Tầng mạng (tiếng Anh: Network Layer) là tầng thứ ba trong bảy tầng của mô hình OSI. Tầng này chịu trách nhiệm đáp ứng các yêu cầu dịch vụ từ tầng giao vận và đưa ra những yêu cầu dịch vụ đối với tầng liên kết dữ liệu. Ở đây chúng ta sẽ tìm hiểu về những vấn đề sau của tầng mạng: Tổ chức bên trong tầng mạng: Đảm bảo truyền tin thông suốt giữa hai nút đầu cuối trong mạng. Trên cơ sở cấu hình của mạng, tầng mạng sẽ kiểm tra sơ đồ kết nối (topology) của toàn mạng để quyết định đường đi tối ưu truyền gói dữ liệu, tránh quá tải trên một đường truyền trong khi một số đường truyền rỗi. Thực hiện cắt, hợp dữ liệu khi qua mạng và liên kết mạng khi có nhiều mạng với nhau.Mạng con mạch ảo: Một đường nối kết giữa bên gửi và bên nhận phải được thiết lập trước khi các gói tin có thể được gửi đi.Mạng con gam dữ liệu: Các gói tin được đưa vào subnet một cách riêng rẽ và được vạch đường một cách độc lập nhau. Không cần thiết phải thiết lập nối kết trước khi truyền tin
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-*** -MẠNG MÁY TÍNH
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TẦNG MẠNG
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Nhóm 7
Hà Nội – 2015
Trang 2MỤC LỤC
7.1 Tổ chức bên trong của tầng mạng 4
7.1.1 Mạng con mạch ảo 5
7.1.2 Mạng con gam dữ liệu 6
7.1.3 So sánh giữa datagram subnet và virtual ciruit subnet 7
7.2 Tổng quan về các giao thức định tuyến 8
7.2.1 Khái niệm định tuyến 8
7.2.2 Phân loại định tuyến 8
7.2.2.1 Định tuyến trong, định tuyến ngoài 8
7.2.2.2 Định tuyến liên kết trạng thái 9
7.2.2.3 Định tuyến theo vecto khoảng cách 10
7.2.3 Giải thuật chọn đường 10
7.2.3.1 Giới thiệu 10
7.2.3.2 Mục tiêu của giải thuật chọn đuờng 11
7.2.3.3 Phân loại giải thuật chọn đuờng 11
7.2.3.4 Giải thuật chọn đuờng tối ưu Ford-Fulkerson 12
7.2.4 Điều khiển tắc nghẽn 12
7.2.4.1 Giới thiệu 12
7.2.4.2 Các giải thuật chống tắc nghẽn 13
7.2.4.3 Các nguyên tắc chung để điều khiển tắc nghẽn 14
7.2.4.4 Các biện pháp phòng ngừa tắc nghẽn 15
7.2.4.5 Ðiều khiển tắc nghẽn trong các mạng con dạng mạch ảo 15
7.3 Liên mạng 17
7.3.1 Mạch ảo ghép nối 18
7.3.2 Liên mạng không kết nối 19
7.3.3 Đường hầm Tunneling 20
7.3.4 Định tuyến liên mạng 22
7.3.5 Fragmentation 23
Trang 3Hình ảnh
Hình 7 1 Cài đặt mạch ảo 5
Hình 7 2 Mạch con gam dữ liệu 6
Hình 7 3 Mô hình hóa mạng thành đồ thị 11
Hình 7 4 Mô tả tắc nghẽn 12
Hình 7 5 (a)Một mạng con bị tắc nghẽn 15
Hình 7 6Một liên mạng 16
Hình 7 7 Liên mạng dạng mạch ảo 17
Hình 7 8 Liên mạng dạng datagram 18
Hình 7 9 Đường hầm 19
Hình 7 10 Đường hầm ô tô từ Pháp tới Anh 20
Hình 7 11 (a) Một liên mạng (b) Đồ thị biểu điễn liên mạng 20
Hình 7 12 (a) Sự phân mảnh trong suốt (b) Sự phân mảnh không trong suốt 22
Hình 7 13 Hình dạng gói tin ban đầu 23
Hình 7 14 Gói bị chia thành hai mảnh 8 bytes và 2 bytes 23
Hình 7 15 Gói tin bị phân làm 3 mảnh 23
Trang 4Tóm tắt nội dung
Tầng mạng (tiếng Anh: Network Layer) là tầng thứ ba trong bảy tầng của mô hình OSI Tầng này
chịu trách nhiệm đáp ứng các yêu cầu dịch vụ từ tầng giao vận và đưa ra những yêu cầu dịch vụ đốivới tầng liên kết dữ liệu Ở đây chúng ta sẽ tìm hiểu về những vấn đề sau của tầng mạng:
7.1 Tổ chức bên trong tầng mạng: Đảm bảo truyền tin thông suốt giữa hai nút đầu cuối trong
mạng Trên cơ sở cấu hình của mạng, tầng mạng sẽ kiểm tra sơ đồ kết nối (topology) của toàn mạng đểquyết định đường đi tối ưu truyền gói dữ liệu, tránh quá tải trên một đường truyền trong khi một sốđường truyền rỗi Thực hiện cắt, hợp dữ liệu khi qua mạng và liên kết mạng khi có nhiều mạng vớinhau
-Mạng con mạch ảo: Một đường nối kết giữa bên gửi và bên nhận phải được thiết lập trước khicác gói tin có thể được gửi đi
-Mạng con gam dữ liệu: Các gói tin được đưa vào subnet một cách riêng rẽ và được vạch đườngmột cách độc lập nhau Không cần thiết phải thiết lập nối kết trước khi truyền tin
7.2 Tổng quan về các giao thức định tuyến: Định tuyến là quá trình chọn lựa các đường đi trên
một mạng máy tính để gửi dữ liệu qua đó Định tuyến chỉ ra hướng, đường đi tốt nhất (best path) từnguồn đến đích của gói tin (packet) thông qua các node trung gian là các router Phần này sẽ tìm hiểu
về giải thuật chọn đường và điều khiển tắc nghẽn
-Giải thuật chọn đường:
Quyết định chọn đường tối ưu dựa trên các thông tin đã có về mạng tại thời điểm đó thông quanhững tiêu chuẩn tối ưu nhất định
Cập nhật thông tin về mạng, thông tin dùng cho việc chọn đường, trên mạng luôn có sự thay đổithường xuyên nên việc cập nhật là cần thiết
Giải thuật chọn đường có thể đuợc phân thành những loại như: Chọn đuờng tập trung(Centralized routing), Chọn đuờng phân tán (Distributed routing), Chọn đuờng tinh (Static routing),Chọn đuờng động (Dynamic routing)
-Điều khiển tắc nghẽn: Tắc nghẽn là một hiện tượng rất quen thuộc trên mạng, nếu có quá nhiềugói tin cùng lưu chuyển trên cùng một đường thì có thể xảy ra tình trạng tắc nghẽn, tầng mạng phải giảiquyết vấn đề này
7.3 Liên mạng: Liên mạng là hai hay nhiều mạng máy tính nối với nhau bằng các thiết bị định
tuyến (router) cho phép dữ liệu được gửi qua lại giữa chúng Các thiết bị định tuyến có nhiệm vụ
hướng dẫn giao thông dữ liệu theo đường đúng (trong số một số các đường có thể) đi qua liên mạng đểtới đích
Trang 5-Mạch ảo ghép nối: Để đẩy được các gói tin đến đích thì mạch ảo sẽ được vạch ra định tuyếnđường đi của các gói tin Một dãy các mạch ảo được thiết lập từ host nguồn, qua một hoặc nhiềugateway rồi mới đến đích.
-Liên mạng không kết nối: Nối các mạng con dạng datagram Trong mô hình này các gói tin sẽđược đẩy vào mạng con và hy vọng nó tới đích Các gói tin có thể đi theo nhiều con đường khác nhaubất chấp có đến được đích hay không tuy nhiên băng thông sẽ được tăng đáng kể
-Đường hầm: gói tin sẽ được chuyển nhanh thông qua một con đường ( đường hầm) trực tiếpkết nối từ nguồn đến đích
-Định tuyến liên mạng: Tìm con đường tốt nhất đạt những tối ưu nhất định cho các gói tin Baogồm có vạch đường trong nội bộ một mạch con và vạch đường liên mạng
-Phân mảnh: đây là giải pháp giúp chuyển những gói tin kích thước quá lớn khi đi qua nhữngmạng con có kích thước tối đa quá nhỏ
7.1 Tổ chức bên trong của tầng mạng
Tầng mạng được xây dựng dựa trên kiểu nối điểm- điểm đo tầng LKDL cung cấp, bảo đảm cho traođổi thông tin giữa các mạng con trong một mạng lớn, mức này còn được gọi là mức thông tin giữa cácmạng con với nhau
Nhiệm vụ:
Gán địa chỉ cho các bản tin và chuyển đổi địa chỉ logic hay tên thành các địa chỉ vật lí
Thực hiện chọn đường truyền tin, cung cấp dịch vụ định tuyến (chọn đường) cho các gói dữ liệutrên mạng Tầng này chỉ ra dữ liệu từ nguồn tới đích sẽ đi theo tuyến nào trên cơ sở các điềukiện của mạng, độ ưu tiên dịch vụ và các nhân tố khác
Kiểm soát luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, cắt/ hợp dữ liệu, giúp loại trừ sự tắc nghẽn cũng nhưđiều khiển luồng thông tin
Các đặc điểm là:
Trang 6 Dễ dàng hơn cho các máy chủ sử dụng để sử dụng như là các dữ liệu đã có trong trình tự chính xác.
Thiết lập mạch và ngắt kết nối được yêu cầu mỗi lần
Người dùng phức tạp có thể muốn làm lỗi của riêng mình và lưu đề án kiểm soát
Cài đặt mạch ảo:
Hình 7.1 Cài đặt mạch ảo
7.1.2 Mạng con gam dữ liệu
Các gói tin được đưa vào subnet một cách riêng rẽ và được vạch đường một cách độc lập nhau.Không cần thiết phải thiết lập nối kết trước khi truyền tin Các gói tin được gọi là thư tín (datagram) vàsubnet được gọi là datagram subnet
Các gói tin được định tuyến riêng biệt và có thường không có bảo đảm giao hàng giữa người gửi
và người nhận
Các đặc tính của dịch vụ datagram:
Trang 7 Datagram được định tuyến riêng biệt bên trong subnet.
Không đảm bảo giao hàng liên quan đến các gói như các gói dữ liệu có thể bị mất , out- of- tự ,
ô nhiễm , nhân đôi vv
Giao dịch (gửi một tin nhắn ngắn), không kết nối định hướng (Không cần phải thiết lập cuộc gọi trước khi gửi dữ liệu )
Hình 7.2 Mạch con gam dữ liệu7.1.3 So sánh giữa datagram subnet và virtual ciruit subnet
Đánh địa chỉ Mỗi gói tin chứa đầy đủ chỉ
gửi và nhận
Mỗi gói tin chỉ chứa số nhận dạng nối kết có kích thước nhỏ
Thông tin trạng thái Router không cần phải lưu giữ
thông tin trạng thái của các nối kết
Mỗi nối kết phải được lưu lại trong bảng chọn đường của router
Chọn đường Mỗi gói tin có đường đi khác
nhau
Đường đi được chọn khi mạch ảo được thiết lập, sau đó tất cả các gói tin đều đi trên đường này
Trang 8Ảnh hưởng khi router bị hỏng Không bị ảnh hưởng, ngoại
trừ gói tin đang trên đường truyền bị hỏng
Tất cả các mạng ảo đi qua router bị hỏng đều kết thúc
Chất lượng dịch vụ Khó đảm bảo Có thể thực hiện dễ dàng nếu có đủ
tài nguyên gán trước cho từng kết nối
Điều khiển tắc ngẽn Khó điều khiển Có thể thực hiện dễ dàng nếu có đủ
tài nguyên gán trước cho từng nối kết
7.2 Tổng quan về các giao thức định tuyến
7.2.1 Khái niệm định tuyến
Sự phát triển của Internet cũng đồng nghĩa với việc tăng trưởng về quy mô và công nghệ nhiềuloại mạng LAN, WAN… Và đặc biệt là lưu lượng thông tin trên mạng tăng đáng kể Chính điều đó đãlàm cho vấn đề chia sẻ thông tin trên mạng hay là vấn đề định tuyến trở nên quan trọng hơn bao giờhết Trong việc thiết kế mạng và lựa chọn giao thức định tuyến sao cho phù hợp với chi phí, tài nguyêncủa tổ chức là đặc biệt quan trọng
Định tuyến là quá trình chọn lựa các đường đi trên một mạng máy tính để gửi dữ liệu quađó.Định tuyến chỉ ra hướng, đường đi tốt nhất (best path) từ nguồn đến đích của gói tin (packet) thôngqua các node trung gian là các router
7.2.2 Phân loại định tuyến
Kỹ thuật routing nói được chia thành hai nhánh chính: định tuyến tĩnh (static route) và định tuyếnđộng (dynamic route)
Static route là kỹ thuật mà người quản trị phải tự tay khai báo các route trên các router Kỹ thuậtnày đơn giản, dễ thực hiện, ít hao tốn tài nguyên mạng và CPU xử lý trên router (do không phải traođổi thông tin định tuyến và không phải tính toán định tuyến) Tuy nhiên kỹ thuật này không hội tụ vớicác thay đổi diễn ra trên mạng và không thích hợp với những mạng có quy mô lớn (khi đó số lượngroute quá lớn, không thể khai báo tay được)
Với dynamic route, các router sẽ trao đổi thông tin định tuyến với nhau Từ thông tin nhậnđược, mỗi router sẽ thực hiện tính toán định tuyến từ đó xây dựng bảng định tuyến gồm các đường đitối ưu nhất đến mọi điểm trong hệ thống mạng Với Dynamic route, các router phải chạy các giao thứcđịnh tuyến (routing protocol)
7.2.2.1 Định tuyến trong, định tuyến ngoài
Dynamic route lại tiếp tục chia thành hai trường phái: các giao thức định tuyến ngoài – ExteriorGateway Protocol (EGP) và các giao thức định tuyến trong - Interior Gateway Protocol (IGP)
Các giao thức định tuyến ngoài (EGP) với giao thức tiêu biểu là BGP (Border GatewayProtocol) là loại giao thức được dùng để chạy giữa các router thuộc các AS khác nhau, phục vụ
Trang 9cho việc trao đổi thông tin định tuyến giữa các AS AS – Autonomous System – tạm dịch là Hệ
tự trị là tập hợp các router thuộc cùng một sự quản lý về kỹ thuật và sở hữu của một doanhnghiệp nào đó, cùng chịu chung một chính sách về định tuyến
CácAS thường là các ISP Như vậy định tuyến ngoài thường được dùng cho mạng Internet toàncầu, trao đổi số lượng thông tin định tuyến rất lớn giữa các ISP với nhau và hình thức địnhtuyến mang nặng hình thức chính sách (policy) Loại giao thức này không được đề cập tới trongchương trình thi quốc tế CCNA cũng như trong chương trình học CCNA Bắt đầu từ khóa họcRoute của chương trình CCNP, các bạn học viên sẽ được học loại giao thức này
Các giao thức định tuyến trong (IGP) gồm các giao thức tiêu biểu như RIP, OSPF, EIGRP.Trong đó, RIP và OSPF là các giao thức chuẩn quốc tế, cong EIGRP là giao thức của Cisco, chỉchạy trên thiết bị Cisco IGP là loại giao thức định tuyến chạy giữa các router nằm bên trongmột AS Cả ba giao thức IGP mới kể trên đều được giới thiệu trong chương trình CCNA
Với các IGP, chúng lại tiếp tục được chia thành nhiều nhánh khác nhau: Nếu chia ba, các giao thức IGP có tổng cộng 03 loại: Distance – vector, Link – state và Hybrid
Distance – vector: mỗi router sẽ gửi cho láng giềng của nó toàn bộ bảng định tuyến theo định
kỳ Giao thức tiêu biểu của hình thức này là giao thức RIP Đặc thù của loại hình định tuyếnnày là có khả năng bị loop nên cần một bộ các quy tắc chống loop khá phong phú Các quy tắcchống loop có thể làm chậm tốc độ hội tụ của giao thức
Link – state: với loại giao thức này, môi router sẽ gửi bảng cơ sở dữ liệu trạng thái đường
link (LSDB – Link State Database) cho mọi router cùng vùng (area) Việc tính toán định tuyến
được thực hiện bằng giải thuật Dijkstra
Hybrid: tiêu biểu là giao thức EIGRP của Cisco Loại giao thức này kết hợp các đặc điểm củahai loại trên Tuy nhiên, thực chất thì EIGRP vẫn là giao thức loại Distance – vector nhưng đãđược cải tiến thêm để tăng tốc độ hội tụ và quy mô hoạt động nên còn được gọi là Advanceddistance vector
Nếu chia hai, ta có thể chia các giao thức IGP thành hai loại:
Các giao thức classful: router sẽ không gửi kèm theo subnet – mask trong bản tin định tuyếncủa mình Từ đó các giao thức classful không hỗ trợ các sơ đồ VLSM và mạng gián đoạn(discontiguos network) Giao thức tiêu biểu là RIPv1 (trước đây còn có thêm cả IGRP nhưnghiện giờ giao thức này đã được gỡ bỏ trên các IOS mới của Cisco)
Các giao thức classless: ngược với classful, router có gửi kèm theo subnet – mask trong bản tinđịnh tuyến Từ đó các giao thức classless có hỗ trợ các sơ đồ VLSM và mạng gián đoạn(discontiguos network) Các giao thức classless: RIPv2, OSPF, EIGRP
7.2.2.2 Định tuyến liên kết trạng thái
Khi áp dụng các thuật toán trạng thái kết nối, mỗi node sử dụng dữ liệu cơ sở của nó như là mộtbản đồ của mạng với dạng một đồ thị Để làm điều này, mỗi node phát đi tới tổng thể mạng nhữngthông tin về các node khác mà nó có thể kết nối được, và từng node góp thông tin một cách độc lập vàobản đồ Sử dụng bản đồ này, mỗi router sau đó sẽ quyết định về tuyến đường tốt nhất từ nó đến mọinode khác
Thuật toán đã làm theo cách này là Dijkstra, bằng cách xây dựng cấu trúc dữ liệu khác, dạngcây, trong đó node hiện tại là gốc, và chứa mọi noded khác trong mạng Bắt đầu với một cây ban đầu
Trang 10chỉ chứa chính nó Sau đó lần lượt từ tập các node chưa được thêm vào cây, nó sẽ thêm node có chi phíthấp nhất để đến một node đã có trên cây Tiếp tục quá trình đến khi mọi node đều được thêm.
Cây này sau đó phục vụ để xây dựng bảng định tuyến, đưa ra bước truyền kế tiếp tốt ưu, để từmột node đến bất kỳ node khác trên mạng
7.2.2.3 Định tuyến theo vecto khoảng cách
Thuật toán vector khoảng cách so sánh chính xác các đường nhằm tìm ra con đường tốt nhất tớibất kỳ địa chỉ đích đã cho nào Thuật toán cung cấp thông tin cụ thể về cấu trúc đường đi trong mạng
và hoàn toàn không nhận biết về các router trên đường đi
Các router theo vector khoảng cách thực hiện gửi toàn bộ hoặc một phần các bảng định tuyếncủa mình và chỉ gửi cho các router kết nối trực tiếp với mình Vì thông tin trên bảng định tuyến rấtngắn gọn, chỉ cho biết tương ứng với một mạng đích là cổng nào trên router, router kế tiếp có địa chỉ IP
là bao nhiêu, thông số định tuyến của con đường này là bao nhiêu Do đó, các router định tuyến theovector khoảng cách không biết được đường đi một cách cụ thể, không biết về các router trung gian trênđường đi và cấu trúc kết nối của chúng
Các router định tuyến theo vector khoảng cách thực hiện cập nhật thông tin định tuyến theođịnh kỳ nên tốn nhiều băng thông đường truyền Khi có sự cố thay đổi xảy ra, router nào nhận biết sựthay đổi đầu tiên sẽ cập nhật bảng định tuyến của mình trước rồi chuyển bảng định tuyến cập nhật chorouter láng giềng Router láng giềng nhận được thông tin mới, cập nhật vào bảng định tuyến đã đượccập nhật cho các router láng giềng kế tiếp Quá trình cập nhật cứ lần lượt như vậy ra toàn bộ hệ thống
Do đó thời gian hội tụ chậm
Giao thức thông tin định tuyến (RIP) là một trong những giao thức lâu đời nhất trong các giaothức định tuyến RIP cũng là một trong các giao thức không rõ ràng, vì có rất nhiều giao thức địnhtuyến giống như RIP đang phát triển, một vài trong số đó được sử dụng cùng tên RIP và vô số các giaothức giống như RIP đều dựa trên cùng một bộ thuật toán là sử dụng vectơ khoảng cách để so sánhchính xác các đường nhằm tìm ra con đường tốt nhất tới bất kỳ địa chỉ đích đã cho nào Các thuật toánnày xuất hiện từ các nghiên cứu khoa học trước năm 1957
7.2.3 Giải thuật chọn đường
7.2.3.1 Giới thiệu
Vạch đuờng về bản chất là một bài toán trong lý thuyết đồ thị Các nút trong đồ thị (đuợc đánhdấu từ A đến F) có thể là các host, switch, router hoặc là các mạng con Ở đây chúng ta tập trung vàomột truờng hợp các nút là các router Các cạnh tương ứng với các đuờng nối kết mạng Mỗi cạnh cómột chi phí dính kèm, là thông số chỉ ra cái giá phải trả khi lưu thông trên nối kết mạng đó
Vấn đề cơ bản của việc vạch đuờng là tìm ra đuờng đi có chi phí thấp nhất giữa hai nút mạng bất
kỳ, trong đó chi phí của đuờng đi đuợc tính bằng tổng chi phí khi đi qua tất cả các cạnh làm thànhđuờng đi đó Nếu không có một đường đi giữa hai nút, thì độ dài đường đi giữa chúng đuợc xem nhưbằng vô cùng
Trang 117.2.3.2 Mục tiêu của giải thuật chọn đuờng
Xác định huớng đi nhanh chóng, chính xác
Khả năng thích nghi đuợc với những thay đổi về hình trạng mạng
Khả năng thích nghi đuợc với những thay đổi về tải đường truyền
Khả năng tránh đuợc các nối kết bị tắt nghẽn tạm thời
Chi phí tính toán để tìm ra đuợc đường đi phải thấp
7.2.3.3 Phân loại giải thuật chọn đuờng
Giải thuật chọn đường có thể đuợc phân thành những loại sau:
Chọn đuờng tập trung (Centralized routing): Trong mạng có một Trung tâm điều khiển mạng(Network Control Center) chịu trách nhiệm tính toán và cập nhật thông tin về đường đi đến tất cả cácđiểm khác nhau trên toàn mạng cho tất cả các router
Chọn đuờng phân tán (Distributed routing): Trong hệ thống này, mỗi router phải tự tính toán tìmkiếm thông tin về các đường đi đến những điểm khác nhau trên mạng Ðể làm đuợc điều này, cácrouter cần phải trao đổi thông tin qua lại với nhau
Chọn đuờng tinh (Static routing): Trong giải thuật này, các router không thể tự cập nhật thông tin
về đường đi khi hình trạng mạng thay đổi Thông thuờng nhà quản mạng sẽ là nguời cập nhật thông tin
về đường đi cho router
Chọn đuờng động (Dynamic routing): Trong giải thuật này, các router sẽ tự động cập nhật lạithông tin về đường đi khi hình trạng mạng bị thay đổi
Ðường đi tối ưu từ A đến B là đường đi “ngắn” nhất trong số các đường đi có thể Tuy nhiên khái niệm
“ngắn” nhất có thể được hiểu theo nhiều ý nghia khác nhau tùy thuộc vào đơn vị dùng để đo chiều dàiđường đi Ðối với các router, các dại luợng sau có thể được sử dụng để đo độ dài đường đi:
Số luợng các router trung gian phải đi qua (HOP)
Ðộ trì quản trung bình của các gói tín
Cuớc phí truyền tin
Mỗi giải thuật chọn đường truớc tiên phải chọn cho mình đơn vị đo chiều dài đường đi.Ðể xácđịnh được đường đi tối ưu, các giải thuật chọn đường sử dụng phuong pháp đồ thị để tính toán Truớctiên, nó mô hình hóa hình trạng mạng thành một đồ thị có các dặc điểm như sau: Nút là các router.Cạnh nối liền 2 nút là đường truyền nối hai router Trên mỗi cạnh có giá đó là chiều dài đường đi giữa
2 router thông qua đường truyền nối hai router Chiều dài đường đi từ nút A đến nút B là tổng tất cả cácgiá của các cạnh nằm trên đường đi Nếu không có đường đi giữa 2 router thì xem như giá là vô cùng.Trên đồ thị này sẽ thực hiện việc tính toán tìm đường đi ngắn nhất
Trang 12Hình 7 3 Mô hình hóa mạng thành đồ thị.
7.2.3.4 Giải thuật chọn đuờng tối ưu Ford-Fulkerson
Mục đích của giải thuật này là để tìm đường đi ngắn nhất từ tất cả các nút đến một nút đích chotruớc trên mạng
Giải thuật được mô tả như sau:
o Với id: gán D i=∞; C = -1;
Buớc 2: Cập nhật giá đường đi ngắn nhất từ nút i đến nút d
o D i= min{ lij+ Dj } với i i => C
o Lặp lại cho đến khi không còn D i nào bị thay đổi giá trị
7.2.4 Điều khiển tắc nghẽn
7.2.4.1 Giới thiệu
Như cầu về các dịch vụ mạng ngày càng đa dạng, phong phú và đòi hỏi nhiều mức độ chất lượngdịch vụ khác nhau Xu hướng phát triển là tiến tới hội tụ về mạng và hội tụ về dịch vụ Tài nguyên củamạng có giới hạn trong khi như cầu truyền thông tin ngày càng tăng, chính vì vậy mà hiện tượng tắcnghẽn mạng là khó tránh khỏi Nguyên nhân phân loại cũng như các tiêu chí đánh giá phương phápđiều khiển tắc nghẽn Ngoài ra, thuật toán tăng giảm tuyến tính cũng được đề cập trong chương này