1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 20 lớp 3 Theo PTNLHS

37 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 146,69 KB

Nội dung

Giáo án lớp 3 tuần 20 năm học 20182019 mới nhất. Giáo á soạn theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. Bao gồm các hoạt động: khởi động, Hình thàng kiến thức, Luyện tậpthực hành, vận dụng, sáng tạo. Bên cạnh đó còn có cả các hình thức hoạt động rất rõ ràng.

TUẦN 20 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2019 BUỔI SÁNG TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN Ở lại với chiến khu I MỤC TIÊU : * Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật(người huy, chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời CH SGK) - HS NK bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm đoạn * Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý - HSNK kể lại toàn câu chuyện - KNS : Giáo dục HS tự tin giao tiếp -Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL văn học NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi câu văn dài - HS: SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Hoạt động khởi động - Học sinh hát: Bài ca học - HS hát - HS đọc “Báo cáo kết tháng thi -2 HS thực đua ” - Giới thiệu - Ghi tên - HS nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa 2.Hoạt động hình thành kiến thức 2.1.Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu - HS theo dõi GV đọc mẫu *GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu luyện phát âm từ khó, từ dễ - Mỗi HS đọc câu từ đầu đến hết lẫn (2 vòng) - Hướng dẫn phát âm từ khó: - Đọc đọan giải nghĩa từ khó - Chia đoạn.(nếu cần) - HS nối tiếp đọc đoạn bài, sau theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS + Trước ý kiến đột ngột huy,/ bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiên,/ thấy cổ họng nghẹn lại.// Lượm bước tới gần đống lửa.// Giọng em rung lên:// - Em xin lại.//Em chết chiến khu/ chung,/ lộn với tụi Tây,/ tụi Việt gian // - HD HS tìm hiểu nghĩa từ - HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm - HS đọc ĐT 2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu -HTTC: Câu 1(CN), câu 2,3( N2),câu 4,5(N4) - Câu 1: Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi câu 2,3 lên chia sẻ trước lớp - Câu 2: Vì nghe thơng báo “Ai thấy cổ họng nghẹn lại”? -Câu 3: Vì Lượm bạn khơng muốn nhà? -Câu 4,5 GV cho HS TLN4 -Câu 4: Lời nói Mừng có đáng cảm động? - Trung đồn trưởng có thái độ nghe lời van xin bạn nhỏ? (một lượt, ánh lên, trìu mến, lặng yên, lên tiếng, ) - HS đọc đọan theo hướng dẫn GV - HS đọc: Chú ý ngắt giọng dấu câu - HS trả lời theo phần giải SGK - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc nối tiếp - HS đồng - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Để thông báo: Các chiến sĩ nhỏ tuổi trở với gia đình, sống chiến khu gian khổ - HS thảo luận nhóm đơi câu 2,3 lên chia sẻ trước lớp - Vì bất ngờ, xúc động, không muốn rời xa chiến khu - Vì khơng sợ gian khổ Vì khơng muốn bỏ chiến khu Vì khơng muốn sống chung với Tây, với bọn Việt gian - HS TLN4 chia sẻ trước lớp - Lời nói thể Mừng ngây thơ, chân thật Mừng tha thiết xin lại chiến khu - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt - Câu 5:Tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài? - Nội dung nói lên điều gì? 2.3.Hoạt động 3: Luyện tập thực hành *Luyện đọc lại - GV chọn đoạn đọc trước lớp - Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn - Cho HS luyện đọc theo vai - Nhận xét chọn bạn đọc hay * Kể chuyện - Gọi HS đọc YC SGK GV lưu ý: Các câu hỏi gợi ý điểm tựa để em dựa vào nhớ nội dung câu chuyện Các em không trả lời câu hỏi - GV cho HS kể mẫu - GV nhận xét - HĐ nhóm 4: HS kể đoạn - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện Sau gọi HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét - Câu: “Tiếng hát bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối” - Ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp - HS theo dõi GV đọc - HS đọc - HS xung phong thi đọc - HS tạo thành nhóm đọc theo vai - HS đọc YC - HS đọc lại câu hỏi gợi ý (đã viết bảng phụ - HS giỏi kể mẫu đoạn - HS nhận xét cách kể bạn - HS thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay - Là người u nước, khơng quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc 4.Hoạt động ứng dụng : - Để tỏ lòng biết ơn người chiến sĩ hi -HS trả lời miệng sinh Tổ quốc em cần phải có thái độ ntn? Hoạt động sáng tạo : - Về nhà tìm thơ, hát ca ngợi tinh thần - HS thực nhà yêu nước chiến sĩ …………………………………… TIẾNG ANH Unit 11:This is my family (Leson 3) ………………………………… TIẾNG ANH Unit 12:This is my house (Lesson 1) ……………………………………………………………………………………… BUI CHIU TON Điểm - Trung điểm đoạn thẳng I MC TIấU - Bit im hai điểm cho trước; trung điểm đoạn thẳng - Bài tập cần làm: 1,2 - Hình thành PTNL: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL giải vấn đề toán học II CHUẨN BỊ: - GV: Vẽ sẵn hình tập vào bảng phụ - HS: SGK, bảng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thầy 1.Hoạt động khởi động - Tổ chức trò chơi: Bắn tên ND:Đọc số sau: 2456, 7234, 1567, 9807 - Nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức 2.1.Hoạt động 1: Giới thiệu điểm - GV vẽ hình SGK hỏi: A, B, C ba điểm nào? - GV: Theo tứ tự, từ điểm A, đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải) O điểm hai điểm A B - Vậy làm để nhận biết điểm giữa? GV nhận xét chốt: Để nhận biết điểm ta xác định điểm O trên, đoạn AB A điểm bên trái điểm O; B điểm bên phải điểm O, với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng - GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái niệm 2.2.Hoạt động : Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng - GV đưa hình vẽ theo SGK nhấn mạnh điều kiện để điểm M trung điểm đoạn Hoạt động trò - Tham gia trò chơi - A, B, C ba điểm thẳng hàng - HS suy nghĩ rả lời: Để nhận biết điểm ta xác định điểm O trên, đoạn AB A O B VD: C O D - Quan sát hình vẽ thẳng AB A 2cm M 2cm B Hỏi: Điểm M có phải điểm hai điểm - Điểm M điểm hai điểm A AB khơng? B điểm M nằm trên, đoạn AB - Khoảng cách từ điểm A đến điểm M từ - Khoảng cách từ điểm A đến điểm M điểm M đến điểm B nào? từ điểm M đến điểm B - Như ta nói điểm M trung điểm 2cm đoạn AB - Vậy để xác định M trung điểm đoạn - Có điều kiện: thẳng AB phải có điều kiện ? + M điểm hai điểm A B - Gọi HS nhắc lại + AM = MB (Độ dài đt AM độ dài đt MB) 2.Hoạt động luyện tập - thực hành -HTTC: Bài (CN), Bài ( N2) Bài 1:( CN) - Xác định YC bài, sau cho HS tự làm - HS nêu YC tập Sau tự làm bài a.Ba điểm thẳng hàng: A,M,B; M,O,N; C,N, D b M điểm hai điểm A B - Chữa N điểm hai điểm C D O điểm hai điểm M N - HS nêu yêu cầu tập -HSTLN2 Bài 2: ( N2) - HS chia sẻ có giải thích cho lớp - HS đọc YC hiểu -GV YC HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ + O trung điểm đoạn thẳng AB vì: - Gọi đại diện tổ nêu trước lớp, tổ khác A, O, B thẳng hàng OA = OB = 2cm nhận xét + M không trung điểm đoạn thẳng CD - Chữa M không điểm hai điểm C *Từ khẳng định câu là: a, e; câu sai b, D C, M, D không thẳng hàng mặc c, d dù CM = MD = 2cm + Giải thích tượng tự (chú ý: Độ dài EH < HG) - I trung điểm đoạn thẳng BC - K trung điểm đoạn thẳng GE - O trung điểm đoạn thẳng AD - O trung điểm đoạn thẳng IK - Lắng nghe Bài tập chờ: ( Bài ) HS đọc yêu cầu làm - Nhận xét Hoạt động ứng dụng: Tình huống: Đoạn dây dài 10m Vậy trung -HS thực miệng điểm đoạn dây cách đầu xăng-ti-mét? 4.Hoạt động sáng tạo - Về nhà em đặt một toán tương tự - HS thực nhà tập ứng dụng giải tập ……………………………………… ĐẠO ĐỨC Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 2) I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết thiếu nhi giới anh em,bạn bè cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn khơng phân biệt dân tộc màu da ngôn ngữ - HS trẻ em có quyền tự kết giao lưu ban bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói , chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng *GDBVMT: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, đẹp *KNS: + Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế + Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế + Kĩ bình luận vấn đề liên quan đến quyền trẻ em * Hình thành phát triển NL: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề đào đức, NL tự nhận thức hành vi đạo đức, NL điều chỉnh hành vi đạo đức II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ -HS: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động : Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, - HS thực chơi trò chơi -Em trình bày suy nghĩ thiếu + Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế nhi quốc tế? - Khi gặp bạn thiếu nhi nước + Tìm hiểu sống học tập khác em làm gì? thiếu nhi nước + Tham gia giao lưu + Viết thư gửi ảnh gửi quà cho bạn Hoạt động hình thành kiến thức - HTTC: HĐ1(N6), HĐ 2(L),HĐ (N4) a Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế (13 phút) - Phát giấy Ao cho HS nhóm trình bày tranh ảnh tư liệu sưu tầm - Gọi đại diện nhóm lên thuyết minh - Kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế b Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với nước (8 phút) - Cho HS viết thư theo nhóm - Nhắc nhở HS sau học bưu điện gửi thư c Hoạt động 3: Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế (7 phút) - Cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện , tiểu phẩm tình đồn kết thiếu nhi quốc tế Kết luận: Thiếu nhi VN thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, ĐK sống,… song anh em, bè bạn chủ nhân tương lai giới.Vì vậy, cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi giới Hoạt động ứng dụng: * MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn Hoạt động sáng tạo: -Em vẽ tranh tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế - Các nhóm trình bày tranh, ảnh, tư liệu - Đại diện nhóm lên thuyết minh - Thảo luận cử thư kí ghi chép ý kiến đóng góp bạn - Hát, múa -HS thực yêu cầu -HS thực nhà …………………………… ……………… TIẾNG ANH Unit 11:This is my family (Leson 3) ………………………………… TIẾNG ANH Unit 12:This is my house (Lesson 1) …………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 22 tháng năm 2019 CHÍNH TẢ Ở l¹i víi chiÕn khu I MỤC TIÊU - Nghe - viết CT ; trình bày hình thức văn xi - Làm BT(2) a -Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL văn học NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ ghi nội dung BT - HS : Bảng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thấy Hoạt động trò 1.Hoạt động khởi động - Tổ chức trò chơi: Bắn tên - HS tham gia trò chơi ND: Viết từ : dự tiệc, tiêu diệt, liên lạc, nhiều lần, cặp, Nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức * Hướng dẫn viết tả * Trao đổi ND đoạn viết: - GV đọc đoạn văn lần - Theo dõi GV đọc HS đọc lại, lớp đọc thầm - Lời hát đoạn văn nói lên điều gì? - Nói lên tinh thần tâm chiến đấu, không sợ hi sinh, gian khổ chiến sĩ Vệ quốc quân * HD cách trình bày: - Đoạn văn có câu? - Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao? - Lời hát đoạn văn viết nào? - Có dấu câu sử dụng? * HD viết từ khó: - HS tìm từ khó phân tích - HS đọc viết từ vừa tìm *Viết tả: - GV đọc cho HS viết vào - Nhắc nhở tư ngồi viết * Soát lỗi: * Chấm bài: - Thu - chấm nhận xét Hoạt động luyện tập - thực hành Bài 2: Câu a(N2): - Gọi HS đọc YC - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp- Nhận xét chốt lại lời giải HĐ ứng dụng - Về nhà viết lại 10 lần chữ viết bị sai - Ghi nhớ, khắc sâu luật tả HĐ sáng tạo - Về nhà tìm thơ văn, đoạn văn viết tinh thần yêu nước chép lại cho đẹp - câu - Những chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa: Bỗng, Đoàn, Vệ, Vào, Ra, Tiếng - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, đặt dấu ngoặc kép Chữ đầu dòng thơ viết hoa, viết cách lề ô li - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép - HS: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ, - HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng - HS nghe viết vào - HS đọc YC SGK - Thảo luận – chia sẻ - Lời giải: Câu đố 1: sấm sét; Câu đố 2: sông -HS thực nhà -HS thực nhà ………………………………………… TỐN Lun tËp I MỤC TIÊU: - Biết khái niệm xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước - Bài tập cần làm: 1,2,3 - Hình thành phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Bảng con, VBTT III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thấy 1.Hoạt động khởi động - Trò chơi: “Vẽ đúng, vẽ nhanh”: + M trung điểm AB + O trung điểm PQ - Kết nối kiến thức - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng 2.Hoạt động luyện tập thực hành HTTC: (N 2),bài 2(CN) Bài 1: HS nêu yêu cầu tập a- Cho HS xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước, GV hướng dẫn bước xác định: + Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng AB (đo 4cm) + Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm phần (được phần 2cm) + Bước 3: Xác định trung điểm M đoạn thẳng AB (xác định điểm m đoạn thẳng AB cho AM = AB (AM = 2cm) ) Hoạt động trò - Tham gia trò chơi - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu SGK - Lắng nghe GV hướng dẫn - HS nhắc lại bước, sau thực hành xác định câu b - Xác định trung điểm đoạn thẳng CD C D - Kết luận: M trung điểm đoạn thẳng AB - Đại diện tổ HS nêu cách xác định b- Áp dụng phần a, HS tự làm phần b trước lớp, lớp nghe nhận xét - Chữa cho HS Trái bốn mùa( tiết 2) ………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tõ ng÷ vỊ Tỉ qc - DÊu phÈy I MỤC TIÊU: - Nắm số nghĩa từ ngữ Tổ quốc để xếp nhóm ( BT1) - Bước đầu biết kể vị anh hùng ( BT2) - Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ( BT 3) -Hình thành phát triển lực: NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: - GV: B¶ng phơ ghi néi dung bµi tËp -HS: SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thấy Hoạt động trò 1.Hoạt động khởi động - Trò chơi “Bắn tên”: -Tham gia trò chơi - ND: + Nhân hố gì? + Nêu ví dụ vật nhân hố “Anh Đom Đóm” - Giới thiệu - Ghi bảng đầu - Học sinh nghe giới thiệu, ghi 2.Hoạt động hình thành kiến thức -HTTC: Bài 1( N2), Bài 2,3 ( CN) Bµi 1:(N 2) - Gọi em đọc đầu - Cho học sinh làm (phiếu học tập nhóm 2): Xếp từ sau vào nhóm thích hợp: đất nước, xây dựng, nước nhà, giữ gìn, non sơng, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn - học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh làm vào phiếu tập - Đại diện học sinh lên chia sẻ trước lớp *Dự kiến kết quả: a) đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn b) Từ nghĩa với từ Bảo vệ: Giữ gìn, gìn giữ - Gắn kết quả, chữa - Giáo viên, học sinh nhận xét, bổ sung Bµi 2: ( CN) - Gọi em đọc đầu - Giáo viên nói thêm anh hùng Lê Lai - Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại lời giải *Giáo viên theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hoàn thành tập - Giáo viên nhận xét chữa cho học sinh - Giáo viên củng cố cách sử dụng dấu phẩy câu, Bài 3(CN) - Gọi HS đọc YCBT - Yêu cầu học sinh làm vào c) Từ nghĩa với từ Xây dựng: Xây dựng, kiến thiết - Học sinh đặt câu với từ xây dựng + Chúng em tâm học thật tốt để xây dựng tập thể 3A vững mạnh - Lớp nhận xét thống kết - em đọc tập, lớp đọc thầm - Học sinh làm cá nhân, chia sẻ trước lớp - Thống kết - học sinh đọc lại đoạn văn điền dấu -HS đọc YCBT - HS làm vào v - Giáo viên mở bảng phụ yêu cầu học - Lê Lai quê Thanh Hoá, 17 ngời Lê Lợi tham gia sinh chữa hội thề Lũng Nhai năm 1416 Năm - Yêu cầu học sinh đọc lại kết 1419, ông giả làm Lê Lợi, phá vòng làm vây bị giặc bắt Nhờ hi sinh ông, Lê Lợi tớng sĩ khác đợc thoát hiểm -HS lờn chia sẻ HĐ ứng dụng - Tìm thêm từ ngữ gần nghĩa với Tổ - HS nêu miệng quốc HĐ sáng tạo -Về nhà em viết lại điều mà - HS thực nhà hiểu biết vị anh hùng thành đoạn văn ngắn GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Một số loại có tác dụng chữa bệnh …………………………………… GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Làm bị sốt ………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 24 thỏng nm 2019 TH DC Ôn đội hình đội ngũ - Trò chơi : Lò cò tiếp sức I MC TIấU: - Thc hin c tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự , dãng hµng thẳng, - Biết cách theo - hµng däc - Biết cỏch chi v tham gia chơi trò chơi" Lũ cũ tiếp sức" - Hình thành phát triển lực : NL tự chủ tự nhận thức học, NL giải vấn đề, NL vận động , NL điều chỉnh hành vi thân II CHUẨN BỊ - GV: Còi, sân trờng vệ sinh - HS: Trang phục gọn gàng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động khởi động -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học -Đứng chỗ vỗ tay hát -Trò chơi “Bịt mặt bắt dê” -Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp Hoạt động luyện tập thực hành - Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang thẳng, điểm số + GV cho HS ơn luyện theo tổ khu vực quy định GV ý bao quát lớp tập - Ch¬i trò chơi " Lò cò tiếp sức " * Yêu cầu HS khởi động lại khớp, ôn lại cách bËt nhÈy Hoạt động học -Lớp tập hợp hàng dọc, điểm số báo cáo -HS chơi -Lớp trưởng hô, lớp thực - Cả lớp tập luyện HD cán lớp Tập theo đội hình hàng dọc - Đh hàng ngang +Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ tập luyn -Lng nghe GV gii thiu * Yêu cầu tổ chơi trò chơi - HS chơi trò chơi theo tổ - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động ứng dụng - Đứng chỗ vổ tay, hát -Hát - GV HS hệ thống học - Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít -Nhắc lại ND học -HS thực thở sâu -Lắng nghe ghi nhận - GV nhận xét học CHÍNH TẢ Trên đường mòn Hố Chí Minh I MỤC TIÊU: - Nghe - viết CT ; trình bày hình thức văn xi - Làm BT(2) a.b (chọn từ) -Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL văn học NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ ghi nội dung BT - HS : Bảng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thầy 1.Hoạt động khởi động - Tổ chức trò chơi: Bắn tên ND: Đọc viết từ sau: ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt sấm sét, chia sẻ, thuốc men, - Nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức *Trao đổi nội dung viết - GV đọc đoạn văn lượt - Đoạn văn nói lên điều gì? * Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu? Hoạt động trò - HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp - Theo dõi GV đọc, đọc lại - Nói lên nỗi vất vả đồn qn vượt dốc - Đoạn văn có câu - Những chữ đoạn văn phải viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: - HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả - HS đọc viết từ vừa tìm *Viết tả: - GV đọc thong thả câu, cụm từ cho HS viết vào - Nhắc nhở tư ngồi viết - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó viết cho HS sốt lỗi - HS đổi chéo để kiểm tra lỗi - Thu - chấm nhận xét 2.Hoạt động luyện tập - thực hành - HTTC: 2(N2) , a(CN) Bài GV chọn câu a Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu - GV HD - HSTLN2 Gọi HS lên bảng - Cho HS đọc kết làm - Nhận xét, chốt lại lời giải - Những chữ đầu đoạn đầu câu lù lù, lúp xúp, trơn, lầy, thung lũng, đỏ bừng, - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS nghe viết vào - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV - HS đọc yêu cầu SGK -HSTLN2 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp - Đọc lại lời giải làm vào - Đáp án: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao - Đáp án: gầy guộc, chải chuốt, nhem Bài 3: nhuốc, nuột nà Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK Nhiệm vụ đặt câu với từ: sáng suốt, - HS làm cá nhân xao xuyến, sóng sánh, xanh xao - Đại diện nhóm đọc Lớp nhận xét - Cho HS thi làm tờ giấy khổ to GV - Ông em già sáng suốt chuẩn bị trước - Cho HS đọc câu đặt - Mỗi hè lòng em lại xao xuyến - Nhận xét khẳng định câu đặt phải xa cô bạn - Mặt nước ao hồ sóng sánh dát vàng - Trông bạn xanh xao - Thân mai gầy guộc khẳng khiu - Lan chải chuốt mái tóc - Nam hay nghịch, nên mặt mũi nhem HĐ ứng dụng - Về viết lại 10 lần chữ viết sai - Tìm viết từ có vần i/t HĐ sáng tạo -Về nhà tìm thêm đoạn văn, thơ ngắn để luyện viết thêm nhuốc - Cánh tay em bé trắng nõn, nuột nà - Lắng nghe, nhà thực - HS thực yêu cầu - HS thực yêu cầu …………………………………… TỐN Lun tËp I MỤC TIÊU : - Bit so sánh số phạm vi 10.000; vit bốn số theo thø tù từ bế đến lớn ngc li - Nhận biết thứ tự số tròn trăm( nghìn) tia số cách xác định trung điểm đoạn thẳng - Bi cn lm: bi 1,2,3, 4( a ) - Hình thành PTNL: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL giải vấn đề tốn học II CHUẨN BỊ: - GV:B¶ng phụ ghi BT - HS: Bảng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động - Lớp phó cho lớp chơi trò chơi “ Bắn tên” - GV nhận xét - Học sinh tham gia chơi - HS lên bảng điền dấu thích hợp ( >,7676 b) 1000g = 1kg đúng” để hoàn thành tập 8453 > 8435 950g < 1kg 9102 < 9120 1km < 1200m 5005 > 4905 100phút > 1giờ30 phút - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh - Giáo viên củng cố cách so sánh Bài 2: (CN ) - Học sinh làm vào - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên đánh giá, nhận xét làm học sinh - Học sinh làm chia sẻ: a) 4082; 4208; 4280; 4802 - Giáo viên lưu ý số học sinh M1 + M2 b) 4802; 4280; 4208; 4082 viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Bài 3: (N2) - Học sinh làm - Yêu cầu học sinh làm vào - Trao đổi cặp đôi - Chia sẻ trước lớp: a) 100 b) 1000 c) 999 d) 9999 - Giáo viên củng cố cách xác định trung điểm - Học sinh thảo luận nhóm Bài 4a: (N2) - Đại diện nhóm lên chia sẻ - Yêu cầu học sinh làm nhóm đôi - Giáo viên nhận xét chung Bài 4b: BT chờ - Học sinh lớp tương tác a) Trung điểm đoạn thẳng AB ứng với số 300 - HS làm b) Trung điểm đoạn thẳng CD ứng với số 200 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em HĐ ứng dụng - Bài tập : Tìm số chẵn lớn có bốn chữ số khác nhau, số lẻ nhỏ có bốn chữ số - HS thực yêu cầu khác HĐ sáng tạo -Viết số tròn nghìn nhỏ số lớn - HS thực nhà có chữ số TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Thùc vËt I MC TIấU: - Biết đợc có rễ ,thân,lá,hoa ,quả - Nhận đa dạng thực vật thiên nhiên Vẽ tô màu số - Quan sát đợc thân ,rễ ,lá hoa ,qu¶ - KNS: GDHS biết chăm sóc bảo vệ xanh -Hình thành PTNL: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức môi trường xã hội, NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với xã hội II CHUN B: -GV,HS: Chuẩn bị số loại có hình dạng khác nhau; bút màu; giấy III T CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động thầy 1.Hoạt động khởi động - Tổ chức trò chơi: Bắn tên - ND: Kể tên số loài mà em biết _ HS tham gia chơi trò chơi ( khơng trùng tên) - Nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức 2.1.Hoạt động 1: Tỡm hiu cỏc b phn ca cõy - Yêu cầu học sinh quan sát theo nhóm Giáo viên giao nhiệm vụ - Lớp đợc chia làm nhóm - học sinh nhóm quan sát theo trình tự + Chỉ vào nói tên - Học sinh quan sát theo nhóm có khu vực nhóm đợc phân thiên nhiên dới điều khiển nhóm trởng công + Chỉ vào nói tên phận - Nhóm trởng ghi lại nhóm quan sát thảo luận theo câu hỏi + Nêu đợc điểm khác giống hình dạng, kích thớc đó? - Yêu cầu đại diện nhóm báo kết quan sát - Đại diện nhóm báo cáo kết qu¶ KÕt luËn: Xung quanh ta cã rÊt th¶o luËn nhiều Chúng có kích thớc hình dạng khác Mỗi thờng có rễ, lá, hoa 2.2 Hoạt động 2: Vẽ tô màu số - Yêu cầu HS lấy giấy bút vẽ vài - HS thực hành vẽ vài mà em quan sát đợc dựa mà em quan sát đợc - Yêu cầu HS giới thiƯu vỊ bøc theo trÝ nhí cđa m×nh tranh cđa - Lớp nhận xét, đánh giá vẽ bạn H ng dng - K tờn cỏc hoa, trồng trường - HS thực yêu cầu ,của lớp - Em cần làm hoa xanh đẹp? - HS nêu miệng HĐ sáng tạo - Em nêu số cách chăm sóc hoa, trồng gia đình em - HS thực yêu cầu Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2019 TẬP LÀM VĂN Báo cáo hoạt động I MỤC TIEU: - Bước đầu biết báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua dựa theo tập đọc học (BT1); viết lại phần nội dung báo cáo ( học tập, lao động) theo mẫu - Giảm tải tập -Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL văn học NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: - GV : Mẫu báo cáo để trống - HS : SGK, TLV III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy 1.Hoạt động khởi động - Tổ chức trò chơi: Ong đốt, kiến cắn, đau bụng - Nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức -HTTC : Bài ( TLN tổ) Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT - GV: BT yêu cầu em dựa vào tập đọc: Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương đội”, báo cáo kết học tập, lao động tổ em tháng qua - HD: Khi báo cáo trước bạn, em phải nói lời xưng hơ cho phù hợp “Thưa bạn ” - Báo cáo HĐ tổ cần theo mục: Học tập lao động - Báo cáo phải chân thực, với HĐ thực Hoạt động trò -Tham gia trò chơi - HS đọc YC SGK - Lắng nghe GV hướng dẫn, sau thực theo YC GV - HS làm việc theo tổ Cả tổ trao đổi, thống kết học tập lao động tổ tháng - Lần lượt HS đóng vai tổ trưởng báo cáo Tổ nghe nhận xét - Mỗi tổ HS lên thi báo cáo hoạt động tổ trước lớp tế tổ - Lớp nhận xét - Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng - GV nhận xét, bình chọn HS có báo cáo tốt - Lắng nghe ghi nhận Bài tập 2: Giảm tải HĐ ứng dụng - HS thực nhà - Về nhà tiếp tục viết báo cáo hướng dẫn tổ tuần vừa qua ………………………………………… GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP An toàn dịp Tết I MỤC TIÊU : - HS hiểu ăn uống,vui chơi , giao thơng an tồn - Biết đc số thiệt hại đốt pháo - Nhắc nhở ngời nhà không đốt pháo - Hỡnh thành phát triển lực : NL tự chủ tự nhận thức học, NL giải vấn đề, NL vận động , NL điều chỉnh hành vi thân II CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh häa - HS : Tranh ,ảnh minh họa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động -Tổ chức cho HS hát vận động theo - HS hát vận động theo video video Hoạt động hình thành kiến thức a- Học sinh hiểu ăn uống ,vui chơi an toàn - Cho nêu thức ăn ngày Tết? - Vài HS nêu - Nêu cách ăn an tồn? - Khơng ăn q nhiều thứ thời gian gần nhau, gây rối loạn tiêu - Cho nêu cách lại an tồn ngày hóa Tết? - Đi đường - Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông - Không nô đùa tham gia giao thụng b- Nêu tác hại pháo - Gây cháy nổ thiệt hại tài sản Cho học sinh nêu cá nhân - Gây thơng tích cho ngưêi - Tèn kÐm tiỊn cđa KĨ mét sè thơng tích pháo Bạn nhận xét gây nên - Giáo viên đọc ti liệu cho học c- Cho học sinh nêu lại ý thức thực cam kết Cho vài em nêu Hot ng ng dng - Cho HS kí cam kết khơng sử dụng pháo chất n dp Tt -Nhắc lại tác hại đốt pháo,vui chi ,n ung an ton - Dặn dò:Về thực hiƯn tèt sinh nghe - HS kí cam kết khơng sử dụng pháo , chất nổ dịp Tết - Học sinh nêu miệng - Bạn nhận xét TON Phép cộng số phạm vi 10000 I MỤC TIÊU: - Biết cộng số phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính tính đúng) - Biết giải tốn có lời văn (có phép cộng số phạm vi 10 000) -HS làm BT 1,2 ( b ), 3, - Hình thành PTNL: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL giải vấn đề toán học II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Bảng III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động thầy 1.Hoạt động khởi động - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh -ND: HS lên bảng thi làm bài: Điền dấu (>,

Ngày đăng: 26/01/2019, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w