Tư tưởng của trần quốc tuấn đặc điểm và ý nghĩa lịch sử (luận án lịch sử)

265 20 0
Tư tưởng của trần quốc tuấn   đặc điểm và ý nghĩa lịch sử (luận án lịch sử)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TP HỒ CHÍ MINH - 2016 QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - PHẠM TRƢỜNG SINH TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS TRỊNH DỖN CHÍNH TS NGUYỄN ANH QUỐC Phản biện độc lập: 1.PGS,TS Nguyễn Anh Tuấn PGS,TS Phạm Ngọc Anh Phản biện: PGS,TS Trần Nguyên Việt PGS,TS Lƣơng Minh Cừ PGS,TS Nguyễn Xuân Tế TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn PGS, TS Trịnh Dỗn Chính TS Nguyễn Anh Quốc Kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Ngƣời cam đoan PHẠM TRƢỜNG SINH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 PHẦN NỘI DUNG 16 Chƣơng 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN 16 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, VĂN HĨA ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN 17 1.1.1 Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Đại Việt kỷ XIII - sở xã hội hình thành tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn 17 1.1.2 Sự phát triển văn hoá, giáo dục thời kỳ nhà Trần với việc hình thành tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn 40 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN 45 1.2.1 Giá trị tƣ tƣởng văn hoá truyền thống Việt Nam với hình thành tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn 45 1.2.2 Sự ảnh hƣởng “Tam giáo” với việc hình thành tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn 63 Kết luận chƣơng 79 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN 82 2.1 CÁC GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN 84 2.1.1 Giai đoạn thứ - Trần Quốc Tuấn trƣớc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông 85 2.1.2 Giai đoạn thứ hai - Trần Quốc Tuấn với ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông 89 2.1.3 Giai đoạn thứ ba - Trần Quốc Tuấn tổng kết kinh nghiệm lịch sử nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta 98 2.2 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN 104 2.2.1 Tƣ tƣởng trị Trần Quốc Tuấn 105 2.2.2 Tƣ tƣởng quân Trần Quốc Tuấn 133 2.2.3 Vấn đề nhân sinh tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn 153 Kết luận chƣơng 166 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN 168 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN 168 3.1.1 Tính kế thừa tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn 168 3.1.2 Tính dân tộc tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn 182 3.1.3 Tính nhân văn tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn 188 3.2 Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG TRẦN QUỐC TUẤN 197 3.2.1 Ý nghĩa lịch sử chủ yếu tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn 197 3.2.2 Bài học lịch sử tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn với công xây dựng bảo vệ đất nƣớc 214 Kết luận chƣơng 239 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 241 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 247 PHỤ LỤC 255 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc, nghiệp có tính chất cách mạng to lớn, Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta khởi xƣớng, lãnh đạo tiến hành, với nhiệm vụ đổi mới, xây dựng phát triển đất nƣớc mặt kinh tế, trị, xã hội nhằm xây dựng đất nƣớc Việt Nam trở thành nƣớc xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh, hạnh phúc, “Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [27, tr 70], đồng thời phải “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào ngƣời, gia đình, tập thể cộng động, địa bàn dân cƣ lĩnh vực sinh hoạt quan hệ ngƣời, tạo đất nƣớc ta đời sống tinh thần cao đẹp” [22, tr 54], nhằm phát triển đất nƣớc cách hài hịa, bền vững, lẽ: “Văn hóa tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” [22, tr 55] Để làm đƣợc điều đó, cần tiếp tục nghiên cứu lý luận, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn; đồng thời tiếp thu, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống lịch sử dân tộc, đặc biệt sắc văn hóa dân tộc “những giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam đƣợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc” [22, tr 56]; “tạo nên cốt cách, tinh thần, lĩnh sức mạnh trƣờng tồn dân tộc lịch sử sức mạnh nội sinh công đổi mới” hôm nay, tạo thành sức mạnh tổng hợp gồm kinh tế, trị văn hóa nhằm góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi đất nƣớc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Dân tộc Việt Nam có lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc Thực tiễn lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta không kết tinh nên truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc, mà qua cịn đúc kết, để lại cho nhiều học kinh nghiệm quý báu Trong lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta, thời đại nhà Trần (1226 - 1400) đƣợc xem giai đoạn phát triển cao văn hố Đại Việt Đó văn hoá, kết trình đấu tranh, xây dựng phát triển bền bỉ, lâu dài dân tộc ta sở kế thừa phát triển tinh hoa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam qua văn hóa Hịa Bình, Gị Mun, Đồng Đậu, Đơng Sơn trình tiếp thu, cải biến giá trị văn hóa tƣ tƣởng từ bên ngồi Trong suốt 174 năm tồn tại, vƣơng triều Trần không đạt tới phát triển rực rỡ văn hóa Đại Việt, mà để lại trang sử sáng ngời với thành tựu chiến công vĩ đại công dựng nƣớc giữ nƣớc Một nhân vật tiêu biểu nghiệp giữ nƣớc triều đại nhà Trần, Hƣng Đạo Đại vƣơng Trần Quốc Tuấn (1232? - 1300), nhà tƣ tƣởng lớn, nhà trị lỗi lạc, nhà quân kiệt xuất dân tộc ta Ông trực tiếp tham gia ba kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lƣợc Với trọng trách Quốc công tiết chế, ông biết hy sinh lợi ích thân, gia đình, đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết, đồn kết thống gia tộc, triều đình quân dân Đại Việt, lòng giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc Ông không gƣơng sáng, tiêu biểu cho đức hy sinh, tinh thần đồn kết mà cịn có ý chí đốn mạnh mẽ việc bảo vệ quốc gia - dân tộc Cuộc đời, nghiệp tƣ tƣởng ông để lại dấu ấn đậm nét lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, đƣợc thể qua tác phẩm: Hịch tướng sĩ, Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tơng bí truyền thư Lâm chung di chúc Tƣ tƣởng yêu nƣớc, tinh thần dân tộc, tƣ tƣởng trị “thân dân”, “trọng dân”, “khoan sức cho dân”, quan điểm đánh giặc giữ nƣớc dựa vào lòng dân, xây dựng quân đội ln coi trọng chất lƣợng, tinh nhuệ đồn kết nhƣ cha con, nghệ thuật quân dựa tảng chiến tranh nhân dân “dĩ đoản chế trƣờng”, “chúng chí thành thành”, “lấy mà thắng nhiều, lấy yếu mà địch mạnh, lấy nhỏ mà chế lớn” ông tƣ tƣởng tiên tiến, đắn, sáng tạo vƣợt thời đại Những tƣ tƣởng ơng cịn có hạn chế định, nhƣng có ý nghĩa lịch sử sâu sắc, thiết thực thời kỳ nhà Trần, mà cịn có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp đổi nƣớc ta nay, đặt biệt tƣ tƣởng yêu nƣớc, tinh thần dân tộc, tƣ tƣởng nhân dân, tổ chức xây dựng quân đội Trong thời đại ngày nay, tình hình trị - an ninh giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lƣờng; xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai, bạo loạn, can thiệp lật đổ, “diễn biến hịa bình” lực thù địch, khủng bố, chiến tranh mạng, chiến tranh cục bộ,… tiếp tục diễn gay gắt Xu tồn cầu hóa vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Sự tác động mạnh mẽ khoa học - công nghệ, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã, đặt cho nhiều khó khăn, thách thức lớn việc giữ vững, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, ngăn chặn đẩy lùi tình trạng tham nhũng, tệ quan liêu, suy thối tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống, củng cố lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nƣớc chế độ ta Bối cảnh châu Á, khu vực Đông Nam Á tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Vấn đề tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo khu vực Biển Đông tiếp tục diễn gay gắt, phức tạp âm mƣu hoạt động lực thù địch chống phá Đảng, Nhà nƣớc ta, chế độ ta, đe dọa trực tiếp đến hịa bình, ổn định, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nƣớc ta Vì vậy, nhiệm vụ giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, giữ vững độc lập, tự chủ, bảo vệ độc lập, chủ quyền biển, đảo, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ trở nên cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Những học “dân gốc”; tích cực chủ động, “đặt mồi lửa dƣới đống củi nỏ”, “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” [112, tr 392]; xử trí với kẻ thù “vua tơi đồng lịng, anh em hồ thuận, nƣớc dồn sức lại mà bọn chúng đành phải chịu trói” [112, tr 397]; giữ nƣớc từ nƣớc chƣa nguy, “đề bạt đƣợc bậc hiền tài”, “gây dựng đƣợc đội quân cha con”, “Trên dƣới ý nguyện, lịng dân khơng chia lìa”, “Khoan sức cho dân làm kế sâu rễ bền gốc, thƣợng sách giữ nƣớc” [112, tr 397] Quốc công tiết chế Hƣng Đạo Đại vƣơng Trần Quốc Tuấn giữ nguyên giá trị lý luận thực tiễn sinh động, có ý nghĩa lịch sử sâu sắc mà hệ tiếp tục vận dụng để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, chống chiến tranh xâm lƣợc phát triển đất nƣớc Trên tinh thần tiếp thu, kế thừa phát huy giá trị tƣ tƣởng q báu đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng đề cao vai trò nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân gốc”, “Gốc có vững bền Xây lầu thắng lợi nhân dân” [51, t 5, tr 410] Trong văn Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân ngƣời làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân” [27, tr 65] Trong trình đổi đất nƣớc, Đảng ta nêu cao tinh thần yêu nƣớc, tinh thần độc lập tự chủ, tự cƣờng tự hào dân tộc, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc nhằm thực thắng lợi nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ lý nêu trên, chọn vấn đề: “Tư tưởng Trần Quốc Tuấn - đặc điểm ý nghĩa lịch sử”, làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Với giá trị khoa học thực tiễn sâu sắc thiết thực, đời, nghiệp hoạt động tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác Có thể khái quát kết cơng trình chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn góc độ lịch sử nhƣ: Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2009; Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, t 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006; Đặng Xuân Bảng, Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000; Viện Sử học, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, t 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007; Nguyễn Thiện Khảo (Chủ biên), Danh nhân lịch sử qua triều đại Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009; Trịnh Quang Khanh, Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, Sở Văn hố - Thơng tin Nam Định, 1999; Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên), Nhân vật chí Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2009; Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003; Phạm Ngọc Phụng, Tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Qn giải phóng, Sài Gịn, 1975; Trƣơng Hữu Quýnh (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, t 1, Nxb Giáo dục, Hà Hội, 2008; Trƣơng Hữu Quýnh - Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập (từ thời nguyên thủy đến năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002; Hà Văn Tấn - 246 giỏi ứng xử lúc bị hiềm nghi, trung thành khẩn thiết, thật bậc nhân kiệt” [4, tr 107] Đánh giá Trần Quốc Tuấn, Phan Huy Chú có viết: “Danh tƣớng nhà Trần nhƣ Hƣng Đạo vƣơng khơng đời có; kiêm văn võ, thừa trí dũng, dựng lên cơng lao nghiệp kỳ vĩ mà giữ vững trung nghĩa hàng với Qch Tử Nghi Ơng khơng anh hùng thời đại mà bậc tƣớng thần cổ kim bì kịp” [8, tr 374] Xuất phát từ nguồn mạch yêu nƣớc khát vọng cháy bỏng cứu nƣớc cứu dân, Trần Quốc Tuấn chắt lọc tinh hoa tƣ tƣởng dân tộc nhân loại để hình thành nên hệ thống lý luận phong phú đặc sắc mà tƣ tƣởng yêu nƣớc, “khoan sức cho dân”, tƣ tƣởng quân tiến giao thoa, thẩm thấu hòa quyệt chặt chẽ với nhằm phục vụ trực tiếp cho nghiệp đánh giặc giữ nƣớc dân tộc ta Tuy mặt hạn chế khó tránh khỏi, nhƣng bối cảnh xã hội Đại Việt lúc tƣ tƣởng có vai trị ý nghĩa trọng việc giải vấn đề lịch sử đặt Nó biểu cho ý chí quật cƣờng sức sống mãnh liệt dân tộc ta, tạo hào khí Đơng A Đại Việt Tất nhiên, tƣ tƣởng yêu nƣớc, tƣ tƣởng “khoan sức cho dân” Trần Quốc Tuấn cịn có hạn chế định, xét cho củng bảo vệ xã tắc, tông miếu, thái ấp bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Nhƣng hạn chế làm lu mờ đóng góp tích cực ơng vào tiến trình phát triển lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Cho đến nay, quan điểm tiến tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn tỏa sáng nhân tố hợp lý có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn sâu sắc 247 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cƣơng, Nxb Thời Đại, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Bảo (1999), Thơ văn Lý - Trần, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2001), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2009), Nhà Trần văn hóa Việt Nam, Thanh niên, Hà Nội Quỳnh Cƣ - Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đồn Trung Cịn (1997), Phật học từ điển, Nxb TP Hồ Chí Minh Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính (Chủ biên, 2009), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Dỗn Chính (Chủ biên, 2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên, 2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, t 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 248 15 Trƣơng Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trƣơng Văn Chung - Dỗn Chính (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Anh Dũng - Phan Huy Thiệp (1985), Nghệ thuật quân Việt Nam cổ - trung đại, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Văn Tiến Dũng (1974), Mấy vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Đại học (2006, Bản dịch Đồn Trung Cịn), Nxb Thuận Hóa, Huế 21 Đại Việt sử ký tồn thư (2009), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn Học, Hà Nội 30 Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập 1, Nxb Văn 249 hóa, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam - tư tưởng yêu nước, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 32 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Hùng Hậu - Doãn Chính - Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lich sử tư tưởng Triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Huyên (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hố trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Thiện Khảo (Chủ biên, 2009), Danh nhân lịch sử qua triều đại Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Trịnh Quang Khanh (1999), Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, Sở Văn hố - Thơng tin Nam Định 41 Hồng Cơng Khanh (1995), Danh tướng Trần Hưng Đạo, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên, 2009), Nhân vật chí Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 43 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chƣơng (1978), Văn học Việt Nam kỷ thứ X, nửa đầu kỷ XVIII, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 250 44 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý - Trần, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Văn Lang - Quỳnh Cƣ - Nguyễn Anh (1989), Danh nhân đất Việt, tập 1, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 48 Luận ngữ (2006, Bản dịch Đồn Trung Cịn), Nxb Thuận Hóa, Huế 49 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Lê Xuân Mai - Nguyễn Ngọc Tỉnh - Đỗ Mộng Khƣơng (2002), Thập đại binh thư (bản dịch), Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nơi 51 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên, 2009), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1998), Thời kỳ nhà Trần Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, Nxb Mũi Cà Mau 54 Ngô Văn Phú (1992), Trần Thủ Độ nghiệp nhà Trần, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Ngô Văn Phú (2001), Trần Quốc Tuấn (Gươm thần Vạn Kiếp), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Phạm Ngọc Phụng (1975), Tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Qn giải phóng, Sài Gịn 57 Phạm Đức Q (2001), Bí mật sức mạnh huyền thoại chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 58 Lê Văn Quán (2008), Tư tưởng trị - xã hội Việt Nam (từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý - Trần), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Dƣơng Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử, Nxb Giáo dục 251 60 Lê Minh Quốc (2009), Danh nhân quân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Phạm Ngọc Quang (Chủ biên, 1996), Văn hố trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Trƣơng Hữu Quýnh - Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập (từ thời nguyên thủy đến năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trƣơng Hữu Quýnh (Chủ biên, 1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Hội 64 Lê Đình Sỹ (Chủ biên, 2000), Trần Hưng Đạo, nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Ngô Thời Sĩ (2001), Việt sử tiêu án, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 66 Phạm Hồng Sơn (1997), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 67 Vũ Thanh Sơn (2002), Thần linh đất Việt, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 68 Ngơ Tất Tố (1960), Văn học Việt Nam - Văn học đời Trần, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 69 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Máxcơva, Liên Xô 70 Mạnh Tử (2006, Bản dịch Đồn Trung Cịn), Quyển thƣợng, Nxb Thuận Hóa, Huế 71 Mạnh Tử (2006, Bản dịch Đồn Trung Cịn), Quyển hạ, Nxb Thuận Hóa, Huế 72 Tôn Tử, Ngô Khởi (1994, Bản dịch Trần Ngọc Thuận), Tôn Ngô binh pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73 Trang Tử (1962), Nam Hoa Kinh, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 74 Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm (2003), Cuộc kháng chiến chống xâm 252 lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 75 Đoàn Quang Thọ (Chủ biên, 2008), Giáo trình triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Tài Thƣ (Chủ biên, 1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Đăng Thục (1989), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Nxb TP Hồ Chí Minh 79 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 80 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Khánh Toàn (1992), Một số vấn đề khoa học nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nam Định - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2000), Anh hùng dân tộc, thiên tài quân Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Định, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 84 Trần Thái Tơng (1974), Khóa hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Thị Thanh (1989), Ý nghĩa triết học giá trị văn học Khóa hư lục Trần Thái Tơng, Luận văn tốt nghiệp đại học trƣờng Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 86 Đức Thành (2009), Binh pháp Tơn Tử, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 87 Trần Thuận (2014), Tư tưởng Việt Nam thời kỳ nhà Trần, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Khắc Thuần (2001), Danh tướng Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo 253 dục, Hà Nội 89 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Nguyễn Khắc Thuần (1987), Trần Hưng Đạo - Tiểu sử, nghiệp, tác phẩm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 91 Trung dung (2006, Bản dịch Đồn Trung Cịn), Nxb Thuận Hóa, Huế 92 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ X - kỷ XIV, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Kiều Văn (2002), Giai thoại lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 95 Nguyễn Hoài Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X - XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Viện Khoa học xã hội (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, t 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Viện Khoa học xã hội (2000), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 98 Viện Khoa học xã hội nhân vân Quân (2009), Xây dựng động viên sức mạnh trị- tinh thần công giữ nước dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Kế sách giữ nước thời Lý Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Trần Hưng Đạo nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Hai mươi trận đánh lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 254 102 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2010), Danh nhân quân Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 103 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1985), Nghệ thuật quân Việt Nam cổ - trung đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 104 Viện Sử học (1977), Binh thư yếu lược, (bản dịch Nguyễn Ngọc Tỉnh Đỗ Mộng Khƣơng, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Viện Sử học (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 108 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi, khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thƣợng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Việt sử lược (1959), Nxb Sử học, Hà Nội, 1959 114 Lê Thu Yến (Chủ biên, 2000), Văn học trung đại (những cơng trình nghiên cứu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 255 PHỤ LỤC H.1 Tƣợng đài Hƣng Đạo đại vƣơng Trần Quốc Tuấn Nam Định H.2 Đền thờ Hƣng Đạo đại vƣơng Trần Quốc Tuấn Nam Định 256 H.3 Đền thờ Hƣng Đạo đại vƣơng Trần Quốc Tuấn TP Hồ Chí Minh H.4 Tƣợng đài Hƣng Đạo đại vƣơng Trần Quốc Tuấn 257 H.5 Chân dung Hƣng Đạo đại vƣơng Trần Quốc Tuấn H.6 Đền Kiếp Bạc 258 H.7 Bản đồ kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ I H.8 Bản đồ kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ II 259 H.9 Bản đồ kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ III H.10 Bản đồ trận đánh Bạch Đằng năm 1288 260 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Quốc Tuấn - vị anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà trị lỗi lạc, nhà quân kiệt xuất, Tạp chí Triết học số (249), 2012 Tư tưởng trị quân Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Tạp chí Khoa học xã hội số (176), 2013 Phạm trù lễ Nho gia ý nghĩa lịch sử nó, Tạp chí Khoa học xã hội số (167), 2012 Tư tưởng Trần Quốc Tuấn, ý nghĩa học lịch sử, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh, 2010 Phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục theo tinh thần Nghị XI Đảng, Tạp chí nghiên cứu Tài - Marketing, số 10 (26), 2012 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phát triển toàn diện giáo dục đào tạo, Hội thảo khoa học “Đổi đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tỉnh thành phía Nam”, 2013 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, Hội thảo khoa học “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo”, 2014 Vai trò người cán quản lý giáo dục đổi phát triển toàn diện giáo dục, Hội thảo khoa học “Ngƣời cán quản lý nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, 2015 ... 3: ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN 168 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN 168 3.1.1 Tính kế thừa tƣ tƣởng Trần. .. tƣởng Trần Quốc Tuấn 168 3.1.2 Tính dân tộc tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn 182 3.1.3 Tính nhân văn tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn 188 3.2 Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG TRẦN QUỐC TUẤN ...QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - PHẠM TRƢỜNG SINH TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH

    • 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, VĂN HÓA

    • 1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA TRẦN

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN

      • 2.1. CÁC GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TƢ

      • 2.2. NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN QUỐC TUẤN

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

      • CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ

        • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG TRẦN QUỐC TUẤN

        • 3.2. Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRẦN QUỐC TUẤN

        • KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan