1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một số phương pháp cân bằng phương trình hóa học lớp 8

37 720 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

MÔ TẢ SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiếnDo chưa có nhiều kinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy, dạy học theo lối còn áp đặt, còn chưa linh hoạt trong liên hệ thực tế, kiến thức đến với học sinh chưa thực sự dễ hiểu… nên chất lượng đại trà môn Hóa học do tôi giảng dạy năm học 2015 2016 chưa được cao. Ở lớp 8 học sinh mới bắt đầu làm quen với môn học mới là môn Hoá học, vì thế có không ít học sinh gặp khó khăn khi học tập bộ môn này, nhất là khi tự mình lập nhanh và đúng các phương trình hoá học để giải tốt các bài toán hoá học. Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh rất lúng túng khi đi tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức, do đó việc lập phương trình hoá học là một nội dung khó đối với học sinh.Với những lý do trên, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số phương pháp cân bằng phương trình hóa học lớp 8” làm vấn đề nghiên cứu để giúp các em học sinh tham khảo và tự rèn luyện cho mình những kinh nghiệm bổ ích trong quá trình học tập bộ môn Hoá học một cách tự tin và hứng thú. 2. Cơ sở lý luận của vấn đềĐứng trước yêu cầu của công cuộc đổi mới, giáo dục luôn phải đi đầu. Vì vậy trách nhiệm của ngành giáo dục và trách nhiệm của mỗi thầy cô giáo là rất nặng nề. Trong quá trình giáo dục thì việc phấn đáu tìm tòi học hỏi nâng cao kiến thức của mình là cần thiết. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và có được niềm tim ở học sinh và phụ huynh. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học, tôi nhận thấy mình phải làm gì để đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa Học, giúp cho học sinh cảm thấy hứng thú khi học Hóa Học. Qua giảng dạy, tôi nhận thấy kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của học sinh mình còn hạn chế. Vì vậy tôi mạnh dạn viết thành sáng kiến đề các đồng nghiệp nghiêm cứu tham khảo.

Trang 1

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1 Tên sang kiến:

“Một số phương pháp cân bằng phương trình hóa học lớp 8”

2 Lĩnh vực áp dụng sang kiến: Học sinh lớp 8 trường THCS

3 Tác giả:

Họ và tên: Vũ Thị Thơm Nam (nữ): NữNgày tháng/năm sinh: 06/02/1992

Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Toán Hóa

Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Hùng Thắng

6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sang kiến:

- Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung của bài

- Học sinh cần chuẩn bị bài chu đáo và có thái độ học tập tích cực

Lớp học không quá đông,

- Có phòng học bộ môn

7 Thời gian áp dụng sang kiến lần đầu: Năm học 2015 - 2016

Trang 2

1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến

Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới phương pháp giảng dạy là một trongnhững yêu cầu cấp thiết đối với ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáodục và đào tạo, là sự sống còn của mỗi cơ sở đào tạo Cùng với đó, việc đổimới phương pháp dạy học để thu hút học sinh là một vấn đề hết sức quan trọngđối với một giáo viên mới ra trường như tôi Hiện nay, rất nhiều phương phápdạy học mới được đưa ra và áp dụng với nhiều bộ môn, nhiều đối tượng họcsinh khác nhau nhưng đều có mục đích chung là phát huy tính chủ động, tíchcực trong việc lĩnh hội kiến thức Bên cạnh đó các cuộc vận động “Dạy họctheo chủ đề tích hợp”, “Dạy học định hướng phát triển năng lực”,… nhằm gây

sự hứng thú và nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận muộn nhất đến lớp 8 học sinh mới bắt đầu làm quen với môn học này, nhưng nó lại có vaitrò quan trọng trong nhà trường phổ thông Môn Hoá học cung cấp cho họcsinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoáhọc, rèn cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy Vìvậy giáo viên bộ môn Hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản,thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng để các em phát triển khảnăng nhận thức và năng lực hành động Hình thành cho các em những phẩm

Trang 3

-chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoahọc Nhằm thực hiện mục tiêu của ngành và Cuộc vận động hai không với bốnnội dung của bộ Giáo dục, bản thân là một giáo viên đứng lớp giảng dạy bộmôn Hóa học nhận thấy việc lĩnh hội kiến thức Hoá học của học sinh là hết sứckhó khăn.

Mặt khác, Hóa học là một môn học hoàn toàn mới đối với học sinh lớp 8,

mà khối lượng kiến thức cần lĩnh hội tương đối nhiều Phần lớn các bài gồmnhững khái niệm mới, rất trừu tượng, khó hiểu Do đó, giáo viên cần tìm raphương pháp dạy học gây được hứng thú học tập bộ môn giúp các em chủ độnglĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, không gượng ép là điều cần quan tâm.Khi học sinh có hứng thú, niềm say mê sẽ giúp các em phát huy được năng lực

tư duy, khả năng tự học và óc sáng tạo để từ đó nâng cao chất lượng bộ mônnói riêng và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung là vấn đề hết sứcquan trọng trong quá trình dạy học của giáo viên Trong môn Hóa học có rấtnhiều nội dung kiến thức cần phải chiếm lĩnh Vì mới bắt đầu làm quen vớimôn Hoá học, nên có không ít học sinh gặp khó khăn khi học tập bộ môn này,nhất là khi tự mình lập nhanh và đúng các phương trình hoá học mặc dù đượcgiáo viên hướng dẫn khá rõ khi học bài “Lập phương trình hóa học”

Trong Hóa học, phương trình hóa học là một nội dung kiến thức rất quantrọng, do đó việc lập đúng phương trình hóa học lại càng quan trọng hơn Vìlập đúng phương trình hóa học thì các em mới giải đúng các bài toán hoá học(bài toán tính theo phương trình hóa học) Qua thực tế giảng dạy tôi thấy họcsinh rất lúng túng khi đi tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức, do đó việclập phương trình hoá học là một nội dung khó đối với học sinh Thực tế họcsinh đã học lập phương trình hóa học từ lớp 8 nhưng lên lớp 9 nhiều em vẫncòn lập sai Với những lý do trên, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một

số phương pháp cân bằng phương trình hóa học lớp 8” để giúp các em học sinhtham khảo và tự rèn luyện cho mình những kinh nghiệm bổ ích trong quá trìnhhọc tập bộ môn Hoá học một cách tự tin và hứng thú

Trang 4

1 Tôi cho rằng, lập phương trình hoá học không phải là vấn đề mới đối với học sinh trung học cơ sở, nhưng để lập đúng phương trình hoá học là việc làm không dễ đối với nhiều học sinh lớp 8 Vì khi dạy bài “Lập phương trình hóa học” lớp 8 giáo viên không đủ thời gian để liệt kê các phương pháp cân bằng

mà chỉ giới thiệu cách lập chung (theo sách giáo khoa) nên nhiều học sinh chưanắm được Với sáng kiến này sẽ trình bày một số phương pháp cân bằng cụ thể,

hệ thống mà trong sách giáo khoa và các sách tham khảo khác chưa đề cập đến hoặc chưa tổng hợp thành hệ thống Đây là tính mới của sáng kiến, có thể áp dụng ở trường trung học cơ sở và giáo viên có thể thực hiện đề tài này qua các buổi phụ đạo học sinh yếu kém, qua các giờ ôn tập, luyện tập chính khóa

2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến.

- Điều kiện áp dụng: Sáng kiến được áp dụng trong quá trình giảng dạy mônhóa học lớp 8

- Thời gian áp dụng: Năm học 2015 – 2016

- Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 8

3 Nội dung sáng kiến

3.1 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến

Sáng kiến đi sâu vào việc đưa ra phương pháp cân bằng cụ thể, hệ thống màtrong sách giáo khoa và các sách tham khảo khác chưa đề cập đến hoặc chưatổng hợp thành hệ thống Trong từng dạng thì đề có phần ví dụ hướng dẫn chitiết sau đó đến phần bài tập cho học sinh tự giải Từ đó giúp các em nắm chắcđược kiến thức, biết rõ phương pháp cân bằng để áp dụng sao cho hợp lí

Qua quá trình giảng dạy và áp dụng sáng kiến tôi thấy học sinh đã có nhữngtiến bộ rõ rệt Học sinh vận dụng tốt các phương pháp, kĩ năng làm bài mộtcách vững vàng, vận dụng vào bài làm của mình một cách chủ động sáng tạo,linh hoạt Học sinh có hứng thú và say mê với những phương trình hóa học vàthêm yêu thích môn Hóa học chứ không còn “sợ” nữa

3.2 Khả năng áp dụng sáng kiến

Sáng kiến được nghiên cứu và áp dụng thành công với học sinh khối 8

Trang 5

giúp các em hệ thống hóa được các phương pháp cân bằng phương trình hóahọc, biết áp dụng phương pháp vào bài làm cụ thể

3.2 Lợi ích thiết thực của sáng kiến

- Học sinh có hứng thú học tập hơn và đạt hiệu quả hơn, hát triển được khảnăng tư duy sáng tạo, tính nhẩm nhanh gọn Từ đó sẽ vận dụng tốt vào các bàitập tính theo phương trình hóa học

- Đối với giáo viên thì đây là kĩ năng cần truyền đạt lại cho học sinh để đáp ứngđược yêu cầu nhiệm vụ mục tiêu của chương trình và kế hoạch giảng dạy đã đề

ra Với phương pháp cân bằng phường trình hóa học này giáo viên hình thànhcho các em học sinh thói quen và kĩ năng cân bằng nhanh các phương trình hóahọc để đạt kết quả cao nhât khi làm các bài tập hoặc bài kiểm tra

4 Kết quả đạt được của sáng kiến

Nhờ tìm hiểu và nắm được các phương pháp cân bằng phương trình hóa họcnày mà các em vận dụng tốt vào quá trình làm bài của mình Trước khi ápdụng sáng kiến, học sinh “sợ” học môn hóa học, không có hứng thú học tậpSau khi áp dụng sáng kiến, học sinh không còn “sợ” môn Hóa học nữa, đã có

sự chủ động, tích cực trong quá trình học tập, học sinh sẽ tự tin hơn, yêu thích

bộ môn

5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng mở rộng sáng kiến.

Để sáng kiến này được vận dụng và đạt hiệu quả cao hơn thì đòi hỏi người giáoviên không ngừng đổi mới các phương pháp và vận dụng sáng tạo vào quá trìnhgiảng dạy của mình Đối với học sinh thì các em cần nắm vững các phươngpháp cân bằng phương trình hóa học và vận dụng vào quá trình làm bài Sángkiến này thưỡng xuyên được vận dụng trong quá trình giảng dạy môn Hóa họccho học sinh lớp 8 và đây cũng là một bước rất quan trọng giúp các em làm bàitốt các dang bài tập tính theo phương trình hóa học ở THCS và ở cả quá trìnhhọc tập môn Hóa sau này

Trang 6

MÔ TẢ SÁNG KIẾN

1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến

Do chưa có nhiều kinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy, dạy học theo lốicòn áp đặt, còn chưa linh hoạt trong liên hệ thực tế, kiến thức đến với học sinhchưa thực sự dễ hiểu… nên chất lượng đại trà môn Hóa học do tôi giảng dạynăm học 2015- 2016 chưa được cao Ở lớp 8 học sinh mới bắt đầu làm quen vớimôn học mới là môn Hoá học, vì thế có không ít học sinh gặp khó khăn khi họctập bộ môn này, nhất là khi tự mình lập nhanh và đúng các phương trình hoáhọc để giải tốt các bài toán hoá học

Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh rất lúng túng khi đi tìm hệ sốthích hợp đặt trước các công thức, do đó việc lập phương trình hoá học là mộtnội dung khó đối với học sinh

Với những lý do trên, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số phương pháp cân bằng phương trình hóa học lớp 8” làm vấn đề nghiên cứu để giúp

các em học sinh tham khảo và tự rèn luyện cho mình những kinh nghiệm bổ íchtrong quá trình học tập bộ môn Hoá học một cách tự tin và hứng thú

2 Cơ sở lý luận của vấn đề

Đứng trước yêu cầu của công cuộc đổi mới, giáo dục luôn phải đi đầu Vì vậytrách nhiệm của ngành giáo dục và trách nhiệm của mỗi thầy cô giáo là rất nặng

nề Trong quá trình giáo dục thì việc phấn đáu tìm tòi học hỏi nâng cao kiến

Trang 7

thức của mình là cần thiết Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của xã hộinhằm nâng cao chất lượng giáo dục và có được niềm tim ở học sinh và phụhuynh Xuất phát từ nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học, tôi nhận thấy mìnhphải làm gì để đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa Học, giúp cho học sinhcảm thấy hứng thú khi học Hóa Học Qua giảng dạy, tôi nhận thấy kỹ năng cânbằng phương trình hóa học của học sinh mình còn hạn chế Vì vậy tôi mạnhdạn viết thành sáng kiến đề các đồng nghiệp nghiêm cứu tham khảo.

3 Thực trạng của vấn đề

3.1 Thuận lợi

Là giáo viên trẻ, có sự năng động sáng tạo tìm hiểu các phương pháp hay,mới để truyền đạt lại cho học sinh

Được nhà trường tạo điều kiện trong quá trình giảng dạy và sự tham gia góp

ý tận tình của các đồng nghiệp và nhóm chuyên môn

Học sinh nhìn chung đều ngoan ngoãn, có ý thức học tập tốt, tích cực thamgia xây dựng bài và làm bài tương đối đầy đủ, chất lương

3.2 Khó khăn

So với các môn học khác thì Hóa học là môn học được tiếp cận muộn nhấtnên các em còn bỡ ngỡ, xa lạ Bên cạnh đó trong quá trình học tập có nhiều emtrong quá trình học tập vẫn còn lệ thuộc nhiều vào sánh để học tốt, chưa có ýthức tìm tòi, khám phá ra cái mới, một số học sinh còn lười suy nghĩ, chưa chủđộng trong việc tiếp thu kiến thức Qua việc giảng dạy môn Hóa học ở trườngphổ thông, quan sát, trò chuyện và điều tra tình hình về sự lĩnh hội cách lậpphương trình hoá học của học sinh tôi thấy:

- Có rất nhiều học sinh hiểu cách lập phương trình hoá học một cách mơ hồ

- Kỹ năng lập phương trình hoá học của nhiều học sinh còn kém, các emchọn các hệ số thiếu chính xác Đa số các em còn lúng túng không biết phải bắtđầu cân bằng từ nguyên tố nào trước

- Cũng qua điều tra và trò chuyện với nhiều học sinh và các giáo viên đanggiảng dạy bộ môn Hoá học khác, tôi đã biết được một số nguyên nhân đưa đến

Trang 8

việc HS khơng cân bằng được một phương trình hố học:

Thứ nhất, do học sinh khơng chú ý vào tiết dạy: Đa số những học sinh nàythuộc loại những học sinh học yếu - kém Trong giờ học Hố chẳng thấy thíchthú gì cả, vì thấy học mơn Hố quá khĩ, thầy giáo hướng dẫn cách cân bằngnhanh quá các em khơng tiếp thu kịp, từ đĩ thấy chán khơng muốn học

Thứ hai, do học sinh thiếu điều kiện học tập: Đa số học sinh loại này do điềukiện gia đình khĩ khăn, các em phải phụ giúp gia đình, cĩ ít thời gian học vàtìm hiểu, nên khi đến lớp chưa cĩ đủ cơ sở để lĩnh hội kiến thức mới

Thứ ba, do học sinh thấy mình khơng cĩ năng lực: Đa số những em này thấyviệc cân bằng phương trình hố học quá khĩ khăn, khi cân bằng lại khơngchính xác, điều này vẫn thường xuyên xảy ra làm cho các em chán nản, mất tựtin cho rằng mình khơng cĩ năng lực học bộ mơn Hoá

4 Các giải pháp, biện pháp thực hiện

Để giúp học sinh học tốt phần này bản thân thấy cần phải giải quyết một sốnội dung sau:

- Rèn luyện kỹ năng lập cơng thức hĩa học

- Cho học sinh viết đúng phương trình hĩa học dạng chữ

- Hướng dẫn học sinh nắm vững cách cân bằng phương trình hĩa học và chobài tập ví dụ phù hợp với các dạng cân bằng từ dễ đến khĩ, từ cơ bản đến nângcao

- Cho học sinh làm nhiều bài tập ở lớp và về nhà nhằm khắc sâu kiến thức và

mở rộng nội dung bài học

4.1 Rèn luyện kỹ năng lập cơng thức hĩa học.

Khi cân bằng phương trình hĩa học việc viết đúng cơng thức hĩa học là rấtquan trọng Các em học sinh hay viết sai cơng thức hĩa dẫn đến các em cânbằng sai các phương trình hĩa học Vì vậy giáo viên dạy đến bài 9 (cơng thứchĩa học) ở sgk trang 32, 33 cần chú ý kỹ cho học sinh

- Cơng thức của đơn chất cĩ kí hiệu là A

Ví dụ: cơng thức hĩa học của đồng, kẽm, lưu huỳnh… Cu, Zn, S…

Trang 9

Ngoài ra nhiều phi kim có công thức phân tử gồm một số nguyên tử liên kết vớinhau, thường là 2 nên thêm chỉ số này ở chân kí hiệu.

Ví dụ: Công thức hóa học của khí hiđrô, khí nitơ …là H2, N2…

- Công thức của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo ra chấtkèm theo chỉ số ở chân Công thức dạng chung AxByCz

Trong đó: A, B, C là kí hiệu hóa học

x, y, z là chỉ số và nếu chỉ số là 1 thì không ghi

Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất nước là H2O, kaliclorua là KCl, axitsunfuric là H2SO4

* Ý nghĩa của công thức hóa học

Mỗi công thức hóa học cho ta biết ý nghĩa sau:

- Nguyên tố nào tạo ra chất

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử chất

- Phân tử khối

4.2.Cho học sinh viết đúng phương trình hóa học dạng chữ.

Đối với phương trình hóa học viết đúng phương trình hóa học dạng chữ là rấtcần thiết Từ những phương trình hóa học dạng chữ thay tên các chất bằng côngthức hóa học được sơ đồ phản ứng

Ví dụ 1: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra sắt(II)sunfua

Phương trình hóa học dạng chữ: Lưu huỳnh + sắt  → sắt(II)sunfua

Sơ đồ phản ứng hóa học: S + Fe − − → FeS

Ví dụ 2: Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và giải phóngkhí hiđrô

Phương trình hóa học dạng chữ:

Kẽm + axit clohiđric  → kẽm clorua + khí hiđrô

Sơ đồ phản ứng hóa học: Zn + HCl − − → ZnCl + H2

4.3 Hướng dẫn học sinh cách cân bằng phương trình hóa học.

Khi đã nắm vững ba bước lập 1 phương trình hoá học ở SGK lớp 8 là.

Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: gồm công thức hóa học của các chất phản

Trang 10

ứng và sản phẩm.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặttrước các cơng thức

Bước 3: Viết phương trình hố học: thay dấu “− − →” bằng dấu “  →”

Lưu ý: Những điều cần nhớ khi lập phương trình hố học:

- Viết sơ đồ phản ứng: Khơng được viết thiếu chất, viết sai cơng thức hốhọc Để viết đúng cơng thức hố học, phải nhớ hố trị nguyên tử và nhĩmnguyên tử

- Trong quá trình cân bằng khơng được thay đổi các chỉ số nguyên tử trongcác cơng thức hố học

Nhằm giúp cho các em học sinh nắm vững những thao tác và phương pháp lậpđúng các phương trình hố học phù hơïp với trình độ nhận thức của

các em để các em học tốt hơn mơn Hố học, qua kinh nghiệm thực tế giảng dạytơi đã tìm hiểu và lựa chọn một số phương pháp cơ bản, cụ thể như sau:

4.3.1 Cân bằng phương trình hĩa học theo phương pháp “Hệ số thập phân”

Để cân bằng phản ứng theo phương pháp này ta cần thực hiện các bước sau

Bước 1: Chọn các hệ số là số nguyên hay phân số đặt trước các cơng thức

hố học sao cho số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế bằng nhau

Bước 2: Quy đồng mẫu số rồi khử mẫu.

Bước 3: Viết phương trình hố học.

Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau P + O2 − − − >t0 P2O5

Ở phương trình này ta thấy ở vế phải cĩ 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử 0 cịn ở

vế trái cĩ một nguyên tử P và 2 nguyên tử O

Cách làm:

Bước 1: Đưa hệ số 2 vào trước P hệ số

2

5 vào trước O2 để cân bằng sốnguyên tử

Trang 11

Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 1 nguyên tử C, ở bên trái có 2 C.

Cách làm: Đặt hệ số 2 vào trước CO2

C2H2 +

2

5O2 − − − >t0 2CO2 + H2OTương tự quy đồng rồi khử mẫu số ta được phương trình hóa học

2C2H2 + 5O2 →t0 2CO2 + 2H2O

Al2O3 − − − >t0 2Al +

2

3O2Quy đồng mẫu số với 2 rồi khử mẫu ta được phương trình hoá học

Trang 12

2Al2O3 →t 4Al + 3O2

Nhận xét: Phương pháp này áp dụng đặc biệt cĩ hiệu quả với các phương

trình cĩ một hoặc nhiều chất là đơn chất, tổng số chất trong phản ứng từ 3 đến

4 (như các phản ứng giữa kim loại, phi kim với các chất khác hay các phản ứngphân huỷ tạo ra đơn chất)

4.3.2 Cân bằng phương trình hố học theo phương pháp “chẵn-lẽ”.

Để cân bằng theo phương pháp này ta làm như sau:

Bước 1: Viết đúng cơng thức hố học của các chất tham gia và sản phẩm.

Bước 2: Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế

đều bằng nhau Cách làm như sau:

- Nên bắt đầu từ những nguyên tố mà số nguyên tử cĩ nhiều và khơng bằngnhau

- Trường hợp số nguyên tử của một nguyên tố ở vế này là số chẵn và ở vế kia là số lẻ thì trước hết phải đặt hệ số 2 cho chất mà số nguyên tử là số lẻ, rồitiếp tục đặt hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế cịn lại sao cho sốnguyên tử của nguyên tố này ở hai vế bằng nhau

Bước 3: Viết phương trình hoá học.

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình hố học sau.

FeS2 + O2 − − − >t0 2Fe2O3 + SO2

Tiếp theo ta lần lượt cân bằng sắt và lưu huỳnh

4FeS2 + O2 − − − >t0 2Fe2O3 + SO2

4FeS2 + O2 − − − >t0 2Fe2O3 +8SO2

Cuối cùng ta cân bằng oxi ta thấy ở vế phải cĩ tổng cộng 22 oxi vậy phải thêm

Trang 13

hệ số 11 vào trước công thức O2 ta được phương trình hoá học.

4FeS2 + 11 O2 →t0 2Fe2O3 + 8SO2

Ví dụ 2: Cân bằng phương trình hoá học sau.

Al + CuCl2 − − − >AlCl3 + Cu

Ta thấy clo trong công thức CuCl2 là chẵn còn trong AlCl3 lẻ vậy

Cách làm: Thêm 2 trước công thức AlCl3

Al + CuCl2 − − − >2AlCl3 + Cu

Tiếp theo ta cân bằng Clo

2Al + 3 CuCl2 − − − >2AlCl3 + Cu

Cuối cùng ta cân bằng đồng ta được phương trình hoá học

2Al + 3CuCl2 →t0 2AlCl3 + 3Cu

Ví dụ 3: Lập PTHH của phản ứng.

Fe2O3 + HCl − − − > FeCl3 +H2O

Ta thấy số nguyên tử Fe trong Fe2O3 là chẵn còn trong FeCl3 là lẽ ta thêm 2trước FeCl3

Fe2O3 + HCl − − − > 2FeCl3 +H2O

Ta tiếp tục cân bằng clo

Fe2O3 + 6HCl − − − >2FeCl3 +H2O

Cuối cùng ta cân bằng được phương trình hoá học

Fe2O3 + 6HCl  → 2FeCl3 +3H2O

Ví dụ 4: Lập PTHH của phản ứng

Al + H2SO4 − − → Al2(SO4)3 + H2

Ta nhận thấy

- Nhóm SO4 tương đương như một nguyên tố

- Vậy nhóm SO4 có nhiều nhất và lại không bằng nhau ở hai vế, nên tacân bằng trước bắt đầu từ nhóm SO4

- Đặt hệ số 3 trước phân tử H2SO4 để làm cho số nguyên tử của nhóm

Trang 14

SO4 ở hai vế bằng nhau.

NaOH + Fe2(SO4)3 − − → Fe(OH)3 + Na2SO4

- Ta coi nhóm SO4 và nhóm OH mỗi nhóm tương đương như một nguyên tố

- Vậy nhóm SO4 và OH có nhiều nhất và lại không bằng nhau ở hai vế, nên tacân bằng trước

- Đặt hệ số 3 trước Na2SO4 và NaOH để làm cho số nguyên tử của nhóm SO4

và nhóm OH ở hai vế phương trình bằng nhau

3NaOH + Fe2(SO4)3 − − → Fe(OH)3 + 3Na2SO4

- Tiếp đó cân bằng số nguyên tử Na, vì một bên 6, một bên 3 Đặt thêm 2 trướcNaOH

2.3NaOH + Fe2(SO4)3 − − → Fe(OH)3 + 3Na2SO4

- Tiếp đó cân bằng số nhóm OH vì một bên 6, một bên 3 Đặt thêm 2 trướcFe(OH)3

6NaOH + Fe2(SO4)3 − − → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4Kiểm tra lại số nguyên tử và nhóm nguyên tử hai bên đã bằng nhau

Phương trình hoá học:

6NaOH + Fe2(SO4)3  → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

* Nhận xét : Trong các trường hợp cụ thể có thể các PTHH có nhiều nguyên tố

mà ở một số là chẵn ở một số bên là lẻ do đó ta nên chọn nguyên tố có số lẻcao hơn để cân bằng

Ví dụ 6: Cân bằng phương trình hóa học sau:

Al + O2 − − − >t0 Al2O3

Cả nguyên tố nhôm và nguyên tử oxi trong 1 công thức là chẵn 1 công thức là

Trang 15

lẻ nhưng oxi có số lẻ cao hơn nên cân bằng oxi trước.

4 Al + 3O2 − − − >t0 2Al2O3

Cuối cùng ta cân bằng ta được phương trình hoá học

4 Al + 3O2 →t0 2Al2O3

* Lưu ý: Với PTHH có tất cả 3 chất trong đó có 2 chất là đơn chất thì sau khi

chọn được nguyên tố thích hợp để cân bằng ta có thể tìm bội số chung nhỏ nhấtcủa các chỉ số nguyên tố đó trong công thức hoá học để tìm 2 hệ số cùng lúc:

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình hóa học sau:

Al + Cl2 − − − >t0 AlCl3

Cách làm: Ta chọn nguyên tố clo để cân bằng bội số chung nhỏ nhất của 2 chỉ

số 2, 3 là 6 Ta lấy 6 : 3 = 2 điền 2 trước AlCl3 Lấy 6 : 2 = 3 điền 3 trước Cl2 tađược

Trang 16

P + O2 − − − >t0 P2O5

Ta chọn oxi để cân bằng Bội số chung nhỏ nhất của 2 và 5 là 10 lấy bội sốchung trên chia cho chỉ số của nguyên tố oxi trong từng công thức hoá học đểtìm hệ số

10 : 2 = 5 điền 5 vào trước O2; 10 : 5 = 2 điền 2 vào trước P2O5 ta được:

N2 + 3H2 t0

− − − >2NH3Cuối cùng ta được phương trình hoá học

N2 + 3H2 →t0 2NH3

4.3.3 Cân bằng phương trình hóa học theo phương pháp “ Đại số”

Để cân bằng phương trình hoá học theo phương pháp này ta cần thực hiện các

bước sau:

Bước 1: Đưa các hệ số a, b , c, d, e… lần lượt vào trước công thức hoá học ở 2

vế của PTHH

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình bằng 1 hệ phương

trình đại số bậc nhất chứa các ẩn a, b, c, d, e…(lưu ý để lập được các phươngtrình cần nắm vững tổng số nguyên tử của 1 nguyên tố ở vế trái luôn bằng tổng

số nguyên tử, nguyên tố đó ở vế phải Như vậy với 1 PTHH bất kì nếu có tổng

số chất là n thì ta luôn lập được (n – 1) phương trình)

Bước 3: Giải hệ phương trình vừa lập để tìm các hệ số a, b, c, d, e…(lưu ý vì

Trang 17

hệ phương trình có n ẩn nhưng chỉ có (n-1) PTHH nên ta chọn 1 giá trị bất kìcho 1 ẩn số nào đó sao cho dễ tìm được các hệ số còn lại theo giá trị đó, giảitìm các hệ số còn lại).

Bước 4: Đưa các giá trị (a, b, c, d, e…) vừa tìm được vào PTHH (nếu hệ số tìm

được là phân số ta quy đồng rồi khử mẫu)

Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học.

P2O5 + H2O −− → H3PO4

Bước 1: Đặt hệ số a, b, c đứng trước các chất trong phản ứng:

aP2O5 + bH2O −− → cH3PO4

Bước 2: Từng nguyên tố 2 vế bằng nhau:

- Nhân tất cả các nghiệm với 2, ta được: a = 1; b = 3; c = 2

Bước 3: Viết phương trình hoá học:

P2O5 + 3H2O  → 2H3PO4

Trang 18

Từ (2) ⇒ b = 3

2

- Nhân tất cả các nghiệm với 2, ta được: a = 4; b = 3; c = 2

Bước 3: Viết phương trình hoá học:

4Fe + 3O2 →t0 2Fe2O3

Ví dụ 3: Lập phương trình hoá học.

Cu + HNO3 − − − > Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Bước1: Đặt các hệ số hợp thức vào PTHH.

a Cu + b HNO3 − − − >c Cu(NO3)2 + d NO2 + e H2O

Bước2: Thiết lập hệ phương trình dựa vào mối liên hệ tổng số nguyên tử

của 1 nguyên tố phải bằng tổng số nguyên tử của nguyên tố đó ở bên phải: Talập được các PTHH (5 chất nên lập được 4 phương trình đại số)

O : 3b = 3.2.c + 2d + e ⇔3b = 6c + 2d + e (4)

Bước 3: Giải hệ phương trình đại số trên bằng cách: chọn hệ số c = 1(có

thể chọn 1 hệ số khác và 1 giá trị khác tuy vậy việc tính có thể gặp khó khănhơn) từ (1) ⇒a = c = 1

Giải hệ phương trình trên ta được: d = 2; b = 4

⇒b = 4 thay vào phương trình(2) ta được

4 = 2 e ⇒e = 2

Bước4: Đưa các hệ số vừa tìm được vào PTHH ta được phương trình

Ngày đăng: 29/01/2019, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w