1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số I Sơn La.docx

42 471 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 150,48 KB

Nội dung

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số I Sơn La

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp phải tự lo nguồn vốn, tìmhiểu khách hàng và luôn phấn đấu giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng caochất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp phải luôn năng động, nhạy bén pháthuy lợi thế của mình để đáp ứng mọi nhu cầu luôn luôn biến động của thịtrường và có thể đứng vững trong cạnh tranh.

Để sản xuất ra của cải vật chất thì cần phải có đủ ba yếu tố cơ bản Đó là:Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động.

Đối với các doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là mộtbộ phận chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm, do vậy các doanh nghiệp phảisử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lương trong giá thànhsản phẩm.

Một trong những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển,đó là hình thức trả lương của doanh nghiệp có thực sự kết hợp giữa lợi íchchung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động hay không.Lựa chọn hình thức trả lương đúng đắn có tác dụng làm đòn bẩy kinh tế,khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, đảm bảo ngàycông, giờ công và tăng năng suất lao động.

Chính vì vậy, để vừa có tác dụng khuyến khích người lao động hăng saylao động, góp phần tạo ra nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp, để vừa tiết kiệmđược chi phí hạ giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đếncông tác lao động và tiền lương trả cho người lao động.

Trong thời gian thực tập ở Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số I SơnLa, với sự quan tâm giúp đỡ của ban Giám đốc, các cán bộ phòng kế toán vàcác phòng ban liên quan, cùng với sự cố gắng của bản thân em đã tìm hiểu thựctế công tác kế toán tại Công ty Em nhận thấy khâu kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo tiền lương là một khâu cần quan tâm Vì vậy em xin chọn đề

Trang 2

tài : kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phầnđầu tư và xây dựng số I Sơn La để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GỒM 3 PHẦN

Phần I : giới thiệu kháI quát chung vế công ty cổ phần đầu tư và xâydựng số I sơn la

Phần II : thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số I sơn la

Phần III : một số nhận xét về kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số I sơn la

Trang 3

PHẦN I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ I SƠN LA

1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ I SƠN LA

- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 1 Sơn la

- Địa chỉ: Số nhà 31 - Đường 3-2 Phường Quyết thắng - Thị xã Sơn la - Qui mô hiện tại của công ty: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số ISơn La là một Doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Sơn La, do uỷ ban nhân dânTỉnh Sơn la cấp giấy phép thành lập số 2467/QĐ - UB ngày 05 tháng 08 năm2003 của UBND Tỉnh Sơn La Có giấy đăng ký kinh doanh số 03.00020 Do Sởkế hoạch và đầu tư Tỉnh Sơn La cấp ngày 15 tháng 11 năm 2003 Là Doanhnghiệp vừa và nhỏ, hạch toán độc lập, với vốn điều lệ là 1,5 tỷ đồng do các cổđông đóng góp

- Tiền thân của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số I Sơn La bây giờlà Công ty Xây dựng số I Sơn La; được Uỷ ban hành chính tỉnh Sơn La kýQuyết định thành lập ngày 15 tháng 12 năm 1975 Quá trình phát triển của côngty qua các giai đoạn như sau Sau chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975,đất nước thống nhất, nhân dân cả nước bắt tay vào thực hiện kế hoạch 5 năm(1976 - 1980), khôi phục nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, chuẩn bị cơ sở vậtchất cho các kế hoạch dài hạn sau này Trong bối cảnh đó, bước đầu công tyXây dựng số I Sơn La được giao nhiệm vụ xây dựng những cơ sở vật chất banđầu cho Thị xã Sơn La Quản lý của công ty thời kỳ này thực hiện theo cơ chếkế hoạch hoá tập trung bao cấp

Thời kỳ từ 1981 đến 1990: Năng lực sản xuất của công ty từng bướcđược nâng cao, công ty đã đầu tư đổi mới một số trang thiết bị phương tiện máymóc thi công; đồng thời tăng cường thêm đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhânlao động Công ty xây dựng một số công trình như Trường Thiếu nhi dân tộctỉnh Sơn La, khu nhà ở căn hộ Bản Giảng, Trạm bảo dưỡng ô- tô 7-11, Nhàmáy nước Sơn La,

Thời kỳ từ 1991 đến 2000 : Từ năm 1991 trở đi, tình hình kinh tế cảnước đã đi dần vào thế ổn định ; lạm phát giảm nhiều, đồng tiền đảm bảo giátrị, giá cả hàng hoá ổn định Điều đó tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất kinhdoanh của công ty

Thời kỳ từ 2001- 2005 đến nay : Cùng với chủ trương chuyển đổi hìnhthức sở hữu các doanh nghiệp của Đảng và nhà nước trước tình hình đó Côngty xây dựng tổng hợp I Sơn la đã thực hiện tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệpvới số vốn 100% của các cổ đông, đổi tên thành Công ty cổ phần đầu tư và xâydựng số 1 Sơn la

Trang 4

MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU PHẢN ÁNH QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG TỔNG HỢP I SƠN LA

1 2

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 + - - + - - 15 16 17

Doanh thu bán hàngCác khoản giảm trừThuế doanh thuDoanh thu thuầnGiá vốn hàng bánLợi nhuận gộpChi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệpLợi nhuận thuần từ HĐSXKDThu nhập hoạt động TCChi phí hoạt động TCThu nhập bất thườngChi phí bất thường

Tổng lợi nhuận trước thuếNguồn vốn kinh doanhVốn lưu động

Ngân sách cấpTự bổ sungVốn cố định

Ngân sách cấpTự bổ sungSố nộp ngân sáchSố lao động

Thu nhập bình quân 1 LĐ/ tháng

237.623.0005.702.950.0004.792.919.000 910.031.000

759.547.000 150.484.000 8.837.000

40.734.000 93.706.000 106.349.0001.687.848.900 613.368.100 571.599.600 41.768.5001.074.480.800

107.838.600 966.642.200 229.921.200 118 449.000

3.944.866.0003.338.091.000 606.775.000

602.014.000 4.761.000 1.068.000 85.249.000 120.789.000 11.190.000 30.179.0001.787.848.900 713.368.100 671.599.600 41.768.5001.074.480.800

107.838.600 966.642.200 115.850.000 116 426.000

4.973.065.0004.234.819.000 738.246.000

416.637.000 321.609.000 83.137.000 270.857.000 19.841.000 11.702.000 142.028.0001.787.848.900 713.368.100 671.599.600 41.768.5001.074.480.800

107.838.600 966.642.200 138.192.000 110 500.000

Trang 5

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

PhòngTổ chứcHành chính

Lao độngtiền lương

PhòngKế hoạch

Kỹ thuậtVật tư

PhòngKế toán

Tài vụ

Các đội xây lắpĐội cơ khí xây lắp tổng hợpĐội Vận tảiXe máy

Các Tổ sản xuấtCác Nhóm nhận khoán công việcCác tổ gia công lắp dựng cốt thépCác tổ gò hàn, xây lắp tổng hợpTổ vận hành ,sửa chữa xe máy

TổLái xe1.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY:

Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

- Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, trang trí nội thất - Thi công các công trình cấp thoát nước

- Xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ (kênh mương , phai đập nhỏ) - Xây dựng các công trình giao thông nông thôn

- Xây dựng các công trình hạ tầng đô thị

1.3 - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý

Trang 6

Căn cứ vào mục tiêu, quy mô và đặc điểm của công ty, mô hình cơ cấu tổchức của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số I Sơn La hiện nay gồm có cácbộ phận và gắn với chức năng nhiệm vụ cơ bản như sau:

* ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG:

+ Quyết định phương hướng phát triển Công ty và kế hoạch sản xuấtkinh doanh ngắn hạn, dài hạn, hàng năm của Công ty Quyết định phương ánphân phối lợi nhuận sau kinh doanh.

+ Thông qua phương án sử dụng tài sản, phương án đầu tư phát triển sảnxuất kinh doanh của Công ty.

+ Thông qua báo cáo của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, các báocáo tài chính về kết quả sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của Côngty.

+ Bầu, bãi miễn thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, sửa đổiĐiều lệ.

+ Quyết định giải thể Công ty.

+ Quyết định phương thức huy động vốn lưu động phục vụ SXKD.

* HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (HĐQT):

Bao gồm 5 thành viên: Chủ tịch HĐQT và 4 thành viên HĐQT.

+ Có quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừnhững thẩm quyền thuộc về Đại hội cổ đông.

+Bổ nhiệm, bãi nhiệm , cách chức Giám đốc điều hành (không trái vớicác quyền theo hợp đồng của những người bị bãi nhiệm) vì lợi ích Công ty.

+Quyết định kế hoạch phát triển SXKD và ngân sách hàng năm.+ Giám sát Giám đốc điều hành và những người quản lý khác.* ĐỐI VỚI GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH:

+ Thưc hiện Nghị quyết của HĐQT và Đại hội cổ đông, kế hoạch kinhdoanh và đầu tư của Công ty đã được HĐQT và Đại hội cổ đông thông qua.

+ Tổ chức điều hành hoạt động SXKD Công ty theo thông lệ.

+ Xây dựng dự toán, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm trình HĐQTthông qua

* ĐỐI VỚI CÁC PHÒNG NGHIỆP VỤ:

+ Phòng Kế hoạch - kỹ thuật:

Phối hợp với các Phòng Tài vụ và các Đội sản xuất trong công tácchuyên môn, nhiệm vụ cụ thể như sau:

Trang 7

Chuẩn bị nội dung và tham mưu cho lãnh đạo ký kết và thực hiện cácHợp đồng kinh tế với các đối tác trong sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở các hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch sản xuất, tiến độ thi công,nhu cầu và hạn mức vật tư, quản lý kinh tế nghiệm thu thanh quyết toán và antoàn lao động trong quá trình thi công (với những công trình khoán phần nhâncông )

Quản lý chất lượng và thủ tục pháp lý (với công trình khoán gọn) + Phòng Tài chính kế toán:

Phối hợp với phòng Kế hoạch-Kỹ thuật và các Đội sản xuất trong côngtác chuyên môn, nhiệm vụ cụ thể như sau:

Hoàn thiện thủ tục pháp lý về tài chính trong sản xuất kinh doanh Quản lý giám sát quá trình mua bán, xuất nhập vật tư trong quá trình sảnxuất (với những công trình khoán phần nhân công )

Quản lý thủ tục thanh toán vật tư theo chế độ hiện hành (với những côngtrình khoán gọn) Thực hiện chế độ chính sách với CBCNV

Hạch toán rõ ràng kịp thời những công đoạn kinh doanh đã kết thúc(phần việc, công trình hoàn thành ), đề xuất thực hiện nghĩa vụ ngân sách Ngoài những chức năng chính trên đây, Phòng còn có nhiệm vụ nghiên cứu:

Tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn Kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các mô hình khoán.

+ Phòng tổ chức - lao động tiền lương :

Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên cũng như thực hiện các công việctổ chức- hành chính Theo dõi và quản lý lao động

Thanh toán lương và các khoản trích theo lương cho CBCNV

* ĐỐI VỚI CÁC ĐỘI

+ Chức năng nhiệm vụ của đội xe máy vận tải:

Có nhiệm vụ quản lý tốt phương tiện vận tải, máy móc thiết bị điều độnghợp lý phục vụ cho xây lắp các công trình Tham mưu cho lãnh đạo Công ty sửdụng, quản lý có hiệu quả phương tiện vận tải, máy móc thiết bị Bố trí hợp lý,khoa học công tác sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn phương tiện vận tải,máy móc thiết bị, đảm bảo phục vụ tốt nhất cho sản xuất.

Bố trí hợp lý, khoa học nhân lực, theo dõi ngày công, giờ công của thợvận hành máy móc đảm bảo đáp ứng mọi chế độ cho công nhân.

+ chức năng nhiệm vụ của đội tổng hợp: Gia công gò hàn lắp dựng cácbộ phận liên quan quan đến sắt thép của các công trình

+ Chức năng của đội xây lắp: Thi công phần mộc nề theo đúng hồ sơthiết kế kỹ thuật yêu cầu

Trang 8

PHẦN II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ I SƠN LA

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA DOANHNGHIỆP

2.1.1: Cơ cấu bộ máy kế toán , chức năng của tùng bộ phận

Kế toán là công việc ghi chép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá, hiệnvật, thời gian lao động chủ yếu dưới hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tìnhhình vận động của các loại tài sản , quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nước cũng như của từng tổ chức, xínghiệp.

- Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số I Sơn La là một Doanh nghiệploại vừa và nhỏ hạch toán độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnhvực xây dựng cơ bản Do vậy việc tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ, hoạtđộng có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách chínhxác, đồng thời đảm bảo sự chỉ đạo sâu sát của kế toán trưởng kết hợp với việctạo điều kiện cho nhân viên kế toán nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên mônhoá từng phần hành, phần việc và có thể đảm nhiệm được các phần hành côngviệc khác.

Bộ máy kế toán của Công ty gồm:

Kế toán trưởng, 1 kế toán viên, 1 thủ quỹ kiêm thủ kho.

Trang 9

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

- Chức năng của từng bộ phận trong cơ cấu:

Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm trước nhà nước và Giám đốcCông ty trong việc chỉ đạo thực hiện công tác kế toán của doanh nghiệp Kếtoán trưởng có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiệntoàn bộ công tác kế toán, thống kế, thông tin kinh tế ở doanh nghiệp Kế toántrưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty và sự chỉ đạo, kiểm tranghiệp vụ của các cơ quan quản lý chức năng.

Tổ chức kiểm tra kế toán, việc chấp hành chế độ chính sách về quản lýkinh tế tài chính, tổ chức bảo quản lưu trữ tài liệu kế toán Phân tích đánh giátình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó đề xuất ý kiếnnhằm cải tiến tổ chức sản xuất, công tác quản lý.

Kế toán trưởng phân công, chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toántrong Công ty Có quyền yêu cầu các bộ phận trong Công ty cung cấp đầy đủ,kịp thời các tài liệu cần thiết cho công tác kế toán và kiểm tra kế toán Ký cácchứng từ, báo cáo kế toán và báo cáo thống kê.

Kế toán viên thực hiện các phần việc như thanh toán , giao dịnh vớingân hàng, theo dõi công nợ , cập nhật chứng từ phát sinh hàng ngày.

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KIÊM THỦ QUỸ

Trang 10

Thủ kho có nhiệm vụ kiểm tra, nhập xuất vật tư và kiêm công việc thủquỹ

2.1.2: Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty:

Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tiến hành thi côngxây dựng nhiều công trình trong cùng một thời gian, nên chi phí phát sinhthường xuyên liên tục và đa dạng Để kịp thời tập hợp chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ cho từng công trình cũng như toàn bộ công ty, công ty áp dụngphương pháp kế toán kê khai thường xuyên.

Công ty hạch toán kế toán theo phương thức chứng từ ghi sổ

2.1.3: Phương pháp kế toán

Phương pháp kế toán hàng tồn kho mà công ty lựa chọn đó là phươngpháp kê khai thường xuyên Công ty lựa chọn phương pháp này là căn cứ vàomô hình quản lý và đặc thù của nghành xây lắp là chủng loại vật tư nhiềuthường xuyên xuất dùng Nhưng để đảm bảo độ chính xác cao và cung cấpthông tin về vật tư, công cụ dụng cụ kịp thời phục vụ cho việc cung ứng vật tưđể thi công đảm bảo tiến độ thi công cũng như nắm được giá trị khối lượng dởdang của từng công trình Từ đó kiểm tra việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu,hạ giá thành sản phẩm

- Công ty áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ vàtính giá xuất vật tư theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập.

2.1.4: Các phần hành chính trong công tác kế toán của công ty đó là:

+ Kế toán vốn bằng tiền+ Kế toán thanh toán+ Kế toán hàng tồn kho+ Kế toán tài sản cố định

+ Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ+ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

Trang 11

Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong Công ty đều phải đượclập chứng từ làm cơ sở pháp lý cho mọi số liệu trên tài khoản sổ sách và báocáo kế toán

* KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản kháccó giá trị lớn và thời gian sử sụng lâu dài (thường là trên 1 năm)

- Đặc điểm tình hình về tài sản cố định (TSCĐ) và công tác quản lýcủa công ty như sau:

Xét về hình thái vật chất, TSCĐ ở công ty gồm có các TSCĐ hữu hìnhnhư nhà cửa, kho tàng, máy móc thi công, phương tiện vận tải, TSCĐ vô hìnhđó là phần mềm kế toán

Công tác quản lý TSCĐ được thể hiện ở việc ghi chép, phản ánh, tổnghợp số liệu một cách chính xác đầy đủ kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trịtài sản hiện có cũng như tình hình tăng giảm TSCĐ Giám sát chặt chẽ việcmua, bán cũng như việc bảo quản sử dụng TSCĐ Hàng tháng phán ánh kịpthời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng từ đó phân bổ chính xác chiphí khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Tình hình trang bị , phân loại và sử dụng TSCĐ của công ty.

Căn cứ vào tình hình kế hoạch sản xuất đề ra và sự biểu quyết của các cổđông tại Đại hội cổ đông thường niên hàng năm công ty xây dựng kế hoạchmua sắm cũng như sửa chữa lớn TSCĐ để phục vụ thi công công trình đặc biệtưu tiên các công trình trọng điểm , phát huy hết công suất máy móc thiết bị.

Tài sản cố định của công ty được phân loại như sau:

+ Nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm: Nhà điều hành sản xuất số 1, số 2 ,nhà xưởng, nhà kho, nhà ga ra ô tô

+ Máy móc thiết bị gồm : Máy trộn bê tông, mày đầm đất , giàn giáo ,máy khoan, máy cắt thép, cốp pha sắt, máy gàu xúc, máy nghiền đá

+ Phương tiện vận tải: xe ô tô KAMAZ, , xe ô tô MADAZ 12 chỗ + Thiết bị dụng cụ quản lý: Giàn máy vi tính , máy điều hoà nhiệt độ

Trang 12

Các quy định về quản lý TSCĐ của Công ty: Công ty giao cho đội xemáy quản lý các máy móc, thiết bị thi công, xe ô tô .Khi có lệnh điều độngcủa giám đốc, đội xe máy đưa máy và cử người vận hành máy móc đến côngtrình phục vụ thi công còn dụng cụ quản lý thì do các phòng nghiệp vụ quản lý

- Các chứng từ kế toán về TSCĐ của công ty bao gồm:

Hoá đơn GTGT, Biên bản bàn giao tài sản cố định mẫu số 01 -TSCĐ/BBBiên bản thanh lý nhượng bán tài sản cố định mẫu số 03-TSCĐ/BB, Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành mẫu số 04-TSCD/HD

Biên bản đánh giá lại tài sản cố định mẫu số 05/TSCD -HD

Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sự tăng, giảm TSCĐ kếtoán định khoản và cập nhật khai báo vào máy tính, máy tự động vào các thẻ,sổ TSCĐ, bảng phân bổ khấu hao

Khi tăng TSCĐNợ TK: 211Nợ TK: 1332

Có TK: 111,112,131, 3111,411,241… Giảm TSCĐ kế toán ghi:

Nợ TK: 214,811Có TK: 211

*TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU ,CÔNG CỤ DỤNG CỤ:

Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ(NVL,CC DC) làsản xuất và cung cấp các thông tin liên quan đến NVL, CCDC cho người quảnlý như số lượng, giá trị NVL, CCDC tăng giảm trong kỳ Kiểm tra giám sátviệc sử dụng và mức tiêu hao NVL, CCDC Lập báo cáo và phân tích tìnhhình sử dụng và tư vấn cho người quản lý lắm được những thông tin vềNVL,CCDC.

Đặc điểm tình hình vật tư, công tác quản lý của Công ty cổ phần đầu tưvà xây dựng số 1 Sơn la:

Trang 13

Là đơn vị thi công các công trình trong địa bàn toàn tỉnh để thuận lợicho việc xuất nhập vật tư thi công, giảm chi phí Do vậy vật tư mua của côngtrình nào được đưa về kho của công trình đó còn những vật tư có tính chất dựtrữ được nhập tại kho của công ty

- Thủ tục nhập, xuất và hạch toán ban đầu về vật tư tại công ty:

Căn cứ vào tiến độ thi công của các công trình, cán bộ phòng kế hoạchkỹ thuật lập kế hoạch mua vật tư cho các công trình Khi cán bộ thu muachuyển vật tư về kho thì Thủ kho cùng với cán bộ phòng kế hoạch và kế toántiến hành kiểm tra chất lượng, chủng loại vật tư để nhập kho

Giá NVL,CCDC nhập kho = Giá mua chưa có thuế + chi phí vận chuyển,thu mua - Các khoản giảm giá

Khi NVL, CCDC nhập kho tuỳ thuộc vào tình hình thực tế kế toán địnhkhoản:

Ví dụ: ngày 01 tháng 10 năm 2004 Công ty mua cát công ty Thương mại AnThái- Thị xã Sơn la Hàng đã về kho và đảm bảo theo yêu cầu với số lượng là20 m3 giá mua chưa thuế là : 135.000đồng /m3, thuế GTGT là 5%

Sau khi kế toán nhận được các chứng từ và kiểm tra tính pháp lý của chứng từtiến hành nhập kho theo biểu 1:

Biểu 1 Phiếu nhập kho

Ngày 01 tháng 10 năm 2007 Số: 120

Người giao hàng: Nguyễn Thanh Hà

Đơn vị: Công ty Thương mại An TháiĐịa chỉ: Thị xã Sơn la

Số hoá đơn: 1598 Seri: CL/2005B ngày 01 tháng 10 năm 2007Nội dung: Nhập cát CT trường Mường la

Tài khoản: 331- Phải trả cho người bán Đơn vịtính: đồng

Trang 14

Mã kho Tên vật tư TK Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiềnKHOM

Tổng cộng tiền hàngChi phíThuế giá trị gia tăng

Tổng cộng tiền thanh toán 2.835.000

Bằng chữ: Hai triệu tám trăm ba mươi lăm ngàn đồng

2.1.5: SÁCH KẾ TOÁN GỒM:

- Sổ nhật ký chung: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh các nghiệpvụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian, định khoản kế toán làm căn cứ ghi sổcái Tại Công ty xây dựng tổng hợp I toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinhđều được ghi vào sổ nhật ký chung nên không dùng các nhật ký chuyên dùng

- Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy địnhtrong hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng cho doanh nghiệp.Mỗi tài khoảnphản ánh trên một trang sổ riêng đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Dùng để ghi chép chi tiết các đối tượng kế toáncần phải theo dõi chi tiết nhằm phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu, tổnghợp, phân tích và kiểm tra của đơn vị mà sổ kế toán tổng hợp không đáp ứngđược Gồm các sổ, thẻ chi tiết sau:

Trang 15

+ Thẻ tính giá thành sản phẩm,

+ Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả

+ Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay

+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua, với người bán, với ngân sách nhànước

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ

Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc của bảng tổng hợp chứng từ gốc, kếtoán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào sổ đăng ký ghi sổ,sổ này được dùng để ghi sổ cái Các chứng từ gốc sau khi dùng làm căn cứ lậpchứng từ ghi sổ được dùng ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền các NV kế toán tài chínhphát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tính ra tổng số phát sinhnợ, tổng số phát sinh có và số dư của tài khoản trên sổ cái là căn cứ lập bảngcân đối phát sinh.

Sau khi đối chiếu khớp số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đượclập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải bảo đảm tổng số phát sinh nợ và tổng sốphát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằngnhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng sốphát sinh nợ và tổng số phát sinh có các tài khoản trên bảng CĐ số phát sinh

Trang 16

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đốisố phát sinh

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng , số liệu ghi trên sổ cái và bảngtổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báocáo tài chính.

Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảngcân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Cótrên sổ nhật ký chung cùng kỳ.

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨCCHỨNG TỪ GHI SỔ

Trang 17

Báo cáo tài chính

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀXÂY DỰNG SỐ I SƠN LA

2.2.1: Chứng từ kế toán

Cuối tháng kế toán tiền lương dựa vào các bảng chấm công, phiếu giao

nhận hoàn thành công việc, phiếu nghỉ hưởng BHXH kế toán sẽ tính toán xác

định tiền lương của từng người và từng bộ phận.

Hệ thống chứng từ Công ty đang sử dụng gồm:

Số hiệuchứng từ

ILao động tiền lương:

Trang 18

6 Phiếu nhập kho 01-VT7 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03-VT

 Hình thức trả lương cho lao động gián tiếp:

Có các hình thức trả lương được áp dụng ở Công ty Cổ phần đầu tư vàxây dựng số I Sơn La như sau:

+ Hình thức trả lương tính theo thời gian:

Hình thức này được áp dụng với các lãnh đạo Công ty, căn cứ vào quá trìnhlàm việc lâu năm của họ Đồng thời căn cứ vào các công việc được giao chocác phòng ban và con người cụ thể.

Lương (Hệ số lương + phụ cấp KV + phụ cấp lưu động)x lương tối thiểuSố

thời = -x ngàygian 26 ngày làm

TT

Trang 19

VD : Lương của (4,6 + 0,5 + 0,2) x 210.000 đ

của Ông = - x 26 = 1.113.000 đHuấn 26

+ Hình thức trả lương theo giờ công lao động:

được áp dụng đối với những người làm việc tạm thời, đối với từng côngviệc.

+ Hình thức trả lương căn cứ vào bằng cấp trình độ chuyên môn đượcđào tạo để xác định hệ số lương được hưởng tương ứng có gắn với thời giancông tác.

 Hình thức trả lương cho lao động trực tiếp:

Xác định khối lượng lương khoán theo từng loại công việc, từng côngtrình.

Trên cơ sở hình thành công việc và được chứng nhận nghiệm thu ngườilao động sẽ được trả lương Ngoài ra những công việc của người lao động trựctiếp phát sinh đột xuất trong quá trình lao động nằm trong chế độ khoán, ngườilao động được trả theo lương ngày Vì vậy, việc xác định quỹ lương tính đến bộphận của từng người lao động là rất cần thiết.

Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng số I Sơn La đang áp dụng hình thứctrả lương theo sản phẩm Đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong giaiđoạn hiện nay, đảm bảo tính công bằng và hợp lý, khuyến khích người lao độngvì lợi ích của mình mà quan tâm đến lợi ích của tập thể Cũng từ đó đẩy mạnhhợp lý hoá sản xuất, phát huy cải tiến kỹ thuật, không ngừng nâng cao năngsuất lao động vì chất lượng sản phẩm và cho những cán bộ quản lý phục vụ.Hàng ngày các phó quản đốc và các bộ trực ca sản xuất nghiệm thu và trảlương cho cán bộ công nhân trong ca Căn cứ vào số tiền được nghiệm thuthanh toán trong ca của công nhân để chia cho từng người, số tiền chia khôngvượt quá số tiền được nghiệm thu thanh toán Hình thức trả lương cho ngườilao động tính theo khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành đảm bảo yêu cầutiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng quy định và đơn giá tiền lương cho một sảnphẩm công việc được tính như sau:

Trang 20

Cụ thể ta tính lương cho anh Nguyễn Văn Tính là công nhân đang làmviệc trong tổ đúc ông cống tổ 1 - đội 3 tháng 12 anh làm được 28 công và đượchưởng lương sản phẩm, đơn giá tiền công cho công việc đúc ống cống là35.000đ/công

Do vậy số tiền lương sản phẩm của anh là

Trang 21

Đơn vị: Công ty CP ĐT & XDI_SL Bộ phận: Đội XD số 1

3.Nguyễn Văn Thắng27, 5LĐPT26.000715.000

5.Nguyễn Hữu Tải26, 5TD30.000795.000

8.Dương Văn Linh29, 5TD32.000944.000

10.Nguyễn Văn Chiến4, 5TD32.000144.000

12.Lê Khắc Tấn23, 5LĐPT26.000611.00013.Nguyễn Văn Mùi23, 5TD30.000705.00014.Quang Văn Toán20LĐPT26.000520.00015.Lê Văn Tĩnh16, 5LĐPT26.000429.00016.Nguyễn Văn Hùng01TCXD30.00030.000

Tổ trưởng

Linh

Dương Văn Linh

Cụ thể cách tính lương như sau :

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w