1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn thi lại lớp 10

7 998 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP 1.Cơng thức tính cơng của một lực là : A. .A F S = B. A mgh= C. . . osA F s c α = D. 2 1 2 A mv= 2 Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ 1 v ur đến 2 v uur thì cơng của các ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng cơng thức nào? A. 2 1 A mv mv= − uur ur B. 2 1 A mv mv= − C. 2 2 2 1 A mv mv= − D. 2 2 2 1 2 2 mv mv A = − 3. Một máy bay có khối lượng 160 tấn bay với vận tốc 870 km/h. Tính động lượng của máy bay? A. ≈ 38,66.10 6 kgm/s B. ≈ 139,2.10 5 kgm/h C. ≈ 38,66. 10 7 kgm/s D. ≈ 1392 kgm/h 4 .Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 20cm 3 khí hiđrô ở áp suất 602mmHg và nhiệt độ 25 0 C. Thể tích của lượng khí trên ở ĐKTC bằng bao nhiêu?(biết ở đktc p= 760mmHg, và nhiệt độ 0 0 C ) A. ≈ 1,45cm 3 B. ≈ 14,5cm 3 C. ≈ 0,145cm 3 D. Một giá trị khác 5 .Lò xo có độ cứng K= 50N/m, một đầu cố đònh, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bò nén 20 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? A. 1J B. 0,1J C. 0,01J D. 10J 6. Chất khí trong xilanh ở một động cơ nhiệt có áp suất là: 0,8.10 5 Pa và nhiệt độ 179 0 C. Sau khi bò nén thể tích khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên tới 5.10 5 Pa. Nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén là: A. 757K B. 656K C. 565K D. 575K 7 .Một người kéo khối gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 60 0 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 100N. Công của lực đó khi khối gỗ trượt đi được 10m là: A. 450J B. 1000J C. 50J D. 500J 8. Một xilanh chứa 100cm 3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 50cm 3 , coi nhiệt độ không đổi, áp suất của khí trong xilanh lúc này là: A. 4Pa B. 10Pa C. 10 5 Pa D. 4.10 5 Pa 9. Một vật trọng lượng 2N có động năng 1,6J.(lấy g=10m/s 2 ). Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu: A. 8 m/s B. 4m/s C. 6m/s D. 16m/s 10 .Một ôtô có khối lượng 1000Kg chuyển động với vận tốc 72Km/h. Động năng của ôtô có giá trò nào sau đây? A.72.10 3 J B. 2.10 5 J C. 2.10 4 J D. Mơt giá trị khác 11. Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 1m) ném lên 1 vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 1 kg.(Lấy g= 10m/s 2 ). Cơ năng của vật tại M bằng bao nhiêu nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất ? A. 2J B. 10J C. 120J D. 12J 12. Một lượng khí nhất định có thể tích 1m 3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là: A. 0,862m 3 B. 0,268m 3 C. 0,286m 3 D. 0,628m 3 13. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 20 0 C và áp suất 2Pa. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi. Biết thể tích khơng đổi? A. 586K B. 568K C. 685K D. 865K 14. Một vật có khối lượng 1Kg có thế năng 5J đối với mặt đất (lấy g= 10m/s 2 ). Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu? A. 0,5m B. 10 m C. 0,05m D. 5 m 15. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 20 0 C và áp suất 10 5 pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 50 0 C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 1,1Pa B. 1,1.10 5 Pa C. 1,9.10 5 Pa D. 1,5. 10 5 Pa 16. Một vật có khối lượng 5Kg, trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh mặt dốc cao 30m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 20m/s(lấy g= 10m/s 2 ). Công của lực ma sát là: A. 500J B. -150J C. -100J D. -500J 17. Một vật rơi tự do khơng vận tốc đầu từ độ cao 10m so với mặt đất. Khi động năng của vật bằng thế năng của vật thì vật ở độ cao bao nhiêu? A. 3m B. 5m C. 7m D. Một giá trị khác 18. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là: A. Đường đẳng tích B. Đường đẳng áp và đường đẳng nhiệt C. Đường đẳng nhiệt D. Đường đẳng áp 19. Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với đònh luật Bôilơ _ Mariôt: A. 1 V P : B. 1 p V : C. V~ P D. P 1 V 1 = P 2 V 2 20. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vò trí cân bằng cố đònh B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng C. Chuyển động hỗn loạn D. Chuyển động khơng ngừng 21. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí nhất định: A. p suất B. Thể tích C. Khối lượng D. Nhiệt độ tuyệt đối 22. Hãy chọn câu sai.Động năng của vật không đổi khi vật: A. Chuyển động với gia tốc không đổi B. Chuyển động thẳng đều C. Chuyển động cong đều D. Chuyển động tròn đều 23. Hãy chọn câu đúng: A. Trong hệ cô lập, động lượng của hệ được bảo toàn B. Hai vật va chạm mềm có vận tốc trước và sau va chạm bằng nhau C. Trong hệ cô lập, động năng của hệ trước và sau va chạm bằng nhau D. Hai vật va chạm đàn hồi có vận tốc trước và sau va chạm bằng nhau 24 .Hệ thức nào sau đây phù hợp với đònh luật Bôilơ - Mariôt : A. 1 2 1 2 P P V V = B. P~ V C. P 1 V 1 = P 2 V 2 D. 1 1 2 2 P V P V = 25. Trong hệ toạ độ (P,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích: A. Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ B. Đường hypebol C. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ D. Đường thẳng song song với trục P 26. Trong hệ toạ độ (V,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp? A. Đường hypebol B. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ C. Đường thẳng song song với trục tung D. Đường thẳng song song với trục hồnh 27. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử : A. Có lúc đứng yên ,có lúc chuyển động B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao C. Giữa các phân tử có khoảng cách D. Chuyển động khơng ngừng 28. Trong q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, nếu hạ nhiệt độ đi hai lần thì A. Áp suất tăng hai lần B. Áp suất giảm hai lần C. Áp suất tăng bốn lần D. Áp suất giảm bốn lần 29. Q trình làm lạnh khí trong xilanh của một động cơ đốt trong là q trình gì A. Q trình đẳng áp B. Q trình đẳng tích C. Q trình đẳng nhiệt D. Tất cả đều đúng 30. Khi truyền nhiệt lượng 10 5 J cho khí trong 1 xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pittông lên làm hể tích của khí tăng thêm 1m 3 .p suất của khí là 5.10 5 N/m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trinh thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là : A. 6.10 5 J B. -4.10 5 J C. -6.10 5 J D. 4.10 5 J 31 Quá trình thuận nghòch là quá trình: A. Vật không tự trở về trạng thái ban đầu B. Vật tự trở về trạng thái ban đầu nhưng phải cần đến sự can thiệp của vật khác C. Vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác D. Vật không thể tự trở về trạng thái ban đầu khi không có sự can thiệp của vật khác 32. Hệ thức ∆U= Q là hệ thức của nghuyên lí I NĐLH : A. p dụng cho quá trình đẳng nhiệt B. p dụng cho quá trình đẳng tích C. p dụng cho quá trình đẳng áp D. p dụng cho cả 3 quá trình trên 33. Khi vật thực hiện công và truyền nhiệt lượng thì biểu thức tính độ biến thiên nội năng của vật là: A. ∆U= A- Q B. ∆U= -A - Q C. ∆U= A+ Q D. ∆U= -A + Q 34. Một bình nhôm có khối lượng 2 Kg chúa 0,5 Kg nước ở nhiệt độ 20 0 C. Người ta thả vào bình 1 miếng sắt có khối lượng 0,6 Kg đã được nung nóng tới 80 0 C. Bỏ quasự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.10 3 J/Kg.K, của nước là 4,18.10 3 J/Kg.K, của sắt là 0,46.10 3 J/Kg.K. Nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt bằng bao nhiêu ? A. 0,42 0 C B. 24,2 0 C C. 4,2 0 C D. 2,42 0 C 35. Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? A. ∆U = Q với Q< 0 B. ∆U= Q với Q>0 C. ∆U= Q + A với A>0 D. ∆U= Q + A với A <0 36. Một lượng khí được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit tơng có thể dịch chuyển được. Khơng khí trong xilanh nóng lên thực hiện một cơng có độ lớn 4000J đẩy pit tơng dịch chuyển. Hỏi nội năng của vật biến thiên một đoạn bằng bao nhiêu? A. U∆ = 4000J B. U∆ = - 4000J C. U∆ = 400J D. một giá trị khác 37. Một lượng khí được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit tơng có thể dịch chuyển được. Khơng khí trong xilanh nóng lên thực hiện một cơng có độ lớn 2000J đẩy pit tơng dịch chuyển. Nếu cung cấp thêm cho khí một nhiệt lượng 10 000J và khí thực hiện thêm một cơng là 1500J thì nội năng của khí biến thiên một lượng là: A. U ∆ = 9500J B. U ∆ = 13500J C. U ∆ =11500J D. U ∆ =6500J 38. Nội năng của 1 vật là: A. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công B. Nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt C. Tổng động năng và thế năng của vật D. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật 39. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm xuống B. Nội năng là nhiệt lượng C. Nội năng là 1 dạng năng lượng D. Nội năng có thể chyển hoá thành các dạng năng lượng khác 40. Một thùng nhơm có khối lượng 1,2 kg đựng 4g nước ở nhiệt độ 90 0 c. Cho biết nhơm có c 1 = 0,92J/kg.K và nước có c 2 = 4186 J/kg.K. Khi nhiệt độ của hệ còn 30 0 c thì nhiệt lượng của hệ đã toả ra mơi trường là: A. Q= 1,07.10 3 J B. Q= 1,07.10 4 J C. Q=1,07.10 2 J D.Q= 1,07J 41. Hãy chọn câu phát biểu đúng của Các-nô: A. Nhiệt lượng có thể tự truyền từ 1 vật sang vật nóng hơn B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học C. Nhiệt không thể tự truyền từ 1 vật sang vật nóng hơn D. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được 42. Một hệ vật được coi là hệ kín nếu: A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà khơng tương tác với các vật khác ở ngồi hệ . B. Lực tác dụng lên các vật trong hệ là nội lực . C. Tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ là bằng khơng D. Tất cả đều đúng 43. Trường hợp nào sau đây là hệ kín ? A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm nghiêng C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong khơng khí D. hai viên bi chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang 44. khi vận tốc của vật tăng gấp đơi thì : A. động lượng của vật tăng gấp đơi. B. gia tốc của vật tăng gấp đơi C. động năng của vật tăng gấp đơi D. thế năng của vật tăng gấp đơi 45. Động lượng của vật bảo tồn trong trường hợp nào sau đây? A. vật đang chuyển động trên mặt phẳng đều nằm ngang B. vật chuyển động tròn đều C. vật chuyển động biến đổi đều trên mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát D. cả A,B và C đều đúng 46. Một quả bóng bay với động lượng P ur đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó bay ngược trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. 2P− ur B. 2P ur C. P ur D. Giá trị khác 47. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Động lượng của một hệ kín luôn thay đổi B. Động lượng của mổi vật trong hệ kín có thể thay đổi C. Động lượng của vật là đại lượng véctơ D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vân tốc của vật 48. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai A. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng không. B. Động lượng của vật là đại lượng vectơ C. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian t∆ bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t ∆ đó D. Véctơ động lượng cùng hướng với véctơ vận tốc 49. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau . Động lượng P ur của hệ hai vật sẽ được tính theo biểu thức nào sau đây A. 1 2. .P m v= r r B. 2 2. .P m v= r r C. 1 2 .( )P m v v= + r r D. Cả A,B,C đều đúng 50. Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Động lượng của vật không thay đổi B. Xung lượng của lực bằng không C. Độ biến thiên động lượng bằng không D. Tất cả đều đúng 51. Khi lực F r (không đổi) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn t ∆ , biểu thức nào sau đây là xung lượng của lực F r trong khoảng thời gian t ∆ ? A. F r . t ∆ B. F t∆ r C. t F ∆ r D. F. t ∆ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V 1. Lượng chất (số mol) chứa trọng 1kg khí CO 2 là bao nhiêu? A. 22,7mol B. 44 mol C. 4,4 mol D. Một giá trị khác 2. Số phân tử chứa trong 0,2 kg nước là: A. N=6,688.10 18 B. N=6,688.10 24 C. N=6,688.10 28 D. Một giá trị khác 3. Dưới áp suất 10000N/m 2 một lượng khí có thể tích 10l. Thể tích của lượng khí đó ở áp suất 50000N/m 2 là bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của khí là không đổi A. 5 lit B. 2 lit C. 2,5 lít D. Một giá trị khác 4. Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30atm. Coi nhiệt độ của khí không đổi và áp suất của khí quyển là1atm. nếu mở nút bình thì thể tích của chất khí là bao nhiêu? A. 3 lít B. 30 lít C. 300 lít D. Một giá trị khác 5. Hệ thức nào sau đây cho biết mối liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất của chất khí trong quá trình đẳng nhiệt? A. D 1 /P 2 = D 2 / P 1 B. D 1 /P 1 =2D 2 /P 2 C. D 1 /P 1 = D 2 /2P 2 D. D 1 /P 1 =D 2 /P 2 6. khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6lít đến 4lít, áp suất tăng thêm 0,75 at. Áp suất của khí ban đầu là bao nhiêu? A. 0,75 at B. 1at C. 1,5at D.1,75at SỬ DỤNG CÁC GIỮ LIỆU SAU ĐỂ LÀM CÁC BÀI TẬP 6 VÀ 7 biết thể tích của một lượng khí nhất định khơng đổi 7. chất khí ở 0 0 C có áp suất 5at. Áp suất của nó ở 273 0 C là giá trị nao sau đây? A. 10at B. 17,5at C. 5at D. 2,5at 8. chất khí ở 0 0 C có áp suất P 0 , cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu để áp suất của nó tăng lên 3lần? Chọn kết quả đúng A. 273 0 C B. 546 0 C C. 819 0 C D. 91 0 C 9. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 0 C và dưới áp suất 0,6at (dung tích của bóng đèn khơng đổi). khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 1at và làm vỡ bóng đèn, lúc đó nhiệt độ khí trong đèn nhận giá trị nào sau đây? A. 22,7 0 C B. 227 0 C C. 27 0 C D. 272 0 C 10. Một bóng đèn khi tắt là 25 0 C, khi đèn sáng là 323 0 C. khi chuyển từ chế độ tắt sang chế độ sáng, áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần? A. 12,92lần B. 4lần C. 2lần D. Một kết quả khác 11. Khi đun nóng đẳng tích một lượng khí để nhiệt độ tăng 1 0 C thì áp suất khí tăng thêm 1/360lần áp suất ban đầu. nhiệt độ ban đầu của khí là giá trị nào sau đây? A. t 0 = 36 0 C B. t 0 = 72 0 C C. t 0 = 78 0 C D. t 0 = 87 0 C 12. Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 10 lít. thể tích của lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất khí khơng đổi là giá trị nào sau đây? A. V= 5lit B. V= 10lít C. V= 15lít D. V= 20lít 13. có 12g khí hiếm thể tích 4lít ở 7 0 C. sau khi nung nóng đẳng áp lượng khí trên đến nhiệt độ thì khối lượng riêng của khí là 1,2g / lít. Nhiệt độ của khí sau khi nung có thể là giá trị nào sau đây? A. t= 427 0 C B. t= 70 0 C C. t= 42,7 0 C D. t= 72 0 C 14. Trong một phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40cm 3 khí hiđrơ ở áp st 750mmHg và nhiệt độ 27 0 C. Hỏi thể tích ở lượng khí trên ở 720mmHg và nhiệt độ 17 0 C là bao nhiêu? A. V 2 = 40cm 3 B. V 2 = 43cm 3 C. V 2 = 40,3cm 3 D. V 2 = 403cm 3 CHƯƠNG 6 Câu 1: Một lượng khí được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit tơng có thể dịch chuyển được. Khơng khí trong xilanh nóng lên thực hiện một cơng có độ lớn 4000J đẩy pit tơng dịch chuyển. Hỏi nội năng của vật biến thiên một đoạn bằng bao nhiêu? A. U ∆ = - 4000J B. U ∆ = 4000J C. U ∆ = 400J D. một giá trị khác Câu 2: Khi truyền nhiệt lượng 10 5 J cho khí trong 1 xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pittông lên làm hể tích của khí tăng thêm 1m 3 .p suất của khí là 5.10 5 N/m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trinh thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là : A. 4.10 5 J B. 6.10 5 J C. -6.10 5 J D. -4.10 5 J Câu 3: Một thùng nhơm có khối lượng 1,2 kg đựng 4g nước ở nhiệt độ 90 0 c. Cho biết nhơm có c 1 = 0,92J/kg.K và nước có c 2 = 4186 J/kg.K. Khi nhiệt độ của hệ còn 30 0 c thì nhiệt lượng của hệ đã toả ra mơi trường là: A. Q= 1,07.10 3 J B. Q= 1,07.10 4 J C. Q=1,07.10 2 J D. Q= 1,07J Câu 4: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng là 1 dạng năng lượng B. Nội năng có thể chytển hoá thành các dạng năng lượng khác C. Nội năng là nhiệt lượng D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm xuống Câu 5: Một bình nhôm có khối lượng 2 Kg chúa 0,5 Kg nước ở nhiệt độ 20 0 C. Người ta thả vào bình 1 miếng sắt có khối lượng 0,6 Kg đã được nung nóng tới 80 0 C. Bỏ quasự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.10 3 J/Kg.K, của nước là 4,18.10 3 J/Kg.K, của sắt là 0,46.10 3 J/Kg.K. Nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt bằng bao nhiêu ? A. 2,42 0 C B. 4,2 0 C C. 24,2 0 C D. 0,42 0 C Câu 6: Hệ thức ∆U= Q là hệ thức của nghuyên lí I NĐLH : A. . p dụng cho quá trình đẳng nhiệt B. p dụng cho quá trình đẳng tích C. p dụng cho quá trình đẳng áp D p dụng cho cả 3 quá trình trên Câu 7: Hãy chọn câu phát biểu đúng của Các-nô: A. Nhiệt không thể tự truyền từ 1 vật sang vật nóng hơn B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học C. Nhiệt lượng có thể tự truyền từ 1 vật sang vật nóng hơn D. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được Câu 8: Quá trình thuận nghòch là quá trình: A. Vật không tự trở về trạng thái ban đầu B. Vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác C. Vật không thể tự trở về trạng thái ban đầu khi không có sự can thiệp của vật khác D. Vật tự trở về trạng thái ban đầu nhưng phải cần đến sự can thiệp của vật khác Câu 9: Nội năng của 1 vật là: A. Tổng động năng và thế năngcủa các phân tử cấu tạo nên vật B. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công C. Tổng động năng và thế năng của vật D. Nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt Câu 10: Khi vật thực hiện công và truyền nhiệt lượng thì biểu thức tính độ biến thiên nội năng của vật là: Α. ∆U= A- Q Β. ∆U= -A + Q C. ∆U= A+ Q D. ∆U= -A – Q Câu 11: Một lượng khí được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit tơng có thể dịch chuyển được. Khơng khí trong xilanh nóng lên thực hiện một cơng có độ lớn 2000J đẩy pit tơng dịch chuyển. Nếu cung cấp thêm cho khí một nhiệt lượng 10 000J và khí thực hiện thêm một cơng là 1500J thì nội năng của khí biến thiên một lượng là: A. U ∆ =11500J B. U ∆ = 9500J C. U ∆ =6500J D. U ∆ = 13500J Câu 12: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? Α. ∆U = Q với Q< 0 Β. ∆U= Q + A với A>0 C. ∆U= Q + A với A <0 D. ∆U= Q với Q>0 . bằng 100 N. Công của lực đó khi khối gỗ trượt đi được 10m là: A. 450J B. 100 0J C. 50J D. 500J 8. Một xilanh chứa 100 cm 3 khí ở áp suất 2 .10 5 Pa. Pittông. khí là 5 .10 5 N/m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trinh thực hiện công. Độ biến thi n nội năng của khí là : A. 6 .10 5 J B. -4 .10 5 J C. -6 .10 5 J

Ngày đăng: 19/08/2013, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w