1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và hậu sinh kế khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

132 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Mặc dù quá trình thu hồi đất, UBND tỉnh Tuyên Quang đã ban hành nhiềuchính sách cụ thể đối với người dân bị thu hồi đất về các vấn đề như bồi thường, hỗtrợ giải quyết việc làm, đào tạo c

Trang 1

Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 60.85.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG VĂN HINH

THÁI NGUYÊN - 2014

I I

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đãđược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn

gốc

Trang 3

Bùi Mạnh Hùng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự đóng gópquý báu của nhiều cá nhân và tập thể

Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Lương Văn Hinh - GV.

Khoa Quản lý Tài nguyên - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tìnhhướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo KhoaKhoa Quản lý Tài nguyên, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học - Trường Đại họcNông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện, hoàn thành đềtài

Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Chiêm Hoá, Phòng Tài nguyên vàMôi trường, Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Chiêm Hoá, Hội đồng Bồithường giải phóng mặt bằng huyện Chiêm Hoá, Phòng Thống kê, Phòng Lao động -Thương binh Xã hội huyện Chiêm Hóa

Cấp uỷ, chính quyền và bà con nhân dân xã Trung Hoà, Nhân Lý, Hùng Mỹ,Yên Lập, huyện Chiêm Hóa đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này

Tôi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, các cán bộ đồng nghiệp và bạn bè

đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện đềtài này

Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !

Chiêm Hoá, ngày 05 tháng 9 năm 2014

Tác giả luận văn

Bùi Mạnh Hùng

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ ẢNH ix

1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu của đề tài 2

3 Yêu cầu của đề tài 3

4 Ý nghĩa của đề tài 3

Chương 1: .4

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4

1.2 Cơ sở pháp lý của đề tài 5

6

1.3.1 Khái quát về chính sách giải phóng mặt bằng của một số nước trên thế giới .7

1.3.1.1 Ngân hàng thế giới (WB) 7

1.3.1.2 Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) 7

1.3.1.3 Trung Quốc 8

1.3.1.4 Australia 10

1.3.1.5 Thái Lan 11

1.3.1.6 Nhận xét, đánh giá 12

1.3.2 Khái quát về chính sách giải phóng mặt bằng của Nhà nước Việt Nam 12

1.3.2.1 Một số khái niệm liên quan đến giải phóng mặt bằng 12

1.3.2.2 Nguyên tắc bồi thường và điều kiện được bồi thường về đất 14

1.3.2.3 Bồi thường, hỗ trợ về tài sản .16

1.3.2.4 Chính sách hỗ trợ khi thu hồi đất (Điều 17, Nghị định 69/2009/NĐ-CP) 18

Trang 6

22

Trang 7

1.3.3 Sơ lược về kết quả giải phóng mặt bằng trên thế giới 23

1.3.4 Sơ lược về kết quả giải phóng mặt bằng trong cả nước 23

1.3.5 Sơ lược về kết quả giải phóng mặt bằng ở tỉnh Tuyên Quang 24

1.3.6 Những ưu nhược điểm về tình hình GPMB trong thời gian qua 25

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 29

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 29

2.2 29

29

2.3 Nội dung nghiên cứu 29

2.4 Phương pháp nghiên cứu 30

2.4.1 Điều tra các số liệu thứ cấp 30

2.4.2 Điều tra các số liệu sơ cấp 30

2.4.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu .31

Chương 3: .32

3.1.1 Điều kiện tự nhiên .32

32

33

.33

34

3.1.1.5 Tài nguyên nước 34

3.1.1.6 Tài nguyên rừng 34

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .35

3.1.2.1 Điều kiện kinh tế .35

3.1.2.2 Điều kiện xã hội .36

êm Hóa 38

, tỉnh Tuyên Quang 39

Trang 8

3.1.5 Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại

huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 41

3.2 Thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất tại 2 dự án nghiên cứu 42

3.2.1 Các văn bản chính liên quan đến thu hồi đất, thực hiện bồi thường GPMB 2 dự án nghiên cứu 42

3.2.2 Khái quát các dự án nghiên cứu 44

3.2.2.1 Dự án 1: Nhà máy thuỷ điện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang 44

3.2.2.2 Dự án 2: Đường Chiêm Hóa - Trung Hòa - Nhân Lý, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang 46

3.2.2.3 Chính sách áp dụng 46

3.2.2.4 Trình tự thực hiện thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư 2 dự án 47

3.2.3 Các nội dung chính trong phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của 2 dự án 47

3.2.3.1 Đối tượng, điều kiện bồi thường, hỗ trợ 47

3.2.3.2 Giá đất để tính bồi thường 47

3.2.3.3 Bồi thường thiệt hại hoa màu, vật kiến trúc, vật nuôi 51

3.2.3.4 Chính sách hỗ trợ 54

3.2.3.5 Thực hiện chính sách tái định cư 57

3.3 Tác động của việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng đến đời sống, việc làm và hậu sinh kế của người bị thu hồi đất 59

3.3.1 Kết quả điều tra hộ dân về mức độ thu hồi đất của các hộ gia đình tại 2 dự án 59

61

dân về mặt xã hội 63

dân về quan hệ nội bộ gia đình 64

3.3.5 Tác động đến việc phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 65

Trang 9

3.3.6 Tình hình việc làm của người dân và phục hồi thu nhập sau khi thu hồi đất

66

3.4 Đánh giá chung việc thực hiện các chính sách bồi thường GPMB tại 2 dự án nghiên cứu trên địa bàn huyện Chiêm Hóa 70

3.4.1 Những thành công 70

3.4.2 Một số hạn chế 71

72

3.4.3.1 Chỉnh sửa, bổ sung chính sách về công tác bồi thường, hỗ trợ và TĐC 72

3.4.3.2 Giải pháp về đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho người có đất bị thu hồi 73

3.4.3.3 Tăng cường vai trò cộng đồng trong việc tham gia công tác GPMB 74

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76

1 Kết luận 76

2 Đề nghị 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

PHỤ LỤC 80

Trang 10

UBND Uỷ ban nhân dân

QĐ-UBND Quyết định của uỷ ban nhân dân tỉnh

TT- BTC Thông tư Bộ tài chính

TTLB Thông tư liên bộ

HĐBT Hội đồng Bộ trưởng

BTNMT Bộ tài nguyên môi trường

GPMB Giải phóng mặt bằng

TĐC Tái định cư

CNH Công nghiệp hoá

HĐH Hiện đại hoá

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Dân số, số hộ huyện Chiêm Hoá năm 2013 37

Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Chiêm Hoá, 2013 .40

Bảng 3.3 Kết quả bồi thường GPMB các dự án tại huyện Chiêm Hóa 41

Bảng 3.4 Đơn giá bồi thường đối với 2 dự án 49

Bảng 3.5 Kết quả bồi thường, hỗ trợ về đất 2 dự án nghiên cứu 50

2 Dự án 52

Bảng 3.7 Đánh giá của người dân về sự phù hợp của đơn giá bồi thường, hỗ trợ 53

Bảng 3.8 Đơn giá bồi thường di chuyển mồ mả 54

Bảng 3.9 Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ trong bồi thường, GPMB ở 2 dự án .57

Bảng 3.10 Tổng hợp kinh phí bồi thường, hỗ trợ của 02 dự án nghiên cứu 58

Bảng 3.11 Kết quả điều tra các hộ dân về mức độ thu hồi đất của hộ gia đình trong thực hiện 2 dự án 60

Bảng 3.12 Phương thức sử dụng tiền bồi thường hỗ trợ của các hộ dân thuộc 2 dự án 61

Bảng 3.13 Thu nhập bình quân của hộ dân trước và sau khi dự án thu hồi đất .62

63

khi thu hồi đất thực hiện dự án 64

65

Bảng 3.17 Tình hình tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội sau khi thu hồi đất 65

Bảng 3.18 Tình hình lao động và việc làm của các hộ dân bị thu hồi đất thuộc 2 Dự án 67

Bảng 3.19 Tình trạng việc làm của số người trong độ tuổi lao động trước và sau khi thu hồi đất tại 02 Dự án 68

Trang 12

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ ẢNH

Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng các ngành kinh tế huyện Chiêm Hoá năm 2013 35

Hình 3.1 Bản đồ địa giới hành chính huyện Chiêm Hoá 32

Ảnh 3.1 Công trình thuỷ điện Chiêm Hoá 84

Ảnh 3.2 Vùng lòng hồ thuỷ điện Chiêm Hoá 84

Ảnh 3.3 Cuộc sống các hộ dân trước khi thu hồi tại thôn Nghe, xã Hùng Mỹ công trình Nhà máy thuỷ điện Chiêm Hoá .85

Ảnh 3.4 Hộ gia đình sử dụng tiền bồi thường để xây dựng lại nhà mới, tại thôn Nghe, xã Hùng Mỹ sau khi thu hồi công trình Nhà máy thuỷ điện Chiêm Hoá .85

Ảnh 3.5 Mở mới các tuyến đường vào các hộ dân công trình Nhà máy thuỷ điện Chiêm Hoá 86

Ảnh 3.6 Tuyến đường Chiêm Hoá - Trung Hoà - Nhân Lý sau khi hoàn thành, đưa vào sử dụng 86

Trang 13

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đảng ta có chủ trương đổi mới phát triển nền kinh tế theo xu thế hội nhậpvới khu vực và quốc tế, để đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện khôngngừng nâng cao ,khu công nghiệp và các khu đô thị mới diễn ra ở diện rộng Tốc độ phát triển nhanh,

cơ sở hạ tầng, diện mạo đô thị ở nước ta không ngừng thay đổi, kinh tế đất nướcphát triển làm cho đất đai ngày càng có giá;

Hiện nay công tác giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất đang là vấn đềhết sức nhạy cảm và phức tạp, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội.Giải quyết không tốt, không thỏa đáng quyền lợi của người có đất bị thu hồi vànhững người bị ảnh hưởng khi thu hồi đất dễ dẫn đến bùng phát khiếu kiện, đặc biệt

là những khiếu kiện tập thể đông người làm cho tình hình trở lên phức tạp, từ đógây lên sự mất ổn định về kinh tế, xã hội và chính trị nói chung;

Thực tế hiện nay cho thấy, công tác thu hồi đất của người dân để phục vụphát triển các dự án đầu tư trong nước, nước ngoài và việc đền bù cho những người

bị thu hồi đất là vấn đề hết sức nhạy cảm, đòi hỏi phải giải quyết công bằng, dứtđiểm Giải quyết không tốt, không thoả đáng quyền lợi của người dân có đất bị thuhồi và những người bị ảnh hưởng khi thu hồi đất để dẫn đến bùng phát khiếu kiện,đặc biệt là những khiếu kiện tập thể đông người, sẽ trở thành vấn đề xã hội phứctạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự, mất ổn định xã hội vàphần nào ảnh hưởng đến lòng tin của người dân đối với các chính sách của nhànước Nếu việc thu hồi đất bị lạm dụng, quỹ đất nông nghiệp bị giảm dần, về lâu dài

có thể ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia

Huyện Chiêm Hoá thuộc tỉnh Tuyên Quang là một huyện phát triển kinh tếvới tỷ trọng nông nghiệp cao, kinh tế hộ phụ thuộc phần lớn vào hoạt động sản xuấtnông nghiệp Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội củatỉnh Tuyên Quang nói chung và huyện Chiêm Hoá nói riêng, nhu cầu sử dụng đấtcho việc phát triển cơ sở hạ tầng, các công trình kinh tế, thuỷ điện, cụm công nghiệpngày càng phát triển Thực hiện chủ trương chính sách của tỉnh về hợp tác đầu tư,

Trang 14

với lợi thế là một huyện có hệ thống sông ngòi phát triển cho ngành năng lượngđiện năng rất lớn, những năm gần đây, huyện Chiêm Hoá đã chấp nhận một số dự

án đầu tư như: Khu công nghiệp An Thịnh; Dự án Nhà máy thuỷ điện Chiêm Hoá;

Dự án xây dựng đường Quốc Lộ 279; Đường Chiêm Hóa - Trung Hòa - Nhân Lý,huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang; Nâng cấp tỉnh lộ 187 từ Đài Thị đến KéoMác thuộc dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc, huyện Chiêm Hóa đất nông nghiệp bị thu hẹp nhiều người dân thiếu đất hoặc không còn đất để canhtác Mặc dù quá trình thu hồi đất, UBND tỉnh Tuyên Quang đã ban hành nhiềuchính sách cụ thể đối với người dân bị thu hồi đất về các vấn đề như bồi thường, hỗtrợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp, hỗ trợ tái định cư…

Tuy nhiên, trên thực tế một bộ phận không nhỏ nông dân bị mất đất được đền

bù bằng tiền chưa định hướng ngay được những ngành nghề hợp lý để có thể ổn địnhcuộc sống; chỉ một phần được đào tạo nghề, còn đại đa số không có việc làm hay có việc làm nhưng chưa ổn định, thu nhập thấp Đời sống của nông dân vốn đã thấpkém, nay bị mất đất lại càng khó khăn thêm Để giải quyết những bức xúc trong vấn

đề việc làm và thu nhập cho người nông dân-đối tượng bị tác động lớn nhất sau khithu hồi đất và gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm mới, tôi thực hiện đề tài:

“Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và hậu sinh kế khi Nhà nước

thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang”

2 Mục tiêu của đề tài

Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhànước thu hồi đất tại một số dự án nhằm tìm ra những ưu điểm, thuận lợi cũng nhưnhững khó khăn, tồn tại của việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định

cư khi Nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Chiêm Hoá, tỉnhTuyên Quang Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị góp phần đẩy nhanhtiến độ bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất phù hợp với điềukiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Chiêm Hoá trên cơ sở Hiến pháp và cácquy định khác của pháp luật hiện hành

2.2 Mục tiêu cụ thể

3 :

Trang 15

- Đánh giá thực trạng công tác bồi thường giải phóng mặt bằng ở một số dự

án trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang

- Đánh giá ảnh hưởng của công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đến đờisống của người dân trong khu vực dự án

- Phân tích các nguyên nhân thuận lợi, khó khăn trong công tácgiải phóng mặt bằng ề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng thựchiện công tác giải phóng mặt bằng của các dự án khác một cách nhanh chóng vàhiệu quả nhất

3 Yêu cầu của đề tài

- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Chiêm Hoá ảnhhưởng đến sử dụng đất

- Xác định đúng các nguyên nhân tồn tại khi Nhà nước thu hồi đất;

- Đưa ra được các giải pháp cụ thể trong việc tổ chức thực hiện các dự ántrên địa bàn nghiên cứu;

4 Ý nghĩa của đề tài

- Những kết quả khoa học thu được thông qua thực hiện đề tài sẽ bổ sung cơ

sở thực tiễn để đánh giá chung tình hình đời sống việc làm của người dân trước vàsau khi bị Nhà nước thu hồi đất, góp phần phát hiện những tồn tại, đóng góp choviệc hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn cho chính sách bồi thường GPMB và giúpcho việc thực hiện chính sách có hiệu quả, góp phần xây dựng một nền công - nôngnghiệp bền vững nhằm cải thiện cuộc sống của mọi người dân trong một xã hội vănminh, hiện đại;

- Kết quả của đề tài ngoài việc đóng góp để giải quyết vấn đề thực tiễn bứcxúc đang đặt ra hiện nay ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang, kết quả nghiêncứu còn là tài liệu tham khảo cho các địa phương khác

Trang 16

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Cơ sở khoa học của đề

Bên cạnh những mặt đã đạt được trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định

cư là những công trình, các khu công nghiệp, những hạng mục công trình lớn đượctriển khai xây dựng, đóng góp vào công cuộc cải cách đất nước thì tại nhiều địaphương có nhiều dự án được triển khai không đạt tiến độ với nguyên nhân chủ yếuvướng mắc về giải phóng mặt bằng (GPMB) Có những dự án không thể tiếp tụctriển khai công tác GPMB do nhiều nguyên nhân khác nhau

Những nguyên nhân vướng mắc trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định

cư chủ yếu tập trung vào chế độ, chính sách chưa thực sự thể hiện tính thực tế kháchquan, đồng bộ, chưa thể hiện được cả 03 lợi ích: Nhà nước, Chủ đầu tư và ngườidân Trong xây dựng chế độ, chính sách tại một số địa phương chưa bám sát vớiquy định của Chính phủ đã đề ra Xây dựng giá bồi thường, hỗ trợ chưa sát với giáthị trường, chính sách đào tạo nghề sau khi thu hồi đất của người nông dân chưathoả đáng không đáp ứng được mong mỏi của người dân Quy trình thực hiện cònrườm rà cần được rút gọn lại Tại một số dự án lớn, trọng điểm tình trạng nhân dânbức xúc khiếu kiện kéo dài vẫn thường xuyên xảy ra gây mất ổn định về chính trị,

xã hội [2]

Trang 17

1.2 Cơ sở pháp lý của đề tài

- Luật Đất đai năm 2003; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đất đai

- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồithường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ về Quy định

bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiệnquyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thuhồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai; Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày02/7/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều củaNghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/ 5/2007 của Chính phủ

- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ về việc quyđịnh bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ vàtái định cư;

- Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tụcthu hồi đất, giao đất, cho thuê đất;

- Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND ngày 21/10/2009 của UBND tỉnh TuyênQuang về việc Ban hành Quy định về trình tự, thủ tục thực hiện bồi thường, hỗ trợ

và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, anninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, mục đích phát triển kinh tế trên địa bàntỉnh Tuyên Quang;

- Quyết định số 19/2009/QĐ-UBND ngày 29/10/2009 của UBND tỉnh TuyênQuang về việc quy định Chính sách hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vàomục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, mục đích pháttriển kinh tế trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang;

Trang 18

Giải phóng mặt bằng đúng tiến độ sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí và sớmthực hiện dự án và đưa vào sử dụng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội Ngược lại, làmchậm tiến độ thực hiện dự án, lãng phí thời gian, tăng chi phí, giảm hiệu quả dự án.Thực hiện giải phóng mặt bằng tốt sẽ giảm chi phí, có điều kiện tập chungvốn cho mở rộng đầu tư Ngược lại, chi phí bồi thường lớn, không kịp hoàn thànhtiến độ dự án dẫn đến quay vòng vốn chậm gây khó khăn cho các nhà đầu tư.

