Điều tra thành phần loài nấm đông trùng hạ thảo tại vườn quốc gia hoàng liên, nghiên cứu nuôi trồng loài đông trùng hạ thảo bông tuyết (isaria tenuipes)

216 228 2
Điều tra thành phần loài nấm đông trùng hạ thảo tại vườn quốc gia hoàng liên, nghiên cứu nuôi trồng loài đông trùng hạ thảo bông tuyết (isaria tenuipes)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM    HOÀNG QUỐC BẢO ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI NẤM ĐƠNG TRÙNG HẠ THẢO TẠI VƯỜN QUỐC GIA HỒNG LIÊN VÀ NGHIÊN CỨU NI TRỒNG LỒI ĐƠNG TRÙNG HẠ THẢO BÔNG TUYẾT (ISARIA TENUIPES) LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH ĐÀO TẠO MÃ SỐ : : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG 9620211 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS PHẠM QUANG THU HÀ NỘI - NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Luận án hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ khóa 27 (2015 - 2018) Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết trình bày luận án trung thực Nếu có sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2019 Nghiên cứu sinh Hoàng Quốc Bảo LỜI CẢM ƠN ii Luận án hoàn thành chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 27, giai đoạn 2015 - 2019 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trong q trình thực hồn thành luận án, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán nghiên cứu thuộc: Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Ban Đào tạo Hợp tác quốc tế, Lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Lãnh đạo UBND tỉnh Lào Cai, Văn phòng UBND tỉnh Lào Cai, Tỉnh đoàn Lào Cai, VQG Hoàng Liên Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ q báu Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Quang Thu - thầy giáo trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian cơng sức bảo cho Tơi hồn thành luận án Trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo, nghiên cứu viên, kỹ thuật thuật viên Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng tạo điều kiện tốt nhất, hỗ trợ Tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tơi suốt q trình thực hồn thành luận án Luận án hoàn thiện sở tham khảo nhiều tài liệu có liên quan, ý kiến đóng góp nhiều nhà chun mơn nỗ lực tác giả Tuy nhiên điều kiện thời gian hạn chế, khó tiếp cận kết nghiên cứu nên luận án không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU .xix DANH MỤC CÁC BẢNG xx DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ xxi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống giới Nấm 1.2 Hình thái cấu trúc sợi nấm 13 1.2.1 Sợ nấm 13 1.2.2 Quả thể .14 1.2.3 Quả thể đệm .14 1.2.4 Nang nấm 14 1.2.5 Bào tử nấm 15 1.3 Nấm ký sinh côn trùng .15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Chu trình sống lây nhiễm nấm ký sinh trùng 16 Tình hình nghiên cứu nhóm nấm Đơng trùng hạ thảo giới 20 1.4.1 Nghiên cứu phân loại, thành phần lồi nhóm nấm Đơng trùng hạ thảo 20 1.4.2 Nghiên cứu thành phần hóa học cuả nhóm nấm Đông trùng hạ thảo 23 1.4.3 Nghiên cứu giá trị dược liệu nhóm nấm Đông trùng hạ thảo .25 1.4.4 Nghiên cứu nuôi cấy sinh khối hệ sợi nuôi trồng thể đệm giá thể nhân tạo .29 1.5 Nghiên cứu nhóm nấm Đơng trùng hạ thảo Việt Nam 31 iv 1.5.1 Nghiên cứu thành phần lồi lồi nấm ký sinh trùng nhóm nấm Đông trùng hạ thảo .31 1.5.2 Nghiên cứu thành phần hóa học giá trị dược liệu nấm Đông trùng hạ thảo 37 1.5.3 Nghiên cứu nuôi trồng 38 1.6 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 40 1.6.1 Vị trí địa lý 40 1.6.2 Địa hình, địa mạo .41 1.6.3 Địa chất thổ nhưỡng 42 1.6.4 Khí hậu, thủy văn .43 1.6.5 Thực vật 44 1.6.6 Động vật .45 Chương NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Nội dung nghiên cứu 47 2.1.1 Thành phần lồi nấm Đơng trùng hạ thảo VQG Hoàng Liên 47 2.1.2 Xác định số đa dạng lồi nấm Đơng trùng hạ thảo 47 2.1.3 Nghiên cứu nuôi trồng thể nấm ĐTHT tuyết (Isaria tenuipes) giá thể nhân tạo .47 2.1.4 Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo tuyết giá thể nhân tạo 47 2.2 Vật liệu nghiên cứu 48 2.3 Phương pháp nghiên cứu 48 2.3.1 Các bước nghiên cứu 48 2.3.2 Phương pháp điều tra thu mẫu nấm Đông trùng hạ thảo Vườn Quốc gia Hoàng Liên giám định mẫu thu 49 2.3.3 Phương pháp xác định số đa dạng lồi nấm Đơng trùng hạ thảo Vườn Quốc gia Hoàng Liên 51 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu nuôi trồng thể nấm ĐTHT tuyết (Isaria tenuipes) giá thể nhân tạo 54 v 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 59 2.4 Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm ĐTHT tuyết (Isaria tenuipes) giá thể nhân tạo .59 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 Thành phần loài nấm ĐTHT Vườn Quốc gia Hoàng Liên 60 3.2 Đánh giá đa dạng sinh học phân bố lồi nấm Đơng trùng hạ thảo VQG Hồng Liên 90 3.2.1 Đa dạng thành phần loài, tần suất xuất 90 3.2.2 Đa dạng phân bố 92 3.2.3 Đa dạng ký chủ 106 3.2.4 Đa dạng giá trị sử dụng giá trị dược liệu .107 3.3 Nghiên cứu nuôi trồng thể nấm ĐTHT tuyết (Isaria tenuipes) giá thể nhân tạo 109 3.3.1 Nghiên cứu mơi trường thích hợp tạo giống gốc .109 3.3.2 Nghiên cứu nuôi trồng thể đệm giá thể lỏng 111 3.3.3 Nghiên cứu khả hình thành thể giá thể rắn 119 3.3.4 Nghiên cứu khả hình thành thể đệm giá thể nhộng tằm 123 3.4 Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm ĐTHT tuyết (Isaria tenuipes) giá thể nhân tạo .127 3.4.1 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm I tenuipes giá thể lỏng 128 3.4.2 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm I tenuipes giá thể rắn129 3.4.3 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm I tenuipes giá thể nhộng tằm 130 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 133 Kết luận 133 Khuyến nghị 134 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 135 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 Tài liệu tiếng Việt 136 Tài liệu tiếng nước 142 PHỤ LỤC 150 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐTHT Đông trùng hạ thảo rAND Ribosom Acid Deoxyribo Nucleic EPF Nấm ký sinh côn trùng -Entomology phathogenic fungi PDA Potato Dextrose Agar PYEG Peptone Yeast Extract Glucose CSA Carrot extract Sucrose Agar MEA Malt Extract Agar VQG Lsd Vườn Quốc gia Khoảng sai dị Fpr Xác suất kiểm tra F viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng loài giống số Nấm Việt Nam so sánh với Trung Quốc Thế giới 11 Bảng 1.2 Thành phần sinh hoá ngun tố khống nấm Đơng trùng hạ thảo Isaria tenuipes 24 Bảng 1.3 Thành phần acid amin nấm Đông trùng hạ thảo I tenuipes 24 Bảng 1.4 Thành phần vitamin nấm Đông trùng hạ thảo I tenuipes 25 Bảng 3.1: Thành phần lồi nấm Đơng trùng hạ thảo Vườn quốc gia Hoàng Liên - Lào Cai .60 Bảng 3.2: Tính đa dạng thành phần loài tần xuất xuất loài nấm Đơng trùng hạ thảo Vườn quốc gia Hồng Liên 90 Bảng 3.3 Phân bố nấm ĐTHT theo sinh cảnh 92 Bảng 3.4 Phân bố nấm ĐTHT theo đai độ cao .97 Bảng 3.5 Phân bố nấm ĐTHT theo độ tàn che 101 Bảng 3.6 Tổng hợp số lượng nấm ĐTHT phân bố theo thời gian 103 Bảng 3.7 Tổng hợp số lượng, tỷ lệ thành phần Bộ côn trùng ký chủ loài nấm ĐTHT thu VQG Hoàng Liên 106 Bảng 3.8 Giá trị sử dụng loài nấm ĐTHT thu VQG Hoàng Liên 107 Bảng 3.9 Kết sinh trưởng, phát triển giống nấm gốc môi trường dịch thể 110 Bảng 3.10: Kết nuôi trồng thể đệm nấm I tenuipes giá thể lỏng .112 Bảng 3.11: Kết nuôi trồng thể đệm nhiệt độ khơng khí khác .115 Bảng 3.12: Kết nuôi trồng thể đệm mơi trường có pH khác nhau117 Bảng 3.13: Sinh trưởng hệ sợi nấm tốc độ lắc khác 119 Bảng 3.14 : Kết nghiên cứu nuôi trồng nấm I tenuipes giá thể rắn121 Bảng 3.15: Kết nuôi trồng nấm I tenuipes công thức giá thể nhộng tằm .124 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Chu trình xâm nhiễm nấm ký sinh trùng 17 ix Hình 1.2 Cơ chế xâm nhiễm nấm ký sinh côn trùng .19 Hình 1.3 Sơ đồ kiểu khí hậu huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai .44 Hình 3.2 (a) Nấm B bassiana ký sinh bọ cánh cứng, (b) Bào tử vơ tính nấm B bassiana, (c) Hệ sợi nấm B bassiana môi trường PDA 67 Hình 3.3 (a) Nhộng bị nấm Beauveria sp nov ký sinh; (b) Bào tử vơ tính; (c) Thể đệm hình thành ni khiết mơi trường PDA 70 Hình 3.4 Thể đệm C cardinalis 71 Hình 3.5 (a) Thể đệm C.militaris, (b) Túi bào tử nấm C.militaris chứa bào tử đứt đoạn, (c) Hệ sợi nấm C.militaris nuôi cấy khiết 73 Hình 3.6 Thể đệm C pseudomilitaris 74 Hình 3.7 (a) Thể đệm C takaomontana (giai đoạn hữu tính) I tenuipes (giai đoạn vơ tính); (b) Bào tử túi C takaomontana; (c) Bào tử vơ tính I tenuipes; (c) Hệ sợ I tenuipes mơi trường PDA 75 Hình 3.8 (a)Thể đệm nấm I cateniannulatus; (b) Bào tử vơ tính nấm I cateniannulatus 77 Hình 3.9 (a) Thể đệm I tenuipes; (b) Bào tử vơ tính (c) Thể đệm hình thành ni cấy khiết mơi trường PDA 78 Hình 3.10 Thể đệm Isaria sp.nov.; (b)Bào tử vơ tính; (c) (c) Hệ sợi chủng HL46, (d) Hệ sợi chủng HL15 81 Hình 3.11 (a) Thể đệm O annulata, (b) Túi bào tử, (c) Bào tử túi 82 Hình 3.12 (a) Thể đệm O crinalis, (b) Túi bào tử chứa bào tử túi đứt đoạn 83 Hình 3.13 (a) Thể đệm O formicarum (b) Túi bào tử nấm O formicarum 84 Hình 3.14 (a) Thể đệm O formosana, (b) Túi bào tử nấm O formosana 85 Hình 3.15 Thể đệm O myrmecophila 86 Hình 3.16 (a) Thể đệm O.nutans; (b) Túi bào tử nấm O.nutans chứa bào tử túi đứt đoạn; (c) Thể đệm O.nutans hình thành ni cấy khiết môi trường PDA 88 Standard errors of means Table rep d.f e.s.e pH 30 203 0.661 Standard errors of differences of means Table rep d.f s.e.d pH 30 203 0.935 Least significant differences of means (5% level) Table rep d.f l.s.d pH 30 203 1.844 100 DELETE [REDEFINE=yes] _mean, _rep, _var, _resid, _rdf, _scode 101 AKEEP [FACTORIAL=9] pH; MEAN=_mean; REP=_rep; VARIANCE=_var; RTERM=_resid; STATUS=_scode 102 IF _scode.IN.!(1,2) 103 AKEEP [FACTORIAL=9] #_resid; DF=_rdf 104 AMCOMPARISON [METHOD=duncan; DIRECTION=ascending; PROB=0.05] pH Duncan's multiple range test pH CT1 CT7 CT3 CT2 CT6 CT4 CT5 Mean 28.00 31.00 32.00 33.00 38.00 45.00 50.00 a b bc c d e f 105 ELSE 106 PRINT !t('Multiple comparisons available only if all components of the term',\ 107 'are estimated with equal efficiency and in the same stratum.');\ 108 JUST=left 109 ENDIF 110 "General Analysis of Variance." 111 BLOCK "No Blocking" 112 TREATMENTS pH 113 COVARIATE "No Covariate" 114 ANOVA [PRINT=aovtable,information,means; FACT=32; CONTRASTS=7; PCONTRASTS=7; FPROB=yes;\ 115 PSE=diff,lsd,means; LSDLEVEL=5] Chieudai Analysis of variance Variate: Chieudai Source of variation pH Residual Total d.f 203 209 s.s 5272.11 2801.60 8073.71 m.s 878.69 13.80 v.r 63.67 F pr

Ngày đăng: 24/01/2019, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU

  • Chữ viết tắt

  • rAND

  • EPF

  • PDA

  • PYEG

  • CSA

  • MEA

  • VQG

  • Lsd

  • Fpr

  • Chữ viết đầy đủ

  • Đông trùng hạ thảo

  • Ribosom Acid Deoxyribo Nucleic Nấm ký sinh côn trùng -Entomology phathogenic fungi

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Hệ thống của giới Nấm

      • Bảng 1.1. Số lượng loài và giống của một số bộ Nấm Việt Nam so sánh với Trung Quốc và Thế giới

      • 1.2.1. Sợ nấm

      • 1.2.2. Quả thể

      • 1.2.3. Quả thể đệm

      • 1.2.4. Nang nấm

      • 1.2.5. Bào tử nấm

      • 1.3.1. Khái niệm

      • 1.3.2. Chu trình sống và lây nhiễm của nấm ký sinh côn trùng

    • 1. 4. Tình hình nghiên cứu về nhóm nấm Đông trùng hạ thảo trên thế giới

      • 1.4.1. Nghiên cứu về phân loại, thành phần loài nhóm nấm Đông trùng hạ thảo

      • 1.4.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học cuả nhóm nấm Đông trùng hạ thảo

        • Bảng 1.2. Thành phần sinh hoá và nguyên tố khoáng trong nấm Đông trùng hạ thảo Isaria tenuipes

        • Bảng 1.3. Thành phần acid amin trong nấm Đông trùng hạ thảo I. tenuipes

        • Bảng 1.4. Thành phần vitamin trong nấm Đông trùng hạ thảo I. tenuipes

      • 1.4.3. Nghiên cứu về giá trị dược liệu của nhóm nấm Đông trùng hạ thảo

      • 1.4.4. Nghiên cứu về nuôi cấy sinh khối hệ sợi và nuôi trồng thể quả đệm trên giá thể nhân tạo

      • Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến khả năng nảy mầm của bào tử I. fumosorosea cho thấy, sự nảy mầm yếu trong điều kiện có ánh sáng, độ ẩm 43% và nhiệt độ 28oC và ổn định trong điều kiện không có ánh sáng hoặc ánh sáng luân phiên, độ ẩm 98% và nhiệt độ 15oC, mô phỏng khí hậu ôn đới. Sự nảy mầm giảm khi nhiệt độ tăng cao và có khả năng tồn tại ở nhiệt độ 45 - 50oC, độ ẩm 33% trong 160 giờ (Bouamama et al., 2010) [54].

      • Asaff và cộng sự đã nghiên cứu cải tiến thành phần môi trường lỏng nuôi cấy I. fumosorosea để tạo ra sinh khối chủ yếu là các bào tử đính dạng chìm. Kết quả cho thấy, với các môi trường nuôi cấy bình thường sinh khối thu được thường có màu trắng và chủ yếu là sợi nấm (80 - 97%), tuy nhiên với một số môi trường chúng tạo ra sắc tố nâu. Với môi trường có chứa 20 - 30 mg/l FeSO4.7H2O và 6 - 12 mg/l CuSO4.5H2O tạo ra sắc tố nâu lớn nhất. Khi bổ sung 25ml/l Polyethylene glycol (200 MW) - chất xúc tác quá trình sinh bào tử, giảm sự hình thành sợi nấm sinh dưỡng thì nồng độ bào tử đính chìm đạt tối đa là 1,0 (±0,2) x 1012 tế bào/l sau 120 giờ nuôi cấy. Sinh khối thu được chủ yếu là bào tử đính chìm chiếm hơn 60% (Asaff và cộng sự, 2009) [51].

      • Môi trường nhân nuôi I. fumosorosea và I. farinosa để sản xuất sinh khối đã được Mascarin và cộng sự nghiên cứu, kết quả cho thấy, ở giai đoạn 1, môi trường lỏng tốt nhất là mật mía (30 g/l) + nước gạo ninh nhừ (200 g/l); nước gạo ninh nhừ (200 g/l) + nấm men (5 g/l) và mật mía (30 g/l) + nước gạo ninh nhừ (200 g/l) + nấm men (5 g/l). Giai đoạn nhân nuôi trên môi trường rắn, I. farinosa phát triển tốt nhất với môi trường bột đậu nành + ngô vỡ (ngâm nước 60 phút) và gạo nguyên kích thước dài 7 mm × dày 2 mm (ninh 8 - 10 phút với nước); đối với I. fumosorosea cả gạo vỡ 3 mm dài × 2 mm dày (ngâm nước 40 phút) và gạo nguyên (ninh 8 - 10 phút với nước) đều cho kết quả tốt nhất về khả năng phát sinh bào tử , (Mascarin và cộng sự 2010) [84].

      • Khả năng nhân sinh khối của I. tenuipes trên các môi trường khác nhau đã được quan tâm nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới. Khi nhân sinh khối I. tenuipes các điều kiện nuôi như nguồn dinh dưỡng cacbon, khoáng, nitơ và độ pH ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển của nấm. Nguồn dinh dưỡng tối ưu cho nhân sinh khối là đường glucose, meat peptone hoặc tryptone và K2HPO4 hoặc MgSO4, PH = 6.

      • Theo Ji và cộng sự dạng bào tử vô tính I. tenuipes đã được nuôi cấy trên môi trường có chứa nhộng tằm, kết quả cho thấy tỷ lệ sống cao nhất đạt 97,6% trên các giống tằm được thử nghiệm. Khối lượng tươi của bào tử vô tính I. tenuipes khác nhau tùy theo từng mùa, dao động từ 1,44 - 0,94 g. Đạt cao nhất khi nuôi cấy vào mùa xuân. Bào tử vô tính của I. tenuipes sản xuất trên nhộng là màu trắng hoặc màu trắng sữa và tương tự về hình dạng và màu sắc thể quả đệm thu thập trong tự nhiên (Ji và cộng sự, 2011) [70].

      • Thành phần môi trường nuôi cấy nấm luôn là đề tài để các nhà khoa học nghiên cứu tìm ra môi trường thích hợp nhất phù hợp với mục đích nuôi cấy. Thành phần trong 1 lít môi trường: 50g glucose, 1,84g NH4NO3, 0,39g KH2PO4, 1,42g Na2HPO4.12H2O, 0,60g MgSO4.7H2O, 0,1mg KCl, 2mg MnSO4.H2O, 10mg CoCl2.6H2O, 2mg Na2MoO4.2H2O, 20mg ZnSO4.7H2O, 3mg CuSO4.5H2O, 2mg FeSO4.7H2O và 60mg EDTA. Trong thành phần này KH2PO4 phosphate làm ảnh hưởng đến sinh khối của nấm tuy nhiên lại có khả năng kích thích làm tăng số lượng thể quả đệm.

    • 1.5. Nghiên cứu về nhóm nấm Đông trùng hạ thảo ở Việt Nam

      • 1.5.1. Nghiên cứu về thành phần loài các loài nấm ký sinh côn trùng và nhóm nấm Đông trùng hạ thảo

      • 1.5.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học và giá trị dược liệu nấm Đông trùng hạ thảo

      • 1.5.3. Nghiên cứu về nuôi trồng

      • 1.6. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu

      • 1.6.1. Vị trí địa lý

      • 1.6.2. Địa hình, địa mạo

      • 1.6.3. Địa chất và thổ nhưỡng

      • 1.6.4. Khí hậu, thủy văn

        • Hình 1.3. Sơ đồ các kiểu khí hậu ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

      • 1.6.5. Thực vật

      • 1.6.6. Động vật

    • Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ phản ánh được phần nào về giá trị đa dạng sinh học của khu hệ thú trong khu vực, nơi còn đang ẩn chứa rất nhiều loài động, thực vật, vi sinh vật, nấm đặc hữu cho vùng núi cao, đặc biệt là khu hệ nấm lớn.

  • Chương 2

  • NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Nội dung nghiên cứu

      • 2.1.1. Thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên

      • 2.1.2. Xác định các chỉ số đa dạng các loài nấm Đông trùng hạ thảo

      • 2.1.3. Nghiên cứu nuôi trồng thể quả nấm ĐTHT bông tuyết (Isaria tenuipes) trên giá thể nhân tạo

      • 2.1.4. Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo bông tuyết trên giá thể nhân tạo

    • 2.2. Vật liệu nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Các bước nghiên cứu

      • 2.3.2. Phương pháp điều tra thu mẫu nấm Đông trùng hạ thảo ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên và giám định mẫu thu được

      • 2.3.3. Phương pháp xác định các chỉ số đa dạng các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên

      • 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu nuôi trồng thể quả nấm ĐTHT bông tuyết (Isaria tenuipes) trên giá thể nhân tạo

    • 2.3.4.1. Phương pháp nghiên cứu môi trường thích hợp tạo giống gốc

    • 2.3.4.2. Phương pháp nghiên cứu nuôi trồng thể quả đệm trên giá thể lỏng

    • 2.3.4.3. Phương pháp nghiên cứu nuôi trồng quả thể đệm trên giá thể rắn

    • a. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ lắc đến quá trình nhân giống dịch thể

    • 2.3.4.4. Phương pháp nghiên cứu nuôi trồng quả thể đệm trên giá thể nhộng tằm

      • 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu

    • 2.4. Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm ĐTHT bông tuyết (Isaria tenuipes) trên giá thể nhân tạo

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Thành phần loài nấm ĐTHT tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên

      • 3.1.1. Kết quả điều tra thành phần loài nấm ĐTHT tại VQG Hoàng Liên

        • Bảng 3.1: Thành phần loài nhóm nấm Đông trùng hạ thảo ở VQG

        • Hoàng Liên - Lào Cai

        • Bảng 3.2: Thành phần loài nhóm nấm ký sinh côn trùng ở VQG

        • Hoàng Liên - Lào Cai

  • Trong số 18 loài thu được có hai loài thuộc chi Beauveria với số lần bắt gặp khá cao (23 mẫu) và xuất hiện ở tất cả các đợt điều tra, điều đó cho thấy tác dụng của loài này trong diệt trừ các loài côn trùng, hiệu quả ứng dụng trong phòng trừ sinh học. 4 loài thuộc chi Cordycep, trong đó loài Cordyceps militaris có giá trị dược liệu cao, được nuôi trồng rộng rãi và sử dụng nhiều trong y học tại các nước phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc… bắt gặp nhiều ở độ cao từ 1.900 đến 2.200 m so với mực nước biển. Loài Isaria tenuipes một loại dược liệu truyền thống của Trung Quốc, Nhật Bản và đang được nuôi trồng trên quy mô công nghiệp tại Hàn Quốc cũng thu được số lượng mẫu khá lớn, đây cũng là một trong những đối tượng nghiên cứu chính trong nội dung của đề tài. Các loài còn lại có tần suất xuất hiện ít phổ biến hơn.

    • 3.1.2. Đặc điểm hình thái và giải phẫu nấm Đông trùng hạ thảo

    • 3.1.2.1. Chi Metarhizium

    • 1. Loài Metarhizium anisopliae (Metschn.) Sorokin, 1883.

    • Synonymy: Entomophthora anisopliae Metschn., Zap. Imp. Obschch. Khoz. Ross.: 45 (1879); Metarhizium anisopliae var. anisopliae (Metschn.) Sorokin (1883); Isaria anisopliae (Metschn.) R.H. Pettit (1895); Penicillium anisopliae (Metschn.) Vuill., Bulletin de la Société Mycologique de France 20: 220 (1904); Sporotrichum paranense Marchion. (1933); Sporotrichum paranaense Marchion., Physis Revista de la Sociedad Argentina de Ciencias Naturales 11: 348 (1933); Beauveria paranensis (Marchion.) Gösswald (1939); Paecilomyces paranensis (Marchion.) Gunth. Müller (1965)

    • Mô tả loài: Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn ngang, đường kính 3 - 4 µm. Sợi nấm phát triển trên bề mặt côn trùng có màu từ trắng đến hồng (Hình 3.1 a), cuống sinh bào tử ngắn mọc tỏa tròn trên đám sợi nấm dày đặc. Bào tử trần hình que có kích thước 3,5 x 6,4 x 7,2 µm, màu từ lục xám đến ôliu - lục, bào tử xếp thành chuỗi khá chặt chẽ và nhìn bằng mắt thường có thể thấy bào tử được tạo ra trên bề mặt cơ thể côn trùng một lớp phấn khá rõ màu xanh lục. Sợi nấm khi phát triển bên trong côn trùng có chiều rộng khoảng 3 - 4 µm, dài khoảng 20 µm, chia thành nhiều tế bào ngắn, trong tế bào có thể  thấy rõ nhiều giọt mỡ. Nấm M. anisopliae  có bào tử  dạng hình trụ, hình hạt đậu, khuẩn lạc có màu xanh, thỉnh thoảng có màu tối hoặc màu hồng vỏ quế. Loài M. anisopliae  có 2 dạng bào tử nhỏ và lớn, dạng bào tử nhỏ M. anisopliae  var có kích thước bào tử 3,5 - 5,0 x 2,5 - 4,5 µm, dạng bào tử lớn là M. anisopliae  var. major có kích thước bào tử 10,0 - 14,0 µm. 

    • Sinh thái: Nấm thường được tìm thấy chủ yếu vào tháng 6 và tháng 8, ở dưới tán cây rừng, nơi có lớp thảm mục và cành lá khô mỏng. Tại các điểm thu mẫu, nấm được tìm thấy ở độ cao từ 1.000 - 2.000m so với mực nước biển, độ ẩm trung bình khoảng 85%, độ tàn che từ 0,3 trở lên.

    • Phân bố: Nấm phân bố rộng, tìm được ở cả 4 trạng thái rừng.

    • Ký chủ: Nấm ký sinh trên Bọ que.

    • Giá trị: Loài nấm này đã được sử dụng rất phổ biến như một loại chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu hại cây trồng.

    • Hình 3.1. (a) Nấm M. anisopliae ký sinh trên bọ que

    • 3.1.2.2. Chi Beauveria

    • Synonymy: Botrytis bassiana Bals.-Criv., Linnaea 10: 611 (1835); Spicaria bassiana (Bals.-Criv.) Vuill. (1910); Penicillium bassianum (Bals.-Criv.) Biourge, La Cellule 33: 101 (1923); Sporotrichum densum Link, Magazin der Gesellschaft Naturforschenden Freunde Berlin 3 (1): 13 (1809); Sporotrichum larvatum Peck, Annual Report on the New York State Museum of Natural History 32: 44 (1879); Sporotrichum globuliferum Speg., Anales de la Sociedad Científica Argentina 10 (2): 62 (1880); Sporotrichum minimum Speg., Anales de la Sociedad Científica Argentina 13 (1): 24 (1882); Botrytis bassiana subsp. tenella Sacc., Michelia 2 (8): 544 (1882); Botrytis brongniartii subsp. delacroixii Sacc., Sylloge Fungorum 10: 540 (1892); Isaria vexans R.H. Pettit, Bull. Cornell Univ. agric. Exp. Stn: 399 (1895); Isaria citrinula Speg., Anales del Museo Nacional de Historia Natural Buenos Aires 20 (13): 449 (1910); Sporotrichum epigaeum var. terrestre Dasz., Bulletin de la Société Botanique de Genève 4: 291 (1912); Botrytis necans Massee, Bulletin of Miscellaneous Informations of the Royal Botanical Gardens Kew 1914: 159 (1914); Botrytis stephanoderis Bally, Friederichs & Bally - Meded. KoffiebessenboeboekFonds: 106 (1923); Sporotrichum sulfurescens J.F.H. Beyma, Verh. K. ned. Akad. Wet., Afd. Natuurk.: 16 (1928); Isaria shiotae Kuru, Japanese Journal of Medical Science Dermatology and Urology 2: 351 (1932); Beauveria doryphorae R. Poiss. & Patay, Soc. Scient. Bretagne: 1 (1935); Trichoderma minima (Speg.) Gunth. Müller (1965).

    • Sinh thái: Nấm phân bố rộng, được tìm thấy ở tất cả các đợt điều tra tại các trạng thái sinh cảnh và độ tàn che khác nhau. Nơi có lớp thảm khô, dưới các thân cây mục. Tại nơi thu mẫu, nấm được tìm thấy ở độ cao từ 1.000m trở lên so với mực nước biển, độ ẩm tương đối lớn khoảng 85%.

    • Phân bố: Ngoài VQG Hoàng Liên loài nấm này còn phân bố rất rộng, đã được ghi nhận phân bố ở nhiều nơi như ở Pù Mát, Nghệ An (Phạm Quang Thu, 2011) [36]; (Tô Quang Huyên và Lê Thị Xuân, 2012) [11].

    • Ký chủ: Cơ thể trưởng thành thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera)

    • Giá trị: Loài nấm này đang được sử dụng rất phổ biến như một loại chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu hại cây trồng trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

      • Hình 3.2. (a) Nấm B. bassiana ký sinh trên bọ cánh vảy, (b) Bào tử vô tính nấm B. bassiana, (c) Hệ sợi nấm B. bassiana trên môi trường PDA

    • Mô tả loài: Sợi nấm Beauveria sp. nov. có màu trắng, sợi ngắn mọc bao phủ toàn bộ cơ thể côn trùng và trên đó có đính các hạt bột màu trắng (Hình 3.3). Bào tử vô tính có hình trứng nối với nhau thành chuỗi, bào tử non không màu, khi già chuyển màu vàng, kích thước bào tử không đồng nhất từ 2,0-3,5 x 1,0-2 μm.

    • Sinh thái: Nấm thường xuất hiện ở dưới tán rừng nguyên sinh, với độ tàn che 0,3 trở lên, độ cao so với mực nước biển trên 2.000 m, chỉ phát hiện vào mùa mưa. Dưới lớp thảm mục tương đối dầy gồm cành lá khô rụng. Độ ẩm tương đối lớn khoảng 85%.

    • Phân bố: VQG Hoàng Liên

    • Giá trị: Chưa xác định

      • Hình 3.3. (a) Nhộng bị nấm Beauveria sp. ký sinh; (b) Cành mang bào tử; (c) Thể đệm hình thành trong nuôi cây thuần khiết trên môi trường PDA

    • 3.1.2.3. Chi Cordyceps

    • Synonymy: Blackwellomyces cardinalis (G.H. Sung & Spatafora) Spatafora & Luangsa-ard, IMA Fungus 8 (2): 345 (2017).

    • Mô tả loài: Các mẫu nấm thu được có màu cam đỏ đến đỏ, thường có từ 1 - 26 thể quả đệm (stromata) trên mỗi ký chủ. Thể quả đệm thường dài 1 - 5 cm và rộng 0,5 - 1,5 mm. Thể quả đệm thường mọc trên cơ thể sâu non. Phía đầu phình ra, kích thước 2-9 x 1-4 mm (Hình 3.4). Thể quả hình trùy và bán bầu dục. Các nang bào tử túi có một mũ riêng biệt. Bào tử túi có các vách ngăn không đều nhưng không bị rời ra thành các bào tử riêng rẽ.

    • Sinh thái: Nấm chỉ được tìm thấy vào tháng 8 ở dưới tán cây lá rộng xen với Trúc, Dương xỉ có độ tàn che từ 0,3 trở lên, nơi có lớp thảm mục và cành lá khô rụng dầy. Các mẫu nấm được tìm thấy ở độ cao từ 1.900 trở lên so với mực nước biển, độ ẩm tương đối lớn.

    • Phân bố: Đây là một loài mới được ghi nhận cho khu hệ nấm ở VQG Hoàng Liên.

    • Ký chủ: Trên bộ cánh vảy

    • Giá trị: Chưa rõ

      • Hình 3.4. Thể quả đệm C. cardinalis

    • Synonymy: Clavaria militaris L., Species Plantarum: 1182 (1753); Clavaria gemmata Schaeff., Fungorum qui in Bavaria et Palatinatu circa Ratisbonam nascuntur Icones 4: 122, pl. 290 (1774); Sphaeria militaris (L.) Ehrh., Beiträge zur Naturkunde und den damit verwandten Wissenschaften 6: 47 (1791); Hypoxylon militare (L.) Mérat, Nouvelle flore des environs de Paris 1: 137 (1821); Xylaria militaris (L.) Gray, A natural arrangement of British plants 1: 510 (1821); Corynesphaera militaris (L.) Dumort., Commentationes botanicae: 1-116 (1822); Torrubia militaris (L.) Tul. & C. Tul., Selecta Fungorum Carpologia: Nectriei- Phacidiei- Pezizei 3: 6 (1865); Clavaria granulosa Bull., Herbier de la France 11: t. 496:1 (1791)

    • Mô tả loài: Mẫu nấm thu được đều có màu vàng da cam. Thể quả đệm dài 2 - 8 cm, hình chùy, phần chân và cuống nhỏ mọc lên từ thân hoặc đầu của nhộng; phần đầu (phần sinh sản) phình to, chiều rộng đến 0,5cm. Màu sắc của phần cuống nấm và phần sinh sản khác nhau. Phần cuống nấm nhẵn có màu da cam nhạt, phần sinh sản có màu da cam đậm và có nhiều mụn nhỏ (Hình 3.5a). Thể quả dạng chai (perithecia) được gắn rất lỏng lẻo trên bề mặt hoặc cắm sâu một phần vào mô của nấm ở phần sinh sản. Túi bào tử (asci) có kích thước 300-500 x 3-5 m; phần mũ gắn trên túi thể quả có kích thước 3,5 - 5,0 m. Bào tử túi (ascospores) dài dạng sợi chỉ và đứt thành các đoạn bào tử hình trứng dài (Hình 3.5b), có kích thước 2,0-4,1 x 1,0-1,5 m. Tại VQG Hoàng Liên đã thu được các mẫu nấm Đông trùng hạ thảo được ký hiệu riêng biệt. Tất cả trong điều kiện độ che phủ của rừng lớn, trên 80%, nấm mọc dài, cuống nấm có màu vàng nhạt và hình thành thể quả dạng chai trên phần sinh sản. Trong điều kiện độ che phủ của rừng thấp hơn, khoảng 70% ánh sáng, có nhiều ánh sáng tán xạ chiếu trên nền rừng, cuống nấm to, ngắn và phần sinh sản phình to chứa rất nhiều mụn nhỏ đó là thể quả dạng chai chứa túi bào tử.

    • Sinh thái: Nấm chỉ được tìm thấy vào mùa mưa, ở trạng thái rừng nguyên sinh, nơi có lớp thảm mục và cành lá khô rụng dầy, độ tàn che 0,5 trở lên. Các mẫu nấm được tìm thấy ở độ cao từ 1.900 trở lên so với mực nước biển, độ ẩm tương đối lớn khoảng 85%.

    • Phân bố: Tại VQG Hoàng Liên, loài nấm này cũng đã được điều tra, ghi nhận có phân bố ở đây từ năm 2009 (Phạm Quang Thu và Nguyễn Mạnh Hà, 2009) [36] và chúng cũng có phân bố ở Pù Mát, Nghệ An (Trương Xuân Sinh, Nguyễn Thị Thúy, 2013) [30].

    • Ký chủ: Trên nhộng của bộ Cánh vảy (Lepidoptera)

    • Giá trị: Loài nấm này đang được nuôi trồng trên quy mô công nghiệp trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ và Việt Nam.

      • Hình 3.5. (a) Thể quả đệm C. militaris , (b) Túi bào tử nấm C. militaris chứa các bào tử đứt đoạn, (c) Hệ sợi nấm C. militaris trong nuôi cấy thuần khiết.

    • Synonymy: Blackwellomyces pseudomilitaris )Hywel-Jones & Sivichai) Spatafora & Luangsa-ard, IMA Fungus 8 )2): 345 )2017)

    • Mô tả loài: Thể quả đệm mọc đơn lẻ hay phân nhánh từ đầu và mình của sâu non bộ Cánh vảy, chiều dài 15 - 30 mm, đường kính 0,9 - 3 mm, chất thịt màu cam, phía đầu chứa các cơ quan sinh bào tử hình trụ hay hình chùy, kích thước chiều dài 2 - 8 mm, chiều rộng 1,2 - 4,0 mm (Hình 3.6).

    • Sinh thái: Nấm được tìm thấy vào mùa mưa, ở dưới tán cây rừng nguyên sinh, nơi có độ tàn che từ 0,5 trở lên, lớp thảm mục và cành lá khô rụng dầy. Các mẫu nấm được tìm thấy ở độ ẩm tương đối lớn, ở độ cao từ 1.500m trở lên.

    • Phân bố: Đây là một loài mới được ghi nhận cho khu hệ nấm ở VQG Hoàng Liên.

    • Ký chủ: Sâu non bộ cánh vảy

    • Giá trị: Loài nấm này được sử dụn biến phổ blàm dược liệu

      • Hình 3.6. Thể quả đệm C. pseudomilitaris

    • Mô tả loài: Mẫu nấm thu được ký sinh trên nhộng, nằm hoàn toàn dưới đất. Chúng được phát hiện thấy cả giai đoạn hữu tính với tên gọi là Cordyceps takaomontana và giai đoạn vô tính được xác định là Isaria tenuipes (Paecilomyces tenuipes) trên cùng ký chủ (Hình 3.7a). Giai đoạn hữu tính tồn tại dưới dạng cây nấm màu vàng nhạt, mọc đơn lẻ hoặc mọc cụm, hình chày có kích thước dài 1,0-4,5 x 0,1-0,2 cm, chia làm 2 phần rõ ràng gồm cuống nấm hình trụ và đỉnh nấm. Đỉnh nấm chứa phần sinh sản dài 1/2 chiều dài cây nấm và có các gai mọc bao quanh nổi trên bề mặt, gai chính là thể quả bên trong chứa rất nhiều túi bào tử dài, túi bào tử mảnh rất dài có kích thước 1.100-1.200 x 2,2-3,0 m (Hình 3.7b), trong túi bào tử có chứa các bào tử nhỏ mảnh bện với nhau và dễ bị đứt thành các đoạn bào tử, khó phát hiện nên khi quan sát túi bào tử tưởng tượng giống như những sợi tóc (Hình 3.7c), đoạn bào tử có kích thước từ 6-8 x 0,5-0,8 m.

    • Sinh thái: Loài nấm này thích nghi với điều kiện ẩm, thể quả được hình thành dưới điều kiện ánh sáng tán xạ yếu, sinh cảnh thực vật là các cây ba soi, cây bụi chủ yếu là dương xỉ và một số loài cỏ. Tại nơi thu mẫu tương đối bằng phẳng và gần suối độ ẩm tương đối cao, nấm mọc ở độ cao từ 1.900 - 2.200 m so với mực nước biển.

    • Phân bố: Phân bố tại VQG Hoàng Liên, loài nấm này đã được ghi nhận có phân bố tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc ở độ cao 800 - 1.000 m so với mực nước biển (Phạm Quang Thu và Nguyễn Mạnh Hà, 2010) [37].

    • Ký chủ: Nhộng thuộc bộ cánh vảy

    • Giá trị: Loài có giá trị dược liệu và thương mại cao

      • Hình 3.7. (a) Thể quả đệm C. takaomontana (giai đoạn hữu tính) và I. tenuipes (giai đoạn vô tính); (b) Bào tử túi C. takaomontana; (c) Bào tử vô tính của I. tenuipes; (c) Hệ sợi I. tenuipes trên môi trường PDA

    • 3.1.2.4. Chi Isaria

    • Synonymy: Paecilomyces cateniannulatus Z.Q. Liang, Acta Microbiologica Sinica 21 (1): 33 (1981); Cordyceps cateniannulata (Z.Q. Liang) Kepler, B. Shrestha & Spatafora, IMA Fungus 8 (2): 346 (2017).

    • Mô tả loài: Thể quả đệm có màu trắng và chia làm 2 phần, phần cuống dài khoảng 1/2 chiều dài cuống, phía trên phình to, là đỉnh sinh sản của nấm, phồng căng chứa bào tử nấm vô tính dạng hạt, màu trắng, khô và dễ phát tán khi có tác động. Nhìn tổng thể nấm bông trắng, chiều dài cây nấm khoảng 1,5 - 3,0 cm, số lượng nấm trên nhộng thường nhiều và mọc cụm (Hình 3.8a). Bào tử có nhiều hình dạng khác nhau hình hạt gạo hoặc hình bầu dục, kích thước bào tử chiều dài 1,8 - 3,5 µm chiều rộng 0,5 - 1,5 µm (Hình 3.8b).

    • Sinh thái: Nấm được tìm thấy vào mùa mưa, chủ yếu tháng 6, dưới lớp lá rụng của rừng tự nhiên nơi có độ tàn che từ 0,3 trở lên, phía dưới của các cây bụi mọc xen dương xỉ và một vài loài cỏ. Tại những nơi lấy mẫu có độ ẩm tương đối cao, độ tàn che khoảng 0,3 trở lên. Độ cao so với mực nước biển khoảng 1.500 - 2.000 m. Mẫu nấm thu được phần lớn mọc ra từ nhộng còn nằm trong lớp kén mỏng, sợi nấm xuyên thủng hai đầu kén.

    • Phân bố: Đây là một loài mới được ghi nhận cho khu hệ nấm ở VQG Hoàng Liên.

    • Ký chủ: Nhộng của bộ cánh vảy

    • Giá trị: Loài nấm này đang được sử dụng như một loại chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu hại cây trồng trong nông, lâm nghiệp.

      • Hình 3.8. (a)Thể quả đệm nấm I. cateniannulatus; (b) Bào tử vô tính nấm I. cateniannulatus

    • Synonymy: Paecilomyces tenuipes (Peck) Samson, Studies in Mycology 6: 49 (1974); Cordyceps tenuipes (Peck) Kepler, B. Shrestha & Spatafora, IMA Fungus 8 (2): 347 (2017); Spicaria heliothis Charles, Phytopathology 28: 897 (1938).

    • Mô tả loài: Isaria tenuipes (Paecilomyces tenuipes) là giai đoạn vô tính còn Cordyceps takaomontana là giai đoạn hữu tính trên cùng ký chủ. Thể quả đệm có màu trắng sữa và chia làm 2 phần, phần cuống dài bằng 3/4 chiều dài nấm có màu vàng chanh, phần trên là đỉnh sinh sản của nấm hay còn gọi là phần tế bào sinh bào tử, phân thành nhiều nhánh dạng san hô phồng căng chứa bào tử nấm vô tính dạng hạt bụi màu trắng, khô và dễ phát tán khi va chạm. Quan sát tổng thể thấy cây nấm bông trắng, chiều dài cây nấm khoảng 0,5 - 4,0 cm, số lượng nấm trên nhộng thường nhiều và mọc cụm (Hình 3.9a). Bào tử có nhiều hình dạng khác nhau hình hạt gạo hoặc hình hạt đậu, kích thước bào tử chiều dài 2,0 - 3,3 µm chiều rộng 0,5 - 1,2 µm (Hình 3.9b).

    • Sinh thái: Nấm được tìm thấy dưới lớp lá rụng của rừng tự nhiên, phía dưới của các cây dương xỉ, ba soi và một số loài cỏ mọc bò trên thảm mục. Tại nơi thu mẫu tương đối bằng phẳng và gần khe suối cạn độ ẩm tương đối cao, nấm mọc ở độ cao từ 1.900 - 2.200 m so với mực nước biển.

    • Phân bố: Ngoài VQG Hoàng Liên, loài này còn được ghi nhận ở VQG Ba Vì, khá phổ biến ở VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc, khu bảo tồn Copia; rất ít gặp ở VQG Bidoup-núi Bà và Bạch Mã (Phạm Quang Thu, 2011) [33]. Chúng cũng có phân bố ở Pù Mát, Nghệ An (Trương Xuân Sinh, Nguyễn Thị Thúy, 2013) [30].

    • Ký chủ: Nhộng bộ cánh vảy

    • Giá trị: Loài nấm này cũng đang được sử dụng rất phổ biến như một loại chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu hại cây trồng trong sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong nuôi cấy thuần khiết, hệ sợi nấm hình thành thể quả đệm hoàn chỉnh trên môi trường PDA (Hình 3.9c) và chúng đang được nuôi trồng trên quy mô công nghiệp ở một số nước, đặc biệt là ở Hàn Quốc.

      • Hình 3.9. (a) Thể đệm I. tenuipes; (b) Bào tử vô tính (c) Thể đệm hình thành trong nuôi cấy thuần khiết trên môi trường PDA

    • Mô tả loài: Thể đệm có màu trắng vàng và chia làm 2 phần, phần cuống dài bằng 3/4 - 4/5 chiều dài nấm có màu vàng đậm, phần trên là đỉnh sinh sản của nấm hay còn gọi là phần tế bào sinh bào tử, phân thành nhiều nhánh dạng san hô chứa bào tử vô tính dạng hạt bụi màu vàng nhạt, khô và dễ phát tán khi va chạm. Quan sát tổng thể thấy cây nấm hơi bông, màu vàng nhạt đến vàng, chiều dài cây nấm khoảng 2 - 3 cm, số lượng nấm trên nhộng thường nhiều và mọc cụm (Hình 3.10). Bào tử có nhiều hình dạng khác nhau hình hạt gạo hoặc hình hạt đậu, kích thước bào tử chiều dài 1,8 - 3,2 µm chiều rộng 0,5 - 1,3 µm. Nấm được tìm thấy dưới lớp lá rụng của rừng tự nhiên, phía dưới của các cây bụi. Sau đây là trình tự gen của một số chủng đại diện loài Isaria sp.nov.

    • Cây phả hệ loài Isaria sp.nov.

    • Sinh thái: Mẫu thu được thường mọc lên từ nhộng còn trong kén. Chủ yếu dưới tán cây bụi xen Trúc và Dương xỉ, tại nơi lấy mẫu độ ẩm tương đối cao, độ cao so với mực nước biển từ 1.500 m trở lên.

    • Phân bố: VQG Hoàng Liên

    • Giá trị: Chưa xác định

      • Hình 3.10. (a) Thể đệm Isaria sp.nov., (b) Bào tử vô tính,

      • (c) Hệ sợi chủng HL46, (d) Hệ sợi chủng HL15

    • 3.1.2.5. Chi Ophiocordyceps

    • Synonymy: Cordyceps annullata Kobayasi & Shimizu (1982); Cordyceps annulata Kobayasi & Shimizu, Bulletin of the National Science Museum Tokyo 8 (3): 91 (1982).

    • Mô tả loài: Thể quả đệm mọc trên đầu hoặc thân sâu non, có màu vàng đến vàng đậm. Một nửa phần dưới của thể quả đệm hình trụ, có màu hơi đậm hơn, 1/2 phía trên thể quả đệm có màu vàng và phình to. Chúng mọc thành cụm trên ký chủ, chiều dài của thể quả đệm từ 2 - 5 cm, phần đỉnh của thể quả đệm nhỏ dần lên phía ngọn (Hình 3.1l a). Bào tử nằm bên trong túi bào tử

    • Sinh thái: Nấm được tìm thấy chủ yếu ở rừng nguyên sinh, vào đợt điều tra tháng 6, trên bề mặt đất xen lẫn với lớp thảm khô, độ tàn che khoảng 0,5 trở lên, độ ẩm trên 80%, độ cao so với mực nước biển 1.900 - 2.300 m.

    • Ký chủ: Sâu non bộ Cánh cứng

    • Giá trị: Nấm được sử dụng làm dược liệu

      • Hình 3.11. (a) Thể quả đệm O. annulata, (b) Túi bào tử, (c) Bào tử túi

    • Synonymy: Cordyceps crinalis Ellis ex Lloyd, Mycological Writings 6 (62): 912 (1920).

    • Mô tả loài: Thể quả đệm mọc trên thân sâu non của sâu róm dài và mảnh. Một nửa phần dưới của nấm có màu trắng nâu, 1/2 phía trên nấm có màu trắng sữa, nấm mọc thành cụm trên ký chủ và thân nấm phân thành nhiều nhánh. Chiều dài của nấm từ 5 - 7 cm, nấm nhỏ dần lên phía ngọn. (Hình 3.12). Có nhiều thể quả đệm (stromata) trên ký chủ, trên mỗi thể quả đệm chứa nhiều thể quả (Perithecium). Bào tử túi dài thành chuỗi có vách ngăn giống như các đoạn bào tử nối với nhau nhưng không bị tách rời thành từng đoạn bào tử. Bào tử được đựng trong túi bào tử.

    • Sinh thái: Nấm được tìm thấy dưới đất xen lẫn với lớp thảm khô, độ tàn che chủ yếu trên 0,5, địa hình dốc 20o, độ ẩm khoảng trên 80%, độ cao so với mực nước biển khoảng 1.900 - 2.100 m.

    • Ký chủ: Trưởng thành bộ Cánh vảy

    • Giá trị: Chưa rõ

      • Hình 3.12. (a) Thể quả đệm O. crinalis, (b) Túi bào tử chứa các bào tử túi đứt đoạn

    • Synonymy: Cordyceps formicarum Kobayasi, Bull. Biogeogr. Soc. Japan: 286 (1939)

    • Mô tả loài: Thể quả đệm mọc ra từ hầu hết các bộ phận của ký chủ: phần cổ, bụng và đuôi của ký chủ. Nấm có màu trắng vàng, nhỏ dài và mảnh được chia thành 2 phần, phần cuống trơn hình trụ dài 3/4 - 1/2 chiều dài nấm, phần trên là phần đỉnh nấm chứa các cơ quan sinh bào tử trên đó được bao bọc quanh bởi các gai nhú lên khỏi bề mặt đó là thể bó, phía trong gai chứa đựng rất nhiều túi bào tử, chiều dài của nấm 0,7 - 1 cm (Hình 3.13a). Trên một ký chủ có thể mọc 8 - 11 cây nấm. Bào tử nấm dài mảnh bện vào nhau, dễ bị đứt thành các đoạn bào tử, đoạn bào tử hình thuôn dài, nhọn 2 đầu ở giữa phình to, kích thước bào tử chiều rộng 2,0 - 2,5 μm, chiều dài bào tử 10,5 - 15,5 μm.

    • Sinh thái: Nấm được tìm thấy ở gần suối, tại nơi thu mẫu nấm và côn trùng nằm lộ ngoài mặt đất, địa hình tương đối bằng, độ ẩm lớn khoảng 85%, độ tàn che khoảng 0,4. Độ cao sới mực nước biển từ 1.900 - 2.300 m.

    • Ký chủ: Trưởng thành bộ Cánh màng

    • Giá trị: Chưa rõ

      • Hình 3.13. (a) Thể quả đệm O. formicarum (b) Túi bào tử nấm O. formicarum

    • Synonymy: Cordyceps formosana Kobayasi & Shimizu, Bull. natn. Sci. Mus.: 113 (1981) 

    • Mô tả loài: Thể quả đệm hay thể sinh bào tử túi (Ascostromata) mọc từ đầu hoặc thân ký chủ côn trùng bị nhiễm nấm, cuống thể quả dài, hình trụ, kích thước 10-30 x 0,5-2 mm, có màu cam và phủ lớp lông ngắn nhưng không có vỏ màng. Các đầu thể quả hình thuôn, kích thước 4-6 x 1-4 mm và phần lớn là các mô biểu bì chất thịt giả (Hình 3.14a). Cơ quan sinh bào tử nằm bên trong thể quả đệm hình trứng và có màu cam nâu, kích thước 360-480 x 240-320 với cổ ngắn, với miệng cổ (ostioles) rộng 60 . Vách cơ quan sinh bào dày 20 , phía dưới dày 40 . Túi bào từ hình trụ dài, kích thước 6,5-7,9 x 160-240 , chứa 8 bào tử túi không màu, khi thành thục bào tử bị đứt đoạn thành 10-20 đoạn bào tử bằng đầu, hình trụ, kích thước 2,6-3,0 x 6,5-7,3 .

    • Sinh thái: Nấm được tìm thấy dưới đất xen lẫn với lớp thảm khô, độ tàn che khoảng 0,5, độ ẩm khoảng trên 80%.

    • Phân bố: Đây là một loài mới được ghi nhận cho khu hệ nấm ở VQG Hoàng Liên.

    • Giá trị: Sử dung làm dược liệu

      • Hình 3.14. (a) Thể quả đệm O. formosana, (b) Túi bào tử nấm O. formosana

    • Synonymy: Cordyceps myrmecophila Ces., Botanische Zeitung 4: 877 (1846); Torrubia myrmecophila (Ces.) Tul. & C. Tul., Selecta Fungorum Carpologia: Nectriei- Phacidiei- Pezizei 3: 18 (1865) 

    • Mô tả loài: Loài nấm này có thể quả đệm đơn độc hoặc mọc thành cụm, chúng mọc lên từ thể ký sinh, phần đỉnh phình ra, màu vàng nhạt, thường dài 0,5 - 1,5 cm, có hình trái xoan, dày 0,1 - 0,25 cm (Hình 3.15). Cuống đàn hồi, dài 0,05 cm. Nang quả hình oval, chìm sâu trong mô, kích thước 600 x 250 μm. Nang có kích thước 300 x 6 μm.

    • Sinh thái: Nấm được tìm thấy trên bề mặt đất xen lẫn với lớp thảm khô, độ tàn che khoảng 0,5, độ ẩm trên 80%, độ cao so với mực nước biển 1.900 - 2.300 m.

    • Phân bố: Được phát hiện tại VQG Hoàng Liên Hoàng Liên, loài nấm này đã được ghi nhận có phân bố ở Pù Mát, Nghệ An (Trương Xuân Sinh, Nguyễn Thị Thúy, 2013) [30].

    • Ký chủ: Trưởng thành bộ cánh màng

    • Giá trị: Sử dụng làm dược liệu

      • Hình 3.15. Thể quả đệm O. myrmecophila

    • Synonymy: Cordyceps nutans Pat., Bulletin de la Société Mycologique de France 3 (2): 127 (1887); Cordyceps bicephala subsp. nutans (Pat.) Moureau, Mémoires de l'Institut Royal Colonial Belge 7: 47 (1949); Hymenostilbe nutans Samson & H.C. Evans, Proceedings van de Koninklijke Nederlandse Akademie van Wetenschappen Section C 78: 78 (1975).

    • Mô tả loài: Thể quả đệm mảnh nhỏ hình chùy được mọc từ phần đầu và phần cuối của bụng bọ xít trưởng thành. Cuống của nấm màu nâu hơi đen, phần hình chùy và phần trên của nấm, chiếm ¼ chiều dài của cả cây nấm có màu đỏ da cam đặc trưng. Số lượng nấm nấm trên một con bọ xít có từ 1 đến 5, chiều dài từ 90 - 140 mm, chiều ngang 2 - 2,5 mm (Hình 3.16a). Trên phần sinh sản màu đỏ da cam (Hình 3.16c) chứa thể quả đệm dạng chai, chìm sâu, vách không màu, mọc xiên, cổ cong, miệng thể quả đệm vẫn nhìn thấy trên thể hình chùy. Kích thước của thể quả đệm 550-810 x 130-210 m. Túi bào tử hình trụ, kích thước chiều dài 760 - 780 m, đường kính 7 - 8 m (Hình 3.16b). Mỗi túi bào tử chứa 8 bào tử. Bào tử túi rất dễ gãy thành những đoạn nhỏ được gọi là “đoạn bào tử”. Đoạn bào tử hình trụ hoặc hình tang trống, hơi phình to ở đoạn giữa, hai đầu bằng. Kích thước 9,0-14,8 x 1,5-2,0 m.

    • Sinh thái: Nấm được tìm thấy ở gần suối, tại nơi thu mẫu, nấm và côn trùng nằm lộ ngoài mặt đất, địa hình tương đối bằng, độ ẩm lớn khoảng 85%, độ tàn che khoảng 0,4, độ cao trên 2.000 m so với mực nước biển.

    • Phân bố: Loài nấm này đã được ghi nhận có phân bố ở Tây Yên Tử, Bắc Giang (Pham Quang Thu., 2009a) [32], Mường Phăng, Điện Biên (Tô Quang Huyên và Lê Thị Xuân., 2012) [11], Pù Mát, Nghệ An (Trương Xuân Sinh, Nguyễn Thị Thúy., 2013)

    • Ký chủ:Trưởng thành bộ cánh nửa cứng

    • Giá trị: Sử dụng làm dược liệu

      • Hình 3.16. (a) Thể quả đệm O. nutans; (b) Túi bào tử nấm O. nutans chứa các bào tử túi đứt đoạn; (c) Thể quả đệm O. nutans hình thành trong nuôi cấy thuần khiết trên môi trường PDA

    • Synonymy: Cordyceps sphecocephala f. oxycephala (Penz. & Sacc.) Kobayasi, Transactions of the Mycological Society of Japan 23 (3): 361 (1982); Ophiocordyceps oxycephala (Penz. & Sacc.) G.H. Sung, J.M. Sung, Hywel-Jones & Spatafora, Studies in Mycology 57: 45 (2007)

    • Mô tả loài: Thể quả đệm mảnh, dài, nhọn ở phía đầu, toàn bộ thể quả đệm được bao phủ bởi lớp lông mịn. Nấm ký sinh trên Ong đất thuộc bộ cánh màng (Hymenoptera). Trên mỗi ký chủ có thể có 2 - 4 nấm, chiều dài 2 - 4 cm, đường kính 2 - 2,5 mm (Hình 3.17a). Túi bào tử hình trụ, mỗi túi bào tử chứa 8 bào tử, mỗi bào tử là chuỗi rất nhiều đoạn bào tử dễ gãy đính với nhau, đoạn bào tử hình que, hai đầu nhọn và phình to ở giữa. Kích thước đoạn bào tử dài 10 - 15 m, rộng 1,5 - 2,5 m.

    • Sinh thái: Loài này thường mọc ở những nơi cạnh khe, suối nhỏ, phân bố ở độ cao 1.900 - 2.100 m so với mực nước biển.

    • Phân bố: VQG Hoàng Liên Hoàng Liên

    • Ký chủ: Trưởng thành bộ cánh màng

    • Giá trị: Chưa rõ

      • Hình 3.17. (a) Nấm O. oxycephala ký sinh trên ong; (b) Hệ sợi nấm O. oxycephala trong nuôi cấy thuần khiết

    • Mô tả loài: Thể quả đệm mọc đơn độc, dài 3 - 9 cm, màu vàng nhạt, cuống dai, dày 0,05 - 1 cm. Đỉnh hình chùy, kích thước 3-9 x 1-2 mm, nơi sẽ hình thành các nang quả (Hình 3.18a). Nang quả nằm sâu trong mô hình chai, kích thước 800 x 300 m. Nang hình que, kích thước 500x8m. Bào tử phân đoạn, có thích thước 6-10 x 1,5 m (Hình 3.18b). Trong nuôi cấy thuần khiết, hệ sợi nấm hình thành thể quả đệm hoàn chỉnh trên môi trường PDA (Hình 3.18c).

    • Sinh thái: Nấm được tìm thấy trên bề mặt đất xen lẫn với lớp thảm khô, độ tàn che khoảng 0,5, độ ẩm trên 80%, độ cao so với mực nước biển 1.900 - 2.300 m.

    • Phân bố: Được tìm thấy tại VQG Hoàng Liên

    • Ký chủ: Trưởng thành bộ cánh màng

    • Giá trị: Sử dụng làm dược liệu

      • Hình 3.18. (a) Thể quả đệm O. sphaecocephala; (b) Túi bào tử O. sphaecocephala; (c) Thể quả đệm O. sphaecocephala trong nuôi cấy thuần khiết trên môi trường PDA

    • 3.2. Đánh giá đa dạng sinh học và phân bố các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên

      • 3.2.1. Đa dạng về thành phần loài, tần suất xuất hiện

  • Tính đa dạng về thành phần loài và tần suất xuất hiện của các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên được trình bày trong bảng 3.2:

    • Bảng 3.3: Tính đa dạng về thành phần loài và tần xuất xuất hiện của các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên

    • 3.2.2. Đa dạng về phân bố

      • Bảng 3.4. Phân bố nấm ĐTHT theo sinh cảnh.

      • Bảng 3.5. Phân bố mẫu nấm ĐTHT theo đai độ cao

      • Bảng 3.6. Phân bố mẫu nấm ĐTHT theo độ tàn che

      • Bảng 3.7. Tổng hợp số lượng mẫu phân bố theo thời gian

        • Biểu đồ 3.1. Số lượng nấm ĐTHT phân bố theo thời gian

    • 3.2.3. Đa dạng về ký chủ

      • Bảng 3.8. Tổng hợp số lượng, tỷ lệ thành phần Bộ côn trùng ký chủ của các loài nấm ĐTHT thu được tại VQG Hoàng Liên

    • 3.2.4. Đa dạng về giá trị sử dụng và giá trị dược liệu

      • Bảng 3.9. Giá trị sử dụng của các loài nấm ĐTHT thu được tại VQG Hoàng Liên

    • 3.3. Nghiên cứu nuôi trồng thể quả nấm ĐTHT bông tuyết (Isaria tenuipes) trên giá thể nhân tạo

      • 3.3.1. Nghiên cứu môi trường thích hợp tạo giống gốc

        • Bảng 3.10. Kết quả sinh trưởng, phát triển của giống nấm gốc

        • trên môi trường dịch thể.

        • Hình 3.19. A - Giống nấm công thức CT1

        • B - Giống nấm công thức CT2

        • Hình 3.20. Thể quả đệm của nấm I. tenuipes từ nguồn

        • giống nấm gốc khác nhau

    • 3.3.2. Nghiên cứu nuôi trồng thể quả đệm trên giá thể lỏng

      • 3.3.2.1. Nghiên cứu môi trường dịch thể tối ưu cho nuôi trồng thể quả đệm

        • Bảng 3.11: Kết quả nuôi trồng thể quả đệm nấm I. tenuipes trên giá thể lỏng

        • Hình 3.21: Thể quả đệm của nấm I. tenuipes được nuôi trên các giá thể lỏng

        • A - Thể quả đệm nấm xuất hiện bào tử; B - Thể quả nấm đang phân hủy

        • Hình 3.22: Thể quả đệm của nấm I. tenuipes được nuôi trên giá thể lỏng

    • Như vậy môi trường dinh dưỡng tối ưu cho nuôi trồng nấm ĐTHT bông tuyết I. tenuipes trên giá thể lỏng là môi trường được sử dụng cho CT1, CT2, nhưng tốt nhất là CT1. Đây là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về nhiệt độ, pH… nhằm tìm ra điều kiện thuận lợi nhất phục vụ cho sản xuất.

      • 3.3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đến sinh trưởng và phát triển của nấm

        • Bảng 3.12: Kết quả nuôi trồng thể quả đệm ở nhiệt độ không khí khác nhau

        • Hình 3.23: Thể quả đệm khi nuôi ở nhiệt độ không khí khác nhau

      • 3.3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường đến sinh trưởng và phát triển của nấm.

      • Ảnh hưởng của pH trong môi trường dinh dưỡng lỏng là rất quan trọng, pH ảnh hưởng đến khả năng hòa tan của các muối, các ion trong môi trường khoáng và sự tăng trưởng của tế bào cũng như sự hấp thụ các chất dinh dưỡng và quá trình sinh tổng hợp các chất khác nhau. Các tế bào chỉ phát triển trong một phạm vi pH nhất định và sự hình thành chuyển hóa các chất cũng chịu ảnh hưởng từ pH môi trường. Do đó nghiên cứu để lựa chọn được pH môi trường tối ưu để nhân nuôi nấm I. tenuipes là rất quan trọng. Kết quả thử nghiệm nuôi cấy nấm ở môi trường có các thang pH 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 được trình bày trong bảng 3.13 dưới đây:

        • Bảng 3.13: Kết quả nuôi trồng thể quả đệm ở môi trường có pH khác nhau

      • Kết quả từ bảng 3.13 cho thấy khi nuôi trồng nấm ở môi trường có nồng độ pH từ 3 tới 9 nấm vẫn sinh trưởng phát triển và hình thành thể quả đệm, tuy nhiên có sự khác nhau rõ rệt giữa các môi trường có pH khác nhau ở tất cả các chỉ tiêu, với mức ý nghĩa đều nhỏ hơn 0,001. Môi trường có pH = 6 - 7 là tốt nhất cho nấm sinh trưởng cũng như hình thành thể quả đệm. Khi nấm được nuôi trồng ở pH môi trưởng từ 6 - 7 đều cho vượt trội ở tất cả các chỉ tiêu: số lượng thể quả đệm lên đến 45 - 50 cái/bình, chiều dài đạt 51,3 - 55,7 mm, khối lượng tươi và khô cao nhất lần lượt là 47,41 - 54,03 và 3,78 - 3,97 g/10 bình, trong đó tốt nhất là pH = 7. Môi trường pH = 3 nấm sinh trưởng phát triển kém nhất, tiếp theo là môi trường pH = 4, 8 và 9. Vậy có thể thấy nấm sinh trưởng và có khả năng hình thành thể quả đệm tốt nhất trên môi trường có tính axit nhẹ tới trung tính (hình 3.24). Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của một số nhà khoa học trên thế giới khi nhân sinh khối I. tenuipes ở các điều kiện nuôi như nguồn dinh dưỡng cacbon, khoáng, nitơ và độ pH đi đến kết luận có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển của nấm. Trong đó xác định pH = 6 là phù hợp cho nhân sinh khối loài nấm này.

        • Hình 3.24: Thể quả đệm khi nuôi ở các môi trường có pH khác nhau

    • 3.3.3. Nghiên cứu khả năng hình thành thể quả trên giá thể rắn.

      • 3.3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ lắc đến quá trình nhân giống dịch thể

        • Bảng 3.14: Sinh trưởng của hệ sợi nấm ở các tốc độ lắc khác nhau

        • Hình 3.25. Giống nấm I. tenuipes

        • A: Tốc độ lắc 150 vòng/phút; B: Tốc độ lắc 110 vòng/phút

      • 3.3.3.2. Nghiên cứu khả năng hình thành thể quả đệm trên giá thể rắn

        • Bảng 3.15: Kết quả nghiên cứu nuôi trồng nấm I. tenuipes trên giá thể rắn

    • Công thức Thí nghiệm

    • Thời gian xuất hiện thể quả đệm (ngày)

    • Số lượng thể quả đệm trung bình (cái/bình)

    • Chiều dài thể quả đệm (mm)

    • Khối lượng thể quả đệm (g/10 bình)

    • Tươi

    • Khô

    • CT1

    • 32,0b

    • 12,5d

    • 30,9e

    • 22,37d

    • 1,704d

    • CT2

    • 38,0d

    • 21,0f

    • 39,6g

    • 36,36f

    • 2,781f

    • CT3

    • 37,0c

    • 17,5e

    • 35,9

    • 27,25e

    • 2,171e

    • CT4

    • 42,0e

    • 2,5a

    • 11,7a

    • 2,87a

    • 0,18a

    • CT5

    • 57,0g

    • 5,0b

    • 14,5b

    • 7,9b

    • 0,604b

    • CT6

    • 64,0h

    • 2,0a

    • 25,3d

    • 2,96a

    • 0,209a

    • CT7

    • 25,0a

    • 28,0g

    • 35,8f

    • 38,92g

    • 2,904g

    • CT8

    • 51,0f

    • 7,0c

    • 22,6c

    • 16,32c

    • 1,189c

    • Lsd

    • 0,98

    • 0,71

    • 1,03

    • 0,37

    • 0,098

    • Fpr

    • <0,001

    • <0,001

    • <0,001

    • <0,001

    • <0,001

      • Hình 3.26: Thể quả đệm nuôi trồng trên giá thể rắn

    • 3.3.4. Nghiên cứu khả năng hình thành thể quả đệm trên giá thể nhộng tằm

      • Bảng 3.16: Kết quả nuôi trồng nấm I. tenuipes ở các công thức giá thể nhộng tằm

      • Hình 3.27: Nấm được nhiễm bằng phương thức tiêm giống vào nhộng

      • Hình 3.28: Nấm được nhiễm bằng phương thức phun giống vào nhộng

      • Hình 3.29: Nấm I. tenuipes được nhiễm bằng phương thức phun giống vào sâu non tuổi 5

    • Nhận xét chung:

    • Từ các kết quả nghiên cứu nuôi trồng nấm ĐTHT I. tenuipes ở trên cho ta thấy loài nấm này có khả năng sinh trưởng và phát triển trên cả ba loại giá thể ở các mức độ khác nhau. So sánh các chỉ tiêu đồng nhất của công thức tốt nhất ở mỗi loại giá thể ta thấy về chiều dài thể quả đệm (mm) được nuôi trên nhộng tằm là dài nhất (56,7), tiếp đến là giá thể rắn (55,7) và thấp nhất là giá thể lỏng (49,8). Khối lượng thể quả đệm khô (g/10bình) trên giá thể rắn (3,97) cao hơn giá thể lỏng (3,2). Từ so sánh trên ta thấy việc nuôi trồng trên giá thể rắn và nhộng tằm cho năng suất cao hơn giá thể lỏng. Việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy giá thể rắn chủ động hơn trên nhộng tằm vì không phải chuẩn bị tằm nuôi.

    • 3.4. Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm ĐTHT bông tuyết (Isaria tenuipes) trên giá thể nhân tạo

    • 3.4.1. Hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm I. tenuipes trên giá thể lỏng

    • 3.4.2. Hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm I. tenuipes trên giá thể rắn

    • 3.4.3. Hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm I. tenuipes trên giá thể nhộng tằm

      • Hình 3.30. Thể quả đệm tươi (A)và khô (B) nấm I. tenuipes

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • Kết luận

    • Từ những kết quả nghiên cứu trên, cho ta rút ra một số kết luận, cụ thể như sau:

    • Khuyến nghị

    • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

    • LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

    • 2. Hoàng Quốc Bảo, Lê Thị Xuân, Phạm Quang Thu (2018), Nghiên cứu nuôi trồng thể quả đệm nấm Đông trùng hạ thảo bông tuyết )Isaria tenuipes) trên giá thể nhân tạo. Tạp chí Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, số 2: 96-103.

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tài liệu tiếng Việt

    • Tài liệu tiếng nước ngoài

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan