1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vi sinh vật phân huỷ protein và ứng dụng trong xử lý nước thải thủy sản

95 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ VI SINH VẬT PHÂN HỦY PROTEIN VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số ngành : C73 GVGD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Duy Trình LỚP : 07CSH MSSV : 207111061 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KTCN TPHCM KHOA MT & CNSH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO – HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN DUY TRÌNH C MSSV: 207111061 NGÀNH: Công nghệ Sinh học LỚP: 07CSH Đầu đề khóa luận tốt nghiệp: “Một số vi sinh vật phân hủy protein ứng dụng xử lý nước thải thủy sản” Nhiệm vụ: − Định hướng tên đề tài tốt nghiệp − Tìm kiếm thơng tin đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến vi sinh vật có khả xử lý protein ứng dụng xử lý nước thải thùy sản − Xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài tốt nghiệp chọn − Thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, so sánh trình bày khóa luận Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 05 - 04 – 2010 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 28 - 06 - 2010 Họ tên người hướng dẫn: Th.S Trịnh Thị Lan Anh Phần hướng dẫn Toàn khóa luận Nội dung yêu cầu khóa luận tốt nghiệp thông qua Bộ môn Ngày 07 tháng 07 năm 2010 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Duy Trình i GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh MỤC LỤC YÛZ Trang MỤC LỤC .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH viii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM .3 1.1 Hiện trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản nước ta 1.1.1 Tình hình khai thác thủy sản 1.1.2 Tình hình ni trồng thủy sản tác động tới mơi trường 1.1.2.1 Tình hình ni trồng thủy sản 1.1.2.2 Tác động tới mơi trường .5 1.2 Tình hình chế biến thủy sản .8 1.3 Tình hình xử lý nước thải xí nghiệp, nhà máy, cơng ty 1.4 Hiện trạng vấn đề đặt môi trường 10 1.4.1 Hiện trạng 10 1.4.2 Vấn đề đặt .11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI THỦY SẢN 12 2.1 Tổng quan nước thải thủy sản 12 2.1.1.Các số sinh học nước thải nghành thủy sản 12 2.1.1.1 Màu .12 SVTH: Nguyễn Duy Trình i 2.1.1.2 Mùi .12 2.1.1.3 Các chất rắn 12 2.1.1.4 Các vi sinh vật 12 2.1.1.5 Chỉ số BOD(Biochemical Oxygen Demand) 13 2.1.1.6 Chỉ số COB(Chemical Oxygen Demand) 14 2.1.1.7 Chỉ số oxy hoà tan DO (Dissolved Oxygen ) 14 2.1.1.8 Chỉ số PH .14 2.1.1.9 Chỉ số SS.(Suspended Soilid ) 15 2.1.1.10 Nhiệt độ nước thải 15 2.2 Tác hại chất ô nhiễm nước thải tới môi trường 15 2.2.1 Tác hại chất hữu (chủ yếu thành phần protein) .15 2.2.2 Tác hại chất lơ lửng 15 2.2.3 Tác hại dầu mỡ .16 2.3 Khả gây ô nhiễm cần thiết xử lý nước thải nghành nuôi trồng chế biến thủy sản .16 2.3.1 Khả gây ô nhiễm nước thải nghành nuôi trồng thủy sản 16 2.3.2 Khả gây ô nhiễm chế biến thủy sản .18 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ PROTEIN TRONG NƯỚC THẢI THỦY SẢN 20 3.1 Cấu tạo, tính chất vai trò rotein 20 3.1.1 Cấu tạo .20 3.1.1.1 Cấu trúc bậc I protein 20 3.1.1.2 Cấu trúc bậc II protein 21 3.1.1.3 Cấu trúc bậc III protein 21 3.1.1.4 Cấu trúc bậc IV protein 21 3.1.2 Tính chất protein 22 3.1.3 Vai trò protein 23 SVTH: Nguyễn Duy Trình ii 3.1.3.1 Chức tạo hình .23 3.1.3.2 Chức xúc tác 23 3.1.3.3 Chức bảo vệ .23 3.1.3.4 Chức vận chuyển .23 3.1.3.5 Chức vận động 23 3.1.3.6 Chức dự trữ dinh dưỡng 23 3.1.3.7 Chức điều hoà .23 3.1.3.8 Chức cung cấp lượng 24 3.2 Nguồn gốc protein nước thải thủy sản 24 3.3 Sự cần thiết phải xử lý protein nước thải thủy sản 25 3.3.1 Cơ chế phân hủy protein 25 3.3.2 Vòng tuần hồn chất có thành phần protein 25 3.3.2.1 Vòng tuần hồn carbon 25 3.3.2.2 Vòng tuần hồn nitrogen 27 3.3.2.3 Vòng tuần hoàn lưu huỳnh 28 3.3.2.4 Vòng tuần hồn phosphore 28 3.3.3 Enzyme phân hủy cần cho trình phân hủy protein 29 3.3.3.1 Cấu tạo 29 3.3.3.2 Cơ chế hoạt động thủy phân protein enzyme protease .31 3.3.3.3 Chức sinh học protease vi sinh vật 31 CHƯƠNG 4: VI SINH VẬT PHÂN GIẢI PROTEIN TRONG NƯỚC THẢI THỦY SẢN .33 4.1 Vai trò vi sinh vật xử lý nước thải 33 4.2 Các phương pháp xử lý nước thải 34 4.2.1 Xử lý nước thải phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên .34 s4.2.2 Xử lý nước thải phương pháp sinh học điều kiện công nghệ 34 SVTH: Nguyễn Duy Trình 4.2.3 Xử lý nước thải thủy sản phương pháp hoá lý .36 4.2.4 Xử lý nước thải thủy sản phương pháp sinh học 36 4.3 Các vi sinh vật phân giải protein 38 4.3.1 Basillus subtilis 38 4.3.2 Basillus cereus 39 4.3.3 Alcaligenes 40 4.3.4 Staphylococcus 40 4.3.5 Aspecgillus flavus .41 4.3.6 Aspergillus oryzae 42 4.3.7 Rhizopus .42 4.3.8 Flavobacterium 43 4.3.9 Streptomyces .44 4.3.10 Micrococcus .45 4.3.11 Clostridium .45 4.3.12 Bifidobacterium 46 4.3.13 Penicillium camemberti 47 4.3.14 Mucor .48 4.3.15 Pseudomonas 49 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân giải protein .49 4.4.1 Yếu tố oxy 49 4.4.2 Nồng độ cho phép chất bẩn hữu 50 4.4.3 Các nguyên tố dinh dưỡng .50 4.4.4 Nồng độ cho phép chất độc .51 4.4.5 Ảnh hưởng pH 52 4.4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ 52 4.4.7 Ảnh hưởng nồng độ muối vô 52 4.5 Tính ưu việt enzyme protease vi sinh vật 52 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT PHÂN GIẢI PROTEIN VÀO CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN 54 SVTH: Nguyễn Duy Trình 5.1 Cơng trình có bể lọc sinh học 54 5.1.1 Quy trình xử lý bể lọc sinh học 54 5.1.2 Quá trình xử lý sinh học 54 5.1.3 Ưu – nhược điểm .56 5.1.3.1 Ưu điểm 56 5.1.3.2 Nhược điểm 56 5.2 Cơng trình có bể aerotank 56 5.2.1 Quy trình xử lý bể aerotank 56 5.2.2 Quá trình xử lý sinh học 56 5.2.3 Ưu – nhược điểm .57 5.2.3.1 Ưu điểm 57 5.2.3.2 Nhược điểm 58 5.3 Cơng trình có bể RBC 58 5.3.1 Quy trình xử lý bể RBC 58 5.3.2 Quá trình xử lý sinh học 60 5.3.3 Ưu – nhược điểm .60 5.3.3.1 Ưu điểm 60 5.3.3.2 Nhược điểm 60 5.4 Cơng trình có bể UASB .60 5.4.1 Quy trình xử lý bể USB .60 5.4.2 Quá trình xử lý sinh học 61 5.4.3 Ưu – nhược điểm .61 5.4.3.1 Ưu điểm 61 5.4.3.2 Khuyết điểm 62 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 6.1 Kết luận 63 6.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 SVTH: Nguyễn Duy Trình GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT YÛZ NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản KTTS : Khai thác thuỷ sản Đvt : Đơn vị tính TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam BOD : Nhu cầu oxy hóa sinh học COD : Nhu cầu oxy hóa hóa học DO : Hàm lượng oxy hòa tan SS : Chất rắn lơ lửng CPSH : Chế phẩm sinh học TTHĐ : Trung tâm hoạt động SL : Sản lượng SVTH: Nguyễn Duy Trình vi Nước thải Bể lắng sơ cấp Bể lọc sinh học Bể lắng thứ cấp Nước Nước tuần hồn Hình 5.1 Sơ đồ lọc sinh học hệ thống xử lý nước thải 5.1.2 Quá trình xử lý sinh học Về nguyên lý, phương pháp lọc sinh học dựa trình hoạt động vi sinh vật màng sinh học, oxy hoá chất bẩn hữu có nước Các màng sinh học, tập hợp vi sinh vật (chủ yếu vi khuẩn) hiếu khí, kị khí kị khí tuỳ nghi Các vi sinh vật hiếu khí tập trung phần lớn màng sinh học Ở chúng phát triển gắn với giá mang vật liệu lọc Chất hữu nhiễm bẩn nước thải bị oxy hoá quần thể vi sinh vật màng sinh học Màng thường dày khoảng 0,1 – 0,4 mm Các chất hữu trước hết bị phân huỷ vi sinh vật hiếu khí Sau thấm sâu vào màng, nước hết oxy hoà tan chuyển sang phân huỷ vi sinh vật kị khí Khi chất hữu có nước thải cạn kiệt, vi sinh vật màng sinh học chuyển sang hô hấp nội bào khả kết dính giảm, bị vỡ theo nước lọc Hiện tượng gọi "tróc màng" Sau lớp màng lại xuất Hình 5.2 Thành phần theo chiều ngang màng sinh học sinh trưởng dính bám ÏQ trình xử lý sinh học hiếu khí Oxy hóa chất hữu Chất hữu + O2 Enzyme CO2 + H2O + ÌH Tổng hợp tế bào Chất hữu + NH3 + O2 Enzyme CO2 + H2O + C5H7NO2 - ÌH Phân hủy nội bào C5H7NO2 + 5O2 Enzyme 5CO2 + 2H2O + NH3 +/- ÌH ÏQ trình xử lý sinh học kị khí Q trình phân hủy kị khí chất hữu q trình sinh hóa phức tạp tạo hàng trăm sản phẩm trung gian qua nhiều phản ứng trung gian Chất hữu Enzme CH4 + CO2 + H2 + NH3 +H2S + Tế bào Quá trình kị khí xảy theo giai đoạn: ¾ Giai đoạn 1: thủy phân,cắt mạch hợp chất cao phân tử ¾ Giai đoạn 2: acid hóa ¾ Giai đoạn 3: acetate hóa ¾ Giai đoạn 4: methane hóa 5.1.3 Ưu – nhược điểm 5.1.3.1 Ưu điểm + Giảm việc trơng coi + Tiết kiệm lượng, khơng khí cấp hầu hết thời gian lọc làm việc cách lưu thơng tự nhiện từ thơng gió vào qua lớp vật liệu lọc 5.1.3.2 Nhược điểm + Hiệu suất làm nhỏ với tải trọng khối + Dễ bị tắc nghẽn + Rất nhạy cảm với nhiệt độ + Không khống chế trình thơng khí, dễ bốc mùi + Chiều cao hạn chế + Bùn dư khơng ổn định + Vì khối lượng vật liệu tương đối nặng, nên giá thành xây dựng cao 5.2 Cơng trình có bể aerotank 5.2.1 Quy trình xử lý bể aerotank Nước thải qua chắn rác để loại bỏ chất rắn lớn có nước, sau đưa vào lắng sơ để lắng chất rắn không tan phần chất rắn lơ lửng, sau đưa vào bể aerotank Sau bể aerotank bể lắng bổ sung nước xử lý đưa nguồn tiếp nhận Nước thải Bể lắng sơ cấp Bể aerotank Bể lắng sơ cấp Nước Nước tuần hồn Hình 5.3 Sơ đồ bể aerotank hệ thống xử lý nước thải 5.2.2 Quá trình xử lý sinh học Nguyên lý bể tạo điều kiện hiếu khí cho quần thể vi sinh vật có nước thải phát triển tạo thành bùn hoạt tính Vi sinh bể aeroten bổ sung nhờ bùn hoạt tính ngăn lắng cung cấp chất dinh dưỡng tạo điều kiện cho vi sinh phát triển Chất hữu nhiễm bẩn nước thải bị oxy hoá quần thể vi sinh vật bùn hoạt tính Các vi sinh vật phân huỷ chất hữu thành sản phẩm cuối CO2, H2O làm giảm nồng độ nước thải Quá trình diễn sau: ÏQuá trình xử lý sinh học hiếu khí Oxy hóa chất hữu Chất hữu + O2 Enzyme CO2 + H2O + ÌH Tổng hợp tế bào Chất hữu + NH3 + O2 Enzyme CO2 + H2O + C5H7NO2 - ÌH Phân hủy nội bào C5H7NO2 + 5O2 Enzyme 5CO2 + 2H2O + NH3 +/- ÌH 5.2.3 Ưu – nhược điểm 5.2.3.1 Ưu điểm + Cơng nghệ xử lý loại nước thải có nồng độ nhiễm cao với giá rẻ + Hệ thống điều khiển tự động, tránh cho cơng nhân tiếp xúc trực tiếp với nước thải độc hại +Không phát sinh mùi + Chi phí vận hành, xử lý thấp 5.2.3.2 Nhược điểm + Cần cung cấp khơng khí khuấy đảo liên tục, không hạt bùn kết lại thành khối lắng xuống đáy 5.3 Công trình có bể RBC 5.3.1 Quy trình xử lý bể RBC Sau qua cơng trình song chắn rác, bể điều hòa, bể lắng sơ cấp để loại bỏ chất rắn lớn, chất rắn lơ lửng ổn định pH nước thải Sau nước thải sẽ đưa vào bể RBC Sau bể RBC bể lắng bổ sung nước xử lý đưa nguồn tiếp nhận Nước thải Bể lắng sơ cấp Bể RBC Bể lắng thứ cấp Nước Nước tuần hồn Hình 5.4 Quy trình xử lý cho bể RBC 5.3.2 Quá trình xử lý sinh học Khi quay, màng sinh học tiếp xúc với chất hữu nước thải sau tiếp xúc với oxy khỏi nước thải Đĩa quay nhờ mơtơ sức gió Nhờ quay liên tục mà màng sinh học vừa tiếp xúc với khơng khí vừa tiếp xúc với chất hữu nước thải Vi sinh vật màng bám dính đĩa quay gồm vi khuẩn kỵ khí tùy tiện Pseudomonas, Alcaligenes, Flavobacterium, Micrococcus, vi sinh vật hiếu khí Baccillus thường lớp màng Khi khí yếm khí tạo thành lớp màng vi sinh vật mỏng gồm chủng vi sinh vật yếm khí Desulfovibrio số vi khuẩn sulfua Trong điều kiện yếm khí, vi sinh vật thường tạo mùi khó chịu Nấm vi sinh vật hiếu khí phát triển lớp màng trên, tham gia vào trình phân hủy hợp chất hữu Quá trình diễn sau: ÏQuá trình xử lý sinh học hiếu khí Oxy hóa chất hữu Chất hữu + O2 Enzyme CO2 + H2O + ÌH Tổng hợp tế bào Chất hữu + NH3 + O2 Enzyme CO2 + H2O + C5H7NO2 - ÌH Phân hủy nội bào C5H7NO2 + 5O2 Enzyme 5CO2 + 2H2O + NH3 +/- ÌH ÏQ trình xử lý sinh học kị khí Q trình phân hủy kị khí chất hữu q trình sinh hóa phức tạp tạo hàng trăm sản phẩm trung gian qua nhiều phản ứng trung gian Chất hữu Enzme CH4 + CO2 + H2 + NH3 +H2S + Tế bào Q trình kị khí xảy theo giai đoạn: ¾ Giai đoạn 1: thủy phân,cắt mạch hợp chất cao phân tử ¾ Giai đoạn 2: acid hóa ¾ Giai đoạn 3: acetate hóa ¾ Giai đoạn 4: methane hóa 5.3.3 Ưu – nhược điểm 5.3.3.1 Ưu điểm + Đĩa quay chế để tách chất rắn dư khỏi bề mặt đĩa nhờ lực xoáy – xoắn tạo ra,đồng thời giữ chất rắn bị tróc màng + Khơng cần phải sục khí + Dễ vận hành 5.3.3.2 Nhược điểm + Giá thành lắp ráp cao + Cần thời gian để vi sinh vật dính bám bắt đầu vận hành 5.4 Cơng trình có bể UASB 5.4.1 Quy trình xử lý bể USB Nước thải từ hệ thống thoát nước nhà máy chảy đến bể tiếp nhận có lắp đặt song chắn rác thô nhằm loại bỏ cặn thô Nước thải tiếp tục đưa vào bể điều hòa với hệ thống khuấy trộn chìm để điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải, giúp làm giảm kích thước, tạo chế độ làm việc ổn định cho cơng trình phía sau, tránh tượng q tải Nước thải sau bể điều hòa tiếp tục bơm qua bể điều chỉnh pH nhằm ổn định pH trước nước thải qua trình xử lý sinh học Sau đưa vào lắng sơ để lắng chất rắn không tan phần chất rắn lơ lửng, sau đưa vào bể UASB Sau xử lý sinh học, nước thải thải nguồn tiếp nhận Nước thải Bể lắng sơ cấp Bể UASB Bể lắng thứ cấp Nước tuần hồn Hình 5.5 Quy trình xử lý cho bể UASB Nước 5.4.2 Quá trình xử lý sinh học Trong bể UASB xảy trình phân huỷ chất hữu hòa tan dạng keo nước thải với tham gia vi sinh vật yếm khí Nước thải nạp vào hầm ủ từ đáy hầm, xuyên qua lớp thảm bùn lên Các chất rắn nước thải tách thiết bị tách chất khí chất rắn hầm Các chất rắn lắng xuống lớp thảm bùn có thời gian lưu trử hầm cao hàm lượng chất rắn hầm tăng Lúc hầm ủ bắt đầu hoạt động khả lắng chất rắn thấp tích trữ nhiều tạo thành hạt bùn khả lắng tăng lên góp phần giữ lại VSV hoạt động Khoảng 80 ÷ 90% q trình phân hủy diễn thảm bùn này.Vi sinh vật yếm khí hấp thụ chất hữu hồ tan có nước thải, phân huỷ chuyển hoá chúng thành khí (khoảng 70 – 80% metan, 20 – 30% carbonic) Bọt khí sinh bám vào hạt bùn cặn, lên làm xáo trộn gây dòng tuần hồn cục lớp cặn lơ lửng Hiệu khử BOD COD đạt 70 - 90% Quá trình diễn sau: ÏQuá trình xử lý sinh học kị khí Q trình phân hủy kị khí chất hữu q trình sinh hóa phức tạp tạo hàng trăm sản phẩm trung gian qua nhiều phản ứng trung gian Chất hữu Enzme CH4 + CO2 + H2 + NH3 +H2S + Tế bào Q trình kị khí xảy theo giai đoạn: ¾ Giai đoạn 1: thủy phân,cắt mạch hợp chất cao phân tử ¾ Giai đoạn 2: acid hóa ¾ Giai đoạn 3: acetate hóa ¾ Giai đoạn 4: methane hóa 5.4.3 Ưu – nhược điểm 5.4.3.1 Ưu điểm + Ít tiêu tốn lượng vận hành + Ít bùn dư nên giảm chi phí xử lý bùn + Bùn sinh dễ tách nước + Nhu cầu dinh dưỡng thấp nên giảm chi phí bổ sung dinh dưỡng + Có khẳ thu hồi lượng từ khí methane + Có khả hoạt động theo mùa bùn kị khí hoạt động sau thời gian ngưng không nạp liệu 5.4.3.2 Khuyết điểm + Giai đoạn khởi động kéo dài + Dễ bị sốc tải chất lượng nước vào biến động + Bị ảnh hưởng chất độc hại  Nhận xét: Trong công nghệ xử lý nước thải, đặc biệt nước thải thủy sản áp dụng đơn lẻ phương pháp hiếu khí hay kị khí hiệu xử lý khơng cao Cho nên để đạt hiệu xử lý cao cần phải kết hợp phương pháp hiếu khí kị khí cơng trình xử lý CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ kết tham khảo đề tài, tài liệu mang tính thiết thực, qua đề tài “một số vi sinh vật phân giải protein ứng dụng xử lý nước thải thủy sản “rút số kết luận sau: Thấy tình hình phát triển nghành chế biến nuôi trồng thủy sản nước ta Đồng hành với phát triển vấn đề nhiễm môi trường cần phải xử lý trước thải mơi trường Thành phần tính chất nước thải việc nuôi trồng chế biến thủy sản, với thành phần chất hữu chủ yếu protein Để cho thấy tác động tới mơi trường ảnh hưởng tới đời sống Thành phần chủ yếu nước thải nuôi trồng chế biến thủy sản protein Đề tài cho biết đặc điểm cấu tạo, cấu trúc, vai trò tính chất protein đặc biệt chế phân hủy để từ có phương pháp để xử lý Các chất có phân tử protein sau phân hủy lại vào chu trình sinh địa hóa Trong chế phân hủy cần phải có tác nhân để phá vỡ liên kết liên kết chất này,tác nhân enzyme Nghiên cứu cho thấy ta thấy enzyme để phân hủy protein enzyme protease Cho biết cấu tạo, chức sinh học enzyme protease chế phân hủy protein Với hiểu biết enzyme ứng dụng vào việc xử lý chất thải có hàm lượng chất hữu mà thành phân chủ yếu protein nước thải nuôi trồng chế biến thủy sản Trong phương pháp xử lý: lý hóa sinh học phương pháp xử lý sinh học có hiệu cao so với phương pháp khác Trong phương pháp xử lý sinh học: xử lý phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên hay nhân tạo quần thể vi sinh vật có vai trò quan trọng q trình xử lý nước thải với số lượng thành phần phong phú Trong đề tài cho biết số vi sinh vật có khả tiết enzyme protease phân hủy protein nước thải, đặc biệt nước thải nuôi trồng chế biến thủy sản Đồng thời biết yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chúng Với hiểu biết chủng vi sinh vật, áp dụng vào cơng trình xử lý nước thải thủy sản Để xử lý tốt hơn, triệt để trước thải môi trường 6.2 Kiến nghị Chủ sở phải có biện pháp thu gom nước thải xử lý hệ thống xử lý nước thải sở khu công nghiệp, khu chế biến thủy sản tập trung, bảo đảm nước thải trước thải môi trường tối thiểu phải đạt tiêu quy định theo tiêu chuẩn môi trường bắt buộc áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản Hệ thống thu gom xử lý nước thải sở phải bảo đảm không làm ô nhiễm đất, nước ngầm, nước ao hồ sơng ngòi xung quanh Hạn chế sử dụng hóa chất, giảm bớt nhiễm q trình sản xuất Trong công nghệ xử lý nước thải thủy sản, cần phải lựa chọn phương pháp xử lý cho phù hợp Cần lựa chọn phương pháp sinh học phương pháp cho hiệu xử lý cao tốn phương pháp khác Cần phân lập tạo chủng vi sinh vật phân hủy chất Cần bổ sung thêm chủng vi sinh vật vào cơng trình xử lý nhằm tăng hiệu xử lý Tạo điều kiện thích hợp cho hoạt động sống vi sinh vật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Bộ Thủy Sản Cơ sở khoa học hình thành hệ thống quan trắc Môi trường để cảnh báo Môi trường dự báo thủy vực nước lợ, miền Bắc Việt Nam [2] Bộ Tài Nguyên Môi trường Hiện trạng Môi trường Việt Nam, 2003 [3] Bộ Thủy Sản Tuyển tập báo cáo Khoa học nuôi trồng thủy sản, 2003 [4] Hoàng Huệ (1996) Xử lý nước thải Nhà Xuất Bản Xây Dựng [5] Lương Đức Phẩm (1996) Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà Xuất Bản Giáo Dục [6] Nguyễn Đức Lượng (chủ biên) (2004) Công Nghệ EnZym Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh [7] Thông tin khoa học – kinh tế thủy sản Số 5/2003 [8] Trần Xuân Ngạch (2007) Công nghệ enzym Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [9] Vũ Ngọc Bội (2004) Luận án tiến sĩ sinh học: “Nghiên cứu trình thủy phân protein cá enzyme protease Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên [10] Nguyễn Lân Dũng (2001) Vi sinh vật học Nhà Xuất Bản Giáo Dục Tài liệu tham khảo tiếng Anh [11] Chuntapa, B.; Powtongsook, S and Menasveta, P 2003, Water quality control using Spirulina platensis ins shrimp culture tanks, Aquaculture 220, 355 – 366 [12] Fao Fisheries Technical Paper – 355 Food and Agriculture Oranization of the United Nations: Wastewater treatment in the fishery industry Tài liệu Internet [13] http://www.thuvienkhoahoc.com/tusach/Subtilisin [14] http://www.cimsi.org.vn/tapchi/sotty ai5-9-1999.htm [15] http://phobachkhoa.com/@pbk/showthread.php?t=17432 [16] http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstoneli ... VI SINH VẬT PHÂN GIẢI PROTEIN TRONG NƯỚC THẢI THỦY SẢN .33 4.1 Vai trò vi sinh vật xử lý nước thải 33 4.2 Các phương pháp xử lý nước thải 34 4.2.1 Xử lý nước thải phương pháp sinh. .. điểm protein, chế phân hủy protein, enzyme tham gia vào trình phân hủy protein hệ vi sinh vật phân hủy protein Từ rút nhũng phương pháp xử lý phù hợp ứng dụng thực tiễn xử lý nước thải thủy sản nước. .. 1.2 Hiện trạng nhiễm nước thải thủy sản chưa qua xử lý CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI THỦY SẢN 2.1 Tổng quan nước thải thủy sản 2.1.1.Các số sinh học nước thải nghành thủy sản 2.1.1.1 Màu Nuớc

Ngày đăng: 23/01/2019, 21:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w