CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC 2019, CHUYÊN ĐỀ DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA 2. NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ VUI LÒNG DOWNLOAD. NỘI DUNG 2528 TRANG. CÓ ĐỊNH DẠNG THEO KHÓA LUẬN. Thuốc chữa bệnh, phòng bệnh là loại hàng hóa đặc biệt và thiết yếu, được Nhà nước và xã hội rất quan tâm vì có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thậm chí đến tính mạng của người sử dụng. Vì vậy, thuốc cần phải được kiểm tra chất lượng, quản lý, giám sát nghiêm ngặt và chặt chẽ về chất lượng để chắc chắn rằng thuốc đảm bảo chất lượng trước khi đưa cho người sử dụng để đạt được hiệu lực và an toàn như mong muốn. Hiện nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật ngoài những hệ thống quản lý chất lượng quen thuộc mà chúng ta đã biết, đã và đang áp dụng tại Việt Nam như ASEANGMP (Asean Good Manufacturing Practice), WHOGMP (World Health Organization Good Manufacturing Practice), ISO (International Standardization Organization) thì có sự ra đời và thay thế của nhiều hệ thống quản lý chất lượng quốc tế mới có nhiều quốc gia là thành viên như PICs (Pharmaceutical Inspection Cooperation Scheme), EUGMP (Europe Good Manufacturing Practice), hướng dẫn ICH (International Conference for Harmonisaton of Technical Requirements for Pharmaceutical for Humans Use),… nhằm mục đích nâng cao chất lượng dược phẩm và đảm bảo dược phẩm sản xuất ra có chất lượng đồng đều ở các quốc gia thành viên, giúp xóa bỏ rào cản thương mại dược phẩm, thuận tiện cho việc xuất nhập khẩu thuốc giữa các quốc gia. Lấy ví dụ điển hình là Mỹ, Mỹ đặt tiêu chí chất lượng và an toàn lên hàng đầu, cho đến hiện tại quốc gia này vẫn ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nội địa, hạn chế tối đa việc nhập khẩu thuốc từ các quốc gia khác vì e ngại bệnh nhân của họ sẽ đối mặt với nguy cơ dùng phải hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan do đó giá thuốc tại quốc gia này luôn ở mức cao. Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng ở các quốc gia và khu vực là không đồng nhất cho nên sẽ nảy sinh sự so sánh về chuẩn mực chất lượng khi nhập khẩu giữa quốc gia nhập khẩu với quốc gia xuất khẩu, hay nói cách khác là chuẩn mực chất lượng dược phẩm có thể sẽ khác nhau giữa các quốc gia, khu vực. Khi đó, việc tham gia vào một hệ thống chất lượng quốc tế chung sẽ loại bỏ sự khác biệt đó giúp cho việc xuất nhập khẩu trở nên bớt khó khăn. Hơn nữa, việc cạnh tranh giữa các thương hiệu dược phẩm sẽ làm giảm giá thuốc có lợi hơn cho bệnh nhân; tăng cường được lợi ích chung về sử dụng các thuốc biệt dược nhất là đối với các thuốc mới như vaccin CIMAvax EGF hỗ trợ điều trị ung thư phổi, Ibalizumabuiyk cho bệnh nhân HIV đã bị giới hạn điều trị, Apalutamid hỗ trợ điều trị ung thư tuyến tiền liệt, Tafenoquin trị triệt để sốt rét do P.vivax, Plazomicin trị nhiễm trùng tiết niệu phức tạp cho người lớn,... đẩy nhanh cập nhật các công nghệ y tế mới, giải quyết một phần những rắc rối mà những quốc gia với tiêu chí bảo thủ về chất lượng như Mỹ đặt ra trong xu thế hội nhập và phát triển ở lĩnh vực dược phẩm nói riêng và chăm sóc sức khỏe nói chung. Việc xác định và chọn lựa hệ thống chất lượng áp dụng tại một quốc gia là vô cùng quan trọng vì nó quyết định chất lượng thuốc sản xuất ra tại quốc gia đó như thế nào. Với yêu cầu về chất lượng sống ngày càng cao, các chuẩn mực về an toàn và chất lượng thuốc ngày càng khắt khe thì việc theo dõi, cập nhật hay tham gia các hệ thống quản lý chất lượng chặt chẽ hơn là mục tiêu phấn đấu. Việc chuyển đổi từ hệ thống này sang hệ thống khác là vấn đề khó khăn vì tốn kém rất nhiều thời gian cũng như nguồn lực. Song song với việc chọn lựa hệ thống phù hợp thì phải đảm bảo triển khai các hoạt động quản lý chất lượng một cách hiệu quả, định hướng, có hệ thống, có kiểm soát. Hoạt động quản lý chất lượng thuốc phải đảm bảo triển khai xuyên suốt liên tục qua mọi hoạt động từ nghiên cứu và phát triển, sản xuất, tồn trữ đến lưu thông phân phối để đảm bảo thuốc có được chất lượng như mong muốn. Hoạt động đảm bảo chất lượng thuốc là trách nhiệm tập thể và cá nhân của mọi đơn vị có liên quan đến họat động sản xuất kinh doanh thuốc và là trách nhiệm quản lý chung của Nhà nước.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC LỚP CHUYÊN KHOA TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Cần Thơ – Tháng 12/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC LỚP CHUYÊN KHOA TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC 2018-2019 Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Người hướng dẫn khoa học: DS CKII NGUYỄN VĂN ẢNH Cần Thơ – Tháng 12/2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc chữa bệnh, phòng bệnh loại hàng hóa đặc biệt thiết yếu, Nhà nước xã hội quan tâm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe chí đến tính mạng người sử dụng Vì vậy, thuốc cần phải kiểm tra chất lượng, quản lý, giám sát nghiêm ngặt chặt chẽ chất lượng để chắn thuốc đảm bảo chất lượng trước đưa cho người sử dụng để đạt hiệu lực an toàn mong muốn Hiện với phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật ngồi hệ thống quản lý chất lượng quen thuộc mà biết, áp dụng Việt Nam ASEAN-GMP (Asean Good Manufacturing Practice), WHO-GMP (World Health Organization Good Manufacturing Practice), ISO (International Standardization Organization) có đời thay nhiều hệ thống quản lý chất lượng quốc tế có nhiều quốc gia thành viên PIC/s (Pharmaceutical Inspection Co-operation Scheme), EU-GMP (Europe Good Manufacturing Practice), hướng dẫn ICH (International Conference for Harmonisaton of Technical Requirements for Pharmaceutical for Humans Use),… nhằm mục đích nâng cao chất lượng dược phẩm đảm bảo dược phẩm sản xuất có chất lượng đồng quốc gia thành viên, giúp xóa bỏ rào cản thương mại dược phẩm, thuận tiện cho việc xuất nhập thuốc quốc gia Lấy ví dụ điển hình Mỹ, Mỹ đặt tiêu chí chất lượng an toàn lên hàng đầu, quốc gia ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nội địa, hạn chế tối đa việc nhập thuốc từ quốc gia khác e ngại bệnh nhân họ đối mặt với nguy dùng phải hàng giả, hàng chất lượng tràn lan giá thuốc quốc gia ln mức cao Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc gia khu vực không đồng nảy sinh so sánh chuẩn mực chất lượng nhập quốc gia nhập với quốc gia xuất khẩu, hay nói cách khác chuẩn mực chất lượng dược phẩm khác quốc gia, khu vực Khi đó, việc tham gia vào hệ thống chất lượng quốc tế chung loại bỏ khác biệt giúp cho việc xuất nhập trở nên bớt khó khăn Hơn nữa, việc cạnh tranh thương hiệu dược phẩm làm giảm giá thuốc có lợi cho bệnh nhân; tăng cường lợi ích chung sử dụng thuốc biệt dược thuốc vaccin CIMAvax EGF hỗ trợ điều trị ung thư phổi, Ibalizumab-uiyk cho bệnh nhân HIV bị giới hạn điều trị, Apalutamid hỗ trợ điều trị ung thư tuyến tiền liệt, Tafenoquin trị triệt để sốt rét P.vivax, Plazomicin trị nhiễm trùng tiết niệu phức tạp cho người lớn, đẩy nhanh cập nhật công nghệ y tế mới, giải phần rắc rối mà quốc gia với tiêu chí bảo thủ chất lượng Mỹ đặt xu hội nhập phát triển lĩnh vực dược phẩm nói riêng chăm sóc sức khỏe nói chung Việc xác định chọn lựa hệ thống chất lượng áp dụng quốc gia vô quan trọng định chất lượng thuốc sản xuất quốc gia Với yêu cầu chất lượng sống ngày cao, chuẩn mực an toàn chất lượng thuốc ngày khắt khe việc theo dõi, cập nhật hay tham gia hệ thống quản lý chất lượng chặt chẽ mục tiêu phấn đấu Việc chuyển đổi từ hệ thống sang hệ thống khác vấn đề khó khăn tốn nhiều thời gian nguồn lực Song song với việc chọn lựa hệ thống phù hợp phải đảm bảo triển khai hoạt động quản lý chất lượng cách hiệu quả, định hướng, có hệ thống, có kiểm sốt Hoạt động quản lý chất lượng thuốc phải đảm bảo triển khai xuyên suốt liên tục qua hoạt động từ nghiên cứu phát triển, sản xuất, tồn trữ đến lưu thơng phân phối để đảm bảo thuốc có chất lượng mong muốn Hoạt động đảm bảo chất lượng thuốc trách nhiệm tập thể cá nhân đơn vị có liên quan đến họat động sản xuất kinh doanh thuốc trách nhiệm quản lý chung Nhà nước Chương TỔNG QUAN Một số khái niệm 1.1 Thuốc Theo luật Dược Việt Nam: Thuốc chất hỗn hợp chất dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vaccine, sinh phẩm y tế, trừ thực phẩm chức [1] Theo WHO, thuốc định nghĩa ba cách sau : - Là chất hóa học ảnh hưởng đến phát triển tinh thần thể chất - Là chất hóa học sử dụng cho người hay động vật nhằm mục đích chẩn đốn, điều trị hay phòng bệnh (hoặc điều kiện bất thương khác), để làm nhẹ đau hay làm tăng sức chịu đựng, hay để kiểm tra cải thiện trạng thái bệnh lý hay trạng thái sinh lý - Là chất sử dụng khơng thường xun ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương 1.2 Chất lượng Chất lượng tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu (nhu cầu hay mong đợi công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc) [2] 1.3 Chất lượng thuốc Là tổng hợp tinh chất đặc trưng thuốc, thể mức độ phù hợp yêu cầu định trước điều kiện xác định kinh tế - kỹ thuật – xã hội, thể yêu cầu sau đây: 1.4 - Có hiệu lực phòng bệnh, chữa bệnh Khơng có có tác dụng phụ có hại Ổn định chất lượng thời gian xác định Tiện dùng, dễ bảo quản Hình thức hấp dẫn [2] Đặc điểm yêu cầu thuốc Thuốc hàng hóa đặc biệt ln có hai mặt lợi hại Thuốc dạng bào chế có nhiều thành phần tạo nên, có tác dụng dược lực Thuốc loại sản phẩm có hàm lượng chất xám cao Chất lượng thuốc khơng dễ dàng nhận biết cảm quan Thuốc phải gắn liền với thông tin sản phẩm Yêu cầu: chất lượng, hiệu quả, an toàn kinh tế [2] Quản lý chất lượng Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng Việc định hướng kiểm sốt chất lượng nói chung bao gồm lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Việc định hướng kiểm soát chất lượng bao gồm: - Lập sách mục tiêu chất lượng - Hoạch định chất lượng - Đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng - Kiểm soát chất lượng QMS: Quality management system = Hệ thống quản lý chất lượng QA: Quality assurance = Đảm bảo chất lượng GxP: Các nguyên tắc thực hành tốt (Good Practice) QC: Quality control = Kiểm tra chất lượng Hình Mối liên quan Hệ thống quản lý chất lượng Như vậy, hoạt động quản lý chất lượng thuốc hoạt động có định hướng kiểm soát thứ liên quan đến chất lượng thuốc bao gồm đảm bảo chất lượng, áp dụng nguyên tắc thực hành tốt (GxP) kiểm tra chất lượng Trong theo FDA thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) khâu then chốt [2] Hệ thống quản lý chất lượng ICH Q10 kết hợp hệ thống quản lý chất lượng ISO WHO-GMP bổ sung thêm quy định ICH Q8 Phát triển dược phẩm, Q9 Quản lý rủi ro chất lượng thuốc FDA chấp thuận, QMS phần ICH Q10 Có thể tham khảo thêm tiêu đề 21 CRF phẩn 211 luật liên bang (CRF: Code for Federal Regulations) FDA Tình hình hệ thống quản lý chất lượng thuốc giới Việt Nam Trên giới, hệ thống quản lý chất lượng phổ biến GMP-WHO, ASEANGMP, ISO, EU-GMP, PIC/s, hướng dẫn ICH, … bật EU-GMP PIC/s với mức tiêu chuẩn cao nhất, phát triển song song với mức tiêu chuẩn chất lượng tương đương Ở Việt Nam, hệ thống quản lý chất lượng áp dụng bao gồm WHO-GMP ISO Cục Quản lý Dược nộp hồ sơ xin gia nhập PIC/s, năm 2015 có đoàn tra PIC/S đến kiểm tra lực quan quản lý dược Việt Nam (tức Cục quản lý Dược) Thông thường khoảng năm kể từ nộp đơn đăng ký để Ủy ban PIC/s xem xét chấp nhận thành viên PIC/s Như dự kiến năm 2020 đầu năm 2021 Việt nam thức trở thành thành viên PIC/S Cục Quản lý Dược khuyến cáo doanh nghiệp nước nghiên cứu triển khai áp dụng GMP PIC/s từ năm 2015, tiến đến cột mốc sau sáu năm Việt Nam trở thành thành viên PIC/s 3.1 Giới thiệu số hệ thống quản lý chất lượng quốc tế 3.1.1.1 PIC/s PIC/S: Pharmaceutical Inspection Co-operation Scheme Hệ thống hợp tác tra dược phẩm Tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc theo PIC/s (PIC/s-GMP) Châu Âu (EU-GMP) chuẩn mực chất lượng cao Mục tiêu tiêu chuẩn PIC/S GMP tháo bỏ rào cản thương mại quốc gia tham gia hiệp hội PIC/s GMP Hệ thống quản lý chất lượng, tra GMP Việt Nam áp dụng theo tiêu chuẩn WHO khác biệt lớn hệ thống tiêu chuẩn WHO với hệ thống PIC/s Việc triển khai PIC/s xu hướng nước giới để tiến tới hòa hợp hệ thống quản lý chất lượng toàn cầu, đồng thời yêu cầu doanh nghiệp buộc phải thực muốn xuất thuốc nước Khi thành viên PIC/S, nước thành viên có lợi ích như: - Nâng cao lực quan quản lý Chi phí tiết kiệm hơn, khơng phải gửi tra đến quan khác Tập huấn, trao đổi thông tin; PIC/s cập nhật thường xuyên; Mở rộng mạng lưới, phát triển mối quan hệ; Tránh trùng lặp tra; Xuất tới quốc gia thành viên quốc gia thành viên; Sử dụng quy chuẩn tra minh bạch, quán; Sản phẩm thuốc có độ tin cậy cao chất lượng, v.v Tham khảo thêm tại: https://picscheme.org/en/publications?tri=gmp 3.1.2 ISO ISO: International Standard Organization - International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, gọi Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, gọi tắt ISO Tổ chức ISO thành lập năm 1946, có tham gia gẩn 100 nước giới có Việt Nam, nhằm soạn thảo số tiêu chuẩn chung cho sản xuất, kinh doanh truyền thông Cho đến ISO hạt động nhiều lĩnh vực văn hóa, khoa học, cơng nghệ, kinh tế, mơi trường, ISO 9000 phiên 2000 nhấn mạnh đến nhu cầu theo dõi thoả mãn khách hàng, theo sát nguyên tắc quản lý chất lượng, đảm bảo quán tiêu chuẩn hướng dẫn So sánh ISO 9000 GMP: Bảng Giống khác ISO với GMP Giống Giống mục tiêu Cùng xây dựng nên tiêu chuẩn (yêu cầu – điều khoản), chất lượng dùng tiêu chuẩn để đánh giá hệ thống chất lượng doanh nghiệp Khác ISO 9000 GMP - Được công nhận phạm vi quốc tế - Chứng nhận Bureau Veritas Quantity International cấp Ở Việt Nam tổng cục đo lường chất lượng cấp - Cũng khuyến khích thực hiện, phù hợp hỗ trợ cho GMP - Tùy thuộc vào khu vực, mức độ, phạm vi khác nhau: GMP nước, Châu Âu, ASEAN, WHO,… - Chứng nhận GMP sản xuất thuốc BYT VN cấp Từ 2005, Việt Nam lấy GMP WHO để áp dụng - Tiêu chuẩn bắt buộc Năm 2003 Việt Nam tham gia AFTA-Khu vực mậu dịch tự ASEAN bắt đầu áp dụng ISO 9000 [2] 3.1.3 WHO-GMP GMP nguyên tắc thực hành tốt sản xuất thuốc Mục tiêu GMP nhằm đảm bảo cách chắn dược phẩm sản xuất cách ổn định, luôn đạt chất lượng định sẵn GMP phận công tác đánh giá chất lượng nhằm đảm bảo sản phẩm sản xuất kiểm soát đồng để tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng theo yêu cầu giấy phép lưu hành Nói cách khác, GMP yếu tố đảm bảo chất lượng, thực phương châm phòng sai lỗi chữa sai lỗi, tạo niềm tin cho khách hàng 1968 WHO ban hành dự thảo GMP sau chỉnh sửa ban hành lại qua năm 2005 Việt Nam thức áp dụng GMP-WHO [2, 7, 8, 9] 3.2 Hệ thống quản lý Nhà nước Việt Nam chất lượng thuốc Hệ thống quản lý chất lượng thuốc Việt Nam nguyên tắc thực hành tốt GxP theo WHO hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 [2, 3] Hình