1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá chất lượng xét nghiệm sinh hóa máu trên hệ thống máy xét nghiệm sinh hóa tự động và bán tự động

27 540 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 114,33 KB

Nội dung

đề tài về lĩnh vực xét nghiệm y học. trong những năm gần đây quản lý chất lượng xét nghiệm đang là vấn đề được bộ y tế quan tâm, làm sao đảm bảo kết quả tốt nhất đến bệnh nhân, đáp ứng sự hài lòng của bệnh nhân trong khám chữa bệnh.đề tài là một nghiên cứu nhỏ về lĩnh vực đảm bảo kết quả xét nghiệm, đảm bảo độ đúng, độ chính xác của xét nghiệm.

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐÊ

Các xét nghiệm hóa sinh có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động lâmsàng Nó không những giúp cho bác sĩ lâm sàng phát hiện sớm bệnh ngay khibắt đầu có dấu hiệu hay triệu chứng bệnh, chẩn đoán phân biệt, chẩn đoán xácđịnh mà còn đánh giá khách quan trong quá trình theo dõi diễn biến, điều trị vàtiên lượng bệnh

Kết quả XN là cơ sở quan trọng cho việc chẩn đoán, theo dõi và điều trị chongười bệnh (trên 60% kết quả chẩn đoán dựa vào kết quả XN) Do vậy việc cácLabo XN nói chung và các Labo Hóa sinh nói riêng ở Việt Nam có khả năngcung cấp cho bác sĩ lâm sàng những số liệu thật sự có ích, có hiệu quả để nângcao chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh nhân hay không là nỗi trăn trở củakhông ít nhà chuyên môn trong những năm qua

Chính vì vậy mà đảm bảo giá trị đúng đắn của các XN luôn là yếu tố quantrọng hàng đầu của mỗi Labo XN Để đạt được mục đích đó thì công tác kiểmtra chất lượng XN là công việc không thể thiếu trong hoạt động XN thường quycủa các phòng XN Công tác kiểm tra chất lượng XN bao gồm: nội kiểm tra chấtlượng XN và ngoại kiểm tra chất lượng XN

1 Nội kiểm tra CLXN là hệ thống kiểm tra chất lượng trong nội bộ mộtphòng XN nhằm theo dõi và giám sát mọi khía cạnh của quá trình thực hiện XNtại phòng, đảm bảo kết quả của XN có đủ tin cậy trước khi trả kết quả cho ngườibệnh hay khoa lâm sàng và đồng thời đưa ra biện pháp sửa chữa kịp thời nếu cósai số xảy ra

2 Ngoại kiểm tra CLXN là sự thực hiện công tác kiểm tra chất lượng tổ chứcphối hợp giữa một số Labo đặc biệt là phối hợp với một Labo quy chiếu Mụcđích của công tác này là làm tăng tinh thần trách nhiệm, loại trư tình trạng chủquan đối với chất lượng của mỗi Labo lâm sàng

Khái niệm về KT CLXN đã được đề cập tư những năm 1950 và thực tế thìcông tác KTCL ứng dụng trong y học mới chỉ bắt đầu được áp dụng rộng rãi vàcó tổ chức tại một số nước phát triển vào những năm 70 của thế kỷ trước Hiệnnay ở nhiều nước thì việc KT CLXN đã trở thành quy định thực hành bắt buộc ởcác phòng XN y học Năm 1967 Hội thảo Quốc tế về KT CLXN (ISQC-International Symposium on Quality Control) được tổ chức lần đầu và tư đó chođến nay định kỳ 3 năm họp một lần ở nhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam côngtác KT CLXN bắt đầu được đề xuất tư năm 1976 bởi một số cán bộ hóa sinh.Sau đó triển khai đào tạo một số lớp tập huấn ngắn hạn về hóa sinh lâm sàng.Cho đến những thập niên 80, 90 KT CLXN được triển khai rộng ở nhiều bệnhviện trung ương và các bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố

Đặc biệt là ở khoa Xét Nghiệm – Trung Tâm Y Tế Thành phố Biên Hòa côngtác KT CLXN nhằm:

- Đảm bảo 100% các loại XN và các máy XN được kiểm tra chất lượng hàngngày

Trang 2

- Tham gia ngoại kiểm tra Chất lượng với Trung Tâm Kiểm Chuẩn chất lượngxét nghiệm y học Thành phố Hồ Chí Minh hàng tháng.

Xuất phát từ nhiều lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài : “ Đánh giá chất

lượng xét nghiệm hóa sinh máu trên hệ thống máy sinh hóa tự động Mindray BS200E và sinh hóa bán tự động BSA 3000 tại Trung Tâm y Tế thành phố Biên Hòa từ tháng 6/2017 đến tháng 11/2017.

Mục tiêu của đề tài nhằm:

1 Xác định độ chụm, độ chệch và nội kiểm tra, ngoại kiểm tra một

số xét nghiệm hóa sinh thực hiện trên hệ thống máy sinh hóa tự động và bán tự động đang được triển khai tại khoa xét nghiệm (gồm các XN Glucose, Ure, Creatinin, Triglycerid, Cholesterol toàn phần, Acid uric, GOT, GPT)

2 Đánh giá được vai trò của công tác KT CLXN tại khoa Xét Nghiệm – Trung Tâm Y Tế Thành phố Biên Hòa.

Trang 3

Chương 1

TỔNG QUAN

1.1.Đảm bảo chất lượng xét nghiệm

Đảm bảo chất lượng (QA: Quallity Assurance) là một hệ thống đầy đủ baohàm toàn bộ các chính sách, pháp quy, kế hoạch về đào tạo con người, trang bịmáy móc, lựa chọn phương pháp kỹ thuật để làm cho XN đảm bảo độ xác thựcvà độ tin cậy mà bác sĩ lâm sàng có thể dựa vào nó trong chẩn đoán và điều trịbệnh

Đảm bảo chất lượng nhằm tạo mọi điều kiện tối ưu, hạn chế đến mức thấpnhất những sai sót có thẻ xảy ra trong cả 3 giai đoạn của quá trình xét nghiệm:trước, trong và sau XN

Kiểm tra chất lượng (QC: Quality Control) là một khâu của đảm bảo chấtlượng nhằm phát hiện sai số, tìm ra nguyên nhân gây sai số và tư đó đề ra biệnpháp khắc phục, tức là tiếp tục cải thiện điều kiện XN, tăng cường công tác đảmbảo chất lượng Hoạt động QC của một phòng xét nghiệm diễn ra hàng ngàytheo những quy trình thích hợp nhằm đảm bảo chắc chắn rằng quá trình xétnghiệm có thể cung cấp các kết quả có độ chính xác và độ xác thực cao

Có thể nói đảm bảo chất lượng (QA) là công tác dự phòng còn KTCL (QC)là phương pháp kiểm tra, đánh giá các biện pháp dự phòng đó tốt chưa KTCLbao gồm có nội kiểm tra và ngoại kiểm tra chất lượng XN

1.2 Nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm ( Internal Quality Control)

Nội kiểm tra CLXN là phương pháp xác định độ chính xác và độ xác thựccủa một phương pháp để xác định ra những sai số trong quá trình làm XN, quađó hạn chế đến mức tối đa các sai số nhằm đảm bảo kết quả XN đáng tin cậy.Nội kiểm tra hay việc kiểm tra CLXN trong phòng XN được tiến hành songsong cùng với mẫu bệnh phẩm, sử dụng mẫu chuẩn và Control hãng Centronichàng ngày:

* Huyết thanh kiểm tra Control :

Có 2 mức kiểm tra, sử dụng cho các máy làm các XN sinh hóa Huyết thanhđược sản xuất từ huyết thanh của người và các nguyên liệu từ sinh học đượcchiết tách như mô người hay mô động vật, chất hóa học, thuốc, chất bảo quản,chất ổn định

* Mục đích của nội KT CLXN:

- Đánh giá những kết quả thực hiện ở một phòng XN

- Đảm bảo tính tin cậy của các kết quả xét nghiệm

- Giúp cho mỗi phòng XN tự đánh giá được giá trị của KTXN cùng sự hoạtđộng có hiệu quả phòng XN của mình

- So sánh kết quả XN của mình với những kết quả của những Labo khác ápdụng cùng loại kỹ thuật

Trong trường hợp KQXN sai trên mức quy định thì cần tìm ra nguyên nhângây sai số để sửa chữa Chương trình KT CLXN trong từng phòng XN cần được

Trang 4

tiến hành hàng ngày, hoặc có thể vài ngày một lần tùy theo mức độ XN nhiềuhay ít bao gồm KT độ chính xác và KT độ xác thực.

1.2.1 Kiểm tra độ chính xác ( Precision)

1.2.1.1 Khái niệm

Một phương pháp XN được gọi là chính xác khi những KQXN thu đượcphân tán ít so với trị số trung bình (x) Độ chính xác tương ứng với khoảng cáchgiữa các KQXN riêng lẻ thu được với trị số trung bình Sự phân tán này càngnhỏ (tức độ lệch chuẩn thấp) thì độ chính xác càng cao và ngược lại sự phân táncàng lớn (tức độ lệch chuẩn cao) độ chính xác càng thấp.Trong KT CLXN người

ta cũng hay đề cập đến danh từ “độ lặp lại” Độ lặp lại là độ chính xác củanhững KQXN được thực hiện trong một thời gian ngắn bởi cùng một người làm

XN ở cùng một điều kiện như là ở cùng một phòng XN, trên một loại XN cùngmột kỹ thuật XN, cùng phương tiện máy móc XN Để kiểm tra độ chuẩn xácloại trừ ảnh hưởng của những sai số bất ngờ chỉ có một phương pháp làm nhiềulần xét nghiệm với cùng kỹ thuật xét nghiệm với cùng một mẫu xét nghiệm.Muốn vậy, trong công tác hàng ngày của phòng xét nghiệm người ta xen vàomột loạt xét nghiệm, một hoặc nhiều mẫu huyết thanh mà thành phần các chấtcủa huyết thanh không được biết

Huyết thanh này được gọi là huyết thanh kiểm tra độ chính xác

1.2.1.2 Chuẩn bị huyết thanh kiểm tra

Tùy theo điều kiện của tưng Labo mà có thể linh hoạt tiến hành quá trình KTCLXN Mỗi XN KTCL được thực hiện với một mẫu huyết thanh KT thích hợpđể cho kết quả XN tương ứng với các thông số cần KTCL

HTKT bao gồm:

- Huyết thanh không biết trước nồng độ

- Biết trước nồng độ (mẫu chuẩn của hãng sản xuất)

- Huyết thanh tự tạo

Hiện khoa Xét Nghiệm đang thực hiện kiểm tra chất lượng bằng huyết thanhđã biết trước nồng độ

1.2.1.3 Thực hiện quy trình

* Cách tiến hành: cùng với một loạt (lot) XN hàng ngày các mẫu bệnh phẩmcủa người bệnh, người ta xen vào 1 hoặc 2 mẫu huyết thanh kiểm tra độ chínhxác dùng làm “mẫu ngẫu nhiên” Kết quả của mẫu ngẫu nhiên này cho phépđánh giá giá trị của các KQ thu được của toàn lot XN bệnh phẩm

Tiến hành trong các điều kiện sau:

* Điều kiện bình thường ( RCV)

Mỗi ngày người ta định lượng một HTKT có thành phần không thay đổi Sau

20 ngày người ta tính trị số trung bình và độ lệch chuẩn của các KQXN thu đượcrồi lập thành biểu đồ theo dõi và đánh giá độ chính xác Ngày nay người tathường sử dụng biểu đồ Levy- Jennings Biểu đồ Levey-Jennings là một biểu đồkiểm soát chất lượng dữ liệu được vẽ trên để cung cấp cho một chỉ thị giác xemmột thử nghiệm trong phòng thí nghiệm đang làm việc tốt Khoảng cách từ trungbình được đo bằng độ lệch chuẩn (SD) Nó được đặt tên sau khi S Levey và ERJennings vào năm 1950 cho thấy việc sử dụng biểu đồ kiểm soát Shewhart củacá nhân trong phòng thí nghiệm lâm sàng

Trang 5

Trên trục X ngày và thời gian, hoặc thường hơn số thời gian kiểm soát, được

* Điều kiện tối ưu OCV

Được tiến hành khi bắt đầu nghiên cứu một phương pháp XN mới, cần tiếnhành XN trong điều kiện tối ưu Nói tóm lại RCV là kỹ thuật KT độ lặp lại trongđiều kiện bình thường, còn OCV là kỹ thuật dùng để KT độ lặp lại trong điềukiện tối ưu Bao gồm:

- Sử dụng cùng một loại máy móc cho tất cả các XN

- Dùng thuốc thử mới pha và được kiểm tra cẩn thận

- Dùng mẫu huyết thanh làm các XN trong thời gian ngắn

- Kiểm tra cẩn thận nhiệt độ, thời gian và tăng nhiệt độ cần thiết

- Đảm bảo các thuốc thử được trộn đều

- Do một kỹ thuật viên thành thạo để làm tất cả các XN

Người ta làm 20 XN trên cùng một HTKT và sau đó xác định trị số trungbình, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên Tương tự như trong RCV người ta cũngthể hiện KQ thu được lên biểu đồ Nhưng chú ý hệ số biến thiên ở điều kiệnRCV cao hơn gấp 2 lần ở điều kiện OCV, nên độ chính xác của phương phápOCV cao hơn gấp 2 lần phương pháp tiến hành trong điều kiện thường

1.2.1.4 Phân tích và đọc kết qua

Những thông số thống kê được sử dụng

* Một là:

Trị số trung bình ( ký hiệu x, đọc là x ngang) :

được tính theo công thức :

n

Trong đó :

∑ : đọc là tổng

Xi : trị số riêng biệt (trị số thực nghiệm)

n : số lượng các trị số thực nghiệm

* Hai là : Độ lệch chuẩn (Standard Deviation), ký hiệu là SD hoặc σ:

Được tính theo công thức:

SD=√ ∑¿ ¿ ¿ ¿ ¿

Độ lệch chuẩn đánh giá sự phân tán của các trị số riêng biệt bằng trị số tuyệt

Trang 6

Nếu sự phân bố được coi là chuẩn thì khoảng :

68% trị số nằm trong giới hạn: X´– SD; ´X +SD( ´X ± SD)

95,5% trị số nằm trong giới hạn: X´– 2SD; ´X +2 SD( ´X ± 2 SD)

99,7% trị số nằm trong giới hạn: X´– 3SD; ´X +3 SD( ´X ± 3 SD)

Thông thường, người ta lấy giới hạn ( X´ ± 2 SD ) là vùng của các trị số bìnhthường trong một quần thể chuẩn

* Ba là : Hệ số phân tán (CV: coefficient of variation):

Là tỷ số biểu thị dưới dạng phần trăm của độ lệch chuẩn trên trị số trung bình: Như vậy, CV là độ lệch chuẩn biểu thị theo tỷ lệ phần trăm của trị số trungbình

Phân tích KQ thu được:

Qua số liệu thu được ta xác định: số trị số nằm ngoài khoảng giới hạn báođộng và số trị số nằm trong giới hạn tin cậy

Tất cả các KQXN của mẫu HTKT độ chính xác phải được phân tán đều trongvùng giới hạn đáng tin cậy ( X ± 2SD) mới được chấp nhận Và để đánh giá độchính xác có thể dựa vào các thông số: độ lệch chuẩn và hệ số phân tán

Nói chung về nguyên tắc, độ lệch chuẩn của kỹ thuật XN cũng như hệ sốphân tán càng nhỏ thì độ chính xác càng cao Vì vậy cần phấn đấu giảm tới mứcthấp nhất những sai số kỹ thuật

* Phương pháp thông thường

- Khoảng tin cậy X ± 2SD

- Thận trọng khi có 1-2 KQ nằm ở khoảng báo động X ± 3SD

- Không chấp nhận khi các KQ nằm ngoài khoảng báo động; hay có 7 giá trị liêntiếp nằm về một phía của giá trị trung bình, hay 7 giá trị có xu hướng tăng lênhoặc giảm xuống liên tục

Cần phải đánh giá qua CV xem xét sự phân tán:

- Với các XN Protein TP, Glucose, Ure, Acid Uric cho phép CV< 5%

- Với Creatinin, Cholesterol, Bilirubin, hoạt độ enzyme CV< 5-10%

* Phương pháp phân tích của Westguard

Đưa ra 5 trường hợp không chấp nhận KQ như sau:

- Luật 1: 3S (1 KQXN vượt quá giới hạn 3SD)

- Luật 2: 2S (2 KQXN liên tục vượt quá giới hạn +2SD hoặc -2SD)

- Luật R: 4S (1KQ vượt quá giới hạn +2SD và 1KQ vượt quá -2SD)

- Luật 4: 1S (4 KQXN liên tiếp cùng vượt quá giới hạn +/- 1SD)

- Luật 10: mean (10 KQXN liên tiếp rơi vào cùng 1 phía so với giá trị trungbình)

Kết hợp 2 phương pháp trên sẽ mang lại những KQ đánh giá độ chính xác khátin cậy Khi KQ ra ngoài giải cho phép; khi cài 1 XN mới hay khi thay 1 bộphận của máy móc thì cần chạy chuẩn lại

1.2.2 Kiểm tra độ xác thực (Accuracy)

1.2.2.1 Khái niệm

Trang 7

Mỗi chất trong máu thử đều có trị số thực của nó, việc xác định trị số thựccủa mỗi thành phần trong một mẫu huyết thanh hay mẫu chuẩn là tương đối khókhăn Những KQXN có giá trị gần đến giá trị thực là trị số có độ xác thực cao.Mục đích của KT độ xác thực của kỹ thuật là phát hiện và loại bỏ những sai sốcó thể xảy ra trong quá trình làm XN.

Kiểm tra độ chính xác của một kỹ thuật xét nghiệm chưa đủ, vì như vậy sẽkhông phát hiện được những sai số hệ thống có thể xảy ra trong quá trình làmxét nghiệm Một kết quả xét nghiệm không xác thực sẽ dẫn đến việc biện luậnsai, kết luận nhầm một ca là bình thường đáng lẽ ra là bệnh lý hay ngược

lại Việc kiểm tra độ xác thực phức tạp hơn do có những khó khăn trong việcxác định trị số thực của mỗi thành phần trong một mẫu dịch sinh vật hoặc mẫuhuyết thanh kiểm tra

1.2.2.2 Các mẫu kiểm tra

Trị số thực là khái niệm lí tưởng rất khó thực hiện được, thường chỉ theoquy ước Người ta phải lặp lại nhiều lần trên cùng một mẫu và KQ cũng đượclặp lại nhiều lần thì KQ đó mới được coi là trị số thực

Mẫu KT là các dung dịch chuẩn: là dung dịch chứa 1 lượng xác định của mộtchất tinh khiết để làm mẫu cho phương pháp đo độ xác thực

- Dung dịch mẫu cấp 1: (hay gọi là chuẩn cấp 1) là dung dịch tinh khiết,không có bất kỳ một chất lạ nào khác của chất cần định lượng Dung dịchnày được làm bằng cách hòa tan 1 lượng mẫu cân chính xác vào một thểtích dung môi thích hợp Khi đó nồng độ của chất cần định lượng trongdịch sinh vật được xác định so với mẫu này

- Dung dịch mẫu cấp 2: là dung dịch mà nồng độ được xác định bằng cáchđối chiếu với dung dịch mẫu cấp 1 Các dung dịch mẫu cấp 2 thường làcác huyết thanh KT độ chuẩn (huyết thanh chuẩn) được sản xuất và bán rabởi các hãng sản xuất hóa chất Các HT này được chuẩn độ so với dungdịch mẫu cấp 1 bằng phương pháp ấn định của hãng Các huyết thanhchuẩn thường ở dưới dạng đông khô, khi dùng phải hòa tan với một thểtích nước cất hoặc một dung dịch

Việc kiểm tra độ xác thực được thực hiện bằng cách so sánh kết quả thu đượccủa 1 phương pháp XN thường dùng ở phòng thí nghiệm với 1 phương phápchuẩn Phương pháp chuẩn là phương pháp cho kết quả gần trị số thực nhất.Phương pháp chuẩn phải có tính đặc hiệu, nó chỉ định lượng chất cần định lượngmà các chất khác có mặt trong máu không ảnh hưởng tới

Trong thực hành người ta thường không dùng phương pháp chuẩn vì nó tiếnhành phức tạp và tốn kém, người ta thường dùng phương pháp đúng hơn và đặchiệu hơn so với phương pháp thường ngày Ví dụ như phương pháp định lượngGlucose bằng Glucoza Oxidaza

+ Sử dụng mẫu chuẩn

Dung dịch mẫu chuẩn hóa vì thành phần tương tự huyết thanh trong mẫuđược xác định bằng các XN hóa học Ngày nay người ta pha kít để sử dụng vàmỗi kít có thể có dung dịch chuẩn tiện lợi cho người kiểm tra Người ta có các

Trang 8

dung dịch chuẩn và huyết thanh kiểm tra: loại có chứa chất mà có nồng độ tươngđương với giá trị bình thường (N) và loại có chứa chất có nồng độ tương đươngvới giá trị bệnh lý (P).

1.2.2.3 Thực hiện quy trình

- Người ta xen vào lô XN hàng ngày huyết thanh KT CLXN để kiểm tra độ xácthực

- Trị số thực của mẫu kiểm tra kí hiệu la x0 Thường người ta làm xen cùng vớimẫu kiểm tra độ chính xác

1.2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá độ xác thực

Độ xác thực của mỗi mẫu KTCL càng cao thì hiệu số giữa d và D càng nhỏ,tức là kết quả càng gần với giá trị thực

Trong đó d biểu thị mức độ chính xác tuyệt đối, xác định bằng hiệu số giữa trị sốthực và trung bình các mẫu kiểm tra (hoặc mẫu XN nào đó cần kiểm tra) D biểuthị mức độ xác thực tương đối (%) bằng d/x0

Kết quả của XN chỉ được phép chênh lệch so với trị số thực trong những giớihạn sau:

- Tiêu chuẩn 3 hệ số phân tán, D < 3CV

- Tiêu chuẩn 5 hoặc 10% các XN thông thường với kỹ thuật chuẩn thì D<5%,các XN với kỹ thuật ít đặc hiệu thì D< 10%

1.3 Ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm

Người ta có thể so sánh các kết quả xét nghiệm của một huyết thanh kiểm trahoặc của những huyết thanh bình thường và bệnh lý bằng một phương phápthông thường của 1 Labo khác với cùng 1 phương pháp hoặc khác phương pháp.Đó là ngoại kiểm tra CLXN Ngoại KT CLXN được dùng để kiểm tra CLXNgiữa các phòng XN ở các vùng khác nhau trên 1 quốc gia hoặc nhiều quốc giatrên thế giới

Kế hoạch, chương trình ngoại kiểm tra được tổ chức bởi một trung tâm kiểmchuẩn xét nghiệm, trung tâm này phân phối mẫu xét nghiệm cho các phòng xétnghiệm thành viên cùng tham gia vào chương trình ngoại kiểm tra để làm xétnghiệm, xong thu thập các số liệu về kết quả xét nghiệm để so sánh và đánh giákết quả của các phòng xét nghiệm thành viên Công tác ngoại kiểm tra hỗ trợcho công tác KTCL nhưng không thay thế cho công tác nội kiểm tra

Việc tiến hành KT CLXN tuân thủ theo các quyết định của trung tâm điềukhiển Các phòng XN tham gia cùng tiến hành làm kiểm tra trên cùng một mẫutrong khoảng thời gian nhất định

Mục đích của ngoại kiểm tra CLXN:

- Đảm bảo sự tin cậy cho người sử dụng, cả thầy thuốc và bệnh nhân rằngkết quả xét nghiệm là chính xác và tin cậy

- Đánh giá và so sánh chất lượng xét nghiệm của các phòng xét nghiệmkhác nhau ở mức độ khu vực, quốc gia và quốc tế

- Xác định được những sai số về kết quả xét nghiệm và đề xuất những biệnpháp khắc phục, sửa chữa

- Khuyến khích việc sử dụng những phương pháp chuẩn, những thuốc thửvà máy móc xét nghiệm chất lượng tốt

- Khuyến khích việc áp dụng thường xuyên công tác nội kiểm tra

Trang 9

Kế hoạch ngoại kiểm tra có thể được hỗ trợ bằng một hình thức kiểm trakhác, tức kiểm tra trực tiếp công tác xét nghiệm ngay tại một phòng xét nghiệmnhất định Hình thức kiểm tra này còn được gọi là kiểm tra tại chỗ Việc kiểmtra này cần được thực hiện chủ yếu đối với các phòng xét nghiệm tuyến dưới, cóđịnh kỳ và được chỉ đạo bởi những chuyên gia có năng lực và kinh nghiệm, cókhả năng trao đổi và giải quyết những vấn đề còn tồn tại về chất lượng xétnghiệm của phòng xét nghiệm được kiểm tra.

Tốt nhất dùng một mẫu kiểm tra khách quan cho cả công tác nội KT CLXN vàngoại KT CLXN do không sản xuất cùng nguyên liệu với chuẩn (Calibrator) Vìnếu cùng nguyên liệu với chuẩn thì cả Calibrator và Control cùng xuống cấp chokết quả bình thường nhưng thực sự là sai

1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến KQXN

Mục đích KT CLXN nhằm phát hiện các sai số trong quá trình làm xétnghiệm và hạn chế đến mức tối đa các sai số trên Những kết quả xét nghiệm cósai số quá giới hạn cho phép sẽ dẫn đến kết quả xét nghiệm không có giá trị,thậm chí có hại cho việc chuẩn đoán và điều trị bệnh nhân Bởi vậy trước hếtcần phải biết các nguyên nhân có thể gây sai số trong quá trình tiến hành một kỹthuật xét nghiệm nhất định Đây cũng là chìa khóa của việc KTCL Có nhiềuyếu tố ảnh hưởng đến các khâu của quá trình xét nghiệm, gây nên tính kémchính xác và kém xác thực của Labo Một labo có uy tín phải luôn luôn phấnđấu để làm cho tính kém chính xác và tính kém xác thực ở mức độ thấp nhất.Các yếu tố gây nên tính kém chính xác và kém xác thực nói trên được gọi là cácsai số

1.4.1 Sai số hiển nhiên ( hay sai số thô bạo)

Sai số này gây nên do những lỗi thô bạo dễ nhận thấy ở 1 số khâu thực hành

XN như xử lý mẫu XN, sử dụng pipet, đong thuốc thử, chọn bước sóng để đoquang

1.4.2 Sai số ngẫu nhiên

Sai số ngẫu nhiên làm cho các giá trị phân tích của 1 mẫu được XN đượclặplại nhiều lần trong cùng 1 điều kiện, bị phân tán nhiều hay ít chứ không thể cho

1 giá trị duy nhất Sai số ngẫu nhiên tác động vào độ chính xác của kết quả phântích Có thể hạn chế sai số này bằng cách dùng máy phân tích tốt và hóa chất

XN có chất lượng cao

1.4.3 Sai số hệ thống

Sai số hệ thống gây nên những xu hướng bất thường của các giá trị phântích( luôn luôn thấp hơn hoặc luôn cao hơn so với giá trị trông đợi) Sai số hệthống tác động vào độ xác thực của phép phân tích Những sai số này thườnggây nên bởi những yếu kém không được phát hiện kịp thời mà vẫn để chúng canthiệp 1 cách hệ thống vào quá trình XN; chẳng hạn:

- Thuốc thử hỏng

- Điều chỉnh nhiệt độ không chính xác

- Pipet có khuyết tật

- Máy đo không được căn chỉnh tốt

Trang 10

1.5 Các chỉ số hóa sinh sử dụng trong KT CLXN

1.5.1 Kỹ thuật định lượng Glucose huyết thanh.(PP Glucose oxidase)

Phản ứng tạo phức hợp màu hồng cánh sen

Đậm độ màu tỷ lệ thuận với nồng độ Glucose trong máu

Dựa vào mật độ quang (MĐQ) đo được ở bước sóng 546 nm để xác địnhnồng

độ glucose

1.5.2 Kỹ thuật định lượng Cholesterol huyết thanh:

Cholesterol trong huyết thanh hoặc huyết tương được Cholesterol oxidasevà peroxidase biến đổi thành Quinoneimine (là hợp chất có màu hồng), theo quytrình sau:

Cholesterol EsteraseCholesterol Esters Cholesterol + Fatty acids

Cholesterol oxidaseCholesterol + O2 Cholest-4-en-one + H2O2

Peroxidase2H2O2 + Phenol + 4-Aminoantipyrine Quinoneimine Dye +4 H2O

- Mức độ đậm màu của hợp chất này phản ánh lượng Cholesterol

- Đây là thử nghiệm so màu, dùng định lượng Cholesterol trong huyết thanh/huyết tương người theo phương pháp End point

1.5.3 Kỹ thuật định lượng Triglycerid huyết thanh:

Triglyceride trong huyết thanh hoặc huyết tương được lipoproteinlipase,glycerolkinase, glycerolphphateoxidase và peroxidase biến đổi thànhQuinoneimine (là hợp chất có màu hồng), theo quy trình sau:

Lipoproteinlipase

Trang 11

Triglycerides + H2O Glyserol + Fatty acids (acidbéo)

- Mức độ độ đậm màu của hợp chất này phản ánh lượng Triglyceride

- Đây là thử nghiệm so màu, dùng định lượng Triglyceride trong huyết thanh/huyết tương người theo phương pháp End point

1.5.4 Kỹ thuật định lượng Acid Uric huyết thanh:

Acid Uric trong huyết thanh hoặc huyết tương được Uricase và peroxidase biếnđổi thành Quinoneimine (là hợp chất có màu tím), theo quy trình sau:

UricaseAcid Uric + 2H2O + O2 Allantoine + CO2 + H2O2

Peroxidase

2H2O2 + 4-AAP + DHBS Quinoneimine + H2O + HCl

- Mức độ đậm màu của hợp chất này phản ánh lượng Acid Uric có trong mẫu

- Đây là thử nghiệm so màu, dùng định lượng Acid Uric trong huyết thanh/huyết tương người theo phương pháp End point

1.5.5 Kỹ thuật định lượng Ure huyết thanh:

Urea trong huyết tương hoặc huyết thanh sẽ bị biến đổi theo quy trình sau:

Trang 12

- đây là thử nghiệm dùng định lượng Urea trong huyết tương hoặc huyết thanhđược đo động học ở bước sóng 340nm

1.5.6 Kỹ thuật định lượng Creatinine huyết thanh:

- Phản ứng màu của Creatinine (phản ứng Jaffe) với Alkalin picrate được đođộng học ở bước sóng 492nm Cường độ màu hình thành trong thời gian cốđịnh (fixed time) tỉ lệ thuận với lượng Creatinine trong mẫu thử

1.5.7 Kỹ thuật đo hoạt độ GOT huyết thanh:

Thực hiện theo phản ứng sau:

* Sơ đồ phản ứng AST GOT

α – Ketoglutarate + L –Asparate L-Glutamate+

Oxaloacetate

MDH

Oxaloacetate + NADH + H+ L-Malate + NAD+

Sự giảm độ hấp thu khi NADH bị biến đổi thành NAD+ tỷ lệ với hoạt độ củaAST trong mẫu thử, được đo ở bước sóng 340nm

1.5.8 Kỹ thuật đo hoạt độ GPT huyết thanh:

Thực hiện theo phản ứng sau:

* Sơ đồ phản ứng ALT

GPTα-Ketoglutarate + L-Alanine L-Glutamate + Pyruvate

LDH

Pyruvate + NADH + H+ L-Lactate + NAD+

Sự giảm độ hấp thu khi NADH bị biến đổi thành NAD+ tỷ lệ với hoạt độ củaAST và ALT trong mẫu thử, được đo ở bước sóng 340nm

1.6 Những trang thiết bị hoá sinh để định lượng nồng độ cơ chất hoặc đohoạt độ enzym đang được dùng hiện nay

1.6.1 Máy: Máy được sử dụng trong các phòng xét nghiệm hiện nay có nhiềuloại máy khác nhau rất đa dạng và phong phú, được chia làm 2 loại là tự động vàbán tự động

 Máy bán tự động: sau khi người làm xét nghiệm đã thao tác đầy đủ cáckhâu lấy bệnh phẩm, lấy hoá chất, trộn bệnh phẩm và hoá chất đem ủ sau đó đưavào máy thực hiện phép đo cuối cùng

+ Ưu điểm: Sử dụng máy đơn giản, dễ làm, không đắt tiền, trang bị cho

Trang 13

tuyến huyện và tư nhân rất thuận tiện.

+ Nhược điểm: yếu tố khách quan tác động rất nhiều, làm được ít mẫu

bệnh phẩm hơn so với máy tự động trong một khoảng thời gian như nhau

 Máy tự động: thực hiện tất cả các thao tác trong quá trình làm xét nghiệm,người làm xét nghiệm chỉ việc đặt bệnh phẩm vào vị trí trên máy, máy sẽ tự hútbệnh phẩm, thực hiện tất cả các thao tác và cho kết quả

+ Ưu điểm: Máy thao tác rất chính xác nên loại trừ được những yếu tố

khách quan

+ Nhược điểm: Máy đắt tiền nên không phải cơ sở y tế nào cũng có khả

năng mua được [1], [6], [17], [18]

1.6.2 Hoá chất

Các dạng hoá chất: Test nhanh, hóa chất dạng bột, hóa chất dạng nước

Một số hãng hoá chất hiện nay đang có mặt tại việt Nam: Bio-RadDiagnostic,

Human Diagnostic, Abbot Diagnostic, Roche Diagnogstic, Centronic…

1.7 Nhân tố con người

Tại Khoa xét nghiệm hiện nay vẫn còn rất thiếu những cán bộ được đào tạochính quy, có trình độ chuyên môn vững, trình độ chuyên môn còn chưa đồngđều Ngày nay công tác xét nghiệm không ngừng lớn mạnh, đào tạo không đủđáp ứng nhu cầu Tăng cường hơn nữa công tác đào tạo, nâng cao tay nghề, cậpnhật kiến thức chuyên môn, trao dồi học hỏi chia sẻ lẫn nhau nhằm giúp tăngcường công tác kiểm tra chất lượng xét nghiệm

Ngày đăng: 30/01/2019, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w