QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TẠM GIAM Biện pháp ngăn chặn là một chế định quan trọng trong pháp luật tố tụng hình sự. Áp dụng các quy định về biện pháp ngăn chặn một cách đúng đắn, chính xác là sự bảo đảm cần thiết cho việc ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh đối với kẻ phạm tội, bảo đảm không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc nhất trong các biện pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự. Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách ly với xã hội trong một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền công dân. Thời gian qua, trên cơ sở các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật liên quan về tạm giam, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án; đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo pháp chế và quan trọng nhất là đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng các biện pháp ngăn chặn và đặc biệt là biện pháp tạm giam đã nảy sinh một số khó khăn, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình hiện nay, bởi vậy trong khuôn khổ bài tập lớn học kỳ này em xin được trình bày những tìm hiểu của mình về vấn đề: “Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về tạm giam và việc hoàn thiện quy định này”. I. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TẠM GIAM 1. Khái niệm về biện pháp ngăn chặn tạm giam 1.1. Khái niệm biện pháp ngăn chặn Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự được áp dụng đối với bị can, bị cáo, người bị truy nã hoặc đối với những người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang), nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành vi gây cản trở điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.1 Để tạo điều kiện cho đấu tranh phòng ngừa tội phạm, pháp luật TTHS của nhà nước ta quy định nhiều biện pháp cưỡng chế khác nhau. Trong số đó có biện pháp tạm giam. 1.2. Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam (Điều 88 BLTTHS năm 2003) Tạm giam là biện pháp tạm thời tước tự do do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo trong trường hợp do luật định. Thời hạn tạm giam phụ thuộc vào giai đoạn tố tụng cũng như tính chất phức tạp của vụ án mà bị can, bị cáo phải thực hiện. Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong số các biện pháp ngăn chặn. Nếu như các biện pháp ngăn chặn khác như “cấm đi khỏi nơi cư trú”, “bảo lĩnh”, “đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo chỉ ảnh hưởng đến các quyền tự do khác của công dân như quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do giao tiếp, quyền hội họp. Còn các biện pháp bắt người, tạm giữ cũng là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc, nó cũng hạn chế quyền tự do của công dân, nhưng thời gian hạn chế quyền tự do trong băt và tạm giữ ngắn hơn nhiều so với tạm giam. Trong vòng 24 giờ sau khi bị bắt, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai, ra quyết định tạm giữ hoặc trả lại tự do cho người bị bắt. Thời gian tạm giữ là 3 ngày đêm và tối đa là 9 ngày đêm đối với trường hợp có gia hạn tạm giữ. Trong khi đó thời hạn tạm giam để điều tra có thể lên đến 12 tháng hoặc 16 tháng. Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất nhưng lại không phải là hình phạt tù bởi vì mục đích của tạm giam là ngăn chặn tội phạm và hành vi trốn tránh pháp luật của người phạm tội, bảo đảm cho việc điều tra, truy tế, xet xử hoặc thi hành án được tiến hành đúng đắn, còn hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của Nhà nước do Tòa án áp dụng nhằm trừng phạt người phạm tội và nhằm mục đích cải tạo họ thành người có ích cho xã hội. Tạm giam là biện pháp có tính chất lựa chọn “có thể áp dụng” tức là không phải bắt buộc áp dụng đồng loạt cho mọi bị can, bị cáo khi đã có đủ căn cứ mà những căn cứ chỉ là điều kiện đủ để áp dụng tạm giam. Với mục đích ngăn chặn và phòng ngừa tội phạm, việc quy định biện pháp tạm giam trong BLTTHS có ý nghĩa rất quan trọng. Biện pháp tạm giam góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, củng cố, tăng cường pháp chế XHCN, bảo vệ sự an toàn và vững mạnh của chế độ XHCN, bảo vệ tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân được Hiến pháp quy định như quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do cư trú và đi lại…, tạm giam đúng còn bảo đảm cho việc đấu tranh phòng chống và phòng ngừa tội phạm có hiệu quả, bảo đảm hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng được thuận lợi, thể hiện sự chuyên chính của nhà nước XHCN trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm. Như vậy có thể hiểu: “Tạm giam là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ để cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội”.2 Đây chính là quan điểm chính thống của Trường Đại học Luật Hà Nội được nêu trong giáo Luật tố tụng hình sự Việt Nam. 2. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp tạm giam 2.1. Mục đích của tạm giam Tạm giam được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự. Vì vậy, ngoài mục đích chung, thống nhất là ngăn chặn không để bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội hoặc có hành vi gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì ở mỗi gian đoạn tố tụng nhất định, việc áp dụng biện pháp này còn có mục đích riêng nhằm bảo đảm thực hiện tốt chức năng tố tụng của cơ quan áp dụng. Chẳng hạn, việc tạm giam đối với bị can trong giai đoạn điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan điều tra có thể tiến hành hoạt động thu thập chứng cứ từ lời khai của bị can vào bất cứ khi nào nếu thấy cần thiết mà không phải triệu tập nhiều lần, đồng thời cũng giúp cho việc quản lí, giám sát bị can được chặt chẽ; việc tạm giam bị cáo sau khi tuyên án nhằm đảm bảo cho việc thi hành án sau khi bản án có hiệu lực pháp luật được thuận lợi. 2.2. Ý nghĩa của tạm giam Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra xử lý tội phạm, ngăn chặn nhanh chóng, làm rõ tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội là một nhiệm vụ quan trong của Cơ quan điều tra, VKS, TAND. Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án, các cơ quan tiến hành tố tụng được phép áp dụng BPNC, trong đó tạm giam giữ vai trò quan trọng. Áp dụng BPNC tạm giam sẽ đảm bảo cho sự có mặt của bị can, bị cáo trong hoạt động tố tụng khi cần thiết, bảo đảm tính chính xác, khác quan của hoạt động tố tụng (giữ bí mật điều tra, không cho bị cáo cất giấy công cụ, phương tiện phạm tội…) Thứ hai, việc quy định biện pháp tạm giam thể hiện sự cưỡng chế của Nhà nước trong việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm góp phần nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước, củng cố, tăng cường pháp chế XHCN. Biện pháp ngăn chặn nói chung và biện pháp tạm giam nói riêng ảnh hưởng trưc tiếp tới quyền tự do cá nhân, người bị áp dụng biện pháp này sẽ bị cách li khỏi xã hội trong một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền công dân: quyền tự do đi lại, quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Chính vì thế mà biện pháp tạm giam có tác dụng ngăn ngừa tội phạm tiếp tục thực hiện, ngăn ngừa hậu quả hoặc gây khó khăn cho quá trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Thứ ba, việc quy định biện pháp tạm giam tạo cơ sở pháp lý vững chắc, góp phần bảo đảm và tôn trọng các quyền cơ bản của công dân. Điều 71 Hiến pháp 1992 đã khẳng định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Không ai bị bắt, nếu không có ợngp phạm tội quả tuyết định của Tòa án nhân dan, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật. Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân.” Tôn trọng và bảo vệ quyền cơ bản của công dân là một nguyên tắc quan trọng không chỉ trong tố tụncông hình sự. Vì vậy các cán bộ điều tra, truy tố, xét xử cần đối xử với bị cáo như một công dân bình thường. BPNC tạm giam không chỉ thể hiện tính cưỡng chế Nhà nước mà nó còn là phương tiện hữu hiệu để bảo vệ những quyền đó khi nó có nguy cơ bị xâm hại hoặc đang bị xâm hại. Thứ tư, tạm giam thể hiện tính ưu việt của nhà nước ta. Pháp luật XHCN không cho phép bất cứ hành vi nào xâm hại tới quyền và lợi ích chính đáng của công dân dù đó là do ai thực hiện. 3. Đối tượng áp dụng 3.1. Những trường hợp áp dụng Biện pháp tạm giam chỉ áp dụng chi bị can, bị cáo. Những người không phải là bị can, bị cáo thì không áp dụng biện pháp tạm giam mà có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn khác. Theo khoản 1 ĐIều 88 BLTTHS năm 2003 “Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm trọng; b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.” Nếu như BLHS trước đây quy định căn cứ là trên một năm tù và tương ứng với nó BLHS có 11 tội danh có khung hình phạt cao nhất là trên 1 năm tùQUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TẠM GIAM Biện pháp ngăn chặn là một chế định quan trọng trong pháp luật tố tụng hình sự. Áp dụng các quy định về biện pháp ngăn chặn một cách đúng đắn, chính xác là sự bảo đảm cần thiết cho việc ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh đối với kẻ phạm tội, bảo đảm không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc nhất trong các biện pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự. Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách ly với xã hội trong một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền công dân. Thời gian qua, trên cơ sở các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật liên quan về tạm giam, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án; đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo pháp chế và quan trọng nhất là đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng các biện pháp ngăn chặn và đặc biệt là biện pháp tạm giam đã nảy sinh một số khó khăn, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình hiện nay, bởi vậy trong khuôn khổ bài tập lớn học kỳ này em xin được trình bày những tìm hiểu của mình về vấn đề: “Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về tạm giam và việc hoàn thiện quy định này”. I. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TẠM GIAM 1. Khái niệm về biện pháp ngăn chặn tạm giam 1.1. Khái niệm biện pháp ngăn chặn Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự được áp dụng đối với bị can, bị cáo, người bị truy nã hoặc đối với những người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang), nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành vi gây cản trở điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.1 Để tạo điều kiện cho đấu tranh phòng ngừa tội phạm, pháp luật TTHS của nhà nước ta quy định nhiều biện pháp cưỡng chế khác nhau. Trong số đó có biện pháp tạm giam. 1.2. Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam (Điều 88 BLTTHS năm 2003) Tạm giam là biện pháp tạm thời tước tự do do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo trong trường hợp do luật định. Thời hạn tạm giam phụ thuộc vào giai đoạn tố tụng cũng như tính chất phức tạp của vụ án mà bị can, bị cáo phải thực hiện. Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong số các biện pháp ngăn chặn. Nếu như các biện pháp ngăn chặn khác như “cấm đi khỏi nơi cư trú”, “bảo lĩnh”, “đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo chỉ ảnh hưởng đến các quyền tự do khác của công dân như quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do giao tiếp, quyền hội họp. Còn các biện pháp bắt người, tạm giữ cũng là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc, nó cũng hạn chế quyền tự do của công dân, nhưng thời gian hạn chế quyền tự do trong băt và tạm giữ ngắn hơn nhiều so với tạm giam. Trong vòng 24 giờ sau khi bị bắt, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai, ra quyết định tạm giữ hoặc trả lại tự do cho người bị bắt. Thời gian tạm giữ là 3 ngày đêm và tối đa là 9 ngày đêm đối với trường hợp có gia hạn tạm giữ. Trong khi đó thời hạn tạm giam để điều tra có thể lên đến 12 tháng hoặc 16 tháng. Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất nhưng lại không phải là hình phạt tù bởi vì mục đích của tạm giam là ngăn chặn tội phạm và hành vi trốn tránh pháp luật của người phạm tội, bảo đảm cho việc điều tra, truy tế, xet xử hoặc thi hành án được tiến hành đúng đắn, còn hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của Nhà nước do Tòa án áp dụng nhằm trừng phạt người phạm tội và nhằm mục đích cải tạo họ thành người có ích cho xã hội. Tạm giam là biện pháp có tính chất lựa chọn “có thể áp dụng” tức là không phải bắt buộc áp dụng đồng loạt cho mọi bị can, bị cáo khi đã có đủ căn cứ mà những căn cứ chỉ là điều kiện đủ để áp dụng tạm giam. Với mục