1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 11 Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà

48 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Cơ cấu vốn

  • Những nội dung chính

  • Khái niệm cơ cấu vốn

  • Lựa chọn cơ cấu vốn

  • Đánh đổi

  • Lý thuyết chiếc bánh

  • Câu hỏi về cơ cấu vốn

  • Ví dụ: hãng Sprint

  • Ba kết quả đại diện

  • Ảnh hưởng tới lợi ích của cổ đông

  • Tác động của đòn bẩy tài chính

  • Đòn bẩy tài chính và EPS, ROE

  • Đòn bẩy tài chính và giá trị công ty

  • Slide 14

  • Kết luận

  • Vay công ty và đòn bẩy tự tạo

  • Ví dụ

  • Slide 18

  • Giải thích

  • M&M

  • Định đề M&M I (không có thuế)

  • Định đề M&M II (không thuế)

  • Chi phí của vốn và WACC Định đề M&M I và II (không thuế)

  • Thuế công ty và các định đề M&M

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Thuế và định đề M&M I

  • Đặc điểm của lá chắn thuế

  • Định đề M&M I (có thuế)

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Thuế, WACC và định đề II

  • Kết luận

  • Slide 34

  • Tăng giá trị công ty bằng cách vay nợ có làm tăng lợi ích của cổ đông?

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Khái niệm phá sản

  • Chi phí trực tiếp của phá sản

  • Chi phí gián tiếp của phá sản

  • Cổ đông và chủ nợ

  • Lý thuyết tĩnh về cơ cấu vốn

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Một vài khuyến nghị quản trị

