MỞ ĐẦU Đối với khoa học vật liệu hiện đại, hệ tinh thể nano của các oxit kim loại đang ngày càng được quan tâm không chỉ bởi những đặc điểm cấu trúc đặc trưng mà còn do hoạt tính xúc tác của chúng được ứng dụng khá rộng rãi trong công nghiệp. Trong các ứng dụng đó, hoạt tính của hệ các oxit kim loại được áp dụng cho các quá trình chuyển đổi hóa học, phân hủy quang chất độc và sản xuất năng lượng xanh [13], [75], [204], [206]. Nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực vật liệu đa oxit kim loại đang hướng đến việc phát triển những hệ chất mới với những ứng dụng trong lĩnh vực xúc tác. Trong nhiều trường hợp, việc kết hợp các oxit kim loại trong một cấu trúc vật liệu có thể tăng cường một cách đáng kể hiệu quả xúc tác của các oxit ban đầu. Điều này có thể thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau, trong đó vật liệu mới có thể được tạo thành như một hệ thống phức hợp gồm các oxit đơn giản. Các oxit kim loại có thể tương tác với nhau theo nhiều cách: hoặc là hình thành những hợp chất mới, hoặc là hình thành các dung dịch rắn mới (theo một phạm vi hợp thành cho sẵn), hoặc là kết hợp để tạo thành vùng tiếp giáp dị thể (heterojunction) giữa hai pha không thể trộn lẫn (non-miscible phases) [21], [68], [174], [225]. Hệ oxit gồm xeri oxit (CeO 2 ) và titan oxit (TiO 2 ) đã là đối tượng khảo sát của nhiều nhà khoa học từ trước đến nay bởi những tính chất độc đáo và những ứng dụng hệ quả từ sự kết hợp hai oxit riêng biệt này. Hệ CeO 2 /TiO 2 có các kết cấu thú vị vượt trội, trong đó vật liệu mới thể hiện các tính chất hóa lý và tính chất điện tử không có trong các oxit ban đầu, và do đó việc phát triển hệ hỗn hợp hai oxit này dự kiến sẽ đem lại nhiều kết quả đầy triển vọng [62], [164], [88]. CeO 2 là oxit đất hiếm được biết đến nhiều bởi tính chất oxi hóa khử của nó, các trạng thái oxi hóa và khử (Ce 4+ và Ce 3+ ) có thể chuyển đổi qua lại dễ dàng tùy thuộc vào những điều kiện bên ngoài. Khả năng tương tác với oxi khiến Ce thích hợp để đưa vào các vật liệu ứng dụng như là thành phần quan trọng của chất xúc tác ba hướng [46], [93], [129] hoặc chất xúc tác oxi hóa [141][141]. CeO 2 cũng được sử dụng trong nhiều vật liệu cảm biến [83], trong công nghệ pin nhiên liệu với vai trò là chất điện li trạng thái rắn [163], và thậm chí là được ứng dụng trong hóa mỹ phẩm [210]. Khả năng lưu trữ (và giải phóng) oxi trong Ce có vẻ như khá dễ dàng bởi cấu trúc tương tự fluorite của nó. Các ion oxi trong các tinh thể trên nằm trong các mặt phẳng song song, cho phép các nguyên tử oxi khuếch tán một cách có hiệu quả tạo thành mạng lưới chứa các lỗ trống oxi, thuận lợi cho việc thể hiện tính oxi hóa của chất rắn [68][68]. Chính vì thế, CeO 2 không những những tính chất đặc biệt trong sự chuyển dời electron mà còn tăng cường khả năng hấp thụ ánh sáng của vật liệu. TiO 2 cũng là một oxit kim loại được nghiên cứu rộng rãi trong nhiều thập kỉ qua bởi các tính chất quang vật lý và quang hóa học đặc biệt, bao gồm cấu trúc pha tinh thể, độ kết tinh, kích thước hạt và diện tích bề mặt [38], [63], [111], [53], [89]. Ngoài ra, TiO 2 còn được biết đến với những đặc tính nổi bật như không độc, độ bền cao trong một khoảng pH rộng và giá thành thấp [47]. TiO 2 được áp dụng trong nhiều thiết bị quang điện [64], [223] và cũng là một vật liệu xúc tác quang hoạt tính cao được sử dụng trong xử lý môi trường [153], [154], [191], [201]. Tuy nhiên, hoạt tính quang hóa của TiO 2 chỉ thể hiện trong vùng ánh sáng tử ngoại do năng lượng vùng cấm trực tiếp rộng (3,2 eV đối với anatase và 3,0 eV đối với rutile) và sự tái kết hợp cặp điện tử - lỗ trống quang sinh xảy ra rất nhanh (10 -9 - 10 -12 giây) là những hạn chế mà nhiều nghiên cứu đã đặt ra để giải quyết [209]. So với cấu trúc hạt nano TiO 2 thường được sử dụng, nano TiO 2 cấu trúc ống (TiO 2 nanotubes – từ đây viết tắt là TiO 2 -NTs) có những tính chất ưu việt hơn trong lĩnh vực xúc tác quang. Những tính chất ưu việt đó được thể hiện như diện tích bề mặt lớn (lên đến 478 m 2 /g), thể tích mao quản lớn (lên đến 1,25 cm 3 /g), khả năng trao đổi ion, khả năng chuyển điện tử nhanh chóng ở khoảng cách dài, khả năng hấp thụ ánh sáng cao do có tỉ lệ giữa chiều dài và đường kính ống lớn,… tùy thuộc vào phương pháp tổng hợp. Sự kết hợp TiO 2 với CeO 2 được dự đoán sẽ nâng cao một cách đáng kể hoạt tính xúc tác bắt nguồn từ vai trò của TiO 2 như là một chất ổn định cơ học, nhiệt và hóa học với sự phân tán tốt của các nano CeO 2 . Bề mặt tiếp giáp của hệ oxit này được xem như là tâm đặc thù (Sui generis) thể hiện những tính chất hóa học độc đáo. Vì thế, TiO 2 đang trở thành một chất hỗ trợ quan trọng cần được khảo sát để làm sáng tỏ mối quan hệ giữa cấu trúc và hoạt tính xúc tác của hệ hỗn hợp các oxit. Mặc dù cấu trúc và tính chất của hệ CeO 2 /TiO 2 đã thu hút được sự phát triển nghiên cứu rất mạnh trong những năm gần đây, nhưng theo sự hiểu biết của chúng tôi, ở Việt Nam, các nghiên cứu về loại vật liệu này còn khá hạn chế. Chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về đặc trưng cấu trúc cũng như ứng dụng trong lĩnh vực xúc tác quang hoá liên quan đến vật liệu CeO 2 /TiO 2 -NTs được công bố. Trước nhu cầu và thực trạng nghiên cứu trên thế giới và trong nước, cũng như căn cứ vào điều kiện thiết bị của phòng thí nghiệm, cũng như điều kiện nghiên cứu ở Việt Nam, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu CeO 2 /TiO 2 nano ống và hoạt tính xúc tác phân hủy quang hóa trong vùng khả kiến”. Cấu trúc của luận án gồm các phần sau: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan tài liệu - Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết quả và thảo luận - Kết luận - Danh mục các công trình có liên quan đến luận án - Tài liệu tham khảo - Phụ lục
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THANH TUYỀN NGHIÊN CỨU TỞNG HỢP VẬT LIỆU CeO2/TiO2 NANO ỐNG VÀ HOẠT TÍNH XÚC TÁC PHÂN HỦY QUANG HÓA TRONG VÙNG KHẢ KIẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ HUẾ - NĂM 2019 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHẢN ỨNG XÚC TÁC QUANG HÓA 1.1.1 Các chất xúc tác quang bán dẫn 1.1.2 Cơ chế phản ứng xúc tác quang hóa 1.2 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU TiO2 1.3 VẬT LIỆU NANO ỐNG TiO2 PHA TẠP CeO2 (CeO2/TiO2-NTs) 12 1.3.1 Vật liệu nano ống TiO2 (TiO2-NTs) 13 1.3.2 Vật liệu nano ống TiO2 pha tạp CeO2 (CeO2/TiO2-NTs) 20 1.4 TỔNG QUAN ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÁP ỨNG BỀ MẶT TRONG THIẾT KẾ TỐI ƯU 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 MỤC TIÊU .28 2.2 NỘI DUNG 28 2.2.1 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu TiO2 cấu trúc nano ống 28 2.2.2 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu TiO2 cấu trúc nano ống pha tạp với CeO2 để tạo CeO2/TiO2-NTs 28 2.2.3 Nghiên cứu ứng dụng chất xúc tác CeO2/TiO2-NTs phản ứng phân hủy quang hóa chất màu hữu vùng xạ khả kiến 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction, XRD) 28 2.3.2 Hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy, TEM) 29 2.3.3 Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy, SEM) 30 2.3.4 Phổ tán sắc lượng tia X (Energy Dispersive X-ray Spectrometry, EDX) 32 iv 2.3.5 Phổ quang điện tử tia X (X-ray photoelectron spectroscopy, XPS) .33 2.3.6 Đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ (Nitrogen Adsorption and Desorption Isotherms) 34 2.3.7 Phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến (UV-Visible Diffuse Reflectance Spectroscopy, UV-Vis DRS) 36 2.3.8 Phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis Absorption Spectroscopy) 37 2.3.9 Phổ Raman (Raman spectroscopy) 38 2.3.10 Phổ hấp thụ nguyên tử (Atomic Absorption Spectrophotometric – AAS) 39 2.3.11 Phổ huỳnh quang (Fluorescence spectroscopy) 40 2.3.11 Nghiên cứu động học hấp phụ 41 2.3.12 Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ 42 2.4 THỰC NGHIỆM 43 2.4.1 Hóa chất 43 2.4.2 Tổng hợp ống nano TiO2 (TiO2-NTs) .44 2.4.3 Tổng hợp vật liệu CeO2/TiO2-NTs 45 2.4.4 Xác định điểm đẳng điện CeO2/TiO2-NTs .46 2.4.5 Xúc tác quang phân hủy MB CeO2/TiO2-NTs .47 2.4.6 Phương pháp đo nhu cầu oxy hóa học (COD) 48 2.4.7 Phương pháp quy hoạch hóa thực nghiệm bốn yếu tố nhằm tối ưu hóa điều kiện tổng hợp CeO2/TiO2-NTs cho phản ứng xúc tác quang hóa phân hủy MB 49 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 TỔNG HỢP NANO ỐNG TiO2 PHA TẠP CeO2 (CeO2/TiO2-NTs) 50 3.1.1 Nghiên cứu tổng hợp nano ống TiO2 (TiO2-NTs) 50 3.1.2 Nghiên cứu tổng hợp nano ống TiO2 pha tạp CeO2 (CeO2/TiO2-NTs) 59 3.2 HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG HĨA CỦA CeO2/TiO2-NTs 76 3.2.1 Nghiên cứu khả hấp phụ chất màu MB vật liệu CeO2/TiO2-NTs 76 3.2.2 Nghiên cứu phản ứng phân hủy quang hóa chất màu MB vùng ánh sáng khả kiến vật liệu CeO2/TiO2-NTs 80 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 122 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 146 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AAS Atomic Absorption Spectrophotometric (Phổ hấp thụ nguyên tử) ANOVA BBD Analysis of Variance (Phân tích phương sai) Box–Behnken Design BET Brunauer-Emmett-Teller BCG Bromocresol Green BTB Bromothymol Blue CB Conduction band (Vùng dẫn) CeO2/TiO2-NTs CCD CeO2-doped TiO2 nanotubes (Nano ống TiO2 pha tạp CeO2) Central Composite Design COD Chemical oxygen demand (Nhu cầu oxy hóa học) Eg Energy of band gap (Năng lượng vùng cấm) EDX Energy Dispersive X-ray Spectrometry (Phổ tán sắc lượng tia X) IUPAC Internationnal Union of Pure and Applied Chemistry MB RSM Methylene Blue (Xanh methylene) Response surface methodology SEM Scanning Electron Microscopy (Hiển vi điện tử quét) SBET P25 Diện tích bề mặt riêng tính theo phương trình BET Bột TiO2 với tỉ lệ anatase/rutile 70/30 pHPZC Điểm đẳng điện TEM Transmission Electron Microscopy (Hiển vi điện tử truyền qua) TiO2-NTs TiO2 nanotubes (Nano ống TiO2) TiO2-NTs 550 Nano ống TiO2 nung 550 oC UV-Vis UV-Vis Absorption Spectroscopy (Phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến) UV-Vis DRS UV-Visible Diffuse Reflectance Spectroscopy (Phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến) VB Valance Band (Vùng hóa trị) XPS X-ray photoelectron spectroscopy (Phổ quang điện tử tia X) XRD X-ray diffraction (Phương pháp nhiễu xạ tia X) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc tinh thể dạng thù hình TiO2 Bảng 1.2 So sánh phương pháp điển hình tổng hợp vật liệu TiO2-NTs 14 Bảng 1.3 Ảnh hưởng tiền chất, điều kiện thủy nhiệt trình rửa đến hình thái TiO2-NTs 16 Bảng 1.4 Ảnh hưởng trình rửa đến hình thái TiO2-NTs 19 Bảng 1.5 Tổng hợp cơng trình nghiên cứu tổng hợp CeO2/TiO2 theo phương pháp sol –gel 23 Bảng 2.1 Các loại hóa chất sử dụng luận án 43 Bảng 2.2 Thông số thiết lập với bốn yếu tố ảnh hưởng 49 Bảng 3.1 Tính chất bề mặt TiO2-NTs nhiệt độ thủy nhiệt khác 53 Bảng 3.2 Tính chất bề mặt TiO2-NTs tổng hợp thời gian thủy nhiệt khác 57 Bảng 3.3 Tính chất bề mặt TiO2-NTs 550; CeO2/TiO2-NTs 400; CeO2/TiO2NTs 550; CeO2/TiO2-NTs 600; P25 69 Bảng 3.4 Kết phân tích EDX mẫu tổng hợp theo tỉ lệ CeO2/TiO2 khác 71 Bảng 3.5 Giá trị lượng vùng cấm mẫu TiO2-NTs 550, CeO2/TiO2NTs@X CeO2 72 Bảng 3.6 Phương trình mơ hình động học dạng tuyến tính 78 Bảng 3.7 Các tham số động học hấp phụ phẩm màu MB vật liệu CeO2/TiO2NTs xác định theo mơ hình động học bậc bậc tuyến tính 78 Bảng 3.8 Phương trình mơ hình đẳng nhiệt 79 Bảng 3.9 Các tham số mô hình đẳng nhiệt Langmuir Freundlich 80 Bảng 3.10 Hiệu suất phân hủy quang hóa MB nồng độ đầu MB khác 86 Bảng 3.11 Giá trị vùng dẫn vùng hóa trị điểm đẳng điện TiO2 CeO2 98 viii Bảng 3.12 Hằng số tốc độ phản ứng phân hủy quang hóa nhiệt độ khác 102 Bảng 3.13 Các thông số nhiệt động q trình phân hủy quang hóa MB 106 Bảng 3.14 Thông số thiết lập với bốn yếu tố ảnh hưởng 107 Bảng 3.15 Ma trận hóa thí nghiệm phần mềm Minitab kết thí nghiệm 107 Bảng 3.16 Phân tích phương sai ANOVA 109 Bảng 3.17 Đánh giá phương sai ANOVA mơ hình đáp ứng bề mặt cho hiệu suất phản ứng phân hủy quang MB 110 Bảng 3.18 Kết thí nghiệm với điều kiện tối ưu 113 Bảng 3.19 Hằng số tốc độ biểu kiến tính tốn giá trị nồng độ đầu khác MB 116 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sự phân bố vùng hóa trị (VB) vùng dẫn (CB) chất cách điện, chất bán dẫn chất dẫn điện Hình 1.2 Cơ chế phản ứng xúc tác quang hóa dị thể .8 Hình 1.3 Cấu trúc tinh thể TiO2: anatase, rutile, brookite 10 Hình 1.4 Ảnh SEM TEM nano composite CeO2/TiO2 22 Hình 2.1 Sơ đồ tia tới tia phản xạ mạng tinh thể 29 Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn biến thiên P/[V(Po – P)] theo P/Po .35 Hình 2.3 Sơ đồ tổng hợp TiO2-NTs 45 Hình 2.4 Sơ đồ tổng hợp CeO2/TiO2-NTs 46 Hình 2.5 Thiết bị thí nghiệm phản ứng quang hóa phân hủy MB CeO2/TiO2NTs 47 Hình 3.1 Ảnh SEM TiO2 tổng hợp nhiệt độ thủy nhiệt khác 51 Hình 3.2 Ảnh TEM TiO2 (thủy nhiệt 20 h 160 oC) với độ phân giải khác .51 Hình 3.3 Phân tích XRD TiO2 thủy nhiệt 20 h nhiệt độ khác .52 Hình 3.4 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ vật lý N2 TiO2 thủy nhiệt 20 h nhiệt độ khác 53 Hình 3.5 Ảnh SEM TiO2 tổng hợp thời gian thủy nhiệt khác .55 Hình 3.6 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ vật lý N2 TiO2 thủy nhiệt 160 oC khoảng thời gian khác .56 Hình 3.7 Phân tích XRD TiO2 thủy nhiệt 160 oC khoảng thời gian khác .57 Hình 3.8 Hình ảnh TEM sản phẩm thủy nhiệt rửa với a) nước, b) axit HCl loãng kết hợp với nước 58 Hình 3.9 a) Hình ảnh TiO2-NTs (thủy nhiệt 20 h 160 oC) b) CeO2/TiO2NTs@0,1 60 x Hình 3.10 Phân tích XRD TiO2-NTs; TiO2-NTs 550; CeO2/TiO2-NTs@0,1 .61 Hình 3.11 a) Ảnh TEM TiO2-NTs, b) CeO2/TiO2-NTs@0,1, c) Ảnh HRTEM CeO2/TiO2-NTs@0,1, d) Phổ EDX CeO2/TiO2-NTs@0,1 62 Hình 3.12 Phổ XPS Ce 3d, Ti 2p O 1s CeO2/TiO2-NTs@0,1 .64 Hình 3.13 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ vật lý N2: TiO2-NTs; TiO2NTs 550; CeO2/TiO2-NTs@0,1 65 Hình 3.14 Phổ Raman TiO2-NTs CeO2/TiO2-NTs@0,1 .66 Hình 3.15 Phân tích XRD TiO2-NTs 550 CeO2/TiO2-NTs@0,1 nhiệt độ nung khác .66 Hình 3.16 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ vật lý N2: TiO2-NTs 550; CeO2/TiO2-NTs 400; CeO2/TiO2-NTs 550; CeO2/TiO2-NTs 600 68 Hình 3.17 Ảnh SEM mẫu CeO2/TiO2-NTs nung nhiệt độ khác .70 Hình 3.18 Ảnh TEM mẫu CeO2/TiO2-NTs nung nhiệt độ khác .71 Hình 3.19 a) Phổ UV-vis DR mẫu tổng hợp tỉ lệ CeO2/TiO2 khác nhau; b) Đồ thị tính lượng Eg 72 Hình 3.20 Phân tích XRD TiO2-NTs 550 CeO2/TiO2-NTs với tỉ lệ pha tạp khác .74 Hình 3.21 Phổ Raman mẫu tổng hợp theo tỉ lệ CeO2/TiO2 khác .75 Hình 3.22 Ảnh TEM mẫu CeO2/TiO2-NTs với tỉ lệ CeO2/TiO2 khác 76 Hình 3.23 Đồ thị xác định điểm đẳng điện vật liệu CeO2/TiO2-NTs 77 Hình 3.24 Các đường cong mơ hình đẳng nhiệt Langmuir Freundlich cho hấp phụ MB lên CeO2/TiO2-NTs 80 Hình 3.25 Phổ UV-Vis MB thời điểm thí nghiệm khác biến đổi màu sắc MB suốt thời gian chiếu xạ với có mặt CeO 2/TiO2NTs@0,1(điều kiện: V = 100 mL, nồng độ đầu MB: C0 = 15 ppm, khối lượng xúc tác m= 0,08 gam, thời gian chiếu sáng: 120 phút, nhiệt độ phòng) 81 xi Hình 3.26 Sự thay đổi nồng độ MB suốt thời gian chiếu xạ với có mặt TiO2-NTs 550, P25, CeO2, CeO2/TiO2-NTs@0,1 khơng có xúc tác (mẫu Blank) (điều kiện: V = 100 mL, nồng độ đầu MB: C0 = 15 ppm, khối lượng xúc tác m= 0,08 gam, thời gian chiếu sáng: 120 phút, nhiệt độ phòng) 82 Hình 3.27 Khả xúc tác màu quang hóa chất màu khác với xúc tác CeO2/TiO2-NTs@0,1 (điều kiện: V = 100 mL, khối lượng xúc tác m= 0,08 gam, thời gian chiếu sáng: 120 phút, nhiệt độ phòng) .83 Hình 3.28 Kết phân tích COD dung dịch MB suốt thời gian chiếu xạ với với xúc tác CeO2/TiO2-NTs@0,1 (điều kiện: V = 100 mL, khối lượng xúc tác m= 0,08 gam, thời gian chiếu sáng: 120 phút, nhiệt độ phòng) 84 Hình 3.29 Khả phân hủy MB qua ba lần tái sử dụng chất xúc tác quang CeO2/TiO2-NTs@0,1 (điều kiện: V = 100 mL, C0 (MB) = 15 ppm, mxúc tác = 0,08 gam, thời gian chiếu sáng: 120 phút, nhiệt độ phòng) 86 Hình 3.30 Ảnh hưởng nồng độ đầu MB đến phản ứng quang xúc tác (điều kiện: V = 100 mL, nồng độ đầu: 10 - 30 ppm, khối lượng xúc tác CT: 0,08 gam, thời gian chiếu sáng: 120 phút, nhiệt độ phòng) 87 Hình 3.31 Ảnh hưởng pH đến trình phân hủy quang xúc tác MB (điều kiện: V = 100 mL, nồng độ đầu MB: C0 = 15 ppm, khối lượng xúc tác m= 0,08 gam, thời gian chiếu sáng: 120 phút, nhiệt độ phòng, pH : 3-12) .88 Hình 3.32 Cấu trúc phân tử MB 88 Hình 3.33 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hoạt tính xúc tác CeO 2/TiO2NTs@0,1 .90 Hình 3.34 Ảnh hưởng tỉ lệ pha tạp đến hoạt tính xúc tác CeO2/TiO2-NTs .91 Hình 3.35 Thí nghiệm chứng minh xúc tác dị thể (V = 100 mL, nồng độ đầu: 15 ppm, khối lượng xúc tác m= 0,08 gam, thời gian chiếu sáng: 120 phút, nhiệt độ phòng) 92 Hình 3.36 Phản ứng axit terephthalic với •OH 93 Hình 3.37 Sự thay đổi phổ huỳnh quang suốt trình chiếu sáng CeO2/TiO2-NTs@0,1 dung dịch axit terephthalic 5.10-4 M có mặt NaOH 2.10- xii [157] Ohtani B (2008) Preparing Articles on Photocatalysis—Beyond the Illusions, Misconceptions, and Speculation Chemistry Letters, Vol.37, Iss.3, pp.216–229 [158] Okada K., Asakura G., Tokudome Y., et al (2015) Macroporous Titanate Nanotube/TiO2 Monolith for Fast and Large-Capacity Cation Exchange Chemistry of Materials, Vol.27, Iss.5, pp.1885–1891 [159] Okada K., Takamatsu Y., Tokudome Y., et al (2013) Highly oriented growth of titanate nanotubes (TNTs) in micro and confinement spaces on sol–gel derived amorphous TiO2 thin films under moderate hydrothermal condition Journal of SolGel Science and Technology, Vol.65, Iss.1, pp.36–40 [160] P Atkins J.D.P (2010) Physical Chemistry, Oxford University Press, New York, [161] Panizza M., Oturan M.A (2011) Degradation of Alizarin Red by electro-Fenton process using a graphite-felt cathode Electrochimica Acta, Vol.56, Iss.20, pp.7084– 7087 [162] Papa A.-L., Millot N., Saviot L., et al (2009) Effect of Reaction Parameters on Composition and Morphology of Titanate Nanomaterials The Journal of Physical Chemistry C, Vol.113, Iss.29, pp.12682–12689 [163] Park S., Vohs J.M., Gorte R.J (2000) Direct oxidation of hydrocarbons in a solidoxide fuel cell Nature, Vol.404, Iss.6775, pp.265–267 [164] Periyat P., Baiju K V., Mukundan P., et al (2007) Aqueous colloidal sol-gel route to synthesize nanosized ceria-doped titania having high surface area and increased anatase phase stability Journal of Sol-Gel Science and Technology, Vol.43, Iss.3, pp.299–304 [165] Poudel B., Wang W.Z., Dames C., et al (2005) Formation of crystallized titania nanotubes and their transformation into nanowires Nanotechnology, Vol.16, Iss.9, pp.1935–1940 [166] Pouretedal H.R., Kadkhodaie A (2010) Synthetic CeO Nanoparticle Catalysis of Methylene Blue Photodegradation : Kinetics and Mechanism Chinese Journal of Catalysis, Vol.31, Iss.11–12, pp.1328–1334 [167] Qin Y., Yang H., Lv R., et al (2013) TiO2 nanotube arrays supported Pd nanoparticles for ethanol electrooxidation in alkaline media Electrochimica Acta, Vol.106, pp.372–7 138 [168] Rajeshwar K., Osugi M.E., Chanmanee W., et al (2008) Heterogeneous photocatalytic treatment of organic dyes in air and aqueous media Journal of Photochemistry and Photobiology C: Photochemistry Reviews, Vol.9, Iss.4, pp.171– 192 [169] Rani S., Roy S.C., Paulose M., et al (2010) Synthesis and applications of electrochemically self-assembled titania nanotube arrays Physical Chemistry Chemical Physics, Vol.12, Iss.12, pp.2780 [170] Reli M., Ambrožová N., Šihor M., et al (2015) Novel cerium doped titania catalysts for photocatalytic decomposition of ammonia Applied Catalysis B: Environmental, Vol.178, pp.108–116 [171] Ribbens S., Meynen V., Tendeloo G Van, et al (2008) Development of photocatalytic efficient Ti-based nanotubes and nanoribbons by conventional and microwave assisted synthesis strategies Microporous and Mesoporous Materials, Vol.114, Iss.1–3, pp.401–409 [172] Ricardo J., Corena A (2015) Heterogeneous Photocatalysis for the Treatment of Contaminants of Emerging Concern in Water Diss Worcester Polytechnic Institute [173] Roy P., Berger S., Schmuki P (2011) TiO2 Nanotubes: Synthesis and Applications Angewandte Chemie International Edition, Vol.50, Iss.13, pp.2904–2939 [174] Rynkowski J., Farbotko J., Touroude R., et al (2000) Redox behaviour of ceria– titania mixed oxides Applied Catalysis A: General, Vol.203, Iss.2, pp.335–348 [175] Sahu J.N., Acharya J., Meikap B.C (2009) Response surface modeling and optimization of chromium(VI) removal from aqueous solution using Tamarind wood activated carbon in batch process Journal of Hazardous Materials, Vol.172, Iss.2–3, pp.818–825 [176] Saien J., Khezrianjoo S (2008) Degradation of the fungicide carbendazim in aqueous solutions with UV/TiO2 process: Optimization, kinetics and toxicity studies Journal of Hazardous Materials, Vol.157, Iss.2–3, pp.269–276 [177] Saien J., Shahrezaei F (2012) Organic pollutants removal from petroleum refinery wastewater with nanotitania photocatalyst and UV light emission International Journal of Photoenergy, Vol.2012, 139 [178] Salamat S., Younesi H., Bahramifar N (2017) Synthesis of magnetic core–shell Fe O @TiO nanoparticles from electric arc furnace dust for photocatalytic degradation of steel mill wastewater RSC Adv., Vol.7, Iss.31, pp.19391–19405 [179] Saponjic Z V., Dimitrijevic N.M., Tiede D.M., et al (2005) Shaping NanometerScale Architecture Through Surface Chemistry Advanced Materials, Vol.17, Iss.8, pp.965–971 [180] Sauer T., Cesconeto Neto G., José H.J., et al (2002) Kinetics of photocatalytic degradation of reactive dyes in a TiO2 slurry reactor Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, Vol.149, Iss.1–3, pp.147–154 [181] Seo D.-S., Lee J.-K., Kim H (2001) Preparation of nanotube-shaped TiO2 powder Journal of Crystal Growth, Vol.229, Iss.1–4, pp.428–432 [182] Seo M.-H., Yuasa M., Kida T., et al (2009) Gas sensing characteristics and porosity control of nanostructured films composed of TiO2 nanotubes Sensors and Actuators B: Chemical, Vol.137, Iss.2, pp.513–520 [183] Serway, Jewett (2006) Physics for Scientists and Engineers [184] Shi Z., Yang P., Tao F., et al (2016) New insight into the structure of CeO2 –TiO2 mixed oxides and their excellent catalytic performances for 1,2-dichloroethane oxidation Chemical Engineering Journal, Vol.295, pp.99–108 [185] Son B.H.D., Mai V.Q., Du D.X., et al (2017) Catalytic wet peroxide oxidation of phenol solution over Fe–Mn binary oxides diatomite composite Journal of Porous Materials, Vol.24, Iss.3, pp.601–611 [186] Song F., Zhao Y., Zhong Q (2013) Adsorption of carbon dioxide on aminemodified TiO2 nanotubes Journal of Environmental Sciences, Vol.25, Iss.3, pp.554–560 [187] Song S., Tu J., He Z., et al (2010) Visible light-driven iodine-doped titanium dioxide nanotubes prepared by hydrothermal process and post-calcination Applied Catalysis A: General, Vol.378, Iss.2, pp.169–174 [188] Sreekantan S., Wei L.C (2010) Study on the formation and photocatalytic activity of titanate nanotubes synthesized via hydrothermal method Journal of Alloys and Compounds, Vol.490, Iss.1–2, pp.436–442 [189] Sun J., Wang Y., Sun R., et al (2009) Photodegradation of azo dye Congo Red 140 from aqueous solution by the WO3–TiO2/activated carbon (AC) photocatalyst under the UV irradiation Materials Chemistry and Physics, Vol.115, Iss.1, pp.303–308 [190] Tan Y., Zhang S., Liang K (2014) Photocurrent response and semiconductor characteristics of Ce-Ce2O3-CeO2-modified TiO2 nanotube arrays Nanoscale Research Letters, Vol.9, Iss.1, pp.67 [191] Tan Y.N., Wong C.L., Mohamed A.R (2011) An Overview on the Photocatalytic Activity of Nano-Doped-TiO2 in the Degradation of Organic Pollutants ISRN Materials Science, Vol.2011, pp.1–18 [192] Tian J., Sang Y., Zhao Z., et al (2013) Enhanced photocatalytic performances of CeO2/TiO2 nanobelt heterostructures Small, Vol.9, Iss.22, pp.3864–3872 [193] Tian J., Zhao Z., Kumar A., et al (2014) Recent progress in design, synthesis, and applications of one-dimensional TiO nanostructured surface heterostructures: a review Chem Soc Rev., Vol.43, Iss.20, pp.6920–6937 [194] Tomova D., Iliev V., Eliyas A., et al (2015) Promoting the oxidative removal rate of oxalic acid on gold-doped CeO2/TiO2 photocatalysts under UV and visible light irradiation Separation and Purification Technology, Vol.156, pp.715–723 [195] Tsai C.-C., Teng H (2004) Regulation of the Physical Characteristics of Titania Nanotube Aggregates Synthesized from Hydrothermal Treatment Chemistry of Materials, Vol.16, Iss.22, pp.4352–4358 [196] Verma R., Samdarshi S.K., Singh J (2015) Hexagonal Ceria Located at the Interface of Anatase/Rutile TiO2 Superstructure Optimized for High Activity under Combined UV and Visible-Light Irradiation The Journal of Physical Chemistry C, Vol.119, Iss.42, pp.23899–23909 [197] Viriya-empikul N., Charinpanitkul T., Sano N., et al (2009) Effect of preparation variables on morphology and anatase–brookite phase transition in sonication assisted hydrothermal reaction for synthesis of titanate nanostructures Materials Chemistry and Physics, Vol.118, Iss.1, pp.254–258 [198] Wang Y., Li B., Zhang C., et al (2013) Ordered mesoporous CeO2-TiO2 composites: Highly efficient photocatalysts for the reduction of CO2 with H2O under simulated solar irradiation Applied Catalysis B: Environmental, Vol.130–131, pp.277–284 141 [199] Wang Y., Zhao J., Wang T., et al (2016) CO2 photoreduction with H2O vapor on highly dispersed CeO2/TiO2 catalysts: Surface species and their reactivity Journal of Catalysis, Vol.337, pp.293–302 [200] Wenzhong Wang, Oomman K Varghese, Maggie Paulose, Craig a Grimes, Qinglei Wang E.C.D (2004) A study on the growth and structure of titania nanotubes Journal of Materials Research, Vol.19, Iss.02, pp.417–422 [201] Wong C.L., Tan Y.N., Mohamed A.R (2011) A review on the formation of titania nanotube photocatalysts by hydrothermal treatment Journal of Environmental Management, Vol.92, Iss.7, pp.1669–1680 [202] Wong Y.C., Szeto Y.S., Cheung W.H., et al (2004) Adsorption of acid dyes on chitosan - Equilibrium isotherm analyses Process Biochemistry, Vol.39, Iss.6, pp.693–702 [203] Wunderlich W., Oekermann T., Miao L., et al (2004) Electronic properties of nano-porous TiO2-and ZnO-thin films-comparison of simulations and experiments Journal Of Ceramic Processing Research, Vol.5, Iss.4, pp.343–354 [204] Xiang Li, Xiansheng Li, Junhua Li J.H (2016) Identification of the arsenic resistance on MoO3 doped CeO2/TiO2 catalyst for selective catalytic reduction of NOx with ammonia Journal of Hazardous Materials, Vol.318, pp.615–622 [205] Xiao Q., Si Z., Zhang J., et al (2008) Photoinduced hydroxyl radical and photocatalytic activity of samarium-doped TiO2 nanocrystalline Journal of Hazardous Materials, Vol.150, Iss.1, pp.62–67 [206] Xiong L., Yang F., Yan L., et al (2011) Bifunctional photocatalysis of TiO2/Cu2O composite under visible light: Ti3+ in organic pollutant degradation and water splitting Journal of Physics and Chemistry of Solids, Vol.72, Iss.9, pp.1104–1109 [207] Xu J., Wang Y., Li Z., et al (2008) Preparation and electrochemical properties of carbon-doped TiO2 nanotubes as an anode material for lithium-ion batteries Journal of Power Sources, Vol.175, Iss.2, pp.903–908 [208] Xu Y., Schoonen M.A.A (2000) The Absolute Energy Positions of Conduction and Valence Bands of Selected Semiconducting Minerals American Mineralogist, Vol.85, pp.543–556 [209] Xue W., Zhang G., Xu X., et al (2011) Preparation of titania nanotubes doped with 142 cerium and their photocatalytic activity for glyphosate Chemical Engineering Journal, Vol.167, Iss.1, pp.397–402 [210] Yabe S., Sato T (2003) Cerium oxide for sunscreen cosmetics Journal of Solid State Chemistry, Vol.171, Iss.1–2, pp.7–11 [211] Yan J., Zhou F (2011) TiO2 nanotubes: Structure optimization for solar cells Journal of Materials Chemistry, Vol.21, Iss.26, pp.9406 [212] Yang X., Yang L., Lin J., et al (2015) The new insight into the structure-activity relation of Pd/CeO -ZrO2 -Nd2O3 catalysts by Raman, in situ DRIFTS and XRD Rietveld analysis Phys Chem Chem Phys., Vol.18, pp.3103–3111 [213] Yao B.D., Chan Y.F., Zhang X.Y., et al (2003) Formation mechanism of TiO2 nanotubes Applied Physics Letters, Vol.82, Iss.2, pp.281 [214] Yao B.D., Chan Y.F., Zhang X.Y., et al (2003) Formation mechanism of TiO2 nanotubes Applied Physics Letters, Vol.82, Iss.2, pp.281–283 [215] Yetim T., Tekin T (2017) A kinetic study on photocatalytic and sonophotocatalytic degradation of textile dyes Periodica Polytechnica Chemical Engineering, Vol.61, Iss.2, pp.102–108 [216] YU, Peter, Cardona M (2010) Fundamentals of Semiconductors, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, [217] Yu J., Yu H (2006) Facile synthesis and characterization of novel nanocomposites of titanate nanotubes and rutile nanocrystals Materials Chemistry and Physics, Vol.100, Iss.2–3, pp.507–512 [218] Yu J., Yu H., Cheng B., et al (2006) Effects of calcination temperature on the microstructures and photocatalytic activity of titanate nanotubes Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, Vol.249, Iss.1–2, pp.135–142 [219] Yuan, B., Long, Y., Wu, L., Liang, K., Wen, H., Luo, S., Huo, H., Yang, H and Ma J (2016) TiO2@ h-CeO2: a composite yolk-shell microsphere with enhanced photodegradation activity Catalysis Science & Technology, Vol.6, pp.6396–6405 [220] Yuan Z.-Y., Su B.-L (2004) Titanium oxide nanotubes, nanofibers and nanowires Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, Vol.241, Iss.1– 3, pp.173–183 [221] Yuan Z.-Y., Zhou W., Su B.-L (2002) Hierarchical interlinked structure of titanium 143 oxide nanofibers Chemical Communications, Iss.11, pp.1202–1203 [222] Zahoor M., Arshad A., Khan Y., et al (2018) Enhanced photocatalytic performance of CeO2–TiO2 nanocomposite for degradation of crystal violet dye and industrial waste effluent Applied Nanoscience, [223] Zhang J., Du P., Schneider J., et al (2007) Photogeneration of hydrogen from water using an integrated system based on TiO2 and platinum(II) diimine dithiolate sensitizers Journal of the American Chemical Society, Vol.129, Iss.25, pp.7726– 7727 [224] Zhang Q., Gao L., Sun J., et al (2002) Preparation of Long TiO2 Nanotubes from Ultrafine Rutile Nanocrystals Chemistry Letters, Vol.31, Iss.2, pp.226–227 [225] Zhang, Wu, Zhang (2011) Theoretical studies of the spin Hamiltonian parameters for the two tetragonal Cu centers in the calcined catalysts CuO-ZnO Condensed Matter Physics, Vol.14, Iss.2, pp.23703 [226] Zhang Y.J., Wang Y.C., Yan W., et al (2009) Synthesis of Cr2O3/TNTs nanocomposite and its photocatalytic hydrogen generation under visible light irradiation Applied Surface Science, Vol.255, Iss.23, pp.9508–9511 [227] Zhang Z., Zhou Z., Nie S., et al (2014) Flower-like hydrogenated TiO2(B) nanostructures as anode materials for high-performance lithium ion batteries Journal of Power Sources, Vol.267, pp.388–393 [228] Zhao B., Chen F., Huang Q., et al (2009) Brookite TiO2 nanoflowers Chemical Communications, Iss.34, pp.5115 [229] Zhao H., Dong Y., Jiang P., et al (2015) Highly Dispersed CeO2 on TiO2 Nanotube: A Synergistic Nanocomposite with Superior Peroxidase-Like Activity ACS Applied Materials & Interfaces, Vol.7, Iss.12, pp.6451–6461 [230] Zhao Q., Li M., Chu J., et al (2009) Preparation, characterization of Au (or Pt)loaded titania nanotubes and their photocatalytic activities for degradation of methyl orange Applied Surface Science, Vol.255, Iss.6, pp.3773–3778 [231] Zhou K., Zhu Y., Yang X., et al (2011) Preparation of graphene–TiO2 composites with enhanced photocatalytic activity New J Chem., Vol.35, Iss.2, pp.353–359 [232] Zhou Q., Xing A., Li J., et al (2016) Synergistic enhancement in photoelectrocatalytic degradation of bisphenol A by CeO2 and reduced graphene 144 oxide co-modified TiO2 nanotube arrays in combination with Fenton oxidation Electrochimica Acta, Vol.209, pp.379–388 [233] Zhu W., Xiao S., Zhang D., et al (2015) Highly Efficient and Stable Au/CeO2 – TiO2 Photocatalyst for Nitric Oxide Abatement: Potential Application in Flue Gas Treatment Langmuir, Vol.31, Iss.39, pp.10822–10830 [234] Zolgharnein J., Shahmoradi A., Ghasemi J.B (2013) Comparative study of BoxBehnken, central composite, and Doehlert matrix for multivariate optimization of Pb (II) adsorption onto Robinia tree leaves Journal of Chemometrics, Vol.27, Iss.1–2, pp.12–20 [235] Zulmajdi S.L.N., Ajak S.N.F.H., Hobley J., et al (2017) Kinetics of Photocatalytic Degradation of Methylene Blue in Aqueous Dispersions of TiO2 Nanoparticles under UV-LED Irradiation Vol.5, Iss.1, pp.1–6 [236] Zuo R., Du G., Zhang W., et al (2014) Photocatalytic Degradation of Methylene Blue Using TiO2 Impregnated Diatomite Advances in Materials Science and Engineering, Vol.2014, pp.1–7 [237] V Zwilling E Darque-Ceretti M.A (1999) Anodic oxidation of titanium and TA6V alloy in chromic\rmedia An electrochemical approach Electrochimica Acta, Vol.45, pp.921–929 145 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ Raman TiO2-NTs 550 Phụ lục Phổ Raman CeO2/TiO2-NTs@0,1 146 Phụ lục Kết đo đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ mẫu TiO2-NTs 550 147 Phụ lục Kết đo đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ mẫu CeO2/TiO2NTs@0,1 148 Phụ lục Kết đo đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ mẫu TiO2NTs(160 oC, 20h) 149 Phụ lục Giản đồ XRD TiO2-NTs(160 oC, 20h) Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - T2 600 500 300 d=1.283 d=1.350 d=1.495 d=1.656 d=1.736 d=1.616 d=1.881 d=1.843 d=1.945 d=2.058 d=2.001 d=2.246 d=2.867 100 d=2.553 d=3.396 d=3.644 200 d=3.184 Lin (Cps) 400 20 30 40 50 60 70 80 2-Theta - Scale File: ThanhTuyenHue T2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 01-074-1940 (C) - Titanium Oxide - TiO2 - Y: 65.15 % - d x by: - WL: 1.5406 - Monoclinic - a 12.17870 - b 3.74120 - c 6.52490 - alpha 90.000 - beta 107.054 - gamma 90.000 - Base-centered - C2/m (12) - - 284.221 - I/I 00-018-1405 (N) - Titanium Oxide - Ti9O17 - Y: 52.35 % - d x by: - WL: 1.5406 - Triclinic - a 5.57000 - b 7.10000 - c 22.15000 - alpha 97.100 - beta 131.000 - gamma 109.800 - Primitive - P (0) - - 543.261 - F21= 3(0.06 01-089-4921 (C) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 59.58 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.77700 - b 3.77700 - c 9.50100 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - - 135.539 - I/Ic Phụ lục Giản đồ XRD TiO2-NTs 550 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - TNT 2000 d=3.515 1900 1800 1700 1600 1500 1400 1300 1100 1000 900 800 700 600 d=1.482 100 d=1.667 200 d=1.697 300 d=2.330 400 d=1.893 d=2.379 500 d=2.441 Lin (Cps) 1200 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: ThanhTuyen TNT.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Left Angle: 23.660 ° - Right Angle: 27.410 ° - Left Int.: 51.9 Cps - Right Int.: 20.6 Cps - Obs Max: 25.319 ° - d (Obs Max): 3.515 - Max Int.: 1680 Cps - Net Height: 1642 Cps - FWHM: 0.682 ° - Chord Mid.: 25.285 ° - Int 00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 40.21 % - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - - 136.313 - I/Ic PDF 3.3 - F 150 80 Phụ lục Giản đồ XRD CeO2/TiO2-NTs@0,1 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - CT11 d=3.497 600 500 d=3.100 300 d=1.339 d=1.478 d=1.608 d=1.696 d=2.369 100 d=1.918 d=1.889 200 d=3.251 Lin (Cps) 400 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: ThanhTuyen CT11.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Left Angle: 22.070 ° - Right Angle: 26.600 ° - Left Int.: 42.3 Cps - Right Int.: 34.0 Cps - Obs Max: 25.479 ° - d (Obs Max): 3.493 - Max Int.: 465 Cps - Net Height: 429 Cps - FWHM: 0.822 ° - Chord Mid.: 25.286 ° - Int Br 2) Left Angle: 26.750 ° - Right Angle: 30.980 ° - Left Int.: 29.7 Cps - Right Int.: 35.2 Cps - Obs Max: 28.815 ° - d (Obs Max): 3.096 - Max Int.: 250 Cps - Net Height: 218 Cps - FWHM: 0.664 ° - Chord Mid.: 28.703 ° - Int Br 00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 39.26 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - - 136.313 - I/Ic 00-034-0394 (*) - Cerianite-(Ce), syn - CeO2 - Y: 23.89 % - d x by: - WL: 1.5406 - Cubic - a 5.41134 - b 5.41134 - c 5.41134 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - - 158.458 - F1 151 80 Phụ lục Phổ EDX mẫu CeO2/TiO2-NTs@0,1 Spectrum processing : No peaks omitted Processing option : All elements analyzed (Normalised) Number of iterations = Standard : O SiO2 1-Jun-1999 12:00 AM Ti Ti 1-Jun-1999 12:00 AM Ce CeO2 1-Jun-1999 12:00 AM Element Weight% Atomic% OK 27.32 56.04 Ti K 59.72 40.92 Ce L 12.96 3.03 Totals 100.00 152 ... 3.2 HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG HĨA CỦA CeO2/TiO2-NTs 76 3.2.1 Nghiên cứu khả hấp phụ chất màu MB vật liệu CeO2/TiO2-NTs 76 3.2.2 Nghiên cứu phản ứng phân hủy quang hóa chất màu MB vùng ánh sáng khả. .. trạng nghiên cứu giới nước, cũng vào điều kiện thiết bị phòng thí nghiệm, cũng điều kiện nghiên cứu Việt Nam, chọn đề tài Nghiên cứu tổng hợp vật liệu CeO2/TiO2 nano ống hoạt tính xúc tác phân. .. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 TỔNG HỢP NANO ỐNG TiO2 PHA TẠP CeO2 (CeO2/TiO2-NTs) 50 3.1.1 Nghiên cứu tổng hợp nano ống TiO2 (TiO2-NTs) 50 3.1.2 Nghiên cứu tổng hợp nano ống TiO2