đích ngăn chặn và phòng ngừa tội phạm, việc quy định biện pháp tạm giam trong BLTTHS có ý nghĩa rất quan trọng. Biện pháp tạm giam góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, củng cố, tăng cường pháp chế XHCN, bảo vệ sự an toàn và vững mạnh của chế độ XHCN, bảo vệ tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân được Hiến pháp quy định như quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do cư trú và đi lại…, tạm giam đúng còn bảo đảm cho việc đấu tranh phòng chống và phòng ngừa tội phạm có hiệu quả, bảo đảm hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng được thuận lợi, thể hiện sự chuyên chính của nhà nước XHCN trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm. Như vậy có thể hiểu: “Tạm giam là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ để cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội”.2 Đây chính là quan điểm chính thống của Trường Đại học Luật Hà Nội được nêu trong giáo Luật tố tụng hình sự Việt Nam. 2. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp tạm giam 2.1. Mục đích của tạm giam Tạm giam được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự. Vì vậy, ngoài mục đích chung, thống nhất là ngăn chặn không để bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội hoặc có hành vi gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì ở mỗi gian đoạn tố tụng nhất định, việc áp dụng biện pháp này còn có mục đích riêng nhằm bảo đảm thực hiện tốt chức năng tố tụng của cơ quan áp dụng. Chẳng hạn, việc tạm giam đối với bị can trong giai đoạn điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan điều tra có thể tiến hành hoạt động thu thập chứng cứ từ lời khai của bị can vào bất cứ khi nào nếu thấy cần thiết mà không phải triệu tập nhiều lần, đồng thời cũng giúp cho việc quản lí, giám sát bị can được chặt chẽ; việc tạm giam bị cáo sau khi tuyên án nhằm đảm bảo cho việc thi hành án sau khi bản án có hiệu lực pháp luật được thuận lợi. 2.2. Ý nghĩa của tạm giam Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra xử lý tội phạm, ngăn chặn nhanh chóng, làm rõ tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội là một nhiệm vụ quan trong của Cơ quan điều tra, VKS, TAND. Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án, các cơ quan tiến hành tố tụng được phép áp dụng BPNC, trong đó tạm giam giữ vai trò quan trọng. Áp dụng BPNC tạm giam sẽ đảm bảo cho sự có mặt của bị can, bị cáo trong hoạt động tố tụng khi cần thiết, bảo đảm tính chính xác, khác quan của hoạt động tố tụng (giữ bí mật điều tra, không cho bị cáo cất giấy công cụ, phương tiện phạm tội…) Thứ hai, việc quy định biện pháp tạm giam thể hiện sự cưỡng chế của Nhà nước trong việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm góp phần nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước, củng cố, tăng cường pháp chế XHCN. Biện pháp ngăn chặn nói chung và biện pháp tạm giam nói riêng ảnh hưởng trưc tiếp tới quyền tự do cá nhân, người bị áp dụng biện pháp này sẽ bị cách li khỏi xã hội trong một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền công dân: quyền tự do đi lại, quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Chính vì thế mà biện pháp tạm giam có tác dụng ngăn ngừa tội phạm tiếp tục thực hiện, ngăn ngừa hậu quả hoặc gây khó khăn cho quá trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Thứ ba, việc quy định biện pháp tạm giam tạo cơ sở pháp lý vững chắc, góp phần bảo đảm và tôn trọng các quyền cơ bản của công dân. Điều 71 Hiến pháp 1992 đã khẳng định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Không ai bị bắt, nếu không có ợngp phạm tội quả tuyết định của Tòa án nhân dan, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật. Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân.” Tôn trọng và bảo vệ quyền cơ bản của công dân là một nguyên tắc quan trọng không chỉ trong tố tụncông hình sự. Vì vậy các cán bộ điều tra, truy tố, xét xử cần đối xử với bị cáo như một công dân bình thường. BPNC tạm giam không chỉ thể hiện tính cưỡng chế Nhà nước mà nó còn là phương tiện hữu hiệu để bảo vệ những quyền đó khi nó có nguy cơ bị xâm hại hoặc đang bị xâm hại. Thứ tư, tạm giam thể hiện tính ưu việt của nhà nước ta. Pháp luật XHCN không cho phép bất cứ hành vi nào xâm hại tới quyền và lợi ích chính đáng của công dân dù đó là do ai thực hiện. 3. Đối tượng áp dụng 3.1. Những trường hợp áp dụng Biện pháp tạm giam chỉ áp dụng chi bị can, bị cáo. Những người không phải là bị can, bị cáo thì không áp dụng biện pháp tạm giam mà có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn khác. Theo khoản 1 ĐIều 88 BLTTHS năm 2003 “Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm trọng; b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.” Nếu như BLHS trước đây quy định căn cứ là trên một năm tù và tương ứng với nó BLHS có 11 tội danh có khung hình phạt cao nhất là trên 1 năm tù
QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TẠM GIAM Biện pháp ngăn chặn chế định quan trọng pháp luật tố tụng hình Áp dụng quy định biện pháp ngăn chặn cách đắn, xác bảo đảm cần thiết cho việc ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh kẻ phạm tội, bảo đảm không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Tạm giam biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách ly với xã hội thời gian định, bị hạn chế số quyền công dân Thời gian qua, sở quy định Bộ luật Tố tụng hình văn hướng dẫn áp dụng pháp luật liên quan tạm giam, tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án; đảm bảo công xã hội, đảm bảo pháp chế quan trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn đặc biệt biện pháp tạm giam nảy sinh số khó khăn, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình hiện nay, khuôn khổ tập lớn học kỳ em xin trình bày tìm hiểu vấn đề: “Quy định Bộ luật tố tụng hình tạm giam việc hoàn thiện quy định này” I QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TẠM GIAM Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế tố tụng hình áp dụng bị can, bị cáo, người bị truy nã người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp phạm tội tang), nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành vi gây cản trở điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự.[1] Để tạo điều kiện cho đấu tranh phòng ngừa tội phạm, pháp luật TTHS nhà nước ta quy định nhiều biện pháp cưỡng chế khác Trong số có biện pháp tạm giam 1.2 Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam (Điều 88 BLTTHS năm 2003) Tạm giam biện pháp tạm thời tước tự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng bị can, bị cáo trường hợp luật định Thời hạn tạm giam phụ thuộc vào giai đoạn tố tụng tính chất phức tạp vụ án mà bị can, bị cáo phải thực hiện Tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc số biện pháp ngăn chặn Nếu biện pháp ngăn chặn khác “cấm khỏi nơi cư trú”, “bảo lĩnh”, “đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo ảnh hưởng đến quyền tự khác công dân quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tự giao tiếp, quyền hội họp Còn biện pháp bắt người, tạm giữ biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc, hạn chế quyền tự công dân, thời gian hạn chế quyền tự băt tạm giữ ngắn nhiều so với tạm giam Trong vòng 24 sau bị bắt, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai, định tạm giữ trả lại tự cho người bị bắt Thời gian tạm giữ ngày đêm tối đa ngày đêm trường hợp có gia hạn tạm giữ Trong thời hạn tạm giam để điều tra lên đến 12 tháng 16 tháng Tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc lại khơng phải hình phạt tù mục đích tạm giam ngăn chặn tội phạm hành vi trốn tránh pháp luật người phạm tội, bảo đảm cho việc điều tra, truy tế, xet xử thi hành án tiến hành đắn, hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước Tòa án áp dụng nhằm trừng phạt người phạm tội nhằm mục đích cải tạo họ thành người có ích cho xã hội Tạm giam biện pháp có tính chất lựa chọn “có thể áp dụng” tức bắt buộc áp dụng đồng loạt cho bị can, bị cáo có đủ mà điều kiện đủ để áp dụng tạm giam Với mục đích ngăn chặn phòng ngừa tội phạm, việc quy định biện pháp tạm giam BLTTHS có ý nghĩa quan trọng Biện pháp tạm giam góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, củng cố, tăng cường pháp chế XHCN, bảo vệ an toàn vững mạnh chế độ XHCN, bảo vệ tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân Hiến pháp quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tự cư trú lại…, tạm giam bảo đảm cho việc đấu tranh phòng chống phòng ngừa tội phạm có hiệu quả, bảo đảm hoạt động quan tiến hành tố tụng thuận lợi, thể hiện chuyên nhà nước XHCN việc đấu tranh phòng chống tội phạm Như hiểu: “Tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm có người trốn cản trở việc tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội”.[2] Đây quan điểm thống Trường Đại học Luật Hà Nội nêu giáo Luật tố tụng hình Việt Nam Mục đích ý nghĩa biện pháp tạm giam 2.1 Mục đích tạm giam Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo giai đoạn khác tố tụng hình Vì vậy, ngồi mục đích chung, thống ngăn chặn không để bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội có hành vi gây khó khăn cho việc giải vụ án gian đoạn tố tụng định, việc áp dụng biện pháp có mục đích riêng nhằm bảo đảm thực hiện tốt chức tố tụng quan áp dụng Chẳng hạn, việc tạm giam bị can giai đoạn điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho quan điều tra tiến hành hoạt động thu thập chứng từ lời khai bị can vào thấy cần thiết mà triệu tập nhiều lần, đồng thời giúp cho việc quản lí, giám sát bị can chặt chẽ; việc tạm giam bị cáo sau tuyên án nhằm đảm bảo cho việc thi hành án sau án có hiệu lực pháp luật thuận lợi 2.2 Ý nghĩa tạm giam Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra xử lý tội phạm, ngăn chặn nhanh chóng, làm rõ tội phạm người thực hiện hành vi phạm tội nhiệm vụ quan Cơ quan điều tra, VKS, TAND Trong trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, quan tiến hành tố tụng phép áp dụng BPNC, tạm giam giữ vai trò quan trọng Áp dụng BPNC tạm giam đảm bảo cho có mặt bị can, bị cáo hoạt động tố tụng cần thiết, bảo đảm tính xác, khác quan hoạt động tố tụng (giữ bí mật điều tra, không cho bị cáo cất giấy công cụ, phương tiện phạm tội…) Thứ hai, việc quy định biện pháp tạm giam thể hiện cưỡng chế Nhà nước việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, củng cố, tăng cường pháp chế XHCN Biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giam nói riêng ảnh hưởng trưc tiếp tới quyền tự cá nhân, người bị áp dụng biện pháp bị cách li khỏi xã hội thời gian định, bị hạn chế số quyền công dân: quyền tự lại, quyền bất khả xâm phạm thân thể Chính mà biện pháp tạm giam có tác dụng ngăn ngừa tội phạm tiếp tục thực hiện, ngăn ngừa hậu gây khó khăn cho trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Thứ ba, việc quy định biện pháp tạm giam tạo sở pháp lý vững chắc, góp phần bảo đảm tôn trọng quyền công dân Điều 71 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Không bị bắt, khơng có ợngp phạm tội tuyết định Tòa án nhân dan, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải pháp luật Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân.” Tôn trọng bảo vệ quyền công dân nguyên tắc quan trọng không tố tụncơng hình Vì cán điều tra, truy tố, xét xử cần đối xử với bị cáo cơng dân bình thường BPNC tạm giam khơng thể hiện tính cưỡng chế Nhà nước mà phương tiện hữu hiệu để bảo vệ quyền có nguy bị xâm hại bị xâm hại Thứ tư, tạm giam thể hiện tính ưu việt nhà nước ta Pháp luật XHCN không cho phép hành vi xâm hại tới quyền lợi ích đáng cơng dân dù thực hiện Đối tượng áp dụng 3.1 Những trường hợp áp dụng Biện pháp tạm giam áp dụng chi bị can, bị cáo Những người bị can, bị cáo khơng áp dụng biện pháp tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Theo khoản ĐIều 88 BLTTHS năm 2003 “Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng; b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội.” Nếu BLHS trước quy định năm tù tương ứng với BLHS có 11 tội danh có khung hình phạt cao năm tù ...I QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TẠM GIAM Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế tố tụng hình áp dụng... ngăn chặn tạm giam (Điều 88 BLTTHS năm 2003) Tạm giam biện pháp tạm thời tước tự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng bị can, bị cáo trường hợp luật định Thời hạn tạm giam phụ... trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm có người trốn cản trở việc tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội”.[2] Đây quan điểm thống Trường Đại học Luật Hà Nội nêu giáo Luật tố tụng hình Việt