QUY TRÌNH LÊN MEN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BIA SỬ DỤNG RSVIEW32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN CƠNG NGHỆ HĨA SINH MƠI TRƯỜNG ***CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM*** &0& BÀI TẬP LỚN QUY TRÌNH LÊN MEN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BIA SỬ DỤNG RSVIEW32 Giáo viên : LÊ THẾ TÂM Sinh viên : Lớp : 55K2-CNTP MỤC LỤC PHẦN : MỞ ĐẦU 03 1.1 SCADA 03 1.1.1 SCADA gì? 03 1.1.2 Các thành phần hệ thống SCADA .03 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động hệ thống SCADA 04 1.1.4 Xử lý liệu 05 1.1.5 Phân loại hệ thống SCADA 06 1.1.6 Tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn hệ tự động cho nhà máy .06 1.1.7 Xu hướng tương lai hệ thống SCADA 08 1.2 RS VIEW32 09 1.2.1 RS VIEW32 gì? 09 1.2.2 Các gí trị logic toán học PLC 10 PHẦN 2: QUY TRÌNH LÊN MEN BIA 12 2.1 Sơ đồ công nghệ 12 2.2 Quy trình lên men 12 2.3 Quy trình lên men bia lon 13 2.4 Lọc bia 14 2.5.Tàng trữ ổn định tính chất bia thành phẩm 14 2.6 Hoàn thiện sản phẩm 15 PHẦN - LẬP TRÌNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT – ĐIỀU KHI ỂN (SCADA) TRONG QTCN LÊN MEN BIA 16 3.1 Các bước chuẩn bị thiết kế lập trình RS VIEW32 .16 3.1.2 Tiến hành thực nghiệm 17 3.2 Thiết kế - lập trình 21 3.2.1 Phân xưởng lên men bia 21 3.2.2 Khai báo biến 22 3.2.3 Câu Lệnh 24 PHẦN 4: KẾT LUẬN .27 LỜI CẢM ƠN Trong tập lớn em có nhiệm vụ lập trình hệ th ống giám sát điều khiển cho nhà máy sản xuất bia Sau thời gian th ực đến tập lớn em hoàn thành Mặc dù em c ố g ắng, n ỗ l ực đ ể hoàn thành tập lớn cách hoàn thiện Tuy nhiên, th ời gian trình độ có hạn nên chắn tập lớn nhiều thiếu sót h ạn ch ế Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến th ầy đ ể em hồn thiện kiến thức rút nhiều kinh nghiệm Trước hết, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Lê Thế Tâm Th.s Nguyễn Tân Thành , người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình học làm tập Một lần em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực PHẦN – PHẦN MỞ ĐẦU 1 SCADA 1.1.1 SCADA ? Giống nhiều từ viết tắt có hệ thống khác, khái niệm SCADA (Supervisory Control And Acquisition) hiểu theo nghĩa truyền th ống hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu Nhằm h ỗ trợ ng ười trình giám sát điều khiển từ xa Tuy nhiên, th ực tế có m ột số hệ thống thường gọi SCADA, nh ững hệ thống ch ỉ thực chức thu thập liệu Khi nói t ới SCADA người ta liên tưởng tới hệ thống mạng thiết bị có nhiệm vụ túy thu nhập liệu từ trạm xa truyền tải khu trung tâm đ ể x lý Nói cách tổng qt, hệ SCADA hệ th ống điều ển giám sát, tức hệ thống hỗ trợ người việc quan sát ều khiển từ xa, cấp độ cao hệ điều khiển thông th ường Đương nhiên, đ ể quan sát điều khiển từ xa cần phải có hệ thống truy cập truyền tải liệu cần có giao diện người máy Tuy theo tr ọng tâm nhiệm vụ mà người ta có cách nhìn khác Vì vậy, m ột h ệ thống SCADA thường phải có đủ thành phần sau: 1.1.2 