phút) HS: Viết công thức 1) M m n = Mnm ×=⇒ n m M =⇒ 2) V = n x 22,4 ( V là thể tích đo ở điều kiện chuẩn ) 3) 2 2/ A B A HA M M M d == ( trong đó A là chất khí hoặc A ở thể hơi ) 29 / A kkA M d = 5 GV: Gọi HS giải thích :C M , n, V, C%, m ct , m dd , 3) V n C M = 4) %100% ×= đ ct m m C Hoạt động 2: ÔN LẠI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN ( 32 PHÚT) 1) Bài tập tính theo công thức hoáhọc( 15 phút ) Bài tập 1:Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong NH 4 NO 3 . GV: Gọi HS nêu các bước làm chính: GV: Các em hãy áp dụng bài tập 1 GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai nếu có Bài tập 2: Hợp chất A có khối lượng mol là 142.Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố có trong A là: %Na= 23% %S = 22,54%, còn lại là oxi.Hãy xác đònh công thức của A GV: Gọi 1 HS nêu cách làm bài tập2 GV: Yêu cầu HS làm bài tập vào vở HS: Các bước làm bài tập tính theo công thức hoá học: 1) Tính khối lượng mol 2) Tính phần trăm các nguyên tố. HS: Làm bài tập 1 1) M = 14 x 2 + 1 x 4 + 16 x 3 = 80 ( gam ) 2) () %60%5%35%100% %5%100 80 4 % %35%100 80 28 % =+−= =×== =×= O H N HS: Nêu cách làm HS: Làm bài tập 2 -Giả sử công thức của A là Na x S y O z 2 100 14239,32 23 %39,32%100 142 23 =→ × =→ =× x x x 6 2.Bài tập tính theo phương trình hoáhọc (17 phút ) Bài tập 3:Hoà tan 2,8 g sắt bằng dung dòch HCl 2M vừa đủ. a) Tính thể tích dung dòch HCl cần dùng b) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc c) Tính nồng độ mol của dung dòch sau phản ứng GV: Gọi 1 HS nhắc lại dạng bài tập GV: Em hãy nhắc lại các bước làm chính của bài tập tính theo phương trình ? GV: Gọi HS làm từng phần theo hệ thống câu hỏi của GV * () 4 07,45100 142 16 %07,4554,2239,32100% 1 32100 14254,22 %54,22%100 142 32 =→ =× =+−= = × × =→ =× z z O y y Vậy công thức phân tử của hợp chất A là: Na 2 SO 4 HS:Dạng bài tập là bài tập tính theo phương trình ( có sử dụng đến nồng độ mol) HS:HS thảo luận trong 4 phút Các bước làm chính là: 1) Đổi số liệu đề bài 2) Viết phương trình hoáhọc 3) Thiết lập tỉ lệ về số mol của các chất trong phản ứng 4) Tính toán để ra kết quả HS: Làm bài tập HS: Đổi số liệu mol M m n Fe 05,0 56 8,2 === HS: Viết phương trình phản ứng Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ HS:Thiết lập tỉ lệ số mol và tính toán a) Theo phương trình: n HCl = 2 x n Fe = 2 x 0,05 = 0,1 ( mol) Ta có: V n C M = )(05,0 2 1,0 lit C n V M === b) n H2 = n Fe = 0,05 mol V = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( lit) 7 GV: Gọi HS nhận xét và chấm điểm , đồng thời nhắc lại các bước làm chính. c) Dung dòch sau phản ứng có FeCl 2 Theo phương trình: n FeCl 2 = n Fe = 0,05 ( mol ) - V dd SAU PHẢN ỨNG = V DD HCl =0,05 (lit) Ta có M V n C M 1 05,0 05,0 === Hoạt động 3: DẶN DÒ – CỦNG CỐ ( 3 PHÚT) GV: Dặn HS ôn lại khái niệm oxit, phân biệt được kim loại và phi kim để phân biệt được các loại oxit Chương 1: CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ Tuần 2 Ngày soạn:……………………………… Ngày dạy:……………………………… Tiết 2 TÍNH CHẤT HOÁHỌC CỦA OXIT, KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A.MỤC TIÊU - HS biết được những tính chất hoáhọc của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hoáhọc tương ứng với mỗi tính chất . - HS hiểu được cơ sở phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoáhọc của chúng . - Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoáhọc của oxit để giải các bài tập đònh tính và dònh lượng 8 B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV:chuẩn bò để mỗi nhóm làm 2 thí nghiệm 1) Một số oxit tác dụng với nước 2) Oxit bazơ tác dụng với dung dòch axit * Dụng cụ: -Giá ống nghiệm -Ống nghiệm ( 4 chiếc ) -Kẹp gỗ ( 1 chiếc ) -Cốc thuỷ tinh -Ống hút * Hoá chất : -CuO, Cao, H 2 O -Dung dòch HCl -Quỳ tím HS: Xem trước bài mới , ôn lại các thao tác thí nghiệm C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H oạt Động I TÍNH CHẤT HOÁHỌC CỦA OXIT(30 PHÚT) 1) Tính chất hoáhọc của oxit bazơ GV:Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ , oxit axit . GV có thể hướng dẫn ,HS kẻ đôi vở để ghi tính chất hoáhọc của oxit bazơ và oxit axit song song HS dễ so sánh được tính chất của 2 loại oxit này. a) Tác dụng với nươcù GV:Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm như sau: -Cho vào ống nghiệm 1; bột CuO màu đen. -Cho vào ống nghiệm 2: mẫu vôi sống CaO -Thêm vào ống nghiệm 2, 3 ml nước, lắc nhẹ. -Dùng ống hút ( hoặc đũa thuỷ tinh) nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào 2 mẫu giấy q tím và quan sát HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit. HS: Các nhóm làm thí nghiệm HS: Nhận xét: -Ở ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì xảy ra.Chất lỏng trong ống nghiệm 1 không làm cho q tím đổi màu -Ống nghiệm 2:Vôi sống nhão ra có hiện tượng toả nhiệt, dung dòch thu được làm q tím chuyển sang màu xanh. →Như vây: I.Tính chất hoáhọc của oxit 1) Tính chất hoáhọc của oxit bazơ a) Tác dụng với nươcù CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Kết luận: Một số bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dòch bazơ ( kiềm) 9 GV: Yêu cầu các nhóm HS rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng. GV:Lưu ý những oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường mà chúng ta thường gặp ở lớp 9 là: Na 2 O, CaO, K 2 O, BaO…… b) Tác dụng với axit GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm -Cho vào ống nghiệm 1: một ít bột CuO màu đen -Cho vào ống nghiệm 2: một ít bột CaO màu trắng -Nhỏ vào ống nghiệm 2,3 ml dd HCl, lắc nhẹ và quan sát GV: hướng dẫn HS quan sát và so sánh màu của dung dòch thu được ở ống nghiệm 1(b) với ống nghiệm 1(a) -Ống nghiệm 2(b) với ống nghiệm 2(a) GV: Màu xanh lam là màu của dung dòch đồng II clorua GV: Hướng dẫn để HS viết phương trình phản ứng. GV: Gọi HS nêu kết luận. c) Tác dụng với oxit axit GV: Giới thiệu: Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng: Một số oxit bazơ như: Na 2 O, CaO, K 2 O, BaO……tác dụng với oxit axit tạo thành muối. -CuO không tác dụng với nước -CaO phản ứng với nước tạo thành dung dòch bazơ CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Kết luận: Một số bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dòch bazơ ( kiềm) HS: Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV HS: Nhận xét hiện tượng: -Bột CuO màu đen (ống nghiệm1) bò hoà tan trong dung dòch HCl tạo thành dung dòch màu xanh lam -Bột CaO màu trắng (ở ống nghiệm 2) bò hoà tan trong dung dòch HCl tạo thành dung dich trong suốt HS: Viết phương trình phản ứng: CuO +2 HCl → CuCl 2 + H 2 O CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O HS: Nêu kết luận Oxit bazơ tác dụng với oxit tạo thành muối và nước b) Tác dụng với axit CuO+2HCl→CuCl 2 + H 2 O CaO+2HCl→CaCl 2 +H 2 O Oxit bazơ tác dụng với oxit tạo thành muối và nước c) Tác dụng với oxit axit BaO + CO 2 → BaCO 3 Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối 10 [...]... trình: n Ba(OH)2 = n BaCO3 = n CO2 n GV: G i HS khác nhận xét và sửa sai ( nếu có ) 0,1 b) C M = V = 0,2 = 0,5(mol ) c) m BaCO3 =n x M = 0,1 x 197 = 19, 7 ( gam ) Hoạt động 2: I TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT ( 15 PHÚT) 1) Tính chất vật lí GV: Gi i thiệu tính chất vật lí 2) Tính chất hoáhọc GV: Gi i thiệu: I Tính chất của lưu Lưu huỳnh đioxit có tính chất hoá huỳnh đioxit học của oxit axit 1) Tính chất... axit Dựa vào tính chất hoáhọc axit chia yếu làm hai lo i : Axit mạnh và axit yếu -Axit mạnh : HCl , H2SO4 … -Axit yếu: H2S, 21 H2CO3…… Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 6 PHÚT) HS: Nhắc l i n i dung chính của b i GV:Yêu cầu HS nhắc l i n i dung chính của b i B i tập 1: Viết phương trình phản ứng khi cho dung dòch HCl lần lượt tác dụng v i: a) Magiê b) Sắt ( III ) hiđrôxit c) Kẽm oxit d) Nhôm oxit... H2CO3 Nhiều oxit axit tác dụng v i nước tạo thành dung dòch axit b) Tác dụng v i bazơ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O HS: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O HS:Kết luận : Oxit axit tác dụng v i dung dòch bazơ tạo thành mu i và nước Oxit axit tác dụng v i dung dòch bazơ tạo thành mu i và nước c) Tác dụng v i một số oxit bazơ ( đã xét ở phần 1) Hoạt động 2: KH I NIÊÏM VỀ SỰ PHÂN LO I OXIT ( 7 PHÚT) GV: Gi i thiệu:... oxit bazơ v i axit 3) Tác dụng v i bazơ 2NaOH +H2SO4 → Na2SO4 + 2 Tác dụng v i bazơ tạo thành mu i và nước 4) Tác dụng v i oxit bazơ CaO + HCl → CaCl2 + H2O Vậy axit tác dụng v i oxit bazơ tạo thành mu i và nước HS: CaO +2 HCl → CaCl2 + H2O Vậy axit tác dụng v i oxit bazơ tạo thành mu i và nước Hoạt động 3:AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU ( 3 PHÚT) GV gi i thiệu axit mạnh và axit yếu HS: Nghe và ghi b i II Axit... I. MỤC TIÊU -Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS -Rèn luyện tinh thần nghiêm túc khi làm b i II CHUẨN BỊ B I DẠY GV:Đề kiểm tra HS: Đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.n đònh :Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra b i cũ:Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3.N i dung: GV: Phát đề kiểm tra HS:Nhận đề và làm b i 4.Củng cố:Thu b i về chấm 5.Dăn dò: Xem trước b i 7 SGK Thứ Ngày KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN :Hoá Học 9 Lớp 9A Họ... GV: G i HS trong lớp nhận xét, GV chấm i m Hoạt động 2: AXIT H2SO4 ĐẶC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁHỌC RIÊNG ( 10 PHÚT) 2) Axit sunfuaric đặc có GV: Nhắc l i n i dung chính của tiết những tính chất hoá họchọc trước và mục tiêu của tiết này riêng a) Tác dụng v i kim lo i a) Tác dụng kim lo i GV: Làm thí nghiệm về tính chất Cu+H2SO4→CuSO4+SO2↑ đặc biệt của H2SO4 đặc +H2O -Lấy 2 ống nghiệm, cho vào m i H2SO4... thức dư i dạng sơ đồ: 29 mu i + nước Oxit bazơ mu i Oxit axit bazơ axit GV: êu cầu HS viết phương trình để minh hoạ 2) Tính chất hoáhọc của axit Mu i + hiđrơ Axit Mu i + nước HS: Thảo luận và viết phương trình 1) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2 2) CO2+Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Màu đỏ 3) CaO + SO2→ CaSO3 4) Na2O + H2O→ 2NaOH 5) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 HS: Viết phương trình minh hoạ 1) Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2 2) Fe2O3... Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O c) Tác dụng v i oxit bazơ SO2 + Na2O → Na2SO3 HS: Kết luận: Lưu huỳnh đioxit là oxit axit Hoạt động 3: ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT (3 PHÚT) GV: Gi i thiệu các ứng dụng của II.Ứng dụng HS: Nghe và ghi b i SO2 Lưu huỳnh đioxit dùng để 18 Tuần 3 Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy:…………………………… Tiết 5 TÍNH CHẤT HOÁHỌC CỦA AXIT A.MỤC TIÊU - HS biết được những tính chất hoáhọc của axit... P2O5,CaO.Số oxit axit và oxit bazơ tương ứng là: a 3 và 4 b 4 và 2 c 5 và 4 d 7 và 2 Câu 4: Cho các chất H2S, HCl, H2CO3, H2SO4, HNO3, H3PO4 Số axit mạnh và axit yếu tương ứng là: 34 a 3 và 3 b 2 và 4 c.4 và 2 d.1 và 5 Câu 5: Fe2O3 tác dụng dung dòch HCl sinh ra dung dòch: a.Mu i sắt (II) màu vàng nâu c.Mu i sắt (II) màu xanh lam b.Mu i săt (III) màu vàng nâu d.Mu i sắt (III) màu xanh lam Câu 6:Khí SO2 i u... Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2 (SO 4)3 +3 H2O 3) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2 H2O Mu i + nướcHS: Nhắc l i các tính chất hoáhọc của oxit axit, oxit bazơ, axit GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng minh hoạ GV: Tôûng kết l i: Em hãy nhắc l i các tính chất hoáhọc của oxit axit, oxit bazơ, axit Hoạt động 2: B I TẬP ( 24 PHÚT ) GV: Phát phiếu học tập cho HS HS: Thảo luận làm b i tập 1 B i tập 1:Cho các chất sau: . PHÂN PH I CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 9 Cả năm 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết Học kì I 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết Học kì II 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết HỌC KÌ I Tiết 1. CHƯƠNG II . KIM LO I Tiết 21 Tính chất vật lí của kim lo i Tiết 22 Tính chất hoá học của kim lo i Tiết 23 Dãy hoạt động hoá học của kim lo i Tiết 24 Nhôm Tiết