Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƢ NHO GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƢ NHO GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2018 LỜI AM ĐOAN C ả Tác giả luận án Nguyễn Thị Nhƣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU HƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến điều kiện tiền đề cho phát triển Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nội dung đặc điểm tƣ tƣởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần 12 1.3 Những cơng trình nghiên cứu ý nghĩa lịch sử Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần 27 1.4 Khái quát kết đạt đƣợc vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 30 HƢƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN 36 2.1 Điều kiện kinh tế trị - xã hội Việt Nam thời Lý - Trần 36 2.2 Tiền đề tƣ tƣởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần 47 2.3 Khái quát phát triển Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần 63 HƢƠNG NỘI DUNG VÀ ĐẶ ĐIỂM CỦA TƢ TƢỞNG NHO GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN 73 3.1 Một số nội dung chủ yếu tƣ tƣởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần 73 3.1.1 Tư tưởng tôn quân 73 3.1.2 Tư tưởng đường lối trị nước 78 3.1.3 Tư tưởng thân dân 86 3.1.4 Tư tưởng thượng hiền 93 3.2 Những đặc điểm bật tƣ tƣởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần 107 HƢƠNG Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN 118 4.1 Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần góp phần hình thành ý thức hệ triều đại 118 4.2 Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần góp phần tạo lập trị thân dân 122 4.3 Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần thúc đẩy phát triển tầng lớp nho sĩ 127 4.4 Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần tạo tiền đề cho phát triển Nho giáo giai đoạn sau 133 KẾT LUẬN 146 DANH MỤ Á ƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết đời Trung Quốc vào khoảng kỷ VI trước Công nguyên, ảnh hưởng khơng Trung Quốc mà lan rộng sang nhiều quốc gia khác, có Việt Nam Từ hệ tư tưởng ngoại lai, Nho giáo dần chiếm vị trí quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến Đại Việt, ảnh hưởng tác động đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội Việt Nam lịch sử Bởi vậy, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định rằng, Nho giáo phận cốt lõi di sản truyền thống dân tộc, thành tố văn hóa Việt Nam Gần đây, trước biến động phức tạp đời sống xã hội, giới nghiên cứu có xu hướng tìm hiểu Nho giáo tinh thần phê phán nhằm gạn lọc, tiếp thu nhân tố hợp lý, giá trị chung Nho giáo Tuy nhiên, vị trí, vai trò, ảnh hưởng Nho giáo xã hội người Việt Nam giai đoạn lịch sử khơng hồn tồn giống Bởi vì, việc tiếp nhận Nho giáo, xét đến cùng, điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn quy định nhu cầu cai trị, quản lý xã hội triều đại phong kiến giai đoạn chi phối Cho nên, cần phải có thái độ biện chứng, khách quan, tồn diện, có quan điểm lịch sử - cụ thể việc nghiên cứu Nho giáo vai trò xã hội, người Việt Nam lịch sử Việc nghiên cứu Nho giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần cách sâu sắc, tồn diện có hệ thống so với cơng trình cơng bố trước điều cần thiết có ý nghĩa lề Thời đại Lý - Trần xem thời đại hưng thịnh vẻ vang phát triển quốc gia phong kiến Đại Việt, thể phát triển với sinh lực dồi kinh tế, việc tổ chức quản lý xã hội quy củ thống từ trung ương đến địa phương, việc thống tư tưởng, đoàn kết toàn dân để tạo nên nguồn sức mạnh to lớn đánh thắng lực ngoại xâm hùng mạnh phát triển rực rỡ văn hóa, giáo dục Có nhiều nguyên nhân đưa đến phát triển hưng thịnh vẻ vang ấy, khơng thể khơng kể đến vai trò học thuyết, tư tưởng đặc sắc góp phần tạo nên nguồn sức mạnh nội lực cho dân tộc ta thời kỳ Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần học thuyết đặc sắc Vì vậy, nghiên cứu Nho giáo thời Lý - Trần cần thiết để rõ giá trị Nho giáo thời kỳ góp phần thúc đẩy phát triển dân tộc ta lúc đương thời, đồng thời xác định cách đắn di sản tư tưởng Nho giáo thời kỳ cần kế thừa phát huy nhằm góp phần xây dựng đất nước ta giai đoạn Tuy nhiên, nghiên cứu văn hóa, tư tưởng thời Lý - Trần, nhà khoa học trước thường dành nhiều quan tâm cho Phật giáo học thuyết khác tồn thời kỳ giai đoạn Phật giáo có phát triển phồn thịnh, nhà nước suy tôn quốc giáo Phần lớn nhà nghiên cứu nhìn nhận vai trò to lớn Phật giáo phát triển triều đại phong kiến Lý - Trần mà chưa có đánh giá cách khách quan, toàn diện vai trò Nho giáo phát triển đất nước thời kỳ Nếu có, phân tích ý nghĩa lịch sử Nho giáo thời kỳ chưa thật đầy đủ, chí có nhiều quan điểm trái ngược Vì vậy, nghiên cứu Nho giáo thời kỳ Lý - Trần nhiều khoảng trống cần tiếp tục bổ sung, làm rõ Thêm vào đó, việc nghiên cứu Nho giáo thời kỳ Lý - Trần gặp phải khó khăn nhiều tư liệu Nho giáo thời kỳ khơng Cơng việc khảo cứu tác giả chủ yếu dựa vào sử nhà nước phong kiến Việt Nam hay số tài liệu sưu tầm tác phẩm văn học thời Lý - Trần Nhưng ghi chép đánh giá sử sách tư tưởng Nho giáo thời kỳ nhiều bất cập, khác nhau, trái ngược Cho nên, nghiên cứu Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần vấn đề chưa giải cách rốt ráo, thế, việc nghiên cứu Nho giáo thời kỳ cần tiếp tục để góp phần đưa đánh giá chân thực, phù hợp với thực tế lịch sử Nghiên cứu Nho giáo thời Lý - Trần cho ta thấy logic, tính liên tục gián đoạn phát triển tư tưởng Nho giáo Việt Nam Chính khởi sắc Nho giáo thời kỳ tạo đà chuẩn bị điều kiện thiết yếu để trở thành hệ tư tưởng chủ đạo chế độ phong kiến Việt Nam kỷ sau Không phải ngẫu nhiên mà giai cấp phong kiến Việt Nam lại lựa chọn Nho giáo đưa lên địa vị độc tơn vào kỷ XV khơng có q trình thử nghiệm tính hiệu cơng quản lý xã hội giai đoạn lịch sử trước Như vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu sâu Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần góp phần làm rõ ý nghĩa lịch sử Bên cạnh đó, nghiên cứu vai trò học thuyết du nhập vào Việt Nam Việt hóa tiếp biến với học thuyết khác với yếu tố địa để tạo nên diện mạo tư tưởng Việt Nam qua thời kỳ cần thiết Việc nghiên cứu Nho giáo thời Lý - Trần giúp hiểu khí phách tự lập học phong, học thuật ông cha ta lúc đương thời lĩnh dân tộc Việt Nam việc tiếp thu sáng tạo yếu tố văn hóa ngoại nhập Từ đó, rút nhiều học quý giá trình bảo vệ phát triển đời sống tư tưởng dân tộc tiến trình giao lưu hội nhập quốc tế Với lý trên, tác giả chọn vấn đề Nho giáo Việt Nam thời Lý Trần ý nghĩa lịch sử làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Tác giả luận án mong muốn rằng, từ góc độ cách tiếp cận triết học, luận án khơng phân tích rõ nội dung đặc điểm tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần, mà làm sáng tỏ ý nghĩa lịch sử Nho giáo thời kỳ đương thời giai đoạn sau Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: Phân tích làm rõ nội dung chủ yếu, đặc điểm bật tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần ý nghĩa lịch sử Nhiệm vụ: - Phân tích điều kiện, tiền đề cho phát triển Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần - Phân tích, hệ thống hóa nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần khái quát đặc điểm chúng - Phân tích ý nghĩa lịch sử Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần Phạm vi nghiên cứu: Về mặt nội dung, luận án tập trung vào bốn chủ đề tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần là: tư tưởng tôn quân, tư tưởng đường lối trị nước, tư tưởng thân dân tư tưởng thượng hiền Về mặt ý nghĩa lịch sử Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu đến thời Lê sơ 4 sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án thực sở lý luận quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận biện chứng vật phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, văn học… Đóng góp luận án - Phân tích, hệ thống hóa nội dung đặc điểm tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần - Phân tích ý nghĩa tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần đương thời với triều đại phong kiến Việt Nam sau Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần nghiên cứu cách có hệ thống Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần ý nghĩa lịch sử nó, từ góp phần đưa đánh giá chân thực, phù hợp với thực tế lịch sử giúp người đọc hiểu Nho giáo Việt Nam thời kỳ Những kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng thời Lý - Trần nói riêng, có tư tưởng Nho giáo Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận án bao gồm chương, 13 tiết Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Điều kiện tiền đề cho phát triển Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần Chương Nội dung đặc điểm tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần Chương Ý nghĩa lịch sử Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần HƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đề tài mà tác giả lựa chọn, từ khía cạnh mức độ khác nhau, tiếp cận cơng trình nghiên cứu trước Do vậy, việc tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài điều cần thiết Nó sở khoa học cho tác giả trình thực đề tài, đồng thời giúp ích cho q trình nghiên cứu tác giả tránh lặp lại kết nghiên cứu người khác việc đưa luận án Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam, có Nho giáo thời Lý - Trần, khơng thu hút nhà nghiên cứu nước mà nhiều nhà nghiên cứu nước Theo thống kê ục Nho giáo Việt Nam Trịnh Khắc Mạnh chủ biên (2007), tính đến năm 2007, có 2005 đơn vị tài liệu Nho giáo Việt Nam với ngôn ngữ Việt, Hán, Nôm, Trung, Pháp Anh Tư liệu Nho giáo Việt Nam phong phú nội dung, đa dạng hình thức thể loại văn tự Trong cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam, liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài, khái quát số thành đạt vấn đề đặt cần tiếp tục làm rõ từ cơng trình nghiên cứu ba nhóm sau: 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến điều kiện tiền đề cho phát triển Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần Có thể tìm hiểu nội dung nghiên cứu trình du nhập, phát triển Nho giáo Việt Nam nói chung, có giai đoạn Lý - Trần Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả: Đào Duy Anh, Cao Xuân Huy, Nguyễn Đăng Thục, Trần Văn Giàu, Vũ Khiêu, Lê Sỹ Thắng, Nguyễn Tài Thư, Phan Đại Doãn, Phan Văn Các, Lê Văn Quán, Nguyễn Đăng Duy, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Duy Hinh, Nguyễn Đức Sự, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thế Long, Nguyễn Hùng Hậu, Trần Nghĩa, Doãn Chính, Nguyễn Sinh Kế, Trần Nguyên Việt, Lê Thị Lan, Nguyễn Thế Kiệt, Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Thị Hòa Hới, Dương Tuấn Anh, Ngô Vũ Hải Bằng… Hầu hết tác giả thống quan điểm cho rằng, Nho giáo du nhập vào nước ta từ đầu thời Bắc thuộc thời kỳ đầu du nhập vào Việt Nam, Nho giáo chủ yếu nhìn nhận với tư cách cơng cụ tinh thần tập đoàn phong kiến Trung Hoa xâm lược Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, Nho giáo chưa có ảnh hưởng nhiều xã hội người Việt Nam Họ cho rằng, Nho giáo thực người Việt Nam lựa chọn sử dụng từ thời Lý trở Tác giả Vũ Khiêu (1994) có viết Những vấ ề Nho giáo l ch sử ởng Việt Nam in Nho giáo Việt Nam [157] Theo tác giả, để tránh đưa nhận định chủ quan, giản đơn phiến diện, cần đứng lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng phương pháp vật lịch sử để nghiên cứu Nho giáo Việt Nam Phải sở nghiên cứu điều kiện xã hội cụ thể, nắm thực chất nội dung Nho giáo diễn biến qua thời kỳ lịch sử Tác giả đưa số nhận định khách quan, khoa học tiến trình tiếp biến Nho giáo Việt Nam Ơng khẳng định: “Khơng thể có thứ Nho giáo thành bất biến, thích ứng khắp nơi, lúc” [157, tr 13]; “Vì lợi ích giai cấp, nhà nước phong kiến, qua triều đại khác nhau, có chủ trương chế độ cụ thể nhằm phát triển Nho giáo” [157, tr 18] Theo tác giả, ngàn năm Bắc thuộc kỷ sau ngày đất nước ta giành độc lập, Nho giáo chưa có vai trò đáng kể xã hội Việt Nam Từ thời Lý - Trần, Nho giáo có điều kiện phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, viết này, tác giả đưa quan điểm mang tính định hướng cho việc nghiên cứu Nho giáo Việt Nam chưa có phân tích, dẫn chứng cụ thể Cũng sách này, tác giả Trương Chính có viết Cha ơng chúng ã p thu tích c c ý th c hệ phong ki n c a Trung Qu c Tác giả cho ý thức hệ phong kiến bao gồm ba tư tưởng Nho, Phật Lão, người Hán đưa vào nước ta từ thời Bắc thuộc Trong đó, Nho giáo lâu bền có ảnh hưởng sâu sắc Từ đất nước giành tự chủ, giai cấp phong kiến Việt Nam chọn Nho giáo làm tư tưởng thống trị lĩnh vực trị học thuật Có nhiều ngun nhân đưa tới lựa chọn này, có ngun nhân vơ quan trọng, sức sống dân tộc: “Dân tộc Việt Nam muốn tồn phải chọn lấy ý thức hệ tích cực, quan tâm đến người, đến đời, đến xã hội, đến vận mệnh dân tộc Nho giáo có nhiều hạn chế, ba ý 14 Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ả ngữ ơN ởng c H ă Lý - Tr ễn Trung Ngạn, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đổng Chi (1976), “Vấn đề chế độ chiếm hữu nô lệ thời Lý - Trần”, Tạp chí Nghiên c u l ch sử (4), tr 31-41,53 16 Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Nho - Phật - Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn hóa thời đại Lý Trần”, Tạp chí Vă ọc (6), tr 76-94 17 Nguyễn Huệ Chi (1988), “Văn học thời Trần âm hưởng kháng chiến chống xâm lược Ngun Mơng”, Tạp chí Nghiên c u L ch sử (3+4), tr 26-32 18 Nguyễn Huệ Chi (1992), “Hiện tượng hội nhập văn hóa thời Lý - Trần nhìn từ trung tâm Phật giáo tiêu biểu: Quỳnh Lâm”, Tạp chí Vă ọc (4), tr 13-21 19 Nguyễn Thị Phương Chi (2006), “Những biến đổi vai trò giáo dục thời Trần”, Tạp chí Khoa họ ĐHQGHN KHXH&NV, T.XXII (3), tr 62-70 20 Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đạ t học Trung Qu c, NXB Thanh niên, Hà Nội 21 Dỗn Chính, Nguyễn Sinh Kế (2004), “Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu cơng ngun đến kỷ XIX)”, Tạp chí Tri t học (9), tr 31-39 22 Dỗn Chính, Phạm Thị Loan (2006), “Sự phát triển Nho giáo thời kỳ Lý - Trần”, Tạp chí Tri t học (12), tr 14-20 23 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), L ch sử ởng tri t học Việt Nam tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2008), ởng Việt Nam thời Lý - Tr n, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Phan Huy Chú (2008), L ch triều hi ại chí tập I, (Tổ phiên dịch Viện Sử học dịch giải), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Huy Chú (2008), L ch triều hi ại chí tập II, (Tổ phiên dịch Viện Sử học dịch giải), NXB Giáo dục, Hà Nội 152 27 Hoàng Tăng Cường (2006), Tri t lý Nho giáo quan hệ cá nhân - xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Mạnh Cường (2000), “Vấn đề tam giáo qua minh chùa Thanh Lâm”, Tạp chí Nghiên c u Tơn giáo (4), tr 24-29 29 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hồng Hà (2008), N ất Kinh kỳ ( ă L -Đ ạo học Đ - Hà Nội), NXB Văn hóa Thơng tin, Viện Văn hóa, Hà Nội 30 Nguyễn Tiến Cường (1998), S phát triển giáo dục ch ộ thi cử Việt Nam thời phong ki n, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Tuấn Cường (2016), “Dịch Nôm kinh điển Nho gia Việt Nam từ góc nhìn tư liệu, phiên dịch thơng diễn kinh điển”, Tạp chí Hán Nôm (2), tr 12-28 32 Phan Hữu Dật (2001), Chính sách dân tộc c a quyề ớc phong ki n Việt Nam: th kỷ X-XIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phan Đại Doãn (1989), “Về vai trò Nho giáo Phật giáo xã hội ta”, Tạp chí Xã hội học (4), tr 65-67 34 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một s vấ ề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phan Đại Doãn (1999), “Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên c u L ch sử (2), tr 32-37 36 Lê Anh Dũng (1994), C ờng tam giáo Việt Nam (từ khở n th kỷ XIX), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Anh Dũng (1981), Chính sách ngụ b L Sơ: :C ời Lý - Tr n - kỷ XI - th kỷ XV, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo vớ ăn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, Hà Nội 39 Đặng Xuân Dương (2011), “Phương pháp giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng tới việc dạy học Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần”, Tạp chí Dạy học ngày (4), tr 55-57 153 40 Trần Trọng Dương (2015), “Rồng thời Lý - Trần: biểu tượng lưỡng trị Nho giáo, Phật giáo kỷ XI - XIV”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (2), tr 87-94 41 Đại Việt sử ý tập I (2004), (Cao Huy Giu, Đào Duy Anh dịch hiệu đính), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 42 Đại Việt sử ý tập II (2004), (Cao Huy Giu, Đào Duy Anh dịch hiệu đính), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Quang Đạm (1994), N , NXB Văn hóa, Hà Nội 44 Bùi Xuân Đính (2010), Giáo dục khoa cử Nho học ă L - Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 45 Lê Quý Đôn (2007), Ki ă ểu lục, (Phạm Trọng Tiến dịch, thích), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Tài Đơng (2013), “Nho giáo Việt Nam: Nhìn từ góc độ tiếp biến văn hóa”, Tạp chí Khoa học Xã hội (6), tr 1-7 47 Nguyễn Tài Đông (2013), “Tam giáo đồng nguyên tính đa ngun truyền thống văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (5), tr 35-43 48 Nguyễn Tài Đông (chủ biên) (2016), K c l ch sử ởng tri t học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 49 Phạm Văn Đức, Hwang Eui Dong, Kim Sea Jeong (2015), Trách nhiệm xã hội c a Nho giáo l ch sử Việt Nam Hàn Qu c, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Trần Hồng Đức (2010), V ều Lý - Tr n vớ ă L , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Trương Quang Được (1988), “Sự nghiệp chống Mông Nguyên kỷ XIII Di sản quý giá, truyền thống vẻ vang”, Tạp chí Nghiên c u l ch sử (3+4), tr 1-3 52 Lê Văn Giang (2003), L ch sử giả 1000 ă Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 ền giáo dục Việt 53 Vũ Minh Giang (1990), “Thử nhìn lại cải cách Hồ Quý Ly”, Tạp chí Nghiên c u L ch sử (6), tr 3-11 54 Nguyễn Hoàng Giáp, Lưu Văn An (2001), “Thân dân, khoan dân - nét đặc sắc đường lối trị nước triều đại Lý - Trần”, Tạp chí Quản lý N ớc (8), tr 6-9,55 55 Trần Văn Giáp (1941), L c khảo khoa cử Việt Nam: Từ khở n M u Ngọ 1918, NXB Imp.du.Nord, Hà Nội 56 Trần Văn Giáp (chủ biên) (1971), L c truyện tác gia Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Trần Văn Giáp (2003), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Trần Văn Giầu (1990), Các giá tr tinh th n truyền th ng c a dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Trần Văn Giầu (1993), S phát triển c ởng Việt Nam từ th kỷ XIX n Cách mạng tháng Tám tập 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Quang Hà (2015), “Sử liệu liên quan đến biểu tượng rồng (xét không gian “cung” “điện” hoàng thành Thăng Long) thời Lý Trần - Lê”, Tạp chí Hán Nơm (4), tr 19-30 61 Trịnh Thị Hà (2015), “Thầy giáo trường Quốc Tử Giám (Từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX)”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (1), tr 101-113 62 Hoàng Quốc Hải (1989), Bã p : ểu thuy t l ch sử (Lý - Tr n), NXB Phụ nữ, Hà Nội 63 Lương Đình Hải (2011), “Ảnh hưởng Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội (9), tr 1-11 64 Lưu Đức Hạnh (1990), “Một số ý kiến tư tưởng Hồ Quý Ly”, Tạp chí Nghiên c u L ch sử (6), tr 20-24 65 Trần Hồng Hạnh (1995), “Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm ý thức cộng đồng ý thức độc lập, tự chủ lịch sử tư tưởng dân tộc”, Tạp chí Tri t học (4), tr 45-47 155 66 Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Tri t học (5), tr 39-42 67 Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chí Tri t học (3), tr 41-43 68 Hà Thành Hiên (2001), “Sự giao lưu văn hóa Việt - Trung thời Đường tư tưởng Khương Cơng Phụ”, Tạp chí Tri t học (6), tr 52-59 69 Nguyễn Thu Hiền (2013), “Bang giao Việt Nam - Trung Quốc triều vua Trần Anh Tơng (1293-1314)”, Tạp chí Nghiên c Đ Bắc Á (3), tr 39-48 70 Lý Tùng Hiếu (2015), “Ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (4), tr 88-96 71 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lý”, Tạp chí Nghiên c u L ch sử (1), tr 7-15,24 72 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Trần”, Tạp chí Nghiên c u L ch sử (4), tr 36-45 73 Lê Thị Thanh Hòa (1994), L a chọn sử dụng nhân tài l ch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Lê Thị Thanh Hòa (2011), N ại khoa học v ti ớc phong ki n Việt Nam với việc sử dụng sĩ (1075-1919), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Kiều Thu Hoạch (1981), “Giai thoại sứ - âm vang tiếng chuông văn hiến Đại Việt”, Tạp chí Vă ọc (1), tr 53-64 76 Nguyễn Văn Hoàn (1975), “Thơ văn Lý - Trần hào khí thời đại anh hùng”, Tạp chí Vă ọc (1), tr 42-53 77 Đỗ Thị Hòa Hới (2001), “Về số đặc điểm Nho giáo thời Lý”, Tạp chí Tri t học (9-127), tr 25-27 ởng tri t họ p 78 Cao Xuân Huy (1995), Đ i nhữ ểm nhìn tham chi u, NXB Văn học, Hà Nội 79 Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (đồng chủ biên) (2012), Tri t họ p Đ p NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 - vấ ề cách ti p c n, 80 Phạm Văn Hưng (2015), “Trần Đình Hượu với việc phân loại ba mẫu nhà Nho văn học Việt Nam trung cận đại”, Tạp chí Nghiên c Vă ọc (5), tr 26-34 81 Trần Đình Hượu (1995), Đ n hiệ ại từ truyền th ng, NXB Văn hóa, Hà Nội 82 Trần Đình Hượu (1995), N ă ọc Việt Nam trung c ại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 83 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng p Đ , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội p (Nguyễn Đức Lân dịch giải), NXB 84 Chu Hy (1996), T Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 85 Nguyễn Thừa Hỷ (1976), “Về kết cấu đẳng cấp thiết chế trị - xã hội thời Lý - Trần”, Tạp chí Nghiên c u l ch sử (4), tr 42-53 86 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1962), H p tuyể ă V ệt Nam th kỷ X n th kỷ XVII, NXB Văn hóa, Hà Nội 87 Đinh Gia Khánh (1990), “Nho giáo văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Vă (3), tr 38-45 88 Trần Khánh (2000), “Chính sách nhà nước phong kiến Việt Nam dân Trung Hoa di cư”, Tạp chí Nghiên c Đ 89 Vũ Ngọc Khánh (2001), Giai thoại v N Á (6), tr 68-71 ại khoa Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 90 Vũ Khiêu (1972), “Nhân dân Việt Nam tác động hệ tư tưởng phong kiến”, Tạp chí Tri t học (23), tr 40-80 91 Vũ Khiêu (chủ biên) (1990), N a nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Vũ Khiêu (1996), Bàn ă n Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Khoa Lý luận sở (2016), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đạ với việc rèn luyệ c Nho giáo c công vụ c a cán bộ, công ch c Việt Nam nay, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 157 95 Khoa Triết học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Ảnh ởng c ởng tri t họ N ời s ng tinh th n c a xã hội Việt nam, NXB Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 96 Lê Trung Khoa (2014), “Về giáo dục Nho giáo Việt Nam từ kỷ I đến kỷ XIX”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội (2), tr 35-40 97 Nguyễn Bách Khoa (2000), Kinh Thi Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội c (Trần Quốc Vượng dịch), NXB Thuận 98 Khuyết danh (2005), Việt sử Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 99 Trần Trọng Kim (2014), L ý , NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 100 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 101 “Kỷ niệm 720 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Trung Ngạn (1289-2009)” (2009), Tạp chí X N 102 Mã Đoan Lâm, Vă (327) n thông khảo, NXB Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Hoàng Lê (1973), “Thơ Phạm Sư Mạnh”, Tạp chí Vă ọc (2), tr 23-34 104 Nguyễn Quang Lê (1997), “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nho giáo lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Vă (4), tr 57-63 105 Mai Quốc Liên (1979), “Thơ sứ, khúc ca lòng u nước ý chí chiến đấu”, Tạp chí Vă ọc (3), tr 114-122 106 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việ N ( ớc Cách mạng tháng Tám 1945), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 107 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Nguyễn Hiền Lương (2015), “Tư tưởng Nho giáo giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (7), tr 94-99 109 Đặng Thai Mai (1974), “Mấy điều tâm đắc đọc lại văn học thời đại”, Tạp chí Vă ọc (6), tr 1-14,28 158 110 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm c a Nho giáo dụ ời, giáo ời, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Trịnh Khắc Mạnh, Phan Văn Các (2006), Nho giáo Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Viện nghiên cứu Hán Nôm - Viện Harvard Yenching (Hoa Kỳ), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 Trịnh Khắc Mạnh (chủ biên) (2007), ục Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 Trịnh Khắc Mạnh (2015), “Tam giáo (Nho, Phật, Đạo) tịnh hành tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX”, Tạp chí Hán Nơm (4), tr 3-18 114 Hà Thúc Minh (2003), “Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam”, Tạp chí X N (136), tr 5-8 115 Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp lu t nhân t tích c c c a Nho giáo, NXB Tư pháp, Hà Nội 116 Trần Nghĩa (1974), “Quan niệm văn học thời Lý - Trần”, Tạp chí Vă ọc (6), tr 29-41 117 Trần Nghĩa (2008), “Thử phân loại Nho học Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (1-26) 118 Trần Nghĩa (2010), “Quá trình hội nhập Nho - Phật - Lão hay hình thành tư tưởng “tam giáo đồng nguyên” Việt Nam”, Tạp chí Tri t học (1), tr 23-30 119 Hữu Ngọc, Lady Borton (2004), Thi cử Nho giáo, NXB Thế giới, Hà Nội 120 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2008), Ti n trình l ch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 121 Phan Ngọc (1998), Bản sắ ă V ệt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 122 Bùi Văn Nguyên (1984), “Vài nét tinh thần chống hệ ý thức Nho giáo văn học dân gian Việt Nam”, Tạp chí Vă gian (01), tr 47-52 123 N.I.Niculin (1999), “Mỹ học Nho giáo cá tính sáng tạo nhà thơ Việt Nam trung đại”, Tạp chí Nghiên c u Nghệ thu t (11), tr 75-78 124 Đỗ Văn Ninh (2002), Từ ển ch c quan Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 159 125 Nguyễn Khắc Phi (1981), “Thơ ca phản chiến đời Đường”, Tạp chí Vă ọc (1), tr 108-116 126 Nguyễn Danh Phiệt (1976), “Chính quyền trung ương thời Ngơ, Đinh, Lê, Lý, Trần với vấn đề thống đất nước tượng cát phân liệt”, Tạp chí Nghiên c u l ch sử (4), tr 15-30 127 Nguyễn Danh Phiệt, Phạm Văn Kính (1988), “Thời Trần sau lần thắng giặc Ngun - Mơng”, Tạp chí Nghiên c u l ch sử (3+4), tr 15-20 128 Nguyễn Hồng Phong (1986), “Về chế độ quân chủ quý tộc thời Trần”, Tạp chí Nghiên c u l ch sử (4), tr 26-35,72 129 Tôn Diễn Phong (2004), “Sự truyền bá, phát triển biến đổi tư tưởng Nho gia Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm (4), tr 3-15 130 Ngơ Văn Phú (2006), Truyện danh nhân Việt Nam: Thời d ớc t ch Thời Lý - Tr n Truyện l ch sử, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 131 Phạm Ai Phương (1990), “Nhìn lại trình nghiên cứu Hồ Quý Ly với cải cách cuối kỷ XIV - đầu kỷ XV”, Tạp chí Nghiên c u l ch sử (6), tr 37-47 132 Lê Văn Quán (1977), L ch sử tri t học Trung Qu c, NXB Giáo dục, Hà Nội 133 Lê Văn Quán (2008), L ch sử thuộ ởng tr - xã hội Việt Nam từ Bắc n thời kỳ Lý - Tr n, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Nguyễn Phan Quang (1978), “Mấy suy nghĩ xung quanh vấn đề Nho giáo Việt Nam đạo lý truyền thống dân tộc”, Tạp chí Tri t học (2), tr 64-84 135 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), K nh Việt sử nh Việt sử mục tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 136 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), K mục tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 137 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam - t p H ng - Thi , NXB Văn học, Hà Nội 138 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam - t p hạ - Thi Hội, Thi Đ , NXB Văn học, Hà Nội 160 139 Phạm Thị Quỳnh (2014), Ả ĩ ởng c ởng Nho giáo giáo dục tới c giáo dục khoa cử Việt Nam từ th kỷ XI n th kỷ XV, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 140 Trương Hữu Quýnh (1988), “Mấy vấn đề ruộng đất thời Trần trước chiến thắng Bạch Đằng lịch sử”, Tạp chí Nghiên c u l ch sử (3+4), tr 11-14,20 141 Trần Lê Sáng (1974), “Tìm hiểu văn phú thời kỳ Trần Hồ”, Tạp chí Vă ọc (6), tr 93-105,142 142 Ngơ Thì Sĩ (1960), Việt sử tiêu án, (Bùi Lương dịch), NXB Sài Gòn, Sài Gòn 143 Ngơ Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 144 Đặng Đức Siêu (1989), “Về ảnh hưởng Nho giáo xã hội nước ta”, Tạp chí Xã hội học (4), tr 62-65 145 Nguyễn Kim Sơn (2003), “Nho giáo tương lai văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Vă ệ thu t (2), tr 53-57 146 Nguyễn Kim Sơn (2010), “Tư tưởng Nho giáo Hồ Q Ly: đạo đức cơng phu hay trị thực hành”, Tạp chí Tri t học (1), tr 31-44 147 Nguyễn Đức Sự (2009), “Vị trí vai trò Nho giáo xã hội Việt Nam”, Tạp chí Tri t học (10), tr 16-20 148 Nguyễn Đức Sự (2011), Nho giáo khía cạnh tơn giáo c a Nho giáo, NXB Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 149 Lê Đình Sỹ, Nguyễn Danh Phiệt (1994), K sách giữ ớc thời Lý - Tr n, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 Văn Tạo (1986), “Một vài suy nghĩ tính địa đặc sắc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên c u L ch sử (1), tr 1-6,24 151 Lê Tắc (2009), A N c, NXB Lao động: Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 152 Văn Tân (1962), “Sự khác biệt chất xã hội thời Trần xã hội Lê Sơ”, Tạp chí Nghiên c u L ch sử (45), tr 3-11 153 Trần Thị Băng Thanh, Phạm Tú Châu (1974), “Vài nét thơ văn bang giao sứ thời Trần”, Tạp chí Vă ọc (6), tr 15-28 161 154 Trần Đình Thảo (1995), “Về ảnh hưởng Nho giáo người Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Tri t học (4), tr 58-61 155 Trịnh Văn Thảo (2014), Xã hội Nho giáo Việ N ới nhãn quan c a xã hội học l ch sử, NXB Tri thức, Hà Nội 156 Lê Sỹ Thắng (1977), “Nho giáo lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Tri t học (2), tr 109-137 157 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 158 Lê Sỹ Thắng (1997), L ch sử ởng Việt Nam tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 159 Nguyễn Quyết Thắng (2005), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 160 Thái Vĩnh Thắng (2008), “Ảnh hưởng Nho giáo văn hóa pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân ch Pháp lu t (số chuyên đề tháng 2), tr 26-30 161 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắ ă V ệt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 162 Tư Mã Thiên (2003), Sử ký (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học, Hà Nội 163 Bùi Thị Thoa (2013), “Vài so sánh chế độ giáo dục, khoa cử triều Lý Việt Nam triều Cao Ly Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên c Đ Bắc Á (3), tr 49-58 164 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919, NXB Văn học, Hà Nội 165 Hoàng Trung Thơng (1981), “Tìm hiểu lĩnh dân tộc ta qua thơ văn yêu nước chống Trung Quốc xâm lược”, Tạp chí Vă ọc (1), tr 8-20 166 Đinh Khắc Thuân (2004), “Sự thâm nhập Nho giáo vào làng xã Việt Nam qua tư liệu hương ước”, Tạp chí Nghiên c u Tơn giáo (6), tr 17-21 167 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Đạ NXB Giáo dục, Hà Nội 162 ch sử ă V ệt Nam tập 3, 168 Trần Thuận (2014), ởng Việt Nam thời Tr n, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 169 Nguyễn Đăng Thục (1992), L ch sử ởng Việt Nam tập 3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 170 Nguyễn Đăng Thục (1992), L ch sử ởng Việt Nam tập 4, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 171 Nguyễn Đăng Thục (1992), L ch sử ởng Việt Nam tập 5, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 172 Trần Thị Hồng Thúy (1995), “Một vài suy nghĩ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam”, Tạp chí Tri t học (4), tr 42-44 173 Trần Thị Hồng Thúy (1996), ““Nước” học thuyết Khổng - Mạnh chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Tri t học (2), tr 45-47 174 Trần Thị Hồng Thúy (2000), Ả ởng c N ĩ i với ch ớc Việt Nam truyền th ng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 175 Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), “Quan hệ Đại Việt Chiêm Thành thời Lý (1009-1225)”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (7), tr 82-88 176 Nguyễn Tài Thư (1993), L ch sử ởng Việt Nam tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 177 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 178 Nguyễn Tài Thư (1998), “Nho giáo Nho giáo Việt Nam: Góc nhìn tín ngưỡng vai trò lịch sử”, Tạp chí Tri t học (5), tr 33-38 179 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), L ch sử giáo dục Việ N ớc Cách mạng tháng Tám 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 180 Phan Mạnh Toàn (2006), “Những nhân tố chủ yếu làm biến đổi Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục Lý lu n (9), tr 44-48 181 Trần Thái Tông (1972), K ục, (Nguyễn Đăng Thục dịch thích), NXB Khng Việt, Sài Gòn 182 Tảo Trang (1973), “Chu Văn An nhà thơ”, Tạp chí Vă 163 ọc (2), tr 17-22 183 Trung tâm hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (2012), ờng Qu c Tử Giám ă L ục Nho học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội, Hà Nội 184 Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng (2006), Trí th c Việ N , NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 185 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2012), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Nghiên c u Nho giáo Việ N : Q ể p p p, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 186 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2015), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Nho họ Đ Á: ền th ng hiệ ại, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Tập đoàn Sunwah, Quỹ Sunwah, Hà Nội 187 Tạ Chí Đại Trường (2011), Bài sử khác cho Việt Nam, www.vietnamvanhien.net/baisukhacchovietnam.pdf 188 Tạ Chí Đại Trường (2014), Những dã sử Việt, NXB Tri thức, Hà Nội 189 Nguyễn Quốc Tuấn (2014), “Góp phần tìm hiểu Khổng giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên c u Tôn giáo (11), tr 3-31 190 Tsuboi.Yoshiharu (2000), “Nho giáo Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam”, Tạp chí Vă N ệ thu t (2), tr 94-96,104 191 Thẩm Thanh Tùng (2005), S tái sinh c a truyền th ng: Cách ti p c n Nho giáo, NXB Phương Đông, Hà Nội 192 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), L ch sử Việt Nam tập I, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 193 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiể L ởng tr Nho giáo Việt Nam từ n Minh Mệnh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 194 Nguyễn Hoài Văn (chủ biên) (2007), S phát triển c Việt Nam th kỷ X - XV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 164 ởng tr 195 Nguyễn Hoài Văn (2015), “Tư tưởng đổi tự cường dân tộc Hồ Quý Ly”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (4), tr 46-53 196 Bùi Vĩ (1990), “Hồ Quý Ly qua thơ ca”, Tạp chí Nghiên c u L ch sử (6), tr 52-59 197 Mai Viên, Đồn Triển, Nguyễn Tơ Lan, Đinh Khắc Thn (2008), An Nam phong tục sách, NXB Hà Nội, Hà Nội 198 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Triết học), Viện Nghiên cứu TW Đài Loan (Viện Văn Triết) (2009), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Nho giáo Việt Nam ă Đ Á, Hà Nội 199 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam, Viện Harvard - Yenching Hoa Kỳ ởng Nho gia Việt Nam từ (2009), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Nghiên c ớng ti p c n liên ngành, NXB Thế giới, Hà Nội 200 Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Tr n, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 201 Viện Triết học (1984), Một s vấ ề lý lu n l ch sử ởng Việt Nam, NXB Viện Triết học, Hà Nội 202 Viện Triết học (2011), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: M i quan hệ Nho giáo ởng khác l ch sử ởng Việt Nam Hàn Qu c, Viện Triết học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) - Trung tâm nghiên cứu Nho giáo (Đại học Quốc gia Chungnam), Hà Nội 203 Viện Triết học (2011), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Nho giáo Việt Nam truyền th ổi mới, Huế 204 Viện Văn học (1977), ă Lý - Tr n tập I, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 205 Viện Văn học (1989), ă Lý - Tr n tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 206 Viện Văn học (1978), ă Lý - Tr n tập III, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 207 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn ạo Nho, NXB Thế giới, Hà Nội 208 Trần Nguyên Việt (chủ biên) (2002), L ch sử ởng việ ă ển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 209 Trần Thị Vinh (1990), “Thiết chế trị Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV hoạt động Hồ Quý Ly”, Tạp chí Nghiên c u L ch sử (6), tr 12-19 165 210 Trần Thị Vinh (1998), “Tìm hiểu thiết chế tổ chức nhà nước thời Trần”, Tạp chí Nghiên c u L ch sử (3+4), tr 21-25,84 211 Vũ Văn Vinh (1999), Một s nộ c ởng Nho giáo Việt Nam thời Tr n, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 212 Tầm Vu (1966), “Sự phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam qua ba văn Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ Bình Ngơ đại cáo”, Tạp chí Vă ọc (8), tr 1-9 213 Lã Trấn Vũ (1964), L ch sử học thuy t tr Trung Qu c (Trần Văn Tấn dịch), NXB Sự thật, Hà Nội 214 Trịnh Quang Vũ (2001), Trang phục thời Tr n: Hoàng tộc, quan lạ ội t ng lớp xã hội khác, NXB Hà Nội, Hà Nội 215 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà Nho tài tử ă ọc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 216 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), L ch sử ch ộ phong ki n Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 217 Nguyễn Hùng Vỹ (2011), “Để hiểu rõ thơ Quốc tộ Thiền sư Pháp Thuận”, https://thuvienhoasen.org/author/post/2488/1/nguyen-hung-vy 218 Lý Tế Xuyên (1972), Việ ện u linh, NXB Văn học, Hà Nội 166 ... trình nghiên cứu ý nghĩa lịch sử Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần Về vấn đề ý nghĩa lịch sử Nho giáo Việt Nam nói chung, Nho giáo thời Lý - Trần nói riêng lịch sử xã hội Việt Nam, nhà nghiên cứu... tƣ tƣởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần 107 HƢƠNG Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN 118 4.1 Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần góp phần hình thành ý thức hệ... tiền đề cho phát triển Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần Chương Nội dung đặc điểm tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần Chương Ý nghĩa lịch sử Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần HƢƠNG TỔNG QUAN