Các thành phần hệ thống SCADA: Hình 1: Cấu tạo hệ thống SCADA - Trạm điều khiển giám sát trung tâm : Là hay nhiều máy chủ trung tâm (central host computer server) - Trạm thu thập liệu trung gian : Đây gọi hệ thống trạm sở, trạm đặt trường có nhiệm vụ thu thập, x lý s ố liệu phạm vi định gửi số liệu trạm trung tâm đồng thời thực lệch từ trạm trung tâm Cụ thể khối thiết bị quét liệu đầu vào-ra, đầu cuối từ xa khối điều ển logic PLC (Programmale Logic Controllers) có chức giao tiếp với thiết bị ch ấp hành (cảm biến, hộp điều khiển đóng cắt van chấp hành…) - Hệ thống truyền thông: bao gồm mạng truyền thông công nghiệp, thiết bị viễn thông thiết bị chuyển đổi d ồn kênh có ch ức truyền liệu đến khối điều khiển vào máy chủ - Giao diện người - máy HMI (Human - Machine Interface): Là thiết bị hiển thị q trình xử lí liệu để người vận hành điều khiển trình hoạt động hệ thống - Mạng lưới thông tin: Được xây dựng sở m ạng máy tính truyền thơng cơng nghi ệp có ch ức đ ảm b ảo thông tin hai chi ều gi ữa trạm điều khiển 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động hệ thống SCADA Hệ thống SCADA hoạt động dựa nguyên tắc lấy tín hiệu từ c cấu cảm biến gọi trạm thu thập liệu trung gian đ ược g ắn thiết bị công tác dây chuyền sản xuất gửi cho máy tính Máy tính xử lý kiểm tra trạng thái hoạt động hệ thống, yêu cầu kỹ thu ật c sản phẩm cài sẵn nhớ Đồng thời, máy tính hi ển th ị l ại thông tin kỹ thuật hệ thống hình, cho phép t ự đ ộng giám sát điều khiển hệ thống phát tín hiệu điều khiển máy tính tạo nên vòng tín hiệu kín Việc điều khiển giám sát bao hàm hai ý nghĩa: - Con người theo dõi điều khiển - Máy tính giám sát điều khiển - Ngồi chức truyền thơng so sánh để điều khiển c c ấu tác động, ta cho hệ thống hoạt động theo m ột ch ương trình đ ược lập trình từ trước Nhờ có vi xử lý ta có th ể lập trình cho h ệ th ống ho ạt động theo chu trình phức tạp, máy tính đọc ch ương trình xu ất tín hiệu điều khiển cho cấu hoạt động theo chương trình Bên cạnh khả hoạt động toàn hệ thống theo chương trình đ ịnh tr ước, h ệ SCADA cho phép người vận hành quan sát đ ược tr ạng thái làm vi ệc c thiết bị trạm sở, đưa cảnh báo, báo động hệ thống g ặp cố thực lệnh điều khiển can thiệp hoạt động hệ thống có tình bất thường xảy Xử lý liệu: Dữ liệu truyền tải hệ SCADA có th ể d ạng liên t ục, d ạng s ố hay 1.1.4 - dạng xung Giao diện sở để vận hành thiết bị đầu cuối m ột hình giao diện đồ họa dùng để hiển thị toàn hệ thống điều khiển giám sát thiết bị hệ thống Tại thời điểm, liệu th ị dạng hình ảnh tĩnh, liệu thay đổi hình ảnh thay đ ổi - theo Trong trường hợp liệu hệ thống biến đổi liên tục theo thời gian, hệ SCADA thường thị trình thay đổi liệu hình giao diện đồ họa dạng đồ thị - Hình 2: Đồ thị biểu thị hoạt động trình Một ưu điểm lớn hệ SCADA khả xử lý lỗi thành công hệ thống xảy cố Nhìn chung, có cố hệ SCADA lựa chọn cách xử lí sau: - Sử dụng liệu cất giữ máy chủ: hệ SCADA hệ thống máy chủ có dung lượng nhớ lớn, hệ thống hoạt động ổn định d ữ li ệu lưu vào nhớ Do đó, hệ thống xảy l ỗi máy ch ủ sử dụng tạm liệu hệ thống hoạt động tr l ại bình thường - Sử dụng phần cứng dự phòng hệ thống: hầu hết hệ SCADA thiết kế thêm phận dự phòng, ví d ụ nh h ệ th ống truy ền thông hai đường truyền, hai máy chủ…do vậy, ph ận d ự phòng đưa vào sử dụng hệ SCADA có cố hoạt động offline (có th ể cho mục đích bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm tra…) 1.1.5Phân loại hệ thống SCADA Có nhiều loại hệ thống SCADA khác chúng chia làm nhóm với tính sau: - Hệ thống SCADA mờ: hệ thống thu nhận xử lý liệu thu hình ảnh đồ thị, khơng có phận giám sát nên h ệ th ống r ất đ ơn giản giá thành thấp - Hệ thống SCADA xử lý đồ họa thông tin thời gian thực: hệ thống giám sát thu nhận liệu có khả mơ tiến trình hoạt động c h ệ thống sản xuất nhờ tập tin cấu hình máy khai báo tr ước - Hệ thống SCADA độc lập: Là hệ thống giám sát thu nhận liệu với xử lý, thông thường loại hệ thống SCADA mà điều khiển ho ặc hai máy công cụ hay gọi Workcell Do khả điều ển máy công tác nên hệ thống sản xuất đáp ứng cho việc sản xu ất chi ti ết, không tạo nên dây chuyền sản xuất lớn - Hệ thống SCADA mạng: Là hệ thống giám sát thu nhận liệu với nhiều vi xử lý có nhiều phận giám sát kết n ối v ới thông qua mạng Hệ thống cho phép điều khiển phối hợp nhiều máy cơng tác nhiều nhóm workcell tạo nên dây chuyền sản xuất tự động 1.1.6 Tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn hệ tự động cho nhà máy Mục đích việc đánh giá lựa chọn người thiết kế hệ thống khơng phải tìm giải pháp tốt nhất, mà gi ải pháp đ ủ th ỏa mãn nhu cầu mặt kỹ thuật với giá thành h ợp lý nh ất, ph ạm vi ngân sách cho phép Để đánh giá giải pháp SCADA ta cần đ ặc bi ệt trọng đến yếu tố sau: - Khả hỗ trợ công cụ phần mềm việc th ực hình đa diện, chất lượng thành phần đồ h ọa có sẵn - Khả truy cập cách thức kết nối liệu từ trình kỹ thu ật (trực tiếp từ cấu chấp hành, cảm biến, module vào/ ra, trình thiết bị điều khiển khả trình PLC hay hệ th ống bus tr ường) - Tính mở rộng hệ thống - Khả hỗ trợ xây dựng chức trao đổi tin t ức, x lý s ự ki ện cố, lưu trữ thông tin lập báo cáo - Tính thời gian, hiệu suất trao đổi thông tin - Giá thành hệ thống phần mềm bao gồm công cụ phát tri ển, ch ương trình chạy, tài liệu sử dụng, cơng đào tạo dịch vụ hỗ trợ bảo trì Sau chúng tơi sâu vào vấn đề liên quan ba yếu tố đầu tiên, hay nói cách khác vấn đề liên quan tới cơng nghệ phần mềm Đó nh ững khía cạnh làm bật đặc tính giải pháp SCADA h ệ m ới Tạo dựng ứng dụng SCADA tối thiểu đòi hỏi hai việc chính: xây dựng hình với biến q trình Như vậy, công việc tạo d ựng m ột ứng dụng SCADA nguyên tắc phức tạp nhiều so với việc lập trình giao diện đồ họa ứng dụng thơng thường Có hai ph ương th ức đ ể t ạo dựng: Phương thức thứ sử dụng cơng cụ lập trình phổ thơng nh Visual C++, Visuai Basic… người lập trình phải tự làm từ đầu giống nh việc phát triển ứng dụng thông thường Không kể đến vi ệc ph ải l ập trình để kết nối liệu qua cổng truyền thơng, thi cơng việc lập trình đ h ọa có cơng cụ hỗ trợ mạnh gặp nhiều khó khăn Th ứ nh ất phương pháp đòi hỏi mức kiến th ức lập trình cao c ng ười l ập trình Thứ hai viêc lập trình biểu tượng, ký hiệu đồ h ọa th ường dùng kỹ thuật như: van, đường ống, bơm… đòi hỏinhiều cơng s ức Đ ể gi ả vấn đề này, ta sử dụng th viện ph ần mềm d ưới dạng th viện lớp hay thư viện thành phần có sẵn Tuy nhiên, bất c ứ tr ường h ợp việc phải biên dịch lai toàn ứng dụng điều không th ể tránh kh ỏi Do hạn chế đây, phương pháp lập trình nên sử dụng ứng dụng quy mô nhỏ có yêu cầu phải thay đổi Phương pháp thứ hai sử dụng công cụ phần mềm chuyên dụng gọi tắt phần mềm SCADA, công cụ có chứa th viện thành ph ần tiện cho việc xây dựng giao diện người máy nh ph ần mềm kết nối v ới thiết bị cung cấp liệu thơng dụng Có nhiều công c ụ đ ịnh nghĩa riêng phục vụ cho mục đích này, nhiên độ ph ức tạp chúng khác Gần đây, xu hướng đơn giản hóa việc tạo dựng m ột ứng d ụng SCADA thể kết hợp phương pháp lập trình hiển thị với sử dụng ngơn ngữ lập trình thơng dụng khác Thực chất th viện sẵn có sản phẩm thuộc hệ thường xây dựng sở mơ hình đối tượng, đặc biệt phải nói tới mơ hình đối COM Microsoft Việc s dụng mơ hình đối tượng chuẩn cơng nghiệp nh COM mang lại nhi ều ưu như: - Nâng cao hiệu suất công việc thiết kế, xây dựng giao diện người máy cách sử dụng ActiveX – Controls - Nâng cao khả tương tác khả mở rộng, hay nói cách khác tính mở rộng hệ thống - Thuận lợi việc sử dụng chuẩn giao diện trình nh OPC (OLE for Process Control) để kết nối với thiết bị cung cấp liệu 1.1.7 Xu hướng tương lai hệ thống SCADA: Nhờ thiết bị cảm ứng, thiết bị đo lường gắn máy mà ta đo, kiểm tra sản phẩm, loại bỏ phế phẩm… nh mà ch ất lượng sản xuất nâng cao giảm bớt chi phí sản xuất, kịp th ời phát hiện, báo động biến cố xẩy Các thông tin h ệ th ống đ ều đ ược truyền cho máy tính giám sát thống kê, tổng kết q trình s ản xu ất nh ư: số lượng sản phẩm, số lượng nguyên liệu dư… để người vận hành có th ể đưa định sản xuất hợp lý Điều khiển giám sát hay SCADA không khái niệm mẻ, nh ững ti ến cơng nghệ để thực ln đổi Bên cạnh xu hướng m ới nh việc sử dụng thiết bị cảm biến cấu chấp hành thông minh, m ạng truyền thơng cơng nghiệp mềm hóa giải pháp điều ển, h ệ SCADA chiếm vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực ứng dụng khác Tầm nhìn cho cơng ty tương lai với hệ thống tự đ ộng s ố (DNS) thích hợp tồn hệ thống điều khiển tự động, điều khiển giám sát v ới hệ thống điều hành sản xuất quản lý chiến lược cho công ty đường phát triển thời đại kinh tế tri thức xã h ội thông tin 1.2 RS VIEW32 1.2.1 RS VIEW32 ? RSVIEW32 phần mềm SCADA hãng Rockwell Automation Tác dụng phần mềm dùng để giám sát b ộ ều ển thông qua hệ logic tốn học (PLC) Ngồi cho phép ta minh h ọa sinh đ ộng sát thực q trình cơng nghệ cho hầu hết ngành công nghi ệp Công nghiệp thực phẩm ngành ứng dụng PLC vào s ớm Việt Nam Sở dĩ cơng nghệ th ực phẩm yêu cầu nghiêm ngặt an toàn chất lượng, trình sản xuất nh khuấy tr ộn, truy ền nhiệt chuyển khối, thuận tiện để điều khiển thông qua PLC h ệ thống SCADA Có thể nói từ ngành điều khiển đ ời có HMI (Human- Machine – Interface) đời, ban đầu đèn báo thô s ơ, đèn LED cao hình nhỏ gắn thiết bị Ngày s ự phát triển cao công nghệ phần mềm HMI đa dạng h ơn sinh động nhiều ngồi tác dụng thơng báo cho phép ta d ễ dàng giám sát hay thay đổi giá trị đặt, xuất nh ập báo cáo theo dõi ti ến trình theo thời gian… Từ hình máy chủ cấu hình cao PC thơng thường Mỗi hãng tự động hóa lại có phần mềm HMI cho điều 10 2.3 Quy trình lên men bia lon a Giai đoạn lên men 9.5 0C - Sau 8h kể từ đầy tank, lắp ống điều chỉnh áp lực c tank lên men vào đường thu hồi CO2 - Đặt áp cho tank lên men 0.3 bar - Đặt nhiệt dộ máy tính cho nhiệt độ lên men thực tế giai đoạn 9.50C - Theo dõi điều khiển nhiệt đợ lên men, mở lạnh giai đoạn dùng van (van lạnh tank lên men ) - Theo dõi điều khiển áp suất tank trì 0.3 bar - Kiểm tra trình lên men ( đo Bx, pH, nhiệt độ, đếm MDTB naams men ghi vào sổ theo dõi lên men ) - Khi Bx ≈ – 5.5 chuyển sang giai đoạn lên men 12.5 0C b Giai đoạn lên men 12.5 0C - Đặt nhiệt độ máy tính cho tank 12.5 0C ( kiểm tra nhiệt độ thực tế cho nhiệt độ lên men giai đoạn không v ượt 12.5 0C ) - Đặt áp ống điều chỉnh áp lực tank lên men 0.8 – 0.9 bar - Theo dõi điều khiển nhiệt độ, áp suất theo chế đ ộ đặt, m l ạnh giai đoạn dùng van - Kiểm tra trình lên men ( đo Bx, pH, nhiệt độ, đếm MDTB n ấm men ghi vào biểu theeo dõi lên men ) - Khi 2.9 ≤ Bx ≤ 3.1 chuyển sang giai đoạn h l ạnh đ ể rút men - Trường hợp tank lên men độ Bx >3.1 mà sâu 02 ngày đo Bx không giảm tiến hành hạ lạnh (những tank lên men trường h ợp n ếu cần thiết lọc phải pha với tank khác dựa theo số li ệu phân tích bán thành phẩm ccuar KCS ) c Giai đoạn rút men - Đặt nhiệt độ rút men máy tính cho tank lên men h l ạnh rút men 50C - Mở lạnh giai đoạn dùng van van cuả tank t 12.5 0C xuống 50C vòng 12 -16 - Xả men cặn 15 - Rút men tốt từ tank lên mmen vào bồn bảo quản men ( có th ể rút men bắt đầu hạ lạnh tank lên men với điều kiện tank bảo qu ản men làm lạnh trước ) - Xả men xong bổ sung CO2 giữ áp suất tank lên men 0.9 bar d Giai đoạn hạ lạnh 10C ủ chín - Đặt nhiệt độ máy tính 10C - Tiếp tục đưa nhiệt độ tank lên men từ 0C xuống 10C ( mở lạnh giai đoạn dùng van 2, tốc độ hạ lạnh xuống – 0C vòng 12 h) - Giữ áp suất tank 0.9 bar - Cứ sau ngày xả men cặn - Giữ nhiệt độ 10C áp suất 0.9 bar lọc bia * Tổng thời gian lên men ủ chín 20 ngày Sau 20 ngày bia có th ể l ọc 2.4 Lọc bia Bia tiêu chuẩn sau trình lên men qua thiết b ị trao đ ổi nhi ệt trao đổi nhiệt với chất tải lạnh glycol để ổn định nhiệt độ bia – 1˚C trước lọc Để thực trình lọc bia sử dụng thi ết b ị l ọc ống inox thiết bị lọc ống xốp để lọc tinh sản phẩm bia chai Thiết bị lọc ống có giàn ống, ống có đục lỗ cỡ 0,04µm Q trình lọc gồm giai đoạn: giai đoạn tạo màng lọc giai đoạn l ọc Giai đoạn tạo màng lọc: Bột trợ lọc diatomide hoà với nước bơm vào thiết bị lọc để tạo màng lọc Sử dụng loại bột trợ lọc Hyflosuppercell Standarlsuppercell loại 5kg cho lần tạo áo lọc Giai đoạn lọc: Bơm bia vào để tiến hành lọc, giai đoạn đầu dịch bia đục nên cần tuần hồn khoảng 15 phút Trong trình l ọc b ột tr ợ l ọc diatomide vinyl polypyriolidone bổ sung b ơm định m ức Ngoài ra, sản phẩm bia chai q trình lọc bổ sung hoá ch ất chống oxy hoá, chống đục như: polyclarlc, vicant, collupulin v ới b ột tr ợ lọc lần Bia sau lọc bơm sang tank chứa bia để ổn đ ịnh bão hòa CO 2.5 Tàng trữ ổn định tính chất bia thành phẩm Q trình tàng trữ, ổn định bia bão hòa CO2 diễn sau: Bơm lượng CO2 vào trước để đẩy hết khơng khí có tank ngồi, tránh khơng để bia bị oxy hóa tiếp xúc với O2 Sau đó, bơm bia lọc vào 16 tank từ lên Khi bơm hết bia, tiến hành bão hòa CO hàm lượng CO2 bia đạt 4,5 – g/lít Trong q trình tàng tr ữ bia, trì áp suất tank 1,8 kg/cm2 thu hồi CO2 cần thiết 2.6 Hoàn thiện sản phẩm Bia chiết bock để phục vụ cho nhu cầu ngày c ửa hàng, đại lý vùng lân cận Như ngun tắc mà nói bia chi ết bock trước khơng cần bổ sung thêm CO2 Q trình chiết bock tuân theo nguyên tắc chiết đẳng áp để đảm bảo u cầu: Rót đầy thể tích thùng bock, khơng sủi bọt hao phí bia Bia sau thời gian tàng trữ bơm sang phân xưởng chi ết chai đ ể n ạp vào chai Hệ thống chiết chai gồm số công đoạn sau: Rửa chai: Chai ngâm nước nóng trước, rửa xút nóng, sau qua giàn phun nước, hệ thống thổi khí làm khô qua b ộ phận soi chai trước đưa sang máy chiết chai Chiết chai: Quá trình chiết chai tuân theo nguyên tắc chiết đ ẳng áp, sau chai dập nút, khỏi máy chiết chai chai qua phận soi chai trước vào hầm trùng Thanh trùng: Mục đích trình nhằm diệt nấm men sót đ ể nâng cao độ bền sinh học bia Thiết bị trùng thường có nhiều khoang, khoang phun n ước nóng nhiệt độ khác Nhiệt độ tối đa để trùng khoảng 65 oC Quá trình trùng cần đảm bảo nhiệt độ chai vào kh ỏi thiết b ị nhau, đồng thời không chênh lệch so với nhiệt độ môi tr ường Bia sau trùng theo băng tải vào phận dán nhãn, bắn ch ữ, sau qua máy xếp két lưu kho đưa đến nơi tiêu th ụ 17 PHẦN - LẬP TRÌNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT – ĐIỀU KHIỂN (SCADA) TRONG QTCN LÊN MEN BIA 3.1 Các bước chuẩn bị thiết kế lập trình RS VIEW32 3.1.1 Các bước tiến hành RS VIEW32 Để thiết kế lập trình RS VIEW32 phải làm nh ững bước sau: Bước 1: Cài đặt phần mềm RS VIEW32 Bước 2: Xác định quy trình cơng nghệ chuẩn bị làm, xác đ ịnh thông số kỹ thuật nhiệt độ, thời gian, áp suất…cho công đoạn thay đổi lỗi kỹ thuật thường mắc phải th ực tế Bước 3: Vẽ quy trình cơng nghệ lên Autocar nhằm định hình thiết bị thiết bị phụ trợ Qua có th ể định h ướng m ột cách tổng quan quy trình hướng triển khai RS VIEW32 Bước 4: Triển khai RS VIEW32 - Khởi động RS VIEW32 - Sử dung số hình cần thiết “Thư viện” (nếu thư viện khơng có sử dụng cơng cụ vẽ để bổ sung) để lắp ghép thành Quy trình cơng nghệ hồn chỉnh - Khai báo đặt tên biến có quy trình như: biến van, biến mức, biến nhiệt độ, biến thời gian….(mỗi quy trình cơng nghệ có khoảng 200 – 300 biến tùy theo quy trình) 3.1.2 Tiến hành thực nghiệm: Các bước để tiến hành RS View32 phía đề cập, nêu cụ thể bước để triền khai đề tài RS VIEW32 nh sau: Bước 1: Khởi động RS View32 7.0 mở cửa sổ thiết kế “Display” nơi làm việc 18 Mỗi chương trình giám sát, viết RSVIEW32 gọi project có *.rsv Khi project đ ược t ạo cung cấp cho người đọc giao diện lập trình tương đối mạch lạc nh hình Trong hình bên trái chế độ soạn thảo (EDIT MODE) có năm mục là: System, Graphics, Alarm, Datalog, Logic and Control Ở ta quan tâm đến hai thành phần trước tiên Graphics Logic and Control Các thành phần sau tùy thuộc vào mức độ cần thiết mà ta có th ể g ọi đến khơng Chọn Màn hình làm việc Hình 4: Giao diện làm việc phần mềm RSVIEW 32 19 Bước 2: Sử dụng thư viện “Library” chọn cơng cụ cần thiết có sẵn chuyển tồn sang “Display” để thiết kế Chọn Library Chọn hình ảnh cần dùng Hình 5-a: Sử dụng Thư viện RSVIEW 32 Sau ta chuyển hình thư viện cần thiết để chuẩn bị cho Bước Chuyển sang Hình 5-b: Sử dụng Thư viện RSVIEW 32 20 Bước 3: Lắp ghép thiết bị thành quy trình cơng nghệ hồn chỉnh ( theo Autocad vẽ sẵn trước) Hình 6: Chương trình viết RSVIEW32 Bước 4: Khai báo biến: - Vào System / Tag Database khai báo biến tương ứng với chức nguyên lý hoạt động Ví dụ: + Biến van, biến bơm: Chức đóng mở nên nhận giá trị 1, ( Đóng = 0, Mở = 1) biến loại sử dụng Digital để khai báo hiển thị hiệu ứng thay đổi màu sắc c nh quy ước + Biến mức, thời gian, nhiệt đơ: Đặc điểm thay đổi khoảng rộng giá trị Các giá tri tăng giảm liên tục tùy theo yêu c ầu, khoảng giá trị 0, 1, 2……100… biến loại sủ dụng Analog để khai báo Các biến khác khai báo tương tự tùy theo yêu cầu kỹ thuật mục đích sử dụng chúng Bước 5: Đặt tên tạo hiệu ứng cho biến Chọn đối tượng cần đặt tên tạo hiệu ứng Click chuột ph ải ch ọn Animation sau chọn hiệu ứng thích hợp cho biến chọn Ví dụ: 21 - Van chọn hiệu ứng Color - Mức chọn hiệu ứng Fill Thuộc tính hoạt hình Thuộc tính màu Hình 7-b: Khai báo biến phần mềm RSVIEW32 Sau khai báo biến, đặt tên, tạo hiệu ứng xong chuyển sang bước quan trọng Lập trình biến theo yêu c ầu thông số kỹ thuật Bước 6: Lập trình biến theo u cầu thơng số kỹ thuật Các câu lệnh thường viết dựa theo cấu trúc sau: “ If… Then… Else… If… Then… Else….” “ Nếu… Thì… Ngược lại………………………” Ngồi sử dụng tất công thức, bi ểu thức tốn học cơng cụ tốn học cần ví dụ: - Các dấu: + ; - ; *: / ; =…… (Cộng, trừ, nhân, chia) - Dấu “ ” &&… Tùy thuộc vào yêu cầu kỹ thuật để ta lập trình cho biến xác hợp lý 22 Tên tag Chú Câu lệnh Hình 8: Giao diện lập trình 3.2 THIẾT KẾ - LẬP TRÌNH 3.2.1 Phân xưởng lên men bia Hình 9: Phân xưởng lên men 23 Dịch đường sau làm lạnh xuống thích hợp với nhiệt đ ộ lên men người ta bơm dịch sang tank lên men Quá trình bơm đ ược diễn t t bơm từ lên để tránh tiếp xục với khơng khí Song song v ới trình bơm dịch vào người ta sục O2 cho nấm men vào Quá trình lên men diễn khoảng 18 – 24 ngày tùy vào điều kiện nh ư: n ấm men, nhi ệt độ lên men Đây trình phức tạp, cần pha trộn nguyên ph ụ li ệu m ột cách hợp lý yêu cầu công nghệ 24 Ghi chú: Thiết bị Chức Van0 Van cấp dịch đường Vanc Van cấp nấm men Van1 Van xã dịch đường Vannm Van xã nấm men CIP Hệ thống vệ sinh Van02 Van cấp dịch đường cho tank lên men Van03 Van cấp dịch đường cho tank lên men Van04 Van cấp dịch đường cho tank lên men Van05 Van cấp dịch đường cho tank lên men Van06 Van tháo dịch đường sau lên men tank lên men Van07 Van tháo dịch đường sau lên men tank lên men Van08 Van tháo dịch đường sau lên men tank lên men Van09 Van tháo dịch đường sau lên men tank lên men VanCO2 Van thu hồi khí CO2 Van 10 Van tháo bia non Van11 Van tháo bia non sau lọc Van12 Van tháo bia thành phẩm 3.2.2 Câu lệnh Tên biến Câu lệnh 25 if(mucdd45) && (muc003>45) && (muc004>45) && (van06=0) && (van07=0) && (van08=0) && vanlm1 (van09=0) then else if(van06=1) && (van07=1) && (van08=1) && (van09=1) then else vanlm1 bom1 bom2 thoigianl b vanCO2 van01 van10 if(mucl=100) && (van11=0) then thoigianlb+5 else if(van11=1) then thoigianlb-5 else thoigianlb if(muc001=50) && (muc002=50) && (muc003=50) && (muc004=50) && (van06=0) && (van07=0) && (van08=0) && 27 (van09=0) then else if(thoigianlm=144) && (nhietdolm=8) then else vanCO2 28 PHẦN 4: KẾT LUẬN Với đề tài “LẬP TRÌNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT – ĐIỀU KHIỂN SCADA TRONG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ LÊN MEN BIA ” Trong suốt thời gian tìm tòi làm đề tài, với góp ý giáo viên hướng dẫn môn Bản thân em học hỏi thu nhận số kiến thức cho riêng mình: - Tích lũy cho riêng thân cách thức, kinh nghiệm làm tập liên quan đến phần mềm quản lý nhà máy môn tin học chun nghành Cơng Nghệ Thực Phẩm nói riêng mơn học sau ngành nói chung - Có thêm kiến thức quy trình cơng nghệ sản xuất sữa tươi hệ thông quản lý phân xưởng sản xuất - Biết cách lập trình, khai báo biến viết câu lệnh phần mềm quản lý điều khiển hệ hống RS VIEW32 - Trau dồi cho thân cách thức làm việc, tìm kiếm tài liệu, mật phần bổ ích cho việc làm đồ án tốt nghiệp sau Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn Lê Thế Tâm thầy giáo Nguyễn Tân Thành giúp đỡ em nhiều q trình làm để tài Để em hồn thành đề tài tốt Em xin chân thành cảm ơn! 29 ... đường sau lên men tank lên men Van07 Van tháo dịch đường sau lên men tank lên men Van08 Van tháo dịch đường sau lên men tank lên men Van09 Van tháo dịch đường sau lên men tank lên men VanCO2... 10 PHẦN 2: QUY TRÌNH LÊN MEN BIA 12 2.1 Sơ đồ công nghệ 12 2.2 Quy trình lên men 12 2.3 Quy trình lên men bia lon 13 2.4 Lọc bia ... lập trình 3.2 THIẾT KẾ - LẬP TRÌNH 3.2.1 Phân xưởng lên men bia Hình 9: Phân xưởng lên men 23 Dịch đường sau làm lạnh xuống thích hợp với nhiệt đ ộ lên men người ta bơm dịch sang tank lên men Quá