Hệ thống quan quản lý nhà nước chất lượng thuốc [3] Hoạt động quản lý chất lượng thuốc hoạt động xuyên suốt có đầu mối quan quản lý Nhà nước đến sở sản xuất kinh doanh thuốc; hệ thống lưu trữ, cung ứng, phân phối thuốc kết thúc đến tay người sử dụng 10 Các sở kinh doanh dược, sở pha chế thuốc cần áp dụng tiêu chuẩn chất lượng thuốc để đảm bảo chất lượng thuốc đồng Tiêu chuẩn chất lượng thuốc nguyên liệu làm thuốc sở để quản lý chất lượng thuốc Cơ sở kinh doanh dược, sở pha chế thuốc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc theo dược điển theo tiêu chuẩn sở thuốc, nguyên liệu làm thuốc sở sản xuất, pha chế Cơ sở kinh doanh dược, sở pha chế thuốc phải tiến hành thẩm định, đánh giá phương pháp kiểm nghiệm ghi tiêu chuẩn chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc sở sản xuất công bố áp dụng Việc thẩm định phương pháp kiểm nghiệm thực theo hướng dẫn thẩm định quy trình phân tích Hiệp hội nước Đơng Nam Á ICH quy định Thông tư quy định việc đăng ký thuốc, nguyên liệu làm thuốc Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Bộ Y tế tổ chức thẩm định hồ sơ phê duyệt tiêu chuẩn chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc theo quy định đăng ký thuốc, nguyên liệu làm thuốc, quy định cấp phép nhập thuốc, nguyên liệu thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành [6] 2.1 Áp dụng Dược điển Việt Nam, dược điển tham chiếu Cơ sở kinh doanh dược, sở pha chế thuốc cần áp dụng tiêu chuẩn quốc gia thuốc theo quy định tiến hành hoạch định tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm từ khâu nghiên cứu phát triển thuốc(R&D) Các tiêu chuẩn áp dụng Dược điển Việt Nam dược điển tham chiếu : Dược điển Châu Âu, Anh, Hoa Kỳ, Quốc tế, Nhật Bản tiêu chất lượng, mức chất lượng phương pháp kiểm bao gồm quy định tiêu chất lượng, mức chất lượng phương pháp kiểm nghiệm chung quy định phụ lục dược điển nước Trường hợp sở sản xuất công bố áp dụng dược điển quy định sử dụng phương pháp kiểm nghiệm khác với phương pháp kiểm nghiệm ghi chuyên luận riêng thuốc, nguyên liệu làm thuốc dược điển chọn phải chứng minh tương đương phương pháp kiểm nghiệm nhà sản xuất với phương pháp kiểm nghiệm ghi dược điển Đối với thuốc dược liệu, sở kinh doanh dược, sở pha chế thuốc áp dụng dược điển nước xuất xứ thuốc Kết kiểm nghiệm sử dụng phương pháp kiểm nghiệm ghi dược điển để kết luận chất lượng thuốc [6] 2.2 Áp dụng tiêu chuẩn sở 14 Tiêu chuẩn sở không thấp mức tiêu chuẩn DĐVN Cơ sở kinh doanh dược, sở pha chế thuốc áp dụng tiêu chuẩn sở cần đáp ứng yêu cầu tiêu chất lượng, mức chất lượng quy định chuyên luận tương ứng Dược điển Việt Nam tiêu chất lượng, mức chất lượng, phương pháp kiểm nghiệm chung quy định Phụ lục Dược điển Việt Nam Trường hợp Dược điển Việt Nam, dược điển tham chiếu quy định chưa có chuyên luận thuốc, nguyên liệu làm thuốc tương ứng, sở xây dựng tiêu chuẩn sở kết nghiên cứu khoa học (bao gồm kết nghiên cứu phát triển sản phẩm) theo quy định dược điển nước khác Tiêu chuẩn sở thuốc pha chế, bào chế sở khám bệnh, chữa bệnh sở xây dựng, đánh giá phù hợp người đứng đầu sở ban hành [6] Cập nhật tiêu chuẩn chất lượng áp dụng dược điển cập nhật 2.3 Đối với thuốc, nguyên liệu làm thuốc đăng ký lưu hành, đăng ký gia hạn thời điểm nộp hồ sơ đăng ký, tiêu chuẩn chất lượng phải đáp ứng dược điển thuộc hai trường hợp sau đây: - Dược điển phiên hành; - Các dược điển phiên trước phiên hành, không 02 năm tính đến thời điểm dược điển phiên hành có hiệu lực Đối với thuốc, nguyên liệu làm thuốc cấp phép lưu hành: Trong thời hạn tối đa 02 năm kể từ thời điểm phiên dược điển ban hành, sở đăng ký, sở sản xuất phải cập nhật tiêu chuẩn chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc theo phiên dược điển hành Trong trình lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc, sở sản xuất, sở đăng ký phát yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng, an toàn, hiệu thuốc theo yêu cầu Bộ Y tế (Cục QLD), sở sản xuất phải tiến hành cập nhật tiêu vào tiêu chuẩn chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc để kiểm soát [6] 2.4 Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 Thực hành tốt (GxP) sản xuất, tồn trữ phân phối sử dụng thuốc Theo GMP: Đảm bảo chất lượng việc đặt có tổ chức nhằm mục đích đảm bảo sản phẩm có chất lượng, đáp ứng nhu cầu sử dụng Để đảm bảo cung cấp thuốc có chất lượng đến tay người sử dụng đòi hỏi phải thực tốt tất giai đoạn liên quan đến sản xuất, kiểm nghiệm, bảo quản, tồn trữ, 15 lưu thông phân phối thuốc Để đạt mục đích cần phải áp dụng nguyên tắc thực hành tốt (GxP) bao gồm: - Nghiên cứu phát triển (GLP, GCP) Thực hành tốt sản xuất (GMP) Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP) Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) Thực hành tốt phân phối thuốc (GDP) Thực hành tốt nhà thuốc (GPP) Thực hành tốt giám sát chất lượng sau phân phối (GPMSP) Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc (GACP) Ngồi có Thực hành tốt sản xuất bao bì dược phẩm Các GxP liên quan trực tiếp đến công tác quản lý chất lượng GMP, GLP, GSP Trong GMP quan trọng Hình Sơ đồ khái quát hệ thống thực hành tốt (GxP) toàn diện sản xuất cung ứng thuốc [3] Chú ý: GLP nghiên cứu phát triển thực hành tốt phòng nghiên cứu tiền lâm sàng khác với GLP kiểm nghiệm (kiểm tra chất lượng) thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc Năm yếu tố GxP 16 Hình Năm yếu tố GxP - Con người (Man - M1) Nguyên vật liệu (Material - M2) Môi trường, sở sản xuất (Millieu – M3) Trang thiết bị (Machine – M4) Tài liệu quy trình, phương pháp (Method – M5) Ba nguyên tắc GxP Viết cần làm (các hướng dẫn, quy trình, thao tác chuẩn-SOP, ) Làm theo viết Ghi kết vào hồ sơ (hồ sơ hóa) Mười yêu cầu GxP 10 Viết quy trình (Các SOP) Thực theo quy trình Hồ sơ hóa cơng việc làm Thẩm định Sử dụng trang thiết bị thích hợp Bảo trì trang thiết bị Huấn luyện đào tạo Sạch sẽ, trật tự, vệ sinh, ngăn nắp Cảnh giác chất lượng Tự tra Sản phẩm GxP - Sản phẩm GLP phiếu kiểm nghiệm với yêu cầu: trung thực, khách quan, xác tin cậy Sản phẩm GSP hàng hóa với yêu cầu bản: bảo quản điều kiện (yêu cầu thuốc), phân loại xếp hợp lý (theo nguyên tắc ba 17 dễ, FIFO, FEFO), quản lý chặt chẽ hệ thống (hồ sơ tài liệu) chất lượng đảm bảo (không bị biến đổi) Sản phẩm GxP sản phẩm thuốc thỏa mãn người tiêu dùng [2] 3.1 Thực hành sản xuất tốt (GMP) Tổng quan WHO-GMP – Nội dung 17 điều khoản Đảm bảo chất lượng (quality assurance) trình bày phần tổng quan Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm đảm bảo phù hợp với mục đích sử dụng, tuân theo quy định giấy phép lưu hành Mục tiêu chất lượng thực phụ thuộc vào trách nhiệm nhà quản lý cao cấp, phòng ban cơng ty, nhà cung cấp, phân phối Có hệ thống kết hợp GMP lẫn QC Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) GMP phần Đảm bảo chất lượng (QA), giúp đảm bảo sản phẩm sản xuất dồng kiểm soát theo tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng chúng, theo quy định giấy phép lưu hành Các nguyên tắc GMP hướng tới việc giảm thiểu nguy dễ xảy trình sản xuất dược phẩm mang tính phòng ngừa 10 u cầu GMP phải tôn trọng Vệ sinh điều kiện vệ sinh (sanitation and hygiene) Các nguyên tắc thực hành vệ sinh phải thực nghiêm ngặt trình sản xuất Phạm thực thứ nguồn lây nhiễm sản phẩm Có chương trình tổng thể theo tiêu chuẩn cấp vệ sinh WHO ASEAN) Bảng Tiêu chuẩn cấp vệ sinh WHO ASEAN Cấp độ < grade > US FED WHO STD 209E A < LAF > 100 B 100 C 10.000 D 100.000 Hiệu suất lọc cuối, % (a) (b) (c) (d) 99.997 99.995 99.95 95.0 99.995 99.95 95.0 90.5 99.997 99.95 95.50 85.0 99.995 99.95 95.0 85.0 Đánh giá thẩm định (qualification and validation) 18 Thẩm định phần GMP cần phải thực theo đề cương định Cần lập quy trình thao tác-SOP quy trình sản xuất dựa sở nghiên cứu thẩm định phải thẩm định lại theo định kỳ để đảm bảo quy trình đảm bảo kết mong muốn (Đặc biệt thẩm định SOP pha chế, kiểm nghiệm vệ sinh) Khiếu nại (complaint) Xem xét theo quy trình văn biện pháp khắc phục cần thực Thu hồi sản phẩm (product recalls) Phải có hệ thống thu hồi nhanh chóng, hiệu sản phẩm biết nghi ngờ bị sai hỏng tiến hành theo SOP hồ sơ hóa cơng việc thu hồi, bảo quản sản phẩm thu hồi khu vực tách biệt Sản xuất kiểm nghiệm theo hợp đồng - Cần có hợp đồng hai bên, xác lập rõ nhiệm vụ bên - Tất kế hoạch sản xuất phải theo giấy phép lưu hành - Bên hợp đồng kiểm tra sở bên nhận hợp đồng - Quyền phê duyệt xuất hàng phải người ủy quyền ký nhận Tự tra tra chất lượng Tự tra để đánh giá việc thực GMP sản xuất kiểm tra chất lượng nhằm phát khiếm khuyết GMP đề xuất biện pháp khắc phục Cần tự tra thường xuyên, đánh giá khách quan biện pháp khắc phục phải thực thi Cần có báo cáo sau kết thúc tra có chương trình theo dõi có hiệu Thanh tra chất lượng bao gồm nội dung kiểm tra đánh giá toàn diện phần hệ thống chất lượng để hoàn thiện hệ thống Thường chuyên gia bên phạm vi mở rộng đến nhà phân phối, đơn vị hợp đồng Nhân (personnel) Có đủ nhân lực với trình độ chuyên môn cần thiết, nhân viên phải am hiểu GMP Có mơ tả cơng việc đầy đủ tránh bị chồng chéo Có biện pháp đề phòng người khơng phận vào khu vực sản xuất Có đầy đủ nhân viên chủ chốt trưởng phận với trình độ chun mơn u cầu 10 Đào tạo (training) 19 Có u cầu - Phải có kế hoạch, chương trình đào tạo văn cho tất nhân viên - Ngoài đào tạo GMP, đào tạo nhân viên cơng việc giao Đào tạo liên tục lưu hồ sơ - Đào tạo đặc biệt cho nhân viên làm khu có nguy tạp nhiễm, độc, ngun liệu hoạt tính cao - Người chưa qua đào tạo không vào khu vực sản xuất, kiểm tra chất lượng Nếu không tránh phải thông báo trước ý vệ sinh, trang phục - Chuyên viên cố vấn nhân viên hợp đồng phải đào tạo lưu hồ sơ 11 Vệ sinh cá nhân (personal hygiene) Nhân viên phải kiểm tra sức khỏe trước làm việc, đào tạo vệ sinh, tuân thủ nghiêm ngặt quy định vệ sinh 12 Nhà xưởng (premises) Nhà xưởng phải bố trí, thiết kế, xây dựng, lắp đặt bảo dưỡng phù hợp với thao tác thực khu vực sản xuất Địa điểm xây dựng cao ráo, chắn tránh xa nguồn ô nhiễm Hệ thống điện, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thơng gió phải thiết kế phù hợp, có biện pháp ngăn ngừa trùng lồi động vật khác Cần có khu vực phụ trợ, khu vực bảo quản, khu vực cân, khu vực sản xuất, khu vực kiểm tra chất lượng theo yêu cầu (tham khảo TT) 13 Thiết bị (equipment) Trang bị máy móc, dụng cụ phải thích hợp cho giai đoạn Phải có SOP hướng dẫn sử dụng, SOP vệ sinh, sổ sách theo dõi việc sử dụng Cần có thiết kế phải vệ sinh, bảo trì hiệu chỉnh định kỳ nhằm giảm thiểu tối đa tác động bất lợi đến chất lượng sản phẩm thôi, gỉ từ máy, vệ sinh chưa kỹ 14 Nguyên vật liệu (materials) Chọn lựa nhà cung cấp, kiểm tra chuyến hàng, kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn phê duyệt Dán nhãn phù hợp, cân nguyên liệu theo SOP sau kiểm tra lại Các lơ hàng khác phải xuất riêng biệt Các vật liệu làm vệ sinh, bôi trơn thiết bị không tiếp xúc nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm Tất nguyên liệu đầu vào thành phẩm phải biệt trữ sau nhận pha chế Nước dùng cho sản xuất dược phẩm phải tiêu chuẩn 15 Hồ sơ tài liệu (documentation) 20 Các hồ sơ tài liệu cần thiết bao gồm nhãn, tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu ban đầu nguyên liệu bao bì, tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu trung gian sản phẩm chờ đóng gói, tiêu chuẩn thành phẩm, cơng thức gốc, hướng dẫn đóng gói, hồ sơ pha chế lơ, hồ sơ đóng gói lơ, SOP hồ sơ sổ sách 16 Thực hành tốt sản xuất thuốc (good practice in production) Các thao tác phải tuân theo SOP xác định rõ ràng phù hợp, phê duyệt người có trách nhiệm sản xuất kinh doanh với mục tiêu đạt sản phẩm có chất lượng mong muốn Thực yêu cầu nghiêm ngặt đề để tránh nhiễm chéo-nhiễm khuẩn lẫn lộn tất khâu giai đoạn sản xuất 17 Thực hành tốt kiểm nghiệm (good practice in quality control) Kiểm tra chất lượng người bạn đồng hành sản xuất Mỗi sở sản xuất phải có phòng kiểm tra chất lượng độc lập, đủ điều kiện, nguồn lực,… để thực thi nhiệm vụ giao Cần có đầy đủ vật chất trang thiết bị, đủ nhân viên, SOP lấy mẫu kiểm nghiệm nguyên liệu ban đầu, bao bì, sản phẩm trung gian,… theo GMP Phải lấy đủ số lượng mẫu cần thiết, ghi chép lại lập hồ sơ chứng minh ghi lại sai lệch xảy Ngoài ra, cần phải tiến hành nghiên cứu độ ổn định Không lô sản phẩm đem bán chưa có chứng nhận sản phẩm đạt yêu cầu theo quy định giấy phép người có thẩm quyền [7, 8, 9] 3.2 Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm (GLP) Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP) theo QĐ số 1570/2000/QĐ-BYT Việc thực hành tốt nguyên tắc kiểm nghiệm thuốc nhằm nâng cao tính hiệu phòng kiểm nghiệm thuốc quản lý nghiệp vụ quản lý kỹ thuật, kể khu vực quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực xác việc đánh giá chất lượng thuốc Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc áp dụng cho tất phòng kiểm nghiệm nhà nước, tư nhân hay độc lập, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 12 điều phù hợp với yêu cầu phòng kiểm nghiệm thuốc tóm tắt sau: Con người Thể điều khoản 1: Tổ chức nhân đào tạo 21 Phòng kiểm nghiệm thường chia làm nhiều đơn vị, phận thích hợp theo chun mơn hóa theo đối tượng sản phẩm kiểm nghiệm Cần xây dựng chức nhiệm vụ cho đơn vị Phải có đầy đủ nhân viên đào tạo thích hợp, có chun mơn kinh nghiệm để hồn thành tốt công việc giao, không làm thêm cơng việc có mâu thuẫn với cơng tác kiểm nghiệm Phải có kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn, bản, nâng cao tùy theo đối tượng Có chuẩn bị kỹ sở vật chất, giáo trình chuyên gia Cơ sở vật chất môi trường Ở điều GLP sở vật chất cần có thiết kế phù hợp, phòng chun mơn cần bố trí riêng biệt cho hoạt động kiểm nghiệm khác nhau, phòng chun mơn phải có các khu vực riêng để đảm bảo độc lập hệ thống phân tích Phòng thí nghiệm với chất phóng xạ, sinh học/vi sinh vật cần tách biệt Phải có hệ thống cấp khí riêng biệt phòng kiểm nghiệm sinh học/vi sinh vật Phòng kiểm nghiệm dược lý phải có khu thú vật thử nghiệm yêu cầu kĩ thuật quy định Nên có phòng riêng để bảo quản thuốc thử; chất chuẩn; lưu mẫu; khu vực chứa dung mơi hóa chất cháy nổ, độc hại cần bố trí riêng biệt, có trang bị chống cháy nổ, mối mọt, ô nhiễm…Điều kiện độ ẩm; nhiệt độ thích hợp Mơi trường cần tránh ảnh hưởng mức nhiệt độ, độ ẩm, bụi, tiếng ồn, rung động nhiễu điện từ Máy móc, trang thiết bị Được ghi điều 4: Các máy móc, dụng cụ phải thích hợp cho việc lấy mẫu, phân tích hiệu chỉnh xử lý liệu Cần có thiết kế, bảo trì hiệu chỉnh định kỳ theo tần số hiệu chỉnh nhằm giảm thiểu tối đa sai số làm vệ sinh dễ dàng Và cần có SOP hướng dẫn sử dụng, sổ sách theo dõi việc sử dụng Ví dụ: Máy đo PH hiệu chỉnh lần/ngày, máy đo điểm nóng chảy hiệu chỉnh hàng tháng Nguyên vật liệu Được cụ thể hóa điều 5, quy định yêu cầu thuốc thử, chất đối chiếu súc vật thử nghiệm (tham khảo định) Phương pháp hồ sơ tài liệu Gồm có: Sổ tay kiểm nghiệm viên; hồ sơ phân tích; phiếu kiểm nghiệm, phân tích; SOP lấy mẫu, nhận mẫu, lưu giữ, kiểm tra mẫu,…; Sổ nhận mẫu, lưu mẫu; tiêu chuẩn chất lượng; sổ theo dõi thuốc thử, chất đối chiếu; hồ sơ hiệu chuẩn 22 Các tiêu chuẩn khác GLP trọng tới hệ thống chất lượng thể diều 2, đề cập tuổi thọ thuốc điều 10, an toàn diều 11 tự tra điều 12 - Về hệ thống chất lượng đặt nhằm đảm bảo hoạt dộng phòng kiểm nghiệm, tuân theo nguyên tắc Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc - Về tuổi thọ xây dựng quy trình phù hợp phương pháp già hóa cấp tốc, phương pháp theo dõi bình thường, phương pháp nghiên cứu sản phẩm nhiệt đới hóa thuốc mới, thuốc generic, thuốc ngoại nhập - Về an tồn cần có phương tiện bảo hộ lao động, tuân theo hướng dẫn, cẩn trọng với hóa chất độc hại, tiến hành xử lý chất thải hợp lý - Tự tra cần có chưng trình, kế hoạch, nội dung, hình thức, tần suất, phương pháp đánh giá,…Và phải đánh giá hiệu hệ thống chất lượng sau tự tra [6, 10] 3.3 Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) Theo định 2701/2003/QĐ-BYT Bộ Y tế tiến hành hướng dẫn thực hành bảo quản thuốc với điều khoản đề cho GSP sở yếu tố nguyên tắc GxP, tóm tắt sau: Về người Cần có đủ nhân sự, trình độ phải phù hợp với cơng việc giao, có đạo đức trung thực, có quy định công việc rõ ràng, phải đào tạo thường xuyên GSP kĩ chuyên môn Cơ sở vật chất Được cụ thể hóa điều 2: Nhà kho phải xây dựng nơi cao ráo, an tồn, có hệ thống cống nước, đẻ đảm bảo thuốc nguyên liệu tránh ảnh hưởng nước ngầm, mưa lớn lũ lụt…Phải có địa xác định, thuận tiện xuất nhập vận chuyển, bảo vệ Diện tích phải đủ rộng tùy mụch đích, quy mơ Cần phải có khu vực xác định khu biệt trữ, khu lấy mẫu, khu tiếp nhận, khu vực bảo quản, khu đóng gói lẻ, nguyên liệu chờ nhập kho,… Trang thiết bị Được cụ thể hóa điều 4: Nhà kho: cần có phương tiện, thiết bị phù hợp quạt thơng gió, hệ thống điều hòa khơng khí, tủ lạnh, tủ đơng, hệ thống chiếu sáng, nhiệt kế, ẩm kế, đầy đủ kệ giá, pallet, hệ thống PCCC…Có nội quy vào kho Chống mối mọt, gặm nhấm, côn trùng - Các điều kiện bảo quản: Nhiệt độ: + Kho mát: Nhiệt độ khoảng 8-15oC + Kho lạnh: Nhiệt độ không 8oC + Tủ lạnh: Nhiệt độ khoảng 2-8oC 23 + Kho mát: Nhiệt độ không vượt -10oC Độ ẩm: Điều kiện bảo quản khô hiểu độ ẩm tương đối không 70% Phương pháp hồ sơ tài liệu Các quy trình bảo quản (SOP): Thuốc, nguyên liệu làm thuốc cần bảo quản điều kiện đảm bảo chất lượng chúng; thực nguyên tắc FIFO, FEFO Đối với thuốc chờ loại bỏ cần có nhãn rõ ràng biệt trữ Kiểm tra đánh giá theo chương trình quy định theo định kỳ đột xuất để xác định chất lượng sản phẩm Phải có hệ thống sổ sách, SOP cần thiết Nhãn bao bì phải rõ ràng, đầy đủ nội dung theo quy định; thích hợp, khơng ảnh hưởng xấu đến chất lượng thuốc, phải bảo vệ thuốc Phải có khu vực riêng để bảo quản nhãn thuốc bao bì, có hồ sơ ghi chép riêng Tiếp nhận thuốc: Thực khu vực riêng có điều kiện bảo quản, tách khỏi khu vực bảo quản Tiến hành kiểm tra đối chiếu tài liệu chứng từ chủng loại, số lượng, hàm lượng/thể tích, số lơ, hạn dùng, dạng bào chế, xem xét có biến chất, hư hại hay khơng, có bảo quản biệt trữ Các thuốc có điều kiện bảo quản đặc biệt cần bảo quản theo dẫn nhãn Các thuốc độc, thuốc gây nghiện, hướng thần cần bảo quản theo quy chế riêng Phải có hồ sơ ghi chép kiểm soát nhập xuất hàng Thực cấp phát quay vòng kho thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng hạn sử dụng theo nguyên tắc FEFO, FIFO Nếu xảy cố hư hỏng thuốc, nguyên liệu, bao bì mà nghi ngờ tạp nhiễm phải báo với phận kiểm tra chất lượng Điều kiện bảo quản điều kiện ghi nhãn thuốc, trì suốt thời gian bảo quản Cần ý tới hoạt chất dễ hư hỏng, bền vững (xem tài liệu tham khảo) Các chất độc; chất gây nghiện; hướng thần có quy chế bảo quản riêng Các chất dễ cháy, nổ phải có kho riêng; thuốc dược liệu kho phải khô; chất dễ hư hỏng, dễ bay mùi… Cụ thể hóa điều GSP: Cần có sẵn SOP xét duyệt người có thẩm quyền, có sổ sách theo dõi xuất nhập thuốc, theo dõi chất lượng thuốc, hạn dùng, điều kiện bảo quản nhiệt độ, độ ẩm Định kì kiểm tra số lơ, hạn dùng, chất lượng có kế hoạch có sổ ghi chép lại Cấp phát tiếp nhận thuốc gây nghiện,hướng tâm thần phải theo quy định hồ sơ tài liệu quy chế Yêu cầu vệ sinh Ở điều GSP, khu vực bảo quản phải sạch, bụi rác tích tụ, khơng có trùng sâu bọ, phải có SOP vệ sinh sổ theo dõi vệ sinh Tất nhân viên kho phải 24 kiểm tra sức khỏe định kỳ, không phép tiếp xúc với thuốc hở mắc bệnh hô hấp vết thương hở Có nơi vệ sinh phù hợp nhân viên kho phải măc đồ bảo hộ Các điều khoản khác Các vấn đề khác đề cập tới GSP như: Thuốc trả ghi điều 5; việc gửi hàng dược ghi điều (xem tài liệu tham khảo) [7] 25 Chương BÀN LUẬN Với tốc độ phát triển khoa học cầu toàn chất lượng xuất hệ thống quản lý chất lượng cập nhật hơn, tiên tiến thay hệ thống quản lý chất lượng cũ điều dễ hiểu Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng cần phải xác định, rõ ràng, cụ thể, cập nhật liên tục Việt Nam phải thay đổi để phù hợp với tình hình giới Xu hướng nước giới đề hệ thống quản lý chất lượng toàn diện tiến tới hòa hợp hệ thống quản lý chất lượng tồn cầu xóa bỏ rào cản thương mại, Việt Nam nỗ lực Tuy nhiên việc triển khai thống chất lượng tồn cầu gặp nhiều khó khăn có nhiều hệ thống quản lý chất lượng WHOGMP, EU-GMP, PIC/s, ISO, ICH, … mà chưa có tổ chức thống định lựa chọn chung Trong hệ thống quản lý chất lượng PIC/s thể nhiều ưu điểm vượt trội tiêu chuẩn chất lượng cao, đảm bảo hài hòa tương đương Hướng dẫn GMP với EU GMP, phối hợp chặt chẽ với EMA, GMDP IWG WHO để hài hòa hóa, bao qt lĩnh vực sinh học, công nghệ sinh học, phát hành tham số, dược phẩm phóng xạ, hệ thống chất lượng cho tra dược phẩm,… số lượng quốc gia thành viên PIC/s chiếm ¼ tổng số quốc gia, tính đến 2018 có 45/183 nước thành viên tổ chức Việc Việt Nam chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng từ WHO-GMP sang PIC/s đòi hỏi nhiều cơng sức nhiều bất cập như: - Xây dựng quy định pháp lý cấp quốc gia đồng với hệ thống mới; Chuẩn bị ngân sách nhà nước, ngân sách doanh nghiệp; Cải thiện nhà xưởng - thiết bị, hồ sơ, hệ thống quản lý chất lượng, công tác huấn luyện đào tạo doanh nghiệp; - Huy động tham gia tất doanh nghiệp toàn quốc; - Thậm chí dẫn đến trường hợp số sở ngưng sản xuất điều kiện sản xuất kinh doanh không hợp chuẩn Trước đây, ngành dược Việt Nam khoảng thời gian tương đối dài (từ năm 1996 đến 2008) để chuyển từ GMP theo tiêu chuẩn ASEAN sang GMP - WHO doanh nghiệp cần thời gian để huy động vốn đầu tư, nguồn lực nhân lực Vì vậy, có áp dụng hệ thống quản lý chất lượng PIC/s cần tiến hành chuyển đổi từ từ, bước, có hỗ trợ đơn vị quản lý chất lượng để doanh nghiệp có thời gian tái tạo vốn đầu tư, nâng cấp nhà máy 26 KẾT LUẬN Muốn thuốc có chất lượng quản lý chất lượng phải tiến hành mặt từ khâu thiết kế sản phẩm, thẩm định quy trình, sản xuất, kiểm tra chất lượng, lưu trữ, bảo quản, đến khâu phân phối thuốc Có nghĩa phải thực đầy đủ hoạt động thực hành tốt khơng riêng GMP Trước tiên thuốc sản xuất phải đạt chất lượng mong muốn, phải lấy thực hành tốt sản xuất thuốc làm tiền đề Sau cùng, phải tiến hành tự tra, tra theo quy định, có định kỳ, có hệ thống để phát sai sót khâu có phương án xử lý thoả đáng để đảm bảo chất lượng Không ý đến đảm bảo chất lượng mà cần cải tiến chất lượng để sản phẩm thỏa mãn người sử dụng cải tiến chất lượng doanh nghiệp Nếu tiến hành áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cần phải tiến hành có hệ thống bước để doanh nghiệp thích nghi, tránh làm đảo lộn hệ thống chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2016) Luật số 105/2016/QH13 Luật Dược, ban hành ngày 06/04/2016 Bộ Y tế (2007), Công nghệ bào chế dược phẩm, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Hoàng Ngọc Hùng (2005), Quản lý chất lượng thuốc Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.239-258 Bộ Y tế (2013), Thông tư số 10/2013/TT-BYT sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2007/TT-BYT ngày 24 tháng 01 năm 2007 trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thi hành số điều điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định luật dược nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật dược, ban hành ngày 29/03/2013 Bộ Y tế (2014) Thông tư số 44/2014/TT-BYT quy định việc đăng ký thuốc, ban hành ngày 25/11/2014 Bộ Y tế (2018) Thông tư số 11/2018/TT-BYT quy định chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc, ban hành ngày 04/05/2018 Bộ Y tế (2001) Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT việc triển khai áp dụng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc, ban hành ngày 29/06/2001 Bộ Y tế (2004) Quyết định số 3886/2004/QĐ-BYT việc triển khai áp dụng nguyên tắc,tiêu chuẩn “thực hành tốt sản xuất thuốc” theo khuyến cáo tổ chức y tế giới, ban hành ngày 03/11/2004 27 Bộ Y tế (2011) Thông tư số 16/2011/QĐ-BYT quy định nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) sở sản xuất thuốc từ dược liệu, ban hành ngày 19/04/2011 10 Bộ Y tế (2000) Quyết định số 1570/2000/QĐ-BYT việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc”., ban hành ngày 22/05/2000 28 ... phối thuốc kết thúc đến tay người sử dụng 10 Chương NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC Các hoạt động quản lý chất lượng thuốc bao gồm hoạt động quản lý Nhà nước chất lượng thuốc; quản lý. .. ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC LỚP CHUYÊN KHOA TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC 2018-2019 Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Người hướng dẫn... tra chất lượng Hình Mối liên quan Hệ thống quản lý chất lượng Như vậy, hoạt động quản lý chất lượng thuốc hoạt động có định hướng kiểm sốt thứ liên quan đến chất lượng thuốc bao gồm đảm bảo chất