Đối với các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh nếu không đáp ứng được tiến

độ đầu tư thì mất cơ hội kinh doanh, hiệu quả kinh doanh thấp

Đối với dự án đầu tư không kinh doanh, thời gian thi công kéo dài, tiến độ thicông bị ngắt quãng gây ra lãng phí và ảnh hưởng tới chất lượng công trình

Các quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư qua các thời kỳ thể hiệntính đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta là đảm bảo mọi công dân Việt Nam đều cónhà ở, đất ở Trong quá trình phát triển các chính sách bồi thường, hỗ trợ do yếu tốkhách quan đã chưa thể hiện được tính toàn diện tuy nhiên đã phần nào đáp ứngđược quyền lợi cho người bị thu hồi dất

Ngày nay các công trình đường xá, trụ sở, khu trung tâm, cụm công nghiệpđược mở rộng thể hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của chúng tamột phần mang tính ưu việt, đảm bảo lợi ích, mong mỏi của người dân cũng như ổn

Trang 19

1.3.1 Khái quát về chính sách giải phóng mặt bằng của một số nước trên thế giới

1.3.1.1 Ngân hàng thế giới (WB)

Hầu hết các dự án được tài trợ bởi vốn vay của ngân hàng Thế giới (WB) đều

có chính sách về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư do các dự án này đưa ra Chínhsách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của tổ chức này có nhiều khác biệt so với luật,quy định, chính sách của nhà nước Việt Nam nên có những khó khăn nhất định,nhưng bên cạnh cũng có những ảnh hưởng tích cực tới việc hoàn thiện chính sáchbồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho người bị thu hồi đất của Việt Nam [14]

Tất cả mọi vấn đề kinh tế, xã hội phát sinh từ việc thu hồi đất gây ra chongười bị thu hồi đất đều được chính sách của WB quan tâm Trong công tác bồithường, hỗ trợ và tái định cư thì vấn đề tái định cư được WB quan tâm nhiều hơn,

hỗ trợ những người bị ảnh hưởng trong suốt quá trình tái định cư, từ việc tìm nơi ởmới thích hợp cho một khối lượng lớn chủ sử dụng đất phải di chuyển, tổ chức cáckhu tái định cư, trợ giúp chi phí vận chuyển, xây dựng nhà ở mới, đào tạo nghềnghiệp, cho vay vốn phát triển sản xuất, cung cấp các dịch vụ tại khu tái định cư

1.3.1.2 Ngân hàng phát triển Châu á (ADB)

Khung chính sách của Ngân hàng phát triển Châu á được xây dựng với mụctiêu tránh việc tái định cư bắt buộc bất cứ khi nào có thể được hoặc giảm thiểu táiđịnh cư nếu không thể tránh khỏi di dân; đảm bảo những người phải di chuyển đượcgiúp đỡ để ít nhất họ cũng đạt mức sống sung túc như lẽ họ sẽ có được nếu không

có dự án hoặc tốt hơn [15]

Với các nguyên tắc cơ bản là:

- Cần tránh hoặc giảm thiểu tái định cư bắt buộc và thiệt hại về đất đai, côngtrình, các tài sản và thu nhập bằng cách khai thác mọi phương án khả thi

- Tất cả các hộ đều được quyền đền bù theo giá thay thế cho tài sản, thu nhập

và các công việc sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng, được khôi phục đủ để cải thiệnhay ít nhất cũng hồi phục được mức sống, mức thu nhập và năng lực sản xuất của

họ như trước khi có dự án

Trang 20

- Trong trường hợp di chuyển cả một khu vực dân cư phải cố gắng tối đa đểduy trì các thể chế văn hoá và xã hội của những người phải di chuyển và của cộngđồng dân cư nơi chuyển đến

- Việc chuẩn bị các kế hoạch giải phóng mặt bằng (được coi như một phầntrong công tác chuẩn bị tiểu dự án) và thực hiện các kế hoạch này sẽ được tiến hànhvới sự tham gia và tư vấn của những người bị ảnh hưởng

- Phải hoàn tất việc chi trả đền bù các loại tài sản bị ảnh hưởng và kết thúc didân tới nơi ở mới trước khi thi công tuyến tiểu dự án

- Việc đền bù cho người dân tộc thiểu số, hộ gia đình do phụ nữ làm chủ, giađình có người tàn tật và các hộ dễ bị ảnh hưởng khác sẽ được thực hiện với sự tôntrọng các giá trị văn hoá cũng như sự bảo vệ các nhu cầu riêng biệt của họ

Khi triển khai thực hiện công tác giải phóng mặt bằng ADB quan tâm đến hầuhết các vấn đề liên quan đến chủ hộ như nghề nghiệp, thu nhập hàng tháng, nguồnthu nhập của gia đình, số người trong độ tuổi lao động, có trong diện chính sách haykhông và cả trình độ học vấn….cùng tính pháp lý của đất đai, tài sản trên đất

Về vấn đề tái định cư, mục tiêu chính sách tái định cư của ADB là giảm thiểutối đa tái định cư và phải bảo đảm cho các hộ bị di chuyển được bồi thường và hỗtrợ sao cho tương lai kinh tế và xã hội của họ được thuận lợi tương tự trong trườnghợp không có dự án.[15]

1.3.1.3 Trung Quốc

Ở Trung Quốc, đất đai thuộc chế độ công hữu, gồm sở hữu toàn dân và sởhữu tập thể Đất đai ở khu vực thành thị và đất xây dựng thuộc sở hữu nhànước Đất ở khu vực nông thôn và đất nông nghiệp thuộc sở hữu tập thể, nôngdân lao động Theo quy định của Luật đất đai Trung Quốc năm 1998, đất đaithuộc sở hữu nhà nước được giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng theo cáchình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất (cấp đất), giao đất có thu tiền sửdụng đất và cho thuê đất

Đất thuộc diện được cấp bao gồm đất sử dụng cho cơ quan nhà nước, phục

vụ mục đích công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng và phục vụ cho mục đích quốc

Trang 21

và tổ chức TĐC cho người bị thu hồi đất.

Vấn đề bồi thường cho người có đất bị thu hồi được pháp luật đất đai TrungQuốc quy định như sau:

Về thẩm quyền thu hồi đất: Chỉ có Chính phủ (Quốc vụ viện) và chính quyền

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mới có quyền thu hồi đất Quốc vụ viện cóthẩm quyền thu hồi đất nông nghiệp từ 35 ha trở lên và 70 ha trở lên đối với các loạiđất khác Dưới hạn mức này thì do chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương ra quyết định thu hồi đất Đất nông nghiệp sau khi thu hồi sẽ chuyển từ đấtthuộc sở hữu tập thể thành đất thuộc sở hữu nhà nước

Về trách nhiệm bồi thường: Pháp luật đất đai Trung Quốc quy định, người

nào sử dụng đất thì người đó có trách nhiệm bồi thường Phần lớn tiền bồi thường

do người sử dụng đất trả Tiền bồi thường bao gồm các khoản như lệ phí sử dụngđất phải nộp cho Nhà nước và các khoản tiền trả cho người có đất bị thu hồi Ngoài

ra, pháp luật đất đai Trung Quốc còn quy định mức nộp lệ phí trợ cấp đời sống chongười bị thu hồi đất là nông dân cao tuổi không thể chuyển đổi sang ngành nghềmới khi bị mất đất nông nghiệp, khoảng từ 442.000-2.175.000 nhân dân tệ/ha

Các khoản phải trả cho người bị thu hồi đất gồm tiền bồi thường đất đai, tiềntrợ cấp TĐC, tiền bồi thường hoa màu và tài sản trên đất Cách tính tiền bồi thườngđất đai và tiền trợ cấp TĐC căn cứ theo giá trị tổng sản lượng của đất đai nhữngnăm trước đây rồi nhân với một hệ số do Nhà nước quy định Còn đối với tiền bồithường hoa màu và tài sản trên đất thì xác định theo giá thị trường tại thời điểm thuhồi đất

Về nguyên tắc bồi thường: các khoản tiền bồi thường phải đảm bảo cho

người dân bị thu hồi đất có chỗ ở bằng hoặc cao hơn so với nơi ở cũ Ở Bắc Kinh,phần lớn các gia đình dùng số tiền bồi thường đó cộng với khoản tiền tiết kiệm của

họ có thể mua được căn hộ mới Còn đối với người dân ở khu vực nông thôn có thểdùng khoản tiền bồi thường mua được hai căn hộ ở cùng một nơi

Trang 22

Tuy nhiên, ở thành thị, cá biệt cũng có một số gia đình sau khi được bồithường cũng không mua nổi một căn hộ để ở Những đối tượng trong diện giải toảmặt bằng thường được hưởng chính sách mua nhà ưu đãi của Nhà nước, song trênthực tế họ thường mua nhà bên ngoài thị trường

Về tổ chức thực hiện và quản lý giải toả mặt bằng: Cục quản lý tài nguyên

đất đai ở các địa phương thực hiện việc quản lý giải toả mặt bằng Người nhận khuđất thu hồi sẽ thuê một đơn vị xây dựng giải toả mặt bằng khu đất đó, thường là cácđơn vị chịu trách nhiệm thi công công trình trên khu đất giải toả

Nhìn chung hệ thống pháp luật về bồi thường và TĐC của Trung Quốc đềunhằm bảo vệ những người mà mức sống có thể bị giảm do việc thu hồi đất để thựchiện các dự án Theo một nghiên cứu gần đây của WB thì các luật về TĐC củaTrung Quốc đối với các dự án phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông "đã đápứng đầy đủ các yêu cầu của WB trong tài liệu hướng dẫn thực hiện TĐC"

Thu hồi đất bắt buộc được Nhà nước Australia tiến hành khi Nhà nước cónhu cầu sử dụng đất cho các mục đích công cộng và các mục đích khác Thôngthường, nhà nước có được đất đai thông qua đàm phán

Trang 23

Trình tự thu hồi đất bắt buộc được thực hiện như sau: Nhà nước gửi cho cácchủ đất một văn bản trong đó nêu rõ mục tiêu thu hồi đất vì các mục đích côngcộng Văn bản này gồm các nội dung chính như cơ quan muốn thu hồi đất, miêu tảchi tiết mảnh đất, mục đích sử dụng đất sau khi thu hồi và các giải thích vì saomảnh đất đó phù hợp với mục tiêu công cộng đó Chủ sở hữu mảnh đất có thể yêucầu Bộ trưởng Bộ Tài Chính và quản lý xem xét lại vấn đề thu hồi đất Nếu chủ sởhữu vẫn chưa hài lòng thì có thể tiếp tục yêu cầu trọng tài phúc thẩm hành chínhphán xử Trọng tài phúc thẩm hành chính không thể xem xét tính đúng đắn về quyếtđịnh của Chỉnh phủ nhưng có thể xem xét các vấn đề liên quan khác Nhà nướcthông báo rộng rãi quyết định thu hồi đất và chủ sở hữu đất phải thông báo cho bất

kỳ ai muốn mua mảnh đất đó về quyết định thu hồi đất của Chính phủ Sau đó, Nhànước sẽ ban hành quyết định thu hồi đất và thông báo trên báo chí Chủ sở hữu đấtnhận được thông báo khuyên tiến hành các thủ tục yêu cầu bồi thường Chủ sở hữuđất thông thường có quyền tiếp tục ở trên đất ít nhất là 6 tháng sau khi đã có quyếtđịnh thu hồi đất Ngay sau khi có quyết định thu hồi đất, chủ đất có thể yêu cầu nhànước bồi thường Nguyên tắc của bồi thường là công bằng và theo giá thị trường.Thông thường, các yếu tố sẽ được tính toán trong quá trình bồi thường đó là giá thịtrường, giá đặc biệt đối với chủ sở hữu, các chi phí liên quan như chi phí di chuyển,chi phí TĐC

1.3.1.5 Thái Lan

Năm 1987 Thái Lan ban hành Luật về trưng dụng bất động sản áp dụng choviệc trưng dụng đất sử dụng vào các mục đích xây dựng tiện ích công cộng, quốcphòng, phát triển nguồn tài nguyên hoặc các lợi ích khác cho đất nước, phát triển đôthị, nông nghiệp, công nghiệp, cải tạo đất đai vào các mục đích công cộng Theo đóquy định những nguyên tắc về trưng dụng đất, nguyên tắc tính giá trị bồi thường cácloại tài sản bị thiệt hại Để từng ngành căn cứ tự xây dựng các quy định cụ thể vàtrình tự tiến hành bồi thường, hỗ trợ và tái định cư với việc xác định giá trị bồithường, hỗ trợ, trình tự thủ tục các bước lập và phê duyệt dự án bồi thường, thànhlập các cơ quan, ủy ban tính toán bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, trình tự đàmphán, nhận tiền bồi thường, cùng đó là quyền khiếu nại, quyền khởi kiện đưa ra toà

án [12]

Trang 24

1.3.1.6 Nhận xét, đánh

giá

Việc xây dựng và phát triển các công trình đều cần có đất Do đất đai có hạn,

vì thế mọi Nhà nước đều phải sử dụng quyền lực của mình để thu hồi đất hoặc trưngthu của người đang sở hữu, đang sử dụng để phục vụ cho nhu cầu xây dựng cáccông trình phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia Ở mỗi nước, quyền lực thuhồi, trưng thu đất được ghi trong Hiến pháp hoặc tại Bộ Luật đất đai hoặc một bộluật khác Nếu việc thu hồi, trưng thu đã phù hợp với quy định của pháp luật màngười sở hữu hoặc sử dụng đất không thực hiện thì Nhà nước có quyền chiếm hữuđất đai Việc thu hồi đất, trung thu đất và bồi thường thiệt hại về đất tại mỗi quốcgia đều được thực hiện theo chính sách riêng do Nhà nước đó quy định

Qua nghiên cứu chính sách bồi thường GPMB của một số nước và các tổchức ngân hàng quốc tế, Việt Nam chúng ta cần học hỏi các kinh nghiệm để tiếp tụchòan thiện chính sách bồi thường GPMB ở một số điểm sau:

- Hoàn thiện các quy định về định giá đất nói chung và định giá đất để bồithường GPMB nói riên;

- Thực hiện thống nhất trình tự, thủ tục thực hiện và thực hiện tốt quy định

về thẩm định, phê duyệt, giám sát thực hiện phương án bồi thường, giải phóng mặtbằng; quan tâm hơn nữa tới việc quy hoạch và xây dựng nơi tái định cư, tạo việclàm của người có đất bị thu hồi; xử lý hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa người sửdụng đất, Nhà nước và nhà đầu tư

1.3.2 Khái quát về chính sách giải phóng mặt bằng của Nhà nước Việt Nam

1.3.2.1 Một số khái niệm liên quan đến giải phóng mặt bằng

Luật Đất đai năm 2003 được thông qua ngày 26/11/2003 tại kỳ họp thứ 4Quốc hội khoá IX trên cơ sở Nghị quyết về việc tiếp tục đổi mới chính sách phápluật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước của Hội nghị lần thứ 7Trung ương Đảng khoá IX Xuất phát từ yêu cầu đổi mới đó, Luật đất đai năm 2003

đã được ban hành có phạm vi điều chỉnh bao quát với rất nhiều nội dung mới, trong

đó tập trung vào các vấn đề trong quản lý sử dụng đất đai

Sau khi Luật đất đai 2003 được ban hành, để đáp ứng thực tiễn Nhà nước đãban hành nhiều các văn bản dưới luật như Nghị định, Thông tư cụ thể hoá các điều

Trang 25

luật về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, theo

đó, chính sách bồi thường, hỗ trợ GPMB và tái định cư được thể chế tại Nghị định

số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ quy định về bồithường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, hiện tại đây là văn bản quyphạm quan trọng để dùng áp dụng cho công tác bồi thường thiệt hại khi Nhà nướcthu hồi đất cho các địa phương

Nghị định 197/2004/NĐ-CP đã phần nào đáp ứng được lợi ích của người bịthu hồi đất Tuy nhiên để giải quyết một số vướng mắc phát sinh trong quá trìnhthực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cần cụ thể hoá và bổ sung một

số điều thuộc Nghị định góp phần hoàn thiện chính sách khi Nhà nước thu hồi đất,đẩy nhanh tiến độ GPMB và ổn định đời sống của người bị thu hồi đất, Bộ tài chính

đã ban hành các Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 và Thông tư số69/2006/TT-BTC ngày 02/8/2006 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 116/2004/TT-BTC

- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổsung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền

sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

và giải quyết khiếu nại về đất đai và Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày02/7/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều củaNghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ Theo đó quy định, cụthể hóa một số điều về bồi thường, hỗ trợ và tái định Gần đây nhất là Nghị định số69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ Quy định bổ sung về quy hoạch sửdụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã phần nào đảm bảohài hoà ba lợi ích: Người bị thu hồi đất được nhà nước quan tâm nhiều hơn - Nhàđầu tư - Nhà nước Sau đây là một số khái niệm liên qua đến nội dung nghiên cứu

đề tái:

* Thu hồi đất: là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sửdụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấnquản lý theo quy định.[12]

* Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất: là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền

sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất [12]

Trang 26

* Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất: là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồiđất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địađiểm mới [14]

Như vậy, bồi thường thiệt hại là phạm trù kinh tế, phản ánh sự bồi hoàn, trảlai tương xứng giá trị hoặc công lao động cho một chủ thể nào đó bị thiệt hại vì mộthành vi của một chủ thể khác

Giải phóng mặt bằng là quá trình tổ chức thực hiện các công việc liên quanđến di dời nhà cửa, cây cối và các công trình xây dựng trên đất nhất định cho việccải tạo, mở rộng hoặc xây dựng một công trình mới trên đó [15]

Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng từ khi thành lập Hội đồng giảiphóng mặt bằng cho tới khi bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư

1.3.2.2 Nguyên tắc bồi thường và điều kiện được bồi thường về đất

* Nguyên tắc bồi thường

Nguyên tắc bồi thường được quy định tại Điều 6, Nghị định số

197/2004/NĐ-CP có nội dung:

- Người bị nhà nước thu hồi đất có đủ điều kiện quy định tại Điều 8 Nghịđịnh 197/2004/NĐ-CP thì được bồi thường, trường hợp không đủ điều kiện bồithường thì UBND tỉnh xem xét để hỗ trợ

- Người bị thu hồi đất đang sử dụng vào mục đích nào thì được bồi thườngbằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng hoặc bồi thường bằng tiền.Trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới hoặc bằng nhà, nếu có chênh lệch vềgiá trị thì phần chênh lệch đó được thực hiện thanh toán bằng tiền

- Trường hợp người sử dụng đất được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất màchưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với Nhà nước theo quy định củapháp luật thì phải trừ đi khoản tiền phải thực hiện nghĩa vụ tài chính vào số tiềnđược bồi thường, hỗ trợ để hoàn trả ngân sách Nhà nước Trường hợp các khoảnnghĩa vụ tài chính về đất đai phải nộp lớn hơn hoặc bằng tiền bồi thường đất thì sốtiền được trừ tối đa bằng số tiền bồi thường đất

* Điều kiện được bồi thường

Điều kiện được bồi thường quy định tại Điều 8, Nghị định số

197/2004/NĐ-CP và Điều 3, Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tàinguyên và Môi trường có nội dung sau:

Trang 27

Điều kiện để người đang sử dụng đất được bồi thường về đất thực hiện theoquy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9, 10 và 11 Điều 8 của Nghị định số197/2004/NĐ-CP và các Điều 44, 45 và 46 của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP Một

số điểm tại khoản 3 Điều 8 của Nghị định số 197/2004/NĐ-CP

* Những trường hợp không được bồi thường

1 Người sử dụng đất không đủ điều kiện theo quy định tại Điều 8 của Nghịđịnh số 197/2004/NĐ-CP

2 Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhànước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngânsách nhà nước; được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm; đất nhậnchuyển nhượng quyền sử dụng đất mà tiền trả cho việc nhận chuyển nhượng quyền

sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước

3 Đất bị thu hồi thuộc một trong các trường hợp quy định tại các khoản 2, 3,

4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 Điều 38 Luật Đất đai 2003

4 Người bị Nhà nước thu hồi đất có một trong các điều kiện quy định tạiĐiều 8 của Nghị định 197/2004/NĐ-CP nhưng thuộc một trong các trường hợp quyđịnh tại khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 7 Nghị định 197/2004/NĐ-CP

* Phương pháp tính giá bồi thường đất

Phương pháp tính giá bồi thường chính là phương pháp xác định giá đất quyđịnh tại Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ "về phươngpháp xác định giá đất và khung giá các loại đất" và Nghị định 123/2007/NĐ-CP,ngày 27/07/2007 bao gồm: phương pháp so sánh trực tiếp, phương pháp thu nhập,phương pháp chiết trừ, phương pháp thặng dư

* Nội dung bồi thường, hỗ trợ cho từng loại đất

Đối với đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được quy định tại điều 10Nghị định 197/2004/NĐ-CP và Điều 43 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP:

- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi được bồithường bằng đất có cùng mục đích sử dụng; nếu không có đất để bồi thường thì đượcbồi thường bằng tiền tính theo giá đất cùng mục đích sử dụng

- Đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân cư, đất vườn ao liền kề với đất ởtrong khu dân cư, ngoài việc được bồi thường theo giá đất nông nghiệp cùng mục

Trang 28

đích sử dụng còn được hỗ trợ bằng tiền; giá tính hỗ trợ từ 20% đến 50% giá đất ởliền kề; mức hỗ trợ cụ thể do UBND cấp tỉnh quyết định cho phù hợp với thực tế tạiđịa phương

- Trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới có giá đất thấp hơn giá đất bịthu hồi thì ngoài việc được giao đất mới người bị thu hồi đất còn được bồi thườngbằng tiền phần giá trị chênh lệch; trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới cógiá đất cao hơn giá đất bị thu hồi thì bồi thường tương ứng với giá trị quyền sử dụngđất của đất bị thu hồi

- Đất ở theo Điều 13, Nghị định 197/2004/NĐ-CP quy định:

+ Người sử dụng đất ở khi Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ởđược bồi thường bằng giao đất ở mới, nhà ở tại khu tái định cư hoặc bồi thường bằngtiền theo đề nghị của người có đất bị thu hồi và phù hợp với thực tế ở địa phương.+ Diện tích đất bồi thường bằng giao đất ở mới cho người có đất bị thu hồicao nhất bằng hạn mức giao đất ở tại địa phương; trường hợp đất ở bị thu hồi códiện tích lớn hơn hạn mức giao đất ở thì Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quỹđất của địa phương và số nhân khẩu của hộ gia đình bị thu hồi đất, xem xét, quyếtđịnh giao thêm một phần diện tích đất ở cho người bị thu hồi đất, nhưng không vượtquá diện tích của đất bị thu hồi

1.3.2.3 Bồi thường, hỗ trợ về tài sản

* Nguyên tắc bồi thường

Theo Điều 18, Nghị định 197/NĐ-CP quy định:

1 Chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khi nhà nước thu hồi đất mà bị thiệt hạithì được bồi thường

2 Chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khi nhà nước thu hồi đất mà đất đóthuộc đối tượng không được bồi thường thì tuỳ từng trường hợp cụ thể được bồithường hoặc hỗ trợ tài sản

3 Nhà, công trình khác gắn liền với đất được xây dựng sau khi quy hoạch,khi sử dụng đất công bố mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phépxây dựng thì không được bồi thường

Trang 29

4 Nhà công trình khác gắn liền với đất được xây dựng sau ngày 01/07/2004

mà tại thời điểm xây dựng đã trái với mục đích sử dụng đất đã được xây dựng trongquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được xét duyệt thì không được bồi thường

5 Tài sản gắn liền với đất được tạo lập sau khi có quyết định thu hồi đất đượccông bố thì không được bồi thường

6 Hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất có thể tháo dời và di chuyểnđược, thì chỉ bồi thường các chi phí tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt và thiệt hại khitháo dỡ, mức bồi thường do UBND cấp tỉnh quy định phù hợp với pháp luật hiệnhành và thực tế tại địa phương

* Nội dung bồi thường:

- Theo Nghị định 197/NĐ-CP quy định:

+ Bồi thường nhà, công trình xây dựng trên đất

1 Đối với nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân đượcbồi thường bằng giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuậttương đương do Bộ Xây dựng ban hành Giá trị xây dựng mới của nhà, công trìnhđược tính theo diện tích xây dựng của nhà, công trình nhân với đơn giá xây dựngmới của nhà, công trình do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo quy định củaChính phủ

2 Đối với nhà, công trình xây dựng khác không thuộc đối tượng quy địnhtrên được bồi thường theo mức sau:

Trang 30

Một khoản tiền tính bằng tỷ+ lệ phần trăm theo giá trị hiện

có của nhà, công trình

3 Đối với nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, mà phần cònlại không còn sử dụng được thì được bồi thường cho toàn bộ nhà, công trình; trườnghợp nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, nhưng vẫn tồn tại và sửdụng được phần còn lại thì được bồi thường phần giá trị công trình bị phá dỡ và chiphí để sửa chữa, hoàn thiện phần còn lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương củanhà, công trình trước khi bị phá dỡ

4 Tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các trường hợp quy định tại cáckhoản 4, 6, 7 và 10 Điều 38 Luật Đất đai thì không được bồi thường

Trang 31

5 Tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các trường hợp quy định tại cáckhoản 2, 3, 5, 8, 9, 11 và 12 Điều 38 Luật Đất đai 2003 thì việc xử lý tài sản theoquy định tại Điều 35 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.

1.3.2.4 Chính sách hỗ trợ khi thu hồi đất (Điều 17, Nghị định 69/2009/NĐ-CP)

Chính sách hỗ trợ khi thu hồi đất được quy định cụ thể tại Điều 27, 28, 29,

30, 31 ,32 của Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ;Điều 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 của Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009của Chính phủ

hỗ trợ kinh phí để tháo dỡ, di chuyển và lắp đặt

3 Người bị thu hồi đất ở mà không còn chỗ ở khác thì trong thời gian chờ tạolập chỗ ở mới (bố trí vào khu tái định cư) được bố trí vào nhà ở tạm hoặc hỗ trợ tiềnthuê nhà ở

4 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định mức hỗ trợ cụ thể

* Hỗ trợ tái định cư (Điều 19, Nghị định 69/2009/NĐ-CP)

1 Nhà ở, đất ở tái định cư được thực hiện theo nhiều cấp nhà, nhiều mứcdiện tích khác nhau phù hợp với mức bồi thường và khả năng chi trả của ngườiđược tái định cư

Đối với hộ gia đình, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất ở mà không có chỗ ởnào khác thì được giao đất ở hoặc nhà ở tái định cư

Hộ gia đình, cá nhân nhận đất ở, nhà ở tái định cư mà số tiền được bồithường, hỗ trợ nhỏ hơn giá trị một suất tái định cư tối thiểu thì được hỗ trợ khoảnchênh lệch đó; trường hợp không nhận đất ở, nhà ở tại khu tái định cư thì được nhậntiền tương đương với khoản chênh lệch đó

Trang 32

2 Hộ gia đình, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất ở phải di chuyển chỗ ở mà

tự lo chỗ ở thì được hỗ trợ một khoản tiền bằng suất đầu tư hạ tầng tính cho một hộgia đình tại khu tái định cư tập trung

3 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào điều kiện cụ thể tại địa phương quyđịnh về suất tái định cư tối thiểu và mức hỗ trợ theo quy định

* Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất (Điều 19, Nghị định 69/2009/NĐ-CP).

1 Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồiđất nông nghiệp (kể cả đất vườn, ao và đất nông nghiệp quy định tại khoản 1, khoản

2 Điều 21 Nghị định này) thì được hỗ trợ ổn định đời sống theo quy định sau đây:

a) Thu hồi từ 30% đến 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được

hỗ trợ ổn định đời sống trong thời gian 6 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở vàtrong thời gian 12 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở; trường hợp phải di chuyển đếncác địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế - xã hộiđặc biệt khó khăn thì thời gian hỗ trợ tối đa là 24 tháng;

b) Thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ

ổn định đời sống trong thời gian 12 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và trongthời gian 24 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở; trường hợp phải di chuyển đến các địabàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệtkhó khăn thì thời gian hỗ trợ tối đa là 36 tháng;

c) Mức hỗ trợ cho một nhân khẩu quy định tại các điểm a và b khoản nàyđược tính bằng tiền tương đương 30 kg gạo trong 01 tháng theo thời giá trung bìnhtại thời điểm hỗ trợ của địa phương

2 Khi Nhà nước thu hồi đất của tổ chức kinh tế, hộ sản xuất, kinh doanh cóđăng ký kinh doanh, mà bị ngừng sản xuất, kinh doanh, thì được hỗ trợ cao nhấtbằng 30% một năm thu nhập sau thuế, theo mức thu nhập bình quân của ba nămliền kề trước đó được cơ quan thuế xác nhận

3 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất do nhận giao khoán đất sử dụngvào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản (không bao gồm đấtrừng đặc dụng, rừng phòng hộ) của các nông, lâm trường quốc doanh khi Nhà nướcthu hồi mà thuộc đối tượng là cán bộ, công nhân viên của nông, lâm trường quốc

Trang 33

doanh đang làm việc hoặc đã nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động, thôi việc đượchưởng trợ cấp đang trực tiếp sản xuất nông, lâm nghiệp; hộ gia đình, cá nhân nhậnkhoán đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp và có nguồn sống chủ yếu từ sản xuấtnông nghiệp thì được hỗ trợ bằng tiền Mức hỗ trợ cao nhất bằng giá đất bồi thườngtính theo diện tích đất thực tế thu hồi, nhưng không vượt hạn mức giao đất nôngnghiệp tại địa phương.

4 Hộ gia đình, cá nhân được bồi thường bằng đất nông nghiệp thì được hỗtrợ ổn định sản xuất, bao gồm: hỗ trợ giống cây trồng, giống vật nuôi cho sản xuấtnông nghiệp, các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y,

kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi và kỹ thuật nghiệp vụ đối với sản xuất, kinh doanhdịch vụ công thương nghiệp

5 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định mức hỗ trợ, thời gian hỗ trợ, định kỳchi trả hỗ trợ quy định tại Điều này cho phù hợp với thực tế tại địa phương

* Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm đối với trường hợp thu hồi đất nông nghiệp

1 Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồiđất nông nghiệp không thuộc trường hợp quy định tại Điều 21 Nghị định này màkhông có đất để bồi thường thì ngoài việc được bồi thường bằng tiền quy định tạikhoản 1 Điều 16 Nghị định này còn được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việclàm theo một trong các hình thức bằng tiền hoặc bằng đất ở hoặc nhà ở hoặc đất sảnxuất, kinh doanh phi nông nghiệp như sau:

a) Hỗ trợ bằng tiền từ 1,5 đến 5 lần giá đất nông nghiệp đối với toàn bộ diệntích đất nông nghiệp bị thu hồi; diện tích được hỗ trợ không vượt quá hạn mức giaođất nông nghiệp tại địa phương

b) Hỗ trợ một lần bằng một suất đất ở hoặc một căn hộ chung cư hoặc mộtsuất đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Việc áp dụng theo hình thức nàyđược thực hiện đối với các địa phương có điều kiện về quỹ đất ở, quỹ nhà ở vàngười được hỗ trợ có nhu cầu về đất ở hoặc căn hộ chung cư hoặc đất sản xuất, kinhdoanh phi nông nghiệp mà giá trị được hỗ trợ theo quy định tại điểm a khoản nàylớn hơn hoặc bằng giá trị đất ở hoặc căn hộ chung cư hoặc đất sản xuất, kinh doanhphi nông nghiệp; phần giá trị chênh lệch được hỗ trợ bằng tiền

Trang 34

2 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cụ thể hình thức hỗ trợ và mức hỗ trợquy định tại khoản 1 Điều này cho phù hợp với thực tế của địa phương.

3 Trường hợp người được hỗ trợ theo quy định tại khoản 1 Điều này có nhucầu được đào tạo, học nghề thì được nhận vào các cơ sở đào tạo nghề và được miễnhọc phí đào tạo cho một khóa học đối với các đối tượng trong độ tuổi lao động

Kinh phí hỗ trợ chuyển đổi nghề cho các đối tượng chuyển đổi nghề nằmtrong phương án đào tạo, chuyển đổi nghề và được tính trong tổng kinh phí của dự

án đầu tư hoặc phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư được duyệt

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo lập và tổ chức thực hiện phương án đào tạonghề, tạo việc làm cho các đối tượng bị thu hồi đất nông nghiệp

Phương án đào tạo, chuyển đổi nghề được lập và phê duyệt đồng thời vớiphương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Trong quá trình lập phương án đào tạo,chuyển đổi nghề phải lấy ý kiến của người bị thu hồi đất thuộc đối tượng chuyểnđổi nghề

* Hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp trong khu dân cư; đất vườn, ao không được công nhận là đất ở (Điều 21, Nghị định 69/2009/NĐ-CP)

1 Hộ gia đình, cá nhân khi bị thu hồi đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà

ở trong khu dân cư nhưng không được công nhận là đất ở; đất vườn, ao trong cùngthửa đất có nhà ở riêng lẻ; đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở dọc kênhmương và dọc tuyến đường giao thông thì ngoài việc được bồi thường theo giá đấtnông nghiệp trồng cây lâu năm còn được hỗ trợ bằng 30% - 70% giá đất ở của thửađất đó; diện tích được hỗ trợ không quá 05 lần hạn mức giao đất ở tại địa phương

2 Hộ gia đình, cá nhân khi bị thu hồi đất nông nghiệp trong địa giới hànhchính phường, trong khu dân cư thuộc thị trấn, khu dân cư nông thôn; thửa đất nôngnghiệp tiếp giáp với ranh giới phường, ranh giới khu dân cư thì ngoài việc được bồithường theo giá đất nông nghiệp còn được hỗ trợ bằng 20% - 50% giá đất ở trungbình của khu vực có đất thu hồi theo quy định trong Bảng giá đất của địa phương;diện tích được hỗ trợ không quá 05 lần hạn mức giao đất ở tại địa phương

3 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể tỷ lệ hỗ trợ, diện tích đất được hỗtrợ và giá đất ở trung bình để tính hỗ trợ cho phù hợp với điều kiện thực tế tại địaphương

Trang 35

* Hỗ trợ khi thu hồi đất công ích của xã, phường, thị trấn (Điều 22, Nghị định 69/2009/NĐ-CP)

Trường hợp đất thu hồi thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn thìđược hỗ trợ; mức hỗ trợ cao nhất có thể bằng mức bồi thường; mức hỗ trợ cụ thể do

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định; tiền hỗ trợ được nộp vào ngân sách nhà nước vàđược đưa vào dự toán ngân sách hàng năm của xã, phường, thị trấn; tiền hỗ trợ chỉđược sử dụng để đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng, sử dụng vào mục đíchcông ích của xã, phường, thị trấn

1.3.2.5 Chính sách tái định cư

Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương, căn cứ vào quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quyền xét duyệt, UBND cấp tỉnh cótrách nhiệm lập và thực hiện các dự án tái định cư để bảo đảm phục vụ tái định cưcho người bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở

* Nguyên tắc bố trí khu tái định cư

- Khu tái định cư phải xây dựng phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất, quy hoạch xây dựng, tiêu chuẩn và quy chuẩn xây dựng

- Trước khi bố trí khu đất cho các hộ gia đình cá nhân, khu tái định cư phảiđược xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ đảm bảo đủ điều kiện cho người sử dụng tốthơn hoặc bằng nơi ở mới

* Phương án bố trí khu tái định cư

Cơ quan (Tổ chức) được UBND cấp tỉnh giao trách nhiệm bố trí tái định cưphải thông báo cho từng hộ gia đình bị thu hồi đất, phải di chuyển chỗ ở về dự kiếnphương án bố trí tái định cư và niêm yết công khai phương án này tại trụ sở của đơn

vị tại trụ sở UBND cấp xã nơi có đất bị thu hồi và tại nơi tái định cư trong thời gian

20 ngày trước khi cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án bố trí tái định cư, nội dung thông báo gồm:

- Địa điểm, quy mô quỹ đất, quỹ nhà tái định cư, thiết kế, diện tích từng lôđất, căn hộ, giá đất, giá nhà tái định cư

- Dự kiến bố trí các hộ và tái định cư

Trang 36

* Nguyên tắc bố trí các hộ vào khu tái định cư

Ưu điểm tái định cư tại chỗ cho người bị thu hồi đất tại nơi có dự án tái định

cư, ưu điểm vị trí thuận lợi cho các hộ sớm thực hiện giải phóng mặt bằng, hộ có vịtrí thuận lợi tại nơi ở cũ, hộ gia đình chính sách

Tạo điều kiện cho các hộ vào khu tái định cư được xem cụ thể khu tái định cư

và thảo luận công khai về dự kiến bố trí

1.3.3 Sơ lược về kết quả giải phóng mặt bằng trên thế giới

Phát triển công nghiệp và đô thị hoá là một tiến trình tất yếu trên toàn thế giới

và thu hồi đất là cách thức thường được thực hiện để xây dựng khu công nghiệp và

đô thị Quá trình thu hồi đất đặt ra rất nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần được giảiquyết kịp thời và thoả đáng Để có thể hài hoà được lợi ích của xã hội, tập thể và cánhân, mỗi quốc gia có cách riêng của mình

Ở những quốc gia phát triển, Nhà nước quan tâm tới nông dân, tạo điều kiệncho họ được hưởng những thành quả công nghiệp hóa, đô thị hóa tại khu vực thuhồi đất Khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp hoặc là thu hồi đất ở thuộc khu vựcnông thôn để sử dụng vào mục đích khác thì người nông dân được lưu ý, quan tâm

về lợi ích cũng như được bồi thường một cách hợp lý Một vấn đề rất quan trọng đó

là gắn công tác bồi thường với việc giải quyết các vấn đề xã hội Việc chú trọngphát triển công nghiệp thu hút nhiều lao động trong giai đoạn đầu của quá trìnhcông nghiệp hoá đã cơ bản giải quyết được vấn để việc làm cho lao động nôngnghiệp, mặc dù diện tích đất canh tác ngày càng giảm Sau khi công nghệ hiện đạithu hút nhiều vốn đã phát triển, các công nghệ thu hút lao động vẫn được coi trọng.Nhìn chung, để phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, mục đích pháttriển kinh tế, mục đích an ninh, quốc phòng, các nước đều phải sử dụng quyền lựcNhà nước thông qua các chính sách pháp luật khác nhau để thu hồi đất hoặc trưngthu đất của người đang sở hữu hoặc sử dụng đất đai

1.3.4 Sơ lược về kết quả giải phóng mặt bằng trong cả nước

Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước, rất nhiều dự án đầu tư với nhucầu sử dụng đất ngày một gia tăng Trước yêu cầu xây dựng và phát triển trong thời

kỳ CNH - HĐH khối lượng các dự án xây dựng các khu đô thị và công nghiệp ngày

Trang 37

càng lớn Đặt ra cho công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư một nhiệm vụ hết sứcnặng nề, khó khăn và phức tạp Cả nước với rất nhiều dự án lớn cùng hàng chụcngàn dự án nhỏ Đây thực sự là khối lượng công việc không nhỏ phải giải quyết saocho vừa đảm bảo tiến độ các dự án, các mục tiêu đặt ra và ổn định đời sống nhândân trong các khu vực phải giải toả, di dời.

Tuy nhiên để thực hiện công tác này không phải là một việc dễ dàng, bởi nhiều

dự án, khu vực quy hoạch đã được công bố, đã được triển khai nhưng tiến độ thựchiện rất chậm Nguyên nhân phần lớn vẫn là lợi ích của người bị thu hồi đất, nhà cửa

và tài sản trên đất bị thu hồi, chính sách của Nhà nước được triển khai ở một số địaphương không đáp ứng được sự đòi hỏi, mong chờ của người dân

Trong hội thảo “Chính sách pháp luật đất đai liên quan đến nông nghiệp ,nông dân, nông thôn” được tổ chức tại Hà Nội từ năm 2000 đến năm 2007, toànquốc có tới 500.000ha đất nông nghiệp bị thu hồi, bình quân mỗi năm nông dânphải nhường 74.000 ha đất sản xuất cho việc phát triển các khu công nghiệp, đôthị và kết cấu hạ tầng

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy việc thuhồi đất nông nghiệp trong 5 năm (2003-2008), đã tác động đến đời sống của 627.000

hộ gia đình, với khoảng 950.000 lao động và 2,5 triệu nhân khẩu nông nghiệp

1.3.5 Sơ lược về kết quả giải phóng mặt bằng ở tỉnh Tuyên Quang

Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng giữ vai trò quan trọng trong việcthúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động Đểthống nhất công tác bồi thường GPMB trên địa bàn, UBND tỉnh đã ban hành Quyếtđịnh số

16/2009/QĐ-UBND ngày 21/10/2009 của UBND tỉnh Tuyên Quang; Quyết định số19/2009/QĐ-UBND ngày 29/10/2009 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc banhành Quy định chính sách hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đíchquốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, mục đích phát triển kinh tếtrên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Từ năm 2003 đến nay, do nguồn vốn đầu tư cho phát triển của tỉnh còn hạnchế, tốc độ đô thị hoá chưa cao nên công tác bồi thường GPMB của tỉnh chưa nhiều.Đối với các dự án thu hồi với diện tích đất lớn, để tạo điều kiện giúp người dân có

Trang 38

đất bị thu hồi phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống UBND tỉnh đã chỉ đạo áp dụngchính sách

Trang 39

bồi thường đúng quy định, giá bồi thường ở mức cao trong khung giá quy địnhchính phủ, đáng chú ý là tỉnh đã chỉ đạo triển khai chủ trương bố trí đất ở và dịch vụcho các hộ dân có đất thu hồi trước khi thực hiện các dự án nên đã tạo sự đồng thuậncủa người có đất thu hồi Ngoài ra, tỉnh còn hỗ trợ các địa phương có đất nôngnghiệp bị thu hồi xây dựng các công trình đường giao thông, bê tông hoá kênhmương trong khu vực có đất thu hồi Đối với các dự án có đất thu hồi lớn, tập trungnhư: Nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang có chính sách bồi thường riêng.

Tuy nhiên, hiện nay theo quy định của Luật đất đai đối với những dự án nhànước không thu hồi đất, các chủ đầu tư nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn bằngquyền sử dụng đất của các hộ dân, do vậy để có đất làm mặt bằng sản xuất kinhdoanh một số chủ đầu tư đã bị một số người dân ép nâng giá đất; trong cùng một dự

án giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các hộ khác nhau, cá biệt có một số hộkhông nhất trí chuyển nhượng cho nhà đầu tư đã dẫn đến tình trạng dự án dở dang,chậm thực hiện do không đủ mặt bằng để xây dựng, điều này đã gây không ít khókhăn cho các dự án đầu tư khi Nhà nước thu hồi đất

1.3.6 Những ưu nhược điểm về tình hình GPMB trong thời gian qua

Kết quả kiểm tra thi hành Luật đất đai năm 2013 của Bộ Tài nguyên và Môitrường cho thấy việc thu hồi đất ở phần lớn các địa phương đang ách tắc, làm chậmtiến độ triển khai nhiều dự án đầu tư, gây nên những bức xúc cho cả người sử dụngđất, nhà đầu tư và cơ quan chính quyền có trách nhiệm thu hồi đất

Hiện nay, việc thực hiện chính sách bồi thường GPMB tại các địa phương cónhững mặt được và thiếu sót, yếu kém, bất cập như sau:

a Những mặt đạt được:

- Đối với trường hợp thu hồi đất để sử dụng vào mục đích lợi ích quốc gia,lợi ích công cộng, quốc phòng, an ninh; việc triển khai bồi thường, hỗ trợ, tái định

cư khá thuận lợi và ít gặp trở ngại từ phía người có đất bị thu hồi

- Các quy định về thu hồi đất, bồi thường, tái định cư ngày càng phù hợp hơnvới quy luật kinh tế, quan tâm nhiều hơn đến lợi ích của người có đất bị thu hồi;trình tự, thủ tục thu hồi đất ngày càng rõ ràng hơn

Trang 40

- Nhiều địa phương đã vận dụng chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cưthỏa đáng nên việc thu hồi đất tiến hành bình thường hầu như không có hoặc có rất

ít khiếu nại

- Việc bổ sung quy định về tự thỏa thuận giữa nhà đầu tư cần đất với người

sử dụng đất đã giảm sức ép từ các cơ quan hành chính trong việc thu hồi đất

b Những mặt thiếu sót, yếu kém và vướng mắc:

- Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền của Nhà nước với tư cách làđại diện sở hữu toàn dân về đất đai và quyền của người sử dụng đất được pháp luậtcông nhận Đặc biệt là trong việc định giá đất bồi thường, xử lý mối tương quangiữa giá đất thu hồi với giá đất TĐC (thu hồi giá quá thấp, chưa sát với thị trường)

- Chưa giải quyết tốt việc làm cho người có đất bị thu hồi, nhất là đối vớinông dân không còn hoặc còn ít đất sản xuất hoặc những người không còn việc làmnhư nơi ở cũ

- Chưa giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích giữa nhà đầu tư cần sử dụng đấtvới người có đất bị thu hồi Việc quy định giá đất quá thấp so với giá chuyểnnhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường tuy có tác động tích cực tới việcviệc khuyến khích nhà đầu tư nhưng lại gây ra những phản ánh gay gắt của nhữngngười có đất bị thu hồi

- Giá đất bồi thường, hỗ trợ nhìn chung chưa sát giá thị trường trong điềukiện bình thường, trong nhiều trường hợp quá thấp so với giá đất cùng loại chuyểnnhượng thực tế, đặc biệt là đối với đất nông nghiệp trong khu vực đô thị và liền kềvới khu dân cư Tại vùng giáp ranh giữa các tỉnh và vùng giáp ranh giữa đô thị vànông thôn còn chênh lệch quá lớn về giá đất bồi thường, hỗ trợ

- Tiền bồi thường đất nông nghiệp thường không đủ để chuyển sang làmngành nghề khác Những trường hợp bị thu hồi đất ở thì tiền bồi thường trong nhiềutrường hợp không đủ để nhận chuyển nhượng lại đất ở tương đương hoặc nhà ở mớitại khu tái định cư

- Tại nhiều dự án, các cơ quan có trách nhiệm thực hiện bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư để giải phóng mặt bằng chưa thực hiện đúng trình tự, thủ tục từ khi côngkhai quy hoạch, thông báo kế hoạch, quyết định thu hồi, v.v…cho tới khâu cưỡngchế

Ngày đăng: 29/01/2019, 23:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Báo cáo kiểm tra thi hành Luật đất đai năm 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm tra thi hành Luật đất đainăm 2003
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2013
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Hội nghị kiểm điểm công tác quản lý nhà nước về Tài nguyên và Môi trường 27/10/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị kiểm điểm công tác quản lý nhànước về Tài nguyên và Môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2012
6. Care Quốc tế tại Việt Nam- Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (2005), Quản lý và sử dụng đất đai ở nông thôn Miền Bắc nước ta, NXB Lao động- xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và sử dụng đất đai ở nông thôn Miền Bắc nước ta, NXB Laođộng
Tác giả: Care Quốc tế tại Việt Nam- Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
Nhà XB: NXB Laođộng"- xã hội
Năm: 2005
8. Nguyễn Thị Dung (2009), Chính sách đền bù khi thu hồi đất của một số nước trong khu vực và Việt nam, Đại học Luật Hà Nội 11[1], 12[2], 13[3], tr. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đền bù khi thu hồi đất của một số nướctrong khu vực và Việt nam
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2009
9. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2011), “Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhThái Nguyên lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2011
11. Trần Thị Hợi (2008), Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Địa học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giảiphóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn huyệnYên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Trần Thị Hợi
Năm: 2008
13. Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2009), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất, NXB nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất
Tác giả: Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài
Nhà XB: NXB nôngnghiệp I
Năm: 2009
14. Ngân hàng phát triển Châu Á (2006), Cẩm nang về Tái định cư (Hướng dẫn thực hành) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang về Tái định cư
Tác giả: Ngân hàng phát triển Châu Á
Năm: 2006
18. Đặng Thái Sơn (2002), Đề tài nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giải phóng và tái định cư, Viện Nghiên cứu Địa chính- Tổng cục Địa chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giảiphóng và tái định cư
Tác giả: Đặng Thái Sơn
Năm: 2002
20. Viện Nghiên cứu Địa chính (2010), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài Điều tra nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giải phóng mặt bằng và tái định cư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài Điều tranghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giải phóng mặt bằng và tái địnhcư
Tác giả: Viện Nghiên cứu Địa chính
Năm: 2010
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Đề án tìm hiểu thực trạng đời sống và việc làm của người dân khi nhà nước thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp mới Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo đề tài “Nghiên cứu những vấn đề kinh tế đất trong thị trường bất động sản’’ Khác
7. Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường Bất động sản Việt Nam (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
15. Ngân hàng phát triển Châu Á (2012), Tài liệu hướng dẫn cập nhật và thực hiện kế hoạch đền bù, hỗ trợ, tái định cư - Dự án kết nối các tỉnh miền núi phía Bắc - ADB Khác
17. Nghị định số 69/2009/NĐ - CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ, Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Khác
19. UBND tỉnh Tuyên Quang (2010), Báo cáo tình hình thực hiện công tác bồi thường, GPMB trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang Khác
23. h t tp : // t n m tt u y enqu an g.g o v. v n , Website Sở Tài nguyên và Môi trường Tuyên Quang Khác
24. http: / /www. h ua.e d u.v n , Website Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Khác
25. h t tp : // t u a f. e d u .v n , Website Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
26. Werner Theobald (2000): Integrative Umweltbewertung. Springer – Verlag BerlinHeidelberg New York Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w