Nội dung

Chương 11 CƠ CấU VốN Những nội dung Khái niệm cấu vốn • Định nghĩa cấu vốn: hệ số nợ/VCSH (D/E) • Là sản phẩm định tài trợ (quyết định cấu vốn) Doanh nghiệp chọn cấu vốn mà họ muốn • Tái cấu vốn: thay đổi D/E mà không làm thay đổi tài sản công ty – Phát hành trái phiếu, dùng tiền thu để mua lại cổ phiếu: tăng D/E – Phát hành thêm cổ phiếu, dùng tiền thu để trả bớt nợ: giảm D/E Lựa chọn cấu vốn Đánh đổi • Nhiều nợ vay → tăng rủi ro cho cổ đơng → giảm giá cổ phiếu • Nhiều nợ vay → gia tăng mức sinh lời vốn chủ sở hữu • →Lựa chọn cấu vốn nào? Lý thuyết bánh • Gọi D giá trị thị trường nợ, E giá trị thị trường vốn chủ sở hữu, V giá trị công ty: V= D + E • Cơng ty phải chọn hệ số D/E cho bánh (tổng giá trị thị trường công ty) lớn Câu hỏi cấu vốn • Vì cổ đơng lại phải quan tâm tới việc tối đa hóa giá trị tồn cơng ty, thay tối đa hóa phần giá trị cổ đơng? • Tỷ lệ D/E tối đa hóa lợi ích cổ đơng? Ví dụ: hãng Sprint • MV = 1000$, 100 cph, 0$/cp; khơng có nợ • Dự tính: vay 500$ trả số tiền cho cổ đông, 5$/cp (cổ tức bổ sung) • Ba kết tái cấu vốn: – Giá trị công ty tăng lên, – Giá trị công ty giữ nguyên (1000$) – Giá trị công ty giảm Ba kết đại diện Khơng có nợ Nợ + cổ tức I II III 500$ 500$ 500$ Vốn CSH 1000$ 750$ 750$ 250$ Giá trị công ty 1000$ 1250$ 1000$ 750$ Nợ Nhận xét: Trong ba kịch bản, giá trị vốn CSH thấp 1000$ Lý do: Thanh lý phần công ty cách trả cổ tức; Rủi ro cổ đông tăng lên nên giá trị vốn CSH giảm Ảnh hưởng tới lợi ích cổ đơng Phần cổ đơng sau tái cấu vốn I II III Lợi vốn - 250$ - 500$ - 750$ Cổ tức 500$ 500$ 500$ Lãi (lỗ) rịng cổ đơng 250$ -250$ Nhận xét: Thay đổi giá trị công ty hiệu ứng rịng lên cổ đơng Cơ cấu vốn tối đa hóa giá trị cơng ty cấu vốn tối đa hóa giá trị cổ đơng • Mối quan hệ chi phí vốn chủ sở hữu, chi phí sau thuế nợ, chi phí vốn bình qn – Định đề M&M I có thuế: WACC giảm công ty dựa mạnh vào tài trợ nợ – Định đề M&M II có thuế: chi phí vốn chủ sở hữu tăng công ty dựa mạnh vào tài trợ nợ Tăng giá trị cơng ty cách vay nợ có làm tăng lợi ích cổ đơng? • Ví dụ: Tính giá cổ phiếu D.A trước sau thay vốn CSH nợ, biết: Ban đầu D.A cơng ty tồn vốn CSH; dịng tiền vĩnh viễn 153,85$; chi phí vốn CSH = 20%; thuế suất TNDN 35%; có 100 cổ phần lưu hành Bảng cân đối kế toán D.A (100% vốn CSH) Tài sản vật chất Vốn chủ sở hữu: 153,85$/0,20 x (1 – 0,35) = 500$ 500$ (100 cổ phần) • Bảng cân đối kế tốn D.A sau thông báo phát hành nợ, nợ chưa xuất • Giá cổ phần tăng thêm 70$ (cổ đơng có lợi) Tài sản vật chất: 500$ PV chắn thuế: TcB = 35% x 200$ = 70$ Tổng tài sản: 570$ Vốn chủ sở hữu: 570$ (100 cổ phần) • Bảng cân đối kế tốn D.A sau đổi vốn CSH lấy nợ • Số cổ phần mua lại = 35,09 = 200$/5,7$ Tài sản vật chất: 500$ PV chắn thuế: TCB = 35% x 200$ = 70$ Vốn CSH = 370$ (100 – 35,09) = 64,91 cổ phần Nợ = 200$ Tổng tài sản = 570$ Nợ + vốn CSH = 570$ • Sau phát hành 200$ nợ  mua lại c/ph • Giá trị cph: 370$/64,91 = 5,7$ (không tăng),  số c/ph mua lại 35,09 = 200$/5,7$ •  Sự gia tăng giá trị công ty việc tài trợ nợ dẫn tới tăng giá cổ phiếu Cổ đơng nhận tồn chắn thuế Khái niệm phá sản • Hai mặt nợ – Giảm thuế cho công ty – Tăng áp lực cho cơng ty, tốn lãi gốc nghĩa vụ • Khi khơng đáp ứng nghĩa vụ  cơng ty rơi vào kiệt quệ tài chính, dạng nặng nhất: phá sản • Phá sản: giá trị tài sản = giá trị nợ → giá trị VCSH = 0, cổ đông chuyển quyền kiểm sốt cơng ty cho chủ nợ, chủ nợ nắm giữ tài sản có giá trị khối lượng nợ Trong giới hồn hảo, trái chủ khơng Chi phí trực tiếp phá sản • Trên thực tế, tiến hành phá sản lại tốn • Chi phí trực tiếp phá sản: – Chi phí pháp lý – Chi phí hành – Một phần giá trị tài sản trình thực phá sản (thuế phá sản) Chủ nợ khơng nhận tồn số nợ – →đi vay tiết kiệm thuế cho công ty, vay nhiều dễ phá sản phải trả thuế phá sản Chi phí gián tiếp phá sản • Vì phá sản tốn kém, nên công ty chi tiêu nguồn lực để tránh phá sản • Khi cơng ty có vấn đề lớn với nghĩa vụ nợ, bị kiệt quệ tài – Mất khách hàng, giảm doanh thu, nhà cung cấp, nguồn nhân lực cao cấp… • → gọi chung chi phí gián tiếp phá sản • Cả chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp: chi phí kiệt quệ tài Cổ đơng chủ nợ • Nếu cổ đơng trái chủ hai nhóm khác chi phí kiệt quệ tài tăng • Cổ đơng: hành động lợi ích kinh tế trước cơng ty phá sản mặt pháp lý → có khuyến khích mạnh để tránh nộp đơn phá sản • Trái chủ: cố gắng bảo vệ tài sản, tước quyền kiểm sốt từ cổ đơng → động lực thực phá sản • Kết rịng: giá trị cơng ty giảm sút • → Khả mát hạn chế lượng nợ mà công ty lựa chọn Lý thuyết tĩnh cấu vốn VL = VU + TCD = Giá trị công ty theo MM, có thuế nợ Giá trị cơng ty (V) PV chắn thuế nợ PV chi phí kiệt quệ tài Vmax cơng ty VL* V = giá trị thực tế công ty VU = Giá trị cơng ty khơng có nợ D* Khối lượng nợ tối ưu Nợ (D) Lý thuyết tĩnh cấu vốn – Nội dung: cơng ty vay lợi ích thuế $ nợ tăng thêm chi phí phát sinh xác suất kiệt quệ tài tăng lên – Giả định: tài sản hoạt động kinh doanh không thay đổi (tĩnh), xem xét thay đổi D/E – Giá trị công ty VL tăng tới Max D*, sau giảm D* thể mức nợ tối ưu – Cơ cấu vốn tối ưu gồm D*/VL* nợ, (1 – D*/VL*) vốn chủ sở hữu – Chênh lệch giá trị theo lý thuyết tĩnh giá trị M&M không thuế: lợi ích địn bẩy trừ chi phí kiệt quệ tài VL = VU + TCD = Giá trị cơng ty theo MM, có thuế khơng tính chi phí liên quan phá sản Giá trị công ty (V) Vmax công ty VL* Giá trị gia tăng nhờ lợi ích chắn thuế nợ Chi phí kiệt quệ tài làm giảm giá trị V = giá trị thực tế cổ phiếu VU = Giá trị cổ phiếu công ty nợ D1 D2 Cơ cấu vốn tối ưu Địn bẩy (D/A) • Có mối quan hệ giá cổ phiếu WACC – Nợ tăng, WACC giảm Sau đạt min, WACC lại tăng – Khi wacc nhỏ giá cổ phiếu lớn nhất, D2 – → Cơ cấu vốn tối đa hóa giá cổ phiếu cấu vốn tối thiểu hóa chi phí vốn tổng thể • Những vấn đề thống kê không cho phép xác định D1 D2, lý thuyết thực nghiệm khẳng định tồn chúng Do đường cong gần Chi phí vốn (%) RE WACC RD(1 – TC) Giá trị công ty, V ($) D/V* VU Nợ/Giá trị (%) VL D* Nợ ($) Một vài khuyến nghị quản trị • Từ mơ hình tĩnh rút kết luận: • Về thuế – Lợi ích thuế địn bẩy quan trọng cơng ty phải trả thuế Cơng ty có lỗ lũy kế khơng lợi từ chắn thuế lãi – Các cơng ty có thuế suất khác Thuế suất cao, động lực vay mạnh • Kiệt quệ tài chính: – Cơng ty có rủi ro kiệt quệ tài cao vay – Kiệt quệ tài có chi phí khác công ty, phụ thuộc chủ yếu vào tài sản cơng ty Chi phí xác định mức độ dễ dàng để chuyển giao quyền sở hữu tài sản ... tài chính: – Cơng ty có rủi ro kiệt quệ tài cao vay – Kiệt quệ tài có chi phí khác cơng ty, phụ thuộc chủ yếu vào tài sản cơng ty Chi phí xác định mức độ dễ dàng để chuyển giao quyền sở hữu tài. .. kiệt quệ tài – Mất khách hàng, giảm doanh thu, nhà cung cấp, nguồn nhân lực cao cấp… • → gọi chung chi phí gián tiếp phá sản • Cả chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp: chi phí kiệt quệ tài Cổ... nợ/VCSH (D/E) • Là sản phẩm định tài trợ (quyết định cấu vốn) Doanh nghiệp chọn cấu vốn mà họ muốn • Tái cấu vốn: thay đổi D/E mà không làm thay đổi tài sản công ty – Phát hành trái phiếu, dùng tiền

Ngày đăng: 23/01/2019, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN